Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.49 KB, 111 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1BS. Ngày soạn:09/08/2017 Ngày dạy: 12/08/2017. BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dao động điều hòa. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình động học. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giải các bài tập mẫu 2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. - Nêu công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - Gv đưa ra câu hỏi cho học sinh - HS trả lời. - Pt dao động: x = Acos(t + ) nhắc lại kiến thức. - Pt vận tốc: v = - Asin(t + ) - Pt gia tốc: a = - 2Acos(t + ) - Tần số góc: = 2f = 2/T - Vật ở VTCB: x = 0; vMax = ω A; aMin = 0 - Vật ở biên: x = ±A; v Min = 0; aMax = ω 2A v A2 x 2 ( ) 2 - Hệ thức độc lập:. Hoạt động 3: Giải các bài tập - Giáo viên đọc đề bài cho học - HS chép bài Bài 1: Một vật dao động điều sinh hòa theo phương trình: - Yêu cầu hs tóm tắt đề x 5cos( t )(cm) 3. Hãy xác định: a) Biên độ, chu kì, tần số b) Pha của dao động, li độ, vận tốc và gia tốc tại thời điểm t=2s c) Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại. Bài giải: - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS thảo luận đưa ra a) Biên độ: A=5cm; chu kì: phương pháp giải cách giải.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 2 2 s 1 f 0,5 Hz T 2. T. - Yêu cầu hs nhắc lại cách giải - HS lên bảng giải phương trình lượng giác dạng cơ bản. Từ đó vận dụng tìm pha dao động - Gọi hs lên bảng giải. b) Tại t=2s: + Pha dao động: 7 t 2 rad 3. 3. 3. + Li độ: x 5cos. 7 5cos 2,5cm 3 3. + Vận tốc:. - Yêu cầu hs nhắc lại công thức - HS làm bài tính vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. v 5 sin( t ) 3 5 3 5 sin 13, 6cm / s 3 2 5 2 a 5 2 cos 3 2 2 + Gia tốc: a 24, 6cm / s. c) Tốc độ cực đại: vmax A 5 15, 7cm / s Gia tốc cực đại: amax 2 A 5 2 49,3cm / s 2 Bài tập 2: Một vật dao động - Giáo viên đọc đề bài cho học - HS chép bài điều hòa với biên độ A=5cm, sinh chu kì T=0,5s. Tại thời điểm - Yêu cầu hs tóm tắt đề t=0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. a) Viết phương trình dao động của vật. b) Vật đi từ VTCB tới li độ 2,5cm vào những thời điểm nào? c) Tính tốc độ của vật ở li độ - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS thảo luận đưa ra 0cm và 2,5 cm Bài giải phương pháp giải cách giải a) Tần số góc: 2 2 4 rad / s T. 0,5. Tại t=0 0=Acos ; v A sin 0 cos 0,sin 0 x 5cos(4 t . - Yêu cầu hs từ phương trình - HS lên bảng giải lượng giác rút ra cách giải tìm t.. . )(cm) 2. b) Khi x=2,5cm thì:. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi hs lên bảng giải. 1 ) cos( ) 2 2 3 4 t k 2 2 3. cos(4 t . Khi vật qua li độ 2,5cm theo chiều dương thì: k 2 2 3 1 k t (s) 24 2 4 t . Với k=1,2,3…. Khi vật qua li độ 2,5cm theo chiều âm thì: 1 k 4 t k 2 t ( s) - Yêu cầu hs áp dụng và tìm vận - HS làm bài tốc của vật. 2. 3. 8. 2. Với k=0,1,2…. c) Khi vật qua li độ 0cm thì: v 2 ( A2 x 2 ) v (4 ) 2 (52 02 ) 20 cm / s. Tốc độ của vật: v=62,8cm/s Khi vật có li độ 2,5cm thì: v 2 ( A2 x 2 ) v (4 )2 (52 2,52 ) v 10 3 cm / s. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố:Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về dao động điều hòa Bài tập trắc nghiệm: 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) (cm). Li độ của vật tại thời điểm t = 1/4 s là: A. – 4,33 cm B. – 2,5 cm C. 4,33 cm D. 2,5 cm 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. C. -20π cm/s. D. 0 cm/s. 3. Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình:. π x=4 cos(π . t+ )(cm ; s) . Hãy xác 6. định li độ và chiều chuyển động lúc t = 0? A. x = 2 √ 3 cm; theo chiều âm B. x = 0 cm; theo chiều âm C. x = 2 cm theo chiều âm D. x = 2 √ 3 cm; theo chiều dương 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 2 Tiết 2BS. Ngày soạn:16/08/2017 Ngày dạy: 19/08/2017. BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về con lắc lò xo. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giải các bài tập mẫu 2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Gv đưa ra câu hỏi cho học sinh - HS trả lời. - Pt dao động: x = Acos(t + ) nhắc lại kiến thức. k m - Tần số góc: 2 m T 2 k - Chu kì: 1 Wd mv 2 2 - Động năng: 1 Wt kx 2 2 - Thế năng:. - Cơ năng: 1 1 W kA2 m 2 A2 2 2 =hằng số. Hoạt động 2: Giải các bài tập - Giáo viên đọc đề bài cho học - HS chép bài Bài 1: Một con lắc lò xo có biên sinh độ 5,0 cm, có tốc độ cực đại - Yêu cầu hs tóm tắt đề 50cm/s và có cơ năng 0,5J. Tính: a) Độ cứng của lò xo. b) Khối lượng vật nặng của con lắc c) Động năng của vật nặng tại vị trí x=2cm Bài giải: 1 - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra W kA2 phương pháp giải - HS thảo luận đưa ra a) Áp dụng công thức 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cách giải. k. 2W 2.0,5 400 N A2 0, 052. b)Tacó: vmax A. - Yêu cầu hs áp dụng các công thức. . - Gọi hs lên bảng giải. - HS lên bảng giải. vmax 50 10rad / s A 5. Khối lượng của vật nặng: m. k 400 4kg 2 100. c) Thế năng của vật nặng tại vị trí xét: 1 1 Wt kx 2 .400.0, 02 2 0, 08 J 2 2. Áp dụng định luật bảo toàn động năng , ta có động năng: Wd W Wt 0,5 0, 08 0, 42 J. - GV rút ra những lưu ý cho hs. - HS lắng nghe. - Giáo viên đọc đề bài cho học - HS chép bài sinh - Yêu cầu hs tóm tắt đề. Bài tập 2: Một con lắc lò xo, vat nặng có khối lượng 500g dao động điều hòa với biên độ 3 cm và chu kì T=2s. a) Tính cơ năng của dao động b) Tính động năng và thế năng mà tại đó động năng bằng 2 lần thế năng. Bài giải a) Tần số góc: 2 2 rad / s T. Cơ năng của dao động: 1 1 W m 2 A2 .0,5.3,142.0, 032 2 2 3 2, 2.10 J. - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS thảo luận đưa ra phương pháp giải cách giải - GV gợi ý b) Ta có động năng: - Gọi hs lên bảng giải - HS lên bảng giải Wd 3Wd Wd Wt Wd . - GV rút ra những lưu ý cho hs. - HS lắng nghe. W 2 2 2W 2.2, 2.10 3 Wd 1,5.10 3 J 3 3 Wd Wt 0, 75.10 3 J 2. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố:Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về con lắc lò xo Bài tập trắc nghiệm: 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m (lấy 2 = 10) dao động điều hòa với chu kì bằng A. 0,1 s B. 0,2 s C. 0,3 s D. 0,4 s.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Một con lắc lò xo dao động với chu kì 2 s khi vật treo vào lò xo có khối lượng m. Nếu khối lượng của vật tăng thêm 2 kg thì chu kì là 3 s. Giá trị của m bằng: A. 1,6 kg B. 2 kg C. 2,5 kg D. 3 kg. 3. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là: A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,4 s. D. 0,8 s. 4. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg, lấy 2 = 10. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. Fmax = 525 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N 5. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tốc độ cực đại của vật nặng bằng: A. 0,6 m/s B. 0,7 m/s C. 0,5 m/s D. 0,4 m/s 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 3 Tiết 3BS. Ngày soạn:23/08/2017 Ngày dạy: 26/08/2017. BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về con lắc đơn. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giải các bài tập mẫu 2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Gv đưa ra câu hỏi cho học sinh - HS trả lời. - Pt dao động: s = s 0cos(t + ) nhắc lại kiến thức. g l - Tần số góc: 2 l T 2 g - Chu kì: 1 Wd mv 2 2 - Động năng:. - Thế năng Wt mgl (1 cos ) 2mgl sin 2. 2. - Cơ năng: W mgl (1 cos 0 ) 2mgl sin 2. 0 2. =hằng số 1 2 0 200 thì W 2 mgl 0. Hoạt động 2: Giải các bài tập - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề - HS suy nghĩ Bài 1 (Bài 4SGK/17). D - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS giải phương pháp giải - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề - HS suy nghĩ Bài 2 (Bài 5SGK/17). D - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS giải Chu kì của con lắc đơn phụ phương pháp giải thuộc vào l, g và biên độ góc không phụ thuộc vào khối lượng m. T không đổi khi thay đổi khối lượng của con lắc. - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề - HS suy nghĩ Bài 3 (Bài 6SGK/17). C.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS giải phương pháp giải. Tại biên: Wt mgl (1 cos 0 ) 1 Wd mv 2 2 Tại VTCB:. Định luật bảo toàn cơ năng:. - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề - HS suy nghĩ - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS giải phương pháp giải. 1 2 mv mgl (1 cos 0 ) 2 v 2 gl (1 cos 0 ). Bài 4 (Bài 7SGK/17). Chu kì dao động: 2 l T 2 2,84 s g Số dao động toàn phần trong 5 phút: t t 300 T n 106 n T 2,84. - Giáo viên đọc đề bài cho học - HS chép bài sinh - Yêu cầu hs tóm tắt đề. Vậy n=106 dao động toàn phần Bài 5: Một con lắc đơn dài 1m 2 2 dao động ở nơi có g= m / s =10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi 0 phương thẳng đứng góc 0 7. rồi thả cho nó bắt đầu chuyển động theo chiều dương. a) Tính chu kì dao động của con lắc b) Viết phương trình dao động của con lắc - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra phương pháp giải - HS thảo luận đưa ra c) Tính li độ, vận tốc, gia tốc của quả nặng con lắc tại thời cách giải điểm t=1s Bài giải: a) Tần số góc: - Yêu cầu hs áp dụng các công g thức rad / s l. - Gọi hs lên bảng giải. - HS lên bảng giải. T. 2 2 2 s . Chu kì: b)Phương trình dao động của con lắc: s = s 0cos(t + ) 0 Biên độ: 0 7 0,122rad s0 l 0 0,122m. - GV rút ra những lưu ý cho hs. - HS lắng nghe. Điều kiện ban đầu: t=0 s=0,122m,v=0 Phương trình: = 0,122cos( t + ) (m) c) Li độ tại t: s=0,122.cos2 =0,122m Vận tốc: v 0,122sin 2 0.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giatốc: a 2 .s 10(0,122)2 1, 22m / s 2 IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố:Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về con lắc đơn 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 4 Tiết 4BS. Ngày soạn:12/09/2015 Ngày dạy: 13/09/2015. BÀI TẬP DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động cưỡng bức, cộng hưởng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động tắt dần, cộng hưởng, tổng hợp dao động. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: + Điều kiện cộng hưởng? + Dao động tắt dần?. Dao động cưỡng bức là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức - Điều kiện cộng hưởng?. 1. Điều kiện cộng hưởng f = f0 hay T = T0. Hoạt động 3: Giải bài tập - Cho hs suy nghĩ phương án giải - Hs suy nghĩ Bài 5 SGK/21. D - Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn - Chọn đáp án đúng, giải Năng lượng trong một dao động 1 đáp án thích E kA2 2 toàn phần: Sau mỗi chu kì: 1 E k (0,97 A) 2 2. Năng lượng bị mất: E E1 E2 0, 06 6% E1 E1. Bài 6 SGK/21.B - Cho hs suy nghĩ phương án giải - Hs suy nghĩ - Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn - Chọn đáp án đúng, giải Con lắc dao động cưỡng bức khi qua qua chỗ nối hai thanh: đáp án thích f . v L. Con lắc dao động mạnh nhất:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> f f0 v L. 1 2. 1 2. g v 1 l L 2. g 1 12,5 l 2. g l. 9,8 0, 44. v 9, 4m / s 34km / h. - Cho hs suy nghĩ phương án giải. - Chọn đáp án đúng, giải Bài 4.1: A thích Bài 4.2: B Bài 4.3: C. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố:Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về con lắc đơn Bài tập trắc nghiệm: 1. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s. 2. Một con lắc đơn có chiều dài 44 cm, được treo vào trần một xe lửa. Con lắc bị kích dao động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5 m. lấy g = 9,8 m/s2. Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với vận tốc: A. v = 10,7 km/h B. v = 34 km/h C. v = 106 km/h D. v = 45 km/h 3. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F=F 0cos ft. Tần số dao động cưỡng bức của vật là : A. f B. f C. 2 f D. 0,5f 2. Hướng dẫn học HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 5 Tiết 5BS. Ngày soạn:17/09/2015 Ngày dạy: 18/09/2015. BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dung các kiến thức về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về con lắc lò xo, con lắc đơn, tổng hợp hai dao động. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức Công thức tính biên độ, pha ban - HS trả lời. A2 A12 A22 2 A1 A2 cos(2 1 ) đầu của dao động tổng hợp? A sin1 A2 sin2 tan 1 A1cos1 A2 cos2 - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề. Hoạt động 2: Giải bài tập - HS đọc đề. - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS thảo luận. Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f=50Hz, biên độ A1=3cm, biên độ A2=4cm. Tính: a) Tần số góc của dao động tổng hợp b) Biên độ của dao động tổng hợp trong các trường hợp sau: - Hai dao động thành phần cùng pha - Hai dao động thành phần ngược pha - Hai dao động thành phần vuông pha Giải: a) 2 f 2. .50 100 rad / s.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> phương pháp giải. b) - Hai dao động thành phần cùng pha A=3+4=7cm - Hai dao động thành phần - Nhận xét chung - HS lắng nghe ngược pha A=|3-4|=1cm - Hai dao động thành phần vuông pha A=5cm Bài 2: Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương - Xác định biên độ dao với các phương trình: động tổng hợp. x1 = 5cos5t (cm); - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra phương pháp giải - Xác định pha ban đầu x2 = 3cos(5t + 2 ) (cm) và của dao động tổng hợp. - Nhận xét chung. x = 8cos(5t - 2 ) (cm). Viết - Viết phương trình dao 3 phương trình dao động tổng động. hợp của vật. Giải: Giãn đồ véc tơ:. Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy: A 2 − A3 ¿2 A= = 5 √ 2 cm; A21 +¿ √¿ A2− A3 π tan = = tan(). 4 A1. Vậy: x = x1 + x2 + x3. π. = 5 √ 2 cos(5t) 4 (cm). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Bài tập trắc nghiệm: 1. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng biên độ, cùng tần số có phương trình: x 1=Acos(πt −. 2π )(cm) ; 3. x 2=Acos(πt +. 4π )(cm) . Hai dao động này là hai dao động: 3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. cùng pha. /4. 2. Hai dao động. B. ngược pha. điều. hòa. cùng. C. lệch pha π /6. phương. theo. phương. .. trình:. D.lệch pha π x 1=3 cos 20 πt và. π x 2=4 cos(20 πt+ ) , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Tần số của dao động tổng hợp của hai 2. dao động trên là: A. 5 Hz B. 20 Hz C. 10 Hz D. 20 Hz. 3. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là: A. 5 cm B. 6 cm C. 7 cm D. 8 cm 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ A 1 = a ; A2 = 2a và độ lệch pha là /3. Biên độ của dao động tổng hợp là: A. A = 3a. B. A = a 5 C. A = a 3 D. A = a 7 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 6 Tiết 6BS. Ngày soạn:24/09/2015 Ngày dạy: 25/09/2015. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức trong chương I: + Dao động điều hòa + Con lắc lò xo + Con lắc đơn + Tổng hợp hai dao động điều hòa 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về con lắc lò xo, con lắc đơn, tổng hợp hai dao động. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Chuẩn bị phiếu học tập: 1. Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là A.0,05s. B.0,1s. C.0,2s. D.0,4s. 2. Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ 0,5A là 0,1s .Chu kỳ dao động của vật là A.0,12s . B.0,4s. C.0,8s. D.1,2s. 3. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos20 π t(cm). Quãng đường vật đi được trong 0,05 s kể từ thời điểm ban đầu là. A.8 cm. B.16cm . C.4cm . D.2cm . 4. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos(4 π t +. π )(cm). Quãng đường vật đi 2. được trong 0,125 s kể từ thời điểm ban đầu là A.1cm. B.2cm. C.4cm. D.8cm. 5. Vật dao động điều hòa. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ 0,5A và t 2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ 0,5A đến biên dương.Ta có A.t1 = t2 . B. t1 =2 t2. C.t1 = 0,5 t2 . D.t1 = 4t2 . 6. Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x =2 cos(10 π t + π )(cm) . Chu kỳ dao động là 4 A.2s. B.2 π s.. C.0,2.. D.5s. 7. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2. Lấy 2 = 10 thì biên độ đao động của vật là.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. 5 cm. B. 10 cm . C. 15 cm. D. 20 cm. 8. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1,2s và vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng là 4 π cm/s. Biên độ dao động của vật là A.2,4cm. B.5,5cm. C.6cm. D.3,3cm. 9. Một vật dao động điều hoà với tần số f =2Hz, lúc vật ở li độ x =A/2 thì gia tốc của vật có độ lớn 3,2m/s2 .Biên độ dao động có giá trị A.2cm. B.4cm. C.1cm. D.6cm. 10. Gia tốc cực đại của một dao động điều hoà có độ lớn 5 m/s2, chu kỳ của dao động là 0,4s.Biên độ dao động của vật là A.0,2cm. B.5cm. C.2cm. D.8cm. