Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án nhánh: Tôi là ai?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.24 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần; Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần;. Tuần thứ: 04. A. TỔ CHỨC CÁC. Hoạt động. Đón trẻ Chơi Thể dục sáng. Nội dung. Mục đích – yêu cầu 1. Đón trẻ - Trẻ biết quy định của - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở lớp. trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Giáo dục trẻ thói quen - Hướng dẫn trẻ vào các hoạt nền nếp, ngăn nắp. động chơi. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Trẻ biết vị trí của các góc chơi. 2. Trò chuyện buổi sáng - Trẻ biết tên, tuổi, giới Trò chuyện về chủ đề tính... của mình và bạn. - Rèn sự tự, mạnh dạn cho trẻ. 3. Điểm danh. Chuẩn bị - Giá để đồ dùng cá nhân sạch sẽ. - Đồ dùng đồ chơi trong các góc. - Tranh ảnh, trường, lớp học của bé. - Trẻ nhớ tên mình và tên - Sổ, bút bạn. - Phát hiện ra bạn nghỉ học.. 4. Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Thổi nơ bay - Phát triển thể lực. - Tay vai: Hai tay đưa sang - Phát triển các cơ toàn ngang, gập khuỷu tay, mũi bàn thân. - Hình thành thói quen tay chạm bả vai. TDBS cho trẻ. - Lưng, bụng, lườn : Ngồi duỗi - Giáo dục trẻ chăm chân, cúi gập người về phía luyện tập thể dục để giữ gìn sức khỏe. trước. - Chân: Đứng một chân, một chân nâng cao gập gối. - Bật: Bật nhảy về phía trước. (Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc; Thứ 3,5 tập kết hợp SD DC).. - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng. Trang phục trẻ gọn gàng. - Kiểm tra sức khỏe của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Từ ngày 30/09/2019 đến ngày 18/10/2019 Tôi là ai? Từ ngày 30/9/2019 đến ngày 04/10/2019 HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. 1. Đón trẻ: - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ, niềm nở, - Trẻ chào hỏi lễ phép thân thiện với trẻ và phụ huynh. mọi người. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Trẻ chơi.. 2. Trò chuyện buổi sáng: Xem tranh ảnh, trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Tôi là ai?”.. 3. Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ.. 4. Thể dục: 4.1. Khởi động: - Trẻ xếp hàng đi ra sân tập. - Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ. 4.2. Trọng động : - Cô tập mẫu và cho trẻ tập theo cô 2 lần x 8 nhịp. - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Cô khuyến khích, động viên trẻ kịp thời. 4.3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng tại chỗ.. - Trẻ trò chuyện.. - Trẻ dạ cô.. - Xếp hàng. - Thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp.. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. TỔ CHỨC CÁC. Hoạt động. Hoạt động góc. Nội dung - Thứ 2: Góc PV, S - T, XD. - Thứ 3: Góc XD, TH, KH - Thứ 4: Góc PV, TH, XH, TN. - Thứ 5: Góc TH, S - T, XD, PV. - Thứ 6: Góc PV, TN, KH/ TN, XH, TN. * Góc phân vai: Chơi “mẹ con”, “Phòng khám đa khoa”, “Cửa hàng ăn uống”. * Góc XD – xếp hình: XH “Bé tập TD”; Xây nhà, xây công viên; GH Bé và bạn; Xếp đường về nhà Bé. * Góc tạo hình: Tô màu, dán: “Làm ảnh tặng bạn thân” (tô màu bé trai, bé gái); Nặn: đd của Bé, những thứ Bé thích; Làm rối từ NL khác nhau “Cửa hàng làm đc búp bê”. * Góc khoa học/ thiên nhiên: KPKH; Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng; phân nhóm và đếm nhóm bạn trai, bạn gái nhóm nào nhiều hơn; Chơi TC “Chiếc túi kỳ lạ”. * Góc sách – truyện: Làm sách tranh truyện về một số đđ, hình dáng bề ngoài của bản thân; Xem sách tranh truyện về chủ đề.. Mục đích – yêu cầu - Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi 