Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.14 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/10/2016 Ngày giảng: Bước 1: Xác định tên chủ đề: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918) + Lí do chọn chuyên đề: Nội dung chủ đề làm nổi bật cách giải quyết mâu thuẫn và bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược và trách nhiệm cuả cả hai phe về vấn đề này.Từ đó HS có tinh thần đấu tranh chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và định hướng năng lực hình thành. 1. Kiến thức: HS nhận biết và trình bày những nét chính về sự mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở châu Âu: Khối liên minh ( Đức, Áo- Hung, I- ta- li – a) và khối Hiệp ước ( Anh, Pháp, Nga). Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn: + 1914- 1916: ưu thế thuộc về Đức, Áo- Hung. + 1917-1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp. Phân tích hậu quả của chiến tranh. 2. Kĩ năng: Phân biệt “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghóa”, “Chieán tranh phi nghóa” -Trình bày diễn biến cơ bản của trên lược đồ. -Đánh giá nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp. 3. Thái độ: Giaựo duùc tinh thaàn ủaỏu tranh choỏng chieỏn tranh ủeỏ quoỏc, baỷo veọ hoaứ bình, ủng hộ đấu tranh của nhân dân các nước vì độc dân tộc và chủ nghĩa xã hoäi. THMT: Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, thủ phạm là các nước đế quốc, đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phá hoại môi trường sống. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, mô tả, đánh giá, tái hiện sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề: I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: Sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. II. Diễn biến chính của chiến sự: - Giai đoạn 1 ( 1914 - 1916): Ưu thế thuộc về phe Liên Minh - Giai đoạn 2 ( 1916 – 1918) : Ưu thế thuộc về phe hiệp ước..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất. - Gây nhiều tai họa cho nhân loại. - Đem lại lợi ích cho nước thắng trận, bản đồ thế giới được chia lại. Bước 4. Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy. Nội dung. Nhận biết ( Mô tả yêu cầu cấn đạt). Thông hiểu ( Mô tả yêu cầu cấn đạt). Vận dụng thấp ( Mô tả yêu cầu cấn đạt). Nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918). - Biết được nguyên nhân của chiến tranh. - Trình bày được nguyên nhân của chiến tranh. Diễn biến của chiến tranh. - Biết được điễn biến của chiến tranh. - Trình bày được diễn biến của chiến tranh. Hiểu cục diện chiến tranh theo 2 giai đoạn. Kết cục của chiến tranh. - Biết được kết cục của chiến tranh. - Trình bày được kết cục của chiến tranh. Hiểu kết cục, tính chất của chiến tranh theo 2 giai đoạn. Vận dụng cao ( Mô tả yêu cầu cấn đạt). Nhận xét đánh giá bản chất của chiến tranh và những tổn thất do chiến tranh gây ra. Bước 5. Hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả I. Trắc nghiệm Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng 1. Cuối thế kỉ XIX- đầu TK XX, đã hình thành hai khối quân sự đối lập nhau, đó là khối quân sự nào? A. Khối NATO và khối SEV B. Khối Liên minh và Hiệp ước C. Khối SEATO và ASEAN D. Khối các nước G7 và EU 2. Khối Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Áo- Hung, I-ta-li-a B. Đức, mĩ, Nhật C. Anh, Pháp, Nga D. Đức, I ta li a, Nhật 3. Từ năm 1916 diễn biến chiến tranh như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Ưu thế thuộc về phe Liên minh B. Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước. C. Cả hai phe cầm cự. D. Đức làm chủ chiến trường 4. Chính phủ mới của Đức đầu hàng không điều kiện vào thời gian nào? A. Ngày 10-11-1918 B. Ngày 11-11-1918 C. Ngày 12-11-1918 D. Ngày 13-11-1918 5. Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới? A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc. B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng C. Có 38 nước và nhiều nước thuộc địa tham gia. D. Hàng chục triệu người thương vong. 6. Kết cục cơ bản nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Phe Liên minh thất bại. B. Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp mở rộng thêm thuộc địa. C. Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao. D. Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh. II. Tự luận 1. Lập biểu diễn biến chiến sự chiến tranh? 2. Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914- 1918? 3. Qua kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914- 1918 giải thích tính chất và em rút ra nhận xét gì? Suy nghĩ của em tình hình thế giới hiện nay?