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Yêu cầu hs nêu lại một số công - Lên bảng ghi công thức thức chủ yếu trong chương dao động cơ Hoạt động 2: Giải các bài tập - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án D Câu 1: D trả lời, làm bài T=4t=0,4s - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án B Câu 2: B trả lời, làm bài T=8t=0,8s - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án C Câu 3: C trả lời, làm bài x = 4 cos20 π 0,05= 4cm - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án B Câu 4: B π trả lời, làm bài x = 2 cos(4 π t + ) 2. - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án C trả lời, làm bài - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án C trả lời, làm bài. (cm)=2cm Câu 5: C. t1 = 0,5 t2 . Câu 6: C 10 T . - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án B trả lời, làm bài. 2 2 0, 2s 10. Câu 7: B. vmax A 20 m / s; amax A 2 4m / s 2. - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án A trả lời, làm bài. A=10 cm . Câu 8: A. vmax A 4 cm / s T=1,2s 2 1, 67 (rad / s ) T v A 2, 4cm . - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án B trả lời, làm bài. 2,4cm. Câu 9: B. v2 A x 2 2. - Yêu cầu hs suy nghĩ phương án - Đưa ra đáp án C trả lời, làm bài. 2. A=4cm. Câu 10: C..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> amax A 2 5m / s 2. T=0,4s A=2cm. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm về chương 1 dao động cơ 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 7 Tiết 7BS. Ngày soạn:06/10/2016 Ngày dạy: 08/10/2016. BÀI TẬP SÓNG CƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng cơ 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về con lắc lò xo, con lắc đơn, tổng hợp hai dao động. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức - Yêu cầu học sinh viết phương - Hs trả lời Phương trình sóng: trình truyền sóng tại O, tại M Tại nguồn O: uO A cos t Tại M cách O khoảng x theo chiều dương Ox: x ) v t x A cos 2 ( ) T . uM A cos (t . Hoạt động 2: Giải bài tập - Yêu cầu hs giải các câu trắc - Hs trả lời. nghiệm trong SBT. Bài 1 (Bài 7.1): D Bài 2 (Bài 7.2) D Bài 3 (Bài 7.3) D Bài 4 (Bài 7.4) C Bài 5 (Bài 7.5) C - Yêu cầu hs tóm tắt đề - Hs tóm tắt đề Bài 6: Một sóng ngang truyền - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS thảo luận trên một sợi dây rất dài có phương pháp giải phương trình sóng là: - GV gợi ý.Yêu cầu hs đưa ra các - Hs đưa ra các công thức u 5cos(6 t 0,5 x) . Trong đó công thức có liên quan. - Hs lên bảng giải u và x tính bằng cm, t tính bằng - Gọi hs lên bảng giải s. Hãy xác định: a) Biên độ sóng, tần số sóng, bước sóng, tốc độ truyền sóng. b) Tính li độ dao động của một điểm có tọa độ x=20cm, tại thời điểm t=2s Giải:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Biên độ: A=5cm. Bước 2. f . 3Hz 2 sóng:. x 0,5 x 4cm . Tốc độ truyền sóng: v f 12cm / s b) Thay các giá trị của x và t vào phương trình sóng ta có li độ dao động: u 5cos 2 5cm. - Yêu cầu hs tóm tắt đề - Hs tóm tắt đề - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra - HS thảo luận phương pháp giải. - Viết phương trình sóng tại M. - HS viết phương trình sóng - Gọi hs lên bảng giải - Hs lên bảng giải - Gv nhận xét - Hs lưu ý các nhận xét. Bài 7: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d=0,5m. Biết bước sóng 2m và biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền. Cho phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm O là uO (t ) 2 cos10 t (cm) Viết phương trình dao động của phần tử vật chất tại M. Giải Dao động tại M ở thời điểm t giống dao động tại O ở thời điểm. t. d v. d ) v d 2 cos10 (t )(cm) v v T 2 2 . uM (t ) uO (t . uM (t ) 2cos(10 t 2. d )(cm) . d 0,5 2 2 2 Thay uM (t ) 2 cos(10 t )(cm) 2 2. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về sóng cơ. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. Chuẩn bị bài mới: “Giao thoa sóng” * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ........................................................................................................................................................ Tuần 8 Tiết 8BS. Ngày soạn:13/10/2016 Ngày dạy: 15/10/2016. BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dung các kiến thức về giao thoa sóng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về giao thoa sóng, xác định cực đại, cực tiểu giao thoa. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì? - Nêu công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa. - Nêu công thức xác định vị trí các cực tiểu giao thoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại công thức cơ bản - Yêu cầu hs nhắc lại phương - Hs trả lời trình dao động, vị trí các cực đại, cực tiểu giao thoa. Hoạt động 3: Giải bài tập - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - HS ghi nhận dạng bài Bài 1 (Bài 8.6 SBT/12) nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở Giữa đỉnh của hyperbol số 1 và - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích vận dụng. hyperbol số 12 có 11 khoảng dữ kiện - Ghi bài tập, tóm tắt, vân. - Tóm tắt bài toán phân tích, tiến hành giải 11 22 4cm - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích bài toán, tìm 2 - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa mối liên hệ giữa đại Tốc độ truyền sóng đại lượng đã cho và cần tìm lượng đã cho và cần tìm v f 20.4 80cm / s 0,8m / s - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ - Tìm lời giải cho cụ thể thể bài bài - Hs trình bày bài giải. - Gv nhận xét - Ghi nhận lưu ý Bài 2: Trong thí nghiệm về giao - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích - HS ghi nhận dạng bài thoa trên mặt nước, hai nguồn dữ kiện tập, thảo luận nêu cơ sở kết hợp S1, S2cách nhau 9cm, - Tóm tắt bài toán vận dụng. dao động cùng tần số 15 Hz và.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài + Vận dụng điều kiện cực đại và cực tiểu giao thoa. - Gv nhận xét. - Ghi bài tập, tóm tắt, cùng pha. Biết tốc độ truyền phân tích, tiến hành giải sóng trên mặt nước là 0,3m/s a) Hỏi điểm M cách S1 20 cm và cách S2 dao động với biên độ thế nào? b) Giữa M và đường trung trực của S1S2 có bao nhiêu vân giao thoa cực đại? Giải: - Phân tích bài toán, tìm a) Bước sóng của sóng truyền mối liên hệ giữa đại trên mặt nước: v lượng đã cho và cần tìm 2cm - Tìm lời giải cho cụ thể f bài Tacó - Hs trình bày bài giải. d 2 d1 28 20 8cm 4 k - Ghi nhận lưu ý Vậy M dao động với biên độ cực đại b) k=4 nên điểm M thuộc vân cực đại giao thoa bậc 4. Vậy giữa M và đường trung trực của S1S2 có 3 vân cực đại Bài 3: Dao động tại hai điểm S1, S2 cách nhau 12 cm trên mặt - Ghi bài tập, tóm tắt, chất lỏng có cùng biểu thức: phân tích, tiến hành giải u 2cos(100 t )(cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Giữa hai điểm S 1, S2 có bao nhiêu vân cực đại, cực tiểu? Giải: v v 2 1, 6cm f - Phân tích bài toán, tìm Bướcsóng: mối liên hệ giữa đại Tại trung điểm O có 1 cực đại lượng đã cho và cần tìm giao thoa. - Tìm lời giải cho cụ thể Các điểm dao động cực đại thỏa bài mãn: d 2 d1 k 1, 6k - Hs trình bày bài giải. Và d1 d 2 12 - Ghi nhận lưu ý. 2d 2 12 1, 6k 0 d 2 6 0,8k 12 7,5 k 7,5 Vậy k=0, 1, 2,..., 7 có 15. cực đại Các điểm dao động cực đại thỏa 1 d 2 d1 (k ) 2 mãn: Và d1 d 2 12.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2d 2 12 0,8(2k 1) 0 d 2 6 0, 4(2k 1) 12 8k 7 Vậy: k 7, 6,...., 1. Tóm lại số vân giao thoa cực đại là 15 (kể cả đường trung trực của S1S2 và số vân giao thoa cực tiểu là 14 IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về giao thoa sóng. Bài tập trắc nghiệm: 1. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. A. λ=1 mm B. λ=2 mm C. λ=4 mm D. λ=8 mm. 2. Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp S 1 , S2 dao động với tần số f 15Hz . Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của S1S2 tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến S 1 , S2 bằng 2 cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 45 cm /s B. 30 cm /s C. 26 cm/ s D. 15 cm/s 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động uO =A cos(880 πt)cm đặt cách nhau một khoảng S1S2 = 2m. Vận tốc truyền sóng trong trường hợp này là v =352m/ s . Số điểm trên S1S2 (không kể S1 , S2) có dao động với biên độ 2A bằng: A. 7 B. 3 C. 5 D. 9 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. Chuẩn bị bài mới: “Sóng dừng” * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 9 Tiết 9BS. Ngày soạn:20/10/2016 Ngày dạy: 22/10/2016. BÀI TẬP SÓNG DỪNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về sóng dừng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về giao thoa sóng, sóng dừng. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì? - Nút, bụng của sóng dừng là gì? - Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại công thức cơ bản - Yêu cầu hs nhắc lại phương - Hs trả lời Sóng dừng trên một dây có hai trình dao động, vị trí các cực đại, đầu cố định: cực tiểu giao thoa. l k. 2. ; k 1, 2,3,..... Sóng dừng trên một sợi dây có 1 đầu cố định, một đầu tự do: l (2k 1) ; k 0,1, 2,.... 4. Hoạt động 2: Giải bài tập trắc nghiệm - Yêu cầu hs chọn đáp án và giải - Chọn đáp án và giải Bài 9.1 SBT C thích phù hợp với từng đáp án thích Bài 9.2 SBT C.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 9.3 SBT D Bài 9.4 SBT B Bài 9.5 SBT B Bài 9.6 SBT A. - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập - HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng. - Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Hs trình bày bài giải. - Ghi nhận lưu ý. Bài 1: Một dây AB dài 1,8m được kéo căng đầu B cố định , đầu A gắn vào một cần rung với biên độ nhỏ, tần số f=100Hz. Khi cần rung hoạt động, trên dây có sóng dừng gồm 7 nút. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây. Giải Số bụng sóng dừng: n=7-1=6 Bước sóng của sóng trên dây là: 2l l n 0, 6m 2. n. Tốc độ truyền sóng trên dây là: v f 60m / s Bài 2: Dây AB nằm ngang dài 1,5m; đầu B cố định, đầu A cho dao động thẳng đứng với biên độ nhỏ, tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Số nút sóng dừng trên dây là bao nhiêu? Giải:. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích - HS ghi nhận dạng bài dữ kiện tập, thảo luận nêu cơ sở - Tóm tắt bài toán vận dụng. - Ghi bài tập, tóm tắt, - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể v 0, 5m bài f ; - Gv nhận xét - Hs trình bày bài giải. 2l l k k 6 - Ghi nhận lưu ý 2 Số nút sóng dừng: 6+1=7. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về giao thoa sóng. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. Chuẩn bị bài mới: “Đặc trưng sinh lí của âm” * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 10 Tiết 10BS. Ngày soạn:27/10/2016 Ngày dạy: 29/10/2016. BÀI TẬP SÓNG ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về sóng cơ, sóng âm, giao thoa sóng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về giao thoa sóng, sóng dừng. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại công thức cơ bản - Yêu cầu hs nhắc lại phương - Hs trả lời trình dao động, vị trí các cực đại, cực tiểu giao thoa. - Yêu cầu hs nhắc lại các kiến - Hs trả lời thức liên quan về hiện tượng sóng dừng. - Củng cố một số kiến thức về các - Hs trả lời đặc trưng vật lý và sinh lý của âm. Hoạt động 2: Giải bài tập trắc nghiệm theo đề cương 10.1 D 10.2 A 10.3 C 10.4 D 10.5 B - Yêu cầu hs chọn đáp án và giải - Chọn đáp án và giải 10.7 A thích phù hợp với từng đáp án thích 10.8 A dạng lý thuyết 10.9 B - Giáo viên nhận xét và đánh giá 10.10 A các câu trả lời của học sinh 10.11 A 10.12 B 10.13 C 10.14 B.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 10.15 B 10.33 C 10.34 B 10.35 A - Yêu cầu hs lên bảng giải các câu Học sinh lên bảng giải 10.36 A trắc nghiệm dạng bài tập. Từ đó từng bài tập 10.37 C chọn đáp án phù hợp. 10.38 B - Giáo viên nhận xét và đánh giá 10.39 B 10.40 C IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Nắm vững kiến thức về các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm và cách làm bài tập về chúng. 2. Hướng dẫn về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. Bài tập về nhà: 1. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng trong một môi trường. D. Cả A và B. 2. Chỉ ra phát biểu sai. A. Dao động âm có tần số trong miền 16 Hz đến 20000 Hz. B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con người không nghe được. C. Về bản chất vật lý, sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm là giống nhau, giống các sóng cơ học khác. D. Sóng âm là sóng dọc. 3. Hai âm không cùng độ cao khi : A. không cùng biên độ. B. không cùng tần số. C. không cùng bước sóng. D. không cùng biên độ, cùng tần số. 4. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có: A. cùng biên độ. B. cùng bước sóng. C. cùng tần số. D. cùng vận tốc.. 5. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.. 6. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -6 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB. B. 60 dB. C. 80 dB. D. 120 dB. 7. Cường độ âm tại một điểm M là 1 mW/m 2.Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại M là: A. 120 dB B. 60 dB C. 90 dB D.30dB 8. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm tăng thêm: A. 100 dB B. 20 dB C. 30 dB D. 40 dB * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 11 Tiết 11BS. Ngày soạn:03/11/2016 Ngày dạy: 05/11/2016. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về sóng cơ và sóng âm 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về giao thoa sóng, sóng dừng. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại công thức cơ bản - Yêu cầu hs nhắc lại các kiến - Hs trả lời Sóng cơ: thức theo gợi ý của giáo viên v 2 vT f ; T ; = vT; uM = Acos(t - t) t x Acos2 T . Sóng dừng và sóng âm: l k. l (2k 1). 2. 4. ; vT . v f ;. 2 T ; = vT; I L (dB) 10 lg I0. . 1 1dB B 10. ; I0 = 10-12 W/m2 Hoạt động 2: Giải bài tập sóng dừng - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - Nêu điều kiện về chiều Bài 1: Một sợi dây đàn hồi nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. dài của dây khi trên dây căng ngang, hai đầu cố định. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích có sóng dừng với hai đầu Trên dây có sóng dừng, tốc độ Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. dữ kiện là hai nút. truyền sóng không đổi. Khi tần - Tóm tắt bài toán - Áp dụng để giải bài số sóng trên dây là 42 Hz thì - GV hướng dẫn cách giải toán. trên dây có 4 điểm bụng. Tính - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa tần số của sóng trên dây nếu đại lượng đã cho và cần tìm trên dây có 6 điểm bụng. - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ Giải: thể bài Vì hai đầu cố định là 2 nút nên ta có: v v - Gv nhận xét ' l = k 2 = k 2 f = k’ 2 = k’ 2 f ' - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. - Tính .. k' f f’ = k = 63 Hz.. Bài 2. Một sợi dây AB dài 100 - Xác định số bụng sóng cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của trên dây. âm thoa dao động điều hòa với - Xác định số nút sóng tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được trên dây. coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B. Giải :. v = 0.5 m = 50 f AB λ = cm. Trên dây có: N = 2 2 AB = 4 bụng sóng. Vì có 4 λ. Ta có: =. - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. - Tính . - Nêu cách xác định xem tại một điểm trên dây khi nào thì có nút sóng và khi nào thì có bụng sóng. - Nêu cách xác định số bụng sóng và số nút sóng trên dây,. bụng sóng với hai nút ở hai đầu nên sẽ có 5 nút (kể cả hai nút tại A và B). Bài 3. Một sợi dây AB dài 50 cm. Đầu A dao động với tần số f = 50 Hz. Đầu B cố định. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1 m/s. Hỏi điểm M cách A một khoảng 3,5 cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A và trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng kể cả A và B. Giải : Ta có: =. v f. cm; AM =3,5cm= 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. = 0,02 m = 2 λ 4. = (2.3 + 1).