1 cách tự nhiên. - Đóng được vai Mẹ con; bác sĩ – bệnh nhân; người bán và mua hàng; - Phát triển ngôn ngữ. - Trẻ xếp được hình “Bé tập TD”; Xây được nhà, công viên; Ghép được hình Bé và bạn; Xếp được đường về nhà Bé. - Trẻ biết tô màu, dán: “Làm ảnh tặng bạn thân”. Biết nặn: đd của Bé, những thứ Bé thích; biết làm rối từ NL khác nhau “Cửa hàng làm đc búp bê”. - Rèn sự khéo léo của đôi tay. - Trẻ biết KPKH, làm biểu đồ chiều cao, cân nặng; biết phân nhóm và đếm nhóm bạn trai, bạn gái nhóm nào nhiều hơn; thích chơi TC. - Trẻ biết làm sách tranh truyện về một số đđ, hình dáng bề ngoài của bản thân; Trẻ thích xem sách tranh truyện về chủ đề.. Chuẩn bị - Đồ chơi GĐ, khám bệnh, đồ chơi ăn uống... - Gạch hàng rào, chậu, cây, hoa,... - Màu, tranh cho trẻ tô, keo, đất nặn, nguyên liệu... - Giấy màu, tranh bạn trai, bạn gái; Túi, đồ chơi. - Sách truyện, tranh ảnh về một số đđ, hình dáng bề ngoài của bản thân; sách tranh truyện về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên 1. Ổn định, trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về buổi chơi. 2. Giới thiệu góc chơi: - Cô giới thiệu góc chơi của ngày hôm đó. - Giới thiệu nội dung từng góc chơi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện.. - Trẻ lắng nghe.. 3. Trẻ tự chọn vai chơi: Cho trẻ tự bàn bạc và chọn góc chơi.. - Trẻ chọn góc chơi.. 4. Trẻ tự phân vai chơi: - Cho trẻ tự phân công công việc của từng bạn. - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi. - Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết.. - Trẻ phân công công việc và thỏa thuận vai chơi.. 5. Quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi. - Nhập vai chơi cùng trẻ. - Giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi (nếu có). - Cô bao quát các nhóm chơi, góc chơi. 6. Nhận xét sau khi chơi: - Nhận xét thái độ chơi của từng góc chơi, vai chơi. - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra. 7. Củng cố: - Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi. - Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi sạch sẽ.. - Trẻ chơi.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ cất đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. TỔ CHỨC CÁC. Hoạt động. Nội dung 1. Hoạt động có mục đích:. Mục đích – yêu cầu. - Rèn khả năng tập trung, chú ý, phát triển khả năng phán đoán cho trẻ. - Trẻ biết vẽ bạn trai/ bạn * Thứ 3: Hát “Bạn có biết tên gái trên sân. tôi”. - Trẻ hát bài hát vui vẻ. - Trẻ biết thời tiết của * Thứ 4: Quan sát thời tiết. ngày hôm đó. - Trẻ chú ý lắng nghe và * Thứ 5: Lắng nghe các âm phát hiện ra các âm thanh thanh khác nhau ở trên sân khác nhau. trường. - Trẻ chú ý nghe kể chuyện và trò chuyện * Thứ 6: Nghe kể chuyện cùng cô, các bạn. * Thứ 2: Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/ bạn gái.. Hoạt động ngoài trời. 2. Trò chơi vận động - Đuổi bóng - Chó sói xấu tính - Mèo và chim Sẻ - Dung dăng dung dẻ - Giúp cô tìm bạn. - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi được các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn qua các trò chơi. - Phát triển khả năng vận động cho trẻ.. 3. Chơi tự do - Vẽ tự do trên sân. - Chơi với cát, nước. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.. - Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ. - Trẻ được chơi đồ chơi ngoài sân trường. Thỏa mãn nhu cầu vui chơi.. Chuẩn bị - Địa điểm. - Câu hỏi đàm thoại. - Phấn. - Bài hát - Câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động có mục đích: 1.1. Chuẩn bị trước khi đến nơi quan sát: Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá - Trẻ chuẩn bị đồ dùng nhân của trẻ. cá nhân. 1.2. Đến nơi quan sát: - Cô cho trẻ đến địa điểm cần tổ chức hoạt động để tổ chức hoạt động: + Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/ bạn gái. + Hát “Bạn có biết tên tôi”. + Quan sát thời tiết. + Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở trên sân trường. + Nghe kể chuyện. - Giáo dục trẻ theo nội dung từng ngày. - Nhận xét, tuyên dương.. - Trẻ quan sát và vẽ. - Trẻ hát. - QS và trò chuyện. - Lắng nghe và TC - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.. 2. Trò chơi vận động: - Cô nêu tên trò chơi. Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách - Trẻ lắng nghe chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ - Trẻ chơi trò chơi chơi. - Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau. - Đánh giá quá trình chơi của trẻ.. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ vẽ tự do trên sân. - Hỏi trẻ tên đồ chơi có trong sân, cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết, thân thiện. - Cô quan sát và theo dõi trẻ chơi. - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ sau đó cho trẻ về lớp.. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ tập trung và về lớp. A. TỔ CHỨC CÁC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động. Nội dung hoạt động - Trước khi trẻ ăn. - Trong khi ăn Hoạt động ăn - Sau khi ăn. Mục đích – yêu cầu. Chuẩn bị. - Đảm bảo vệ sinh cho trẻ - Nước trước khi ăn. cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - Tạo không khí vui vẻ, - Đĩa đựng thoải mái cho trẻ, giúp trẻ cơm rơi, ăn hết suất, đảm bảo an khăn lau toàn cho trẻ trong khi ăn. tay - Rổ đựng - Hình thành thói quen bát, thìa cho trẻ sau khi ăn biết để bát, thìa, bàn ghế đúng nơi qui định. Trẻ biết lau miệng, đi vệ sinh sau khi ăn xong. - Trước khi trẻ ngủ.. - Hình thành thói quen tự - Chải phục vụ cho trẻ. chiếu, kê đệm.. - Trong khi trẻ ngủ.. - Giúp trẻ có một giấc ngủ ngon, an toàn. Phát hiện, xử lí kịp thời các tình huống xảy ra khi trẻ ngủ.. - Sau khi trẻ ngủ.. - Tạo cho trẻ thoải mái - Tủ để sau giấc ngủ trưa, hình xếp gối thành cho trẻ thói quen tự sạch sẽ. phục vụ.. Hoạt động ngủ. HOẠT ĐỘNG. - Phòng ngủ kín gió, ánh sáng yếu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hướng dẫn của giáo viên - Cho trẻ kê, xếp bàn ghế cùng cô. - Hướng dẫn trẻ rửa tay, cho trẻ đi rửa tay. - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.. Hoạt động của trẻ - Cùng cô kê bàn ghế. - Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn. - Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu các món ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện cười đùa trong khi - Trẻ ăn cơm và giữ trật ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến những tự trong khi ăn. trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất của mình. - Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế - Trẻ cất bát, thìa. vào đúng nơi quy định. - Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước.. - Trẻ đi vệ sinh cá nhân.. - Cô bao quát trẻ. - Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ lấy - Trẻ vào chỗ ngủ gối và vào chỗ ngủ của mình, nhắc trẻ không nói chuyện cười đùa. - Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát - Trẻ ngủ trẻ trong khi ngủ để phát hiện kịp thời và xử lí các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ. - Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, trẻ cùng - Trẻ cùng cô thu dọn cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi qui định, cô chiếu, đệm, gối cất gối chải tóc cho trẻ gái. vào nơi qui định. - Cho trẻ đi vệ sinh.. - Trẻ đi vệ sinh. A. TỔ CHỨC