Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.87 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT LỘC PHÁT</b>
<b> TỔ TOÁN </b>
<b>GV: CHÂU THỊ BẢO TRÂM</b>
Căn cứ theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ Toán và kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên của cá nhân năm học 2014 – 2015 về nội dung 3, tôi xin báo cáo trước tổ về việc tự bồi
dưỡng thường xuyên các modun như sau :
<b>MODUN 1 : ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ HỌC SINH THPT</b>
1/ Giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THPT
Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi
bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên được tính từ 15 đến 25 tuổi, được chia làm 2 thời kì:
+ Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
+ Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)
Tuổi thanh niên cũng thể hiện tính chất phức tạp và nhiều mặt của hiện tượng, nó được giới hạn
ở hai mặt: sinh lí và tâm lý. Đây là vấn đề khó khăn và phức tạp vì khơng phải lúc nào nhịp điệu và các
giai đoạn của sự phát triển tâm sinh lý cũng trùng hợp với các thời kỳ trưởng thành về mặt xã hội. Có
nghĩa là sự trưởng thành về mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, năng lực lao động sẽ không trùng hợp với
thời gian phát triển của lứa tuổi. Chính vì vậy mà các nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu
tuổi thanh nên thì cần phải kết hợp với quan điểm của tâm lý học xã hội và phải tính đến quy luật bên
trong của sự phát triển lứa tuổi. Do sự phát triển của xã hội nên sự phát triển của trẻ em ngày càng có
sự gia tốc, trẻ em lớn nhanh hơn và sự tăng trưởng đầy đủ diễn ra sớm hơn so với các thế hệ trước, nên
tuổi dậy thì bắt đầu và kết thúc sớm hơn khoảng 2 năm. Vì vậy, tuổi thanh niên cũng bắt đầu sớm hơn.
Nhưng việc phát triển tâm lý của tuổi thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước
2/ Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT nói chung và học sinh THPT Lộc Phát nói riêng
<b>Đ ặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT </b>
<i><b> Đặc điểm cơ thể:</b></i>
- Cơ thể phát triển cân đối, khoẻ và đẹp.
- Đa số các em đã qua thời kỳ phát dục và đạt được những thành tích về cơ thể như người lớn.
<b>Đặc điểm họat động nhận thức</b>
- Tính suy luận, hệ thống, thực tiễn và chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức (tri
giác, ghi nhớ, chú ý,…).
- Một số nhận xét cịn cảm tính.
<b>Đặc điểm đời sống xúc cảm-tình cảm</b>
<i><b> Xúc cảm:</b></i>
- Có tính ổn định. Khả năng làm chủ tang.
<i><b>Tình cảm gia đình:</b></i>
- Có trách nhiệm, u q gia đình hơn và giao tiếp với các em theo nguyên tắc: tình thương, tơn
trọng, trách nhiệm, thẳng thắn và thiện chí.
<i><b> Tình bạn:</b></i>
- Có nhu cầu kết bạn tâm tình. Chủ động tìm hiểu và chọn bạn.
- Mang tính xúc cảm cao
<i><b> Tình yêu:</b></i>
- Xuất hiện nhu cầu u đương. Hồn nhiên, thầm kín, dễ vỡ.
–> Khơng vẽ đường cho hươu chạy và cũng không làm ngư khi hươu đã muốn chạy hoặc đang chạy.
<b>Những đặc điểm nhân cách chủ yếu.</b>
<i><b> Sự phát triển tự ý thức</b></i>
- Có nhu cầu tìm hiểu và tự đánh giá, xây dựng hình ảnh bản thân
- Thông qua so sánh à Biết đánh giá mình trong tồn bộ những thuộc tính nhân cách.
- Tuy nhiên, có lúc còn đánh giá chưa đúng do thiếu kinh nghiệm, kỹ năng phân tích.
<i><b> Xu hướng của nhân cách:</b></i>
<i><b> Nhu cầu:</b></i>
- Nhu cầu được tơn trọng, bình đẳng, chứng tỏ bản thân.