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB λ 4. Tại M là bụng sóng 3 kể từ A.Trên dây có 50 bụng và có 51 nút kể cả hai nút tại A và B. Hoạt động 3: Giải Bài tập sóng cơ, giao thoa sóng - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs Bài 1 : Trên mặt một chất lỏng nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. có một sóng cơ, quan sát thấy - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng dữ kiện liên tiếp là 3,5 m và thời gian - Tóm tắt bài toán sóng truyền được khoảng cách - GV hướng dẫn cách giải - Nêu hướng giải bài đó là 7 s. Xác định bước sóng, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa toán. chu kì và tần số của sóng đó. đại lượng đã cho và cần tìm Giải: - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ - Tính , v, T và f. Khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng 3,5 thể bài là 14 = 14 = 0,25 m; v = - Gv nhận xét 3,5 7 = 0,5 m/s; T = v = 0,5 s; f = v = 2 Hz.. - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - Nêu hướng giải bài Bài 2 : Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. toán. Hỏi hai điểm gần nhất trên - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích phương truyền sóng cách nhau dữ kiện - Tính và d. một khoảng bao nhiêu để giữa - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa chúng có độ lệch pha 4 ? đại lượng đã cho và cần tìm Giải : - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ v thể bài Ta có: = f = 0,7 m; 2d - Gv nhận xét = = 4 d = 8 = 0,0875 m = 8,75 cm. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về sóng cơ và sóng âm. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 12 Tiết 12BS. Ngày soạn:10/11/2016 Ngày dạy: 12/11/2016. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức - Yêu cầu hs nhắc lại một số kiến - Nhắc lại công thức 1. Tóm tắt kiến thức: i=I 0 cos (ωt +ϕ) thức đã học dΦ =NBS sin ωt dt NBS i sin t R e=−. Hoạt động 2: Giải bài tập - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - HS ghi nhận dạng bài nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích vận dụng. dữ kiện - Ghi bài tập, tóm tắt, - Tóm tắt bài toán phân tích, tiến hành giải. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. Bài 1 : Cường độ dòng điện tức thời qua một mạch điện là i 4 2 sin100 t ( A) . a) Xác định giá trị cực đại, tần số góc. Chu kì, tần số, pha ban đầu của dòng điện xoay chiều nói trên. b) Biết điện áp hiệu dụng giữa.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. - GV hướng dẫn cách giải. hai đầu mạch điện là 220 V và điện áp này trễ pha 3 so với cường độ dòng điện. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện. Giải : a) Ta chuyển đổi : i 4 2 sin100 t 4 2cos(100 t )( A). 2 - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại Giá trị cực đại: I0= 4 2 , 100 t (rad / s ) ; lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể 2 2 T 0, 02 s bài 100 ; f=50Hz ; - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ rad 2 thể bài b) Điện áp cực đại : U 0 220 2V. Pha ban đầu của điện áp : u u i 3. i. - Gv nhận xét. 2. 6. - Hs trình bày bài giải. Biểu thức điện áp : - Ghi nhận lưu ý u 220 2cos(100 t )(V ) - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - HS ghi nhận dạng bài 6 nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở Bài 2 : Cho điện áp tức thời - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích vận dụng. giữa hai đầu mạch điện có biểu dữ kiện thức là : u 110 2cos(100 t )(V ) 3. a) Tính điện áp giữa hai đầu mạch điện tại các thời điểm : T T t1 ; t2 4 2. b) Tại các thời điểm nào để điện áp tức thời giữa hai đầu mạch - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải. 2 - Ghi bài tập, tóm tắt, điện là 55 Giải : phân tích, tiến hành giải T 2 1 t 1 s 4 4 200 thì : a) Tại u 110 2cos. 5 ) 55 6 135(V ) 6. T 2 1 t 2 s 2 2 100 thì : Tại u 110 2cos. 4 55 2 77,8V ) 3. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại b) Khi u 55 2V thì : Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. 1 - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm cos(100 t ) thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể 3 2 bài 100 t k 2 3. 3. Vậy các thời điểm để u 55 2V là : - Gv nhận xét. - Hs trình bày bài giải. - Ghi nhận lưu ý. - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - Ghi bài tập, tóm tắt, nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. phân tích, tiến hành giải - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán. k t1 50 ( s); k 0,1, 2... t 1 k ( s ); k 1, 2... 2 150 50. Bài 3 : Cho một dòng điện xoay. chiều có giá trị cực đại là 2 2 A chạy qua một điện trở R=5,0 . Tính công suất điện tiêu thụ trung bình trên điện trở và nhiệt lượng tỏa ra từ điện trở trong 20 phút. Giải : - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích bài toán, tìm Cường độ dòng điện hiệu dụng : - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa mối liên hệ giữa đại I 2 2 đại lượng đã cho và cần tìm lượng đã cho và cần tìm I 0 2 A 2 2 - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ - Tìm lời giải cho cụ thể Công suất điện tiêu thụ trung thể bài bài bình trên điện trở là : - Hs trình bày bài giải. P RI 2 5.22 20W - Gv nhận xét - Ghi nhận lưu ý Nhiệt lượng tỏa ra từ điện trở là : Q RI 2t 5.22.20.60 24.103 J 24 KJ. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 13 Tiết 13BS. Ngày soạn:17/11/2016 Ngày dạy: 19/11/2016. BÀI TẬP CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức - Yêu cầu hs nhắc lại một số kiến - Nhắc lại công thức i I 0 cost I 2cost thức đã học u U 0 cos(t ) U 2cos(t ) 0 u sớm pha so với i 0 u trễ pha so với i 0 u và i cùng pha Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần: U I ; 0 R. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện: U I ; ZC. 2. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần: U I ; ZL. Hoạt động 2: Giải bài tập * Cho học sinh đọc, suy nghĩ chọn đáp án đúng, giải thích lựa chọn - Tính dung kháng Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. * Chọn đáp án, giải thích. Câu 13.1 D Câu 13.2 A Câu13.3 D Câu 13.4 A Câu 13.5 C. 2.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. - Tính I?. * 100 1 ZC 50 C U I 2, 4 A ZC. - Quan hệ u, i trong mạch chỉ có C? Viết i. i 2, 4 2cos(100 t+ ) A 2. - Tương tự viết i trong trường hợp = 1000. * 1000 1 ZC 5 C U I 24 A ZC. i 24 2cos(100 t+ ) A 2 - Làm tương tự như bài 13.6 - Tính cảm kháng - Tính I. * 100 Z L L 50 I. - Quan hệ u, i trong mạch chỉ có L?. U 2, 4 A ZL. i 2, 4 2cos(100 t- ) A 2 * 1000 Z L L 5 I. U 24 A ZL. i 24 2cos(100 t- ) A 2. Câu 13.6 * 100 1 ZC 50 C U I 2, 4 A ZC. i 2, 4 2cos(100 t+ ) A 2 * 1000 1 ZC 5 C U I 24 A ZC i 24 2cos(100 t+ ) A 2 Câu 13.7 * 100 Z L L 50 I. U 2, 4 A ZL. i 2, 4 2cos(100 t- ) A 2 * 1000 Z L L 5 I. U 24 A ZL. i 24 2cos(100 t- ) A 2. Hoạt động 3: Giải bài tập - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - HS thực hiện - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán -Y/c HS lên bảng trình bày. - HS trình bày. - Y/c HS nhận xét - GV kết luận và cho điểm. - HS nhận xét. Bài tập : Điện áp xoay chiều giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là: u 220 2cos(100 t )(V ) 3 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 2,2A. a) Tính độ tự cảm L của cuộn cảm thuần b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Giải : U 220 ZL 100 I 2, 2 a) Z 100 1 L L H 0,318H 100 . Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. u 2 3 6 b) i 2, 2 2cos(100 t )( A) 6 i i u . IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 14 Tiết 14BS. Ngày soạn: 23 /11/2016 Ngày dạy: 26/11/2016. BÀI TẬP MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Cảm kháng: Z L L L 2 f Lưu ý: 1mH=10-3H với L(H): là hệ số tự cảm. :. ZC . 1 1 C C 2 f. 2. Dung kháng C(F): là điện dung tụ điện. 1mF=10-3F 1 F =10-6F 1nF=10-9F 1pF=10-12F mili micro nanô picô 3. Tổng trở: a/. Công thức cấu tạo:. Z R 2 ( Z L Z C )2. b/. Công thức định luật Ôm 4. Cường độ dòng điện:. a/. Công thức định nghĩa. :. I. b/. Công thức định luật Ôm 5. Điện áp:. a. /. Công thức định nghĩa:. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. U U Z o I Io :. I0 2. U U I ; I0 o Z Z :. U. U0 2.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. b/. Công thức định luật Ôm: U IZ ;. U 0 I 0 Z ;. 2 2 2 2 2 2 c/. Công thức cấu tạo: U U R (U L U C ) hoặc U 0 U 0 R (U 0 L U 0C ) e/. Điện áp giữa các đầu đoạn mạch: + chỉ chứa R thì UR=I.R + chỉ chứa tụ điện thì UC=I.ZC + chỉ chứa cuộn cảm thuần thì UL=I.ZL. U U C Z L ZC tan L UR R. 6. Độ lệch pha giữa u và i: 7. Một số giá trị đặc biệt: tan 0. tan . (KXĐ)= . 0. Mạch R hoặc cộng hưởng. 2. Mạch chỉ chứa L, C hoặc cả L và C. 8. Một số kết quả cần lưu ý: - Trong 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần. 2 f - Trong một giây dòng điện đổi chiều T lần; 2 lần; lần. u U 0cos(t ) . 1. Viết biểu thức u: (Viết u cộng a/. Tìm U : 0. b/. Tìm. :. ) Dạng:. U 0 U 2 ;. U 0 I 0 Z ;. U 0 2 U 02R (U 0 L U 0C ) 2. U UC Z L ZC tan L UR R . 2. Viết biểu thức i: (Viết i trừ. Dạng: i I 0 cos(t ). ). U I0 o Z và I 0 I 2 a/. Tìm I0: U U C Z L ZC tan L UR R :. b/. Tìm. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 1. Dấu hiệu nhận biết: + Trong mạch có ZL=ZC. + Cường độ dòng điện trong mạch cực đại. 2 2 2 LC 1 hay 4 f LC 1 2. Điều kiện: ZL=ZC hay 3. Khi có cộng hưởng thì:. Zmin=R. 0. cos 1. URmax=UAB. ULcmin=0. UL=UC. Hoạt động của giáo viên. U2 Pmax AB R U AB I max R. Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: Giải bài tập U1c Bài 1: Nếu đặt vào hai đầu cuộn Nêu cách giải bài toán. dây điện áp 1 chiều 9 V thì cường Tính điện trở thuần R. 1. Ta có: R = I = 18 ; độ dòng điện trong cuộn dây là Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB U xc 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn Tính tổng trở của cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị dây. Zd = I ' = 30 ; hiệu dụng là 9 V thì cường độ Tính cảm kháng của Z d2 R 2 ZL = = 24 . hiệu dụng của dòng điện qua cuộn cuộn dây. dây là 0,3 A. Xác định điện trở U thuần và cảm kháng của cuộn dây. Nêu cách giải bài toán. 2. Ta có: r = I - R = 10 ; Bài 2: Một điện trở thuầnR=30 Tính điện trở thuần của Z L và một cuộn dây được mắc nối cuộn dây. R r = tan = 1 tiếp với nhau thành một đoạn Tính cảm kháng của ZL = R + r = 40 mạch. Khi đặt điện áp không đổi cuộn dây. ZL 24 V vào hai đầu đoạn mạch này Tính độ tự cảm của cuộn L = 2f = 0,127 H; thì dòng điện đi qua nó có cường dây. độ 0,6 A; khi đặt một điện áp Tính tổng trở của cuộn r 2 Z L2 Z = = 41,2 ; d xoay chiều tần số 50 Hz vào hai dây. ( R r ) 2 Z L2 = 40 2 . đầu đoạn mạch, thì dòng điện qua Z = nó lệch pha 450 so với điện áp Tính tổng trở của đoạn I0 UR này. Tính độ tự cảm của cuộn mạch. 3. Ta có: I = 2 = 0,2A; R= I dây, tổng trở của cuộn dây và UL tổng trở của cả đoạn mạch. Nêu cách giải bài toán. Bài 3. Một đoạn mạch gồm điện Tính cường độ hiệu = 100; ZL = I = 200 ; L = ZL trở thuần R, cuộn cảm thuần L và dụng. tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ Tính điện trở R, cảm = 0,53 H; dòng điện tức thời đi qua mạch có kháng ZL, độ tự cảm L UC biểu thức i = của cuộn cảm, dung ZC = I = 125; 0,284cos120t (A). Khi đó điện kháng ZC và điện dung C 1 áp hiệu dụng giữa hai đầu điện của tụ điện. C = Z C = 21,2.10-6F; trở, cuộn dây và tụ điện có giá trị tương ứng là UR = 20 V; UL = 40 Tính tổng trở R và điện R 2 (Z L ZC )2 Z = = 125 ; V; UC = 25 V. Tính R, L, C, tổng áp hiệu dụng giữa hai U = IZ = 25 V. trở Z của đoạn mạch và điện áp đầu đoạn mạch. hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Nêu hướng giải bài toán. 4. Ta có: U U Bài 4. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số Viết các biểu thức của R = I R = 4U; ZL = I L = 2U; không đổi lần lượt vào hai đầu R, ZL và ZC theo U. U điện trở thuần R, cuộn cảm thuần ZC = I C = 5U; có độ tự cảm L, tụ điện có điện U U dung C thì cường độ dòng điện 2 2 hiệu dụng qua mạch tương ứng là Tính Z theo U. I = Z = U 4 (2 5) =0,2 A 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Tính cường Tính cường độ hiệu độ dòng điện hiệu dụng qua mạch dụng. nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 15 Tiết 15BS. Ngày soạn: 01/12/2016 Ngày dạy: 03/12/2016. BÀI TẬP MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Mạch chỉ có R Mạch chỉ có C Mạch chỉ có L Mạch RLC nối tiếp i I 2 cos t u U 2 cos t. u U 2 cos(t . R. ZC . U I R. u, i cùng pha. I. ) 2. 1 C. U ZC. u chậm pha hơn i 2. u U 2 cos(t ) 2. u U 2 cos(t ). Z L L. Z R 2 (Z L ZC ) 2. U I ZL. u nhanh pha hơn i 2. I. U. U R 2 (Z L ZC )2 Z. U U C Z L ZC tan L UR R - Nếu Z > Z 0 :u L. C. sớm pha hơn i ( tính cảm kháng ) - Nếu ZL < ZC 0 :u trễ pha hơn i ( tính dung kháng ) - Nếu : ZL = ZC 0 : u và i cùng pha ( cộng hưởng điện ) * Cộng hưởng điện : 1 LC 2 a. ĐKCH : ZL = ZC Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. hay LC 1 b. Hệ quả : 2. I max . U U Z min R. + + u, i cùng pha. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức - HS trả lời - Nội dung bên trên Hoạt động 2: Giải bài tập 1. Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80 Nêu hướng giải bài toán. 1. Ta có: ZL = L = 100 ; ZC = , L = 318 mH, C = 79,5 F. Điện Tính cảm kháng, dung 1 áp giữa hai đầu đoạn mạch là: kháng và tổng trở. C = 40 ; Z = Tính cường độ hiệu dụng 2 u = 120 cos100t (V). U R 2 (Z L ZC )2 Viết biểu thức cường độ dòng điện và góc lệch pha giữa u và i. = 100 ; I = Z chạy trong mạch. Z L ZC 37 Viết biểu thức của i. = 1,2A; tan = R = tan 180 37 Vậy: i = 1,2 2 cos(100t - 180 ) 2. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC Tính cảm kháng, dung (A); 1 10 3 2. Ta có: ZL = L = 100 ; ZC = kháng và tổng trở. 1 có R = 50 3 ; L = H; C = 5 Tính cường độ cực đại và 2 2 C = 50 ; Z = R ( Z L Z C ) F . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc lệch pha giữa u và i. có biểu thức uAB = 120cos100t (V). U0 Viết biểu thức cường độ dòng điện Viết biểu thức của i. = 100 ; I0 = Z = 1,2°; tan = trong mạch. Z L ZC R = tan 6 . Vậy: i = 3. Một mạch điện AB gồm điện trở Tính cảm kháng của cuộn thuần R = 50 , mắc nối tiếp với dây, tổng trở của mạch, 1 cường độ hiệu dụng và góc 1,2cos(100t - 6 ) (A). cuộn dây có độ tự cảm L = H và lệch pha giữa u và i. 3. Ta có: ZL = L = 100 ; Z = điện trở R0 = 50 . Đặt vào hai đầu ( R R0 ) 2 Z L2 = 100 2 ; I = đoạn mạch điện áp xoay chiều uAB = Tính tổng trở của cuộn ZL 1 100 2 cos100t (V). Viết biểu thức dây, điện áp hiệu dụng giữa U điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây. hai đầu cuộn dây và góc Z = 2 A; tan = R R0 = tan 4 ; lệch pha giữa ud và i. R02 Z L2 Z = = 112 ; Ud = IZd = d Viết biểu thức điện áp ZL 63 giữa hai đầu cuộn dây. 4. Đặt điện áp u = U0cos(100t+ 3 ) 56 2 V; tand = R0 = tan 180 . (V) vào hai đầu một tụ điện có điện Tính dung kháng của tụ 4 điện. 2.10 Vậy: ud = 112cos(100t + 10 ) (V). Chứng minh công thức: dung (F). Ở thời điểm điện 1 i2 u2 áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì 2 2 4. Ta có: ZC = C = 50 ; cường độ dòng điện trong mạch là 4 I 0 U 0 = 1. 2 2 i2 u2 A. Viết biểu thức cường độ dòng Tính cường độ dòng điện i u I 02 U 02 = I 02 I 02 Z C2 = 1 điện chạy trong mạch. cực đại. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB Viết biểu thức của i. 5.. Đặt. điện áp xoay chiều u U 0 cos 100 t (V ) Tính cảm kháng của cuộn 3 vào hai dây. đầu một cuộn cảm thuần có độ tự Chứng minh công thức: 1 i2 u2 L 2 H. Ở thời điểm điện cảm I 02 U 02 = 1. áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 Tính cường độ dòng điện V thì cường độ dòng điện qua cuộn cực đại. cảm là 2 A. Viết biểu thức cường Viết biểu thức của i. độ dòng điện chạy qua cuộn cảm.. i2 ( I0 =. u 2 ) ZC. = 5 A. Vậy: i = 5 cos(100t + 6 ) (A). 5. Ta có: ZL = L = 50 ; i2 u2 i2 u2 I 02 U 02 = I 02 I 02 Z L2 = 1 i2 (. u 2 ) ZL. = 2 3 A. Vậy: i = 2 3 cos(100t - 6 ) (A) I0 =. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Tuần 16 Tiết 16BS. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. Ngày soạn: 08/12/2016 Ngày dạy: 10/12/2016.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. BÀI TẬP CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về công suất tiêu thụ của mạch xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ 1. Công suất - Công suất? P = UI cos = RI2 P = UI cos = RI2 - Hệ số công suất?. U R cos R U Z. - Từ đó suy ra công thức tính công suất?. P = UI cos = RI2. - Các trường hợp riêng?. 0 cos 1 P max = UI cos 0 2 P =0. 2. Hệ số công suất: U R cos R U Z 0 cos 0 P = UI cos = RI2 0 cos 1 P max = UI Đoạn mạch chỉ có R, đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện. cos 0 2 P =0 Đoạn mạch chỉ có L , đoạn mạch chỉ có C, đoạn mạch có L và C (R = 0). Các đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng. 3. Điện năng tiêu thụ. - Điện năng tiêu thụ? W = P . t (J). W = P . t (Wh). Hoạt động 2: Giải bài tập - Tìm UR. 2. 