Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.65 KB, 116 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: “Động vật quanh bé” Thực hiện trong 6 tuần, từ ngày 28/11/2016đến ngày 06/01/2017. Mục tiêu. Nội dung Lĩnh vực phát triển thể chất.. Hoạt động. 1. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi .. + cân nặng và chiều cao phát triển + Hoạt động tổ chức bình thường của trẻ : cân đo trẻ * 24 Tháng + Trẻ trai: Cân nặng 9.7 - 15.3 kg chiêu cao: 81.7 - 93.9 cm + Trẻ gái: Cân nặng 9.1 - 14.8 kg Chiều cao: 80 - 92.9 cm * 36 tháng . + Trẻ trai : cân nặng: từ 11,6 đến 17,7 kg Chiều cao : Từ 89,4 - 103,6 cm + Trẻ gái: Cân nặng : từ 11,1- 17,2 kg Chiều cao : Từ 88,4 - 102,7cm. 6. Trẻ làm được theo chỉ dẫn một số yêu cầu đơn giảm của người lớn( Lấy cốc uống nước, đi đến đây, lau miệng). + Dạy trẻ một số thói quen đơn giản, biết lấy cốc uống nước theo nhu cầu, một số việc theo chỉ dẫn của cô.. + Hoạt động tổ chức bữa ăn + Hoạt động mọi lúc mọi nơi. 10. Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. + Dạy trẻ tập các động tác: - Tập kết hợp với bài “Gà gáy”. - Tập kết hợp với bài “Cá bơi” - Tập kết hợp với bài “Thỏ con”. + Hoạt động thể dục sáng. 11. Trẻ biết tập các vận động cơ bản phối hợp chân, tay, cơ thể trong khi bò, trườn 14. Bước đầu trẻ thực hiện được vận động nhún bật 16. Trẻ biết vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện ( múa khéo). + Dạy trẻ biết tập các bài thể dục + Hoạt động học có như: chủ định + Bò chui qua cổng + Trườn qua vật cản + Dạy trẻ Bật qua suối nhỏ + Hoạt động học có chủ định + Dạy trẻ biết thực hiện vận động + Hoạt động mọi lúc cổ tay, bàn tay, ngón tay để múa mọi nơi đẹp Lĩnh vực phát triển nhận thức..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 21. Trẻ biết chỉ/ gọi + Dạy trẻ nhận biết, gọi tên, một + Hoạt động học có tên, đặc điểm một số số con vật: chủ định con vật quen thuộc + Nhận biết con vật trong gia đình: Con gà, con chó, con mèo,..... + Nhận biết con vật trong rừng: Con khỉ, con hổ, con gấu,..... + Nhận biết con vật dưới nước: Con cá, con tôm, con cua .... 32. Trẻ nhận biết được + Dạy trẻ nhận biết vị trí không + Hoạt động học có vị trí trong không gian gian phía ( Trên – dưới) so với bản chủ định ( Trên, dưới ) so với thân. bản thân. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. 36. Trẻ biết đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi về tên bài thơ.... + Dạy trẻ biết đọc đoạn thơ, bài thơ ngắn có 3-4 tiếng * Thơ : + Gà gáy TG : Phạm Hổ + Con cá vàng. TG, Nguyễn Bao + Con voi 38. Trẻ phát âm rõ + Dạy trẻ phát âm đầy đủ rõ ràng tiếng các từ trong tiếng việt. + Hoạt động học có chủ định. + Hoạt động học có chủ định + Hoạt động mọi lúc mọi nơi. Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội. 47. Bước đầu trẻ biểu lộ sự thân thiện với 1 số con vật quen thuộc/ gần gũi, bắt chước tiếng kêu 48. Trẻ biết chào, tạm biệt, cảm ơn, dạ, vâng. 49. Trẻ biết hát, nghe hát, nghe nhạc và vận động đơn giản theo một số bài hát, bản nhạc quen thuộc, chơi các trò chơi phù hợp với lứa tuổi.. + Dạy trẻ quan tâm đến các con vật + Hoạt động mọi lúc nuôi mọi nơi. + Dạy trẻ thực hiện một số hành vi văn hóa giao tiếp: Chào, tạm biệt, cảm ơn, dạ vâng khi được nhắc nhỡ + Dạy trẻ hát các bài: - Một con vịt. (Kim Duyên) - ếch ộp + Nghe hát các bài: - Gà gáy le té - Chú voi con ở bản đôn - Cá vàng bơi + VĐTN:. + Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Hoạt động học có chủ định.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 52. Bước đầu trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, biết hoạt động một số đồ vật.. - Một con vịt. - Con gà trống - Voi làm xiếc + Trò chơi âm nhạc: - Bắt chước tiếng kêu của con vật - Chim bay + Dạy trẻ biết tô màu, nặn, xếp, + Hoạt động học có dán hoạt động với đồ vật chủ định - Tô màu con cá heo - Tô màu con voi - Dán ảnh các con vật - Nặn con giun * HĐVĐV: - Xếp chuồng Gà, vịt - Xếp ao cá.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 13:. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “ Những con vật sống trong gia đình ”. Thực hiện: 2 tuần. Từ ngày: 28/11 – 9/12/2016. ( Thực hiện tuần 1: Từ ngày 28/11-02/12). Thứ Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Hoạt động học có chủ định. Thứ 2 (28/11). Thứ 3 (29/11). Thứ 4 (30/11). Thứ 5 (1/12). Thứ 6 (2/12). - Cô đón trẻ vào lớp, tập cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp - Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình - TDS: Tập với bài “Gà gáy” . LVPTNT: LVPTTC-XH “Con chó, - Xếp chuồng Con mèo”. gà, chuồng vịt. LVPTTCXH: - Nghe hát: Gà gáy le te (TT) - VĐTN:“ Con gà trống” (KH). LVPTNN: LVPTTC: Thơ: Gà gáy - Bò chui (Lần 1) qua cổng - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Góc thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc HĐVĐV: Xếp chuồng cho gà, vịt, nặn thức ăn cho gà vịt, làm thức Hoạt ăn cho bò lợn, chơi lô tô về các con vật động ở - Góc sách: Cho trẻ xem sách, tranh về các con vật. các góc - Góc vận động: Chơi bắt bướm, chơi với bóng, hát, đọc thơ về chủ đề.. Hoạt động ngoài trời. + Hoạt động có mục đích: Qs: “Con gà trống”; Qs: “Thiên nhiên”; Vẽ phấn trên sân; QS: “Con mèo”; Qs: “Con gà mái” + Chơi vận động: Trò chơi: “Gà trong vườn rau”; “Về đúng nhà”; “Mèo và chim sẻ”. + Chơi tự do trên sân: Chơi với bập bênh, con vật, thang leo.... Hoạt động chiều. - Ôn: NBTN: “con chó- con mèo”; Bài thơ “Gà gáy” - Làm quen: Bài hát “Con gà trống”; Bài thơ “gà gáy” - Chơi, hoạt động theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề nhánh: “Con vật nuôi trong gia đình” 1.Kiến thức: - Trẻ biết nhận biết, gọi tên: Con chó, con mèo và nhận biết một số đặc điểm nổi bật của con vật như: Đầu, chân, thân, đuôi, chó dữ nhà, mèo bắt chuột, chó và mèo đều đẻ con và đều là con vật nuôi trong gia đình (MT 21) - Trẻ biết tập vận động cơ bản phối hợp chân, tay, cơ thể trong khi bò, : “Bò chui qua cổng” nhớ tên vận động (MT 11) - Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo bài “Gà gáy” (MT 10) - Trẻ biết đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi về tên bài thơ “Gà gáy” (MT 36) - Bước đầu trẻ biết hoạt động với đồ vật “Xếp chuồng gà, chuồng vịt” (MT 52). - Trẻ biết vận động theo nhạc cùng cô bài “Con gà trống” và biết chú ý lắng nghe cô hát bài “Gà gáy le te” .(MT49) - Biết cùng chơi với bạn trong các góc chơi 2.Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng nhận biết tên gọi các con vật nuôi trong gia đình. - Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe trong giờ học . - Rèn kỹ năng đọc thơ, hát rõ lời. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay trong các hoạt động. - Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm...với con vật - Rèn kỹ năng tập làm công việc tự phụ vụ bản thân 3.Thái độ: - Trẻ yêu quí các con vật nuôi - Biết cùng người lớn chăm sóc các con vật, cho chúng ăn. - Biết tránh 1 số con vật hưng dữ - Bước đầu trẻ biểu lộ sự thân thiện với 1 số con vật quen thuộc/ gần gũi, bắt chước tiếng kêu (MT 48) - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Biết chào cô và các bạn khi đến lớp - Trẻ biết bảo vệ ĐDĐC, không vứt ném đồ dùng đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ : Những con vật trong gia đình - Cô trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ, các con vật nuôi trong gia đình. + Ở nhà 2 ngày được ăn gì? có ngon ko? + Được đi chơi ở đâu? Có thích ko? thấy con gì? nó như thế nào?...? + Cô hỏi trẻ ở nhà nuôi con gì? + Con vật đó thích ăn gì? + Có giúp mẹ cho con vật ăn ko? + Con vật đó kêu thế nào? + Ngoài ra ai còn biết có những con vật gì nữa?...? - GD trẻ yêu thích con vật nuôi trong gia đình......... THỂ DỤC SÁNG Bài : Gà gáy I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác bài “ Gà gáy” cùng với cô - Rèn thói quen tập thể dục sáng cho trẻ, phát triển thể lực, tạo cảm giác thoải mái vào buổi sáng - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn II. Chuẩn bị: - Phòng tập sạch sẽ thoáng mát, an toàn cho trẻ. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi - Cho trẻ đứng hình vòng cung hướng mặt nhìn cô. Trọng động: Tập với bài “ Gà gáy” * Động tác 1: Gà trống gáy. - TTCB: Hai chân đúng ngang bằng vai, hai bàn tay khúm lại để trước miệng giả làm mỏ gà - Tập: Gà trống gáy: Trẻ làm gà trống gáy “Ò.ó.o...” (KK trẻ ngân giọng dài) * Động tác 2: Gà vỗ cánh. - TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay buông xuôi - Dang 2 tay sang ngang vỗ nhẹ 2 tay vào đùi nói: “Gà vỗ cánh” * Động tác 3: Gà mổ thóc - TTCB: Hai chân đứng ngang bằng vai, 2 tay buông xuôi - Trẻ cúi xuống 2 tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: “Tốc, tốc, tốc” * Động tác 4: Gà bới đất - TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông - Trẻ dậm chân tại chổ, kết hợp nói: “Gà bới đất” Hồi tĩnh: Trẻ đi một vòng quanh phòng tập. Hoạt động của trẻ - Trẻ làm theo cô - Tập 3-4 lần.. - Tập 3-4 lần. - Tập 3-4 lần. - Tập 3-4 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC “Động vật nuôi trong gia đình” Nội dung Góc thao tác vai: - T/c: Xây trại chăn nuôi. Yêu cầu - Trẻ biết đóng vai bác xây dựng lấy các viên gạch xếp cạnh nhau tạo thành từng chuồng cho con vật. - Giáo dục trẻ chơi và cất đồ dùng gọn gàng, không vứt ném đồ chơi. Góc bé - Trẻ biết dùng khéo tay: các khối: Chữ - Xếp nhật xếp khít và chuồng sát cạnh nhau để gà,vịt tạo thành chuồng gà, vịt. - Trẻ biết dùng đất nặn nặn - Nặn thức thành con giun, ăn cho con hạt lúa (hạt gạo) vật: Gà, vịt để làm thức ăn cho gà vịt - Trẻ biết xé lá cây, cắt lá để - Làm thức làm thức ăn cho ăn cho con con vật vật: Bò, lợn - Biết gọi tên con vật trong - Chơi lô tô tranh lô tô. về các con - GD trẻ yêu quí vật sản phẩm, biết bảo vệ đồ dùng. Góc vận - Trẻ biết hát động : múa, đọc thơ - Hát, đọc các bài về con thơ về chủ vật. đề. - Trẻ biết nhảy - Chơi bắt hai chân để bắt. Chuẩn bị - Gạch và các con vật tronggia đình như: gà, vịt, bò, lợn. - Các loại khối chữ nhật,. - Đất nặn, bảng, khăn lau tay. - Một số loại lá như: lá chuối, rau muống, rau khoai - Tranh lô tô các con vật trong gia đình - Xắc xô, trống, mũ múa. - Que, dây, con bướm.. Tiến hành 1. Hoạt động 1: Trao đổi, bàn bạc trước khi chơi: - Cô cho trẻ chơi trò chơi, hát, đọc thơ các bài về chủ đề. Giới thiệu đồ chơi, trò chơi ở các góc, hướng dẫn trẻ chọn góc chơi trẻ thích. 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi * Góc phân vai: - Hướng dẫn trẻ cách xếp chuồng từng ngăn cho con vật + Các bác đang làm gì? + Làm như thế nào?... * Góc bé khéo tay: - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp, chuồng cho các con vật: hỏi trẻ: + Con đang làm gì? + Con xếp như thế nào? - Hướng dẫn trẻ cách nặn thức ăn cho con vật và cách làm thức ăn từ lá cây + con đang làm gì + nặn con giun để làm gì? + con đang làm gì? + Xé lá cây để làm gì? * Góc vận động: - Gợi ý cho trẻ sử dụng nhạc cụ để hát múa các bài về con vật. + Con hát bài gì? - Hướng dẫn trẻ cách chơi bắt bướm. Cầm que dơ con bướm bay trên đầu các bạn để các bạn nhảy lên bắt bướm. - Hướng dẫn trẻ chơi bò chui qua cổng * Góc Sách: - Cô hướng dẫn trẻ cách mở. Lưu ý - Cô để ý tới những trẻ yếu, trẻ nhút nhát. Hướng dẫn kỹ các thao tác chơi cho trẻ. Luôn động viên và khuyến khích trẻ kịp thời. - Thay đổi đồ chơi, trò chơi cho trẻ nếu thấy trẻ chán chơi. - Rèn kỹ năng thu dọn đồ chơi và cất đồ chơi gọn gàng,.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> bướm.. bướm. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi. Góc sách - Trẻ biết cách -Xem sách, mở từng trang kể chuyện sách nhẹ nhàng, về con vật biết gọi tên con nuôi trong vật, kể về con gia đình. vật. - Trẻ biết giữ gìn khi xem sách.. sách, xem tranh, sách, gọi tên các con vật , đặc điểm, tiếng kêu của các con vật. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô hướng trẻ về góc có - Tranh, sách vẽ các kết quả để nhận xét sản phẩm của bạn. Cho trẻ hát con vật bài hát “Đàn gà con” trong gia và cho trẻ thu dọn đồ chơi đình. cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 2 ngày 28/11/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong gia đình - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” *HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển: nhận thức Đề tài: Con chó – con mèo I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết, gọi tên được “Con chó, con mèo”. - Nhận biết các bộ phận của con chó, con mèo như: Đầu: Mắt, tai, mồm, mũi; Chân; Đuôi và một số đặc điểm khác như: Tiếng kêu, sinh sản, nơi sống, lợi ích của chúng. 2.Kỹ năng - Bước đầu hình thành kỹ năng nhận biết, gọi tên con chó, con mèo. - Luyện phát âm đúng các câu có 3-4 từ về đặc điểm chúng: Chó đẻ con, cho dữ nhà, mèo bắt chuột. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Mô hình nhà búp bê có con gà, vịt, chó, lợn Tranh lô tô con chó ,con Tranh con chó, con mèo , . mèo đủ cho trẻ - Nhạc đàn bài hát: “Con gà trống”. - Bài hát “Là con mèo” Trò chơi , Câu đố III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (2-3 phút) - Cô trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong gia đình. Hỏi trẻ: + Trong gia đình các con có những con vật gì? - Trẻ kể + Con chó, con mèo sống ở đâu? - Trong gia đình - Hôm nay cô cháu mình cùng làm quen với con chó và con mèo nhé (cho trẻ quan sát tranh). 2. Nội dung: 2.1: Hoạt động 1: NBTN: Con chó, con mèo (7-8 phút) - Quan sát trả lời: * NBTN: Con chó + Đây là con gì? con chó ở đâu? (trẻ chỉ và gọi tên) - Đây là con chó, con chó có: đầu chó, mình chó, đuôi chó - 2-3 trẻ chỉ gọi tên. (cho trẻ p/â theo cô) + Trên đầu chó có những cái gì? (Cho 1-2 trẻ lên chỉ và - Có mắt,tai,chân,đuôi gọi tên các bộ phận trên đầu) + Chó có cái gì để đi? (Trẻ chỉ và gọi chân chó) - Cái chân + Còn cái gì ở phía sau? (Trẻ chỉ và gọi đuôi chó) - Cái đuôi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Nuôi chó để làm gì? + Con chó đẻ gì? + Chó sủa như thế nào? => Cô nói: Một con chó hoàn thiện có đầy đủ các bộ phận, con chó đẻ con và có một đặc điểm nổi bật đó là biết giữ nhà khi người nhà về là nó mừng, khi người lạ đến nó sủa. Con chó có đáng yêu không các con? -> GD trẻ: Chó là con vật đáng yêu, biết chăm sóc và bảo vệ chúng * NBTN: Con mèo: - Thu hút trẻ bằng trò chơi “Trời tối trời sáng” - Xuất hiện bức tranh. Hỏi trẻ: + Con gì đây? (trẻ chỉ và gọi tên) - Đây là con mèo, con mèo có: đầu mèo, mình mèo, đuôi mèo (cho trẻ p/â theo cô) + Trên đầu mèo có những cái gì? (Cho 1-2 trẻ lên chỉ và gọi tên các bộ phận trên đầu) + Mèo có cái gì để đi? (Trẻ chỉ và gọi chân mèo) + Còn cái gì ở phía sau? (Trẻ chỉ và gọi đuôi mèo) + Nuôi mèo để làm gì? + Con mèo đẻ gì? + Mèo kêu như thế nào? - Cô kết hợp vừa hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của con mèo. Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ lên chỉ và gọi tên, đặc điểm của mèo theo hình thức cá nhân, kịp thời sửa sai cho trẻ. Giáo dục cho trẻ biết lợi ích của con mèo là biết bắt chuột. - Cho trẻ bắt chước tiếng mèo kêu * Chúng mình vừa làm quen con vật gì? (Cô đưa con chócon mèo) - Cô kết hợp vừa hỏi vừa phân biệt đặc điểm khác nhau của con chó, con mèo và cho trẻ gọi tên các đặc điểm khác nhau đó. VD: Con chó sũa gâu gâu, chó giữ nhà Con mèo kêu meo meo, mèo bắt chuột.. - Giữ nhà - Đẻ con - Gâu gâu. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi - Con mèo - Tai, mắt, chân, đuôi - Trẻ nhắc lại theo cô - Cái nhân - Cái đuôi - Để bắt chuột - Đẻ con - Kêu meo meo. - Trẻ chơi - Trẻ gọi tên. - Trẻ phân biệt con chó, con mèo qua gợi ý của cô - Trong gia đình. + Chó và mèo là những con vật sống ở đâu? -> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 2.2: Hoạt động 2: Luyện tập (3-4 phút) * T/c: Thi ai chọn nhanh - Trẻ chơi trò chơi - cô nói cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc: (1-2 phút) Cho trẻ chơi làm chú mèo đi bắt chuột - Trẻ đi ra ngoài * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi bắt bướm, hát các bài hát về con vật * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà trống” - Chơi vận động:Trò chơi: “ Gà trong vườn rau” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, con nhún I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con gà trống, biết các bộ phân trên cơ thể của con gà - Trẻ bắt chước được tiếng kêu của con gà - Trẻ biết chơi trò chơi “Gà trong vườn rau” - Giáo dục trẻ biết chăm sóc gà, cho gà ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con gà - Tâm thế của trẻ thoải mái III .Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà trống” - Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Đi chơi đi chơi..” - Trẻ cùng cô ra sân,vừa Hướng trẻ đứng phía trước bảng có tranh con gà, đi vừa hát. cô gợi hỏi: + Con gì đây ? - Con gà + Gà trống hay gà mái? - Gà trống + Gà trống gáy như thế nào? - Trẻ tập gà gáy + Đầu gà ở đâu ? - Trẻ chỉ + Trên đầu có gì ? - Mắt, mỏ, mào + Cái gì đây ? - Cái đuôi + Thế còn đây là cái gì ? - Cái chân + Gà sống ở đâu ? - Trong gia đình + Nuôi gà để làm gì ? - Để ăn thịt ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? - Con gà trống. -> GD: Gà sống trong gia đình nên phải chăm sóc gà, cho gà ăn để gà nhanh lớn và được ăn thịt gà * Chơi vận động:Trò chơi vận động: “ Gà trong vườn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi “gà vào vườn rau, bác làm vườn thấy rồi đuổi gà: ui, ui... các chú gà chạy nhanh về chuồng.....” - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi trò chơi * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ đảm bảo an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: NBTN: Con chó-con mèo - Củng cố lại cho trẻ nhận biết gọi tên con chó-con mèo và các đặc điểm của chúng. - Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh con chó – con mèo - Cô chú ý luyện khả năng nhận biết và luyện phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 3 ngày 29/11/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển:Tình cảm- xã hội Đề tài: Xếp chuồng gà, chuồng vịt. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng các viên gạch có dạng khối chữ nhật xếp sát cạnh, vuông góc lại với nhau thành chuồng cho gà vịt ở - Trẻ biết gọi tên “Cái chuồng” và hiểu được công dụng của nó 2. Kỷ năng: - Rèn kỹ năng xếp sát cạnh, vuông góc. Rèn luyện sự khéo léo và khả năng phối hợp vận động của đôi bàn tay. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động - Giáo dục biết bảo vệ sản phẩm của mình, của bạn, không lấy đồ chơi của bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng của cô giống của trẻ - Mỗi trẻ một rổ đựng 4 khối chữ - Đàn ghi bài hát “khúc hát dạo chơi” nhật III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (2- 3 phút) - Cô và trẻ cùng trò chuyện về những con vật trong gia đình bé + Nhà các con nuôi những con vật gì? - Trẻ kể + Những con vật đó sống trong cái gì? - Trẻ trả lời - Các con có muốn xây thật nhiều chuồng để cho những con vật - Trẻ trả lời đó ở không?Cho trẻ về chỗ. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Xếp chuồng gà, chuồng vịt. (7-8 phút) - Cô đưa rổ ra cho trẻ xem và hỏi trẻ : + Trong rổ cô có gì? - Viên gạch - Viên gạch thuộc dạng khối chữ nhật đấy + Màu gì? - Màu đỏ - Cho trẻ p/â: Viên gạch màu đỏ - Trẻ p/â + Những khối này để chơi xếp gì? - Xếp chuồng cho gà - Cô nói: Từ những khối này hôm nay cô sẽ dạy cho các con vịt xếp chuồng gà, chuồng vịt nhé * Cô Làm mẫu: - Cô làm mẫu 1 lần: Vừa xếp vừa nói chậm cách xếp : Cô lấy viên gạch thứ nhất cô đặt xuống trước và đặt ngay ngắn, - Xem cô làm mẫu cô lấy viên gạch thứ 2 cô đặt sát cạnh, vuông góc với viên gạch thứ nhất, lấy viên gạch thứ 3 đặt sát cạnh, vuông góc viên gạch.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> thứ 2, lấy viên gạch cuối cùng đặt sát cạnh, vuông góc với viên gạch thứ 3 và viên gạch thứ nhất + Cô xếp được cái gì đây? + Cô xếp như thế nào? + Xếp chuồng để làm gì? + Cái chuồng có màu gì? - Cho 1 trẻ lên xếp cho cả lớp xem - Trẻ xếp xong cô hỏi: + Bạn xếp xong cái gì? + Chuồng để làm gì? + Bạn xếp giống cô không? - Cho trẻ về góc lấy đồ dùng - Chơi trò chơi “Tay đẹp” * Trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn gợi ý trẻ xếp. Trong quá trình trẻ xếp cô gợi hỏi trẻ: + Con đang xếp gì? + Xếp chuồng để làm gì? + Con xếp như thế nào? + Chuồng có màu gì? - Giáo dục trẻ tích cực cố gắng hoàn thành sản phẩm và giữ gìn sản phẩm không lấy đồ chơi của bạn. - Trẻ xếp xong cô hỏi: 2-3 trẻ + Con vừa xếp gì? + Xếp như thế nào? - Cô động viên khen trẻ. - Cho trẻ xếp lần 2 (Xếp ở nhà búp bê) 2.2/ Hoạt động 2: Nhận xét sản phẩm: (3-4 phút) + Hôm nay các con giúp búp bê xếp cái gì? + Chuồng để làm gì? + Bạn nào xếp đẹp nhất - Cô nhận xét trẻ xếp đẹp và trẻ xếp chưa đẹp để động viên trẻ - Bạn búp bê cảm ơn các con 3. Kết thúc: (1-2 phút)-Hát bài “Khúc hát dạo chơi” đi ra ngoài. - Cái chuồng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Màu đỏ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có - Trẻ lên lấy đồ dùng - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xếp - Xếp chuồng - Gà, vịt ở - Trẻ nói tên 1 số bạn - Trẻ hát và ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi bắt bướm, hát các bài hát về con vật * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà mái” - Chơi vận động:Trò chơi: “ Gà trong vườn rau” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, con nhún.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con gà mái, biết các bộ phân trên cơ thể của con gà - Trẻ bắt chước được tiếng kêu của con gà - Trẻ biết chơi trò chơi “Gà trong vườn rau” - Giáo dục trẻ biết chăm sóc gà, cho gà ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con gà mái, bảng - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà mái” - Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi.” - Trẻ ra sân cùng cô Hướng trẻ đứng quanh bảng có tranh con gà, cô gợi hỏi trẻ các bộ phận của con gà như: đầu gà, chân gà, mỏ gà, đuôi gà.... - Trẻ trả lời câu hỏi của cô ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Gà sống trong gia đình nên phải chăm sóc gà, cho gà ăn để gà nhanh lớn và được ăn thịt gà * Chơi vận động: Trò chơi vận động: “ Gà trong vườn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi “ gà vào vườn rau, bác làm vườn thấy rồi đuổi gà: ui, ui... các chú gà chạy nhanh về chuồng.....” - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi cùng cô * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài hát “Con gà trống” - Cô giới thiệu tên bài hát “Con gà trống” - Cô hát và vận động cho trẻ xem 2-3 lần - Cho cả lớp hát và vận động cùng cô - Mở nhạc cho trẻ vận động 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...........................