CÁC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động. Nội dung hoạt động * Vận động nhẹ ăn quà chiều. * Ôn nội dung đã học Ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.. Mục đích - yêu cầu - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái. - Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của mình. - Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học qua trò chuyện, qua các loại vở.. Chuẩn bị Quà chiều. - Sách vở học của trẻ, sáp màu. * Làm quen kiến thức mới - Giúp trẻ nắm được một - Đất nặn, Chơi số kiến thức mới để trẻ bảng, hoạt dễ dàng hơn khi tham gia phấn, bút động vào hoạt động học. màu… theo ý * Chơi trò chơi, chơi tự do - Trẻ vui vẻ, thoải mái. - Tranh thích theo ý thích truyện, thơ. - Trẻ biểu diễn các bài - Đồ chơi * Biểu diễn văn nghệ, nêu hát trong chủ đề. - Dụng cụ gương - Trẻ nêu được các tiêu âm nhac chuẩn bé ngoan - Bảng bé - Nhận xét các bạn trong ngoan lớp. - Trẻ biết được sự tiến bộ - Cờ, của mình và của bạn để đồ chơi cố gắng phấn đấu. - Trẻ sạch sẽ gọn gàng trước khi ra về. Trang phục trẻ - Rèn kĩ năng chào hỏi lễ gọn gàng. phép cho trẻ. Trả trẻ - Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép và thích được đi học.. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. - Cô cho trẻ xếp hàng và vận động nhẹ nhàng. - Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn, chia đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn. - Cô bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. * Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng qua trò chuyện, qua các loại vở (Làm quen với Toán; Làm quen với chữ cái, Bé tập tạo hình, Khám phá MTXQ, Kỹ năng sống). - Cô cho trẻ làm quen với kiến thức, với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể. - Cô nói tên trò chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được chơi . Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng. - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề theo tổ nhóm cá nhân. - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý của cô. - Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của cô. - Cô cho trẻ cắm cờ. - Cô nhận xét chung. Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau. - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng trước khi về.. - Trẻ xếp hàng vận động - Trẻ ăn quà chiều. - Dặn dò trẻ những việc cho ngày hôm sau (mang ảnh của trẻ đến lớp...).. - Trẻ lắng nghe.. - Khi phụ huynh trẻ đến đón cô gọi tên trẻ và nhắc trẻ cất ghế, chào cô chào bố, mẹ (ông, bà...), nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân.. - Trẻ chào mọi người và tự lấy đồ dùng cá nhân.. - Hết trẻ cô lau dọn vệ sinh, tắt điện, đóng cửa và ra về. B. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Trẻ trò chuyện, thực hành vở. - Trẻ làm quen kiến thức mới. - Trẻ chơi đồ chơi, trò chơi cùng cô và các bạn.. - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.. - Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vệ sinh sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2019 Tên hoạt động: Thể dục VĐCB: Ngồi lăn bóng. TCVĐ “Kiến con đi học” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Búp bê” I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng để lăn theo đúng yêu cầu của cô và biết kết hợp cùng với bạn trong khi lăn bóng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bóng để lăn. - Rèn kỹ năng lắng nghe và tập trung chú ý cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: - 2 rổ to đựng bóng, bóng đủ cho trẻ và cô. - 2 rổ to đựng, 2 thùng giấy, vỏ hộp sữa cho trẻ chơi trò chơi. - Nhạc bài hát “Búp bê”, nhạc bài hát “Sữa vinamilk” 2. Địa điểm tổ chức: Trên sân trường III. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Tập trung trẻ. - Cho trẻ hát bài hát “Búp bê” - Trò chuyện với trẻ về Bé và các bạn. 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm. - Cho trẻ về 3 hàng dọc. 3.2. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Đứng hàng ngang - Tay vai: Hai tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, mũi bàn tay chạm bả vai. - Lưng, bụng, lườn : Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước. - Chân: Đứng một chân, một chân nâng cao gập. Hoạt động của trẻ - Trẻ tập trung. - Trẻ hát.. - Trẻ trò chuyện.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ về 3 hàng dọc.. - Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp. - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> gối. - Bật: Bật nhảy về phía trước. - Cho trẻ về 2 hàng đứng đối mặt vào nhau. * Vận động cơ bản: “Ngồi lăn bóng” - Giới thiệu lại tên vận động “Ngồi lăn bóng”. - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: + TTCB: 2 bạn ngồi đối diện nhau chân tách chữ V. + TH: 2 tay xèo rộng cầm bóng lăn sang cho bạn. Bạn ngồi đối diện cũng thực hiện lăn bóng như vậy - Cho 2 trẻ lên thực hiện (cô sửa sai nếu có). - Cho cho trẻ thực hiện: cho 2 trẻ ngồi đối diện nhau thực hiện lăn bóng (cô khuyến khích và sửa sai nếu có). - Cho trẻ nhận xét. - Cô nhận xét kết quả. * TCVĐ: “Kiến con đi học” - Luật chơi, cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội. Lần lượt thành viên của 3 đội sẽ bò nhanh về phía trước và lấy một hộp sữa để vào rổ. Trong thời gian một bản nhạc, đội nào lấy được nhiều hộp sữa nhất đội đó sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi: Cô bao quát và cổ vũ trẻ. - Nhận xét sau chơi. 2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. Cô hỏi trẻ về nội dung bài học 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.. - Tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ xếp 2 hàng. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát và lắng nghe.. - 2 trẻ lên thực hiện. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời.. Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2019.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên hoạt động: KPXH Bé cùng nhau trò chuyện về bản thân Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Bạn có biết tên tôi?” I. Mục đích - yêu cầu:. 1. Kiến thức: Trẻ biết được họ tên, giới tính, sở thích của mình và các bạn trong lớp, biết tự giới thiệu về bản thân mình. 2. Kỹ năng: - Rèn sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Yêu quý bạn bè. .. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Ảnh của trẻ, 3 chiếc bảng - Bài hát “bạn có biết tên tôi?”, nhạc chơi trò chơi. 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có biết - Trẻ nghe.. tên tôi?” và hỏi trẻ: + Các con vừa nghe bài hát gì?. - Bài hát ”Bạn có biết tên tôi?”. - Trẻ trả lời theo ý.. + Bài hát nói lên điều gì? - Các bạn ạ! Lớp mình năm nay có rất nhiều bạn mới đấy và bây giờ cô các con tự giới thiệu cho các - Trẻ lắng nghe. bạn biết về mình nhé. 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Bé cùng nhau trò chuyện về bản thân.: - Trước tiên cô tự giới thiệu về họ tên, giới tính, sở - Trẻ lắng nghe. thích của cô cho trẻ nghe để trẻ bắt chước nói theo. - Sau đó, cô cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ họ tên, giới tính, sở thích của mình cho các bạn trong - Trẻ giới thiệu. lớp. - Những trẻ còn nhút nhát cô gợi ý để trẻ giới thiệu: + Con tên gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Con là bạn trai hay bạn gái? + Con mấy tuổi rồi? + Con học lớp nào? - Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các con hãy nói cho cô và các bạn biết sở thích của mình nào? - Cô mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của trẻ: + Con thích đồ chơi gì? + Thích ăn món ăn gì? Thích đi chơi ở đâu nhất?... - Giáo dục trẻ biết quý bạn bè. 