2 R. U U (U L U C ). 2. Câu 15. 5 a.. U R 502 (60 30) 2 40V - Tính hệ số công suất. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. cos =. R UR 0,8 Z U.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB - Tính I. - Tìm R - Tính ZL từ đó suy ra L. - Tính ZC, suy ra C. P = 20 = URI = 40 I I = 0,5A U 40 R R 80 I 0,5 U Z L L 60 I Z 60 3 L L H 100 5 UC ZC 120 I 1 1 C ZC 100 120 1 10 3 F 12. - Tính UL. U d2 U R2 U L2 U 2 U R2 (U L U C ) 2. - Tính UR. - Tính hệ số công suất?. - Tính dung kháng, cảm kháng - Tìm Z, tính I. U 2 U R2 (U L U C ) 2 U R 502 (60 30) 2 40V R UR 0,8 Z U b. P = 20 = URI = 40 I I = 0,5A Suy ra: U 40 R R 80 I 0,5 U Z L L 60 I Z 60 3 L L H 100 5 UC ZC 120 I 1 1 C ZC 100 120 cos =. 1 10 3 F 12. 1202 1202 (U L U C ) 2 U L2 Câu 15.6 U L2 2U LU C U C2 U L2 0 U d2 U R2 U L2 2 2 2 U2 1202 UL C 60V U U R (U L U C ) 2U C 120.2 1202 1202 (U L U C ) 2 U L2 U 2 U R2 (U L U C ) 2 U L2 2U LU C U C2 U L2 0 U R U 2 (U L U C ) 2 U2 1202 UL C 60V 2U C 120.2 60 3V U 2 U R2 (U L U C )2 R U R 60 3 cos = 0,5 3 Z U 120 U R U 2 (U L U C ) 2. 1 140 C Z L L 60. 60 3V Hệ số công suất R U 60 3 cos = R 0,5 3 Z U 120. ZC . Z R 2 802 U 80 2 I Z R 2 802. Bài 15.7 1 ZC 140 C Z L L 60 Z R 2 802. - Công suất tiêu thụ?. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. U 80 2 I Z R 2 802.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB Mặt khác P RI 2 80W. P RI 2 80W 80 R(. - Suy ra R - Tính I0 - Tính - Viết i. 80 2 2. 2. )2. R 80 2.802 80 R 2 R 80 2 R 80 U 160 I0 0 2A Z 80 2 tan 1 4 i 2cos(100 t+ )A 4. 80 R(. 80 2 2. 2. )2. R 80 2.802 80 R 2 R 802 R 80 U 160 I0 0 2A Z 80 2 tan 1 4 i 2cos(100 t+ )A 4. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 17 Tiết 17BS. Ngày soạn: 15/12/2016 Ngày dạy: 17/12/2016. BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về máy biến áp và máy phát điện xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức - HS trả lời Hoạt động 2: Giải bài tập máy biến thế - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - HS ghi nhận dạng bài Bài 1. Một máy biến áp lí tưởng nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở có N1=5000 vòng; N2=250 - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích vận dụng. vòng; U1=110V là điện áp hiệu dữ kiện - Ghi bài tập, tóm tắt, dụng ở cuộn sơ cấp. Điện áp - Tóm tắt bài toán phân tích, tiến hành giải hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao - GV hướng dẫn cách giải nhiêu? a/. 5,5V - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ - Phân tích bài toán, tìm b/. 55V c/. 2200V thể bài mối liên hệ giữa đại d/ . 220V lượng đã cho và cần tìm Giải: U .N - Tìm lời giải cho cụ thể U1 N1 U2 1 2 bài U 2 N2 N1 - Hs trình bày bài giải. U 2 5,5(V ) - Gv nhận xét - Ghi nhận lưu ý - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. - HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng. - Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại. Chọn A. Bài 2. Một máy biến áp lí tưởng có N1=5000 vòng; N2=250 vòng; I1=0,4A là dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp. Dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu? a/. 8A b/. 0,8A c/. 0,2A.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. lượng đã cho và cần tìm d/ . 2A - Tìm lời giải cho cụ thể Giải: N1 I 2 N bài I 2 1 I1 - Hs trình bày bài giải. N 2 I1 N2 - Ghi nhận lưu ý I 2 8( A) Chọn A. Hoạt động 2: Giải bài tập máy phát điện - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Bài 3. Máy phát điện xoay - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải chiều tạo nên suất điện động - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa e E0 2cos100 t (V ) . Tốc độ đại lượng đã cho và cần tìm quay của roto là 600 vòng/phút. - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ Số cặp cực của roto là bao thể bài - Phân tích bài toán, tìm nhiêu? mối liên hệ giữa đại a/. 10 b/. 8 c/. 5 lượng đã cho và cần tìm d/. 4 - Tìm lời giải cho cụ thể Giải: bài Số cặp cực của roto là: - Gv nhận xét - Hs trình bày bài giải. f 50 f pn p 5 - Ghi nhận lưu ý n. - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. 10. - Ghi bài tập, tóm tắt, Chọn C. phân tích, tiến hành giải Bài 4: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Roto - Phân tích bài toán, tìm quay với tốc độ 300 vòng/phút. mối liên hệ giữa đại Suất điện động do máy sinh ra lượng đã cho và cần tìm có tần số bằng: a/. 3000 Hz c/. 5 Hz - Tìm lời giải cho cụ thể b/. 50 Hz d/. 30 Hz bài Giải: - Hs trình bày bài giải. - Ghi nhận lưu ý Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng: f pn 10.5 50( Hz ). - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài. - Ghi bài tập, tóm tắt, Chọn B. phân tích, tiến hành giải Bài 5. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và vận tốc quay của rôto bằng n vòng/phút thì tần số của - Phân tích bài toán, tìm dòng điện xoay chiều do máy mối liên hệ giữa đại phát ra là : A. f = n.p/60 D. lượng đã cho và cần tìm B. f = 60n.p C. f = np - Tìm lời giải cho cụ thể f = 60p/n Giải: bài. - Gv nhận xét. - Hs trình bày bài giải. - Ghi nhận lưu ý. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. Tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra là:.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB f pn(vong / s) . pn (vong / s ) 60. Vậy chọn A. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập máy biến thế và máy phát điện 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 18 Tiết 18BS. Ngày soạn: 16/12/2016 Ngày dạy: 19/12/2016. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức - HS trả lời - Nội dung bên trên Hoạt động 2: Giải bài tập 1. Cho mạch điện xoay chiều tạo - Ghi bài tập, tóm tắt, Bài 1 a/. Tính L và C. 2 bởi các phần tử mắc nối tiếp phân tích, tiến hành giải U AD U C2 U 2 UL 30(V ) R=40Ω, L thuần cảm và tụ điện 2.U C C. Điện áp tức thời giữa hai đầu UR 2 2 u 80 c os100 t ( V ) U U U 40( V ); I 1( A) R AD L đoạn mạch . R - Phân tích bài toán, tìm Cho biết UAD=50V, UC=70V. U mối liên hệ giữa đại Z C C 70(); C 1 ( F ); a/. Tính L và C. I 7000 lượng đã cho và cần tìm b/. Viết biểu thức i. - Tìm lời giải cho cụ thể Z L U L 30() L 0,3 ( H ) I bài b/. Viết biểu thức i. - Hs trình bày bài giải. - Ghi nhận lưu ý Bài 2 a/. Tính R và ZC. 2 2 2 2. Cho mạch điện xoay chiều tạo - Ghi bài tập, tóm tắt, U L U AD U C U 30(V ) 2.U C bởi R, L thuần và tụ C mắc nối phân tích, tiến hành giải U tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu I L 1( A) đoạn mạch là ZL u 60 2cos100 t (V ) .. Cho biết - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB 2 lượng đã cho và cần tìm U R U AD U L2 30 3(V ) - Tìm lời giải cho cụ thể U U bài R R 30 3(); ZC C 60(); I I - Hs trình bày bài giải. b/. Viết biểu thức i. - Ghi nhận lưu ý. 0, 2 H UAD=UC=60V và L= .. a/. Tính R và ZC. b/. Viết biểu thức i.. Z L Z C 30 60 3 R 3 6 30 3 i 2cos(100 t )( A) 6 Z L Z C 30 70 tan( ) 1 R 40 4 i 2cos(100 t )( A) 4 tan( ) . a/. Tính ZC và ZL. - Ghi bài tập, tóm tắt, U L phân tích, tiến hành giải 3. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là. (100 2) 2 1002 100 2 100(V ) 2.100. 2 U R U AD U L2 100(V ). u 100 2cos100 t (V ) .. U 100 I R 5( A) R 20 U Z C C 20() I ; UL ZL 20() I. Bài 4. Cho mạch điện gồm điện. ZC . - Phân tích bài toán, tìm Cho mối liên hệ giữa đại R=20Ω, UAD=100 2 V, lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể UDB=100V. bài a/. Tính ZC và ZL. b/. Viết biểu thức của i. - Hs trình bày bài giải. b/. Viết biểu thức của i. i 5 2cos100 t ( A) - Ghi nhận lưu ý - Ghi bài tập, tóm tắt, Bài 4 a/. Biểu thức cường độ phân tích, tiến hành giải dòng điện tức thời trong mạch. trở R 30 3() nối với tụ điện C. - Phân tích bài toán, tìm 1 F 3000 , điện áp tức thời ở mối liên hệ giữa đại. 1 C. 1. 30() 1 100 3000 U0 120 2 I0 R 2 ZC2 (30 3) 2 302. lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể I 0 2 2( A) u 120 2cos100 t (V ) . bài Z 30 3 tan C a/. Viết biểu thức cường độ - Hs trình bày bài giải. R 3 6 30 3 dòng điện tức thời trong mạch. - Ghi nhận lưu ý b/. Xác định điện áp hiệu i 2 2cos(100 t )( A) 6 dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai b/. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện C. hai. đầu. đoạn. mạch. là. U R IR 2.30 3 60 3(V ) U C IZ C 2.30 60(V ). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. - Hệ thống lại các kiến thức đã học, xem lại các dạng bài tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Bài tập về nhà: 1. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A. Tuần hoàn với chu kì T C. Không đổi B. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kì T/2 2. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại 3. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu 4. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật 5. Một vật dao động điều hoà có khối lượng 200g và độ cứng của lò xo là 200N/m. Chu kỳ dao động: A. 0,15s B. 0.175 s C. 0,189 s D. 0.199s 6. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 6cos( 20 π t - π /2) ( cm/s) . Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng: A. 120 π cm/s B. 120 cm/s C. 20 π cm/s D. 20cm/s 7. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 6cos( 20 π t - π /2) ( cm/s) . Gia tốc của vật khi qua vị trí cân bằng: A. 240m/s2 B. 0 m/s2 C. 120 π m/s2 D. 0.226m/s2 8. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 6cos( 20 π t - π /2) ( cm/s) . Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ 3 cm: A. 124,5cm/s B. 215 cm/s C. 326,5 cm/s D. 401 cm/s 9. Sóng dọc là sóng có phương dao động: A. Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng B. Vuông góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng 10. Sóng ngang là sóng có phương dao động: A. Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng B. Vuông góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng 11. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng B. Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng D. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số 12. Bước sóng là: A. Quãng đường truyền sóng trong 1s B. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động 13. Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có cùng tần số 20Hz, cách nhau 12cm, vận tốc truyền sóng là 0,6m/s . Tính số gợn lồi hình hyperbol quan sát được giữa 2 nguồn A. 6 B. 7 C. 5 D. 8. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. 14. Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có cùng tần số 50Hz. Tại M cách 2 nguồn lần lượt là 20cm và 30cm thì dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có cực đại nào khác. Tìm vận tốc truyền sóng: A. 5 cm/s B. 5 m/s C. 50cm /s D. 500 m/s 15. Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có cùng tần số 50Hz. Hai nguồn cách nhau 18cm, vận tốc truyền sóng là 1,5 m/s . Tìm số điểm đứng yên giữa 2 nguồn: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 16 .Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) một hđt u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A.2A B. 2 A C. 0,5A D. 0,5 2 A 17. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 180Hz B. 120Hz C. 60Hz D. 20Hz 18.Dòng xoay chiều: i = 2 cos100πt (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có Z L = 50Ω thì hđt hai đầu cuộn dây có dạng: A. u = 50 2 coscos(100πt - π/2) (V) B. u = 50 2 cos(100πt + π/2)(V) C. u = 50 2 cos100πt(V) D. u = 50 cos(100πt + π/2) (V) 19.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/π (H) một hđt: u = 200cos(100π t + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 2cos (100 πt + π/3) (A) B. i = 2cos (100 πt + π/6) (A). C. i = 2cos (100 πt - π/6) (A) D. i = 2 cos (100 πt - π/3 ) (A). Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tự chọn 19. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ các kiến thức cơ bản về dao động cơ học, giao thoa sóng và các kiến thức về mạch điện xoay chiều. 2. Kỹ năng : - Giải được các bài toán về dao động cơ học - Giải các bài toán về giao thoa sóng - Giải các bài toán về mạch điện xoay chiều 3. Thái độ - Học lý thuyết theo đề cương, làm lại các dạng bài tập. - Làm bài kiểm tra nghiên túc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Học sinh: - Chuẩn bị cách giải bài tập trong đề kiểm tra học kỳ. 2. Giaùo vieân: - Trả bài kiểm tra cho học sinh - Hướng dẫn học sinh cách giải các câu hỏi trong đề kiểm tra. - Tổng kết điểm trung bình học kỳ 1 của học sinh. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 18 Tiết 18BS. Ngày soạn: 16/12/2016 Ngày dạy: 19/12/2016. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức trong học kì 1 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới 1. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: C. Tuần hoàn với chu kì T C. Không đổi D. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kì T/2 2. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: C. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không D. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại 3. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng E. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ F. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ G. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn H. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu 4. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: E. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật F. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật G. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật H. Hệ số lực cản tác dụng lên vật 5. Một vật dao động điều hoà có khối lượng 200g và độ cứng của lò xo là 200N/m. Chu kỳ dao động: A. 0,15s B. 0.175 s C. 0,189 s D. 0.199s 6. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 6cos( 20 π t - π /2) ( cm/s) . Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng: A. 120 π cm/s B. 120 cm/s C. 20 π cm/s D. 20cm/s 7. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 6cos( 20 π t - π /2) ( cm/s) . Gia tốc của vật khi qua vị trí cân bằng: A. 240m/s2 B. 0 m/s2 C. 120 π m/s2 D. 0.226m/s2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. 8. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 6cos( 20 π t - π /2) ( cm/s) . Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ 3 cm: A. 124,5cm/s B. 215 cm/s C. 326,5 cm/s D. 401 cm/s 9. Sóng dọc là sóng có phương dao động: C. Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng D. Vuông góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng 10. Sóng ngang là sóng có phương dao động: C. Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng D. Vuông góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng 11. Chọn câu đúng trong các câu sau: E. Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng F. Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng G. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng H. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số 12. Bước sóng là: E. Quãng đường truyền sóng trong 1s F. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm G. Khoảng cách giữa hai bụng sóng H. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động 13. Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có cùng tần số 20Hz, cách nhau 12cm, vận tốc truyền sóng là 0,6m/s . Tính số gợn lồi hình hyperbol quan sát được giữa 2 nguồn A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 14. Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có cùng tần số 50Hz. Tại M cách 2 nguồn lần lượt là 20cm và 30cm thì dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có cực đại nào khác. Tìm vận tốc truyền sóng: A. 5 cm/s B. 5 m/s C. 50cm /s D. 500 m/s 15. Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có cùng tần số 50Hz. Hai nguồn cách nhau 18cm, vận tốc truyền sóng là 1,5 m/s . Tìm số điểm đứng yên giữa 2 nguồn: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 16 .Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) một hđt u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là: 2A 2A 0,5A 0,5 2 A 17. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: 180Hz 120Hz 60Hz 20Hz 18.Dòng xoay chiều: i = 2 cos100πt (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có Z L = 50Ω thì hđt hai đầu cuộn dây có dạng: u = 50 2 coscos(100πt - π/2) (V) u = 50 2 cos(100πt + π/2)(V) u = 50 2 cos100πt(V) u = 50 cos(100πt + π/2) (V) 19.