<i><b> Sự hình thành thế giới quan</b></i>
- Xây dựng quan điểm sống đã đi vào bản chất và mang tính hệ thống.
<i><b> Lý tưởng sống:</b></i>
- Đa số các em đảm bảo phát triển tâm sinh lí , sức khỏe
- Tính suy luận, hệ thống, thực tiễn cịn chưa logic, ghi nhớ cịn máy móc .
- Phát triển tư duy lý luận, óc phê phán độc lập.
- Một số nhận xét cịn cảm tính.
- Hầu hết các em có trách nhiệm, u q gia đình bên cạnh đó vẫn cịn một số em thiếu sự quan tâm
với gia đình.
- Đa số các em hòa đồng trong tập thể, tuy nhiên một số ít học sinh cịn thụ động trong giao tiếp.
- Một số học sinh xuất hiện nhu cầu yêu đương.
- Các em đánh giá còn chưa đúng do thiếu kinh nghiệm, kỹ năng phân tích.
- Hầu hết các em có nhu cầu được tơn trọng, bình đẳng, chứng tỏ bản thân.
- Các em đang trong quá trình quan tâm tìm kiếm và lựa chọn.
3/ Vận dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh
- Trước hết, cần chú ý xây dựng mối quan hệ tốt giữa học sinh với giáo viên (với tư cách là người lớn)
được dựa trên quan hệ bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Người lớn phải thực sự tin tưởng vào các em,
tạo điều kiện để các em thỏa mãn tính tích cực, độc lập trong hoạt động. Tạo điều kiện để nâng cao tinh
thần trách nhiệm của các em bằng cách tổ chức các dạng hoạt động khác nhau để lơi kéo các em tham
gia vào đó một cách tích cực nhằm giáo dục lẫn nhau và tự giáo dục.
- Giúp đỡ tổ chức Đoàn thanh niên một cách khéo léo tế nhị để hoạt động Đoàn được phong
phú hấp dẫn và độc lập. Người lớn không được quyết định thay hay làm thay cho các em. Nếu làm thay
các em sẽ cảm thấy mất hứng thú, cảm thấy phiền toái khi có người lớn.
- Người lớn cần phối hợp các lực lượng giáo dục để tạo nên sức mạnh tổng hợp đến các em ở
mọi nơi, mọi lúc theo một nội dung thống nhất.
- Nhìn chung thanh niên mới lớn là thời kỳ đặc biệt quan trọng đối với cuộc đời con người. Đây
là thời kì lứa tuổi phát triển một cách hài hòa, cân đối, là thời kì có sự biến đổi lớn về chất trong tồn
bộ nhân cách để các em sẵn sàng bước vào cuộc sống tự lập. Do đó, giáo viên chúng ta phải nhận thức
đầy đủ vị trí của lứa tuổi này để có nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp nhằm đem lại hiệu quả
tối ưu trong hoạt động sư phạm.
<b>* Tự đánh giá :</b> 5.5 điểm
<b>MÔ ĐUN 12 : KHẮC PHỤC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CĂNG THẲNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT</b>
1/ Thế nào là trạng thái tâm lý căng thẳng của học sinh trong học tập
* Stress là sựcăng thẳng về tâm lí và sinh lí mà con người trải qua trong q trình hoạt động, cũng
như trong cuộc sổng.
Theo định nghĩa này có thể thấy
của cơ thể.
- Stress nảy sinh khi gặp những tình huống khó khăn hoặc những điều xảy ra trong điều kiện đặc
biệt của cuộc sổng,
- Stress có nhiều loại và diễn ra ờ nhiều mứcc độ khác nhau.
