Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ke hoach tuan 3 thang 5 2017 Tho bac tham nha chau day hat ai yeu bac ho chi minh hon thieu nien nhi dong cat dan anh Bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.93 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (Thứ 2 ngày 22 tháng 5 năm 2017) Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thùy Linh Tên hoạt động học. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Thể dục - Trẻ biết vân vận động dụng kiến VĐCB: Ôn thức cô dạy đi và đập bắt để trẻ đập bóng nảy 4- bóng và bắt 5 lần liên bóng đúng kỹ tiếp. thuật. TCVĐ: Tín - Trẻ biết chơi hiệu trò chơi tín hiệu. 2.Kỹ năng: - Rèn khả năng phối hợp nhịp nhàng của cánh tay và bàn tay nhịp nhàng đúng hướng bóng để đập. - Rèn cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Phấn vẽ vạch, vòng,cờ để trẻ thi đua băng nhạc. - Sân rộng thoáng mát.. 1.Hoạt động 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ: - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Giáo dục trẻ qua chủ điểm. 2.Hoạt động 2. Hoạt động trọng tâm: 2.1. Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. 2.2.Trọng động: * Động tác tay vai: Động tác nhấn mạnh - Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra phía trước. * Động tác chân: Động tác nhấn mạnh. - Ngồi xổm, đứng lên tục. * Động tác bụng lườn: -Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên. * Động tác bật nhảy: - Bật tiến về phía trước, bật vào vũng. 2.3. Vận động cơ bản. - Giờ học hôm nay cô cùng các con thi “ Đi và đập bóng ” các con quan sát cô tập trước sau đó các con làm thật giỏi nhé! * Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác. - Tư thế chuẩn bị: : Người đứng thẳng 2 tay ôm bóng để ngang người. + Thực hiện: Trẻ đứng trước vạch xuất phát : Khi có hiệu lệnh, các con bắt đi kết hợp hai tay đập bóng xuống sàn khi bóng nẩy lên ngang tầm thắt lưng dùng hai tay ôm bóng tiếp tục đi và đập bắt bóng cho hết quãng đường đi. sau đó cáccon cho bóng vào rổ và về cuối hàng đừng. bạn tiếp theo tiếp tục..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thể dục cao, tăng cường rèn luyện cơ thể. - Hứng thú thực hiện chơi đúng luật và lấy đúng theo yêu cầu của cô.. Lưu ý. Chỉnh sửa năm học 2016 – 2017. + Cho trẻ tập mẫu: Cho 2 trẻ lên tập, cô sửa sai, tiến hành cho cả lớp cùng tập. + Cho lần lượt hai trẻ ở 2 đầu hàng lên tập + Cho hai hàng thi đua nhau: Xem đội nào đi nhanh và đập bắt bóng đùng. - Trong khi trẻ làm cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ. - Cô khen những trẻ làm đẹp, đúng. - Động viên những trẻ làm chưa đúng. 2.4. Trò chơi vận động : - Giới thiệu trò chơi: Tín hiệu + Hỏi trẻ luật chơi và cách chơi của trò chơi + Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi của trò chơi + Cho trẻ chơi trò chơi: - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Củng cố nhận xét trẻ sau khi chơi. 3. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vũng xung quanh sõn trường và đọc các số có trong các vòng thể dục đó - Kết thúc tiết học - Nhận xét – tuyên dương . - Cho trẻ thu dọn dụng cụ tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (Thứ 3 ngày 23 tháng 5 năm 2017) Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thùy Linh Tên hoạt động học Làm quen với Toán Dạy trẻ biết xem giờ và các giờ trong ngày.. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1.Kiến thức: -Trẻ có biểu tượng ban đầu về thời gian. -Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về đặc điểm của đồng hồ và biết được các chức năng của chúng: số, kim ngắn- kim giờ, kim dài- kim phút, kim dài nhất- kim giây. -Dạy trẻ biết xem giờ đúng và biết biểu thị của giờ đúng.Vd: 8giờ đúng 8:00. -Trẻ biết cách chơi, luật chơi của các trò chơi. 2.Kỹ năng: -Phát triển cho trẻ khả năng quan sát, tư duy ngôn ngữ, chú ý ghi nhớ có chủ đích và biết cách tạo giờ đúng. 1.Đồ dùng của cô: -Bài giảng trên powerpoint. -4 tranh A1 cho trẻ chơi trò chơi, 2 tranh A1 cho trẻ hoạt động nhóm. -Đồng hồ của cô, bút viết bảng, xắc xô, còi, kèn. -Đĩa VCD hỏng, các đồng hồ chỉ giờ khác nhau. 2.Đồ dùng của trẻ: -Mỗi trẻ có 1 đồng hồ.. 1.Ổn định tổ chức: - Silde 2: Nhạc bài “Vui đến trường”. Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài “Vui đến trường”. - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì vào buổi sáng? -Buổi sáng chúng mình thường dạy vào lúc mấy giờ? - Nhờ vào cái gì để biết được giờ nhỉ? Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách xem giờ đúng trên đồng hồ nhé! Bây giờ mời các bạn lấy đồ dùng về chỗ nào. 2.Nội dung : -Trước hết chúng mình cùng quan sát chiếc đồng hồ của cô nào: đồng hồ bao gồm có các chữ số và các kim đồng hồ. a. Dạy trẻ cách xem giờ đúng. -Silde 4: + Có 12 chữ số trên đồng hồ được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 1 đến số 12. Chúng mình cùng đọc các chữ số trên đồng hồ nào. + Kim đồng hồ có 3 loại kim: Kim dài: kim dài là kim chỉ phút. Kim ngắn: kim ngắn là kim chỉ giờ. Kim dài nhất: kim dài nhất là kim chỉ giây. =>Cả 3 kim đồng hồ đều quay được và quay theo chiều từ trái sang phải, từ số bé đến số lớn trên đồng hồ. -Slide 5: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình xem giờ đúng. Mời các con chú ý nhé! Giờ đúng là khi: kim dài chỉ đúng vào số 12 và kim ngắn chỉ đúng vào một số bất kỳ trên mặt đồng hồ. VD: kim dài chỉ đúng vào số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số 8 khi đó được gọi là 8 giờ đúng, 8 giờ đúng được biểu thị là 8:00..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trên đồng hồ. -Củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm.Trẻ chơi các trò chơi hứng thú biết kết hợp với bạn để có kết quả tốt. -90%-100% trẻ biết xem giờ đúng: kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào một số nào đó. -Trẻ hát và vận động theo giai điệu bài hát “Vui đến trường”, “What time is it?” -Qua tiết học trẻ biết vận dụng các kiến thức vào cuộc sống. 3.Thái độ : -Trẻ hứng thú với tiết học và có ý thức học tập. -Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian vì thời gian rất cần thiết cho con người. -Silde 6: Vậy khi kim dài chỉ vào số 12 và kim ngắn chỉ vào số 10 thì lúc đó sẽ là mấy giờ? 10h đúng được biểu thị như thế nào? b.Trẻ thực hiện *Tạo giờ theo ý thích. -Vừa rồi cô đã hướng dẫn chúng mình cách xem giờ đúng trên đồng hồ rồi bây giờ cô mời các bạn hãy điều chỉnh giờ đúng trên đồng hồ theo ý thích của chúng mình nào.(Cô hỏi trẻ, kiểm tra xem ai có kết quả giống bạn) *Tạo giờ theo yêu cầu của cô. -Silde 8: Bây giờ đến phần khó hơn đó là điều chỉnh giờ theo yêu cầu của cô + Buổi sáng chúng mình ngủ dậy, đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? (6giờ đúng). + Các bạn cùng chỉnh đồng hồ lúc 6giờ đúng nào. + Khi nào được gọi là 6 giờ đúng? (6 giờ đúng là khi kim dài chỉ đúng vào số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số 6). + 6 giờ đúng được biểu thị như thế nào?(6:00). * Làm tương tự như trên với các silde sau: -Silde 9: Chúng mình đi học vào lúc mấy giờ? (7 giờ đúng). -Silde 10: Chúng mình tập thể dục ở sân trường vào lúc mấy giờ? (8 giờ đúng). -Silde 11: Chúng mình đi ngủ trưa vào lúc mấy giờ? (12 giờ đúng). -Silde 12: Buổi chiều mấy giờ chúng mình được bố mẹ đón về? (4 giờ đúng). -Vừa rồi cô thấy các bạn điều chỉnh giờ trên đồng hồ tương đối tốt. Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số mấy? =>Cô khái quát: Giờ đúng là khi kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12 và kim ngắn chỉ vào 1 số bất kỳ trên mặt đồng hồ. c.Luyện tập củng cố. -TC1: Thi xem đội nào nhanh. Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm 4 đội. Chơi theo luật tiếp sức, lần lượt từng bạn 1 lên nối tranh hoạt động với đồng hồ chỉ thời gian tương ứng với hoạt động đó. Thời gian được tính bằng 1 bản nhạc. Đội nào có nhiều kết quả đúng nhất sẽ là đội chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Cô tổ chức cho trẻ chơi. -Cô bao quát trẻ chơi. -Cô nhận xét kết quả chơi. -TC2: Ai tinh mắt. Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm 4 đội.Trên màn hình sẽ xuất hiện những chiếc đồng hồ chỉ giờ khác nhau. Nhiệm vụ của các bạn là quan sát thật kỹ để tìm ra chiếc đồng hồ chỉ giờ đúng. Sau 5s suy nghĩ đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời trước. -Cô cho đội trưởng chọn dụng cụ âm nhạc để làm tín hiệu trả lời. -Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi. -TC3: Hoạt động nhóm: Cô giới thiệu cách chơi của 3 nhóm chơi: + Nhóm 1: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. + Nhóm 2: Nối 2 đồng hồ chỉ giờ đúng giống nhau. + Nhóm 3: Tìm- dán đồng hồ chỉ giờ đúng. Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả của các nhóm chơi 3. Kết thúc: -Cô nhận xét tiết học. -VĐ theo nhạc bài “What time is it?” ( Nhạc nước ngoài). -Chuyển hoạt động Lưu ý. Chỉnh sửa năm học 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (Thứ 4 ngày 24 tháng 5 năm 2017) Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thùy Linh Tên hoạt động học Làm quen văn học Thơ: Bác thăm nhà cháu. Mục đích Chuẩn bị yêu cầu 1. Kiến thức: - Tranh bài thơ. -Trẻ nhớ tên - Lớp học. bài thơ “Bác thăm nhà cháu”của tác giả Thái hòa. -Hiểu nội dung bài thơ nói đến Bác Hồ đến thăm nhà bạn nhỏ 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng nghe và đọc thuộc bài thơ. -Phát triển khẳ năng ghi nhớ, và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học - Giáo dục trẻ. Cách tiến hành 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Các con ơi hôm nay lớp mình rất vui vì có các cô giáo đến thăm lớp dự giơ lớp mình đấy, vì vậy chúng mình phải chăm ngoan học thật giỏi, và nghe lời cô giáo nhớ chưa nào -giờ chúng mình hát to bài hát “Nhớ ơn Bác” của nhạc sĩ phan huỳnh điểu để tặng các cô nhé. -Trò chuyện cùng trẻ: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? +Do nhạc sĩ nào sáng tác? +Bài hát nói đền điều gì? -Bác hồ kính yêu của chúng ta rất yêu quý các bạn thiếu niên nhi đồng khi bác còn sống tuy công việc bận biujnhung bác vẫn dành thời gian để đến thăm các cháu. Hàng nam cứ tới ngày tết thiếu nhi 1/6 hay rằm trung thu. Bác thường viết thư thăm hỏi động viên.lúc nào rảnh bác lại đến thăm hỏi các bạn nhỏ đấy. và đây cũng chính của bài thơ Bác thăm nhà cháu” mà tác giả thái Hòa đã viết tặng lớp mình đấy. Hôm nay lớp mình sẽ cùng cô đọc bài thơ này nhé. 2.Hoạt động 2: Bài mới: - Cô đọc lần 1; Bằng lời diễn cảm + Cô vùa đọc bài thơ gì của tác giả nào? - Cô đọc lần 2: Kết hơp máy chiếu. * Đàm thoại: + Hai câu thơ đầu. “Hôn nào bác đền thăm nhà Cháu vui vui cả lá hoa ngoài vườn” -Ngay từ câu đầu tiên của bài thơ đã nói nên niền vui mừng của bạn nhỏ khi được bác đến thăm. Niềm vui đó như được hoa lá trong vườn chia sẻ +Trong niềm vui ấy bạn nhỏ cảm nhận được tình cảm âu yếm, yêu thương của Bác..