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi 1: “Làm theo hiệu lệnh” Cô nói: “Bạn trai đâu?”/ “Bạn gái đâu?” thì tất cả các bạn trai/ bạn gái đứng dậy. * Trò chơi 2: “Tìm bạn thân” - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Chia cả lớp thành 3 đội. Lần lượt trẻ của 3 đội đi theo kiễng gót lên phía trên chọn ảnh bạn mình quý gắn cạnh ảnh của mình. Mỗi trẻ chỉ được chọn 1 ảnh – 1 bạn. Hết 1 bản nhạc, đội nào chọn được nhiều bạn gắn lên bảng nhất đội đó sẽ chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.. - Trẻ tự giới thiệu.. - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi.. Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Văn học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kể chuyện “Bé Minh Quân dũng cảm” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Gà trống, Mèo con và Cún con” I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung truyện “Bé Minh Quân dũng cảm”. - Trẻ nhớ tên các nhận vật trong truyện: bé Minh Quân, bố Minh Quân, mèo Vàng. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ cho trẻ. - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết nhận lỗi khi mắc lỗi. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và của trẻ: - Tranh truyện “Bé Minh Quân dũng cảm”, sa bàn mô hình, rối rẹt bé Minh Quân, Mèo vàng, Bố, powerpoint truyện “Bé Minh Quân dũng cảm”, cây xanh - Nhạc nền. - Tiếng kêu của mèo. 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III. Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cho trẻ nghe tiếng kêu của mèo. - Cô đó các con đó là tiếng con gì? - Nhà các con có nuôi mèo không? - Con có yêu quý mèo không? - Có một câu chuyện nói về một bạn rất yêu quý chú mèo vàng đó là câu chuyên “Bé minh quân dũng cảm”. - Bây giờ các con ngồi ngoan và cùng nghe cô kể câu chuyện “Bé Minh Quân dũng cảm” nhé! 2. Nội dung: * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Cô vừa kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? * Cô kể lần 2: Trên powerpoint Cô thấy các bạn học rất ngoan và giỏi bây giờ các bạn cùng ngồi ngoan hướng đôi mắt xinh lên. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe. - Con mèo. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe - Bé Minh Quân dũng cảm. - Minh Quân, bố, mèo Vàng - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> màn hình nghe cô kể lại câu chuyện “ Bé Minh Quân dũng cảm“ lần nữa nhé! * Đàm thoại : - Cô vừa kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện “Bé Minh Quân dũng cảm”, ngày chủ nhật Minh Quân và mèo Vàng đã làm gì? - Khi Minh Quân và mèo Vàng đùa nghịch điều gì đã xảy ra? - Ai đã làm vỡ lọ hoa? - Khi bố về, Minh Quân đã nói gì với bố? - Sau đó mèo Vàng bị làm sao? - Khi mèo Vàng bị phạt Minh Quân cảm thấy như thế nào? Và Minh Quân đã làm gì? - Khi Minh Quân nhận lỗi bố cảm thấy thế nào? * Cô giáo dục trẻ: Qua câu chuyện các bạn hãy học tập bạn Minh Quân đã dũng cảm nhận ra lỗi khi mắc lỗi các con nhớ chưa? - Giờ học hôm nay cô thấy các bạn học rât ngoan và giỏi bây giờ cô muốn mời các bạn lớp 3 tuổi C1 đi thăm mô hình sa bàn cùng cô! - Đã đến mô hình rồi các bạn thấy mô hình này như thế nào? - Bây giờ các bạn cùng lắng nghe cô kể lại câu chuyện “Bé Minh Quân dũng cảm” nhé! * Cô kể chuyên lần 3 trên sa bàn - Các bạn vừa được nghe tớ câu chuyên “Bé Minh Quân dũng cảm” qua câu chuyện các bạn phải biết dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi ngoài ra các bạn phải biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình các bạn nhớ nhé? - Hỏi lại trẻ tên câu chuyện? 