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 4 ngày 30/11/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển:Tình cảm- xã hội Đề tài: Nội dung trọng tâm: Nghe hát: “Gà gáy le te” (Dân ca cống khao) Nội dung kết hợp: VĐTN: “Con gà trống” (Tân Huyền) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “Gà gáy le te”, hiểu nội dung bài hát, cảm nhận được nhịp điệu, tình cảm của bài hát - Trẻ biết vận động theo giai điệu bài hát “ Con gà trống” và nhớ tên bài hát 2. Kỷ năng: - Bước đầu rèn luyện kỹ năng chú lắng nghe cô hát, làm theo cô các động tác minh hoạ khi nghe cô hát. Phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc hai bài hát: “ Gà gáy le te” , “ Con gà trống”, âm thanh gà trống gáy III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định, trò chuyện: (1-2 phút) - Cho trẻ nghe âm thanh tiếng gà trống gáy - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ: + Các con vừa nghe tiếng gì? - Gà gáy + Đó là con gà gì gáy? - Gà trống gáy - Cho trẻ tập tiếng gà trống gáy và đi về chỗ ngồi - Trẻ tập làm ga trống 2. Nội dung: gáy 2.1: Hoạt động 1: Nghe hát: “Gà gáy le te”. (7-8 phút) - Cô giới thiệu tên, tính chất giai điệu bài hát. * Hát lần 1: Cho trẻ đứng quanh cô, cô hát cho trẻ nghe, kết hợp có nhạc. - Lắng nghe cô hát + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? - Gà gáy le te * Hát lần 2: Nghe giai điệu của bài hát không có lời. - Hỏi trẻ tên bài hát: + Các con vừa nghe giai điệu bài hát gì ? - Trẻ trả lời * Hát lần 3: thể hiện điệu bộ minh họa * Đàm thoại nội dung bài hát: + Cô vừa hát bài hát gì? - Gà gáy le te + Chú gà trống trong bài hát gáy như thế nào? - Gáy le te + Chú gà gáy vào lúc nào trong ngày? - Buổi sáng + Chú gà gáy sáng để làm gì? - Báo thức mọi người “Bài hát mang tính chất dân ca của vùng dân tộc Cống dậy Khao nói về tiếng gà gáy sáng, báo thức mọi người dậy sớm - Chú ý lắng nghe cô.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> lên nương làm rẩy ”. -> Giáo dục trẻ phải biết tác dụng của tiếng gà gáy sáng, khi nghe tiếng gà gáy thì dậy rữa mặt thay quần áo đi học. Đồng thời phải biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. * Hát lần 4: Cô hát làm điệu bộ minh họa (khuyến khích trẻ thể hiện điệu bộ cùng cô) Hỏi trẻ:+ Các con vừa thể hiện cùng cô hát bài gì? + Gà trống là vật nuôi ở đâu? + Ngoài gà trống ra còn có con gì nuôi trong nhà? 2.2: Hoạt động 2: VĐTN: “Con gà trống” (3-4 phút) - Các con có biết bài hát nào nói về con gà nữa không? - Đó là bài hát “ Con gà trống” mà hôm nay cô cháu mình sẽ hát và vận động đấy - Cô hát và vận đông cho trẻ xem 1 lần . - Các con vừa nghe cô hát và vận động bài hát gì? - Cho cả lớp hát và vận động 2 lần - Nhóm hát-VĐ - Cá nhân hát-VĐ - Cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần - Các con vừa được hát và vận động bài hát gì? 3. Kết thúc: (1-2 phút) Hát lại lần cuối, kết hợp có nhạc và đi ra ngoài.. giảng giải nội dung bài hát - Trẻ lắng nghe và thể hiện điệu bộ theo cô - Gà gáy le te - Trong nhà - Trẻ kể tên - Con gà trống -Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát- VĐ - Nhóm hát-VĐ - Cá nhân hát-VĐ - Cả lớp hát-VĐ - Trẻ trả lời -Trẻ hát và đi ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi bắt bướm, hát các bài hát về con vật * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con mèo” - Chơi vận động:Trò chơi: “ Mèo và chim sẻ” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, con nhún I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con mèo, biết các bộ phân trên cơ thể của con mèo - Trẻ bắt chước được tiếng kêu của con mèo, biết mèo nuôi để bắt chuột - Trẻ biết chơi trò chơi “mèo và chim sẻ” - Giáo dục trẻ biết chăm sóc mèo, cho mèo ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con mèo, bảng - Tâm thế của trẻ thoải mái.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con mèo” -Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “ Là con mèo” Hướng trẻ đứng quanh con mèo, cô gợi hỏi: + Con gì đây? +Conmèokêunhưthế nào? + Đầu mèo ở đâu ? + Trên đầu có gì ? + Cái gì đây ? + Thế còn đây là cái gì ? + Mèo sống ở đâu ? + Nuôi mèo để làm gì ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Mèo sống trong gia đình nên phải chăm sóc mèo, cho mèo ăn để mèo nhanh lớn đi bắt chuột * Chơi vận động: Trò chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi “ Chim đi kiếm mồi, nghe tiếng mèo kêu chạy nhanh về tổ.....” - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn.. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ ra sân cùng cô -Trẻ tra lời các câu hỏi của cô. -Trẻ chơi cùng cô - Trẻ chơi theo ý thích. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài thơ “Gà gáy” - Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô - Cô trò chuyện và giới thiệu tên bài thơ - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 3-4 lần - Cô khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô - Tập cho trẻ nói tên bài thơ và cùng trò chuyện về nội dung bài thơ 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...........................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 5 ngày 01/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài: Gà gáy (L1) (Phạm Hổ) I Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ tập đọc thơ cùng cô. 2.Kỹ năng - Bước đầu hình thành khả năng cảm thụ thơ, phát triển khả năng thính giác, ngôn ngữ, khả năng tập đọc thơ theo cô. 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động. - Yêu quý con vật nuôi trong gia đình. II Chuẩn bị: - Tranh bài thơ “Gà gáy” - Bài hát “Con gà trống” III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: 1-2 phút - Cô cùng trẻ hát bài “Con gà trống ”trò chuyện về bài hát: -Trẻ hát và ngồi vào ghế + Bài hát nói về con gì? - Con gà trống -> Gà trống không chỉ có trong bài hát mà còn có trong bài thơ “Gà gáy” của tác giả Phạm Hổ nữa. Các con lắng nghe cô đọc nhé. 2. Nội dung: (9-10 phút) 2.1/ Hoạt động 1: Cô đọc thơ: (2-3 phút) - Lắng nghe cô đọc - Cô đọc lần 1: diễn cảm thơ + Các con thấy bài thơ như thế nào? - Trẻ trả lời - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh. - Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Gà gáy 2.2/ Hoạt động 2: Trích dẫn- đàm thoại (4-5 phút) + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Gà gáy + Bài thơ nói về con gì? - Con gà + Các chú gà gáy khi nào các con nhỉ? - Khi trời đã sáng + Gà gáy như thế nào? - Gà gáy ó,o -> Thấy trời sáng rồi nên gà gáy ó o để gọi mọi người thức dậy đấy. “Thấy trời đã sáng Gà gáy ó o” + Khi có một con gáy thì các con khác cũng như thế nào? - Đua nhau gà gáy + Gà gáy nhỏ hay to?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Gà gáy như thế nào? -> Các chú gà sống rất đoàn kết với nhau khi có 1 con gáy là nhiều chú gà khác cũng gáy theo và chúng đua nhau gáy thật to đấy: “Đua nhau gà gáy ........................... Ò, ó, o, o” + Các chú gà có đáng yêu không các con? -> Bài thơ gà gáy kể về các chú gà vào buổi sáng thi đua nhau gáy thật to để gọi mọi người dậy để đi học, đi làm... - Cô đọc lại 1 lần nửa - Cho trẻ chơi “Gà gáy” 2.3/ Hoạt động 3: Trẻ tập đọc thơ: (3-4 phút) - Cho trẻ đọc thơ cùng cô (cô đọc chậm rãi rõ ràng trẻ đọc cùng cô). - Cả lớp đọc 2-3 lần theo cô. - Cho từng nhóm đọc thơ cùng cô. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp thơ). - Hỏi lại trẻ tên bài thơ: Con vừa đọc bài thơ gì? -> Giáo dục trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình... 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cho trẻ làm những chú gà trống gáy và đi ra ngoài.. - Gà gáy thật to - ò,ó,o,o. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đọc thơ theo cô - Cả lớp đọc - 2-3 nhóm đọc - Bài thơ “Gà gáy” - Trẻ hát và ra ngoài.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Về đúng nhà - Chơi tự do trên sân: Đu quay, cầu trượt, thang trèo I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết ngoài trời đang diễn ra như thế nào( trời nắng, mưa, mát) - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “về đúng nhà” - Giáo dục trẻ biết mặc ấm khi lạnh mà mặc quần áo mỏng khi trời nắng II. Chuẩn bị: - Thước chỉ - Tâm thế của trẻ thoải mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trường và hướng - Trẻ đi nhẹ nhàng cho trẻ quan sát các hiện tượng thời tiết đang diễn ra quanh sân cùng cô. cho trẻ quan sát các hiện tượng thiên nhiên đang diễn ra trong ngày..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô gợi ý cho trẻ quan sát và hỏi: + Hôm nay bầu trời như thế nào? + Trời nắng (mưa, mát) bầu trời như thế nào? -> Cô giải thích cho trẻ hiểu về trời nắng, mưa, thời tiết khác... - Cô chú ý những trẻ nói ngọng, ít nói để luyện ngôn ngữ cho trẻ * Chơi vận động: Trò chơi vận động: “Về đúng nhà”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Khuyến khích động viên trẻ chơi * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ quan sát theo gợi ý của cô - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: bài thơ “Gà gáy” - Cho trẻ ngồi vào chỗ xem tranh thơ “Gà gáy” - Hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì đây? + Có trong bài thơ gì? - Cô đọc 2-3 lần động viên trẻ chú ý lắng nghe cô đọc - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ - Cô đọc thơ nhiều lần khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô. - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ, (cô chú ý cho trẻ đọc đúng nhịp điệu và thể hiện tình cảm khi đọc thơ) - Động viên, khen trẻ. - Hát bài “Con gà trống” đi ra chơi. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...........................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 6 ngày 02/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển: Thể chất Đề tài: Bò chui qua cổng. TCVĐ : Mèo và chim sẻ (L1) 1. Mục đích, yêu cầu : 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài vận động « Bò chui qua cổng » - Trẻ biết bò chui qua cổng, bò chân nọ tay kia. Khi bò ko chạm vào cổng và không làm đổ cổng, không cúi đầu. - Trẻ biết chơi trò chơi « Mèo và chim sẻ » 2. Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng bò chui qua cổng, bò chân nọ tay kia, phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn sự khéo léo khi bò chui qua cổng - Bước đầu hình thành kỹ năng thực hiện theo hiệu lệnh của cô 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú hoạt động. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện vận động và biết yêu thích thể dục, luyện tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát - Quần áo gọn gàng - 2 cổng thể dục, mô hình trại chăn nuôi - Tâm thế thoải mái - 1 mũ gà - Mỗi trẻ 1 mũ gà III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định: (1-2 phút) - Gà mẹ cùng gà con chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Trẻ chơi cùng cô. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Khởi động: (1-2 phút) - Cô và trẻ đi vòng tròn quanh lớp và đi bình thường, đi - Trẻ đi quanh phòng nhanh dần, chạy nhanh dần, giảm tốc độ sau đó đi bình tập cùng cô 2-3 vòng. thường 2.2/ Hoạt động 2: Trọng động (8-9 phút) a. BTPTC: Tập bài: Gà gáy * Động tác 1: Gà trống gáy. - Tập 2-3 lần - TTCB: Hai chân đúng ngang bằng vai, hai bàn tay khúm lại để trước miệng giả làm mỏ gà - Tập: Gà trống gáy: Trẻ làm gà trống gáy “Ò.ó.o...” (KK trẻ ngân giọng dài) * Động tác 2: Gà vỗ cánh. - Tập 2-3 lần - TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay buông xuôi.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dang 2 tay sang ngang vỗ nhẹ 2 tay vào đùi nói: “Gà vỗ cánh” * Động tác 3: Gà mổ thóc - TTCB: Hai chân đứng ngang bằng vai, 2 tay buông xuôi - Trẻ cúi xuống 2 tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: “Tốc, tốc, tốc” * Động tác 4: Gà bới đất - TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông - Trẻ dậm chân tại chổ, kết hợp nói: “Gà bới đất” -> Cô nói : hôm nay là ngày hội của các con vật nên các con vật mời các con đến chơi, các con có thích không ?. - Để đến được với các con vật thì các con phải bò chui qua cổng. Các con xem cô làm trước nhé. b. VĐCB. Bò chui qua cổng. * Trẻ đứng theo sơ đồ : x x x x x x. x x x x x x * Cô làm mẫu: - Lần 1 : Cô thực hiện chính xác Cô giới thiệu tên vận động : Bò chui qua cổng - Lần 2 : Phân tích rõ ràng - Gà mẹ quỳ gối xuống sát sàn nhà, đồng thời cùng đặt 2 bàn tay xuống bò = 2 bàn tay và 2 cẳng chân, khi thì bò chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng phía trước, đầu ko cúi khi đến cổng bò cẩn thận để qua cổng và ko làm đổ cổng và sau đó về chổ ngồi của mình. - Hỏi trẻ : + Gà mẹ vừa là gì ? - Lần 3 : Cô thực hiện lại hoặc cho 1 trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp xem * Trẻ thực hiện: - L1: Cô lần lượt tập cho từng trẻ (Cô quan sát sửa sai cho trẻ) - L2: Nhóm 2 trẻ lên thực hiện( cô quan sát và sửa sai cho trẻ). - Cô hỏi trẻ: Các chú gà con vừa làm gì? - Củng cố: Cô hoặc 1 trẻ lên thực hiện -> GD: Gà con ơi! Vui chơi thể dục không những giúp cho chúng ta vui vẻ mà còn giúp cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy, các con nhớ thường xuyên tập thể dục nhé. c. TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Tập 2-3 lần. - Tập 2-3 lần - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ đứng theo sơ đồ. - Trẻ xem cô làm mẫu.. - Bò chui qua cổng. - Cá nhân thực hiện - Theo nhóm - Bò chui qua cổng. - Cả lớp quan sát.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 2.3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi 1-2 vòng quanh phòng tập nhẹ nhàng 3. Kết thúc:. - Trẻ hứng thú chơi t/c - Trẻ đi nhẹ nhàng theo cô.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi bắt bướm, chơi với cổng chui * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do trên sân - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết vẽ những đường nét nghệch ngoạc và vẽ những gì trẻ thích - Trẻ biết chơi trò chơi vận động nu na nu nống - Giáo dục trẻ biết rửa tay sau khi chơi II. Chuẩn bị: - Phấn, thước chỉ - Tâm thế của trẻ thoải mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do trên sân. -Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát -Trẻ cùng cô ra sân dạo chơi” Hướng trẻ đứng ở khoảng sân rộng. - Cô giới thiệu cho trẻ biêt về viên phấn, cách cầm phấn vẽ xuống sân. - Cô phát phấn và cho trẻ tự vẽ: (Cô gợi ý cho trẻ biết vẽ những đường nghệch ngoạc, - Trẻ cầm phấn vẽ xuống vẽ trời mưa,vẽ cuộn len). sân theo ý thích + Con đang vẽ gì? - Cô nhận xét sản phẩm mà trẻ vẽ được. -> Giáo dục trẻ biết rửa tay sạch sẽ sau khi chơi xong. * Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi hứng thú chạy nhanh khi nghe tín hiệu trời mưa * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Tổ chưc chơi trò chơi “Lộn cầu vồng - Cho từng đôi trẻ đứng quay mặt vào nhau, 2 tay nắm tay nhau làm động tác đưa sang hai bên phải, trái theo nhịp đọc: Lộn cầu vồng. Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có cậu mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng. - Đọc đến câu cuối “Ra lộn cầu vồng”, hai trẻ buông tay nhau ra, quay một vòng tròn, rồi cầm tay nhau chơi tiếp. - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. - Quá trình trẻ chơi cô khuyến khích động viên trẻ chơi. 2. Nêu gương cuối tuần I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết hát, đọc thơ về chủ đề và biết thể hiện tình cảm khi hát, khi đọc thơ. - Biết nhận xét những hành vi của bạn và mình trong tuần - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Đàn nhạc các bài hát, xắc xô, thanh gõ. - Tâm thế của trẻ thoải mái III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ. * Vui văn nghệ: - Cô tổ chức cho trẻ hát 1 số bài về chủ đề: “Con gà trống; - Trẻ hát các bài hát về một con vịt; ...”, đọc thơ “Gà gáy” chủ đề - Hình thức: Hát theo tổ, nhóm, cá nhân, tập thể. Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát: + Con vừa hát bài gì? - Trả lời tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe các bài hát: “Gà gáy le te” - Lắng nghe cô hát * Nêu gương cuối tuần: - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp. - Trẻ nhận xét bạn trong lớp - Cô nhân xét và khen những bạn đi học chăm, ngoan. Động - Chú ý nghe cô nhận viên những trẻ chưa ngoan, đi học không đều. xét * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 14:. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “ Những con vật sống trong gia đình ”. Thực hiện: 2 tuần. Từ ngày: 28/11 – 9/12/2016. ( Thực hiện tuần 2: Từ ngày 05/12-9/12). Thứ Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Thứ 2 (5/12). Thứ 3 (6/12). Thứ 4 (7/12). Thứ 5 (8/12). Thứ 6 (9/12). - Cô đón trẻ vào lớp, tập cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp - Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình - TDS: Tập với bài “Gà gáy” . LVPTNT: LVPTTC-XH “Con gà, - Nặn con giun Con vịt”.. LVPTTCXH: LVPTNN: LVPTTC: - Dạy hát: Thơ: Gà gáy - Bò chui Hoạt “ Một con vịt” (Lần 2) qua cổng động (TT) - TCVĐ: chơi - TCÂN: Bắt Mèo và tập chước tiếng chim sẻ kêu của con (L2) vật (KH) - Góc thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc HĐVĐV: Xếp chuồng cho gà, vịt, nặn thức ăn cho gà vịt, làm thức Hoạt ăn cho bò lợn, chơi lô tô về các con vật động ở - Góc sách: Cho trẻ xem sách, tranh về các con vật. các góc - Góc vận động: Chơi với cổng chui, chơi với bóng, hát, đọc thơ về chủ đề.. Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều. + Hoạt động có mục đích: Qs: “Con gà trống”; Qs: “Con chó”; QS: “Con mèo”; Qs: “Con gà mái”; Qs: “Con dê” + Chơi vận động: Trò chơi: “Gà trong vườn rau”; “Về đúng nhà”; “Mèo và chim sẻ”; “Trời nắng trời mưa”. + Chơi tự do trên sân: Chơi với bập bênh, con vật, thang leo... - Ôn: NBTN: “con gà- con vịt”; Bài thơ “Gà gáy” - Làm quen: Bài hát “Đàn gà con”. Bài thơ: “Con cá vàng” - Hướng dẫn trò chơi: Con gì biến mất - Chơi, hoạt động theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề nhánh: “Con vật nuôi trong gia đình” 1.Kiến thức: - Trẻ biết nhận biết, gọi tên: Con gà, con vịt và nhận biết một số đặc điểm nổi bật của con vật như: Đầu, chân, đuôi, gà và vịt đều đẻ trứng và đều là con vật nuôi trong gia đình (MT 21) - Trẻ biết tập vận động cơ bản phối hợp chân, tay, cơ thể trong khi bò: “Bò chui qua cổng”, nhớ tên vận động (MT 11) - Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo bài “Gà gáy” (MT 10) - Trẻ biết đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi về tên bài thơ “Gà gáy” (MT 36) - Bước đầu trẻ tập chơi với đất nặn, biết làm mềm đất và lăn dọc để tạo thành con giun (MT 52). - Trẻ biết tập hát cùng cô bài “Một con vịt” và biết chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng kêu của con vật” cùng cô và các bạn (MT49) - Biết cùng chơi với bạn trong các góc chơi 2.Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng nhận biết tên gọi các con vật nuôi trong gia đình. - Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe trong giờ học . - Rèn kỹ năng đọc thơ, hát rõ lời. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay trong các hoạt động. - Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm...với con vật - Rèn kỹ năng tập làm công việc tự phụ vụ bản thân 3.Thái độ: - Trẻ yêu quí các con vật nuôi - Biết cùng người lớn chăm sóc các con vật, cho chúng ăn. - Biết tránh 1 số con vật hưng dữ - Bước đầu trẻ biểu lộ sự thân thiện với 1 số con vật quen thuộc/ gần gũi, bắt chước tiếng kêu (MT 47) - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Biết chào cô và các bạn khi đến lớp - Trẻ biết bảo vệ ĐDĐC, không vứt ném đồ dùng đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ 2 ngày 05/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong gia đình - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: nhận thức Đề tài: Con gà – con vịt I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi tên “con gà (Gà trống, gà mái), con vịt”. - Biết được một số đặc điểm đặc trưng của con gà: Có đầu (Có mỏ, mắt, mào), cánh, chân, đuôi, mỏ gà nhỏ- nhọn, gà mái đẻ trứng - Biết được một số đặc điểm đặc trưng của con vịt: Có đầu (Có mỏ, mắt), cánh, chân, đuôi, mỏ vịt to- dẹt, vịt đẻ trứng 2. Kỹ năng: - Phát âm đúng, nói rõ câu 3-4 từ: Gà mái đẻ trứng, mỏ gà nhỏ- nhọn, vịt đẻ trứng, mỏ vịt to-dẹt, gà trống gáy ò,ó,o.. - Rèn luyện kỷ năng quan sát nhận biết, gọi tên: con gà (gà trống, gà mái) , con vịt. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết lợi ích của các con vật nuôi, yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Tranh gà trống, gà mái, con vịt. - Con gà, con vịt bằng lô tô. - Tâm thế trẻ thoải mái III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ôn định : (1-2 phút) - Cô đọ câu đố về con gà: - Trẻ lắng nghe “ Đầu đội mũ đỏ, Chân xỏ giày vàng, Miệng gọi loa vang Cả làng thức giấc” Hỏi trẻ: + Các con vừa được nghe câu đố về con vật gì? - Trẻ trả lời - Cô vừa giới thiệu vừa dẫn dắt cho trẻ quan sát tranh. - Quan sát tranh, trả 2. Nội dung: lời: 2.1/ Hoạt động 1: NBTN: Con gà, con vịt (7-8 phút) * NBTN: Con gà (con gà trống): Hỏi trẻ: + Con gì đây? - Con gà trống + Con gà trống có cái gì? (chỉ vào mỏ gà) - Mỏ gà - Cho trẻ p/â: Mỏ gà - Trẻ p/â + Mỏ gà như thế nào? - Mỏ gà nhọn, - Cho trẻ p/â: Mỏ gà nhỏ- nhọn - Trẻ p/â.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Để làm gì? + Còn đây là cái gì? (Chỉ vào mào gà) + Mào gà màu gì? - P/â: Mào gà màu đỏ + Cái gì đây nữa? (chỉ vào chân gà, đuôi gà,cánh gà) + Đuôi gà trống như thế nào? + Gà trống gáy như thế nào? (Trong quá trình đàm thoại cô chú ý cho cá nhân và cả lớp phát âm, chú ý sữa sai cho trẻ.) - Ngoài gà trống ra còn có con gà gì đẻ trứng (Kết hợp cho trẻ xem tranh) * NBTN: Con gà mái. - Cho trẻ quan sát gọi tên và nhận xét 1 số đặc điểm của con gà mái(mỏ, chân, cánh, đuôi) + Khi đẻ trứng gà mái kêu như thế nào? - Cô cho trẻ lên chỉ gà mái đâu? kết hợp vừa hỏi vừa phân biệt đặc điểm khác nhau của gà trống và gà mái và cho trẻ gọi tên, đặc điểm khác nhau đó. + Gà trống gáy “ò ó o”, không đẻ trứng; + Gà mái kêu cục ta cục tác, biết đẻ trứng. -> Cô nhấn mạnh: Con gà có mỏ nhọn, có mào màu đỏ, có 2 chân, có cánh, đuôi: gà trống gáy ò ó o, gà mái kêu cục ta cục tác, biết đẻ trứng. + Nuôi gà để làm gì? - Cho trẻ đứng lên chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của con gà. -> Giáo dục: Gà là loài động vật cho ta ăn thịt, trong thịt gà có nhiều chất đạm, gà là con vật rất dễ thương cho nên chúng ta phải biết yêu quý con gà… * NBTN: Con vịt: - Cô đố các con: Con gì kêu cạp, cạp? - Cho trẻ đoán và gọi tên, xuất hiện bức tranh. + Con gì đây? + Vịt kêu như thế nào? + Con vịt có cái gì để ăn? - Cho trẻ lên chỉ cái mỏ vịt - Cho trẻ p/â theo cá nhân, lớp: Mỏ vịt + Màu gì? + Mỏ vịt như thế nào? - Cho trẻ p/â: Mỏ vịt to, dẹt + Vịt có gì để đi? - Cho trẻ lên chỉ chân vịt - Cho trẻ p/â: Chân vịt + Chân vịt như thế nào? - Chân vịt có màng nên vịt biết làm gì? + Vịt cũng biết đẻ gì?. - Mổ thức ăn. - Mào gà - Màu đỏ - Chân gà, đuôi gà.. - Đuôi gà trống dài - Gáy ò ó o. - Con gà mái - Cục ta cục tác - 2-3 cá nhân chỉ và nêu đặc điểm của gà mái, gà trống.. - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đoán con vịt - Con vịt - Cạp, cạp - Cái mỏ, - Trẻ lên chỉ - Trẻ p/â - Màu vàng - Mỏ vịt to, dẹt - Trẻ p/â - Cái chân - Trẻ lên chỉ - Chân vịt - Chân có màng, - Biết bơi - Đẻ trứng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Nuôi vịt để làm gì? (Trong quá trình đàm thoại cô chú ý cho cá nhân và cả lớp phát âm, chú ý sữa sai cho trẻ.) - Nhấn mạnh: Con vịt có mỏ dẹt màu vàng, chân có màng, bơi ở dưới ao, kêu cạp cạp, biết đẻ trứng. + Gà và vịt là những con vật nuôi ở đâu? => Gà và vịt là những con vật nuôi trong gia đình, nuôi chúng không chỉ để lấy thịt, lấy trứng, cung cấp chất đạm cho bữa ăn mà chúng còn ấp trứng nở ra những chú gà con, vịt con đáng yêu đấy. -> Giáo dục: Để vịt nhanh lớn đẻ nhiều trứng hàng ngày các con phải làm gì? 2.2/ Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập: (2-3 phút) * T/c: Chọn con gà, con vịt. - Cho trẻ chọn con vật theo yêu cầu của cô . + Lần 1 chọn con vật theo tên gọi + Lần 2 chọn con vật theo tiếng kêu. 