* Stresstronghọc tập:
Stress trong học tập là tổng hóa một q trình những biến đổi đáp ứng của cả hai mặt: Phản úng
sinh học và đáp ứng về mặt tâm lí. Nó gồm nhiều giai đoạn đáp ứng ở những mức độ khác nhau
tạo nên sự biến đổi cả về năng lượng sinh lí và cả năng luợng lâm lí nhận thúc của học sinh, tạo
ra năng lương tâm lí mới ở bản thân học sinh cả về sinh lí và về tâm lí. Nó có tác dụng củng cổ,
2/ Các phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt qua các trạng thái căng thẳng
** Làm quen với một số phương pháp ứng phó với stress trong học tập.
- Ứng phó nhằm vào giải quyết vấn đề và ứng phó nhằm vào điều hồ cảm xúc. Một sổ nội
dung cụ thể từ hai cách ứng phó này như sau:
Ứng phó nhằm vào giải quyết vấn đề
Làm thay đổi tác nhân gây ra
stress hoặc thay đổi mổi quan hệ
giữa con người với tác nhân đó
thơng qua những hành động trục
tiếp hoặc những hành động giải
quyết vấn đề.
- Chống trả: phá hủy, rời cho hoặc làm yếu mối đe
dọa.
- Bỏ chạy: chay xa khỏi mổi đe doạ.
- Ngăn ngừa stress trong tương lai: hành động
nhằm gia tăng sức chống đỡ hoặc làm giảm ảnh
hưởng của stress được ngăn chặn trước.
Úng phó nhằm vào cảm xúc
Lầm thay đổi bản thân thông
qua các hành động khiến bản
thân cảm thấy dế chịu hơn
nhưng không làm thay đổi các
tác nhân gây ra stress.
- Các hoạt động nhằm vào thân thể: dùng thuốc,
thư giãn, phục hồi sinh họ c.
- Các hoạt động nhằm vào nhận thức những trò
tiêu khiển huyễn tườngý nghĩ về bản thân.
- Các quá trình vơ thức làm méo mó thực tại, cỏ
thể đua tới stress nội tâm.
Quản lí được căng thằng cùa bàn thân
Việc đầu tiên là học sinh phải biết nhận ra các dấu hiệu của stress: Các dấu hiệu của stress bao
gồm những bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Cụ thể là sự kiệt sức, bổng
nhiên thèm ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu, khỏe, mất ngủ hoặc là ngủ qn. Ngồi ra, tìm đến rượu,
thuổc, hoặc những biểu hiện khó chịu khác cũng là những dấu hiệu của stress. Stress còn đi kèm
với cảm giác bất an, giận dữ, hoặc sợ hãi.
qsức. Ta có thể tìm cách đổi phó vói stress qua bảng sau;
Quan sát: Hãy xem xung quanh bạn
có điều gì mà bạn có thể thay đổi để
Xoay chuyển tình hình khó khăn.
Tìm cách thoát khỏi cảm giác khủng
hoảng: Nghỉ ngơi, thư giãn, tặng cho bản
thân một thời gian nghỉ ngơi mãi ngày.
Đùng để tâm đến những việc lặt vặt:
Việc nào thật sự quan trọng thì làm
trước, gạt những việc linh tinh sang
mộtbên.
Thay đổi cách bạn thường phản ứng:
Tập trung giải quyết một khó khăn nào
đó và thay đổi cách bạn phản ứng trước
khó khăn đó.
Tránh những phản ứng thái quá: Ngủ đủ giờ: Thiếu ngủ càng khiến bạn
thêm stress.
Không đuọc trốn tránh bằng ruợu hay
thuốc: Hai thứ này sẽ chẳng giúp được gì
bạn mà sẽ làm cho tình trạng stress càng
trờ nên trầm trọng.
Học cách thư giãn: Xoa bóp và những
bài tập thở thư giãn rất hữu dụng để
kiếm soát stress. Những thư giãn như
vậy giúp xoa bớt ưu phiền khỏi tâm trí
của bạn.
Đặt những mục tiêu cụ thể cho bản thân:
Khơng nênlàm cho bản thân mình "ngập
đầu ngập cổ” bằng việc quá nhiều công
việc cùng một lúc.
Điều này có thể giúp bạn tránh được việc
suốt ngày phải lo nghĩ quá nhiề u.
nhận quá nhiều công việc cùng một lúc.
Thay đổi cách nhìn mọi việc: Học cách
nhận định rằng bạn đang bị stress.
Tự điều chỉnh trạng thái của minh.
Hây làm điều gì đó cho những người
khác để giúp đầu óc bạn nghỉ ngơi một
lát khơng phải nghĩ liên tục về những
phiền muộn của mình.
