Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 5 Cach thuc van dong phat trien cua su vat va hien tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Mặt đối lập của mâu thuẫn có quan hệ như thế nào? Cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CÁO BÁ QUÁT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.. 1. Chất. * Ví dụ:. Đường. Muối. Chanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận Nhóm 1: Tìm các thuộc tính (tính chất, đặc điểm, …) của chanh? Nhóm 2: Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm…) của muối ? Nhóm 3: Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm…) của đường? Nhóm 4 Những thuộc tính nào là thuộc tính cơ bản của muối, đường, chanh dùng để phân biệt nó với sự vật khác?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tan trong nước Khi chín vỏ vàng. Chua(axit xitric) Chanh. Chưa chín vỏ xanh. Chua. có múi (màu trắng). Dạng nước nhiều tép(có hạt). Chøa­nhiÒu­ MÆn(natriclorua) muèi­kho¸ng Mµu­ tr¾ng. ChÊt. Muèi. Lµm­tõ ưnưướcư biÓn. MÆn. Lµm­tõ­mÝa,­cñ­ cảiưđưường. §­ưêng. Tan­trong­ n­ưíc. ?. KÕt­tinh. Ngät­. Ngät KÕt­tinh. H¹t­ tr¾ng Tan­trong­ nưước. ?. Trong các thuộc tính nêu trên, thuộc tính nào tiêu biểu, đặc trưng cho sự vật hiện tượng ?. Chất là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thuộc tính bên trong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ. BỐ: CAO 1,75 CM;NẶNG 70 KG CON : CAO 1,20 CM;NẶNG 33 KG. Nhanh. Chậm. Trường THPT Cao Bá Quát có 36 lớp với khoảng 1500 học sinh. Ít nhiều.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thuộc tính bên ngoài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quan sát các hình ảnh sau và chỉ ra mặt Lượng của SVHT?. -Tòa nhà có 65 tầng -Cao : 267 m -Diện tích đất: 14.094 m2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tóm lại: Trong mỗi một sự vật hiện tượng, bao giờ cũng có hai mặt Chất và Lượng thống nhất với nhau,là những thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng. - Trong quá trình vận động phát triển của sự vật, chất và lượng cũng luôn vận động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hế lô, em là nước dạng lỏng. Khi em đạt đến 100 0 C,em chuyển hóa thành hơi nước. Còn khi ở 0oC,em chuyển sang nước đá.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trạng thái Nước. Hơi Lỏng Rắn. 0oC. 100oC. Nhiệt độ. - Ngay lập tức có thể cho nước sôi không? - Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra như thế nào? Đó là sự tích lũy về lượng hay về chất?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Cách thức biến đổi của lượng Lượng biến đổi trước VD: khi đun nước nhiệt độ tăng dần Lượng biến đổi dần dần Ghi vào vở đi còn chần chừ gì nữa!!^^. VD: nhiệt độ tăng từ 0oC, 20oC,…, 100oC  Sự biến đổi về chất của. sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trạng thái Nước. Hơi Lỏng Rắn 0oC. 100oC. Nhiệt độ. *Độ: là giới hạn mà trong đó sự biến đổi. về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng. Ghi nhớ nhé!!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trạng thái Nước. Hơi Lỏng. Điểm nút. Độ. Rắn. 0oC. 100oC. to. *Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Từ bậc THPT lên Đại học: Lượng kiến thức nhiều hơn, năng lực phân tích, tổng hợp, hoạt động ngoại khóa cao hơn…. THPT. Đại học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trạng thái nước. Hơi. Lỏng. Điểm nút Độ. Rắn. 0oC. 100oC. to.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Cách thức biến đổi của chất -Chất biến đổi sau. VD: Lỏng → Hơi.. -Chất biến đổi nhanh chóng. VD: Khi nước 100oC: Lỏng→ hơi. KL: - Chất. mới ra đời thay thế chất cũ Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng Nhớ ghi vào vở nha các em!!!!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Từ nội dung bài học em rút ra bài học gì cho bản thân trong học tập cũng như trong cuộc sống?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Luôn gắn liền lượng với chất. - Chất đổi là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng. - Trong học tập rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. - Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Các câu sau có ý nghĩa triết lý gì? 1. Đường đi ngàn dặm, bắt đầu từ bước đầu tiên . Một con đường chỉ có thể từng bước từng bước đi tới mới có thể đến đích. Khó khăn có to lớn hơn đi chăng nữa, chỉ cần cẩn thận làm từng chút một đều có thể giải quyết ổn thỏa. 2.Tích tiểu thành đại Nước chảy đá mòn Có công mài sắt có ngày nên kim Khi mình cần cù làm việc gì thì ắt hẳn thành công sẽ đến với mình, do đó khi làm việc gì nên chú tâm và cần mẫn cho nó cho dù có thất bại thì sau này ắt hẳn bạn sẽ thành công.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÂU HỎI: Hãy chỉ ra đâu là chất, lượng, độ và điểm nút trong câu sau đây: Một cơn áp thấp nhiệt đới, khi gió mạnh dần lên đến cấp 7 thì chuyển thành bão Trả lời: Chất : là áp thấp nhiệt đới, bão Lượng: gió thổi mạnh dần lên cấp 7. Độ : là trong khoảng từ áp thấp nhiệt đới đến gió cấp 7. Điểm nút: là tại thời điểm gió cấp 7..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mời các em xem đoạn video sau:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ví dụ Lớp 10A7 có 43 học sinh 1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O Bạn Tùng Sơn luôn là học sinh giỏi Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. Chất. Lượng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu nào sau đây biểu thị sự biến đổi từ lượng dẫn đến sự biến đổi về chất? Có công mài sắt có ngày nên kim Khẩu phật tâm xà Góp gió thành bão Già néo đứt dây Dĩ hòa vi quý Lạt mềm buộc chặt. X X X.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×