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Hát bài “Một con vịt” ra chơi. - Ăn thịt, ăn trứng. - Trong gia đình. - Trẻ trả lời - Trẻ chơi 2 lần. - Trẻ hát và ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con dê” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con dê, biết các bộ phân trên cơ thể của con dê - Trẻ biết con dê sông ở đâu và nuôi để làm gì - Trẻ biết chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” - Giáo dục trẻ biết chăm sóc dê, cho dê ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tượng hình con dê - Tâm thế của trẻ thoải mái.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con dê” - Cô dẫn trẻ ra vườn cổ tích vừa đi vừa hát bài - Trẻ đi theo hướng dẫn của “khúc hát dạo chơi” và dẫn trẻ đến chổ con dê, cô hỏi: cô + Con gì đây - Trả lời các câu hỏi của cô + Đầu dê ở đâu ? + Trên đầu có gì ? + Dê có cái gì để đi + Chân dê đâu? + Dê có cái gì ở phía sau? + Dê sống ở đâu ? + Nuôi dê để làm gì ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? ->GD:Dê sống trong gia đình và rất đáng yêu, bảo vệ dê ở vườn cổ tích * Chơi vận động: Trò chơi vận động: "Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: NBTN: Con gà - con vịt - Củng cố lại cho trẻ nhận biết gọi tên con gà - con vịt và các đặc điểm của chúng. - Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh con gà – con vịt - Cô chú ý luyện khả năng nhận biết và luyện phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ 3 ngày 06/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Tình cảm - xã hội Đề tài: Nặn con giun I Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách nặn con giun: Chia đất, bóp đất, lăn dọc để tạo thành con giun 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỷ năng bóp đất, chia đất, lăn dọc, phát triển cơ tay cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú trong hoạt động và biết bảo vệ sản phẩm của mình, của bạn - Trẻ tham gia hoạt động hứng thú II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Vật mẫu, đất nặn màu: xanh, đỏ, bảng con - Đất nặn, bảng con đủ cho trẻ - Khăn lau tay ẩm cho trẻ lau tay - Bài hát : “Đàn gà con”, III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (1-2 phút) - Cho trẻ ngồi bên cô và trò chuyện về thức ăn của bạn gà. + Bạn gà ăn gì để lớn? - Trẻ kể lúa, cơm… - Ngoài ngô, lúa, rau…ra gà thích ăn con côn trùng nữa đấy đó là con giun. Thế các con có muốn nặn con giun để tặng bạn gà không? - Cho trẻ về chổ ngồi 2. Nội dung: 2.1/Hoạt động 1: Nặn con giun (6-7 phút) - Cô đưa ra các con giun ra cho trẻ quan sát, cho trẻ gọi - Trẻ quan sát vật mẫu tên “Con giun” + Con thấy con giun này như thế nào? + Dài, trơn + Những con giun này được làm từ gì? + Nặn từ đất nặn + Đây là thức ăn con gì thích ăn nhất? + Con gà - Cô nói : “Bạn gà mở tiệc mời rất nhiều khách đến chơi nhưng bạn chỉ mới làm được ít thức ăn, bạn nhờ lớp mình làm thêm thật nhiều thức ăn giúp bạn” * Cô làm mẫu: - Cô nặn mẫu 1lần kết hợp giải thích “ Cô lấy thỏi đất màu - Trẻ xem cô nặn mẫu xanh, cô chia thỏi đất ra thành nhiều phần, cô dùng kỷ năng bóp đất (bóp đi bóp lại để làm mềm đất) khi đất mềm cô đặt viên đất xuống bảng, tay trái cô giữ bảng, tay phải cô đặt lên phần đất cô dùng lòng bàn tay lăn dọc (lăn đi.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> lăn lại nhiều lần)” + Cô đã nặn được con gì? + Con giun này có màu gì? + Cô nặn như thế nào để được con giun (cô gợi ý cho trẻ nói kỷ năng nặn) - Gợi hỏi trẻ: Các con có thích nặn con giun không? * Trẻ thực hiện: - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện, mở nhạc không lời vừa nghe. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát trẻ làm, kịp thời hướng dẫn trẻ làm nếu trẻ không thực hiện được. hỏi trẻ: + Con đang làm gì? + Nặn con giun nặn như thế nào? + Con giun con nặn có màu gì? + Con nặn con giun để làm gì? - Trẻ nặn xong cô cho trẻ đưa đến tặng bạn gà, 2/2/Hoạt động 2: Nhận xét sản phẩm (2-3 phút) - Cô nhận xét chung - Cho 1 số trẻ nhận xét SP của bạn (Cô gợi ý và tập cho trẻ nhận xét) 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Đàn gà con” và ra ngoài.. - Con giun - Màu xanh - Trẻ nói kỷ năng nặn - Có - Trẻ thực hiện. - Nặn con giun - Lăn dọc, lăn đi lăn lại - Trẻ trả lời - Để tặng cho bạn gà ăn - Trẻ nhận xét. - Trẻ hát và đi ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con mèo” - Chơi vận động:Trò chơi: “ Mèo và chim sẻ” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, con nhún I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con mèo, biết các bộ phân trên cơ thể của con mèo - Trẻ bắt chước được tiếng kêu của con mèo, biết con mèo sống ở đâu và nuôi để làm gì? - Trẻ biết chơi trò chơi “Mèo và chim sẻ” - Giáo dục trẻ biết chăm sóc mèo, cho mèo ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con mèo - Tâm thế của trẻ thoải mái.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con mèo” -Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “ Là con mèo” - Trẻ ra sân cùng cô Hướng trẻ đứng quanh con mèo, cô gợi hỏi: + Con gì đây? - Trẻ tra lời các câu hỏi + Con mèo kêu như thế nào? của cô + Đầu mèo ở đâu ? + Trên đầu có gì ? + Cái gì đây ? + Thế còn đây là cái gì ? + Mèo sống ở đâu ? + Nuôi mèo để làm gì ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Mèo sống trong gia đình nên phải chăm sóc mèo, cho mèo ăn để mèo nhanh lớn đi bắt chuột * Chơi vận động: Trò chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi “ Chim đi kiếm mồi, nghe tiếng mèo kêu chạy nhanh về tổ.....” - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi cùng cô * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài hát “Đàn gà con” - Cô giới thiệu tên bài hát “Đàn gà con” và tác giả - Cô hát cho trẻ nghe giai điệu bài hát 2-3 lần - Trò chuyện về nội dung của bài hát - Mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ 4 ngày 07/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Tình cảm - xã hội Đề tài: Nội dung trọng tâm: Nghe hát: “Đàn gà con” Nội dung kết hợp: TCAN: “Bắt chước tiếng kêu của con vật” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát “Đàn gà con”, hiểu nội dung bài hát: “Đàn gà con biết đi theo mẹ để tìm ăn, để đi chơi rất ngoan”, cảm nhận được giai điệu bài hát “Đàn gà con”. -Trẻ biết chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng kêu của con vật” trẻ phat âm được tiếng kêu và vận động theo động tác của các con vật. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe cô hát, làm theo cô một vài động tác minh họa đơn giản cho bài hát “ Đàn gà con”. Phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô hát và tích cực hoạt động âm nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Cô hát diễn cảm bài hát “Đàn gà con” - Đàn ghi nhạc hai bài hát: “ Đàn gà con” - Thơ: “Chú gà con”. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định : (1-2 phút) - Cô đọc câu đố về con gà và hỏi trẻ: - Trẻ lắng nghe + Các con vừa được nghê câu đó về con vật gì ? - Con gà con + Gà con ăn gì? - Trẻ kể * GT: Con gà không chỉ có trong câu đó mag còn có trong cả bài hát nữa đấy đó là hát bài “Đàn gà con” nhạc nước ngoài, lời của chú Việt Anh mà hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe đấy. 2. Nội dung: 2.1/Hoạt động1: Nghe hát: “Đàn gà con” (6-7 phút) * Hát lần 1: Trẻ ngồi bên cô, cô hát cho trẻ nghe. - Lắng nghe cô hát + Các con vừa nghe cô hát bài gì? - Đàn gà con * Hát lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát không lời - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát + Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì? - Trẻ trả lời * Hát lần 3: (Có đàn) Cô hát kết hợp điệu bộ minh họa - Trẻ chú ý theo dõi - Đàm thoại nội dung bài hát: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? - Đàn gà con + Bài hát nói về con gì? - Trẻ trả lời + Gà con đi theo gà mẹ để làm gì? - Kiếm ăn + Gà con ăn xong gà con làm gì nữa? - Uống nước.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> -> Cô nói: Đàn gà con đi theo mẹ để kiếm ăn trong vườn, ngoài tìm ăn ở vườn ra gà con còn được chúng ta cho ăn lúa, ăn gạo khi ăn xong gà con còn uống nước, khi no rồi gà con lại đi chơi. Các con thấy đàn gà con đáng yêu không? => GD: Các con ạ! Đàn gà con thật đáng yêu đấy. Vì vậy các con phải yêu quý gà con, các con cho gà con ăn để gà nhanh lớn.... * Hát lần 4: Cô hát và làm động tác minh họa (khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô) + Các con vừa thể hiện cùng cô bài hát gì? + Gà con là vật nuôi ở đâu? + Ngoài gà ra còn có con gì nuôi trong gia đình nữa? + Con gì mà hay kêu cạp, cạp? 2.2/Hoạt động 2: TCAN: “Bắt chước tiếng kêu của con vật” - Cô và trẻ đứng thành vòng tròn, cô vừa gọi tên từng con vật vừa cùng trẻ phát âm tiếng kêu và làm động tác của con vật 3-4 lần + Gà trống: Vỗ 2 tay vào mông 3 cái rồi phát âm “ Ò Ó ooo....” + Vịt: Đưa 2 tay lên miệng và làm mỏ vịt, vỗ 2 bàn tay vào nhau 3 lần và phát âm “ cạc, cạc, cạc” + Dê: Cho trẻ 2 tay chống hông, đầu gật gật 3 lần rồi phat âm “ Be,be,be” - Cô cho cả lớp chơi 3-4lần - Hỏi trẻ tên trò chơi 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Hát lại lần cuối và đi ra ngoài.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Con vịt. - Trẻ lắng nghe - Trẻ làm theo cô. - Trẻ trả lời - Lớp hát và đi ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con chó” - Chơi vận động:Trò chơi: “ Về đúng nhà” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, con nhún I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con chó, biết các bộ phân trên cơ thể của con chó - Trẻ bắt chước được tiếng kêu của con chó, biết con chó sống ở đâu và nuôi để làm gì? - Trẻ biết chơi trò chơi “Về đúng nhà”.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Giáo dục trẻ biết chăm sóc chó, cho chó ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con chó III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con chó” -Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” - Trẻ ra sân cùng cô Hướng trẻ đứng quanh con chó, cô gợi hỏi: + Con gì đây? - Trẻ tra lời các câu hỏi + Con chó sủa như thế nào? của cô + Đầu chó ở đâu ? + Trên đầu có gì ? + Cái gì đây ? + Thế còn đây là cái gì ? + Chó sống ở đâu ? + Nuôi chó để làm gì ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Chó sống trong gia đình nên phải chăm sóc chó, cho chó ăn để chó giữ nhà * Chơi vận động: Trò chơi vận động: “Về đúng nhà” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi cùng cô * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Hướng dẫn trò chơi “Con gì biến mất” * Yêu cầu. - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên con vật. - Trẻ hiểu cách chơi và hứng thú chơi cùng cô cùng bạn. * Chuẩn bị: - Tranh các con vật: Con chó, mèo, gà, vịt. * Cách chơi: - Cô bắt chước tiếng kêu lần lượt của các con vật rồi hỏi trẻ tên gọi đặc điểm của các con vật đó. - Sau đó cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu của con vật. - Cuối cùng cô giấu lần lợt từng con vật rồi cho trẻ nói tên con vật biến mất - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi ngoan. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………... Thứ 5 ngày 08/12/2016..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài: Thơ: Gà gáy (Phạm Hổ) (L2) I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: - Tiếp tục dạy trẻ nhớ tên bài thơ “Gà gáy”. Hiểu nội dung bài thơ “Khi trời sáng thì các chú gà đua nhau cùng gáy” - Biết lắng nghe và đọc thơ cùng cô. 2.Kỹ năng: - Chú ý lắng nghe khi cô đọc thơ. Trả lời câu hỏi, đọc thơ rõ lời. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ nội dung bài thơ. - Cô đọc diễn cảm bài thơ - Bài hát “Con gà trống” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (1-2 phút) - Cô bắt chước tiếng gà trống gáy “ Ò ó o” - Trẻ lắng nghe + Các con vừa nghe tiếng của con gì gáy nhỉ? - Con gà trống + Gà trống gáy khi nào? - ò,ó,o -> Các con ạ! Khi trời sáng gà trống đua nhau để gáy đấy thế các con có biết hình ảnh gà đua nhau gáy ở trong bài thơ nào không? - Đó là bài thơ “Gà gáy” của tác giả Phạm Hổ mà hôm trước cô đã dạy cho các con rồi. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con nữa nhé. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Cô đọc thơ. (2-3 phút) - Cô đọc lần 1: Diễn cảm - Trẻ lắng nghe. + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ “Gà gáy” - Cô nhắc lại tên bài thơ cho trẻ nhắc lại. - Lớp, cá nhân nói - Cô đọc lần 2: kèm tranh minh họa. - Trẻ lắng nghe. 2.2/ Hoạt động 2: Đàm thoại. (5-6 phút) + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ “Gà gáy” + Các con thấy bài thơ có hay không? - Trẻ nhận xét + Bài thơ nói về con gì? - Con gà trống. + Thấy trời sáng gà trống làm gì? - Trẻ trả lời. - Cho trẻ nhắc lại: “Thấy trời đã sáng - Trẻ nói theo cô Gà gáy ó, o + Các chú gà đua nhau làm gì? - Đua nhau gà gáy.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Gà gáy như thế nào?. - Gà gáy thật to. - Ò,ó,o,o. -> Thấy trời sáng các chú gà đua nhau để gáy và gáy thật to ò,ó,o,o + Các con biết vì sao khi trời sáng thì gà gáy không? - Trẻ trả lời. -> Khi trời sáng là gà gáy để báo cho mọi người biết là trời đã sáng để mọi người dậy chuẩn bị đi học, đi làm... Các con gà trống có đáng yêu không? ->GD: gà trống rất đáng yêu vì vậy các con phải biết yêu quý con vật nhớ chưa nào? - Trẻ trả lời - Cô đọc thơ: lần 3. - Trẻ lắng nghe. 2.3/ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (3-4 phút) - Cô cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần. - Trẻ đọc thơ cùng cô - Cô tổ chức cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ ( Cô chú ý - Tổ, nhóm, cá nhân khuyến khích trẻ rõ lời và sửa sai ngôn ngữ cho 1 số trẻ nói đọc thơ. ngọng). - Hỏi trẻ tên bài thơ. - Trẻ trả lời 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cô và trẻ hát bài “Con gà trống” và đi ra ngoài - Trẻ hát và ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà mái” - Chơi vận động:Trò chơi: “ Gà trong vườn rau” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, con nhún I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con gà mái, biết một số bộ phân trên cơ thể con gà mái - Trẻ biết con gà sống ở đâu và nuôi để làm gì? - Trẻ biết chơi trò chơi “Về đúng nhà” - Giáo dục trẻ biết chăm sóc con gà, cho gà ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con gà mái. III: Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà mái” - Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi.” - Trẻ ra sân cùng cô Hướng trẻ đứng quanh Con gà (ở vườn cổ tích), cô gợi hỏi trẻ các bộ phận của con gà như: đầu gà, chân gà, mỏ gà, đuôi gà.... - Trẻ trả lời câu hỏi của cô ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Gà sống trong gia đình nên phải chăm sóc gà, cho gà ăn để gà nhanh lớn và được ăn thịt gà * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Gà trong vườn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi “ gà vào vườn rau, bác làm vườn thấy rồi đuổi gà: ui, ui... các chú gà chạy nhanh về chuồng.....” - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi cùng cô * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: bài thơ “Gà gáy” - Cô hỏi trẻ: lúc sáng chúng mình đọc bài thơ gì? - Cô nhắc lại tên bài thơ cho trẻ nhắc theo - Cô đọc 2-3 lần động viên trẻ chú ý lắng nghe cô đọc - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ - Cô đọc thơ nhiều lần khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô. - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ, (cô chú ý cho trẻ đọc đúng nhịp điệu và thể hiện tình cảm khi đọc thơ) - Động viên, khen trẻ. - Hát bài “Gà gáy” đi ra chơi. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 9/12/2016..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “Gà gáy” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Thể chất Đề tài: Bò chui qua cổng. TCVĐ : Mèo và chim sẻ (L2) 1. Mục đích, yêu cầu : 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài vận động « Bò chui qua cổng » - Trẻ biết bò chui qua cổng, bò chân nọ tay kia, mắt nhìn về phía cổng, khi đến cổng trẻ cúi đầu, lưng hạ thấp để không chạm vào cổng và không làm đổ cổng - Trẻ biết chơi trò chơi « Mèo và chim sẻ » 2. Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng bò chui qua cổng, bò chân nọ tay kia, phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn sự khéo léo khi bò chui qua cổng - Bước đầu hình thành kỹ năng thực hiện theo hiệu lệnh của cô 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú hoạt động. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện vận động và biết yêu thích thể dục, luyện tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát - Quần áo gọn gàng - 2 cổng thể dục, mô hình trại chăn nuôi - Tâm thế thoải mái III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: (1-2 phút) - Gà mẹ cùng gà con chơi trò chơi “Bóng tròn to” 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Khởi động: (1-2 phút) - Cô và trẻ đi vòng tròn quanh lớp và đi bình thường, đi nhanh dần, chạy nhanh dần, giảm tốc độ sau đó đi bình thường 2.2/ Hoạt động 2: Trọng động (8-9 phút) a. BTPTC: Tập bài: Gà gáy * Động tác 1: Gà trống gáy. - TTCB: Hai chân đúng ngang bằng vai, hai bàn tay khúm lại để trước miệng giả làm mỏ gà - Tập: Gà trống gáy: Trẻ làm gà trống gáy “Ò.ó.o...” (KK trẻ ngân giọng dài) * Động tác 2: Gà vỗ cánh. - TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay buông xuôi - Dang 2 tay sang ngang vỗ nhẹ 2 tay vào đùi nói: “Gà vỗ. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ đi quanh phòng tập cùng cô 2-3 vòng.. - Tập 2-3 lần. - Tập 2-3 lần.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> cánh” * Động tác 3: Gà mổ thóc - TTCB: Hai chân đứng ngang bằng vai, 2 tay buông xuôi - Trẻ cúi xuống 2 tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: “Tốc, tốc, tốc” * Động tác 4: Gà bới đất - TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông - Trẻ dậm chân tại chổ, kết hợp nói: “Gà bới đất” -> Cô nói : hôm nay là ngày hội của các con vật nên các con vật mời các con đến chơi, các con có thích không ?. - Để đến được với các con vật thì các con phải bò chui qua cổng. Các con xem cô làm trước nhé. b. VĐCB. Bò chui qua cổng. * Trẻ đứng theo sơ đồ x x x x x x. x. x. x. x. x. x. * Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu 1 lần : Phân tích rõ ràng - Cô khụy đầu gối xuống, 2 tay đặt sát với vạch chuẩn, mắt nhìn về phía cổng. Khi có hiệu lệnh bò thì bò kết hợp chân nọ tay kia. Đến cổng, cúi đầu, hạ thấp lưng để chui qua cổng không chạm vào cổng và không làm đổ cổng và bò đến đích cô đứng lên về chổ đứng của mình. - Hỏi trẻ : + Gà mẹ vừa là gì ? - Lần 2 : Cô thực hiện lại hoặc cho 1 trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp xem * Trẻ thực hiện: - L1: Nhóm 2 trẻ lên thực hiện( cô quan sát và sửa sai cho trẻ). - L1: Cho 2 đội thi nhau (Cô quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi trẻ: Các chú gà con vừa làm gì? - Củng cố: Cô hoặc 1 trẻ lên thực hiện -> GD: Gà con ơi! Vui chơi thể dục không những giúp cho chúng ta vui vẻ mà còn giúp cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy, các con nhớ thường xuyên tập thể dục nhé. c. TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 2.3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh.. - Tập 2-3 lần. - Tập 2-3 lần - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ xem cô làm mẫu.. - Bò chui qua cổng - mỗi lẩn 2 trẻ thực hiện - Trẻ thi nhau đến hết - Bò chui qua cổng. - Cả lớp quan sát. - Trẻ hứng thú chơi t/c - Trẻ đi nhẹ nhàng theo cô..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cô cho trẻ đi 1-2 vòng quanh phòng tập nhẹ nhàng 3. Kết thúc: * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây trại chăn nuôi - Góc: bé khéo tay: Xếp chuồng cho gà, vịt, chơi với lô tô các con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà trống” - Chơi vận động:Trò chơi: “ Gà trong vườn rau” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, con nhún I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con gà trống, biết một số bộ phân trên cơ thể con gà trống - Trẻ bắt chước được tiếng kêu của con gà trống, biết con gà sống ở đâu và nuôi để làm gì? - Trẻ phát âm to, rõ lời - Trẻ biết chơi trò chơi “Gà trong vườn rau” - Giáo dục trẻ biết chăm sóc con gà, cho gà ăn II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con gà trống III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích : Q/s: “ Con gà trống” - Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Đi chơi đi chơi..” - Trẻ cùng cô ra sân, vừa Hướng trẻ đứng phía trước bảng có tranh con gà, đi vừa hát cô gợi hỏi: + Con gì đây ? - Con gà + Gà trống hay gà mái? - Gà trống + Gà trống gáy như thế nào? - Trẻ tập gà gáy + Đầu gà ở đâu ? - Trẻ chỉ + Trên đầu có gì ? - Mắt, mỏ, mào + Cái gì đây ? - Cái đuôi + Thế còn đây là cái gì ? - Cái chân + Gà sống ở đâu ? - Trong gia đình + Nuôi gà để làm gì ? - Để ăn thịt - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? - Con gà trống. -> GD: Gà sống trong gia đình nên phải chăm sóc gà, cho gà ăn để gà nhanh lớn và được ăn thịt gà * Chơi vận động:Trò chơi vận động: “ Gà trong vườn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi “gà vào vườn rau, bác làm vườn thấy rồi đuổi gà: ui, ui... các chú gà chạy nhanh về chuồng.....” - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi trò chơi * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ đảm bảo an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Tổ chức chơi trò chơi “Con gì biến mất” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. - Quá trình trẻ chơi cô khuyến khích động viên trẻ nhận biết nhanh tên con vật biến mất. 2. Nêu gương cuối tuần I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết hát, đọc thơ về chủ đề và biết thể hiện tình cảm khi hát, khi đọc thơ. - Biết nhận xét những hành vi của bạn và mình trong tuần - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Đàn nhạc các bài hát, xắc xô, thanh gõ. - Tâm thế của trẻ thoải mái III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ. * Vui văn nghệ: - Cô tổ chức cho trẻ hát 1 số bài về chủ đề: “Con gà trống; - Trẻ hát các bài hát về một con vịt; ...”, đọc thơ “Gà gáy” chủ đề - Hình thức: Hát theo tổ, nhóm, cá nhân, tập thể. Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát: + Con vừa hát bài gì? - Trả lời tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe các bài hát: “Đàn gà con” - Lắng nghe cô hát * Nêu gương cuối tuần: - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp. - Trẻ nhận xét bạn trong lớp - Cô nhân xét và khen những bạn đi học chăm, ngoan. Động - Chú ý nghe cô nhận viên những trẻ chưa ngoan, đi học không đều. xét * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ………………………………………………….. TUẦN 15:. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “ Những con vật sống dưới nước ”..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thực hiện: 2 tuần. Từ ngày: 12/12 – 23/12/2016. ( Thực hiện tuần 1: Từ ngày 12/12-16/12) Thứ Thứ 2 Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Hoạt động chơi tập. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đón trẻ vào lớp, tập cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp - Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước - TDS: Tập các động tác “Cá bơi” . LVPTNT: LVPTTC-XH “Con cá, - Xếp ao cá con tôm”.. LVPTTCXH: +HĐÂN: - NH: “Cá vàng bơi” (TT) -VĐTN: “ Một con vịt” (KH). LVPTNN: Thơ: “Con cá vàng” (L1). LVPTTC: - Trườn qua vật cản - TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”. - Góc thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm; làm thức ăn cho cá; Xâu vòng con Hoạt vật; tô màu con cá động ở - Góc vận động: Chơi với cổng chui; chơi với bóng; chơi với vòng; hát; các góc đọc thơ về chủ đề.. - Góc sách: Cho trẻ xem sách, tranh về các con vật. Hoạt động ngoài trời. + Hoạt động có mục đích: Qs: “Con cá”; Qs: “Con tôm”; QS: “Con cua”; Qs: “Thời tiết”; “Vẽ tự do trên sân” + Chơi vận động: Trò chơi: “Nu na nu nống”; “Mèo và chim sẻ”; “Dung dăng dung dẻ”; “Trời nắng trời mưa”. + Chơi tự do trên sân: Chơi với bập bênh, con vật, thang leo.... Hoạt động chiều. - Ôn: Bài thơ “Con cá vàng”, NBTN “ Con cá con tôm” - Làm quen: Bài hát “Một con vịt”. Bài thơ: “Con cá vàng” - Chơi, hoạt động theo ý thích.. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề nhánh: “Con vật sống dưới nước”.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên: Con tôm, con cá và nhận biết một số đặc điểm nổi bật như: + Con tôm có: Đầu tôm, chân tôm, râu tôm, đuôi tôm, tôm biết bật + Con cá có: Đầu cá, mắt cá, miệng cá, mang cá, vây cá, đuôi cá, cá biết bơi (MT 21) - Trẻ biết tập vận động cơ bản phối hợp chân, tay, cơ thể trong khi trườn: “Trườn qua vật cản”, nhớ tên vận động “Trườn qua vật cản”(MT 11) - Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo các động tác “Cá bơi” (MT 10) - Trẻ biết đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi về tên bài thơ “Con cá vàng” (MT 36) - Bước đầu trẻ biết dùng khối để xếp ao cá (MT 52). - Trẻ biết hát và vận động cùng cô bài “Một con vịt” và biết chú ý lắng nghe cô hát bài “Cá vàng bơi”. (MT 49). - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi . (MT 1). - Biết cùng chơi với bạn ở các góc chơi 2. Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng nhận biết tên gọi các con vật sống dưới nước. - Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe trong giờ học . - Rèn kỹ năng đọc thơ, hát rõ lời. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay trong các hoạt động. - Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm...với con vật - Rèn kỹ năng tập làm công việc tự phụ vụ bản thân 3. Thái độ: - Trẻ yêu quí các con vật sống dưới nước - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Biết chào cô và các bạn khi đến lớp - Trẻ biết bảo vệ ĐDĐC, không vứt ném đồ dùng đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ; Những con vật sống dưới nước “Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước” + Con cá sống ở đâu? + Ngoài con cá ra còn có con gì sống dưới nước? + Nhà con có nuôi cá, tôm không? + Nuôi cá, tôm ở đâu? + Cá, tôm là nguồn thực phẩm giàu chất gì?. + Các con có được ra chơi gần ao, hồ không? - Cô gợi ý cho trẻ vào các góc chơi. Cô chú ý quan sát trẻ chơi, gợi ý tham gia chơi cùng trẻ. Nhắc trẻ không dành đồ chơi của nhau…. THỂ DỤC SÁNG Tập các động tác: “Cá bơi” I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác “Cá bơi” theo cô một cách thành thạo. - Rèn thói quen tập thể dục sáng cho trẻ, phát triển thể lực. - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn. II. Chuẩn bị: - Phòng tập sạch sẽ thoáng mát, an toàn cho trẻ. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ Khởi động: - Cho trẻ đứng hình vòng cung hướng mặt nhìn cô, tập theo - Trẻ tập theo cô cô các động tác“Cá bơi” + Tập 3 lần Trọng động: Tập các động tác “Cá bơi” + Động tác 1:“Cá thở”: + Tập 3 lần Trẻ tập làm con cá thở (Hít vào thở ra) + Động tác 2: “Cá bơi”. Giang 2 tay sang ngang sau đó vẫy nhẹ 2 tay nói “Cá + Tập 3 lần bơi” + Động tác3: “Cá nhảy lên mặt nước”. Đứng tự nhiên 2 tay đưa song song về phía trước nhảy + Tập 3 lần bật lên cao. + Động tác 4: “Cá lặn”. Trẻ ngồi xuống đứng lên nhẹ nhàng nói “Cá lặn” + Tập 3 lần Hồi tĩnh: - Cho trẻ đứng dậy làm cá bơi đi nhẹ nhàng một vòng và về - Đi một vòng quanh chỗ ngồi. phòng tập ngồi vào ghế..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH: “Động vật sống dưới nước”. Nội dung Góc thao tác vai: - Xếp ao cá, ao tôm. Góc vận động - Hát về chủ đề. - Chơi lăn bóng. - Nặn tự do. Yêu cầu - Trẻ bắt chước các thao tác của bác xây dựng như: Xếp các viên gạch sát cạnh nhau làm bờ ao, thả cá, tôm vào ao, biết chăm sóc cho cá tôm ăn... - Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. - Trẻ biết dùng các khối: Chữ nhật xếp khít, vuông góc và sát cạnh nhau để tạo thành ao cá - Biết lấy dây xâu các con vật thành vòng. - Biết cách cầm bút và tô màu tranh con vật. - Trẻ biết xé lá làm cỏ, xé báo vò lại làm cơm cho cá ăn.. - GD trẻ yêu quí sản phẩm, biết bảo vệ đồ dùng. - Biết hát các bài về chủ đề. - Trẻ biết lăn bóng cho bạn. - Trẻ biết nặn theo ý thích - Giáo dục trẻ đoàn. Góc sách - Xem sách, kể chuyện về con vật sống dưới nước.. - Trẻ biết cách mở từng trang sách nhẹ nhàng, biết gọi tên con vật, kể về con vật. - Trẻ biết giữ gìn khi xem sách.. Góc bé khéo tay: - Xếp ao cá. - Xâu vòng các con vật. - Tô màu tranh con cá. - Làm thức ăn cho cá. Chuẩn bị - Gạch, một số cây xanh, cá, tôm... Tiến hành 1. Hoạt động 1: Trao đổi, bàn bạc: - Cho trẻ hát, đọc thơ, chơi trò chơi về các con vật sống dưới nước, giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về góc chơi trẻ thích. 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi: *Góc thao tác vai - Cô hướng dẫn trẻ xếp các viên gạch sát cạnh nhau để tạo thành ao cá, ao tôm - Các loại * Góc bé khéo tay: khối chữ - Cô hướng dẫn cách xếp cho nhật, trẻ và khuyến khích trẻ xếp sát cạnh, vuông góc để tạo thành ao cá. - Tranh lô tô các con - Hướng dẫn trẻ cách xâu vòng các con vật vật sống dưới nước - Hướng dẫn trẻ cách cầm bút - Tranh vẽ và tô màu khéo léo. - Gợi ý đặt câu hỏi khi trẻ đang con cá. thực hiện: - Lá cây, báo, kéo, rổ Vd: Con đang làm gì? Con làm như thế nào? rá... * Góc bé vận động: - Gợi ý cho trẻ hát các bài về chủ đề: Con thích hát bài gì? - Xắc xô, Thích sử dụng nhạc cụ gì? trống, mũ - Hướng dẫn trẻ cách đi bước múa. - Bóng các vào các ô - Gợi ý hỏi trẻ: Con đang chơi loại gì? - Đất nặn, * Góc sách: bẳng con, - Cô hướng trẻ mở từng trang khăn lau sách, gọi tên các con vật trong tay sách. Gợi ý đặt các câu hỏi: - Tranh sách vẽ các VD: Con đang làm gì? Đây là con gì? con vật Sống ở đâu? sống dưới 3. Hoạt động 3: nước. Kết thúc: Cho trẻ xem góc chơi đạt kết quả.. Lưu ý Hướng dẫn kỹ các thao tác chơi cho trẻ ở tuần đầu. - Luôn động viên và khuyến khích trẻ kịp thời. - Rèn kỹ năng thu dọn đồ chơi và cất đồ chơi vào nơi quy định.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ 2 ngày 12/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những con vật sống dưới nước - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: nhận thức Đề tài: Con cá - con tôm I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi tên “Con cá- con tôm” và biết được một số đặc điểm chính của con cá, con tôm như: Con cá có: Miệng cá, mắt cá, mang cá, vây cá, đuôi cá, cá biết bơi. Con tôm có: Đầu tôm, râu tôm, càng tôm, đuôi tôm, tôm biết bật… 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, gọi đúng tên con cá, con tôm. - Phát triển ngôn ngữ, phát âm đúng các câu về đặc điểm của con cá, con tôm: Miệng cá đớp mồi, mang cá để thở, mắt cá tròn..... 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết lợi ích của tôm, cá và không chơi gần ao hồ II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô. Đồ dùng của trẻ. - Tranh con cá, con tôm. - Lô tô con cá, con tôm - Nhạc đàn bài hát: “Cá vàng bơi” - Tích hợp: Bài hát “ Cá vàng bơi”, “ Bà còng” - Trò chơi , Câu đố về con cá, con tôm III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ôn định: (1-2 phút) - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô. - Trẻ ngồi quanh cô - Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Cá vàng bơi” - Trẻ lắng nghe + Cô vừa hát các con nghe bài hát gì? - Trả lời câu hỏi + Trong bài hát nói về con vật gì? + Con cá là động vật sống ở đâu? + Ngoài con cá dưới nước còn có những con vật nào nữa? - Hôm nay cô cùng các con nhận biết về con cá, con tôm nhé. 2. Nội dung: 2. 1/ Hoạt động 1: NBTN: Con cá, con tôm (7-8 phút) * NBTN: Con cá: Cô đưa tranh con cá ra hỏi trẻ: - Quan sát: + Cô có tranh con gì? (Trẻ p/â: Con cá) - Con cá + Cá sống ở đâu? (Trẻ p/â: Cá sống dưới nước) - Dưới nước + Cá có gì đây? (chỉ vào miệng cá) - Miệng cá + Miệng cá để làm gì? - Để đớp mồi - Cho trẻ p/â: Miệng cá đớp mồi - Trẻ p/â + Còn đây là cái gì? (Chỉ vào mắt cá) - Mắt cá.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Mắt cá như thế nào? - Cho trẻ p/â: Mắt cá tròn + Cái gì đây nữa? (chỉ vào mang cá) + Mang cá để làm gì? - Cho trẻ p/â: Mang cá để thở + Còn cái gì đây nữa?(chỉ vào vây, đuôi cá) + Vây, đuôi cá để làm gì? (Cô kết hợp vừa hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của con cá. Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ chỉ và gọi tên, đặc điểm của con cá theo hình thức cá nhân, kịp thời sửa sai cho trẻ). -> Cô nhấn mạnh lại đặc điểm của con cá... -> Giáo dục cho trẻ biết môi trường sống của con cá là ở dưới nước, đồng thời giáo dục trẻ không ra chơi gần ao, hồ nước và bảo vệ nguồn nước sạch cho cá. - Cho trẻ đứng lên chơi trò chơi “Cá bơi” * NBTN: Con tôm: + Còn đây là con gì? - Cô chỉ vào đầu, càng, râu, chân, đuôi con tôm rồi hỏi: Đây là cái gì? để làm gì? -> Con tôm có nhiều chân, có càng, có râu nên con tôm bơi rất giỏi và còn biết bật nữa + Chúng mình vừa quan sát con gì ? + Con cá, con tôm là những con vật sống ở đâu? * Cô cũng cố: - Con cá có Miệng cá, mắt cá, mang cá, vây cá, đuôi cá, cá biết bơi - Con tôm có râu tôm, càng tôm, chân tôm, mắt tôm (mắt tôm nhỏ khó thấy) đuôi tôm, tôm biết bật + Cá và tôm đều sống ở đâu? + Con cá, con tôm dùng để làm gì? -> Giáo dục trẻ con cá, con tôm dùng để làm thức ăn, ăn tôm, cá rất nhiều chất đạm vì vậy khi ăn cơm các con phải ăn thêm thức ăn để cho cơ thể khoẻ mạnh. - Chơi trò chơi “Con gì biến mất” - Cho trẻ lên bàn lấy đồ dùng 2.2/ Hoạt động 2: Luyện tập (3-4 phút) * Trò chơi : “Chọn con vật theo yêu cầu” - Cho trẻ chơi 2 lần * Trò chơi “thả tôm cá về ao” - Cá thả vào ao màu đỏ - Tôm thả vào ao màu xanh 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cô và trẻ bài “ Cá vàng bơi” ra ngoài.. - Mắt cá tròn - Trẻ p/â - Mang cá - Để thở - Trẻ p/â - Vây cá, đuôi cá - Để bơi. - Trẻ chơi - Con tôm - Trẻ kể -Trẻ nhận xét - con cá, con tôm - Dưới nước. - Sống ở dưới nước - Làm thức ăn. - Trẻ lên lấy đồ dùng - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ bỏ cá vào ao màu đỏ, tôm vào ao màu xanh - Trẻ hát và ra ngoài.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do trên sân - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết vẽ các nét để tạo thành những hình vẽ mà trẻ thích - Trẻ biết chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” - Giáo dục trẻ chơi xong biết rửa tay lau mặt II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, phấn - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do trên sân. -Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát -Trẻ cùng cô ra sân dạo chơi” Hướng trẻ đứng ở khoảng sân rộng. - Cô giới thiệu cho trẻ biêt về viên phấn, cách cầm phấn vẽ xuống sân. - Cô phát phấn và cho trẻ tự vẽ: (Cô gợi ý cho trẻ biết vẽ những đường nghệch ngoạc, - Trẻ cầm phấn vẽ xuống vẽ trời mưa,vẽ cuộn len). sân theo ý thích + Con đang vẽ gì? - Cô nhận xét sản phẩm mà trẻ vẽ được. -> Giáo dục trẻ biết rửa tay sạch sẽ sau khi chơi xong. * Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi hứng thú chạy nhanh khi nghe tín hiệu trời mưa * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: NBTN: Con cá - con tôm - Củng cố lại cho trẻ nhận biết gọi tên con cá - con tôm và các đặc điểm của chúng. - Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh con cá – con tôm - Cô chú ý luyện khả năng nhận biết và luyện phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ 3 ngày 13/12/2016 * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Tình cảm - xã hội Đề tài: Xếp ao cá I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết xếp các khối chữ nhật sát cạch vuông góc lại với nhau thành ao cá - Trẻ nói được “Xếp ao cá”, nói được công dụng của ao cá 2. Kỷ năng: - luyện kỹ năng xếp sát cạnh, vuông góc. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy, khéo léo cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô. Đồ dùng của trẻ. - Mô hình nhà búp bê có bể cá, có 1 ao cá, - Mỗi trẻ 1 rổ đựng các viên gạch có 1 số cây xanh... màu đỏ. - Bài hát “Đi chơi với búp bê”, Bài thơ “Con cá vàng” Trò chơi “Tay đẹp” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (2-3 phút) - Cô và trẻ cùng hát bài “ Đi chơi với búp bê” và đến tham - Trẻ hát cùng cô và đến quan nhà búp bê. mô hình nhà búp bê - Đến nhà của búp bê. Búp bê chào các bạn - Trẻ chào bạn búp bê - Hôm nay bạn búp bê mời các bạn đến chơi. Các con xem nhà búp bê có những gì?.. (cô gợi ý và hỏi) + Nhà búp bê trồng những vườn gì đây? - Trẻ kể + Đây là cái gì? - Ao cá - Cho trẻ nói: “Ao cá” - Trẻ p/â + Có mấy cái ao cá đây? - Trẻ trả lời + Cái ao cá này có màu gì? - Màu đỏ - Các con có muốn xây thêm thật nhiều ao cá để tặng cho nhà búp bê nuôi cá không? Cho trẻ về chỗ. 2. Nội dung: 2.1: Hoạt động 1: Xếp ao cá. (7-8 phút) - Cô đưa rổ ra cho trẻ xem và hỏi trẻ : + Trong rổ cô có gì? - Viên gạch này nó có dạng khối chữ nhật đấy - Viên gạch + Màu gì?. - Màu đỏ.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Những viên gạch này để chơi xếp gì? - Cô nói: Từ những viên gạch này hôm nay cô sẽ dạy cho các con xếp ao cá nhé * Cô Làm mẫu: - Cô làm mẫu 1 lần: Vừa xếp vừa nói chậm cách xếp : Cô lấy viên gạch thứ nhất cô đặt xuống trước và đặt ngay ngắn, cô lấy viên gạch thứ 2 cô đặt sát cạnh, vuông góc với viên gạch thứ nhất, lấy viên gạch thứ 3 đặt sát cạnh, vuông góc viên gạch thứ 2, lấy viên gạch cuối cùng đặt sát cạnh, vuông góc với viên gạch thứ 3 và viên gạch thứ nhất + Cô xếp được cái gì đây? + Cô xếp như thế nào? + Cái ao này có màu gì? - Cho 1 trẻ lên xếp cho cả lớp xem - Trẻ xếp xong cô hỏi: + Bạn xếp xong cái gì? + Bạn xếp giống cô không? - Cho trẻ về góc lấy đồ dùng và đọc bài thơ “Con cá vàng” - Chơi trò chơi “Tay đẹp” * Trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn gợi ý trẻ xếp. Trong quá trình trẻ xếp cô gợi hỏi trẻ: + Con đang xếp gì? + Con xếp như thế nào? + Ao cá của con có màu gì? -> Giáo dục trẻ tích cực cố gắng hoàn thành sản phẩm và giữ gìn sản phẩm không lấy đồ chơi của bạn. - Trẻ xếp xong cô hỏi: 2-3 trẻ + Con vừa xếp gì? + Xếp như thế nào? - Cô động viên khen trẻ. - Cho trẻ xếp lần 2 ở mô hình 2.2: Hoạt động 2: Nhận xét sản phẩm: + Hôm nay các con giúp búp bê xếp cái gì? + Bạn nào xếp đẹp nhất - Cô nhận xét trẻ xếp đẹp và trẻ xếp chưa đẹp để động viên trẻ - Bạn búp bê cảm ơn các con 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Hát bài “Khúc hát dạo chơi” đi ra ngoài. - Xếp ao cá. - Xem cô làm mẫu. - Cái ao cá - Trẻ trả lời - Màu đỏ - Trẻ trả lời - Có - Trẻ lên lấy đồ dùng - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xếp - Xếp cái ao - Trẻ nói tên 1 số bạn. - Trẻ hát và ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cua” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con cua, biết các bộ phân trên cơ thể của con cua - Trẻ biết con cua sống ở đâu và nơi ở của chúng - Trẻ biết chơi trò chơi “Mèo và chim sẻ” - Giáo dục trẻ ăn cua để cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, Con cua thật - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cua”. - Cô cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa đọc thơ “Con cua” - Trẻ đi cùng cô đi đến chổ con cua - Hỏi trẻ bài thơ nói về con gì? - Con cua - Cô hướng cho trẻ quan sát con cua + Con gì đây? - Con cua + Con cua sống ở đâu? - Dưới nước + Cua có nơi ở rất đặc biệt đó là ở đâu? - Trong hang + Con cua có cái gì? (Cô chỉ vào các bộ phận của - Trẻ trả lời câu hỏi của cô con cua: càng cua, chân cua, mai cua, mắt cua. cho trẻ nói và cùng cho trẻ chỉ và chú ý luyện phát âm cho trẻ) - Cho trẻ biết cua bò ngang - > Cua là thực phẩm giàu chất đạm...... -> GD trẻ ăn cua để cơ thể khỏe mạnh * Chơi vận động: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi hứng thú chạy nhanh khi nghe tín hiệu trời mưa * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài hát “Một con vịt” - Cô cho trẻ ngồi hình chữ U - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ hát theo cô ( Lớp, tổ, nhóm) 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi Thứ 4 ngày 14/12/2016.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Tình cảm – xã hội Đề tài: Nội dung trọng tâm: Nghe hát: “Cá vàng bơi” Nội dung kết hợp: VĐTN: “Một con vịt” I. Mục đích, yêu cầu: 1. kiến thức - Trẻ biết tên bài hát “Cá vàng bơi”, hiểu được nội dung bài hát “con cá vàng bơi rất giỏi và còn biết bắt bọ gậy cho nước sạch trong”, cảm nhận được nhịp điệu của bài hát “Cá vàng bơi”. - Trẻ biết tên bài hát “Một con vịt” và biết hát, vận động theo nhip bài hát 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng chăm chú lắng nghe cô hát và làm theo một số động tác minh họa . - Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc, biết lợi ích của việc nuôi cá vàng trong bể nước. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ con cá vàng bơi trong bể nước. . - Đàn ghi nhạc bài hát: “ Cá vàng bơi” - Trò chơi: “Con rùa” “Trời mưa” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (2-3 phút) - Cho trẻ làm những chú ếch con nhảy từ ngoài vào ghế ngồi - Trẻ chơi - Hỏi trẻ: + Các con vừa tập làm con gì? - Con ếch + Con ếch là động vật sống ở đâu? - Sống dưới nước + Ngoài con ếch ra còn có con gì sống dưới nước nữa? - Trẻ kể - Ngoài con ếch ra còn có rất nhiều con vật khác sống dưới nước như con cá, con cua...Có một bài hát nói về con cá rất hay đó là bài “Cá vàng bơi” của tác giả Nguyễn Hà Hải mà hôm nay cô hát cho các con nghe đấy. 2. Nội dung. 2. 1/Hoạt động 1: Nghe hát: “Cá vàng bơi” (5-6 phút) * Hát lần 1: Cho trẻ ngồi quanh cô, cô hát cho trẻ nghe, kết - Lắng nghe cô hát hợp có nhạc. + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? - Cá vàng bơi * Hát lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát không lời + Các con vừa nghe giai điệu bài hát gì?. - Cá vàng bơi * Hát lần 3: Cô hát kết hợp điệu bộ minh họa - Trẻ lắng nghe - Đàm thoại nội dung bài hát: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? - Con cá vàng.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Bài hát nói về điều gì? (Xuất hiện tranh con cá vàng) + Cá vàng bơi ở đâu? + Cá vàng đang làm gì đây? + Vì sao cá vàng bắt bọ gậy? -> “Bài hát nói về con cá vàng bơi rất giỏi, thấy bọ gậy là cá vàng đuổi bắt cho nước sạch trong” -> Giáo dục trẻ phải biết cá vàng là con vật nuôi làm cảnh, đồng thời cá vàng bắt bọ gậy cho nước sạch, trong. * Hát lần 4: khuyến khích trẻ thể hiện điệu bộ cùng cô. + Các con vừa hưởng ứng cùng cô bài hát gì? 2.2/ Hoạt động 2: VĐTN: “Một con vịt” (3-4 phút) - Các con có biết bài hát nào nói về con vịt không? - Đó là bài hát “ Một con vịt” mà hôm nay cô cháu mình sẽ hát và vận động đấy - Cô hát và vận đông cho trẻ xem 1 lần . - Các con vừa nghe cô hát và vận động bài hát gì? - Cho cả lớp hát và vận động 2 lần - Nhóm hát-VĐ - Cá nhân hát-VĐ - Cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần - Các con vừa được hát và vận động bài hát gì? 3.Kết thúc: (1-2 phút) - Hát lại lần cuối , kết hợp có nhạc và đi ra ngoài.. - Con cá vàng - Bơi trong bể nước - Đuổi theo bọ gậy - Cho nước sạch - Chú ý lắng nghe cô giảng giải nội dung bài hát - Trẻ lắng nghe và thể hiện điệu bộ theo cô - Cá vàng bơi - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát- VĐ - Nhóm hát-VĐ - Cá nhân hát-VĐ - Cả lớp hát-VĐ - Trẻ trả lời -Trẻ hát và đi ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cá” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con cá, biết các bộ phân trên cơ thể của con cá - Trẻ biết con cá sống ở đâu - Giáo dục trẻ ăn cá để cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, Con cá thật - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của cô. * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cá. - Cô cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát “Cá vàng bơi” đi đến chổ con cá - Hỏi trẻ bài hát nói về con gì? - Cô hướng cho trẻ quan sát con cua + Con gì đây? + Con cá sống ở đâu? + Con cá có cái gì? (Cô chỉ vào các bộ phận của con cá: miệng cá, mắt cá, mang cá, vây cá, đuôi cá. (cho trẻ chỉ và chú ý luyện phát âm cho trẻ) - > Cá là thực phẩm giàu chất đạm -> GD trẻ ăn cá để cơ thể khỏe mạnh * Chơi vận động: Trò chơi vận động: ”Nu na nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ chạy nhanh khi nghe tín hiệu mưa rào * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ đi cùng cô - Con cá - Con cá - Dưới nước - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ chơi hứng thú - Chơi theo ý thích. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Làm quen bài thơ “Con cá vàng” - Cô cho trẻ ngồi hình chữ U - Cô giới thiệu tên bài thơ “ Con cá vàng” - Cô đọc cho trẻ nghe 2- 3 lần - Khuyến khích trẻ đọc cùng cô. - Hỏi trẻ : Cô và các con vừa đọc bài thơ? -> Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quí và bảo vệ động vật sống dưới nước. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 15/12/2016.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ. Đề tài: Thơ: Con cá vàng (L1) I Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Con cá vàng”, hiểu nội dung bài thơ: “Con cá vàng bơi được trong nước nhẹ nhàng”, và tập đọc thơ cùng cô. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ tham gia vào hoạt động hứng thú - Trẻ biết được ích lợi của con cá vàng , yêu quý con con cá vàng. II Chuẩn bị: - Tranh thơ có nội dung bài thơ - Cô thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định. (1-2 phút) - Cho trẻ xem tranh con cá - Trẻ quan sát. + Con vừa được quan sát con gì? - Con cá + Con cá sống ở đâu? - Ở dưới nước + Có những loại cá gì? - Trẻ kể - Cá là con vật đáng yêu, có nhiều loại cá, trong đó có loại cá vàng rất đẹp nuôi để làm cảnh và có bài thơ “Con cá vàng” của tác giả: Lam Hồng nói về con cá vàng rất hay mà hôm nay cô đọc cho các con nghe. 2. Nội dung: 2.1/Hoạt động 1: Cô đọc thơ (2-3 phút) - Cô đọc lần 1: - Trẻ lắng nghe. + Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì? - Con cá vàng - Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh - Trẻ lắng nghe. 2.2/ Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn (3-4 phút) + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Con cá vàng + Con cá vàng bơi như thế nào? - Bơi nhẹ nhàng + Con cá vàng bơi ở đâu? - Trong bể nước. -> Bài thơ nói về con cá vàng nó bơi rất nhẹ nhàng ở trong bể nước.. “Con cá vàng Bơi nhẹ nhàng Trong bể nước” + Tác giả đố mọi người như thế nào? - Đố ai bơi được -> Chỉ có cá vàng là bơi rất giỏi không ai bơi được như cá - Như con cá vàng.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> vàng “Đố ai bơi được Như con cá vàng” + Các con có bơi được như cá vàng không? -> Bài thơ nói về con cá vàng, cá vàng là loại cá làm cảnh nên nó có cái vây cái đuôi rất mềm mại nên nó bơi trong bể nước thấy nhẹ nhàng, uyển chuyển và rất là đẹp + Nuôi cá vàng để làm gì? + Nhà con có nuôi cá vàng không? => Giáo dục trẻ biết được ích lợi của con cá vàng, biết yêu quý, chăm sóc con cá vàng cùng bố mẹ cho cá ăn để cá bắt bọ gậy bảo vệ nguồn nước sạch. - Cô đọc lần 3: 2.3/ Hoạt động 3: Tập cho trẻ đọc thơ (5-6 phút) - Cô mời cả lớp đọc 2 -3 lần. Cô sửa lỗi cho trẻ - Cô lần lượt mời nhóm, cá nhân đọc thơ. (Cô chú ý luyện kỷ năng đọc thơ: rõ lời câu thơ) - Hỏi trẻ tên bài thơ 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cô và trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” ra ngoài.. - Không - Trẻ lắng nghe. - Làm cảnh. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp đọc thơ. - Nhóm, cá nhân đọc thơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát và ra ngoài.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con tôm” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con tôm, biết các bộ phân trên cơ thể của con tôm - Trẻ biết con tôm sống ở đâu - Giáo dục trẻ ăn tôm để cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, Con tôm - Tâm thế của trẻ thoải mái. III: Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con Tôm”. - Cô cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài “Đi chơi..” - Trẻ đi cùng cô đi đến chổ con tôm - Cô hướng cho trẻ quan sát con tôm + Con gì đây? - Con tôm + Con tôm sống ở đâu? - Dưới nước + Con tôm có cái gì? (Cô chỉ vào các bộ phận của - Trẻ trả lời câu hỏi của cô con tôm: càng tôm, chân tôm, râu tôm, đuôi tôm. ( Cô chú ý luyện phát âm cho trẻ) - > Tôm là thực phẩm giàu chất đạm...... -> GD trẻ ăn tôm để cơ thể khỏe mạnh * Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi cùng cô chạy nhanh khi nghe tín hiệu trời mưa * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Ôn: bài thơ “Con cá vàng” - Cho trẻ ngồi vào chỗ xem tranh thơ “Con cá vàng” - Hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì đây? + Có trong bài thơ gì? - Cô đọc 2-3 lần động viên trẻ chú ý lắng nghe cô đọc - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ - Cô đọc thơ nhiều lần khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô. - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ, (cô chú ý cho trẻ đọc đúng nhịp điệu và thể hiện tình cảm khi đọc thơ) - Động viên, khen trẻ. - Hát bài “Cá vàng bơi” đi ra chơi. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 16/12/2016.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Thể chất Đề tài: Trườn qua vật cản TCVĐ: Dung dăng dung dẻ (L1) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động cơ bản“Trườn qua vật cản”. - Trẻ biết trườn qua vật cản: nằm sát xuống sàn nhà, khi trườn qua vật cản không lê vật cản đi theo - Biết chơi trò chơi cùng cô, nhớ tên trò chơi “Dung dăng dung dẻ” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trườn khéo léo qua vật cản cho trẻ. - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô 3.Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện vận động. - Tham gia tích cực vào hoạt động nận động II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Mô hình nhà búp bê. - Tâm thế trẻ thoải mái . - Vật cản (chăn) cao khoảng 10-15cm, rộng khoảng - Áo quần gọn gàng 20-25cm - Chiếu: 2-3 cái III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (1-2 phút) - Cô và trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” - Trẻ chơi cùng cô. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Khởi động. (1-2 phút) - Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài “Con cá vàng”kết hợp đi - Trẻ đi theo hiệu nhanh, chậm sau đó đứng thành vòng tròn. lệnh của cô 2.2/ Hoạt động 2: Trọng động. (8-9 phút) a, BTPTC: Tập với các động tác “Cá bơi” - Trẻ tập các động - Động tác 1: Cá thở tác theo cô nhịp - Động tác 2: Cá bơi nhàng. - Động tác 3: Cá lặn - Động tác 4: Cá nhảy lên mặt nước b,VĐCB: “Trườn qua vật cản”. + Các con ơi! Phía trước là nhà của ai? - Trẻ trả lời + Các con có muốn đến nhà của búp bê chơi không? - Có - Để đến được nhà búp bê thì các con phải “trườn qua vật - Trẻ lắng nghe. cản”. Để trườn được các con xem cô làm mẫu nhé. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích Cô nằm sát xuống sàn nhà, khi có hiệu lệnh “trườn” thì cô co chân phải, tay trái đưa thẳng về phía trước, chân phải đẩy mạnh đưa thân người về phía trước, đồng thời co chân trái, thẳng tay phải, tay trái gấp trước ngực, nhẹ nhàng trườn qua vật cản khéo léo để không lê vật cản đi theo, trườn xong cô đứng dậy đến nhà búp bê và chào búp bê rồi về chỗ đứng của mình. - Cho 1 trẻ lên thực hiện - Cô nhận xét và sửa sai kỹ năng cho trẻ * Trẻ thực hiện: - L1: Cho cá nhân thực hiện - L2: Cho từng tốp 2 - 3 trẻ thực hiện. Cô chú ý sữa sai và động viên trẻ kịp thời. - Hỏi trẻ tên bài tập * Cũng cố: - Cho 2 trẻ thực hiện lại lần nữa c, TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Các con vừa làm nhiệm vụ rất tốt. Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi. 2.3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh. (1-2 phút) - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh phòng tập. 3.Kết thúc:. - Trẻ xem cô thực hiện .. - Trẻ quan sát bạn làm - Mỗi lần 1 trẻ. - Mỗi lần 2 trẻ - Trườn qua vật cản. - 2 trẻ thục hiện lại. -Trẻ chơi 2-3 lần. -Trẻ đi nhẹ 1-2 vòng.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Quan sát: Thời tiết - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết ngoài trời đang diễn ra như thế nào( trời nắng, mưa, mát) - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “Trời nắng trời mưa” - Giáo dục trẻ biết mặc ấm khi lạnh mà mặc quần áo mỏng khi trời nắng II. Chuẩn bị: - Thước chỉ - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Thời tiết” - Cho trẻ ra sân đứng xung quanh cô. Cô trò chuyện - Trẻ ra sân cùng cô với trẻ: + Các con thấy hôm nay bầu trời như thế nào? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô + Nắng hay là mưa? + Vì sao các con biết hôm nay trời nắng? + Có nhiều mây không? + Trong người các con thấy nóng hay lạnh? + Trời lạnh các con mặc quần áo như thế nào? + Trời nắng các con mặc quần áo như thế nào? -> Giáo dục trẻ khi đi ngoài nắng (mưa) phải đội mũ - Trẻ lắng nghe nón, mặc quần áo phù hợp mùa. * Chơi vận động: Trò chơi vận động: "Trời nắng trời mưa" - Cô nêu tên trò chơi, gợi ý cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi tự do * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Ôn thể dục “Trườn qua vật cản” - Cô giới thiệu tên vận động - Tổ chức cho trẻ trườn (cô chú ý 1 số trẻ chưa trườn được để tập cho trẻ trườn nhiều lần hơn) - Cô chú ý sửa sai cách trườn cho trẻ 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(63)</span> TUẦN 16:. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “ Những con vật sống dưới nước ”. Thực hiện: 2 tuần. Từ ngày: 19/12 – 30/12/2016 ( Thực hiện tuần 2: Từ ngày 19/12-23/12). Thứ Thứ 2 Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Hoạt động học có chủ định. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đón trẻ vào lớp, tập cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp - Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước - TDS: Tập các động tác “Cá bơi” . LVPTNT: LVPTTC-XH NBPB: - Tô màu con “Phía trước cá heo phía sau”.. LVPTTCXH: +HĐÂN: - DH: “Ếch ộp” (TT) - NH: “Cá vàng bơi” (KH). LVPTNN: Thơ: “Con cá vàng” (L2). LVPTTC: - Trườn qua vật cản - TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” (L2). - Góc thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm; làm thức ăn cho cá; Xâu vòng con Hoạt vật; tô màu con cá động ở - Góc vận động: Chơi với cổng chui; chơi với bóng; chơi với vòng; hát; các góc đọc thơ về chủ đề.. - Góc sách: Cho trẻ xem sách, tranh về các con vật. Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều. + Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con cá”; Quan sát: “Con tôm”; Quan sát: “Con cua”; Quan sát: “Thời tiết”; “Vẽ tự do trên sân” + Chơi vận động: Trò chơi: “Nu na nu nống”; “Mèo và chim sẻ”; “Dung dăng dung dẻ”; “Trời nắng trời mưa”. + Chơi tự do trên sân: Chơi với bập bênh, thú nhún, thang leo... - Ôn: Bài thơ “Con cá vàng”, Thể dục “Trườn qua vật cản” - Làm quen: Bài hát “Ếch ộp”, câu đố về con vật - Hướng dẫn trò chơi: “Tìm thức ăn cho con vật” - Chơi, hoạt động theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề nhánh: “Con vật sống dưới nước” 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt được phía trước, phía sau của bản thân (MT 32) - Trẻ biết tập vận động cơ bản phối hợp chân, tay, cơ thể trong khi trườn: “Trườn qua vật cản”, nhớ tên vận động (MT 11) - Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo các động tác “Cá bơi” (MT 10) - Trẻ biết đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi về tên bài thơ “Con cá vàng” (MT 36) - Bước đầu trẻ biết cầm bút tô màu con cá heo (MT 53). - Trẻ biết hát cùng cô bài “Ếch ộp”, nhớ tên bài hát “Ếch ộp” và biết chú ý lắng nghe cô hát bài “Cá vàng bơi”. (MT 50). - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi . (MT 1). - Biết cùng chơi với bạn ở các góc chơi 2. Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng nhận biết tên gọi các con vật sống dưới nước. - Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe trong giờ học . - Rèn kỹ năng đọc thơ, hát rõ lời. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay trong các hoạt động. - Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm...với con vật - Rèn kỹ năng tập làm công việc tự phụ vụ bản thân 3. Thái độ: - Trẻ yêu quí các con vật sống dưới nước - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Biết chào cô và các bạn khi đến lớp - Trẻ biết bảo vệ ĐDĐC, không vứt ném đồ dùng đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thứ 2 ngày 21/12/2015. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những con vật sống dưới nước - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lĩnh vực phát triển: nhận thức (NBPB) Đề tài: Phía trước – phía sau. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Bước đầu dạy trẻ nhận biết, phân biệt phía trước- phía sau so với bản thân trẻ. 2. kỷ năng: - Tập cho trẻ xác định phía trước, phía sau, khả năng định hướng trước, sau 3. Thái độ: - Trẻ tham gia hứng thú hoạt động. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Cây hoa, cây xanh, búp bê, các con vật..., thay đổi cách - Mỗi trẻ 1 búp bê sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp - Chiếu cho trẻ ngồi. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định. (1-2 phút) - Cô và trẻ cùng hát bài “Em búp bê” - Trẻ hát cùng cô + Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Trẻ trả lời + Em búp bê ở phía nào của các con? - Trẻ trả lời -> Em búp bê ở phía trước của các con nên các con dễ thấy được đấy và có rất nhiều thứ ở phía trước các con nữa. Hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết phía trước, phía sau nhé. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt phía trước – phía sau (6-7 phút) * Cho trẻ ngồi theo hướng quay lên chủ điểm lớn + Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì khác? - Trẻ kể + Các con nhìn lên xem phía trước của các con có gì? - Trẻ kể - Cô gợi ý cho trẻ kể những đồ chơi, đồ dùng ở phía trước trẻ. - Cô hỏi trẻ: + Cô ở phía nào của con? - Cho trẻ nhắc lại: Cô ở phía trước - Trẻ trả lời - Tương tự cho trẻ nhận biết những đồ chơi và đồ dùng khác ở - Trẻ nói trọn câu phía trước trẻ + Đồ dùng đồ chơi ở phía trước có dễ thấy không? - Trẻ kể - Đúng rồi tất cả các đồ dùng, đồ chơi mà ở phía trước thì - Có chúng mình rất dễ nhìn thấy đấy - Trẻ lắng nghe -> Cô mở rộng: Không chỉ những đồ vật ở đây là phía trước của các con mà có rất nhiều đồ vật khác nữa ở nơi xa khác mà.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> các con nhìn thấy được thì đó gọi là phía trước - Cho trẻ nhìn phía sau xem có gì? - Cô gợi ý cho trẻ kể những gì có ở phía sau - Cô hỏi trẻ: + Cái ti vi ở phía nào của con? - Cho trẻ nhắc lại: Ti vi ở phía sau - Tương tự cho trẻ nhận biết những đồ chơi và đồ dùng khác ở phía sau trẻ: Tủ đồ chơi, bóng, gấu.... - Nếu các đồ dùng đồ chơi này ở phía sau mà chúng ta không nhìn lại thì có thấy không? -> Tất cả các đồ dùng đồ chơi ở phía sau nếu chúng ta không ngoảnh lại nhìn thì sẽ không thấy được và nếu chúng ta đứng im quay đầu lại thì mới thấy thì đó gọi là phía sau * Cho trẻ ngồi theo hướng quay xuống lớp - Cô trò chuyện và cho trẻ nhận biết các đồ dùng đồ chơi ở phía trước, phía sau trẻ - Cho trẻ lên lấy 1 búp bê 2.2/ Hoạt động 2: Luyện tập. (3-4 phút) * Trò chơi: Thi ai nói nhanh - Cho trẻ cầm búp bê cùng chơi trò chơi “búp bê trốn cô” - Cô nói búp bê trốn cô thì trẻ dấu búp bê ra phía sau lưng - Cô hỏi: Búp bê đang ở phía nào của các con? - Cho trẻ nhắc lại: Búp bê ở phía sau - Cô hỏi “Búp bê đâu” trẻ nói búp bê đây và đưa búp bê ra phía trước - Cô hỏi: Búp bê ở phía nào của các con?. - Trẻ trả lời - Trẻ kể cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ nói trọn câu - Trẻ chơi cùng cô - Không. - Trẻ ngồi đổi hướng - Nhận biết cùng cô - Trẻ lên lấy búp bê - Trẻ chơi cùng cô - Búp bê ở phía sau - Trẻ p/â - Búp bê ở phía trước - Trẻ p/â. - Cho trẻ nhắc lại : Búp bê ở phía trước * Trò chơi: bé làm giỏi - Trẻ chơi cùng cô - Chơi trò chơi “Dấu tay” - Cô nói: Tay đâu? thì trẻ đưa tay ra phía trước và nói “ tay đây”, + Tay ở phía nào của các con? - Cho trẻ nhắc lại : Tay ở phía trước - Cô nói: Dấu tay thì trẻ đưa tay ra phía sau và nói “mất rồi” + Tay ở phía nào của các con? - Cho trẻ nhắc lại : Tay ở phía sau - Trẻ đi theo hướng - Cho trẻ đi về phía trước, đi lui về phía sau cô nói - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét tuyên dương trẻ 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Trẻ hát, đi ra ngoài - Hát bài “Đi chơi” ra sân chơi HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> + Nội dung:. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do trên sân - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt.... Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do trên sân. -Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát -Trẻ cùng cô ra sân dạo chơi” Hướng trẻ đứng ở khoảng sân rộng. - Cô giới thiệu cho trẻ biêt về viên phấn, cách cầm phấn vẽ xuống sân. - Cô phát phấn và cho trẻ tự vẽ: (Cô gợi ý cho trẻ biết vẽ những đường nghệch ngoạc, - Trẻ cầm phấn vẽ xuống vẽ trời mưa,vẽ cuộn len). sân theo ý thích + Con đang vẽ gì? - Cô nhận xét sản phẩm mà trẻ vẽ được. -> Giáo dục trẻ biết rửa tay sạch sẽ sau khi chơi xong. * Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi hứng thú chạy nhanh khi nghe tín hiệu trời mưa * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi “ Tìm thức ăn cho con vật”. * Mục đích: - Rèn luyện phản ứng ngôn ngữ, củng cố nhận biết của trẻ về thức ăn của 3-4 con vật quen thuộc * Cách chơi: - Trẻ và cô ngồi quây quần bên nhau. Khi cô nói đến tên của con vật nào thì trẻ phải nói thật nhanh thức ăn ưu thích của con vật đó. Cô có thể chia thành 2 đội thi đua với nhau. Sau khi cô nhắc tên con vật, đội nào dơ cờ lên trước thì dành được quyền trả lời trước. Nếu trả lời đúng thì được thưởng 1 bông hoa, nếu trả lời sai thì đội kia được trả lời lại. cuối buổi chơi đội nào được nhiều bông hoa hơn thì đội đó chiến thắng. VD: Cô hỏi: Con gà ăn gì? Trẻ: Con gà ăn lúa, gạo Con thỏ ăn gì? Con thỏ ăn củ cà rốt Con mèo ăn gì? Con mèo ăn cá.. - Cho trẻ chơi cùng cô. trẻ chơi 3-4 lần (Cô quan sát động viên trẻ chơi). 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(68)</span> ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 22/12/2015. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lĩnh vực phát triển: Tình cảm - xã hội Đề tài: Tô màu con cá heo I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết gọi tên con cá heo và các bộ phận của con cá, - Bước đầu tập cho trẻ biết cầm bút tô màu con cá heo theo hướng dẫn của cô 2.Kỹ năng - Luyện kỹ năng cầm bút bằng tay phải và cách tô màu, tư thế ngồi cho trẻ. 3.Thái độ - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Tranh mẫu của cô - Vở tạo hình cho trẻ - Sáp màu của cô - Sáp màu của trẻ - Nhạc bài “Cá vàng bơi”, bài thơ “Con cá vàng” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định (1-2 phút) - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Con cá vàng” và đàm thoại về - Trẻ đọc thơ cùng cô nội dung bài thơ: + Con vừa đọc bài thơ gì? - Con cá vàng + Con cá sống ở đâu? - Trong bể nước. - Cô trò chuyện với trẻ về tên một số loại cá khác. - Trẻ kể. 2. Nội dung. 2.1. Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại tranh. (2-3 phút) - Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về bức tranh đã được tô màu. + Tranh vẽ về con gì?. - Vẽ con cá + Con cá heo có những bộ phận gì? - Trẻ kể + Con cá heo tô màu gì? - Trẻ trả lời - Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về bức tranh chưa tô màu. + Cô có tranh vẽ con gì? - Vẽ con cá heo + Con cá heo này đã có màu gì chưa? - Chưa - Muốn cho con cá heo này đẹp hơn thì hôm nay cô sẽ dạy cho các con tô màu con cá heo đấy 2.2. Hoạt động 2: Cô tô mẫu (2-3 phút) - Cô vừa tô vừa nêu cách tô: - Trẻ xem cô tô mẫu..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Cô cầm bút màu bằng tay phải, cô tô màu vàng lên con cá, khi tô cô tô từ trên xuống, từ trái sang phải cô tô trùng khít, không bị lem ra ngoài, tô trong vạch đã vẽ sẵn. Cô tô thật khéo không để màu nhèm ra ngoài. Hỏi trẻ: + Cô vừa làm gì? - Tô màu con cá heo + Con cá heo có màu gì? - Trẻ trả lời. 2.3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: (5-6 phút) - Cô cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên cô kiểm tra. Cho - Trẻ thực hiện tô màu trẻ tô màu con cá heo - Cô đi từng bàn kiểm tra cách cầm bút và tư thế ngồi của trẻ. - Hướng dẫn trẻ tô. 2.4/ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: (2-3 phút) - Cô khuyến khích, gợi ý trẻ nhận xét tranh của mình, của - Trẻ nhận xét tranh bạn. theo gợi ý của cô - Cô nhận xét tranh của trẻ. 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cô và trẻ cùng hát bài: “Cá vàng bơi”. - Trẻ hát và ra ngoài. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cua” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cua”. - Cô cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa đọc thơ “Con cua” - Trẻ đi cùng cô đi đến chổ con cua - Hỏi trẻ bài thơ nói về con gì? - Con cua - Cô hướng cho trẻ quan sát con cua + Con gì đây? - Con cua + Con cua sống ở đâu? - Dưới nước + Cua có nơi ở rất đặc biệt đó là ở đâu? - Trong hang + Con cua có cái gì? (Cô chỉ vào các bộ phận của - Trẻ trả lời câu hỏi của cô con cua: càng cua, chân cua, mai cua, mắt cua. cho trẻ nói và cùng cho trẻ chỉ và chú ý luyện phát âm cho trẻ) - Cho trẻ biết cua bò ngang -> GD trẻ ăn cua để cơ thể khỏe mạnh * Chơi vận động: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi hứng thú.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> chạy nhanh khi nghe tín hiệu trời mưa * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài hát “Ếch ộp” - Cô cho trẻ ngồi hình chữ U - Trò chuyện về động vật sống dưới nước - Hỏi trẻ có bài hát gì nói về con ếch - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ hát theo cô ( Lớp, tổ, nhóm) 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ 4 ngày 23/12/2015. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lĩnh vực phát triển: Tình cảm – xã hội Đề tài: Nội dung trọng tâm: Dạy hát: “ếch ộp” Nội dung kết hợp: Nghe hát: “Cá vàng bơi” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúnglời , hiểu nội dung bài hát, cảm nhận được nhịp điệu,tình cảm của bài hát và nhớ tên bài hát “ếch ộp”. - Nhận ra giai điệu bài hát “Cá vàng bơi” và nhớ tên bài hát. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hát theo cô từ đầu đến hết bài hát và hát rõ lời,Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết lợi ích của việc nuôi cá vàng trong bể nước. II. Chuẩn bị: - Tranh vẻ cảnh ếch ộp kêu giữa trời mưa . - Đàn ghi nhạc bài hát: “ Cá vàng bơi” - Trò chơi: “Con rùa” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐcủa trẻ 1. Ổn định: (1-2 phút) - Cho trẻ chơi trò chơi “ Con rùa”. - Trẻ chơi - Hỏi trẻ: + Các con vừa chơi trò nói về con gì? - Con rùa + Con rùa là động vật sống ở đâu? - Sống dưới nước + Ngoài con rùa ra còn có con gì sống dưới nước nữa? - Con cá, con tôm 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Nghe hát: “Cá vàng bơi” (3-4 phút) - Trẻ lắng nghe * Cô mở nhạc cho trẻ nghe và cho trẻ đoán tên bài hát. - Nghe cô hát thể hiện - Hát lần 1: Cho trẻ đứng quanh cô, cô hát cho trẻ nghe. theo cô + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? - Cá vàng bơi - Hát lần 2: Cô ngồi hát, có nhạc. - Trẻ trả lời - Hỏi trẻ tên bài hát, cho trẻ nhắc lại tên bài hát 1-2 lần - Lắng nghe cô hát và - Cô hát lại và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. biểu diễn theo cô -> Giáo dục trẻ phải biết cá vàng là con vật nuôi làm cảnh, đồng thời cá vàng bắt bọ gậy cho nước sạch trong. 2.2. Hoạt động 2: Dạy hát: “ếch ộp” (6-7 phút) - Cô bắt chước tiếng ếch kêu và hỏi trẻ con gì kêu? - Trẻ trả lời. + Ếch kêu ở trong bài hát nào? - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát, cho trẻ gọi tên bài hát 1-2 lần. - Cho trẻ quan sát tranh, Hỏi trẻ: + Tranh vẻ con gì đây? Cho trẻ gọi tên nhiều lần + Khi nào thì ếch kêu? + Ếch kêu thế nào? - Cho trẻ tập tiếng kêu của con ếch “ộp ộp” - Giảng nội dung: Bài hát nói về con ếch kêu giữa trời mưa, tiếng kêu của chú ếch rất hay “ộp ộp”. -> Giáo dục trẻ biết quanh ta có rất nhiều con vật đáng yêu và mọi con vật đều có môi trường sống khác nhau, tiếng kêu và hành động khác nhau. * Dạy trẻ hát: - Cả lớp hát 2-3 lần. - Trẻ hát xong cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát. Hỏi trẻ: - Mời nhóm bạn trai thi hát với nhóm bạn gái.. - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Con ếch. Trẻ gọi tên - Khi trời mưa - ộp ộp. - Cả lớp hát - Nhóm bạn trai, bạn gái lên hát. - Cá nhân hát. - Mời cá nhân lên hát - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Cả lớp hát cùng cô - Cho cả lớp hát cùng cô 1 lần, hát xong hỏi trẻ tên bài hát. - ếch ộp + Các con vừa hát bài hát gì? 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Trẻ hát và đi ra ngoài - Hát lại bài “Ếch ộp” và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng,chơi với giấy... HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cá” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con cá. - Cô cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát “Cá vàng bơi” - Trẻ đi cùng cô đi đến chổ con cá - Hỏi trẻ bài hát nói về con gì? - Con cá - Cô hướng cho trẻ quan sát con cua + Con gì đây? - Con cá + Con cá sống ở đâu? - Dưới nước + Con cá có cái gì? (Cô chỉ vào các bộ phận của - Trẻ trả lời câu hỏi của cô con cá: miệng cá, mắt cá, mang cá, vây cá, đuôi cá. (cho trẻ chỉ và chú ý luyện phát âm cho trẻ).