Chữa stress bằng hoạt động thể chẩt như
đi bộ, học đánh tennis hay
Thử làm vườn.
Chiến lưọc <i>u<sub>dạ dày":</sub></i><sub> Điều mấu chốt của</sub>
stress là “chẳng qua, tơi tự phiềnmuộn
<i>chính bản thân mình".</i>
Lấy đọc trị đơc. Nếu bạn khơng tránh được stress, khơng thốt hẳn đuơc stress thì
Hãy tự hỏi bạn sẽ đổi phó như thế nào với stress, thay vì ln dằn vặt mọi chuyện
sẽ trở nên tồi tệ như thế nào. “Stress làm tăng trí nhớ; khi stresstrong thời gian
ngắnvà không quá nghiêm trọng. Stress khiến cơ thổ sản smh ra nhiều glucose lên
<i>não, tạo thêm nhiều năng lượng cho các nơ-ron. Điều này gíup sự phát triển trí</i>
<i>nhớ và phục hồi trí nhớ. Mặt khác, nếustress kéo dài thì nó cản trở việc vận</i>
<i>chuyển glucose và từ đó làm giảm trí nhớ".</i>
3/ Kỹ năng giúp học sinh THPT Lộc Phát vượt qua các trạng thái căng thẳng trong học tập
thật tốt để thi đạt kết quả cao?
+ Trước hết học sinh cần tránh hiện tượng học dồn, thi mới học, học đêm ngủ ngày. Trí não của
con người chỉ có thể hoạt động hiệu quả trong vòng 45 phút đến 1 giờ, sau đó cần được nghỉ ngơi,
giải lao hoặc làm những công việc chân tay từ 15 đến 20 phút sau đó mới hoạt động trí não trở lại.
1. + Chú ý dùng đủ các thực phẩm như sữa (mỗi ngày nên dừng 1 lít sữa), trứng, thịt, cá, rau, quả,
đặc biệt nên dùng thêm các loại dầu thực phẩm như dầu đậu nành, dầu mè. Các loại thực phẩm đó
chúa nhiều dưỡng chất cần cho hoạt động tri não, hỗ trợ cho trí nhớ. Cần có kế hoạch phân chia thời
gian biểu học tập, lao động, nghỉ ngơi họp lí.
2. +Cà phê, trà đậm có chứa cafein là chất có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương làm cho
tỉnh táo, chống lại cơn buồn ngủ nên nếu uống vào ban ngày, đặc biệt là vào buổi sáng có thể chấp
nhận đuợc. Khơng nên lạm dụng cà phê thức cả đêm để học. Trong thời gian học thi, các em học
sinh nên dành đủ thời gian để ngủ.
<b>* Tự đánh giá :</b> 6 điểm
<b>MÔ ĐUN 2 : HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT</b>
- Tính năng động và độc lập trong học tập: hoạt động học tập của học sinh THPT đã đặt ra
những yêu cầu cao đối với tính tích cực và độc lập . Việc học tập này đòi hỏi các em phải phát
triển mạnh mã tư duy lí luận, tư duy trừu tượng…
- Thái độ trong học tập: của học sinh THPT đã có nhiều thay đổi vì kinh nghiệm sống ngày
càng phong phú, các em ý thức được vai trò của việc học đối với bản thân mình nên các em rất
tự giác trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Nhu cầu được chiếm lĩnh tri thức là một
nhu cầu rất cơ bản của học sinh THPT nói riêng và thanh niên hiện nay nói chung. Tuy nhiên
thái độ của thanh niên đối với các mơn học có sự lựa chọn do ý nghĩa xã hội của mơn học .Vì
vậy xảy ra trường hợp các em chỉ hứng thú và tập trung nhiều thời gian cho các môn học khác .
đó là hiện tượng học lệch hiện nay.
- Hứng thú học tập: Biểu hiện ở học sinh THPT là hứng thú học tập ổn định, bền vững và mở
rộng hơn đối với thiếu niên . Một số em học sinh xuất hiện hứng thú với một hay một số một
học nào đó dẫn đấn hình thành xu hướng nghề nghiệp và quyết định đến sự lựa chọn nghề
nghiệp sau này của các em.