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chăm ngoan học giỏi kính yêu bác hồ.. “Bác xoa đầu cháu bác hôn, Bác thương em cháu xúc cơm vụng về” Vụng về xúc cơm có nghĩa là động tác xúc cơm rất khó khăn, không khéo léo khi ăn cơm. +Vì sao em bé lại vụng về xúc cơm ăn? (vì em bé còn nhỏ) + Khi thấy em bé vụng về Bác đã làm gì? + Bác ngồi ở đâu để xúc cơm cho em bé? “ Bác ngồi ngay ở bên hè, Bón cho em cháu những thìa cơm ngon” + Bón cơm có nghĩa là gì? +Con đã bón cơm cho em bao giơ chưa? *Đó là việc làm khó khăn nhưng rất thú vị thể hiện tình cảm đối với em bé. Còn em bé thì sao con nghe tiếp nhé. “ Bé em mắt sáng xoe tròn, Vươn mình tay nhẹ xoa chòm râu thưa” + Trước tình cảm của bé Bác đã làm gì? “ Bác cười bác nói hiền hòa, Nâng bàn tay nhỏ nõn nà búp tơ” +Câu thơ này có nghĩa là gì? -Đôi tay nhỏ xíu mềm mại được bác nâng niu, một cử chỉ yêu thương chìu mến của bác luôn làm cho chúng ta xúc động + chính vì thế mà bạn nhỏ đứng ngẩn ngơ khi chia tay với bác. Ngẩn ngơ ơ đây là một sự nuối tiếc. “ Bác về cháu đứng ngẩn ngơ, Má thơm nhắc mãi Bác Hồ vừa hôn” -Các con ạ dù rất bận bịu nhưng Bác vẫn quan tâm đến các cháu,vì bác cho ràng các cháu là những mầm non tương lai của đất nước.Vì vậy Bác đã dạy các con làm những việc vùa sức “ tuổi nhỏ làm việc nhỏ”. Bây giơ các con đang ngồi ở đây thì phải ngoan ngoãn luôn nghe lời cô giáo và học tập thật tốt xứng đáng là những bông hoa đẹp kính dâng nên bác các con có đồng ý với cô không? + Ai giỏi cho cô biêt chúng mình vừa nghe bài thơ gì? +Bài thơ có hay không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Dạy trẻ đọc thơ: + Lớp đọc thơ 2 lần. + Tổ đọc +Nhón đọc + Cá nhân trẻ đọc. -Hôm nay các con được học bài thơ gì? -Của tác giả nào? 3.Hoạt động 3: Kết thúc: -Giờ học của chúng mình đến đây là kết thúc rồi. -Cô mời các con đứng lên hát cùng cô bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” của nhạc sĩ Xuân Giao. Lưu ý. Chỉnh sửa năm học 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (Thứ 5 ngày 25 tháng 5 năm 2017) Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thùy Linh Tên hoạt động học Hoạt động âm nhạc NH: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. DH: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. TC: Đi theo tiếng nhạc. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” nói lên tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”. - Biết cách chơi trò chơi “Đi theo tiếng nhạc”. 2. Kỹ năng : - Trẻ nói đúng tên bài hát và chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Băng nhạc, đài đĩa có bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng;Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Hòa bình cho bé; bản nhạc sôi động.. 1.Ôn định tổ chức – Gây hứng thú: -Cô có một câu đố chúng mình thử đoán xem đó là ai nhé Ai người đọc bản tuyên ngôn Khai sinh ra nước Việt Nam Cộng Hòa ? ( Bác Hồ ) - Cô có bức ảnh chụp ai đây ? - Bác Hồ đang làm gì ? ( Chia kẹo cho các cháu thiếu nhi ) Qua bức ảnh này con thấy tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? - Các con ạ! Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Nhờ có Bác mà chúng ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai ai cũng được học hành. Công việc của Bác lúc nào cũng bận rộn nhưng Bác không quên nhắc nhở mọi người phải chăm sóc dạy dỗ các em nhỏ bởi vì : “ Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không …… Công học tập của các cháu ” 2.Bài mới: 2.1.Nghe hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”: - Cô có 1 bài hát rất hay. Bài hát nói về 1 bạn nhỏ từ miền núi xa xôi. Bạn rất vui vì đươc ra thăm lăng Bác. Đó là nội dung bài hát Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác của nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân. Các con lắng nghe cô hát bài này nhé! - Cô hát lần 2 ( có nhạc) - Cô vừa hát cho chúng mình bài hát gì nhỉ? Bào hát do ai sáng tác? - Chúng mình thấy giai điệu bài hát này thế nào? - Bạn Thanh Trúc sẽ hát cho các con nghe, các con chú ý nghe nhé. - Cô hát lần 3 + vận động Các con đã được thưởng thức bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác”. Các con có nhận xét về nội dung bài hát?Lời bài hát rất giản dị nhưng lại nói lên tình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thiếu niên nhi đồng”; “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”. - Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”; “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” hưởng ứng cảm xúc cùng cô. - Trẻ có kỹ năng nghe nhạc, nghe hát - Có kỹ năng vận động theo nhạc - Chơi tốt trò chơi “Đi theo tiếng nhạc”. 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu quí, biết ơn Bác hồ, - Chăm ngoan học giỏi để xứng đáng với công. cảm tha thiết của bạn nhỏ đối với bác Hồ. - Các con có muốn cùng cô vận động theo lời bài hát không nào? - Cô mời tất cả các con đứng lên biểu diễn cùng cô. ( Mở nhạc, trẻ vận động cùng cô) Các con à, các con vừa cùng cô nghe và vận động bài Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. Bài hát do nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân sáng tác. Bài hát này có giai điệu vui tươi nói về một bạn nhỏ từ miền núi xa xôi về thăm lăng Bác. Bạn nhỏ đã vượt qua bao núi bao đèo đấy các con ạ. Dù vất vả nhưng bạn vẫn rất vui vì đã được thăm Bác. - Giáo dục trẻ: Các con phải phấn đấu trở thành những đứa trẻ ngoan để được Bác Hồ quý nhé. 2.2 Dạy hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng: Tuy Bác đã đi xa nhưng những lời ca tiếng hát ca ngợi Bác vẫn còn vang vọng mãi trong tim mỗi người. Với tình cảm bao la ấy, nhạc sĩ Phong Nhã đã viết lên lời bài hát : “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiéu niên nhi đồng”. Các con cùng lắng nghe cô hát nhé! - Cô hát thể hiện tình cảm với bài hát : + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? do ai sáng tác ? + Giảng nội dung bài hát : Bài hát nói về niềm kính yêu tha thiết của các bạn nhỏ Việt Nam đối vơi Bác Hồ, các bạn luôn mong ước Bác sống muôn đời để yêu thương dìu dắt các cháu và xây dựng nước nhà ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. - Cô hát cho trẻ nghe và trẻ vừa hát vừa hưởng ứng cảm xúc cùng cô. - Đàm thoại theo nôi dung bài hát : + Bài hát nói về ai ? + Bác Hồ trong bài hát được tác giả miêu tả như thế nào ? (khuyến khích trẻ nói lên dáng người của Bác, ánh mắt của Bác, nước da của Bác ). - Các bạn nhỏ trong bài hát mong ước điều gì ? - Các con có yêu Bác Hồ không ? Để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ các con sẽ làm gì ? - Chúng mình hãy làm theo lời Bác Hồ dạy nhé !: “Thi đua học và hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> lao to lớn của Bác.. Lưu ý. Chỉnh sửa năm học 2016 - 2017. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức của mình Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh” - Bây giờ cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần ( Đội hình vòng trong vòng ngoài. Những lần sau cô hát nhỏ dần để chú ý lắng nghe và sữa sai cho trẻ) - Nhóm nam nữ thi đua nhau. - Phần thử sức của 3 đội ( Nốt nhạc xanh, nốt nhạc vàng, nốt nhạc hồng) - Bây giờ các tài năng nhỏ của lớp mình sẽ cùng nhau thử sức cùng với nền nhạc nhé ( Cô đánh đàn và tổ chức cho cháu hát trên nền nhạc đàn lần lượt theo nhóm, cá nhân, cô chú ý sữa sai cho trẻ) 2.3. Trò chơi âm nhạc: “Đi theo tiếng nhạc”: - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Đi theo tiếng nhạc”. - Hỏi trẻ cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Kết thúc mỗi lần chơi cô nhận xét. 3. Kết thúc: - Nhận xét khen động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (Thứ 6 ngày 26 tháng 5 năm 2017) Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thùy Linh Tên hoạt động học. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Hoạt động -Trẻ biết ngày tạo hình sinh nhật của Cắt dán hình Bác Hồ là ảnh Bác Hồ ngày 19-5. (Đề tài) -Trẻ biết nội dung, ý tưởng cắt dán hình ảnh Bác Hồ. -Trẻ biết dán, ảnh Bác Hồ. -Trẻ biết cách nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. 2. Kỹ năng -Trẻ có kỹ năng cắt dán ảnh Bác Hồ. 3. Thái độ -Trẻ thích được cắt dán ảnh Bác. -Trẻ hứng thú trong giờ học,. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1.Địa điểm: - Trong lớp học. 2.Đồ dùng: +Đồ dùng của cô: Video về bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” + Tranh ảnh sưu tầm hình ảnh Bác Hồ trong các hoạt động. + Vở , hồ dán. Kéo.. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cô cho trẻ xem video bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” -Chúng mình vừa được xem video bài hát gì? -Chúng mình có biết ngày sinh của Bác Hồ là ngày nào không? -Ngày sinh của Bác Hồ là ngày 19-5 đấy. Vậy là sắp đến sinh nhật của Bác rồi. Và để tỏ lòng kính yêu đối với Bác thì hôm nay,cô và các con sẽ cắt dán hình ảnh Bác thật đẹp để mừng sinh nhật Bác nhé! Các con có đồng ý không? 2. Nội dung chính *Hoạt động 1: Cô giới thiệu sản phẩm và hỏi ý tưởng của trẻ: -Cô giới thiệu bức tranh 1 cho trẻ quan sát và mời trẻ nhận xét về sản phẩm của cô: +Con có nhận xét gì về ảnh Bác mà cô đã dán? - Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các con bức tranh số 2, các con cùng quan sát nhé! -Cô giới thiệu tranh 2: +Các con nhìn xem bức tranh này như thế nào? +Bố cục của bức tranh ra sao? -Cô hỏi ý tưởng của trẻ: +Bây giờ các con có muốn cắt dán ảnh Bác thật đẹp không nào? -Cô đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều hình ảnh Bác đấy! Bây giờ cô mời cả lớp cùng nhau cắt dán hình ảnh Bác Hồ nhé! *Hoạt động 2:Trẻ thực hiện -Cô thấy mỗi bạn đều có ý tưởng riêng cho mình rồi đấy! Cô chúc các con sẽ cắt dán thật đẹp để có những sản phẩm đẹp chúc mừng sinh nhật Bác nhé! -Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát,gợi ý giúp trẻ lựa chọn các hình trang trí cho phù hợp, không dán vào phần ảnh Bác hay dán lệch ra ngoài *Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm,kết thúc - Cho trẻ treo tất cả sản phẩm lên giá..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tham gia các hoạt động theo sự hướng dẫn của cô.. Lưu ý. Chỉnh sửa năm học 2016 - 2017. -Cô gợi ý giúp trẻ nhận xét được sản phẩm của mình, của bạn (kỹ năng dán,bố cục sắp xếp các hình) Cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm Cô gọi 3-4 trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn Cô nhận xét bài của trẻ,chọn 1 vài sản phẩm đẹp và đúng bố cục cho cả lớp quan sát,chú ý đến sự sáng tạo của trẻ 3. Kết thúc: -Cô động viên, khen ngợi trẻ. -Cho trẻ hát và vận động tự do bài “Ai yêu nhi đồngbằng bác Hồ Chí Minh” để kết thúc tiết học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×