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - > Cá là thực phẩm giàu chất đạm...... -> GD trẻ ăn cá để cơ thể khỏe mạnh * Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi hứng thú chạy nhanh khi nghe tín hiệu mưa rào * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Làm quen câu đố về con vật sống trên rừng. - Cho trẻ ngồi quây quần bên cô - Cô lần lượt đọc từng câu đố về “Con hổ, con khỉ, con voi..” cho trẻ nghe và tập cho trẻ đoán tên con vật - Cho trẻ chơi 5-6 lần 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Thứ 5 ngày 22/12/2016 * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” * HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ Đề tài : Thơ: Con cá vàng (L2) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Con cá vàng”, hiểu nội dung bài thơ: “Con cá vàng bơi được trong nước nhẹ nhàng”. Cảm nhận được giai điệu của bài thơ - Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô. - Trẻ biết đọc thuộc thơ cùng cô. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ đúng vần điệu, đọc rõ lời cho trẻ. - Luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm thơ 3. Thái độ: - Trẻ biết được ích lợi của con cá vàng, yêu quý con cá vàng. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ hứng thú lắng nghe cô đọc thơ II Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ “Con cá vàng” - Cô thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm - Bài hát “Cá vàng bơi” III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định . (1-2 phút) - Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Cá vàng bơi” - Trẻ hát + Con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời + Con cá sống ở đâu? - Ở dưới nước + Cá bơi như thế nào? - Bơi nhẹ nhàng + Cá bơi nhẹ nhàng có trong bài thơ nào? - Con cá vàng - Cá bơi nhẹ nhàng ở trong bài thơ “Con cá vàng” của tác giả Lam Hồng mà hôm trước cô đã dạy cho các con rồi, hôm nay cô lại đọc cho các con nghe nữa nhé. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Cô đọc thơ (1-2 phút) - Cô đọc lần 1: Không tranh - Trẻ lắng nghe. Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì? - Con cá vàng - Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh - Trẻ lắng nghe. 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại (3-4 phút) + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Con cá vàng + Bài thơ nói về con gì? - Con cá vàng.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> + Con cá vàng bơi như thế nào? + Con cá vàng bơi ở đâu? + Tác giả đố như thế nào? + Các con có bơi được như cá vàng không? -> Cá vàng bơi rất giỏi, bơi nhẹ nhàng trong nước và không ai bơi được như cá vàng đấy. + Nhà các con có nuôi cá vàng không? + Nuôi cá vàng để làm gì? => Giáo dục: Cá vàng nuôi là để làm cảnh đẹp cho gia đình, cho nên các con phải biết yêu quý cá vàng, chăm sóc cá vàng cùng với bố mẹ. - Cô đọc lần 3: - Cho trẻ làm cá bơi nhẹ nhàng về ghế ngồi 2.3/ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (6-7 phút) - Cô mời cả lớp đọc 2 -3 lần. Cô sửa lỗi cho trẻ - Cô lần lượt mời tổ đọc thơ. - Nhóm bạn trai, bạn gái lên đọc thơ - Cá nhân đọc thơ ( Cô chú ý động viên, sửa sai, giúp trẻ đọc rõ lời) - Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa - Hỏi trẻ tên bài thơ - Vẻ đẹp của cá vàng còn được thể hiện qua bài hát: “Cá vàng bơi” mà cô sẽ thể hiện cho các con nghe nhé! 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cô và trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” ra ngoài.. - Bơi nhẹ nhàng - Trong bể nước. - Đố ai bơi được - Như con cá vàng - Không - Trẻ trả lời - Làm cảnh.. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp đọc thơ. - Tổ. - Nhóm đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ trả lời.. - Trẻ hát và ra ngoài.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng,chơi với giấy... * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con tôm” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con tôm, biết các bộ phân trên cơ thể của con tôm - Trẻ biết con tôm sống ở đâu - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Trời nắng trời mưa” - Giáo dục trẻ ăn tôm để cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, Con tôm.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Con Tôm”. - Cô cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài “Đi chơi..” - Trẻ đi cùng cô đi đến chổ con tôm - Cô hướng cho trẻ quan sát con tôm + Con gì đây? - Con tôm + Con tôm sống ở đâu? - Dưới nước + Con tôm có cái gì? (Cô chỉ vào các bộ phận của - Trẻ trả lời câu hỏi của cô con tôm: càng tôm, chân tôm, râu tôm, đuôi tôm. ( Cô chú ý luyện phát âm cho trẻ) - > Tôm là thực phẩm giàu chất đạm...... -> GD trẻ ăn tôm để cơ thể khỏe mạnh * Chơi vận động: Trò chơi vận động:”Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khuyến khích trẻ - Trẻ chơi cùng cô chạy nhanh khi nghe tín hiệu trời mưa * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: bài thơ “Con cá vàng” - Cô hỏi trẻ: lúc sáng chúng mình đọc bài thơ gì? - Cô nhắc lại tên bài thơ cho trẻ nhắc theo - Cô đọc 2-3 lần động viên trẻ chú ý lắng nghe cô đọc - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ - Cô đọc thơ nhiều lần khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô. - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ, (cô chú ý cho trẻ đọc đúng nhịp điệu và thể hiện tình cảm khi đọc thơ) - Động viên, khen trẻ. - Hát bài “Cá vàng bơi” đi ra chơi. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Thứ 6 ngày 23/12/2016 * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Cá bơi” * HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP Lĩnh vực phát triển: Vận động Đề tài: Trườn qua vật cản TCVĐ: Dung dăng dung dẻ (L2) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động cơ bản“Trườn qua vật cản”. - Trẻ biết trườn qua vật cản: nằm sát xuống sàn nhà, khi trườn qua vật cản không lê vật cản đi theo - Biết chơi trò chơi cùng cô, nhớ tên trò chơi “Dung dăng dung dẻ” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trườn khéo léo qua vật cản cho trẻ. - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô 3.Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện vận động. - Tham gia tích cực vào hoạt động nận động II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Mô hình nhà búp bê. - Tâm thế trẻ thoải mái . - Vật cản (chăn) cao khoảng 10-15cm, rộng khoảng - Áo quần gọn gàng 20-25cm - Chiếu: 2-3 cái III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (1-2 phút) - Cô và trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Trẻ chơi cùng cô. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Khởi động. (1-2 phút) - Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài “Con cá vàng”kết hợp đi - Trẻ đi theo hiệu nhanh, chậm sau đó đứng thành vòng tròn. lệnh của cô 2.2/ Hoạt động 2: Trọng động. (8-9 phút) a, BTPTC: Tập với các động tác “Cá bơi” - Trẻ tập các động - Động tác 1: Cá thở tác theo cô nhịp - Động tác 2: Cá bơi nhàng. - Động tác 3: Cá lặn - Động tác 4: Cá nhảy lên mặt nước b,VĐCB: “Trườn qua vật cản”. + Các con ơi! Phía trước là nhà của ai? - Trẻ trả lời + Các con có muốn đến nhà của búp bê chơi không? - Có - Để đến được nhà búp bê thì các con phải “trườn qua vật - Trẻ lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> cản”. Để trườn được các con xem cô làm mẫu nhé. * Cô làm mẫu: - Cô vừa làm vừa phân tích Cô nằm sát xuống sàn nhà, khi có hiệu lệnh “trườn” thì cô co chân phải, tay trái đưa thẳng về phía trước, chân phải đẩy mạnh đưa thân người về phía trước, đồng thời co chân trái, thẳng tay phải, tay trái gấp trước ngực, nhẹ nhàng trườn qua vật cản khéo léo để không lê vật cản đi theo, trườn xong cô đứng dậy đến nhà búp bê và chào búp bê rồi về chỗ đứng của mình. - Cho 1 trẻ lên thực hiện - Cô nhận xét và sửa sai kỹ năng cho trẻ * Trẻ thực hiện: - L1: Cho từng tốp 2 - 3 trẻ thực hiện - L2: Cho 2 tổ thi nhau thực hiện. Cô chú ý sữa sai và động viên trẻ kịp thời. - Hỏi trẻ tên bài tập * Cũng cố: - Cho 2 trẻ thực hiện lại lần nữa c, TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Các con vừa làm nhiệm vụ rất tốt. Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi. 2.3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh. (1-2 phút) - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh phòng tập. 3.Kết thúc:. - Trẻ xem cô thực hiện .. - Trẻ quan sát bạn làm - Mỗi lần 2-3 trẻ. - Trẻ thi nhau - Trườn qua vật cản. - 2 trẻ thục hiện lại. -Trẻ chơi 2-3 lần. -Trẻ đi nhẹ 1-2 vòng.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây ao cá, ao tôm - Góc: bé khéo tay: Xếp ao cá, ao tôm, làm thức ăn cho tôm, cá, xâu vòng con vật - Góc: vận động: Chơi với cổng chui, chơi với vòng, chơi với bóng,chơi với giấy... * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: + Nội dung: - Hoạt động có mục đích : Quan sát: Thời tiết - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết ngoài trời đang diễn ra như thế nào( trời nắng, mưa, mát) - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “Trời nắng trời mưa” - Giáo dục trẻ biết mặc ấm khi lạnh mà mặc quần áo mỏng khi trời nắng II. Chuẩn bị: - Thước chỉ - Tâm thế của trẻ thoải mái.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát “Thời tiết” - Cho trẻ ra sân đứng xung quanh cô. Cô trò chuyện - Trẻ ra sân cùng cô với trẻ: + Các con thấy hôm nay bầu trời như thế nào? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô + Nắng hay là mưa? + Vì sao các con biết hôm nay trời nắng? + Có nhiều mây không? + Trong người các con thấy nóng hay lạnh? + Trời lạnh các con mặc quần áo như thế nào? + Trời nắng các con mặc quần áo như thế nào? -> Giáo dục trẻ khi đi ngoài nắng (mưa) phải đội mũ - Trẻ lắng nghe nón, mặc quần áo phù hợp mùa. * Chơi vận động: Trò chơi vận động: "Trời nắng trời mưa" - Cô nêu tên trò chơi, gợi ý cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi tự do * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Ôn thể dục “Trườn qua vật cản” - Cô giới thiệu tên vận động - Tổ chức cho trẻ trườn (cô chú ý 1 số trẻ chưa trườn được để tập cho trẻ trườn nhiều lần hơn) - Cô chú ý sửa sai cách trườn cho trẻ 2. Nêu gương cuối tuần: I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết hát, đọc thơ về chủ đề và biết thể hiện tình cảm khi hát, khi đọc thơ. - Biết nhận xét những hành vi của bạn và mình trong tuần - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Đàn nhạc các bài hát, xắc xô, thanh gõ. - Tâm thế của trẻ thoải mái III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ. * Vui văn nghệ: - Cô tổ chức cho trẻ hát 1 số bài về chủ đề: “Cá vàng bơi; ếch - Trẻ hát các bài hát về ộp; ...”, đọc thơ “Con cá vàng” chủ đề - Hình thức: Hát theo tổ, nhóm, cá nhân, tập thể. Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát: + Con vừa hát bài gì? - Trả lời tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe các bài hát: “Chú ếch con” - Lắng nghe cô hát * Nêu gương cuối tuần: - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp. - Trẻ nhận xét bạn trong lớp.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Cô nhân xét và khen những bạn đi học chăm, ngoan. Động - Chú ý nghe cô nhận viên những trẻ chưa ngoan, đi học không đều. xét TUẦN 17: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “ Những con vật sống trong rừng ”. Thực hiện: 2 tuần. Từ ngày: 26/12/2016 – 6/1/2016. ( Thực hiện tuần 1: Từ ngày 26/12-30/12/2016) Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động Đón - Cô đón trẻ vào lớp, tập cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Cho trẻ chơi trẻ, đồ chơi trong lớp chơi, - Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trên rừng thể dục - TDS: Tập các động tác “Thỏ con” . sáng LVPTNT: LVPTTC-XH LVPTTCXH: LVPTNN: LVPTVĐ: Hoạt NBTN: - Tô màu con - NH: “Chú voi Thơ: “Con - Bật qua động “Con voi, voi con ở bản đôn” voi” (L1) suối nhỏ chơi con khỉ”. (KH) - TCVĐ: tập - VĐTN voi Dung dăng lam xiếc dung dẻ - Góc thao tác vai: Xây vườn thú - Góc bé khéo tay: Làm thức ăn cho thú như: Nặn thức ăn, xé lá, xé giấy,.. Hoạt Xếp chuồng thú, xâu vòng con vật động ở - Góc vận động: Chơi với cổng chui; chơi với bóng; chơi với vòng; hát; các góc đọc thơ về chủ đề.. - Góc sách: Cho trẻ xem sách, tranh về các con vật. Hoạt động ngoài trời. + Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con voi”; Quan sát: “Con sư tử”; Quan sát: “Con khỉ”; Quan sát: “Con hổ”; Quan sát : “ Con gấu” + Chơi vận động: Trò chơi: “Nu na nu nống”; “Mèo và chim sẻ”; “Dung dăng dung dẻ”; “Trời nắng trời mưa” + Chơi tự do trên sân: Chơi với bập bênh, thú nhún, thang leo.... Hoạt động chiều. - Ôn: NBTN: con voi, con khỉ; thơ “ Con voi” - Làm quen: Bài hát “Chú voi con ở bản đôn”; thơ “Con voi” - Chơi, hoạt động theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề nhánh: “Con vật sống trong rừng” 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên Con voi, con khỉ. Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các con voi, con khỉ (MT 21) - Trẻ biết tên bài thơ “Con voi”, biết đọc thơ cùng cô, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được một số câu hỏi của cô (MT 36) - Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo các động tác “Thỏ con” (MT 10) - Bước đầu trẻ biết cách cầm bút và cách tô màu con voi(MT 52). - Trẻ biết vận động theo nhac bài hát “Voi làm xiếc” và biết chú ý lắng nghe cô hát bài “Chú voi con ở bản đôn”. (MT 49). - Trẻ thực hiện được vận động bật “ Bật qua suối nhỏ” (MT14) - Biết tham gia vào các trò chơi: Vận động, thao tác vai, bé khéo tay.... 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết tên gọi các con vật sống trong rừng. - Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe trong giờ học . - Rèn kỹ năng hát, nghe hát, đọc thơ cho trẻ. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kỹ năng tập làm công việc tự phục vụ bản thân 3. Thái độ: - Trẻ yêu quí các con vật sống trong rừng - Biết cùng người lớn bảo vệ con vật sống trên rừng. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Biết chào cô và các bạn khi đến lớp - Trẻ biết bảo vệ ĐDĐC, không vứt ném đồ dùng đồ chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn các con vật bằng đồ chơi, biết cất đúng nơi quy định sau khi chơi..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ : Những con vật trong rừng “Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng” - Con biết trong rừng có những con vật gì? - Con voi trông như thế nào? - Con khỉ thích ăn gì? - Con gấu đi như thế nào?........ - Cô có thể cho trẻ xem tranh các con vật đó và mở rộng cho trẻ biết thêm các con vật khác sống trong rừng. THỂ DỤC SÁNG Tập các động tác: “Thỏ con” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo bài “Thỏ con” - Rèn thói quen tập thể dục sáng cho trẻ, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng II. Chuẩn bị: - Phòng tập sạch sẽ ấm áp, an toàn cho trẻ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Khởi động: - Trẻ làm những chú thỏ con đi theo thỏ mẹ, đi vòng tròn và dừng lại theo hình vòng cung, hướng mặt vào cô, tập theo cô: Trọng động: Tập với bài “Thỏ con” + Động tác 1: Thỏ vươn vai TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. - Hai tay giang ngang ượn ngực về phía trước - Hai tay thả xuôi (về tư thế chuẩn bị) + Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt: TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi. - Cúi khom người giả vờ cầm củ cà rốt kéo lên - Từ từ ngẩng lên (về tư thế chuẩn bị) + Động tác 3: Thỏ nhảy về chuồng: TTCB: Đứng tự nhiên hai tay co trước ngực - Nhảy về phía trước 3 - 4 bước Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập.. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ đi vòng tròn. - Trẻ tập theo cô. - Trẻ tập theo cô. - Trẻ tập theo cô. - Trẻ đi nhẹ nhàng.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Nội dung I.Góc thao tác vai: - T/c: Xây chuồng thú. II.Góc bé khéo tay: - Nặn thức ăn cho con gấu, hổ, sư tử - Làm thức ăn cho con voi - Xếp chuồng cho con vật III.Góc vận động: - Hát, đọc thơ về con vật. - Chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với bóng Góc sách - Xem sách, kể chuyện về con vật sống dưới nước.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH “Động vật sống trong rừng” Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành - Trẻ biết đóng vai - Gạch và 1. Hoạt động 1: Trao đổi, bàn bạc: bác xây dựng lấy các con vật - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi”. các viên gạch xếp trên rừng - Các con vừa đọc bài thơ nói về con cạnh nhau tạo như: Voi, gì? thành từng chuồng gấu, hổ, sư - Con voi sống ở đâu? cho con vật. tử - Trên rừng có nhiều con vật không? -> Rèn kỹ năng -> Để biết xem trên rừng có những quan sát và khéo con vật gì, cô mời các con cùng đi léo cho trẻ xem nhé. - Giáo dục trẻ - Cô cho trẻ đi các góc và cùng trò không vứt ném đồ chuyện về đồ chơi, trò chơi... chơi. -> GD trẻ khi chơi không tranh dành đồ chơi của bạn, không vứt ném đồ - Trẻ biết dùng kỹ - Đất nặn, năng nặn để thành khăn, bảng chơi... - Cho trẻ chọn góc chơi và về chổ thức ăn cho con con chơi vật 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi - GD trẻ không bôi - Một số bẩn lên quần áo loại lá như: * Góc thao tác vai: - Hướng dẫn trẻ cách xếp chuồng - Trẻ biết xé lá,cắt lá chuối từng ngăn cho con vật lá cây để làm thức + Các bác đang làm gì? ăn cho con vật + Làm như thế nào?... - Biết dùng khối để - Tranh lô xếp chuồng cho tô các con * Góc bé khéo tay: - Hướng dẫn trẻ cách nặn thức ăn cho con vật. vật trên con vật và cách làm thức ăn từ lá cây rừng + Con đang làm gì? - Trẻ biết hát múa, - Xắc xô, + Xé lá cây để làm gì? đọc thơ các bài về trống, mũ * Góc vận động. con vật. múa. - Gợi ý cho trẻ sử dụng nhạc cụ để - Trẻ biết chơi với - Cồng bóng, vòng, cồng chui, vòng, hát múa các bài về con vật. + Con hát bài gì?.... chui bóng - Cô hướng dẫn trẻ chơi với bóng, -> Giáo dục trẻ vòng, cổng chui đoàn kết, kiên trì * Góc sách: trong khi chơi. - Cô hướng trẻ mở từng trang sách, gọi tên các con vật trong sách... - Trẻ biết cách mở - Tranh từng trang sách sách vẽ các 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cô đến từng nhóm để nhận xét kết nhẹ nhàng, biết gọi con vật quả chơi, khuyến khích trẻ chơi lần tên con vật, kể về sống dưới sau tốt hơn con vật. nước. - Chọn nhóm chơi đạt kết quả để cho - Trẻ biết giữ gìn trẻ tham quan khi xem sách..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> * Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô Thứ 2 ngày 26/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trên rừng - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: nhận thức Đề tài: Con voi- Con khỉ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi con khỉ - con voi. - Biết được một số đặc điểm của con voi (có vòi, chân to, tai to, đuôi) Con khỉ có chân, đuôi, voi và khỉ là con vật sống trong rừng. 2. Kỹ năng - Luyện cho trẻ kỷ năng quan sát nhận biết và phát âm đúng, nói rõ câu 3-4 từ: Con voi có cái vòi, vòi voi to, tai voi to, con khỉ biết leo trèo, con voi ăn cỏ, con khỉ ăn quả... 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết con khỉ, voi là động vật quý hiếm phải được yêu quý và bảo vệ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh con khỉ, con voi - Lô tô con voi, con khỉ đủ cho - Đồ chơi con khỉ, con voi, trẻ. - Bài hát “Vào rừng xanh” III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ôn định: (1-2 phút) - Cô đọc câu đó về Con voi: - Trẻ lắng nghe “ Hai tai như cái quạt Cái mũi mọc rất dài To lớn như quả núi Kéo gỗ rất dẻo dai” - Hỏi trẻ: Câu đố nói về con gì? - Con voi, - Cô vừa giới thiệu vừa cho trẻ quan sát, nhận biết - Trẻ quan sát và trả 2. Nội dung. lời: 2.1: Hoạt động 1: Nhận biết tập nói: (7-8 phút) *Con voi: + Tranh vẽ con gì? (Con voi đâu?) - Con voi (trẻ lên chỉ) + Con voi có cái gì đây? - Cái vòi + Cái vòi để làm gì? - Để uống nước.. - Cho trẻ p/â: Vòi để uống nước - Trẻ p/â + Cái gì đây, tai voi nhỏ hay to? - Tai voi, tai voi to - Cho trẻ p/â: Tai voi to - Trẻ p/â + Voi có cái gì để đi? - Cái chân.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Chân voi ở đâu ?(cho trẻ chỉ) + Chân voi như thế nào? - Cho trẻ p/â: Chân voi to + Con voi sống ở đâu? + Con voi ăn gì? -> Cô nhấn mạnh lại các đặc điểm của con voi...... *Con khỉ: Cô đọc câu đố về con khỉ: "Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò" + Là con gì? + Con gì đây?(cho trẻ chỉ) + Đây là cái gì? + Chân khỉ như thế nào? - Cho trẻ p/â: Chân khỉ dài + Vì sao chân khỉ dài? + Con khỉ sống ở đâu? + Con khỉ thích ăn gì? -> Cô khái quát lại đặc điểm của con khỉ, khỉ có chân dài, leo trèo rất giỏi, khỉ sống trong rừng -> Giáo dục trẻ biết con voi, con khỉ là những con vật quý cần được bảo vệ. - Cô hỏi:+ Chúng ta vừa nhận biết con gì? + Con voi và con khỉ sống ở đâu? - Cô vừa hỏi vừa đưa lần lượt cho các con vật khỉ, voi.. * Cho trẻ so sánh sự khác nhau của 2 con vật - Con voi to, có vòi, không leo trèo được - Con khỉ nhỏ, không có vòi, biết leo trèo giỏi - Sau đó chơi trò chơi “Con gì biến mất”cất dần các con vật. Hỏi trẻ: Con gì đã chạy vào rừng. 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập (3-4 phút) Trò chơi : Chọn nhanh con vật. - Cho trẻ chọn theo đặc điểm và chọn theo tên gọi. - L1: Chọn theo tên gọi - L2: Chọn theo đặc điểm 3. Kết thúc: (1-2 phút) Cô cùng trẻ hát bài “Ta đi vào rừng xanh” và đi dần ra ngoài.. - Lên chỉ - Chân voi to - Trẻ p/â - Sống trong rừng - Ăn lá cây, ăn mía. - Trẻ đoán câu đố - Con khỉ - Con khỉ - Chân khỉ - Chân khỉ dài - Trẻ p/â - Để leo trèo - Sống trong rừng - ăn chuối. - Con voi, con khỉ - Trong rừng - Trẻ kể - Trẻ chơi. - Trẻ chơi hứng thú theo yêu cầu của cô - Trẻ hát và ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con hổ” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con hổ, biết các bộ phân trên cơ thể của con hổ - Trẻ biết con hổ sống ở đâu - Trẻ biết chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” - Giáo dục trẻ: Hổ sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ hổ. Nhưng hổ là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con Hổ - Tâm thế của trẻ thoải mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con hổ” - Cô dẫn trẻ vừa đi vừa hát bài “khúc hát dạo chơi” và - Trẻ đi theo hướng dẫn của dẫn trẻ đến chổ con hổ, cô gợi hỏi: cô + Con gì đây - Trả lời các câu hỏi của cô + Đầu hổ ở đâu ? + Trên đầu có gì ? + Hổ có cái gì để đi ? + Chân hổ đâu? + Hổ có cái gì ở phía sau? + Hổ sống ở đâu ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Hổ sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ hổ. Nhưng hổ là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: NBTN: Con voi- con khỉ - Củng cố lại cho trẻ nhận biết gọi tên con voi - con khỉ và các đặc điểm của chúng. - Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh con voi – con khỉ - Cô chú ý luyện khả năng nhận biết và luyện phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Thứ 3 ngày 27/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Tình cảm - xã hội Đề tài: Tô màu con voi I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết gọi tên con voi và các bộ phận của con voi - Bước đầu tập cho trẻ biết cầm bút tô màu con voi theo hướng dẫn của cô 2.Kỹ năng - Luyện kỹ năng cầm bút bằng tay phải và cách tô màu, tư thế ngồi cho trẻ. 3.Thái độ - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Tranh mẫu của cô - Vở tạo hình cho trẻ - Sáp màu của cô - Sáp màu của trẻ - Nhạc bài “ Voi làm xiếc” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định (1-2 phút) - Cô và trẻ cùng hát bài “ Voi làm xiếc” - Trẻ hát cùng cô + Con vừa hát bài hát gì? - Voi làm xiếc + Con voi sống ở đâu? - Trong rừng - Cô trò chuyện với trẻ về tên một số loại cá khác. - Trẻ kể. 2. Nội dung. 2.1. Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại tranh. (2-3 phút) - Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về bức tranh đã được tô màu. + Tranh vẽ về con gì?. - Vẽ con voi + Con voi có những bộ phận gì? - Trẻ kể + Con voi tô màu gì? - Trẻ trả lời - Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về bức tranh chưa tô màu. + Cô có tranh vẽ con gì? - Vẽ con voi + Con voi này đã có màu gì chưa? - Chưa - Muốn cho con voi này đẹp hơn thì hôm nay cô sẽ dạy cho các con tô màu con voi đấy 2.2. Hoạt động 2: Cô tô mẫu (2-3 phút) - Cô vừa tô vừa nêu cách tô: - Trẻ xem cô tô mẫu. Cô cầm bút màu bằng tay phải, cô tô màu vàng lên con voi, khi tô cô tô từ trên xuống, từ trái sang phải cô tô trùng khít,.