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Gà tronngs, mèo con và cún con”.. - Bé Minh Quân dũng cảm. - Đùa nghịch - Vỡ lọ hoa - Minh Quân - Đổ cho mèo Vàng làm vỡ. - Bị bố phạt xích lại. - Có lỗi và xin lỗi bố. - Rất vui. - Trẻ đi thăm mô hình - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ múa hát bài “Gà trống mèo con và cún con”.. Thứ 5 ngày 03 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: LQVT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhận biết 1 và nhiều. Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Bé khỏe, bé ngoan”, “Khúc hát dạo chơi” I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được nhóm có một đối tượng, nhóm có nhiều đối tượng. - Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng dưới sự hướng dẫn của cô.Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ toán học “Một và nhiều” cho trẻ. - Phát triển tư duy so sánh trực quan hình ảnh; phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết và ghi nhớ. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng dưới sự hướng dẫn của cô giáo. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Bánh sinh nhật có 3 cây nến, 2 búp bê trai, 1 búp bê gái - Rổ đựng lô tô: 1 búp bê, 1 mũ, 2 áo, 1 cốc, 3 thìa. - Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng nhiều. - Tranh có số lượng 1 và nhiều, 3 bảng, bút sáp - Nhạc bài hát “Bé khỏe, bé ngoan”, “Khúc hát dạo chơi” 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Hát bài “Bé khỏe, bé ngoan”. - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô cho trẻ đến thăm nhà bạn búp bê và vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” - Tới nhà búp bê rồi, các con nhẹ nhàng ngồi xuống và giữ im lặng nhé! - Xem hôm nay nhà bạn búp bê làm gì nào! 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết số lượng một và nhiều - Cô chỉ nhóm có số lượng 1 ra hỏi trẻ: + Đây là gì? + Có mấy cái bánh sinh nhật? + Cho trẻ đếm: 1. + Cô nói: “1 cái bánh sinh nhật” + Cô cho cả lớp nói: ‘‘1 cái bánh sinh nhật”. + Cho cá nhân trẻ nhắc lại. + Trên bánh sinh nhật có mấy cây nến? + Cho trẻ đếm + Cô nói: ‘‘3 cây nến’’ còn được gọi là ‘‘nhiều cây nến’’. + Cho cả lớp nói: “1 bánh sinh nhật” - ‘‘nhiều cây nến’’. - Cô chỉ tiếp nhóm bạn búp bê có số lượng 1 ra hỏi trẻ: + Đây là ai? + Có mấy bạn búp bê gái? + Cho trẻ đếm: 1 + Đây là ai? + Có mấy bạn búp bê trai? + 2 búp bê trai còn được gọi là gì? + Cô cho cháu nói: “nhiều búp bê trai”. - Trẻ hát. - Trẻ đàm thoại. - Trẻ đi và hát. - Trẻ ngồi.. - Trẻ quan sát. - Bánh sinh nhật. - 1 cái bánh sinh nhật. - Trẻ đếm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nói “1 cái bánh sinh nhật”. - Có 3 cây nến. - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nói “1 bánh sinh nhật” - ‘‘nhiều cây nến’’.. - Bạn búp bê gái. - 1 bạn búp bê. - Trẻ đếm. - Bạn búp bê trai. - 2 bạn búp bê trai - Nhiều - Trẻ nói: “nhiều búp bê trai” . + Cho cả lớp nói “1 búp bê gái”- “nhiều búp bê - Trẻ nói “1 búp bê gái”trai”. “nhiều búp bê trai”. + Cô cho trẻ biết “Một có nghĩa là nhóm chỉ có - Trẻ lắng nghe. duy nhất 1 đối tượng, còn nhiều là nhóm có từ 2, 3 - Trẻ đếm và chọn thẻ số 2..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đối tượng trở lên.” - Cho trẻ tìm những đồ dùng đồ chơi xung quanh có số lượng là 1 và nhiều. 