- Tính chủ định trong học tập : của các em phát triển mạnh và chiếm ưu thế . Thái độ học tập
có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ định trong các q trình nhận thức và năng lực điều
khiển bản thân của thanh niên trong học tập.
2/ Các đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT Lộc Phát
- Các em đa số vẫn còn thụ động và chưa có tính độc lập trong học tập, cịn phụ thuộc hồn
tồn vào kiến thức áp đặt của gáio viên chưa thể hiện sự linh động trong học tập.
- Đa số các em đã thay đổi kịp thời và có kinh nghiệm sống phong phú phù hợp với lứa tuổi của
các em để hoàn thành các nhiệm vụ học tập song các em vẫn chưa có định hướng rõ ràng cho
- Biểu hiện của các em học sinh THPT Lộc phát là chưa có tính ổn định và hứng thú trong học
tập, chưa có sự bền vững và mở rộng.
- Tính chủ định trong học tập chưua được thể hiện rõ.
- Rèn luyện tính tự học cho học sinh : đặt câu hỏi , vấn đề cho học sinh thảo luận , trao đổi ,
được khuyến khích đưa ra các giải quyết vấn đề theo các của các em. Rèn luyện cho học sinh
tính tích cực phát biểu, tự học tự trao đổi kiến thức và các sự hướng dẫn kịp thời khi cần.
- Ứng dụng CNTT hỗ trợ them cho bài giảng phong phú, thay đổi khơng khí và tạo sự hứng thú
cho tiết học .
<b>* Tự đánh giá :</b> 5.5 điểm
<b>MƠ ĐUN 17 : TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÝ THƠNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG</b>
1/ Nắm được các thơng tin cần thiết phục vụ cho từng bài giảng
Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh hiện nay, thông tin trên internet đã
trở thành một kho tài nguyên tri thức vô tận, về mọi lĩnh vực đối với mọi người nếu biết cách
khai thác nó.
Để khai thác được các thông tin trên Internet, ta phải sử dụng các cơng cụ tìm kiếm:
google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Một trong các công cụ được sử dụng phổ biến và
hiệu quả là cơng cụ tìm kiếm google. Đối với giáo viên, ngồi việc tìm kiếm các thơng tin trên
internet thơng thường, cần biết khai thác từ các nguồn từ điển mở, thư viện bài giảng…
<i>Từ điển mở: Trong xu thế người dùng khai thác thơng tin trên Internet ngày càng nhiều,</i>
địi hỏi phải có những cơng cụ hỗ trợ, tra cứu các khái niệm, từ vựng một cách nhanh chóng,
- Là một bộ từ điển
- Là một phần mềm nguồn mở
- Tra cứu trên máy tính
- Người ta sử dụng có thể thêm vào các giải thích của mình để chia sẻ với người khác
- Được phát triển với cộng đồng bạn đọc, do đó giúp cho mọi người có cách nhìn đa
chiều khi tiếp cận một khái niệm
Một số từ điển mở được dùng khá phổ biến hiện nay.
- Bách khoa toàn thư mở (www.wikipedia.org)
- Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt: />- Từ điển tiếng việt mở :
- Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán: />
Thuật ngữ Học liệu mở (OpenCourseWare) được Viện công nghệ Massachusetts – MIT
(Mỹ) khai sinh vào năm 2002 khi MIT quyết định đưa toàn bộ nội dung giảng dạy của mình lên
web và cho phép người dùng Internet ở mọi nơi trên thế giới truy nhập hoàn toàn miễn phí. Bà
Cecilia d’Oliveira, Giám đốc điều hành dự án học liệu mở của Viện Công nghệ Massachusetts
(MIT – Mỹ) cho biết “Học liệu mở (openCourseWare), cùng với truyền thông đa phương tiện,
<i>không chỉ là cuộc cách mạng trong ý tưởng mà sẽ tiếp tục có tác động lớn tới giáo dục đại</i>
<i>học”.</i>
Hiểu một cách đơn giản, học liệu mở là một website chứa các bài giảng của một trường
hay một tổ chức giáo dục nào đó, cho phép mọi người cùng sử dụng. Học liệu mở được xem
như là một kho tri thức của nhân loại, mọi người ở mọi nơi trên thế giới đều có cơ hội như nhau
trong việc tiếp cận, khai thác, bổ sung các tri thức đó. Học liệu mở là khái niệm chủ yếu dành
Như chúng ta đã biết, để tạo được một bài giảng điện tử tốt, giáo viên cần rất nhiều kỹ năng:
Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng…nhưng không
phải giáo viên nào cũng có thể thực hiện được. Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác thơng tin
trên Internet để tìm kiếm các tư liệu phục vụ cho bài giảng của mình.
