Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 8 Tac dong cua noi luc den dia hinh be mat Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: NGUYỄN THỊ HƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG I – NỘI LỰC. II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC. 1. Vận động theo phương thẳng đứng. 2. Vận động theo phương nằm ngang. a. Hiện tượng uốn nếp. b. Hiện tượng đứt gãy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I : Nội lực. - Nội lực là lực phát sinh từ trong lòng Trái Đất. - Nguồn năng lượng sinh ra nội lực là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất.. Nội lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra nội lực?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I : Nội lực. II: Tác động của nội lực. - Nội lực sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa.. Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng gì.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I : Nội lực. nhân và kết - Nguyên Do sự dịch chuyển của thế Manti. Được Vận biểu động hiện theonhư phương quả? biển thoái II: Tác động của nội lực. - Tạo biển thẳngtiến, nào? đứng là gì? - Nội lực sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa. 1. Vận động theo phương thẳng đứng. - Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. - Biểu hiện: Diễn ra trên diện tích lớn, thu hẹp hoặc mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mặt đất trước khi tác động. tđ Mặ. uk a s ất. n ộ đ c hi tá. g.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nâng lên. Hạ xuống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I : Nội lực. II: Tác động của nội lực. - Nội lực sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa. 1. Vận động theo phương thẳng đứng. 2. Vận động theo phương nằm ngang. Học sinh làm việc theo nhóm: Nhóm 1,3 hoàn thành phiếu học tập số 1. Nhóm 2,4 hoàn thành phiếu học tập số 2. -Thời gian 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phiếu học tập số 1. Các em dựa vào kiến thức trong SGK và hình 8.1 để tìm hiểu vận động uốn nếp theo phiếu học tập sau. - Hiện tượng uốn nếp là gì? - Đặc điểm của vận động uốn nếp? - Sự khác nhau giữa vận động thẳng đứng và vận động theo phương ngang về hình thức, nguyên nhân, kết quả.. Phiếu học tập số 2. Các em dựa vào kiến thức trong SGK và hình 8.1 để tìm hiểu vận động uốn nếp theo phiếu học tập sau. - Hiện tượng đứt gãy là gì? - Đặc điểm của vận động đứt gãy? - Sự khác nhau giữa vận động thẳng đứng và vận động theo phương ngang về hình thức, nguyên nhân, kết quả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I : Nội lực. II: Tác động của nội lực. - Nội lực sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa. 1. Vận động theo phương thẳng đứng. 2. Vận động theo phương nằm ngang a. Hiện tượng uốn nếp - Là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp. - Đặc điểm: các lớp đá không bị phá vở tính liên tục của chúng do các lực nén ép theo phương nằm ngang..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trước khi uốn nếp. Sau khi hiện tượng uốn nếp. Hình 8.1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nếp uốn của đá.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I : Nội lực. II: Tác động của nội lực. 1. Vận động theo phương thẳng đứng. 2. Vận động theo phương nằm ngang a. Hiện tượng uốn nếp b. Hiện tượng đứt gãy. - Là hiện tượng các lớp đất đá bị gãy đứt và dịch chuyển ngược hướng nhau. - Các lớp đất đá bị thay đổi tính chất liên tục.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hiện tượng đứt gãy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Địa lũy. Địa hào. Hình 8.3 – địa lũy và địa hào.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đứt gãy Sông Hồng. Đứt gãy sông chảy.. Dãy Hoàng Liên Sơn Dãy Con Voi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Tác động của nội lực đến bề mặt Trái Đất? a. Địa hình được nâng lên. b. Địa hình bị hạ xuống. c. Địa hình được nâng lên và hạ xuống trên 1 diện tích rộng. d. Không có tác động lớn đến mặt đất..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2: Kết quả hiện tượng uốn nếp là? a. Đá bị gãy, chuyển dịch. b. Đá bị xô ép thành nếp uốn nhưng giữ nguyên cấu trúc ban đầu. c. Đá bị chuyển dịch và phá vỡ cấu trúc. d. Đá bị xô ép và vỡ các cấu trúc ban đầu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÁC HIỆN TƯỢNG SINH RA DO NỘI LỰC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÁC HIỆN TƯỢNG SINH RA DO NỘI LỰC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HẬU QUẢ CỦA TÁC ĐỘNG NỘI LỰC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×