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi 1: “Đôi mắt tinh”: - Bạn búp bê có 1 trò chơi các con có muốn tham gia không? - Các con hãy lấy rỗ đồ dùng ở trên bàn nào! - Bạn búp bê nhờ các con lấy tất cả mũ trong rổ xếp ra. - Có mấy cái mũ? - Xếp tất cả áo ra thành hàng ngang từ trái qua phải. - Có mấy cái áo? - Cho trẻ nhắc lại: 1 mũ – nhiều áo. - Trẻ tìm.. - Trẻ lấy rổ đồ dùng. - Trẻ xếp mũ ra. - Có 1 cái mũ. - Trẻ xếp. - Nhiều cái áo. - Trẻ nhắc lại 1 mũ – nhiều áo.. - Tương tự với 1 cốc – nhiều thìa. (Chơi xong cho trẻ cất rổ đồ dùng về chỗ cũ). - Trẻ cất. * Trò chơi 2: “Cùng nhau thi tài”: - Cách chơi, luật chơi: chia trẻ thành 3 tổ. Lần 1 - Trẻ lắng nghe. trẻ 3 tổ lên khoanh tranh có số lượng 1 lần 2 khoanh tranh có số lượn nhiều. Mỗi lần chỉ được khoanh 1 tranh. Thời gian mỗi lần chơi là chơi là 2 phút. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.. Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - NDTT: Nghe hát “Sinh nhật hồng” - NDKH: TCAN: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” Hoạt động bổ trợ: I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả sáng tác. - Trẻ hiểu nội dung bài hát. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng tập trung, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Nhạc không lời bài hát “Sinh nhật hồng”. - Bài hát “Sinh nhật hồng”. video bài hát “Sinh nhật hồng”. - Nhạc cụ âm nhạc: mõ cóc, song loan, sắc xô, trống, phách. 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô đưa trẻ ra góc Sinh nhật quan sát và trò chuyện về những bạn sinh nhật trong tháng 10. - Hỏi trẻ về các bài hát mừng sinh nhật mà trẻ biết. 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Nghe hát “Sinh nhật hồng”: - Cô giới thiệu bài hát “Sinh nhật hồng” của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng * Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm (có nhạc đệm). Hỏi trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ sáng tác?. * Lần 2: Cô hát có sử dụng dụng cụ âm nhạc. Giảng nội dung bài hát: Bài hát “Sinh nhật hồng” nói về ý nghĩa của ngày sinh nhật. Sinh nhật cho chúng ta thêm tuổi mới. Thêm tuổi mới các con lớn hơn, cao hơn và làm được nhiều công việc giúp đỡ bố mẹ hơn.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Bài hát “Sinh nhật hồng” của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Lần 3: Cô hát từng đoạn và trò chuyện cùng trẻ (cô cho trẻ ngồi xung quanh). - Cô hát cho trẻ nghe đoạn đầu bài hát: “Sinh nhật hồng... nét bút xanh”. + Sinh nhật hồng cho em thêm điều gì? + Sinh nhật con được người thân, bạn bè tặng cho cái gì? - Cô hát đoạn 2: “Ngồi bên nhau... vòng tay bạn bè”. Ngày sinh nhật các con được ở bên ai? - Cô hát đoạn cuối. Các con cảm thấy như thế nào trong ngày sinh nhật? * Lần 4: Cho trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát. Con thấy giai điệu bài hát như thế nào? * Lần 5: Cho trẻ xem video. * Lần 6: Cho trẻ vận động tự do theo lời bài hát. 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi: Cô cho trẻ nháy con trỏ chuột trên màn hình máy vi tính một ô cửa bất kỳ. Mỗi ô cửa sổ là một loại nhạc cụ âm nhạc, cô cho trẻ nghe âm thanh và đoán tên dụng cụ âm nhạc đó. - Cho trẻ chơi: cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Hỏi lại trẻ tên bài hát đã nghe và tên nhạc sĩ sáng tác? 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.. - Trẻ lắng nghe. - Thêm tuổi. - Quà, hoa... - Trẻ lắng nghe. - bên bố mẹ, bạn bè... - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ nghe. - Giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm. - Trẻ xem. - Trẻ vận động tự do.. - Trẻ nghe.. - Trẻ chơi - Bài hát “Sinh nhật hồng” của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×