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> không bị lem ra ngoài, tô trong vạch đã vẽ sẵn. Cô tô thật khéo không để màu nhèm ra ngoài. Hỏi trẻ: + Cô vừa làm gì? + Con voi có màu gì? 2.3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: (5-6 phút) - Cô cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên cô kiểm tra. Cho trẻ tô màu - Cô đi từng bàn kiểm tra cách cầm bút và tư thế ngồi của trẻ. - Hướng dẫn trẻ tô. 2.4/ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: (2-3 phút) - Cô khuyến khích, gợi ý trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn. - Cô nhận xét tranh của trẻ. 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cô và trẻ cùng hát bài: “chú voi con ở bản đôn”.. - Tô màu con voi - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện tô màu con voi. - Trẻ nhận xét tranh theo gợi ý của cô - Trẻ hát và ra ngoài.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con khỉ” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con khỉ, biết các bộ phân trên cơ thể của con khỉ - Trẻ biết con khỉ sống ở đâu - Trẻ biết chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Giáo dục trẻ: Con khỉ sống trong trên rừng nó là con vật rất hiền lành vì thế các con phải bảo vệ khỉ. II. Chuẩn bị: - Thước chỉ, tranh vẽ con khỉ - Tâm thế của trẻ thoải mái.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> III. Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con khỉ” - Cô dẫn trẻ vừa đi vừa hát bài “khúc hát dạo chơi” và - Trẻ đi theo hướng dẫn của dẫn trẻ đến chổ con khỉ, cô gợi hỏi: cô + Con gì đây - Trả lời các câu hỏi của cô + Đầu khỉ ở đâu ? + Trên đầu có gì ? + Khỉ có cái gì để đi và leo trèo? + Chân khỉ đâu? + Khỉ có cái gì ở phía sau? + Khỉ sống ở đâu ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Con khỉ sống trong trên rừng nó là con vật rất hiền lành vì thế các con phải bảo vệ khỉ. * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài hát “Chú voi con ở bản đôn” - Hỏi trẻ có bài hát gì nói về con voi không - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ hát và hưởng ứng theo cô 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Thứ 4 ngày 28/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” * HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP Lĩnh vực phát triển: Tình cảm – xã hội Đề tài: Nội dung trọng tâm: Nghe hát: “Chú voi con ở bản đôn” Nội dung kết hợp: VĐTN: “Voi làm xiếc” I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ thích nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát và cảm nhận được giai điệu bài hát “Chú voi con ở bản đôn”. -Trẻ biết vận động theo giai điệu bài hát “Voi làm xiếc” Cùng cô và các bạn 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe cô hát, làm theo cô một vài động tác minh họa đơn giản cho bài hát “Chú voi con ở bản đôn”. - Phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc và vận động chân tay cho trẻ 3.Giáo dục - Trẻ hứng thú nghe cô hát và tích cực hoạt động trò chơi âm nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật sống trong rừng. II. Chuẩn bị: - Cô hát diễn cảm 2 bài hát trên - Đàn ghi nhạc hai bài hát: “ Chú voi con ở bản đôn”, “ Voi làm xiếc” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định và giới thiệu bài (1-2 phút) - Cô và trẻ chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa ” - Trẻ đọc thơ cùng cô + Các con vừa chơi trò chơi gì? - Con voi + Con thỏ sống ở đâu? - Trẻ trả lời + Ngoài con thỏ sống trong rừng thì còn những - Trẻ kể con vật gì sống trong rừng nữa? - Trẻ trả lời + Các con thấy con voi như thế nào? * GT: Con voi thật đáng yêu đấy, voi là con vật sống trên rừng nhưng nó cũng có thể được nuôi ở miền núi tây nguyên, giúp con người làm rất nhiều việc. Có bài hát nói về con voi rất hay, đó là bài “Chú voi con ở bản đôn” của tác giả Yến Hương mà hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe nhé. 2. Nội dung. 2.1/Hoạt động 1: Nghe hát: “Chú voi con ở bản đôn” (6-7 phút) - Lắng nghe cô hát * Hát lần 1: Trẻ ngồi bên cô, cô hát cho trẻ nghe. - Trẻ trả lời + Các con vừa nghe cô hát bài gì? - Trẻ lắng nghe và cảm * Hát lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát không lời nhận giai điệu bài hát + Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì? - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> * Hát lần 3: (Có đàn) Cô hát kết hợp điệu bộ minh họa - Trẻ chú ý theo dõi - Đàm thoại nội dung bài hát: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? - Chú voi con ở bản đôn + Bài hát nói về con gì? - Con voi + Khi còn nhỏ voi con hay làm gì? - Ăn và chơi + Voi con lớn lên làm gì? - Kéo gỗ làm nhà -> Cô nói: Chú voi con ở bản đôn rất ngộ nghĩnh và đáng yêu, khi còn nhỏ ham ăn với ham chơi nhưng khi lớn lên voi lại giúp con người rất nhiều việc đó là đi khắp nơi kéo gỗ về cho bản làng làm nhà... Các con thấy chú voi con có đáng yêu không? - Trẻ trả lời. => GD: Các con ạ! Chú voi con thật đáng yêu đấy. Vì vậy các con phải yêu quý voi con, .... * Hát lần 4: Cô hát và làm động tác minh họa (khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô) - Trẻ hưởng ứng cùng cô + Các con vừa thể hiện cùng cô bài hát gì? - Trẻ trả lời. 2.2/Hoạt động 2: VĐTN: “Voi làm xiếc”(4-5 phút) - Các con có biết bài hát nào nói về con voi nữa không? - Đó là bài hát “ Voi làm xiếc” mà hôm nay cô cháu mình - Trẻ trả lời sẽ hát và vận động đấy - Cô hát và vận đông cho trẻ xem 1 lần . - Các con vừa nghe cô hát và vận động bài hát gì? -Trẻ lắng nghe - Cho cả lớp hát và vận động 2 lần - Trẻ trả lời - Nhóm hát-VĐ - Cả lớp hát- VĐ - Cá nhân hát-VĐ - Nhóm hát-VĐ - Cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần - Cá nhân hát-VĐ - Các con vừa được hát và vận động bài hát gì? - Cả lớp hát-VĐ 3. Kết thúc: - Trẻ trả lời - Hát lại lần cuối và đi ra ngoài. - Lớp hát và đi ra ngoài * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con sư tử” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con sư tử, biết các bộ phân trên cơ thể của con sư tử - Trẻ biết con sư tử sống ở đâu - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Nu na nu nống” - Giáo dục: Sư tử sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ sư tử. Nhưng sư tử là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> II. Chuẩn bị: - Thước chỉ,Tranh vẽ con sư tử - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con sư tử” - Cô dẫn trẻ vừa đi vừa hát bài “khúc hát dạo chơi” và - Trẻ đi theo hướng dẫn của dẫn trẻ đến chổ con sư tử, cô gợi hỏi: cô + Con gì đây? - Trả lời các câu hỏi của + Đầu sư tử ở đâu ? cô + Trên đầu có gì ? + Chân sư tử đâu? + Sư tử có cái gì ở phía sau? + Sư tử sống ở đâu ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Sư tử sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ sư tử. Nhưng sư tử là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Nu na nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. cô * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài thơ “Con voi” - Cô cho trẻ ngồi hình chữ U - Cô giới thiệu tên bài thơ “ Con voi” - Cô đọc cho trẻ nghe 2- 3 lần - Khuyến khích trẻ đọc cùng cô. - Lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc - Hỏi trẻ : Cô và các con vừa đọc bài thơ? -> Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quí và bảo vệ động vật sống trên rừng. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Thứ 5 ngày 29/12/2016 * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” * HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ Đề tài : Thơ: Con voi (L1) I Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết bài thơ nói về “Con voi có vòi, có 2 chân trước, 2 chân sau, có cái đuôi ”. - Dạy trẻ tập đọc thơ theo cô. 2.Kỹ năng - Rèn luyện khả năng cảm thụ tác phẩm thơ, phát triển khả năng thính giác, ngôn ngữ, khả năng tập đọc thơ theo cô rõ lời. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết voi là động vật quý hiếm sống trong rừng cần được bảo vệ và chăm sóc. - Trẻ tham gia hứng thú vào hoạt động II Chuẩn bị: - Tranh bài thơ “Con voi” - Bài hát “Chú voi con ở bản đôn”. - Trò chơi : “Voi làm xiếc”. III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (1-2 phút) - Cô cùng trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn ”trò chuyện về -Trẻ hát, ngồi vào ghế bài hát: + Các con vừa hát bài hát nói về con gì? - Con voi -> Voi không chỉ có trong bài hát mà còn có trong bài thơ “Con voi” nữa (thuộc thơ đồng dao) các con lắng nghe cô đọc nhé. 2. Nội dung. 2.1 Hoạt động1: Cô đọc thơ: (2-3 phút) - Cô đọc lần 1: diễn cảm - Trẻ nghe cô đọc thơ + Các con thấy bài thơ như thế nào? - Hay - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh. Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Con voi 2.2.Hoạt động 2. Đàm thoại, trích dẫn (3-4 phút) + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về con gì? - Con voi + Con voi có cái gì đi trước? - Con voi -> Bài thơ nói về con voi, con voi có cái vòi đi trước vì cái - Cái vòi đi trước vòi nó nằm ở trên đầu nên nó đi trước... + Nó còn có 2 cái gì đi trước? -Haichântrướcđi trước.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> -> Đúng rồi nó còn có hai chân trước đi trước nữa đấy “Con vỏi con voi Cái vòi đi trước Hai chân trước đi trước” + Có 2 cái gì đi sau? + Còn cái gì đi sau rốt nửa? -> Con voi có 2 chân trước đi trước và 2 chân sau đi sau, còn cái đuôi đi sau rốt (tức là cái đuôi đi sau cùng đấy) “ Hai chân trước đi sau Còn cái đuôi đi sau rốt” + Các bạn ơi! Tôi xin kể nốt cái chuyện gì? “Tôi xin kể nốt Cái chuyện con voi” - Cô vừa hỏi vừa kết hợp chỉ trên tranh và cho trẻ gọi tên các đặc điểm chính của con voi. -> Bài thơ nói về con voi có cái vòi đi trước, 2 chân trước đi trước, 2 chân sau đi sau, còn cái đuôi đi sau rốt, bài thơ rất hay nên mọi người muốn kể tiếp về cái chuyện con voi đấy. - Cô đọc lại 1 lần nửa - Cho trẻ chơi “Voi làm xiếc” 2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: (5-6 phút) - Cho trẻ đọc thơ cùng cô (cô đọc chậm rãi, rõ ràng trẻ đọc cùng cô). - Cả lớp đọc 2-3 lần theo cô. - Cho từng nhóm, tổ tập đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp thơ. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ: Con vừa đọc bài thơ gì? -> Giáo dục trẻ hiểu con voi là động vật có lợi cho con người, vừa sống trong rừng vừa là vật nuôi trong gia đình ở các bản làng giúp dân kéo gỗ, thồ hàng… 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cho trẻ đọc bài thơ lần nữa và đi ra ngoài.. - Hai chân sau đi sau - Còn cái đuôi đi sau rốt. - Cái chuyện con voi. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đọc thơ theo cô - Cả lớp đọc - 2-3 nhóm đọc - Bài thơ “Con voi”. - Trẻ đọc và ra ngoài.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng, xếp chuồng thú - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với giấy * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con voi” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt....
<span class='text_page_counter'>(95)</span> I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con voi, biết các bộ phân trên cơ thể của con voi - Trẻ biết con sư tử sống ở đâu - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Nu na nu nống” - Giáo dục: Voi là con vật sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ voi. II. Chuẩn bị: - Thước chỉ,Tranh vẽ con voi - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con voi” - Cô dẫn trẻ vừa đi vừa hát bài “khúc hát dạo chơi” và - Trẻ đi theo hướng dẫn của dẫn trẻ đến chổ con voi, cô gợi hỏi: cô + Con gì đây - Trả lời các câu hỏi của + Đầu voi ở đâu ? cô + Tai voi như thế nào ? + Chân voi đâu? + Chân voi như thế nào ? + Voi có cái gì ở phía sau? + Voi sống ở đâu ? ( cô chú ý cho trẻ p/â để luyện ngôn ngữ) - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Voi là con vật sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ voi. * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Nu nan nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: bài thơ “Con voi” - Cô hỏi trẻ: lúc sáng chúng mình đọc bài thơ gì? - Cô nhắc lại tên bài thơ cho trẻ nhắc theo - Cô đọc 2-3 lần động viên trẻ chú ý lắng nghe cô đọc - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ - Cô đọc thơ nhiều lần khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô. - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ, (cô chú ý cho trẻ đọc đúng nhịp điệu và thể hiện tình cảm khi đọc thơ) - Động viên, khen trẻ. - Hát bài “voi làm xiếc” đi ra chơi. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Thứ 6 ngày 30/12/2016. * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” * HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP Lĩnh vực phát triển:Vận động Đề tài: Bật qua suối nhỏ TCVĐ: Trời nắng trời mưa (L1) I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức. - Trẻ nhớ tên vận động “Bật qua suối nhỏ”, - Trẻ biết nhảy bật bằng hai chân qua suối nhỏ khoảng 20-25cm - Trẻ biết chơi trò chơi cùng cô 2. Kỹ năng. - Hình thành kỹ năng bật 20-25cm cho trẻ, phát triển thể chất cho trẻ - Bước đầu hình thành kỹ năng thực hiện theo hiệu lệnh của cô giáo 3 Thái độ. - Giáo dục trẻ tính kiên trì, mạnh dạn, tự tin khi thực hiện vận động - Giáo dục trẻ biết yêu thích thể dục, luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Mô hình nhà bác gấu - Quần áo gọn gàng - Con suối rộng 20-25cm - Tâm thế thoải mái - Bài hát “Bạn thỏ trắng” “Trời nắng trời mưa” - Mỗi trẻ 1 mũ thỏ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định (1-2 phút) - Cô gt: Cô làm thỏ mẹ trẻ làm thỏ con. Cô hỏi trẻ + Thỏ con ơi! có thích đi chơi không? - Có ạ - Thỏ con đi chơi cùng với thỏ mẹ nhé - Dạ 2. Nội dung. 2.1/ Hoạt động 1: Khởi động (1-2 phút) - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Bạn thỏ trắng”, sau đó cho trẻ đi chậm - đi nhanh dần – đi chậm dần dừng lại đứng thành vòng tròn + Các chú thỏ đi chơi về có mệt không? - Có ạ + Muốn cho đỡ mệt chúng mình phải làm gì? - Tập thể dục + Vậy mẹ con mình hãy tập các thể dục của họ nhà thỏ nhé 2.2/ Hoạt động 2: Trọng động (8-9 phút) a, BTPTC: Tập bài “Thỏ con” + Động tác 1: Thỏ vươn vai TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. - Tập 2-3 lần - Hai tay giang ngang ượn ngực về phía trước.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Hai tay thả xuôi (về tư thế chuẩn bị) + Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt: TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi. - Tập 2-3 lần - Cúi khom người giả vờ cầm củ cà rốt kéo lên - Từ từ ngẩng lên (về tư thế chuẩn bị) + Động tác 3: Thỏ nhảy về chuồng: TTCB: Đứng tự nhiên hai tay co trước ngực - Tập 3-4 lần - Nhảy về phía trước 3 - 4 bước - Thể dục xong thỏ con thấy trong người như thế nào? - Khỏe ạ b, VĐCB: Bật qua suối - Vừa rồi thỏ mẹ thấy một số thỏ con nhảy về tổ rất giỏi nhưng có con vẫn chưa giỏi lắm. Lần này thỏ mẹ muốn các con ai cũng nhảy thật giỏi ,vậy các con về chổ ngồi để cùng thi xem - Trẻ đi về hàng thỏ nào nhảy giỏi nhất nhé . - Hỏi thỏ con : Nhà ai ở phía trước đấy ? - Nhà Bác Gấu ạ - Muốn sang được nhà Bác gấu thì phải “bật qua suối nhỏ” này. thỏ con xem thỏ mẹ bật nhé . * Cô làm mẫu - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Vừa làm vừa phân tích rõ ràng - Thỏ mẹ đứng ở bờ suối bên này và bật qua bờ suối bên kia. - Trẻ xem cô làm Để bật được xa thì thỏ mẹ đưa 2 tay lên cao từ từ đưa hai tay ra phía trước, đầu gối hơi khụy xuống, dùng chân đẩy mạnh người bật nhảy xa qua suối. Bật xong đến chào bác gấu rồi về chỗ ngồi - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện vẻ mà còn giúp cho cơ thể khỏe - 2 trẻ lên thực hiện mạnh nữa đấy, vậy các con nhớ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh c, TCVĐ: "Trời nắng trời mưa" - Trẻ tập cá nhân - Vừa rồi thỏ mẹ thấy thỏ con học rất giỏi ,ngoan nên thỏ mẹ thưởng cho thỏ con 1 trò chơi đấy - Từng đôi lên nhảy + Vậy thỏ con có thích không?. - Đó là trò chơi "Trời nắng trời mưa" - Bật qua suối - Cô nói luật chơi, cách chơi . - Cho trẻ chơi 2-3 lần - 2 trẻ lên thực hiện + Vừa rồi các chú thỏ vừa chơi trò chơi gì? - Trời nắng trời mưa 2.3/ Hoạt động 3 Hồi tỉnh. - Cho các chú thỏ con đi chơi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ đi nhẹ nhàng 3. Kết thúc: * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng, xếp chuồng thú - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với giấy - Góc sách: Cho trẻ xem sách, họa báo về các con vật.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con Thỏ” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con thỏ, biết các bộ phân trên cơ thể của con thỏ - Trẻ biết con thỏ sống ở đâu - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Trời nắng trời mưa” - Giáo dục: Thỏ là con vật hiền lành, nó sống trong trên rừng và nó còn được con người đưa về nuôi trong gia đình nữa đấy. Thỏ là con vật rất đáng yêu.... II. Chuẩn bị: - Thước chỉ,Tranh vẽ con thỏ - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con thỏ” - Cô dẫn trẻ vừa đi cô vừa hát bài “Ta đi vào rừng xanh” - Trẻ đi theo hướng dẫn của và dạo quanh một vòng sau đó đến chổ con thỏ đã cô chuẩn bị. - Cô hỏi trẻ các bộ phận, môi trường sống, thức ăn của - Trẻ trả lời theo câu hỏi con thỏ. của cô - Cô gợi ý cho trẻ trả lời các bộ phận của con thỏ và luyện cho trẻ phát âm các bộ phận của con thỏ - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Thỏ là con vật hiền lành, nó sống trong trên rừng và nó còn được con người đưa về nuôi trong gia đình nữa đấy. Thỏ là con vật rất đáng yêu.... * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Ôn thể dục “ Bật qua suối nhỏ” - Cô giới thiệu tên vận động - Tổ chức cho trẻ bật ( Cô chú ý 1 số trẻ chưa bật được để tập cho trẻ bật nhiều hơn) - Cô chú ý sửa sai cách bật cho trẻ 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc, Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> TUẦN 18:. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “Những con vật sống trong rừng”. Thực hiện: 2 tuần. Từ ngày: 26/12/2016– 6/01/2017 ( Thực hiện tuần 2: Từ ngày 2/01-06/01/2017). Thứ Thứ 2 Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Hoạt động chơi tập. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đón trẻ vào lớp, tập cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp - Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trên rừng - TDS: Tập các động tác “Thỏ con” . LVPTNT: LVPTTC-XH NBPB: - Dán ảnh các “Phía trên, con vật phía dưới” so với bản thân trẻ.. LVPTTCXH: LVPTNN: - Biểu diễn văn Thơ: “Con nghệ cuối chủ voi” (L2) đề. LVPTVĐ: - Bật qua suối nhỏ - TCVĐ: “Trời nắng trời mưa” (L2). - Góc thao tác vai: Xây vườn thú - Góc bé khéo tay: Làm thức ăn cho thú như: Nặn thức ăn, xé lá, xé giấy,.. Hoạt Xếp chuồng thú, xâu vòng con vật động ở - Góc vận động: Chơi với cổng chui; chơi với bóng; chơi với vòng; hát; các góc đọc thơ về chủ đề.. - Góc sách: Cho trẻ xem sách, tranh về các con vật. Hoạt động ngoài trời. + Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con voi”; Quan sát: “Con sư tử”; Quan sát: “Con gấu”; Quan sát: “Con Thỏ”; + Chơi vận động: Trò chơi: “Nu na nu nống”; “Mèo và chim sẻ”; “Dung dăng dung dẻ”; “Trời nắng trời mưa”. + Chơi tự do trên sân: Chơi với bập bênh, thú nhún, thang leo.... Hoạt động chiều. - Ôn: Các bài hát trong chủ đề; bài thơ “Con voi” - Hướng dẫn trò chơi: “Tìm đúng màu” - Chơi, hoạt động theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề nhánh: “Con vật sống trên rừng” 1.Kiến thức: - Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo các động tác “Thỏ con” (MT 10) - Trẻ nhận biết, phân biệt được phía trên, phía dưới so với bản thân trẻ (MT 32) - Bước đầu tập cho trẻ biết dán tranh về các con vật ngay ngắn (MT 52) - Trẻ biết hát các bài hát trong chủ đề và biết lắng nghe cô hát bài hát trong chủ đề (MT 49) - Trẻ biết tên bài thơ “Con voi”, biết đọc thơ cùng cô, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được một số câu hỏi của cô (MT 36) - Trẻ biết tập vận động cơ bản phối hợp chân, tay, cơ thể trong khi bật: “ Bật qua suối nhỏ”, nhớ tên vận động (MT 14). - Biết tham gia vào các trò chơi: Vận động, thao tác vai, bé khéo tay.... 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết tên gọi các con vật sống trong rừng. - Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe trong giờ học . - Rèn kỹ năng hát, nghe hát, đọc thơ cho trẻ. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kỹ năng tập làm công việc tự phục vụ bản thân 3. Thái độ: - Trẻ yêu quí các con vật sống trong rừng - Biết cùng người lớn bảo vệ con vật sống trên rừng. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Biết chào cô và các bạn khi đến lớp - Trẻ biết bảo vệ ĐDĐC, không vứt ném đồ dùng đồ chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn các con vật bằng đồ chơi, biết cất đúng nơi quy định sau khi chơi..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Thứ 2 ngày 04/1/2016. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trên rừng - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lĩnh vực phát triển: nhận thức (NBPB) Đề tài: Phía trên – phía dưới của bản thân trẻ. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Giúp trẻ Nhận biết, phân biệt được phía trên- phía dưới so với bản thân trẻ. 2. Kỷ năng: - Bước đầu tập cho trẻ xác định phía trên, phía dưới, khả năng định hướng trên, dưới 3. Thái độ: - Trẻ tham gia hứng thú hoạt động. II. Chuẩn bị: - Bóng bay, Cây hoa, cây xanh, các con vật..., - Chiếu cho trẻ ngồi III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định. (1-2 phút) - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Bóng bay xanh, bóng bay đỏ” - Trẻ chơi cùng cô + Các con vừa chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời + Các con nhìn xem trong lớp mình có chùm bóng bay ở đâu? - Trẻ trả lời -> Đúng rồi chùm bóng bay ở phía trên các con đấy và còn nhiều đồ vật khác còn ở phía trên các con nữa đấy. Hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết, phân biệt phía trên, phía dưới nhé. 2. Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Nhận biết phía trên – phía dưới (6-7 phút) * Nhận biết, phân biệt phía trên - Cho trẻ chơi “Cây cao cây thấp” cho trẻ ngồi xuống - Cô gợi ý cho trẻ nhìn lên phía trên xem có những gì. - Trẻ chơi + Các con nhìn lên xem phía trên của các con có gì? - Trẻ kể - Cô gợi ý cho trẻ kể những đồ chơi, đồ dùng ở phía trên trẻ (Cái quạt, cái đèn, chùm bóng bay, chùm hoa, chùm quả...). - Cô hỏi trẻ: + Cái quạt ở phía nào của của con? - Trẻ trả lời - Cho trẻ nhắc lại: Cái quạt ở phía trên - Trẻ nói trọn câu - Tương tự cho trẻ nhận biết những đồ chơi và đồ dùng khác ở phía trên trẻ - Trẻ kể + Để nhìn thấy các đồ vật ở phía trên thì chúng mình phải làm - Trẻ trả lời. gì? -> Đúng rồi để nhìn thấy tất cả các đồ vật ở phía trên chúng - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> mình thì chúng mình đều phải nhìn lên phía trên mới thấy được đấy -> Cô mở rộng: Không chỉ những đồ vật ở đây là phía trên của các con mà có rất nhiều đồ vật khác nữa ở nơi xa khác mà các con nhìn thấy được mà ở trên cao thì cũng gọi là phía trên đấy * Nhận biết, phân biệt phía dưới - Cho trẻ chơi “Cây cao cây thấp” cho trẻ đứng lên - Cho trẻ nhìn phía dưới xem có gì? - Cô gợi ý cho trẻ kể những gì có ở phía dưới - Cô hỏi trẻ: + Chiếu ở phía nào của con? - Cho trẻ nhắc lại: Chiếu ở phía dưới + Ngoài chiếu ra thì còn có gì ở phía dưới nữa? ( Cô gợi ý cho trẻ kể những đồ chơi và đồ dùng khác ở phía dưới trẻ: Cây hoa, nền nhà, .... + Để nhìn thấy cấc đồ vật ở phía dưới thì chúng ta phải làm gì? -> Để nhìn thấy tất cả các đồ dùng đồ chơi ở phía dưới thì chúng phải nhìn xuống mới thấy được thì đó là phía dưới đấy - Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi nhé. 2.2/ Hoạt động 2: Luyện tập. (3-4 phút) * Trò chơi: Thi ai nói nhanh + Ở phía trên của các con có gì? (Cô gợi ý cho trẻ kể) - Cô hỏi: Cái quạt trần ở phía nào của các con? - Cho trẻ nhắc lại : Quạt ở phía trên - tương tự: Bóng bay, hoa, quả, đèn - Liên hệ trên trẻ: + Đầu của các con ở phía nào? - Cho trẻ nhắc lại: Đầu ở phía trên + Chân của các con ở phía nào? - Cho trẻ nhắc lại: Chân ở phía dưới - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Hát bài “Đi chơi” ra sân chơi. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ kể cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ nói trọn câu - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ p/â - Trẻ trả lời - Trẻ p/â - Trẻ trả lời - Trẻ p/â - Trẻ hát, đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng, xếp chuồng thú - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với giấy HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con voi” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt....