2/ Sử dụng được các phương pháp, kĩ thuật tìm kiếm thông tin
Internet<b> l</b>à một công cụ rất hiệu quả và một kho thông tin vô tận, nhưng Internet cũng đòi hỏi
giáo viên phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng và những điều kiện nhất định.
Điều cần thiết đầu tiên là tiếng Anh. Tuy các nội dung tiếng Việt đang phát triển với tốc
độ rất nhanh nhưng nguồn thông tin lớn nhất và phong phú nhất trên Internet là bằng tiếng
Anh. Nếu khơng có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế khá nhiều.
Thứ hai là những hiểu biết cơ bản dù chỉ ở mức đại cương như truy cập vào Internet thế
nào? Làm thế nào để sử dụng những cơng cụ tra cứu, tìm kiếm như Google, Yahoo, Altavista,
hay kỹ năng chọn lọc từ khoá tìm kiếm phù hợp với mục đích tra... sẽ giúp ích rất nhiều cho
việc tìm kiếm tư liệu.
Ngồi những thơng tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, việc liên lạc trực tiếp
bằng thư điện tử (email) với các cá nhân, cơ sở nghiên cứu có thể tìm thấy trên Internet hay
giữa các đồng nghiệp với nhau có thể giúp cung cấp những tư liệu chuyên môn quý.
Điểm cuối cùng cũng rất quan trọng đó là muốn khai thác Internet thì cần phải truy cấp
được vào Internet bằng cách nào. Vấn đề này đã trở nên dễ dàng khi hầu hết các trường trong
huyện Đông Triều đều đã nối mạng Internet.
<b> Xây dựng thư viện điện tử ở trường THPT</b>
việc soạn và giảng bằng giáo án điện tử, các đề kiểm tra dùng kiểm tra đáng giá kết quả học tập
của học sinh, các nội dung phục vụ ngoại khố các mơn học... sẽ nâng cao quá trình dạy học.
Với thư viện điện tử này, giáo viên đã có sẵn một số tư liệu để có thể xây dựng giáo án
điện tử riêng của mình, tham khảo một số bài giảng điện tử của đồng nghiệp, hiểu biết thêm về
những cơ sở lý luận của kiểm tra đánh giá và có thể biên soạn nội dung bài kiểm tra cho hs trên
cơ sở những bài mẫu.Dưới đây là cấu trúc cây thư mục Thư viện điện tử:Tuy nhiên đây chỉ là
một cây thư viện mà để tham khảo, các đồng chí có thể điều chỉnh lại cho phù hợp với u cầu
của riêng trường mình hoặc bộ mơn của mình.
<b> Khai thác thơng tin trên Internet</b>
<i><b> 3.1 Tìm kiếm thơng tin bằng website Google:</b></i>
- Sử dụng trình duyệt Internet Explorer và gõ vào địa
chỉ: (trang Google Mỹ) hoặc (trang Google
Việt Nam)
Tất nhiên, chúng ta sẽ sử dụng trang Google Việt Nam. Đầu tiên là chúng ta truy cập
vào trang này:(Chú ý là khi gõ thông tin vào trang Web, nếu để gõ địa chỉ các đồng chí nên tắt
chế độ tiếng Việt ở phơng chữ, cịn khi muốn gõ chữ Việt có dấu thì chuyển từ phơng chữ
TCVN3 sang Unicode). Khi đã truy cập vào Google, để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho dạy và
học, ta chỉ cần quan tâm đến 2 chức năng Tìm kiếm trang Web và tìm kiếm hình ảnh. Về tìm
kiếm trang Web, tơi xin lấy một số ví dụ như sau:
VD1: Khi cần tìm thư viện bộ mơn Vật lý, các đồng chí gõ vào phần tìm kiếm nội dung
sau: Thư viện vật lý. Khi đó xuất hiện một danh sách các trang Web có các thơng tintheo mục
đích tìm kiếm của mình. Chúng ta di chuyển đến một trang Web ...