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/π (H) một hđt: u = 200cos(100π t + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: i = 2cos (100 πt + π/3) (A) i = 2cos (100 πt + π/6) (A). i = 2cos (100 πt - π/6) (A) i = 2 cos (100 πt - π/3 ) (A). Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức - HS trả lời trong học kì 1 theo cấu trúc Hoạt động 2: Giải bài tập - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Câu 1:D - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải Câu 2: C - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm Câu 3:B đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại Câu 4:A - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm Câu 5:D thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể Câu 6:A - Gv nhận xét bài Câu 7:B - Hs trình bày bài giải. Câu 8:C - Ghi nhận lưu ý Câu 9:C Câu 10:B Câu 11:A Câu 12:D Câu 13:A Câu 14:B Câu 15:D Câu 16:C Câu 17:D Câu 18:B Câu 19:C IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập trong chương trình HKI 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án BS Vật lí 12 CB. Tuần 19 Tiết 19BS. Ngày soạn: 22/12/2016 Ngày dạy: 24/12/2016. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố, vận dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và giải các bài toán 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới 1.Trong đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hđt đặt vào X nhanh pha π/2 so với hđt đặt vào Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Các phần tử X và Y là: X là điện trở ,Y là cuộn dây thuần cảm Y là tụ điện ,X là điện trở X là điện trở ,Y là cuộn dây tự cảm có điện trở r ≠ 0 X là tụ điện ,Y là cuộn dây thuần cảm 2.Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Hđt ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200 2 cos(100πt - π/4) (V), i = 10 2 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử: R,C R,L L,C Cả 3 câu đều sai 3.Giữa hai cực của một tụ điện có dung kháng là 10Ω được duy trì một hđt có dạng: u = 5 2 cos100πt (V) thì i qua tụ điện là: i = 0,5 2 cos(100πt + π/2)(A) i = 0,5 2 cos(100πt - π/2)(A) i = 0,5 2 cos100πt (A) i = 0,5cos(100πt + π/2)(A) 2 4.Cho dòng điện i = 4 sin100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20π(μH) thì hđt giữa hai đầu ống dây có dạng: u = 20 2 cos(100πt + π)(V) u = 20 2 cos100πt (V) u = 20 2 cos(100πt + π/2)(V) u = 20 2 cos(100πt – π/2)(V) 5. Một nguồn sóng dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng là 10cm/s, tại điểm cách nguồn là 10cm thì dao động: A. cùng pha với nguồn B. ngược pha với nguồn C. vuông góc với nguồn D. sớm pha 1 góc 90o. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> 6. Một sóng ngang truyền trên dây đàn hồi với vận tốc 20cm/s, chu kỳ sóng là 2s. Tính khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha với nhau: A. 40cm B. 30cm C. 20cm D. 10cm 7. Một sóng ngang truyền trên dây đàn hồi với vận tốc 0,5m/s, chu kỳ sóng là 2s. Tính khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau: A.100cm B. 80 cm C. 50cm D. 25cm 8. Một sóng ngang truyền trên dây đàn hồi với vận tốc 0,5m/s, chu kỳ sóng là 2s. Tính khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau: A.1cm B. 50cm C. 100cm D. 20cm 9. Quan sát 1 sóng truyền trên mặt nước, người ta thấy trong 20s thì có 11 ngọn sóng đi qua, bước sóng là 1,2m. Vận tốc truyền sóng: A. 0,6 m/s B. 1,2 m/s C. 0,66 m/s D. 1.32 m/s 10. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là,A1 = 6cm , A2 = 8cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A.1cm B. 7cm C. 15cm D. 20cm 11. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 8 cos( 40t - π ) (cm, s), khối lượng vật 200g Tính thế năng tại vị trí biên: A.2,190 J B. 1,024J C. 1,535 J D.2,624 J π 12.Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 8 cos( 40t ) (cm, s), khối lượng vật 200g .Tính động năng tại vị trí có li độ 5cm: A.0,15J B. 0,556J C. 0,750 J D. 0,624J 13.Tìm vị trí của vật dao động điều hoà biết lúc đó thế năng bằng động năng: A. x = A/ √ 2 B. x = A. √ 2 C. x = A D. x = A/ 2 14.Tìm vị trí của vật dao động điều hoà biết lúc đó thế năng bằng 2 lần động năng: A. x = ± A/ √ 2/3 B. x = ± A. √ 2 /3 C. x = ± 2A /3 D. x = ± A/ 3 15.Biết rằng vị trí x biết rằng tại đó động năng bằng 3 thế năng và chiều dài quỹ đạo là 20cm: A.20cm B. 15cm C. 10cm D. 5cm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức - HS trả lời Hoạt động 2: Giải bài tập - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Câu 1:B - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải Câu 2: B - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm Câu 3:A đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại Câu 4:A - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm Câu 5:A thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể Câu 6:D - Gv nhận xét bài Câu 7:C - Hs trình bày bài giải. Câu 8:A - Ghi nhận lưu ý Câu 9:B Câu 10:B Câu 11:B Câu 12:D Câu 13:A Câu 14:A Câu 15:D.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về chương trình học kì 1 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 20 Tiết 20. Ngày soạn: 17/12/2012 Ngày dạy: 19/12/2012. MẠCH DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Học sinh nắm chắc được các phương trình điện tích, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và cảm ứng từ của dao động điện từ trong mạch dao động LC, các công thức tính năng lượng trong mạch dao động. 2. Kĩ năng. - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs tại chỗ nhắc lại các - Tại chỗ thực hiện theo q q 0 cos( t ) phương trình điện tích, cường độ yêu cầu của giáo viên. 1 dòng điện tức thời trong mạch - Lên bảng viết và giải L C T 2 L C ; ; dao động LC. thích ý nghĩa các đại - Tần số góc, chu kì và tần số lượng có trong biểu thức. f 1 2 L C riêng của mạch dao động LC? - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nhận xét và chính xác hóa câu i I 0 cos( t ) trả lời của hs. 2 Hoạt động 2: Giải bài tập - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Bài 1: - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải Một mạch dao động gồm cuộn - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm cảm có L = 4mH, tụ điện có đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại điện dung C = 10pF. Tần số - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm góc riêng của mạch dao động thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể là: - Gv nhận xét bài A. 0,158 rad/s B. 5.106 - Hs trình bày bài giải. rad/ - Ghi nhận lưu ý C. 5.105 rad/s, D 2.103 rad/s Giải: Chọn phương án B.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giải thích: Bài cho: L = 4 mH; C = 10 pF. =? Tần số góc riêng của mạch dao động là:. 1 1 1 .107 LC 4.10 3.10 11 2. . =5.106(rad/s) Bài 2: - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Một mạch dao động gồm cuộn - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải dây L = 0,01 H và tụ điện có - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm điện dung C thay đổi được. Tần đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại số riêng của mạch dao động - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm thay đổi từ 50 kHz đến 12,5 2 thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể kHZ. Lấy 10 . Điện dung - Gv nhận xét bài của tụ thay đổi trong khoảng - Hs trình bày bài giải. A. 2.10-9 F đến 0,5.10-9 F - Ghi nhận lưu ý B. 2.10-9 F đến 32.10-9 F C. 10-9 F đến 6,25.10-9 F D. 10-9 F đến 16.10-9 F Giải: Chọn phương án D Giải thích: Bài cho: L = 0,01 H; f1 = 50 kHZ đến 12,5 kHZ. C nằm trong khoảng nào? Tần số riêng. f. 1 1 C 2 2 4 L f 2 L C. * Với f = f1 = 50 kHZ = 50.104HZ thì:. C1 . 1 10 9 (F) 5 2 4 .0,01.(5.10 ) 2. * Với f = f2 = 12,5kHZ = 12,5.104HZ thì:. 1 16.10 9 (F 4 2 4 .0,01.(12,5.10 ) 9 9 Vậy: 10 F C 16.10 F C2 . 2. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập đại cương về chương trình học kì 1 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuần 21 Tiết 21. Ngày soạn: 24/12/2012 Ngày dạy: 26/12/2012. SÓNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh nắm chắc được khái niệm về điện từ trường, sóng điện từ và nắm được các đặc điểm của điện từ trường, sóng điện từ. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Số bài tập về điện từ trường và sóng điện từ, phiếu học tập( Đề bài bám sát về điện từ trường và sóng điện từ trong sgk và sbt vật lí 12 - ban cơ bản) - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức về điện từ trường và sóng điện từ. Bài tập được giao. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs tại chỗ nhắc lại các - Tại chỗ thực hiện theo kiến thức cũ. yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét và chính xác hóa câu - Lắng nghe và ghi nhớ. trả lời của hs. Hoạt động 2: Giải bài tập trang 115 SGK - Yêu cầu hs đọc bài 3, 4, 5 và - Giải thích phương án Bài 1 giải thích phương án lựa chọn lựa chọn bài 3 và 4, 5 Đáp án D Bài 2 Đáp án C Bài 3 - Nhận xét Đáp án C Bài 4 f=. - Bài 6 Trình baỳ phương pháp và - Áp dụng công thức c Ứng công thức cần sử dụng f= với λ và c λ. từng trường hợp. c λ. với c = 3.108 m/s với. λ=25 m⇒ f =1,2 .10 7 Hz. Ứng. với 6. λ=31 m⇒ f =9 , 68 .10 Hz. Ứng. với. λ=41 m⇒ f =7 ,32 .10 6 Hz Bài 5: Dòng điện trong mạch dao.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. - Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Hs trình bày bài giải. - Ghi nhận lưu ý. động trong mạch LC có: i 0,01cos 2000t (mA) . Tụ điện có điện dung C=10 F. Tính L?. Giải: 2000rad / s 1 LC 1 L 2 0, 025H C Bài 6: Một mạch dao động LC gồm L=1/ H và 1 tụ C. Tần số - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, dao động riêng của mạch là 1 - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải MHz. Giá trị của C là bao nhiêu? - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm Giải: đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại 1 1 1 f C 2 2 pF - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm f 4 L 4 2 LC. thể bài - Gv nhận xét. - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Hs trình bày bài giải. Bài 7: Cho mạch LC lí tưởng có L=1mH và C=9nF. Tần số dao - Ghi nhận lưu ý - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, động riêng của mạch là bao - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải nhiêu? Giải: - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm 1 106 đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại f Hz 2 LC = 6 lượng đã cho và cần tìm IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về sóng điện từ 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 22 Tiết 22. Ngày soạn: 02/01/2013 Ngày dạy: 04/01/2013. TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh cần nắm được thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng của Niu - Tơn, biết giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Số bài tập về hiện tượng tán sắc ánh sáng(Bài tập trong sgk và trong sbt phần tán sắc ánh sáng) - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức về tán sắc ánh sáng. Các công thức về phản xạ ánh sáng, khúc xạ, phản xạ toàn đã học ở lớp 11. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs tại chỗ nhắc lại các - Tại chỗ thực hiện theo 1. Phản xạ: i = i' kiến thức cũ. yêu cầu của giáo viên. 2. Khúc xạ: n1sini1 = n2sini2 - Nhận xét và chính xác hóa câu - Lắng nghe và ghi nhớ. 3. Phản xạ toàn phần: trả lời của hs. n2. sin i gh . n1. (n 2 n1 ). Hoạt động 2: giải bài tập trắc nghiệm - Tổ chức thảo luận nhóm cho hs. - Thực hiện thảo luận Bài tập số 4( sgk - 125) Nội dung: theo y/c của gv. Chọn phương án B * Nhóm I và III Làm bài tập số 4 (sgk -125) và bài tập 24.1; 24.2 Bài tập số 24.1( sgk - 37) (sbt -37,38) Chọn phương án B Bài tập số 24.2 (sbt - 38) Chọn phương án C Bài tập số 24.3 (sbt - 38) Chọn phương án A * Nhóm II và IV Làm bài tập số 24.3; 24.4 và 24.5 (sbt - 38). Bài tập số 24.4 (sbt - 38).
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trả lời ra bảng phụ. - Quan sát và đôn đốc hs thảo luận. - Yêu cầu các nhóm trình bày(Treo bảng phụ) - Nhận xét,sửa sai nếu có và đánh giá kết quả thảo luận.. Chọn phương án C - Thực hiện thảo luận theo y/c của gv. - Tích cực hoạt động nhóm. - Các nhóm thực hiện theo y/c của gv - Lắng nghe và ghi nhớ.. Bài tập số 24.5 (sbt - 38) Chọn phương án A. Hoạt động 2: giải bài tập tự luận - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Bài 1: Tính chu kì và tần số của - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải các bước sóng sau đây? - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm a/. Bức xạ vàng của natri, biết đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại bước sóng λ=0,589μm. - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm b/. Bức xạ lục của thủy tinh, biết thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể bước sóng λ=0,546μm. - Gv nhận xét bài c/. Bức xạ da cam của krypton, - Hs trình bày bài giải. biết bước sóng λ=0,606μm. - Ghi nhận lưu ý d/. Bức xạ đỏ của hêli, biết bước sóng λ=0,706μm Giải c 5, 093.1014 ( Hz ) 1. a/. f1 . b/. f2 . c/. f3 . d/. f4 . c 5, 495.1014 ( Hz ) 2. c 4,950.1014 ( Hz ) 3 c 4, 249.1014 ( Hz ) 4. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về sóng điện từ 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ .................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuần 23 Tiết 23. Ngày soạn: 09/01/2013 Ngày dạy: 11/01/2013. GIAO THOA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Giải thích được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. - Mỗi chùm sáng đơn sắc có bước sóng và tần số xác định: * Trong chân không. . c f. v c ' f n * Trong môi trường có chiết suất n: - Nắm được các công thức xác định vị trí các vân sáng, vân tối, công thức tính khoảng vân, đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Số bài tập về hiện tượng giao thoa và hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. phiếu học tập - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức về giao thoa. Bài tập được giao. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động 1: “ Ôn lại kiến thức - Tại chỗ thực hiện theo I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ cơ bản liên quan về hiện tượng yêu cầu của giáo viên. 1/ Công thức tính khoảng vân giao thoa ánh sáng” - Lắng nghe và ghi nhớ. - Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân GV: Cùng học sinh ôn lại và tóm tối liền kề tắt kiến thức cơ bản. D. i. HS: Hợp tác với giáo viên. GV: Vấn đáp hs tại chỗ. HS: Tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của hs. HS: Lắng nghe và ghi nhớ.. a - Công thức: 2/ Công thức xác định vị trí các vân sáng – vân tối * Vị trí vân sáng (bậc k) D a Với k 0; 1; 2;..... x k..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Vị trí vân tối thứ k’ kể từ vân sáng trung tâm. 1 D ). 2 a k ' 0; 1; 2;...... x k ' (k '. Với 3/ Công thức xác định vân sáng hay vân tối tại một điểm cho sắn trên màn - Tính. i. D a. xM x - Tính i Với M là khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm m cho sẵn trên màn.. x. k.i. - Nếu M với k = 0;1;2;3....Thì tại M có vân sáng thứ k kể từ vân sáng trung tâm.. x M (k . 1 )i 2 với k. - Nếu =1;2;3....Thì tại M có vân tối thứ k kể từ vân sáng trung tâm. 4/ Công thức tính khoảng cách hai vân - Nếu hai vân này nằm cùng bên vân sáng trung tâm thì khoảng cách giữa hai vân này là:. x x m x n với x m x n - Nếu hai vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm thì khoảng cách giữa hai vân này là:. x xm xn 5/ Công thức tính số vân a/ Nếu M và N nằm đối xứng qua một vân sáng thì số vân sáng giữa M và N là:. MN MN n 1 2 2i Với 2i là phần nguyên. b/ Nếu M và N có hai vân sáng thì số vân sáng là:. n 1 . MN i. c/ Nếu biết vị trí hai vân M và N là x M và x N thì tìm số vân.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> như sau: +) Vị trí vân sáng:. x k k.i Vị trí vân tối:. 1 x k ' (k ' ).i 2 k 0; 1; 2;..... và k ' 0; 1; 2;..... +) Giải x M x x N để tìm k. +) Số giá trị k là số vân cần tìm. Hoạt động 2: giải bài tập trắc nghiệm - Tổ chức thảo luận nhóm cho hs. - Thực hiện thảo luận Bài tập số 6( sgk - 142) Nội dung: theo y/c của gv. Chọn phương án A * Nhóm I và III Làm bài tập số 6,7 (sgk -132) và bài tập 25.1; Bài tập số 7( sgk - 132) 25.2 (sbt - 39) Chọn phương án C Bài tập số 25.1 (sbt - 39) Chọn phương án D. * Nhóm II và IV Làm bài tập số 25.3; 25.5 và 25.6 (sbt - 44, 45) Trả lời ra bảng phụ. - Quan sát và đôn đốc hs thảo luận. - Yêu cầu các nhóm trình bày(Treo bảng phụ) - Nhận xét,sửa sai nếu có và đánh giá kết quả thảo luận.. Bài tập số 25.2 (sbt - 39) Chọn phương án B Giải thích - Thực hiện thảo luận theo y/c của gv. - Tích cực hoạt động nhóm. - Các nhóm thực hiện theo y/c của gv - Lắng nghe và ghi nhớ.. áp dụng công thức: Ta có:. i1 . i . D a. 1D a (1) và. 2D a (2) (1) Lập tỷ số (2) : i1 1 i 2 i1 2 i2 2 1 i2 . 