Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.23 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bé c«ng th¬ng Trờng đại học ….. Hå s¬ bµi gi¶ng Tªn bµi : 4.4. VËt liÖu compozit M«n häc : Kü thuËt polyme Hä vµ tªn gi¸o viªn : ………….. §¬n vÞ : Khoa CNTP&HH. Th¸ng 5/201.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án số: 12. Số tiết: 01 giảng: 22 Thực hiện ngày … tháng 5 năm 2013. Tổng số tiết đã. TÊN BÀI: 4.4. Vật liệu compozit MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kiến thức: - Sinh viên trình bày được khái niệm, phân loại, quy trình sản xuất và ứng dụng của vật liệu compozit. - So sánh được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của vật liệu làm nền, cốt của các mẫu compozit. Kỹ năng: - Sinh viên vẽ được sơ đồ phân loại vật liệu nền, cốt. - Sinh viên vẽ được các dạng đan sợi, lớp vải vật liệu gia cường và sơ đồ quy trình sản xuất của vật liệu compozit. Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung, tích cực thảo luận, ghi chép bài đầy đủ.. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Máy tính xách tay. - Giáo án, đề cương bài giảng, chương trình môn học I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Số HSSV vắng: … Ghi rõ họ tên: ………………… ……………………………………………………………………….………… Nội dung nhắc nhở: Các em chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 05 phút; Phương pháp: Phát vấn Dự kiến tên sinh viên kiểm tra: 1. Nguyễn Văn Ngân ; 2. Nguyễn Thị Lan Câu hỏi kiểm tra: Em hãy cho biết khái niệm, thành phần hóa học, phân loại và ứng dụng của vật liệu cao su? III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT. 1. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN. THỜI GIAN. Dẫn nhập : - Một số hình ảnh về một số ứng dụng quan trọng của vật liệu compozit thường gặp. - Trực quan một số mẫu vật liệu compozit.. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. - Trình chiếu kết hợp giảng - Quan sát giải về đặc điểm chung và một - Lắng nghe số ứng dụng quan trọng của - Ghi chép vật liệu compozit.. 05’. - Trình chiếu sơ đồ kết hợp - Quan sát giảng giải về khái niệm của - Lắng nghe - Ghi chép vật liệu compozit.. 05’. Bài giảng mới : 4.4. VẬT LIỆU COMPOZIT 4.4.1. KHÁI NIỆM 4.4.2. PHÂN LOẠI a) Theo bản chất vật liệu nền. - Trình chiếu sơ đồ kết hợp giảng giải về phân loại vật.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG. TT. + Yêu cầu đối với vật liệu nền:. b) Theo bản chất vật liệu cốt + Yêu cầu đối với vật liệu cốt:. + Các dạng vải dệt từ sợi gia cường:. 4.4.3. SẢN XUẤT - Sơ đồ quy trình sản xuất: - Công nghệ gia công: + Lăn tay + Khuôn chân không + Phun. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. liệu compozit theo bản chất vật liệu nền. - Phát vấn: + Câu hỏi 1: Tại sao vật liệu nền phải có tính chống ngấm ẩm tốt? + Câu hỏi 2: Tại sao vật liệu nền phải có tính chất bền dưới tác dụng phá huỷ của môi trường? - Nhận xét câu trả lời của sinh viên, giải đáp thắc mắc nếu có - Trình chiếu sơ đồ kết hợp giảng giải về phân loại vật liệu compozit theo bản chất vật liệu cốt - Phát vấn: + Câu hỏi 3: Tại sao vật liệu cốt phải có tính chất gia cường cơ học tốt? + Câu hỏi 4: Tại sao vật liệu cốt phải phân tán vào nền tốt? - Nhận xét câu trả lời của sinh viên, giải đáp thắc mắc nếu có - Trình chiếu sơ đồ kết hợp giảng giải về các dạng sợi đan, sắp xếp các lớp vải vật liệu gia cường của vật liệu compozit. - Tổ chức thảo luận cho sinh viên: Câu hỏi thảo luận: - Em hãy cho biết Vật liệu nền-cốt các mẫu compozit sau được làm từ chất liệu gì? - Kể tên các vật liệu compozit mà em biết có thành phần tương tự mẫu?. HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN. - Trả lời - Lắng nghe. THỜI GIAN. 03’. - Ghi chép. - Quan sát - Ghi chép. 07’. - Trả lời - Lắng nghe. - Ghi chép - Quan sát - Lắng nghe - Ghi chép - Chia 3 nhóm 05’ thảo luận theo nội dung. - Trình bày kết quả thảo luận - Lắng nghe - Ghi chép. - Trình chiếu sơ đồ kết hợp - Quan sát giảng giải về quy trình sản xuất - Lắng nghe - Trình chiếu kết hợp giảng giải về - Ghi chép Công nghệ sản xuất compozit. - Phát vấn: + Câu hỏi 5: Tại sao khi gia. 10’.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT. NỘI DUNG. + Quấn lên tục. 4.4.4. ỨNG DỤNG. 3. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. công lăn tay phải lăn trải lần lượt từng lớp vải gia cường – lớp nền…mà không xếp luôn các lớp vải xong rồi đổ vật liệu nền giống như đổ bê tông? - Nhận xét câu trả lời của sinh viên, giải đáp thắc mắc nếu có - Trình chiếu kết hợp giảng giải về ứng dụng vật liệu compozit. - Phát vấn: + Câu hỏi 6: Bàn ghế bằng gỗ ván ép có ưu nhược điểm gì so với làm bằng chất liệu gỗ thật ? - Hướng dẫn trả lời, kết luận. HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN. - Trả lời. - Ghi chép - Quan sát - Ghi chép - Trả lời. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học:. Hướng dẫn tự học : - Ôn tập nội dung mục 4.4. Vật liệu compozit - Tìm hiểu trước mục 4.5. Vật liệu sơn.. 5’. - Ghi chép. - Thành phần cơ bản vật liệu - Thuyết trình tóm lược thành - Ghi chép compozit. phần cơ bản, ưu nhược điểm - Ưu nhược điểm nổi bật của vật nổi bật vật liệu compozit. liệu compozit so với vật liệu truyền thống khác.. 4. THỜI GIAN. - Em hãy cho biết khái niệm, thành phần hóa học, gia công sản xuất và ứng dụng của vật liệu compozit? - Em hãy nêu những ưu nhược điểm của vật liệu compozit? - Tìm hiểu trước khái niệm, thành phần hóa học, gia công sản xuất và ứng dụng của vật liệu sơn.. 03’. 02’. Tài liệu tham khảo : [1]. Kỹ thuật polyme, Đại học Sao Đỏ 2011, Trang 46-53 [2]. Vật liệu nhựa, Đại học Sao Đỏ 2011, Trang 57-68 IV. RÚT KINH NGHIỆM:………….……..…………..…………..………… …………..…………..…………..…………..…………..………….. …………..…………..…………..………….. ……………………………………………..…………..…………..………….. ……………………………………………... Ngày tháng 5 năm 2013 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). GIẢNG VIÊN (Ký, ghi rõ họ tên).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG 4.4. VẬT LIỆU COMPOZIT 4.4.1. KHÁI NIỆM Compozit lµ vËt liÖu gåm hai thµnh phÇn cèt vµ nÒn, víi cèt lµ c¸c tÊm, sîi, h¹t, x¬ cña c¸c chÊt t¨ng cêng lùc vµ nÒn chñ yÕu lµ cña polyme.. Nền (Pha liên tục) Vật liệu compozit. Cốt 4.4.2. PHÂN LOẠI. (Vật liệu gia cường). a) Theo bản chất vật liệu nền + Composite nền hữu cơ: - Nền xenlulôzơ (các-tông), - Nền polyme (nền nhựa nhiệt dẻo, nền nhựa nhiệt rắn, nền cao su) + Composite nền khoáng chất: - Bê tông, bê tông cốt thép, nền gốm, + Composite nền kim loại: - Nền hợp kim titan, nền hợp kim Al, Mg… Đặc điểm vật liệu nền: Là chất kết dính, tạo môi trường phân tán, đóng vai trò truyền ứng suất cho cốt khi có ngoại lực tác dụng lên vật liệu. Có thể tạo thành từ một chất hoặc hỗn hợp nhiều chất được trộn lẫn một cách đồng nhất tạo thể liên tục. * Yêu cầu đối với vật liệu nền: - Tính chất cơ học tốt - Tính chống ngấm ẩm, kết dính tốt - Bền dẻo dai tốt - Bền dưới tác dụng phá huỷ của môi trường b) Theo bản chất vật liệu cốt - Cốt (Vật liệu gia cường):.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Yêu cầu đối với vật liệu cốt: Tính gia cường cơ học tốt Tính kháng hóa chất, môi trường, nhiệt độ tốt Tỷ trọng nhỏ Phân tán vào nền tốt Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt Giá thành hạ Giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường + Các dạng vải dệt từ sợi gia cường:. 4.4.3. SẢN XUẤT + Sơ đồ quy trình sản xuất: Vải, sợi. Dệt. Cốt Khuôn. Polyme. Gia nhiệt. Compozit. Nền. - Cốt trong quá trình sản xuất có thể là vải dệt bằng sợi chịu lực hoặc bằng các hạt vụn có kích thước to nhỏ khác nhau và từ nhiều vật liệu khác nhau. - Nền có thể là polyme nhiệt dẻo hay nhiệt rắn hoặc cao su - Vật liệu compozit có thể có một hay nhiều lớp tùy theo yêu cầu kỹ thuật. Trong công nghệ sản xuất compozit nhất thiết phải có khuôn. Sau khi tách khỏi khuôn, bề mặt sản phẩm (một hay cả hai mặt tùy phương pháp gia công) bong láng, có màu sắc đầy đủ, không qua bước hoàn tất sản phẩm như khi gia công nhựa nhiệt dẻo. Vì thế, khuôn đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định chất lượng,vẻ đẹp của sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Công nghệ ứng dụng rộng rãi nhất trong ngành tại Việt Nam cũng như trên thế giới là công nghệ đúc tiếp xúc cho sản phẩm bóng láng một mặt, gồm hai loại sau : + Lăn tay + Khuôn chân không. + Phun + Quấn lên tục. Chó gi¶i: 1. Cuén v¶i 2. BÓ nhùa 3. Tủ động cơ 4. Con l¨n 4.4.4. ỨNG DỤNG + Sản xuất ống dẫn chịu áp lực: Ống dẫn xăng dầu compozit cao cấp 3 lớp -. Ống dẫn nước sạch, nước thô, nước nguồn composite. -. Ống dẫn nước thải, dẫn hóa chất compozit;. Ống thủy nông, ống dẫn nước nguồn qua vùng nước ngậm mặn, nhiễm phèn; + Đồ dân dụng: Vỏ bọc các loại bồn bể, thùng chứa hàng, mặt bàn ghế, trang trí nội thất, tấm panell; -. Hệ thống ống thoát rác nhà cao tầng;. Hệ thống sứ cách điện, sứ polymer, sứ silicon, sứ epoxy các loại sứ chuỗi, sứ đỡ, sứ cầu giao, sứ trong các bộ thiết bị điện, chống sét, cầu chì. + Phương tiện giao thông: Lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp -. Vỏ tầu thuyền compozit.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Tên lửa, máy bay, tàu vũ trụ….
<span class='text_page_counter'>(9)</span>