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con voi” - Cô dẫn trẻ vừa đi cô vừa hát bài “Chú voi con ở bản - Trẻ đi theo hướng dẫn của đôn” và dạo quanh một vòng sau đó đến chổ con voi đã cô chuẩn bị. - Cô hỏi trẻ các bộ phận, môi trường sống, thức ăn của - Trẻ trả lời theo câu hỏi con voi. của cô - Cô gợi ý cho trẻ trả lời các bộ phận của con voi và luyện cho trẻ phát âm các bộ phận của con voi - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Voi sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ voi. * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: Nhận biết phân biệt: Phía trên- phía dưới so với bản thân trẻ - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng” - Một ngày mới đã đến các con xem lớp mình có gì khác nào? - Cô hỏi trẻ một số đồ chơi ở phía trên - Cô lại cho trẻ nhận biết các đồ chơi đó ở phía nào? - Cho trẻ kể một số đồ dùng ở phía trên - Tương tự cho trẻ nhận biết phía dưới có những gì? - Chơi trò chơi “gieo hạt” - Cho trẻ ra chơi 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Thứ 3 ngày 03/01/2017 * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với “Thỏ con” * HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP Lĩnh vực phát triển tình cảm – Xã hội: Đề tài: Dán ảnh các con vật sống trong rừng, dưới nước, trong gia đình I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết thể hiện đề tài theo chủ đề “Dán ảnh các con vật sống trong rừng, dưới nước, trong gia đình”. - Tập cho trẻ cách phết hồ và cách dán ảnh ngay ngắn. 2. Kỹ năng: - Tập kỹ năng phết hồ, dán ảnh ngay ngắn, khéo léo cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm. - Trẻ chú ý tham gia hoạt động tích cực II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Tranh mẫu của cô - Ảnh các con vật đủ cho trẻ. - Ảnh các con vật của cô - Vở tạo hình đủ cho trẻ. - Khăn lau tay, hồ dán - Hồ dán, khăn lau tay cho trẻ - Con voi, con gà, con tôm... - Tâm thế trẻ thoải mái - Bài hát: “Tay thơm, tay ngoan” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ củatrẻ. 1. Ổn định : (1-2 phút) - Cho trẻ đọc thơ bài “Con voi” Cô đưa các con vật ra hỏi trẻ: + Cô có con gì đây? + Con voi sống ở đâu? + con gì đây nữa? + Con tôm sống ở đâu? + Đây là con gì? + Con gà sống ở đâu? -> Ngoài các con vật này ra còn có rát nhiều con vật khác nữa và hôm nay cô sẽ cho các con dán ảnh các con vật sống trong rừng, dưới nước, trong gia đình 2. Nội dung. 2.1/Hoạt động 1: Giới thiệu tranh (1-2 phút) + Các con xem bức tranh của cô có vẽ gì không? + Cô có ảnh con gì đây? - Cho trẻ p/â: Ảnh con voi, ảnh con gà, ảnh con cá. - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Bây giờ cô sẽ dán ảnh các con vật này vào bức tranh của cô. Để dán được các con xem cô làm mẫu nhé 2.2/Hoạt động 2: Cô làm mẫu (2-3 phút) - Bây giờ cô sẽ lấy ảnh lần lượt từng con vật, cô sẽ lật mặt sau của ảnh lại, cô dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải cô nhúng vào hồ sau đó cô phết vào mặt trái của ảnh, cô miết đều nhẹ nhàng để không nhèm ra ngoài. Phết xong cô lau tay vào khăn và lấy ảnh dán ngay ngắn lên bức tranh của cô. Các con thấy có đẹp không? - Dán xong cô hỏi + Cô vừa làm gì? + Cô dán ảnh những con gì đây? + Để dán được ảnh cô phải làm gì? + Phết hồ vào mặt nào của ảnh? 2.3/Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (5-6 phút) - Cô hướng dẫn trẻ cách phết hồ, cách dán ảnh ngay ngắn (Cô quan sát, theo dõi để giúp trẻ khi cần thiết). - Khi trẻ làm cô hỏi: + Con làm gì đây? + Để dán được có phải làm gì? + Con có ảnh những con gì đây? 2.4/Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: (2-3 phút) - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm đẹp dán ngay ngắn và sản phẩm dán chưa ngay ngắn -> Cô thấy các con ai cũng có bức tranh dán dán ảnh các con vật sống trong rừng, dưới nước, trong gia đình thật đẹp. Chúng mình cho 1 tràng pháo tay nào. 3. Kết thúc : (1-2 phút) - Cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan”. - Trẻ xem cô thực hiện. - Dán ảnh các con vật. - Trẻ trả lời. - Phết hồ - Mặt trái - Trẻ hứng thú thực hiện - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét SP - Trẻ lắng nghe - Trẻ vỗ tay - Trẻ hát và đi ra ngoài.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng, xếp chuồng thú - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với giấy *HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con hổ” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt....
<span class='text_page_counter'>(106)</span> I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên con Hổ, biết các bộ phân trên cơ thể của con Hổ - Trẻ biết con Hổ sống ở đâu - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Nu na nu nống” - Giáo dục: Hổ sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ hổ. Nhưng hổ là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa nó II. Chuẩn bị: - Thước chỉ,Tranh vẽ con voi - Tâm thế của trẻ thoải mái III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con hổ” - Cô dẫn trẻ vừa đi cô vừa hát bài “Ta đi vào rừng xanh” - Trẻ đi theo hướng dẫn của và dạo quanh một vòng sau đó đến chổ con hổ đã cô chuẩn bị. - Cô hỏi trẻ các bộ phận, môi trường sống, thức ăn của - Trẻ trả lời theo câu hỏi con hổ. của cô - Cô gợi ý cho trẻ trả lời các bộ phận của con hổ và luyện cho trẻ phát âm các bộ phận của con hổ - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Hổ sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ hổ. Nhưng hổ là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa nó * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Nu na nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn lại các bài hát, bài thơ trong chủ điểm “Động vật” - Cô cho trẻ nhắc lại tên một số bài hát, bài thơ có trong chủ đề đã học - Cô gợi ý cho trẻ hát lại các bài hát đã học - Cho giúp trẻ đọc lại các bài thơ đã học. - Cô hát các bài hát trong chủ đề cho trẻ nghe - Hình thức: tổ, nhóm, cá nhân hát và đọc thơ - Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên các bài hát, bài thơ lần nữa 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(107)</span> ..................................................... Thứ 4 ngày 04/01/2017 * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lĩnh vực phát triển: Tình cảm – xã hội Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Nội dung trọng tâm: Biểu diễn các bài hát trong chủ điểm động vật: “Một con vịt”, “Con gà trống”, “Cá vàng bơi” + Đọc thơ: “Con cá vàng” Nội dung kết hợp: + Nghe hát: “Chú voi con ở bản đôn” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề như: “Một con vịt”, “Con gà trống”, “Cá vàng bơi” - Trẻ biết đọc bài thơ “Con cá vàng” - Cảm nhận được giai điệu của bài hát: “Chú voi con ở bản đôn” 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát - Luyện cho trẻ kỹ năng ca hát, kỹ năng mạnh dạn, tự tin khi thể hiện phần biểu diễn của mình. - Luyện khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển tai nghe cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú biểu diễn, hứng thú lắng nghe cô hát và hưởng ứng bài hát cùng cô - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật thể hiện qua các bài hát trong chủ đề. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô. Đồ dùng của trẻ. - Kịch bản chương trình - Mũ múa đội cho trẻ - Nhạc các bài hát “Một con vịt”,“ Con gà trống” , - Tâm thế thoải mái “Cá vàng bơi”, “Chú voi con ở bản đôn”. - Trang phục của trẻ - Trang phục của cô đẹp - Ghế ngồi đủ cho trẻ - Máy vi tính III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ Hoạt động 1. Trao đổi trò chuyện (2-3 phút) - Hôm nay sinh nhật ban bup bê các con có muốn hát va doc những bai thơ thasastjs háy tho táng bán bup be - Trẻ trả lời kshong - Cô hỏi: - Trẻ kể + Các con có biết chúng ta đang học chủ đề gì không? + Chủ đề các con vật chúng mình đã được hát những bài - Trẻ kể cùng cô hát gì rồi? + Được đọc bài thơ gì nữa?.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Cô cùng trẻ kể tên lại các bài hát đã hát, bài thơ đã đọc -> Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình buổi biểu diễn văn - Trẻ lắng nghe nghệ với chủ đề “Những con vật đáng yêu” các con có đồng ý không? Hoạt động 2: Nội dung chương trình biểu diễn (8-9 phút) - Xin kính chào quý vị đại biểu cùng toàn thể các bạn nhỏ - Trẻ vỗ tay chào đón đến với chương trình biểu diễn văn nghệ ngày hôm nay. - Cô xin trân trọng giới thiệu về tham dự chương trình hôm - Tập thể lớp thể hiện nay có ban nhạc “Gà con”, “Nhóm vịt con”, “ Nhóm sóc con”, cùng với các ca sĩ nhỏ tuổi của nhóm trẻ 1 chúng ta - Nhóm 3-4 trẻ thể hiện cho một tràng pháo tay chào mừng nào. - Mở đầu chương trình là tiết mục “Con gà trống” nhạc và lời của “Tân Huyền” do tập thể nhóm trẻ 1 biểu diễn. - Con gà trống, có cái mào đỏ và còn gáy ò,ó,o o nữa đấy... - Trẻ trả lời - Trẻ kể đó cũng là nội dung của bài hát “Một con vịt” của tác giả “Kim Duyên”. Do “Nhóm vịt con” biểu diễn + Các con thấy nhóm “Nhóm vịt con” biểu diễn như thế nào? - Nhóm sóc con thể + Ngoài con gà, con vịt ra còn có những con vật gì nữa? hiện - Gà và vịt là đôi bạn thân sống trong gia đình, ngoài ra còn có những con vật sống dưới nước rất là đáng yêu nữa - Trẻ hưởng ứng bài hát đấy. cùng cô - Để thể hiện tình cảm yêu thương các con vật, bây giờ các con hãy nghe “Nhóm sóc con” thể hiện bài thơ “Con cá vàng” của tác giả Lam Hồng - Lớp thể hiện - Voi con ơi mau lớn lên để có đôi ngà to và kéo gỗ giúp cho con người làm nhà ... Đó là nội dung của bài hát “Chú voi con ở bản đôn” và bây giờ cô sẽ hát tặng cho các con, các con chú ý lắng nghe và cùng hưởng ứng với cô nhé. - Hai vây xinh xinh cá bơi nhẹ nhàng để bắt bọ gậy cho nước sạch trong. Đó là bài hát “Cá vàng bơi” sáng tác của Nguyễn Hà Hải do tập thể nhóm trẻ 1 thể hiện. - Trẻ vẫy tay chào Hoạt động 3: Kết thúc (1-2 phút) - Cô nói: Bài hát “Cá vàng bơi” đã khép lại buổi biểu diễn văn nghệ chủ đề “Những con vật đáng yêu” hôm nay xin chào và hẹn gặp lại trong chương trình lần sau. - Cô xin chào các con HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng, xếp chuồng thú - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với giấy HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con sư tử” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con sư tử” - Cô dẫn trẻ vừa đi cô vừa hát bài “Ta đi vào rừng xanh” - Trẻ đi theo hướng dẫn của và dạo quanh một vòng sau đó đến chổ con sư tử đã cô chuẩn bị. - Cô hỏi trẻ các bộ phận, môi trường sống, thức ăn của - Trẻ trả lời theo câu hỏi con sư tử. của cô - Cô gợi ý cho trẻ trả lời các bộ phận của con sư tử và luyện cho trẻ phát âm các bộ phận của con sư tử - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Sư tử sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ sư tử. Nhưng sư tử là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa nó * Chơi vận động: Trò chơi vận động "Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi “Tìm đúng màu” * Mục đích: - Trẻ tìm được màu theo yêu cầu của cô * Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi có màu đỏ, màu xanh, màu vàng để ở nơi trẻ dễ nhìn dễ lấy * Cách chơi: - Trẻ đứng xung quanh cô, vừa cho trẻ xem đồ chơi vừa nói cho trẻ biết tên gọi và màu sắc của các đồ chơi đó. Sau đó cô đặt đồ chơi rãi rác trong phòng rồi yêu cầu trẻ tìm những đồ vật, đồ chơi có màu đỏ, xanh, vàng đem lại cho cô. - Cho trẻ chơi 3-4 lần 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Thứ 5 ngày 07/01/2016. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ Đề tài : Thơ: Con voi (L2) I Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Tiếp tục dạy trẻ nhớ tên bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Con voi có vòi, có 2 chân trước, 2 chân sau, có cái đuôi ”. - Trẻ biết đọc thuộc thơ cùng cô. 2. Kỹ năng - Rèn kỷ năng đọc thơ đúng lời, ngắt nghỉ đúng nhịp - Rèn luyện khả năng cảm thụ tác phẩm thơ, phát triển khả năng thính giác, ngôn ngữ, khả năng đọc thơ theo cô. 3. Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú trong hoạt động - Giáo dục trẻ biết voi là động vật quý hiếm sống trong rừng cần được bảo vệ và chăm sóc. II Chuẩn bị: - Tranh bài thơ “Con voi” - Bài hát “Voi làm xiếc”, “Chú voi con ở bản đôn” - Trò chơi : “Voi làm xiếc”. III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1: Ổn định: (1-2 phút) - Cô cùng trẻ hát bài “Voi làm xiếc ” trò chuyện về bài hát: -Trẻ hát và ngồi vào ghế + Bài hát nói về con gì? - Con voi + Các con có biết ngoài con voi có trong bài hát ra thì con voi còn có trong bài thơ gì nữa? - Bài thơ con voi -> Voi không chỉ có trong bài hát mà còn có trong bài thơ “Con voi” mà chúng mình đã được học rồi. Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe nữa nhé. 2. Nội dung: 2.1/Hoạt động 1: Cô đọc thơ: (2-3 phút) - Cô đọc lần 1: diễn cảm - Nghe cô đọc thơ + Các con thấy bài thơ như thế nào? - Hay - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> 2.2/ Hoạt động 2. Đàm thoại, giảng nội dung (3-4 phút) + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về con gì? + Con voi có cái gì đằng trước? + Cái gì đi trước nữa? + Cái gì đi sau? + Cái gì đi sau rốt + Các bạn ơi! Tôi xin kể nốt cái chuyện gì? -> Bài thơ nói về con voi rất hay nên mọi người muốn kể tiếp về cái chuyện con voi đấy. - Cô đọc lại 1 lần nửa 2.3/ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: (5-6 phút) - Cho trẻ đọc thơ cùng cô (cô đọc chậm rãi rõ ràng trẻ đọc cùng cô). - Cả lớp đọc 2-3 lần theo cô. - Cho từng nhóm, tổ tập đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp thơ. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ: Con vừa đọc bài thơ gì? -> Giáo dục trẻ hiểu con voi là động vật có lợi cho con người, vừa sống trong rừng vừa là vật nuôi trong gia đình ở các bản làng giúp dân kéo gỗ, thồ hàng… 3. Kết thúc: (1-2 phút) - Cô hát bài “Chú voi con ở bản Đôn ” và đi ra ngoài.. - Con voi - Con voi - Cái vòi đi trước -Hai chân trước đi trước - Hai chân sau đi sau -Còn cái đuôi đi sau rốt - Cái chuyện con voi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ theo cô - Cả lớp đọc - 2-3 nhóm đọc - Bài thơ “Con voi”. - Trẻ đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng, xếp chuồng thú - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với giấy - Góc sách: Cho trẻ xem sách, họa báo về các con vật HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con gấu” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con gấu” - Cô dẫn trẻ vừa đi cô vừa hát bài “Ta đi vào rừng xanh” - Trẻ đi theo hướng dẫn của và dạo quanh một vòng sau đó đến chổ con gấu đã cô chuẩn bị. - Cô hỏi trẻ các bộ phận, môi trường sống, thức ăn của - Trẻ trả lời theo câu hỏi con gấu. của cô - Cô gợi ý cho trẻ trả lời các bộ phận của con gấu và luyện cho trẻ phát âm các bộ phận của con gấu - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì?.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> -> GD: Gấu sống trong trên rừng và rất quý hiếm, mọi người đều phải bảo vệ gấu. Nhưng gấu là con vật hung dữ nên chúng mình cần tránh xa nó * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Nu na nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn.. - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Trẻ chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài thơ “Con voi” - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô - Cô giới thiệu tên bài thơ “Con voi” - Cô đọc cho trẻ nghe 2- 3 lần - Khuyến khích trẻ đọc cùng cô. - Lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc - Hỏi trẻ : Cô và các con vừa đọc bài thơ? -> Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quí và bảo vệ con voi. 2. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát gợi ý trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Thứ 6 ngày 08/01/2016. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. - Thể dục sáng: Tập các động tác theo động tác “Thỏ con” HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. Lĩnh vực phát triển: Thể chất Đề tài: Bật qua suối nhỏ TCVĐ: Trời nắng trời mưa I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức. - Trẻ nhớ tên vận động “Bật qua suối nhỏ”, - Trẻ biết nhảy bật bằng hai chân qua suối nhỏ khoảng 20-25cm - Trẻ biết chơi trò chơi cùng cô 2. Kỹ năng. - Hình thành kỹ năng bật 20-25cm cho trẻ, phát triển thể chất cho trẻ - Bước đầu hình thành kỹ năng thực hiện theo hiệu lệnh của cô giáo 3 Thái độ. - Giáo dục trẻ tính kiên trì, mạnh dạn, tự tin khi thực hiện vận động - Giáo dục trẻ biết yêu thích thể dục, luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. - Mô hình nhà bác gấu - Quần áo gọn gàng - Con suối rộng 20-25cm - Tâm thế thoải mái - Bài hát “Bạn thỏ trắng” “Trời nắng trời mưa” - Mỗi trẻ 1 mũ thỏ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định (1-2 phút) - Cô gt: Cô làm thỏ mẹ trẻ làm thỏ con. Cô hỏi trẻ + Thỏ con ơi! có thích đi chơi không? - Có ạ - Thỏ con đi chơi cùng với thỏ mẹ nhé - Dạ 2. Nội dung. 2.1/ Hoạt động 1: Khởi động (1-2 phút) - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Bạn thỏ trắng”, sau đó cho trẻ đi chậm - đi nhanh dần – đi chậm dần dừng lại đứng thành vòng tròn + Các chú thỏ đi chơi về có mệt không? - Có ạ + Muốn cho đỡ mệt chúng mình phải làm gì? - Tập thể dục + Vậy mẹ con mình hãy tập các thể dục của họ nhà thỏ nhé 2.2/ Hoạt động 2: Trọng động (8-9 phút).
<span class='text_page_counter'>(114)</span> a, BTPTC: Tập bài “Thỏ con” + Động tác 1: Thỏ vươn vai TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. - Hai tay giang ngang ượn ngực về phía trước - Hai tay thả xuôi (về tư thế chuẩn bị) + Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt: TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi. - Cúi khom người giả vờ cầm củ cà rốt kéo lên - Từ từ ngẩng lên (về tư thế chuẩn bị) + Động tác 3: Thỏ nhảy về chuồng: TTCB: Đứng tự nhiên hai tay co trước ngực - Nhảy về phía trước 3 - 4 bước - Thể dục xong thỏ con thấy trong người như thế nào? b, VĐCB: Bật qua suối - Vừa rồi thỏ mẹ thấy một số thỏ con nhảy về tổ rất giỏi nhưng có con vẫn chưa giỏi lắm. Lần này thỏ mẹ muốn các con ai cũng nhảy thật giỏi ,vậy các con về chổ ngồi để cùng thi xem thỏ nào nhảy giỏi nhất nhé . - Hỏi thỏ con : Nhà ai ở phía trước đấy ? - Muốn sang được nhà Bác gấu thì phải “bật qua suối nhỏ” này. thỏ con xem thỏ mẹ bật nhé . * Cô làm mẫu - Cô thực hiện L1 chính xác - Cô giới thiệu tên bài tập “Bật qua suối nhỏ” - Lần 2: Vừa làm vừa phân tích rõ ràng - Thỏ mẹ đứng ở bờ suối bên này và bật qua bờ suối bên kia. Để bật được xa thì thỏ mẹ đưa 2 tay lên cao từ từ đưa hai tay ra phía trước, đầu gối hơi khụy xuống, dùng chân đẩy mạnh người bật nhảy xa qua suối. Bật xong đến chào bác gấu rồi về chỗ ngồi Hỏi trẻ: - Thỏ mẹ vừa làm gì? - L3: Cho 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem * Trẻ thực hiện. - L1: Lần lượt cho trẻ lên thực hiện đến hết lớp (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - L2: Cho từng đôi lên nhảy + Thỏ con vừa tập bài gì vậy ? * Củng cố: Cho 1 trẻ lên bật lại -> GD: thỏ con ơi! Chơi thể dục không những giúp cho chúng ta vui vẻ mà còn giúp cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy, vậy các con nhớ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh nhé c, TCVĐ: "Trời nắng trời mưa" - Vừa rồi thỏ mẹ thấy thỏ con học rất giỏi ,ngoan nên thỏ mẹ thưởng cho thỏ con 1 trò chơi đấy + Vậy thỏ con có thích không?.. - Tập 2-3 lần. - Tập 2-3 lần. - Tập 3-4 lần - Khỏe ạ - Trẻ đi về hàng - Nhà Bác Gấu ạ. - Trẻ xem cô làm. - Trẻ trả lời - Trẻ tập cá nhân - Từng đôi lên nhảy - Bật qua suối - 1 trẻ lên thực hiện. - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Đó là trò chơi "Trời nắng trời mưa" - Cô nói luật chơi, cách chơi . - Cho trẻ chơi 2-3 lần + Vừa rồi các chú thỏ vừa chơi trò chơi gì? 2.3/ Hoạt động 3 Hồi tỉnh. - Cho các chú thỏ con đi chơi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3. Kết thúc: HOẠT ĐỘNG GÓC.. - Trời nắng trời mưa - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Góc: thao tác vai: Xây vườn thú - Góc: bé khéo tay: Nặn thức ăn và làm thức ăn từ lá cây cho con vật, xâu vòng, xếp chuồng thú - Góc: vận động: Chơi với bóng, chơi với vòng, chơi với cổng chui, chơi với giấy - Góc sách: Cho trẻ xem sách, họa báo về các con vật HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. + Nội dung: - Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con Thỏ” - Chơi vận động: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do trên sân: Chơi với đu quay, cầu trượt... Tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động có mục đích: Quan sát: “Con thỏ” - Cô dẫn trẻ vừa đi cô vừa hát bài “Ta đi vào rừng xanh” - Trẻ đi theo hướng dẫn của và dạo quanh một vòng sau đó đến chổ con thỏ đã cô chuẩn bị. - Cô hỏi trẻ các bộ phận, môi trường sống, thức ăn của - Trẻ trả lời theo câu hỏi con thỏ. của cô - Cô gợi ý cho trẻ trả lời các bộ phận của con thỏ và luyện cho trẻ phát âm các bộ phận của con thỏ - Cô hỏi: các con vừa được qs con gì? -> GD: Thỏ là con vật hiền lành, nó sống trong trên rừng và nó còn được con người đưa về nuôi trong gia đình nữa đấy. Thỏ là con vật rất đáng yêu.... * Chơi vận động: Trò chơi vận động:“Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do trên sân: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ chơi ở các góc. - Cô bao quát gợi ý trẻ chơi 2. Nêu gương cuối tuần: I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết hát, đọc thơ về chủ đề và biết thể hiện tình cảm khi hát, khi đọc thơ..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Biết nhận xét những hành vi của bạn và mình trong tuần - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Đàn nhạc các bài hát, xắc xô, thanh gõ. - Tâm thế của trẻ thoải mái III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. * Vui văn nghệ: - Cô tổ chức cho trẻ hát 1 số bài về chủ đề: “Cá vàng bơi; voi làm xiếc; ...”, đọc thơ “Con voi” - Hình thức: Hát theo tổ, nhóm, cá nhân, tập thể. Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát: + Con vừa hát bài gì? - Cô hát cho trẻ nghe các bài hát: “Chú voi con ở bản đôn” * Nêu gương cuối tuần: - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp.. Dự kiến HĐ của trẻ. - Trẻ hát các bài hát về chủ đề - Trả lời tên bài hát - Lắng nghe cô hát. - Trẻ nhận xét bạn trong lớp - Cô nhân xét và khen những bạn đi học chăm, ngoan. Động - Chú ý nghe cô nhận viên những trẻ chưa ngoan, đi học không đều. xét ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(117)</span>