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914- 1918) TIẾT 20 – CHỦ ĐỀ : ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt. (1914 - 1918) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nhận biết và trình bày những nét chính về sự mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở châu Âu: Khối liên minh ( Đức, Áo- Hung, I- ta- li – a) và khối Hiệp ước ( Anh, Pháp, Nga). Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn: + 1914- 1916: ưu thế thuộc về Đức, Áo- Hung. + 1917-1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp. Phân tích hậu quả của chiến tranh. 2. Kĩ năng: Phân biệt “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghóa”, “Chieán tranh phi nghóa” -Trình bày diễn biến cơ bản của trên lược đồ. -Đánh giá nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp. 3. Thái độ: Giaựo duùc tinh thaàn ủaỏu tranh choỏng chieỏn tranh ủeỏ quoỏc, baỷo veọ hoaứ bình, ủng hộ đấu tranh của nhân dân các nước vì độc dân tộc và chủ nghĩa xã hoäi. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, mô tả, đánh giá, tái hiện sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. Hình thúc,phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hình thức: Dạy học trên lớp. - Phương pháp: Đàm thoại, Thuyết trình, Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luân viết, phân tích hình anh, sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn III. Chuẩn bị giờ dạy, ổn định tổ chức: 1. Giáo viên: - Bản đồ châu Âu; Tư liệu lịch sử 8. 2. Học sinh: - Đọc trước bài mới. 3. Ổn định tổ chức: (1’) Ngày giảng Thứ Tiết Lớp dạy Sĩ số (vắng) Học sinh kiểm tra 8A 8B IV.Tiến trình dạy học bài mới : Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu nội dung chủ yếu và ý nghĩa cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị 1868 ? */ Hoạt động1: khởi động..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV chiếu 1 số hình ảnh về cuộc chiến cho HS theo dõi, sau đó đặt câu hỏi: Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ về vấn đề gì? ( Chiến tranh thế giứoi thứ nhất) Trong lÞch sö loµi ngêi cã nhiÒu cuéc chiÕn tranh diÔn ra, song t¹i sao cuéc chiÕn tranh 1914 - 1918 l¹i gäi lµ chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt? Nguyªn nh©n, diÔn biÕn vµ kÕt qu¶ cña nã ra sao? kÕt côc cña chiÕn tranh? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên. Trả lời được những câu hỏi này các em sẽ nắm được nội dung cơ bản của bài. */ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy và trò Néi dung HĐ 1:10p Tìm hiểu nguyên I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. nh©n cña chiÕn tranh. Môc tiªu: BiÕt râ sù ph¸t triÓn không đều giữa các nớc đế quèc vµo cuèi thÕ kØ XIX- ®Çu TKXX và giải thích đợc mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nh©n s©u xa cña cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt. GV chiếu biểu đồ, hình ảnh minh họa: Nh¾c l¹i t×nh h×nh c¸c níc §Q §øc, Anh, Ph¸p, MÜ cuèi thÓ kû XIX, ®Çu XX cã nhiều đặc điểm chung: Chuyển sang giai đoạn CNĐC đánh dấu b»ng nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn m¹nh mÏ -> sù xuÊt hiÖn c¸c T/c độc quyền, Những sự phát triển lại không đồng đều giữa c¸c níc §Q -> c¸c §Q trÎ (Đức, Mĩ) phát triển nhanh nhng ít thuộc địa, thị trờng các nớc ĐQ "già" (Anh, Pháp) phát triÓn chËm nhng l¹i nhiÒu thuộc địa. HS chú ý vào mục I, quan sát hình ảnh trên máy chiếu Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ : (HS thảo luận nhóm 5 p) (?) Nguyªn nh©n sâu xa và nguyờn nhõn trưc tiếp dẫn đến chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt? Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ : HS làm việc theo nhóm, tương tác chia sẻ.Thư kí nhóm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tổng hợp ý kiến vào giấy khổ lớn. Bước 3 : báo cáo kết quả, thảo luận : nhóm trưởng các nhóm báo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4 : Đánh giá kết quả : GV đánh giá kết quả thảo luận và chốt kiến thức . */Mong muốn thanh toán đối thủ để chia lại thuộc địa. */T×nh h×nh c¨ng th¼ng ë Ban Căng trong những năm 19121913 đã tạo cơ hội cho chiến tranh bïng næ. Ngµy 28-61914, th¸i tö ¸o Hung bÞ mét phÇn tö khñng bè ë XÐc bi ¸m s¸t. Nh©n sù kiÖn nµy ¸o Hung tuyªn chiÕn víi XÐc bi (28/7/1914); §øc tuyªn chiÕn víi Nga 1/8 chiÕn tranh bïng næ. GVMR: Lước đồ hai khối, Thái tử Áo- Hung HS ghi vào vở. - Sự phát triển không đồng đều của các nớc đế quốc. đãn đến các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiªn: MÜ- TBN 1898, Anh- B«-¬ 1899-1902, NgaNhËt 1904- 1905. - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa hình thành 2 khối quân sự: Khối Liên minh (Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a); Khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) đối địch nhau. Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau lµm b¸ chñ thÕ giíi. II. DiÕn biÕn chÝnh cña chiÕn sù.. H§ 2: 17’: T×m hiÓu diÔn biÕn chÝnh cña chiÕn sù. Mục tiêu: Trình bày đợc sơ lợc diÔn biÕn cña chiÕn tranh qua hai giai ®o¹n. Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu bảng phiếu bài tập : HS thảo luận nhóm (7p) - Chia lớp thành 4 nhóm ( cử nhóm trưởng, thư kí) thảo luận rồi lập niên.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> biểu các sự kiện chính trong 2 giai đoạn.( nhóm 1,2 giai đoạn 1; nhóm 3,4 giai đoạn 2) H: T¹i sao gäi cuéc chiÕn tranh a, Giai ®o¹n 1: (1914 - 1918) 1914- 1918 lµ chiÕn tranh thÕ giíi? - Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ : HS làm việc theo nhóm, trao đổi tương tác với nhau. Bước 3 : báo cáo kết quả, thảo luận : nhóm trưởng các nhóm báo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4 : Đánh giá kết quả GV đánh giá kết quả thảo luận và chốt kiến thức . GV chiếu vũ khí giải thích kênh hình HS quan s¸t H 50: M« t¶: C¸c nhµ khoa häc Anh vµ Ph¸p s¸ng chÕ ra mét thø vò khÝ kinh khủng làm đảo lộn thế trận, gây cho đối phơng những tổn thất to lín c¶ vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇn “con qu¸i vËt” cã vá thÐp dày, đạn bắn không thủng lại trang bÞ c¶ trung liªn vµ ph¸o, cơ động trên mọi địa hình. Dïng b¸nh xÝch vît rµo vµ vît chíng ng¹i vËt. 9/1916 t¹i trËn Xom m¬ 49 xe t¨ng MK1 g©y kinh hoµng cho qu©n §øc... Lóc ®Çu cã 5 níc sau kÐo theo 38 níc vµo cuéc chiÕn, g©y ¶nh hëng tÊt c¶ c¸c níc kÓ c¶ níc trung lËp. Ên §é, Anh bắt ®i 400 000 ngê×, Ph¸p mé 300 000 ngêi chñ yÕu ë ViÖt Nam... GV chiếu tầu ngầm của Đức HS quan s¸t H51: S¸ng sím ngày 11/11/1918 đoàn đại biểu III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ §øc do Ðc bÐc g¬ cÇm ®Çu thay nhÊt. mặt cho Đức áo Hung kí hiệp ớc đình chiến với phe Hiệp ớc ở khu rừng Công pi re đất Pháp. Lóc 11 giê tõ Pa- ri vang lªn 101 phát đại bác báo hiệu sự.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chÊm døt cuéc tµn s¸t ghª gím đầu tiên giữa những tập đoàn đế quèc chñ nghÜa trªn quy m« toµn thÕ giíi. Hoạt động 3: 8’ Tìm hiểu kết côc cña chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt. Mục tiêu: Trình bày đợc kết cục cña chiÕn tranh. GV treo b¶ng phô sè liÖu thèng kª Níc ThiÖt h¹i ThiÖt vÒ ngêi h¹i vÒ (T ngêi) cña (TriÖu USD) Nga 2,30 7 658 Ph¸p 1,40 11 208 Anh 0,70 24 143 MÜ 0,08 17 337 §øc 2,00 19 884 ¸o 1,40 5 499 Hung HS đọc mục III sgk tự nghiên cứu xem bảng thống kê. Qua b¶ng thèng kª trªn, em cã nhËn xÐt g× vÒ hËu qña cña chiÕn tranh?. H: H·y rót ra tÝnh chÊt cña cuéc chiÕn tranh? Khái niệm: Chiến tranh đế quèc: ChiÕn tranh phi nghÜa: Em cã suy nghÜ g× vÒ cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt? c/ HS trả lời, chia sẻ */Nh©n d©n chÞu hËu qu¶>< T s¶n giµu nhê chiÕn tranh - Tõ hËu qu¶ cña cuéc chiÕn tranh */ Phản đối chiến tranh. GV chiếu cảnh đổ nát, người. - Hậu quả: + ChiÕn tranh g©y nªn nhiÒu tai häa cho nh©n lo¹i: thiÖt h¹i ngêi cña: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, số tiền chiến phí lên tới khoảng 85 tỉ USD.... - Tác động: Đem lại lợi ích cho các nước thắng trân, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào cách mạng thế giới không ngừng phát triển. - Tính chất: Cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> chết, nghĩa trang GV THMT: Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, thủ phạm là các nước đế quốc, đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phá hoại môi trường sống. d/ HS ghi vào vở * / Hoạt động 3 : luyện tập. GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tư duy về chiến tranh thế giới thứ nhất ( HS làm việc cá nhân vào phiếu bài tập) */ Hoạt động 4 : Vận dung : H: Nêu những suy nghĩ của em về tình trạng thế giới sau chiến tranh? Những tác động của chiến tranh đến các nước ? - Tốn kém tiền của. - Gây đau thương tang tóc .... - Môi trường bị ô nhiễm ….. HS hoạt động cá nhân tự bày tỏ */ Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng. Em hãy tìm số liệu thông kê về thiệt hại của các nước trong chiến tranh thế giới thứ nhất ? V. Củng cố giao nhiệm vụ về nhà. HS học bài và chuẩn bị bài 14..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>