0,7.10 6 i 2 0,2.10 0,35.10 3 (m) 6 0,4.10 Hay i 2 0,35(mm) 3. Bài tập số 25.3 (sbt - 39) Chọn phương án B Giải thích. f. c . áp dụng công thức tính Ta có tần số của ánh sáng màu.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> lam và mầu lục lần lượt là:. c 3.108 f lam 0,066.1016 H Z 8 lam 45.10 c 3.108 f luc 0,06.10 16 H Z 8 luc 50.10 Tần số của ánh sáng màu lam – lục là f = f lam - f luc = (0,066 – 0,06).10+16= 6.1013HZ Bài tập số 25.5 (sbt - 40) Chọn phương án A Bài tập số 25.6 (sbt - 45) Chọn phương án A IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về sóng điện từ 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuần 24 Tiết 24. Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày dạy: 16/01/2013. GIAO THOA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Giải thích được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. - Mỗi chùm sáng đơn sắc có bước sóng và tần số xác định: * Trong chân không. . c f. v c ' f n * Trong môi trường có chiết suất n: - Nắm được các công thức xác định vị trí các vân sáng, vân tối, công thức tính khoảng vân, đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Số bài tập về hiện tượng giao thoa và hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. phiếu học tập - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức về giao thoa. Bài tập được giao. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động 1: “ Ôn lại kiến thức - Tại chỗ thực hiện theo cơ bản liên quan về hiện tượng yêu cầu của giáo viên. giao thoa ánh sáng” - Lắng nghe và ghi nhớ. - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt kiến thức cơ bản. - Hợp tác với giáo viên. - Vấn đáp hs tại chỗ. HS: Tại chỗ trả lời. - Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của hs. - Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: giải bài tập tự luận - Yêu cầu hs hoạt động độc lập - Hoạt động cá nhân theo Bài tập số 8 (sgk - 133) bài tập số 8, 9 (sgk - 142). yêu cầu của gv. Cho:.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Gợi ý cho hs nếu cần. - Gọi 02 hs đồng thời lên bảng - Lên bảng trình bày. giải bài tập. - Nhận xét, sửa sai từng bài nếu có và đánh giá cho điểm.. - Lắng nghe và ghi nhớ.. D = 1,2 m a = 2 mm = 2.10-3m i = 0,36 mm = 0,36.10-3 m Tính =? và f = ? Bài giải: * Bước sóng của bức xạ đó là:. ia 0,36.10 3.2.10 3 0,6.10 6 (m) D 1,2 0,6( m) 600(nm) * Tần số của bức xạ đó là:. c 3.108 f 5.1014 (H Z ) 6 0,6.10 Bài tập số 9 (sgk - 142) Cho: a = 2 mm =2.10-3m D = 1,2 m = 360 nm = 360.10- 9m Tìm i = ? Bài giải: a) Khoảng vân i có giá trị là:. D 6.10 7.0,5 i 2,5.10 4 (m) 3 a 1,2.10 Hay : i 0,25(m m) GV: Yêu cầu hs hoạt động độc lập bài tập số 10(sgk -133) HS: Hoạt động cá nhân theo yêu cầu của gv. GV: Gợi ý cho hs nếu cần. GV: Gọi 01 hs đồng thời bảng giải bài tập. HS: Lên bảng trình bày.. lên. GV: Nhận xét, sửa sai từng bài nếu có và đánh giá cho điểm. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Nếu còn thời gian gv chữa bài tập số 25.9(sbt - 40). b) Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:. x k.. D k.i 4.0,25 1(mm) a. Bài tập số 10(sbt - 133) Cho: a = 1,56 mm = 1,56.10-3m D = 1,24 m MN = 5,21mm. Có 12 vân sáng =? Bài giải: Bước sóng của ánh sáng đó là:. i.a 5,21.1,56.10 3 0,596.10 3 (m D 11.1,24 Hay : 596(n m) Bài tập số 25.9(sbt - 40) Cho: a = 3 mm =3.10-3m D = 45cm = 45.10-2m Tìm = ? Bài giải:.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> a) Khoảng vân i có giá trị là: ADCT. D 546.10 90,8 i 0,364.10 3 (m) 3 a 1,2.10 i 364.10 3 (mm) b) Tại M : x1 1,07mm 1. 1,07 x1 1,07 364 ta có:. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về giao thoa 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuần 25 Tiết 25. Ngày soạn: 23/01/2013 Ngày dạy: 25/01/2013. TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh nắm chắc được tia hồng ngoại, tia tử ngoại, các tính chất và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng. Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:. - Số bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phiếu học tập( Đề bài bám sát về tia hồng ngoại và tia tử ngoại sgk và sbt) - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức về tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Bài tập được giao. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động 1: “ Ôn lại kiến thức - Tại chỗ thực hiện theo cơ bản liên quan về hiện tượng yêu cầu của giáo viên. giao thoa ánh sáng” - Lắng nghe và ghi nhớ. - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt kiến thức cơ bản. - Hợp tác với giáo viên. - Vấn đáp hs tại chỗ. HS: Tại chỗ trả lời. - Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của hs. - Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: giải bài tập trắc nghiệm - Nhóm I và III Làm bài tập số - Hoạt động cá nhân theo Bài tập số 6( sgk - 142) 6,7 (sgk -142) và bài tập 27.1; yêu cầu của gv. Chọn phương án A 27.2 (sbt -44) Bài tập số 7( sgk - 142) - Nhóm II và IV Làm bài tập số Chọn phương án B - Thực hiện thảo luận 27.3; 27.4 và 27.5 (sbt - 44, 45) theo y/c của gv. Yêu cầu: Trả lời ra bảng phụ. Bài tập số 27.1 (sbt - 44) Chọn phương án D - Quan sát và đôn đốc hs thảo - Tích cực hoạt động Bài tập số 27.2 (sbt - 44).
<span class='text_page_counter'>(76)</span> luận. .- Yêu cầu các nhóm trình bày(Treo bảng phụ). nhóm - Lên bảng trình bày. - Các nhóm thực hiện theo y/c của gv - Lắng nghe và ghi nhớ.. Chọn phương án A Bài tập số 27.3 (sbt - 44) Chọn phương án C Bài tập số 27.4 (sbt - 45) Chọn phương án B Bài tập số 27.5 (sbt - 45) Chọn phương án D. - Nhận xét,sửa sai nếu có và đánh giá kết quả thảo luận. - Yêu cầu hs hoạt động độc lập bài tập số 8, 9 (sgk - 142). Hoạt động 3: Giải bài tập tự luận - Yêu cầu hs hoạt động độc lập - Hoạt động cá nhân theo Bài tập số 8 (sgk - 142) bài tập số 8, 9 (sgk - 142). yêu cầu của gv. Cho: a = 2 mm =2.10-3m - Gợi ý cho hs nếu cần. - Lên bảng trình bày. D = 1,2 m i = 0,5 mm = 5.10-4 m - Gọi 02 hs đồng thời lên bảng Tìm = ? giải bài tập. Bài giải: - Nhận xét, sửa sai từng bài nếu - Lắng nghe và ghi nhớ. Bước sóng của bức xạ đó là: có và đánh giá cho điểm. ADCT. D ia 5.10 4.2.10 3 0,83 a D 1,2 833(n m) i. Bài tập số 9 (sgk - 142) Cho: a = 2 mm =2.10-3m D = 1,2 m = 360 nm = 360.10- 9m Tìm i = ? Bài giải: Chụp ảnh được hệ vân giao thoa, gồm các vạch thẳng trắng, xen kẽ các vạch thẳng đen, song song và cách đều nhau. Vạch đen ứng với vân sáng. Khoảng cách giữa hai vạch đen trên giấy chính là khoảng vân giao thoa. Áp dụng công thức tính khoảng vân ta có:. D 360.10 9.1,2 i 54.10 5 (m) 4 a 8.10 Hay : i 0,54(m m) Bài tập số 27.6(sbt - 45) Cho: - Yêu cầu hs hoạt động độc lập - Hoạt động cá nhân theo i = 2 mm =2.10-3m bài tập số 27.6 và 27.7 (sbt - 45). yêu cầu của gv. D = 0,8 m = 360 nm = 360.10- 9m - Gợi ý cho hs nếu cần. Tìm a = ? - Gọi 02 hs đồng thời lên bảng - Lên bảng trình bày. Bài giải: giải bài tập. Khoảng cách giữa hai khe hẹp.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Nhận xét, sửa sai từng bài nếu có và đánh giá cho điểm.. - Lắng nghe và ghi nhớ.. là: Áp dụng công thức tính khoảng vân ta có:. D D 12.10 6.0,8 i a 4,8.1 a i 2.10 3 Hay : a 48(m m) Bài tập số 27.7(sbt - 45) Cho: a = 3 mm =3.10-3m D = 45cm = 45.10-2m Tìm = ? Bài giải: Bước sóng của bức xạ đó là:. . ia D. ADCT Trong đó khoảng vân. 1,39.10 3 i 36 Do đó. i a 1,39.10 3.3.10 3 D 36.45.10 2 0,257.10 6 (m) 0,257( m) IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuần 26 Tiết 26. Ngày soạn: 28/02/2013 Ngày dạy: 01/02/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG V I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương V. 2. Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Số bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phiếu học tập ( Đề bài bám sát về tia hồng ngoại và tia tử ngoại sgk và sbt) - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức về tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Bài tập được giao. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động 1: “ Ôn lại kiến thức - Tại chỗ thực hiện theo cơ bản liên quan về hiện tượng yêu cầu của giáo viên. giao thoa ánh sáng” - Lắng nghe và ghi nhớ. - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt kiến thức cơ bản. - Hợp tác với giáo viên. - Vấn đáp hs tại chỗ. HS: Tại chỗ trả lời. - Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của hs. - Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: giải bài tập trắc nghiệm - Nhóm I và III Làm bài tập số - Hoạt động cá nhân theo Bài tập số 6( sgk - 142) 6,7 (sgk -142) và bài tập 27.1; yêu cầu của gv. Chọn phương án A 27.2 (sbt -44) - Nhóm II và IV Làm bài tập số Bài tập số 7( sgk - 132) - Thực hiện thảo luận 27.3; 27.4 và 27.5 (sbt - 44, 45) Chọn phương án C theo y/c của gv. Yêu cầu: Trả lời ra bảng phụ. Bài tập số 25.1 (sbt - 39) - Quan sát và đôn đốc hs thảo - Tích cực hoạt động Chọn phương án D luận. nhóm.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> .- Yêu cầu các nhóm trình bày(Treo bảng phụ) - Nhận xét,sửa sai nếu có và đánh giá kết quả thảo luận. - Yêu cầu hs hoạt động độc lập bài tập số 8, 9 (sgk - 142).. - Lên bảng trình bày. - Các nhóm thực hiện theo y/c của gv - Lắng nghe và ghi nhớ.. Bài tập số 25.2 (sbt - 39) Chọn phương án B Giải thích áp dụng công thức: Ta có:. i1 . i . D a. 1D a (1) và. 2D a (2) (1) Lập tỷ số (2) : i1 1 i 2 i1 2 i2 2 1 i2 . 0,7.10 6 i 2 0,2.10 0,35.10 3 (m) 6 0,4.10 Hay i 2 0,35(mm) 3. Bài tập số 25.3 (sbt - 39) Chọn phương án B Giải thích. f. c . áp dụng công thức tính Ta có tần số của ánh sáng màu lam và mầu lục lần lượt là:. c 3.108 f lam 0,066.1016 H Z 8 lam 45.10 c 3.108 f luc 0,06.10 16 H Z 8 luc 50.10 Tần số của ánh sáng màu lam – lục là f = f lam - f luc = (0,066 – 0,06).10+16= 6.1013HZ Bài tập số 25.5 (sbt - 40) Chọn phương án A Bài tập số 25.6 (sbt - 45) Chọn phương án A Hoạt động 3: Giải bài tập tự luận - GV hướng dẫn cách giải Tính khoảng vân. 1. Trong thí nghiệm của Young - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa Tính bước sóng của ánh về giao thoa ánh sáng, hai khe đại lượng đã cho và cần tìm sáng đơn sắc dùng trong S1 và S2 được chiếu bằng ánh - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thí nghiệm. sáng đơn sắc có bước sóng . thể bài Tính khoảng cách từ vân Khoảng cách giữa hai khe là sáng thư 3 đến vân sáng 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Gv nhận xét. thứ 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa. Tính khoảng cách đó nếu khác phía. đến màn là 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa. 1. Ta có: i = =. - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm Tính khoảng vân. - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ Tính bước sóng của ánh thể bài sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm. - Gv nhận xét Xác định vị trí vân sáng thứ 6.. L = 1,2 mm; 6−1. ai = 0,48.10-6 m; D. x8 - x3 = 8i – 3i = 5i = 6 mm. 2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng chiếu vào hai khe thì đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. Xác định bước sóng và vị trí vân sáng thứ 6. L 2. Ta có: i = 5 1 = 1,5 mm; ai = = 0,5.10-6 m; x6 = 6i = D. 9 mm IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập chương V 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tuần 27 Tiết 27. Ngày soạn: 04/02/2013 Ngày dạy: 06/02/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG V I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương V. 2. Kĩ năng. - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động 1: “ Ôn lại kiến thức - Tại chỗ thực hiện theo cơ bản liên quan về hiện tượng yêu cầu của giáo viên. giao thoa ánh sáng, tia hồng - Lắng nghe và ghi nhớ. ngoại, tia tử ngoại” - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt kiến thức cơ bản. - Hợp tác với giáo viên. - Vấn đáp hs tại chỗ. HS: Tại chỗ trả lời. - Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của hs. - Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: giải bài tập trắc nghiệm - GV hướng dẫn cách giải Tính khoảng vân. Bài tập 1: Trong thí nghiệm của - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa Young về giao thoa ánh sáng, đại lượng đã cho và cần tìm Tính khoảng cách từ hai hai khe S1 và S2 được chiếu - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ khe đến màn. bằng ánh sáng đơn sắc có bước thể bài Xác định xem tại C là sóng = 0,5 m. Khoảng cách vân sáng hay vân tối. giữa hai khe là 0,8 mm. Khoảng - Gv nhận xét Xác định xem tại E là cách giữa 5 vân sáng liên tiếp vân sáng hay vân tối. trên màn là 4 mm. Tính khoảng Xác định xem từ C đến cách từ hai khe đến màn và cho E có bao nhiêu vân sáng. biết tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 15 mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng? Giải: Ta có: i = ai λ. D=. L = 1 mm; 5−1. = 1,6 m;. x = 2,5 nên tại C ta có vân i. tối;. xE = 15 nên tại N ta có vân i. - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa Lập công thức xác định đại lượng đã cho và cần tìm các vị trí có vân trùng. - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài Xác định một số vị trí vân trùng cụ thể. - Gv nhận xét. sáng; từ C đến E có 13 vân sáng kể cả vân sáng bậc 15 tại E. Bài 2. Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 = 0,75 m và 2 = 0,45 m vào hai khe. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ 1 và 2 trên màn. Giải: Vị trí vân trùng có: k1. - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm Lập công thức xác định - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ các vị trí có vân trùng. thể bài Xác định vị trí vân trùng - Gv nhận xét đầu tiên kể từ vân trùng chính giữa là vân sáng thứ mấy của ánh sáng màu lục và vân sáng thứ mấy của ánh sáng màu đỏ.. k2. λ2 D a. k2 = k 1. λ1 λ2. λ1 D = a 5 = 3. k1; với k1 và k2 Z thì k1 nhận các giá trị 0, 3, 6, ... tương ứng với các giá trị 0, 5, 10, ... của k2. Bài 3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 m 0,38 m) để chiếu sáng hai khe. Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2 Tính bước sóng của ánh Vị trí các vân trùng có: kdd = kll sáng màu lục. kd =. - GV hướng dẫn cách giải. k l λl . Vì giữa hai vân λd. trùng gần nhau nhất có 8 vân màu lục nên vân trùng đầu tiên tính từ vân vân trung tâm là vân.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. sáng bậc 9 của ánh sáng màu lục. 9. 500 = 6,25 720 9. 575 = 7,12. 720. . kd. . Xác định bề rộng quang kd λd phổ bậc 1. kd Z nên kd = 7 l = = kl Xác định bề rộng quang 560 nm phổ bậc 2. Bài 4: Trong thí nghiệm của Lập công thức mà tại M Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 cho vân sáng. mm, khoảng cách từ hai khe đến - GV hướng dẫn cách giải Tính kmax, kmin. màn là 2 m. Dùng ánh sáng - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa trắng (0,76 m 0,38 m) đại lượng đã cho và cần tìm để chiếu sáng hai khe. Xác định - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ bề rộng của quang phổ bậc 1 và thể bài bậc 2. D - Gv nhận xét Giải: Ta có: x1 = (đ - t) a Lập công thức mà tại M D cho vân sáng. = 0,95 mm; x2 = 2 (đ a Tính kmax, kmin. t) = 2x1 = 1,9 mm. Xác định các giá trị của Bài 5: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, k. khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, hai khe S1 và S2 Tính bước sóng của các được chiếu bằng ánh sáng trắng bức xạ ứng với từng giá (0,76 m 0,40 m). Xác định bước sóng của những bức trị của k. xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm. Giải: Tại M có vân sáng khi xM = k λD a. k= 4,2; kmin =. ax M λD. kmax =. ax M λmax D. ax M λmin D. =. = 2,1; vì k Z. nên k nhận các giá trị: 3 và 4; với k = 3 thì =. ax M kD. = 0,53. m; với k = 4 thì = 0,40 m. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được:.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Cách làm bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tuần 28 Tiết 28. Ngày soạn: 20/02/2013 Ngày dạy: 22/02/2013. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được hiện tượng quang điện ngoài 2. Kĩ năng. - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo Năng lượng của phôtôn ánh hc kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. sáng: = hf = . λ - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. Công thức Anhxtanh, giới hạn - Vấn đáp hs tại chỗ. quang điện, điện áp hãm: HS: Tại chỗ trả lời. hc 1 - Nhận xét và chính xác hóa câu hf = = A + mv λ 2 trả lời của hs. hc 2 - Lắng nghe và ghi nhớ. ❑0 max = + Wdmax; 0 = λ 0. hc ; Uh = A. W d max. . |e| Điện thế cực đại quả cầu kim loại cô lập về điện đạt được khi chiếu chùm sáng có 0: Vmax =. W d max. . |e| Công suất nguồn sáng, cường độ dòng quang điện bảo hoà, hiệu suất lượng tử: P = n Ibh = ne|e|; H =. ne . nλ. hc ; λ.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hoạt động 2: Giải bài tập 1. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu bức xạ có bước Tính giới hạn quang sóng = 0,14 m vào một quả điện của đồng. cầu bằng đồng đặt xa các vật khác. Tính giới hạn quang điện Tính động năng cực đại của đồng và điện thế cực đại mà của các quang electron. quả cầu đồng tích được. Tính vận tốc cực đại của các quang electron. Tính công thoát electron 2. Chiếu chùm bức xạ điện từ có của kim loại. tần số f = 5,76.1014 Hz vào một Tính giới hạn quang miếng kim loại thì các quang điện của kim loại. electron có vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.106 m/s. Tính công Tính động năng cực đại thoát electron và bước sóng giới của các quang electron. hạn quang điện của kim loại đó. 3. Công thoát electron khỏi kim Tính vận tốc cực đại của loại natri là 2,48 eV. Một tế bào các quang electron. quang điện có catôt làm bằng Tính số electron bứt ra natri, khi được chiếu sáng bằng khỏi catôt trong 1 giây. chùm bức xạ có bước sóng 0,36 m thì cho một dòng quang điện Tính tần số của bức xạ có cường độ bảo hòa là 3 A. 1. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện và số electron Viết biểu thức tính động bứt ra khỏi catôt trong 1 giây. năng ban đầu của các 4. Chiếu bức xạ có bước sóng quang electron trong 0,405 m vào một tấm kim loại từng trường hợp. thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức Lập tỉ số, suy ra để tính xạ khác có tần số 16.1014 Hz thì công thoát electron. vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v2 = 2v1. Tìm công thoát electron của kim loại. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được:. 1. Ta có: 0 = − 34. hc 6 , 625 .10 . 3 .10 = −19 A 4 ,57 . 1,6 .10. 8. = 0,27.10-6 m;. hc - A = 6,88.10-19 J; λ W d0 Vmax = = 4,3 V. e 1 mv 20 = 2. Ta có: A = hf 2. Wd0 =. 3,088.10-19 J;. hc = 0,64.10-6 m. A hc 3. Ta có: Wd0 = -A= λ. 0 =. 1,55.10-19 J; v0 =. √. 2Wd 0 = 0,58.106 m/s; m. I bh = 1,875.1013. e c 4. Ta có: f1 = λ = 7,4.1014 1. ne =. Hz;. 1 mv 21 = hf1 – A; 2 1 1 mv 22 = 4 mv 21 = hf2 – A 2 2 hf 2 − A 4= hf 1 − A 4 hf 1 − hf 2 A= = 3.10-19 J. 3. - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập về hiện tượng quang điện ngoài. - Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm.. 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tuần 29 Tiết 29. Ngày soạn: 25/02/2013 Ngày dạy: 27/02/2013. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiến thức về hiện tượng quang điện 2. Kĩ năng. Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong. Giới hạn quang điện trong của nhiều chất bán dẫn (như Ge, Si, …) nằm trong vùng bức xạ hồng ngoại. Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một thời gian nào đó, rồi mới ngừng hẵn. Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích cho đến lúc ngừng phát quang gọi là thời gian phát quang. Sự huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8 s), nghĩa là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí. Sự lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10 -8 s trở lên); thường xảy ra với chất rắn. Các chất rắn phát lân quang gọi là chất lân quang. Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: pq > kt. Hoạt động 2 (10 phút): Giải một số câu hỏi trắc nghiệm. 1. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang điện trong. B. huỳnh quang. C. quang – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. 2. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu vàng. C. ánh sáng màu đỏ. D. ánh sáng màu lục. 4. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm. 5. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. B. phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng. Đáp án:1A. 2B. 3A. 4A. 5D. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức cũ Bài 31.12. hc Yêu cầu học sinh tính năng Tính năng lượng kích lượng kích hoạt chất quang dẫn. hoạt chất quang dẫn. Ta có: A = 0 = 3,97.10-20 J = Yêu cầu học sinh tính điện trở của quang trở khi không được chiếu sáng. Yêu cầu học sinh tính điện trở của quang trở lúc được chiếu sáng.. 0,248 eV. Bài 31.13.. Tính điện trở của quang E trở khi không được chiếu a) Trong tối: R0 = I - r 107 sáng. Tính điện trở của quang . E trở lúc được chiếu sáng. b) Ngoài sáng: R = I ' - r = 20 . viết biểu thức tính công Bài 32.10. hc Yêu cầu học sinh viết biểu thức suất của chùm sáng kích tính công suất của chùm sáng thích và chùm sáng phát Ta có: Wkt = nkt kt ; Wpq = npq kích thích và chùm sáng phát quang. hc quang. Tính số phôtôn của ánh pq . Dẫn dắt để học sinh tính số sáng kích thích ứng với Wpq nkt kt phôtôn của ánh sáng kích thích số phôtôn của ánh sáng ứng với số phôtôn của ánh sáng của ánh sáng phát quang. n 0, 01. pq Vì: Wkt = 0,01 pq = = của ánh sáng phát quang. 600 nkt = 600 npq. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuần 30 Tiết 30. Ngày soạn: 04/03/2013 Ngày dạy: 06/03/2013. MẪU NGUYÊN TỬ BO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiến thức về mẫu nguyên tử Bo 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo Quang phổ vạch của nguyên tử hc kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. hyđrô: En – Em = hf = . λ - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của - Vấn đáp hs tại chỗ. electron trong nguyên tử hiđrô: rn = HS: Tại chỗ trả lời. n2r1; với r1 = 0,53.10-11 m là bán - Nhận xét và chính xác hóa câu kính Bo. trả lời của hs. Năng lượng của electron trong - Lắng nghe và ghi nhớ. nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n: En = -. 13 , 6 eV; với n 2 n. N*. Sơ đồ chuyển mức năng lượng khi tạo thành các dãy quang phổ: Vẽ sơ đồ.. Hoạt động 2: Giải các bài tập minh họa. hc 1. Bước sóng của hai vạch quang - Viết biểu thức chuyển 1. Ta có: λ = E4 - E3 = E4 phổ đầu tiên trong dãy Banme lần mức năng lượng trong 43 lượt là 1 = 656nm và 2 = 486 quang phổ vạch của E2 + E2 - E3 hc hc nm. Hãy tính bước sóng của vạch nguyên tử hyđrô. = λ - λ quang phổ đầu tiên trong dãy Tính bước sóng của 2 1 λ λ Pasen. vạch đầu tiên trong dãy 1 2 43 = = 1875 nm. Pasen. λ1 − λ2.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> 2. Ta có: 2. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 = 0,1216 m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026 m. Hãy tính bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme. 4. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức: En = -. 13 , 6 (eV) (n = 1, 2, 3, n2. …). - Tính bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2.. hc λ3 = EM - EL = EM -. - Viết biểu thức chuyển EK + EK - EL hc hc mức năng lượng trong = λ - λ quang phổ vạch của 2 1 λ 1 λ2 nguyên tử hyđrô. 3 = = 0,6566 m. Tính bước sóng của λ 1 − λ2 vạch đầu tiên trong dãy Banme. 4. Ta có: E3 = - Viết công thức tính năng lượng của nguyên tử hyđrô khi electron ở trên quỹ đạo thứ 2 và thứ 3. - Viết biểu thức chuyển mức năng lượng trong quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô. - Tính bước sóng của bức xạ phát ra khi electron chuyển quỹ đạo. - Viết công thức tính bước sóng của bức xạ phát ra khi electron chuyển quỹ đạo. - Áp dụng và thay số để tính bước sóng của từng bức xạ trong từng trường hợp.. 13 , 6 eV = 32. 1,511 eV;. 13 , 6 eV = - 3,400 eV; 22 hc E3 - E2 = λ 32 hc 32 = E − E = 6,576.10-7m = 3 2. E2 = -. 0,6576m. 5. Ta có: LK = 0,1218.10-6m; MK. hc E L − EK = hc = E −E M K. 5. Năng lượng của các trạng thái = 0,1027.10-6m; dừng trong nguyên tử hiđrô lần hc = NK lượt là E K = -13,60 eV; EL = E N − E K = 0,0974.10 6 -3,40 eV; m; EM = -1,51 eV; EN = -0,85 eV; hc OK = E − E = 0,0951.10EO = -0,54 eV. Hãy tìm bước O K 6 sóng của các bức xạ tử ngoại do m. nguyên tử hiđrô phát ra. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập về mẫu nguyên tử Bo, vạch quang phổ nguyên tử Hiđro 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................... Tuần 31 Tiết 31. Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày dạy: 13/03/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG V.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiến thức về chương V 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo Quang phổ vạch của nguyên tử hc kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. hyđrô: En – Em = hf = . λ - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của - Vấn đáp hs tại chỗ. electron trong nguyên tử hiđrô: rn = HS: Tại chỗ trả lời. n2r1; với r1 = 0,53.10-11 m là bán - Nhận xét và chính xác hóa câu kính Bo. trả lời của hs. Năng lượng của electron trong - Lắng nghe và ghi nhớ. nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n: En = -. 13 , 6 eV; với n n2. N*. Sơ đồ chuyển mức năng lượng khi tạo thành các dãy quang phổ: Vẽ sơ đồ.. Hoạt động 2: Giải các bài tập minh họa. - Yêu cầu 02 hs đồng thời lên - Thực hiện yêu cầu của Bài tập 1: (Đề bài tập bám sát) bảng chữa bài tập số 1 và 2 đề bài giáo viên Cho: 0,60m bám sát. P = 10W h = 6,625.10 -34Js c = 3.108m/s t = 10s Tính N =? - Nhận xét, sửa sai nếu có và - Lắng nghe và ghi nhận. Bài giải: đánh giá cho điểm. a. Năng lượng của mỗi photôn là:. c 3.108 34 h. 6,625.10 . 6,62.10 19 ( 6 0,3.10.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Công suất của đèn P là năng lượng mà N photôn tải đi trong 1 giây N. W P .t 100 3,771019 19 6,62.10. (Photôn/s) b. áp dụng hệ thức giữa công thoát A và giới hạn quang điện 0 của kim loại đó là: A. h.c 6,625.10 34.3.10 8 5,67.10 19 ( J ) 6 0 0,35.10. Động năng mà quang êletron thu được là Wd A 6,62.10 19 5,67.10 19 0,95.1 (J) Bài tập 2: (Đề bài tập bám sát) Cho: Ibh=0,32.mA e = 1,6.10 -19C; t = 20s Tính N ? Bài giải: Điện lượng qua mạch là q I .t . Số êlectrôn đến được anốt: q I .t n e e. - Yêu cầu 02 hs đồng thời lên bảng chữa bài tập số 03 và 04 đề bài bám sát.. - Gợi ý nếu hs cần(bài 3) +) Số photon chiếu tới K trong thời gian t là bao nhiêu? +) Hiệu suất lượng tử: H. Ne ? Np. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Vì chỉ có 80% số êlectrôn đến được anốt nên số êlectrôn tách ra khỏi catot trong thời gian t là: 100 100 I .t N .n . 5.1016 80 80 e. Bài tập 3: (Đề bài tập bám sát) Cho: 0,50m I = 0,32.mA e = 1,6.10 -19C h = 6,625.10 -34Js c = 3.108m/s Tính H ? Bài giải: Số êlectrôn bứt ra khỏi catot (cũng là số êlectrôn dịch chuyển trong mạch) trong thời gian t : q I .t Ne e e .. Số photon chiếu tới catót trong thời gian t:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> NP . - Gợi ý nếu hs cần(bài 3) +) Vận dụng phương trình Anhxtanh để tính vận tốc. - Lắng nghe và ghi nhận.. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. W P.t P.t. h.c h.c . Hiệu suất lượng tử: I .t Ne I .h.c H e 0,53 53% P.t. Np P.e. h.c. Bài tập 4: (Đề bài tập bám sát) Cho: 0,40m A = 2,84 eV e = 1,6.10 -19C me = 9,1.10-31kg h = 6,625.10 -34Js c = 3.108m/s Tính v max ? Bài giải: Áp dụng phương trình Axtanh :. - Yêu cầu 01 hs lên bảng chữa bài - Thực hiện yêu cầu của tập số 30.10(SBT) giáo viên - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Lắng nghe và ghi nhận. giá cho điểm.. h.c 1 2 h.c A mv 02max v0 max . A 2 m v0 max . 2 6,625.10 34.3.108 . 3,968.10 19 31 6 9,1.10 0,4.10 . v0 max 4,7.10 5 (m / s). Bài tập 30.10: (SBT - 48) 6 Cho: 0 0,30m 3.10 m e = 1,6.10 -19C h = 6,625.10 -34Js c = 3.108m/s Tính A ? Bài giải: Áp dụng công thức h.c 6,625.10 34.3.10 8 6,62.10 19 J 3.10 6 ma : 1eV 1,6.10 19 J A. Nen : A . 6,62.10 19 4,14(eV ) 1,6.10 19. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập chương V 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tuần 32 Tiết 32. Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày dạy: 22/03/2013. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiến thức về năng lượng liên kết. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Vấn đáp hs tại chỗ. Hoạt động 2 : Giải bài tập - Yêu cầu từng hs tại chỗ - Thực hiện yêu cầu của 1. Dạng bài trắc nghiệm giảithích sự lựa chọn đúng. giáo viên khách quan Bài tập 31.1: (SBT - 49) Chọn phương án: C Bài tập 31.2: (SBT - 49) - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Lắng nghe và ghi nhận. Chọn phương án: B giá cho điểm. Bài tập 31.3: (SBT - 49) - Thực hiện yêu cầu của Chọn phương án: C - Yêu cầu từng hs tại chỗ giáo viên Bài tập 31.2: (SBT - 49) giảithích sự lựa chọn đúng. Chọn phương án: C - Lắng nghe và ghi nhận. Bài tập 32.1: (SBT - 52) - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh Chọn phương án: C giá cho điểm. - Thực hiện yêu cầu của Bài tập 32.2: (SBT - 52) giáo viên Chọn phương án: A - Yêu cầu từng hs tại chỗ Bài tập 32.3: (SBT - 52) giảithích sự lựa chọn đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. Chọn phương án: C Bài tập 32.1: (SBT - 52) - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Thực hiện yêu cầu của Chọn phương án: D giá cho điểm. giáo viên Bài tập 32.4: (SBT - 52).
<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng.. - Lắng nghe và ghi nhận.. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. Chọn phương án: D Bài tập 32.5: (SBT - 52) Chọn phương án: D Bài tập 32.6: (SBT - 53) Chọn phương án: C Bài tập 32.7: (SBT - 53) Chọn phương án: C Bài tập 32.8: (SBT - 53) Chọn phương án: B 2. Dạng bài tự luận Bài tập 32.10: (SBT - 53) Giải Gọi W là công suất, 0 là năng 0. - Thực hiện theo yêu cầu của gv - Lắng nghe và ghi nhận - Yêu cầu hs hoạt động độc lập và giải bài tập 32.10 - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. lượng của phôton và 0 là bước sóng của chùm sáng kích thích. Số phôton ánh sáng kích thích đi đến chất phát quang trong 1giây là: W W n0 0 0 h.c Gọi W là công suất, là năng lượng của phôton và là bước sóng của chùm sáng phát quang. Số phôton ánh sáng phát quang phát ra trong 1 giây W W n h.c Với W 0,01W0 0,01.W0 n. h.c Nên Số photon ánh sáng kích thích ững với một phôton ánh sáng phát quang là n 0,3 N 0 0 0,6.10 3 600 n 0,01 0,01.0,5. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập chương V 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................... Tuần 33 Tiết 33. Ngày soạn: 25/03/2013 Ngày dạy: 27/03/2013. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được lực hạt nhân là gì? Đặc điểm của lực hạt nhân. - Nêu được các công thức tính độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. - Nắm được công thức tính năng lượng toả ra hay thu vào của hạt nhân. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết.. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Hạt là hạt nhân của nguyên tử He. Biết khối lượg của prôton là 1,0073u, khối lượng của nơtron là 1,0087u và khối lượng của hạt nhân He là 4,0015u. Lấy NA = 6,02.1023mol-1. Năng lượng toả ra khi tạo thành một mol khí He là bao nhiêu? Câu 2: Biết khối lượng của prôton là 1,007276u, khối lượng của nơtron là 1,008665u và 20 4 hai hạt nhân nêon và Hêli (10 Ne); ( 2 He) có khối lượng lần lượt là: 19,986950u; 4,0015u. Hạt nhân nào bền hơn?. 2. Học sinh: - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo 1. Độ hụt khối kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. m = Zmp + (A – Z)mn – m( A - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. X) Z - Vấn đáp hs tại chỗ.. 2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 W (2 m 2 m ) m c m c 2 k p n H e 2 W m c Hay k. 3. năng lượng liên kết riêng W. lk. A. +) Năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Wtoả = (mtrước – msau)c2 +) Năng lượng thu vào trong phản ứng hạt nhân Wthu W W. - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng.. Hoạt động 2 : Giải bài tập - Thực hiện yêu cầu của 1. Dạng bài trắc nghiệm giáo viên khách quan. Bài tập 36.1: (SBT – 60) Chọn phương án: C - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Lắng nghe và ghi nhận. giá cho điểm. - Thực hiện yêu cầu của - Yêu cầu từng hs tại chỗ giáo viên giảithích sự lựa chọn đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Thực hiện yêu cầu của giá cho điểm. giáo viên - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng.. - Lắng nghe và ghi nhận.. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. Bài tập 36.2: (SBT – 60) Chọn phương án: C Bài tập 36.3: (SBT – 60) Chọn phương án: D Bài tập 36.4: (SBT – 60) Chọn phương án: B Bài tập 36.5: (SBT – 60) Chọn phương án: C Bài tập 36.6: (SBT – 60) Chọn phương án: B Bài tập 36.7: (SBT – 60) Chọn phương án: A 2. Dạng bài tự luận Câu 1 (phiếu học tập) Giải Năng lượng toả ra khi tổng hợp một hạt chính là năng lựng liên kết riêng của hạt nhân đó Áp dụng công thức:. - Thực hiện theo yêu cầu - Yêu cầu hs hoạt động độc lập và của gv giải bài tập - Lắng nghe và ghi nhận - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. W m c 2 k 2 W ( m m ) m uc 0,0305.9 k p n H e W 28,41075( MeV ) k. Năng lượng toả ra khi tổng hợp một mol.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> W N W 28,41075.6,02.10 23 1,7103.10 25 A k W 1,7103.10 25.1,6.10 13 2,7.1012 ( J ). Câu 2 (phiếu học tập) Giải Đối với hạt nhân neôn có: W. lk. A W. lk. A. . Z m 1. p. . N1 mn m Ne c 2 A1. 10.1,007276 10.1,008665 19,986950 8,0 20. Đối với hạt nhân Heli có: Z2 m p N 2 mn mHe c 2 A A2. W lk. W lk. A. 2.1,007276 2.1,008665 4,001506950. . 4. MeV 7,07 2 c . IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập. 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tuần 34 Tiết 34. Ngày soạn: 01/04/2013 Ngày dạy: 03/04/2013. PHÓNG XẠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nắm được phản ứng phân hạch là gì? phương trình phản ứng và hiểu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong phản ứng - Điều kiện để phản ứng dây truyền xảy ra. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:. - Số bài tập về cấu tạo hạt nhân - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh:. - Số bài tập về cấu tạo hạt nhân được giao. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo 1. Cơ chế của phản ứng kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. phân hạch là gì?(sgk) - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. 2. Phản ứng phân hạch kích - Vấn đáp hs tại chỗ. thích?(sgk). n + X X* Y + Z + kn; (k = 1, 2, 3) Khi phân hạch, hạt nhân X* vỡ thành 2 mảnh kèm theo một vài nơtron phát ra. Quá trình phân hạch của hạt nhân X không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X* - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng.. Hoạt động 2 : Giải bài tập - Thực hiện yêu cầu của 1. Dạng bài trắc nghiệm giáo viên khách quan. Bài tập 38.1: (SBT – 62) Chọn phương án: C.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Lắng nghe và ghi nhận. giá cho điểm. - Thực hiện yêu cầu của - Yêu cầu từng hs tại chỗ giáo viên giảithích sự lựa chọn đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Thực hiện yêu cầu của giá cho điểm. giáo viên - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng.. Bài tập 38.2: (SBT – 62) Chọn phương án: B. Bài tập 38.3: (SBT – 62) Chọn phương án: D. Bài tập 38.4: (SBT – 62) Chọn phương án: C. - Lắng nghe và ghi nhận.. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. Bài tập 37.5: (SBT – 61) Chọn phương án: D 2. Dạng bài tự luận Bài tập 4: (Sgk – 198) Giải. - Thực hiện theo yêu cầu - Yêu cầu hs hoạt động độc lập và của gv giải bài tập - Lắng nghe và ghi nhận - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. 1 0. 235 140 1 n 92 U 94 39 Y 53 I 2( 0 n). 1 0. 235 138 1 n 92 U 95 40 Zn 52 Te 3( 0 n). Bài tập 5: (Sgk – 198) Giải 1 0. 235 94 1 n 92 U 140 53 I 39 Y 3( 0 n) . 234,99332 – 138,89700 – 93,98014 -2.1,00866 = 0,18886u 0,18886.931,5 =175,92309 MeV Bài tập 6: (Sgk – 198) Giải 235 Số hạt nhân U có trong 1kg 235 U:. 1,00000kg 10 27 234,99332u.1,66055.10 kg / u 234,9933 2,5617.10 24. Năng lượng toả ra bởi phân hạch 1 kg 235U.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> W = 200. 2,5617.1024= 5,1234.1026MeV Hay W = 5,1234.1026.1.6.1013 =8,17.1013(J) IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập. 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tuần 35 Tiết 35. Ngày soạn: 10/04/2013 Ngày dạy: 12/04/2013. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nắm được phản ứng nhiệt hạch là gì? Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch - Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập và các dạng bài tương tự. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:. - Số bài tập về cấu tạo hạt nhân - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. PHIẾU HỌC TẬP 2 2 3 Bài 1: Cho phản ứng nhiệt hạch 1 D 1 H 2 He n . Biết rằng khối lượng mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mn= 1,0087u; m= 4,0015u và uc2 = 931,5 MeV; 2 NA = 6,02.1023mol-1. Với 1g nhiên liệu 1 H toả ra năng lượng là bao nhiêu? 2 3 Bài 2: Cho phản ứng nhiệt hạch 1 D 1 T n . Biết rằng khối lượng mH = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn= 1,0087u; và uc2 = 931,5 MeV; NA = 6,02.1023mol-1. Nước trong tự nhiên chứa 0,015% nước nặng D2O. Nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 0,5 m3nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là bao nhiêu? 2. Học sinh:. - Số bài tập về cấu tạo hạt nhân được giao. - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình làm bài 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo 1. Cơ chế của phản ứng kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. phân hạch là gì?(sgk) - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. 2. Phản ứng phân hạch kích - Vấn đáp hs tại chỗ. thích?(sgk). n + X X* Y + Z + kn; (k = 1, 2, 3) Khi phân hạch, hạt nhân X* vỡ thành 2 mảnh kèm theo một vài nơtron phát ra. Quá trình phân hạch của hạt.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> nhân X không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X* - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng.. Hoạt động 2 : Giải bài tập - Thực hiện yêu cầu của 1. Dạng bài trắc nghiệm giáo viên khỏch quan. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Lắng nghe và ghi nhận. giá cho điểm. - Thực hiện yêu cầu của - Yêu cầu từng hs tại chỗ giáo viên giảithích sự lựa chọn đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh - Thực hiện yêu cầu của giá cho điểm. giáo viên - Yêu cầu từng hs tại chỗ giảithích sự lựa chọn đúng.. - Lắng nghe và ghi nhận.. - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. Bài tập 38.1: (SBT – 62) Chọn phương ỏn: C Bài tập 38.2: (SBT – 62) Chọn phương ỏn: B Bài tập 38.3: (SBT – 62) Chọn phương ỏn: D Bài tập 38.4: (SBT – 62) Chọn phương ỏn: C Bài tập 37.5: (SBT – 61) Chọn phương ỏn: D. 2. Dạng bài tự luận Bài tập 4: (Sgk – 198) Giải 1 0. 235 140 1 n 92 U 94 39 Y 53 I 2( 0 n). 1 0. 235 138 1 n 92 U 95 40 Zn 52 Te 3( 0 n). Bài tập 5: (Sgk – 198) Giải 1 0. - Thực hiện theo yêu cầu - Yêu cầu hs hoạt động độc lập và của gv giải bài tập - Lắng nghe và ghi nhận - Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.. 235 94 1 n 92 U 140 53 I 39 Y 3( 0 n) . 234,99332 – 138,89700 – 93,98014 -2.1,00866 = 0,18886u 0,18886.931,5 =175,92309 MeV Bài tập 6: (Sgk – 198) Giải 235 Số hạt nhõn U cú trong 1kg.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> 235. U:. 1,00000kg 10 27 234,99332u.1,66055.10 kg / u 234,9933 2,5617.10 24. Năng lượng toả ra bởi phõn hạch 1 kg 235U W = 200. 2,5617.1024= 5,1234.1026MeV Hay W = 5,1234.1026.1.6.1013 =8,17.1013(J) Bài tập 1: (phiếu học tập) Giải 2 Số hạt nhõn 1 H thu được là: N. m 1 N A 6,02.10 23 3,01.10 23 A 2. Số phản ứng là: N 3,01.10 23 1,505.10 23 2 2. Năng lượng toả ra là: N (mtr msau )c 2 2 W 1,505.10 23.3,4.10 3.931,5 W . W 4,766.10 23 MeV 7,6.1010 J. Bài tập 2: (phiếu học tập) Giải Năng lượng do mỗi phản ứng toả ra là:. W1 (mtr msau )c 2 (m D mT ) (mn m W 0,0194.uc 2 18,0711( MeV ) 3. Với thể tích 0,5m 500 cú khối lượng m = 500kg Khối lượng của D2O là: m D2O . 0,015 .500 0,075(kg ) 75( g ) 100. Khối lượng 1 mol D2O là: 2.2+16 = 20(g) mD . 75g D2O cú Số nguyờn tử D: ND . 75.4 15( g ) 20. mD 15 .N A N A 7,5 N A A 2. Năng lượng toả ra là: W = ND.W1 =.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 7,5NA.18,0711(MeV) W= 7,5.6,02.1023.18,0711.1,6.10-13 W =1,3.1013(J) IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập. 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Tuần 36 Tiết 36. Ngày soạn: 14 /04/2013 Ngày dạy: 16/04/2013. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức cơ bản của học kì II và phương pháp giải nhanh một số loại toán học sinh thường mắc 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số bài tập dạng trắc nghiệm cũng như tự luận trong sgk và sbt. 3. Thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kiến thức cơ bản của học kì II và một số phương pháp giải nhanh bài toán học sinh thường mắc - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức tổng hợp học kì II - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình ôn tập 3. Bài mới: 1. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là : A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m -34 8 2. Cho h = 6,625.10 J.s ; c = 3.10 m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là: A. ε = 3,975.10-19 J B. ε = 2,48 eV C. ε = 2,48.10-6 MeV D. Cả 3 câu đều đúng. 3. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm. Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là: A. 2eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2,3eV 14 4. Chùm ánh sáng tần số f = 4,10 Hz, năng lượng photon của nó là: A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV C. ε = 2,65.10-17J D. ε = 1,66.10-18J 5. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì: A. ε = 7,95.10-19J B. ε = 4,97.10-16eV 15 C. Tần số f = 1,2.10 Hz D.Chu kì T = 8,33.10-16 s 6. Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ0 của kim loại là: A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm 7. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 0,6 μm. Công thoát của kim loại đó: A. 3,31.10-20 J B. 2,07eV C. 3,31.10-18J D.20,7eV 8. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của Natri là: A. λ0 = 0,56μm B. λ0 = 0,46μm C. λ0 = 0,5μm D. λ0 = 0,75μm 9. Cho h = 6,625.10-34Js ;c =3.108 m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81μm. Công thoát electron khỏi Rb là: A. 2,45.10-20 J B. 1,53eV C. 2,45.10-18J D.15,3eV 10. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng:.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> A. 6,21.10-11 m B. 6,21.10-10 m C. 6,21.10-9 m D. 6,21.10-8 m Câu 11: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm. A. 0,50 μ m. B. 0,60 μ m. C. 0,54 μ m. D. 0,66 μ m. Câu 12: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5mm; ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5 μm . Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7mm, tại M là A. vân sáng bậc 7. B. vân tối thứ 7. C. vân tối thứ 4. D. vân sáng bậc 4. Câu 13: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là A. f = 5.1012Hz. B. f = 5.1013Hz. C. f = 5.1014Hz. D. f = 5.1015Hz. Câu 14: Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây? A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngược pha. C. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 15: Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng thì: A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân bậc 0 vẫn có màu trắng. B. Hoàn toàn không quan sát được vân. C. Vẫn quan sát được vân, gồm vân sáng và tối xen kẽ đều đặn. D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào. Câu 16: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng π π A. số chẵn lần . B. số lẻ lần . 2 2 C. số chẵn lần π . D. số lẻ lần π . Câu 17 : Tại điểm M trên màn của một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi của hai sóng tới M là 2,6 μm . Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ? A. 0,48 μm . B. 0,52 μm . C. 0,65 μm . D. 0,43 μm .. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Vấn đáp hs tại chỗ. - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Câu 1: D - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải Câu 2: D - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm Câu 3: B đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại Câu 4: A - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm Câu 5: B thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể Câu 6: A - Gv nhận xét bài Câu 7: B - Hs trình bày bài giải. Câu 8: C - Ghi nhận lưu ý. Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: B Câu 12: C.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Câu 13: C Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: D Câu 17: A. - Tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn cách giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ thể bài - Gv nhận xét. - Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Hs trình bày bài giải. - Ghi nhận lưu ý. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được: - Cách làm bài tập. 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .......................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tuần 37 Tiết 37. Ngày soạn: 14 /04/2013 Ngày dạy: 16/04/2013. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức cơ bản của học kì II và phương pháp giải nhanh một số loại toán học sinh thường mắc 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số bài tập dạng trắc nghiệm cũng như tự luận trong sgk và sbt. 3. Thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kiến thức cơ bản của học kì II và một số phương pháp giải nhanh bài toán học sinh thường mắc - Giáo án, sách tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: - Kiến thức tổng hợp học kì II - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình ôn tập 3. Bài mới: Câu 1: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 μ H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA. Câu 2: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + π /3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH. Câu 3: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 μ F. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,025H. B. 0,05H. C. 0,1H. D. 0,25H. Câu 4: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng A. 1/4 π F. B. 1/4 π mF. C. 1/4 π μ F. D. 1/4 π pF. Câu 5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10 -2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là A. q0 = 10-9C. B. q0 = 4.10-9C. C. q0 = 2.10-9C. D. q0 = 8.10-9C. Câu 6: Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5 μ F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là: A. 3,5.10-5J. B. 2,75.10-5J. C. 2.10-5J. D. 10-5J. Câu 7: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ π mH và một tụ điện C = 0,8/ π ( μ F). Tần số riêng của dao động trong mạch là A. 50kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ A. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe. B. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát. C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe. D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát. Câu 9: Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc sặc sỡ là do hiện tượng: A. giao thoa. B. nhiễu xạ. C. tán sắc. D. khúc xạ. Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là A. 0,5625 μ m. B. 0,6000 μ m. C. 0,7778 μ m. D. 0,8125 μ m. Câu 11: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μm . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm. Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ λ1 = 0,460 μ m và λ2 . Vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ2 . Tính λ2 ? A. 0,512 μ m. B. 0,586 μ m. C. 0,613 μ m. D. 0,620 μ m. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Cùng học sinh ôn lại và tóm tắt - Tại chỗ thực hiện theo kiến thức cơ bản. yêu cầu của giáo viên. - Hợp tác với giáo viên. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Vấn đáp hs tại chỗ. - Tóm tắt bài toán - Ghi bài tập, tóm tắt, Câu 1: B - GV hướng dẫn cách giải phân tích, tiến hành giải Câu 2: C - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm Câu 3: A đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại Câu 4: D - Yêu cầu hs tìm lời giải cho cụ lượng đã cho và cần tìm Câu 5: C thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể Câu 6: B - Gv nhận xét bài Câu 7: C - Hs trình bày bài giải. Câu 8: A - Ghi nhận lưu ý. Câu 9: A Câu 10: A Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: C Câu 17: A. IV. CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ: 1. Củng cố: Qua bài này hs cần nắm được:.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Cách làm bài tập. 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(112)</span>