Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.83 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Hiệp. Tuaàn 6 - Tieát 6 Ngaøy daïy :. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. LỰC MA SÁT. 1. MUÏC TIEÂU: Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực ma sát. 1.1 Kiến thức : Hoïc sinh bieát :Bieát nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. Học sinh hiểu phân biệt được sự xuất hiện của các loại ma sát (trượt, lăn, nghỉ) và đặc điểm của mỗi loại. 1.2 Kyõ naêng: - Học sinh thực hiện được: Làm thí nghiệm, thu thập thông tin, quan sát. - Học sinh thực hiện thành thạo:xữ lí các thông tin thí nghiệm 1.3 Thái độ: Thoùi quen:Nghieâm tuùc, yeâu thích boä moân. Tính cách: qua nội dung học tập học sinh tự định hướng nghề nghiệp cho bản thân Hoạt động 2: Tìm hiểu về ø lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuaät 2.1 Kiến thức : Học sinh biết nêu được ví dụ về lợi ích của lực ma sát trong đời sống Học sinh hiểu và vận dụng kiế thức để giải bài tập 2.2 Kyõ naêng: - Học sinh thực hiện được:Đề ra được cách làm tăng ma sát cĩ lợi và giảm ma sát cĩ hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Học sinh thực hiện thành thạo:Làm thí nghiệm, thu thập thông tin, quan sát. 2.3 Thái độ: Thoùi quen:Nghieâm tuùc, yeâu thích boä moân. Tính cách: qua nội dung học tập học sinh tự định hướng nghề nghiệp cho bản thân GV: Nguyeãn Thò Nhò. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Hiệp. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống ,kĩ thuật. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giáo viên: hòn bi, mỗi nhóm (lực kế; miếng gõ; quả cân). 3.2 Học sinh: Chuẩn bị: Lực ma sát. Tìm hiểu phần I, phân biệt các loại ma sát (giống nhau, khác nhau) 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 8a1: …………………………………................................................................................................... 8a2: …………………………………................................................................................................... 4.2. Kieåm tra mieäng 5 phút Câu hỏi 1: Hai lực cân bằng là gì? Vật khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thi sẽ nhö theá naøo? Laøm baøi 5.3/9 SBT (8ñ) Caâu hoûi 2: Dùng lực kế để đo lực tác dụng lên một xe lăn và kéo cho xe chuyển động trên mặt bàn. (2 điểm ). - Trong hai cách đặt xe như ở hình a và hình b, cách nào cần một lực kéo nhỏ hơn? Vì sao? - Cái gì đã tác dụng lực làm cản trở chuyển động của xe? Đáp án. GV: Nguyeãn Thò Nhò. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tân Hiệp. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. Câu 1: Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng điểm đặt trên vật, cường độ bằng nhau, cùng năm trên một phương hướng nhưng ngược chiều. Câu 2: Một vật khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nếu đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Nếu đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều. Trên hình a lực kéo nhỏ hơn vì có bánh xe. Mặt bàn đã tác dụng lực cản trở chuyển động của xe. 4.3. Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động của gáo viên và học sinh *. Giáo viên giới thiệu bài mới 1 phút. Noäi dung baøi hoïc.  Trục bánh xe bò , xe đạp ngày xưa khác vơi trục bánh xe đạp, ôtô bây giờ ở chổ naøo? GV: Đó là chỗ ngày xưa không có ổ bi còn bây giờ thì có ổ bi.Vậy việc phát minh ra ổ bi coù yù nghóa nhö theá naøo? Raát quan troïng vì làm giảm lực cản lên các chuyển động. Vậy lực này xuất hiện khi nào, có những loại lực cản nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong baøi hoïc hoâm nay *. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực ma sát. 15 phuùt. I.Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt. -HS tìm hieåu thoâng tin trong SGK/ 21 veà. treân beà maët moät vaät khaùc.. lực ma sát trượt - Tác dụng: Làm cản trở chuyển động . GV cho miếng kê trượt trên mặt bàn rồi đặt câu hỏi cho HS trả lời. ? Lưcï ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nó GV: Nguyeãn Thò Nhò. C1: Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục, cửa kéo,lướt ván, trượt tuyết, cầu trượt, trượt băng, bánh xe trượt trên mặt đường Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Tân Hiệp. coù taùc duïng gì?. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. 2. Lực ma sát lăn. HS: Xuất hiện khi 1 vật trượt trên bề măt - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên vật khác. Tác dụng cản trở chuyển động. mặt vật khác, nó các tác dụng cản trở. GV yêu cầu HS trả lời C1. chuyểnđộng. Gợi ý: Lướt ván- tấm ván trượt trên mặt nước gây ra ma sát trượt.. C2. Trục quay có con lăn ở băng truyền;. + Ma sát làm mòn đế giầy, dép. bánh xe lăn trên mặt đường; khi dịch. HS Trình bày phương án trả lời. chuyeån vaät naëng duøng khoái truï laøm con laên,. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/21 tìm hiểu hòn bi quả bóng lăn trên mặt đất. veà ma saùt laên. GV cho xe laên treân maët phaúng ngang. C3. H6.1a ma sát trượt H6.1b ma saùt laên. HS quan sát chuyển động của xe trả lời câu * Nhận xét: Cường độ của lực ma sát trượt hoûi. lớn hơn lực ma sát lăn. ? Xe chuyển động như thế nào? + Xe chuyển động rồi từ từ dừng lại. ? Lực nào làm xe dừng lại? + Ma sát giữa bánh xe và mặt nằm ngang ? Lực này có phải là ma sát trượt hay khoâng? Taïi sao? + Không, vì bánh xe không trượt trên mặt baøn. - Khi bánh xe lăn trên mặt bàn sinh ra lực ma saùt laên. ? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Có tác duïng gì? + Yêu cầu HS trả lời C2 - Vận dụng: Lực xuất hiện giữa dây cuaroa GV: Nguyeãn Thò Nhò. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Tân Hiệp. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. với bánh xe chuyển động. Tương tự như dây cuaroa nối với bánh xe trong máy may. + Yêu cầu HS trả lời C3 * Trong quaù trình löu thoâng cuûa caùc phöông tiện giao thông đường bộ ma sát giữa bánh xe và mặt đường hoặc giữa các chi tiết thiết bị gây ra tác hại đối với môi trường ảnh hưởng đến người và sinh vật hoặc đường nhiều bùn đất , xe đi trên đường có thể trượt gây tai nạn, đặc biệt khi mưa và lốp xe bị 3. Lực ma sát nghỉ moøn Giáo viên liên hệ với công việc chế tạo các C4: Do có lực cản giữa vật với mặt bàn. Lực chi. cản này cân bằng với lực kéo nên giữ cho. tiết của máy như máng trượt, ổ trục ,ổ bi vật đứng yên …… để làm giảm lực ma sát ,công việc sản - Lực cân bằng với lực kéo được gọi là lực xuất lốp xe, đế giày để làm tăng ma sát ma saùt nghæ. ,công việc tính lực và vận tốc cho các thao - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi tác của ácc vận động viên thể thao khi vật bị tác dụng của lực khác chaïy, nhaûy xa, neùm taï, ñua xe, boùng banø…… C5.Trong daây chuyeàn saûn xuaát cuûa nhieàu trong ngaønh theå thao. nhaø maùy. - Lực ma sát có đặc điểm gì thì gọi là ma saùt nghæ. Ta tìm hieåu phaàn 3 + Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Đại diện 6 nhóm HS nhận d.cụ thí nghieäm HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm như hình 62. thảo luận trả lời câu C4 GV: Nguyeãn Thò Nhò. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Tân Hiệp. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. ? Tại sao vật chịu tác dung của lực cản, lực kéo mà vẫn dứng yên? 2 lực này ntn? ? Lực cản sinh ra trong thí nghiệm trên có phải là lực ma sát trượt hay ma sát lăn? ( Lực cản sinh ra trong thí nghiệm trên là lực ma sát nghỉ.) ? Lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì? -Giữ cho vật đứng yên và cân băng với lực keùo GV treo baûng phuï ghi noäi dung Yêu cầu HS trả lời câu C5 VD: Xe bò sa lầy bò gắng sức kéo nhưng xe khoâng dòch chuyeån, caùc saûn phaåm di chuyển cùng băng truyền nhờ ma sát nghỉ - Con người có thể đi lại, học tập nhờ vào ma saùt nghæ. Neáu khoâng coù ma saùt thì caùc sợi vải không kết dính được với nhau. Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm 3 loại ma sát. II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật. 1. Lực ma sát có thể có hại. *. Hoạt động 2: Tìm hiểu vè lợi ích và tác C6. hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ a. Lực ma sát làm mòn đĩa, tra dầu vào xích thuaät. đề làm giảm ma sát.. 18 phuùt HS thảo luận nhóm trả lời câu C6. b. Lực ma sát của trục làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh xe.. Trong caùc boä phaän maùy moùc ma saùt laøm Laøm giaûm ma saùt baèng truïc quay coù oå bi nóng, mòn các bộ phận. Giảm ma sát ta c. Ma sát trượt cản trở chuyển động của phải làm nhẵn các bộ phận máy bị cọ sát, thùng đồ. Giảm ma sát dùng bánh xe boâi trôn daàu. GV: Nguyeãn Thò Nhò. chuyển ma sát trượt sang ma sát lăn. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Tân Hiệp. -Maëc duø ma saùt coù haïi nhöng noù cuõng raát. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. a. Tác hại.. có ích trong đời sống chúng ta, nếu có ích - Làm mịn, nĩng các bộ phận máy mĩc. - Cản trở chuyển động của vật. khi đó ta tìm cách tăng lên b. Cách khắc phục. GV hướng dẫn cả lớp thảo luận trả lời C7 - Tra dầu mỡ vào các bộ phận máy móc.  Khi đi trên đường bùn lầy, đất sét thì rất - Lắp ổ bi, ổ trục (Thay ma sát trượt bằng ma dễ bị ngã, làm thế nào để khỏi bị ngã? (Ta sát lăn). tăng lực ma sát bằng cách đổ trấu, cát, đá,. 2.Lực ma sát có thể có ích. rôm….). C7.  Giáo dục học sinh về an toàn giao thông.. a. Neáu khoâng coù ma saùt thi khoâng vieát. Khi lốp xe mòn thì ma sát giữa lốp và mặt. được, tăng ma sát bằng cách tăng độ nhám. đường giảm dễ xẩy ra tai nạn, đi trên. cuûa baûng.. đường trơn bánh xe dễ bị trợt ngã.. b. Các chi tiết không ghép được với. BTNC:Một đầu tàu khi khởi hành cần 12 lực nhau, không đánh lửa được, tăng độ nhám kéo 10000N nhưng khi chuyển động thẳng của sườn bao diêm. đều thì chỉ cần 1 lực kéo 5000N. tìm độ lớn c. Không có ma sát ô tô không ngừng lại của lực ma sát biết đầu tàu có khối lượng 10 được lực ma sát bàng cách tăng độ sâu khía tấn.Hỏi lực ma sát có độ lớn bằng bao nhiêu raõnh maët loáp xe oâtoâ phần của trọng lượng đầu tàu. HD. CĐTĐ lực kéo bằng lực cản bằng a. Ích lợi. - Khi cần mài mòn, giữ vật đứng yên, làm 5000N So với đầu tàu lực ma sát bằng:. nóng các vật, .. 50000: 100000 = 0.05lần. - Giúp con người, mọi vật đi lại và hoạt động. Giáo viên hướng dẫn câu C8. bình thường.. C8: a. Vì ma saùt nghæ nhoû. Ma saùt trong hiện tượng này có ích. b. Do ma sát mặt đường và lốp ô tô nhỏ. - Giúp các bộ phận máy móc gắn kết được với nhau. b. Cách làm tăng ma sát. - Tăng độ ráp bề mặt, thay đổi chất liệu tiếp. làm bánh xe quay trượt trên mặt đường. M xúc, tăng trọng lượng của vật... a sát có trong hiện tượng này có lợi. GV: Nguyeãn Thò Nhò. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Tân Hiệp. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. c. Do ma sát giữa đế giầy với mặt đường. Ma sát trong trường hợp này có hại. d. Để tăng độ bám bánh xe với mặt đường, xe dựng lại nhanh chóng khi phanh. Ma sát trong trường hợp này có lợi. e. Để tăng ma sát giữa dây cung với nhị nhờ vậy nhị kêu to. Ma sát trong trường hợp này có lợi 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 . Toång keát. 5.2 . Hướng dẫn học tập Đối với bài học ở tiết học này - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK, xem phần có thể em chưa biết . - Laøm baøi taäp 6.2, 6.3, 6.4, 6.4/11SBT - Hệ thống lại kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Ôn tâp kĩ lí thuyết từ bài 1 đến bài 6, giờ sau kiểm tra 1 tiết. 6. PHUÏ LUÏC: không có GV: Nguyeãn Thò Nhò. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Tân Hiệp. Kế hoạch bài học môn vật lý 8. Phiếu học tập : Câu 1: Với các phương tiện giao thông đường bộ như xe máy, ô tô…..dạng ma sát nào nêu ở dưới đây không gây ra tổn hao vô ích nhiên liệu của động cơ? A. Ma sát giữa piston và silanh của động cơ. B. Ma sát ở trục bánh xe. C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường. D. Ma sát giữa xe và không khí khi xe chuyển động. Câu 2: Bạn Lan nêu ý kiến: Lực ma sát ở các phương tiện giao thông cũng góp phần dẫn tới biến đổi khí hậu. Dựa vào đâu bạn Lan nêu ý kiến đó? Các bạn Hoàng, Minh lần lượt đưa ra ý kiến để làm cơ sở cho ý kiến của Lan như sau: Bạn Hoàng: Ma sát làm xe nóng hơn dẫn đến làm nóng không khí xung quanh hơn. Bạn Minh: Xe đã tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn để khắc phục ma sát do vật thải nhiều khí cacbon đioxit hơn! Theo em ,ý kiến của bạn Hoàng hay của bạn Minh đúng hơn?. GV: Nguyeãn Thò Nhò. Naêm hoïc 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×