VD2: Khi tìm trang Web để học ngoại ngữ, ta gõ vào phần tìm kiếm: Học ngoại ngữ ...
Về tìm hình ảnh: Nhấn chuột vào liên kết Hình ảnh.
VD1: Trong môn Ngữ văn hoặc Lịch sử, khi cần tìm hình ảnh về Văn Miếu, ta gõ:
Văn miếu ...
VD2: Trong mơn Hóa học, để tìm hình ảnh về cấu trúc phân tử HCl, ...
<i><b> 3.2 Một số trang Web phục vụ cho dạy và học.</b></i>
Trang Web thư viện bài giảng:
Trang Web dạy học trực tuyến:
Mạng giáo dục edunet:
<i><b> 3.3 Lưu các địa chỉ thường dùng trong Favorites</b></i>Có những địa chỉ mà ta dùng thường
xuyên thì làm thế nào để mỗi khi cần dùng ta khơng phải tìm kiếm hoặc mất cơng gõ địa chỉ
vào address. Để làm được điều này chúng ta Add tên các trang Web vào menu Favorites:B1:
Mở trang Web cần Add.B2: Vào menu Favorites chọn Add to Favorites OKCách sử dụng:
Khi cần mở trang Web đã có trong Fovorites ta chọn menu Fovorites chọn tên trang Web
cần mở.
3/ Biết khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài giảng
- In ra để HS đọc thêm, làm thông tin cho các hoạt động trao đổi, làm việc nhỏm,...
- Làm rõ khái niệm của bài học, minh hoạ ý nghĩa ứng dụng thiết thực của vấn đề trong học
tập và trong cuộc sổng..
- Đua vào “giáo án điện tử", “bài giảng điện tử" hoặc gủi thư điện tử, đưa lên diễn đàn trên
mạng Internet để cùng trao đổi với HS,...
- Thao tác truy cập đến một trang web:
<i>Bưởc- 1:</i> Gọi chương trình duyệt web (chẳng hạn nhập đúp chuột vào biểu tượng của trình
duyệt Internet Explorerhay MozillaFirefox
<i>Bưóc 2:</i> Nhâp địa chỉ của trang web vào vị trí trên thanh địa chỉ (Address). Ví dụ để truy cập
đến trang web của Báo điện tử Giáo dục & Thời đại, bạn nhâp địa chỉ: www.gdtd.vnrồi nhấp
phím Enter
<i>Ở</i> đây, bạn dế dàng tìm được giáo án, tư liệu... có sẵn cũng như các cơng cụ và hướng dẫn cách
khai thác, xủ lí thơng tin phục vụ bài giảng của bạn. Từ những trang web này, bạn dễ dàng mở
ra một thế giới các phần mềm giáo dục nổi tiếng trên thế giới.
- ; Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam
- : Trang web này chứa đựng rất nhiều tài nguyên bổ ích đối với
không chỉ GV mà cả HS và các bậc phụ huynh.
- : Đây là trang web cung căp nguồn tư liệu và các gi<b> ả i pháp ứng</b>
dụngCNTT trong dạy học của Công ty cổ phần Tin học Bạch Kim.
- http: / /ww.echip.com.vn: Đây là phiên bản điện tử của tuần báo CNTT và những trợ giúp
đắc lực, những hướng dẫn tỉ mỉ cho người GV trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học...
<b>* Tự đánh giá :</b> 6 điểm
<b> </b>Người báo cáo :