Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.12 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 11 – NHÓM NGHĨA HƯNG A. BẢNG TRỌNG SỐ. Nội dung. Tổng số tiết (a). Chỉ số. Trọng số. Số câu. Điểm số. Tiết LT (b) LT. VD. LT. VD. LT. VD. LT. VD. (c). (d). (e). (g). (i). (k). (l). (m). CĐ1: Sự điện li. 9. 6. 6. 3. 9,8. 4,9. 1,0. 0,5. CĐ2: Nitơ, photpho. 13. 8. 8. 5. 13,1. 8,2. 1,25. 0,75. CĐ3: Cacbon, silic. 4. 3. 3. 1. 4,9. 1,6. 0,5. 0,25. CĐ4: Đại cương hóa hữu cơ. 6. 5. 5. 1. 8,2. 1,6. 0,75. 0,25. CĐ5: Hiđrocacbon. 19. 12. 12. 7. 19,7. 11,5. 2,0. 1,0. CĐ6: Ancol, phenol. 5. 3. 3. 2. 4,9. 3,3. 0,5. 0,5. CĐ7: Anđehit, axit cacboxylic. 5. 3. 3. 2. 4,9. 3,3. 0,5. 0,25. Tổng. 61. 40. 40. 21. 65,6. 34,4. 6,5. 3,5. B. MA TRẬN ĐỀ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên chủ đề Nhận biết. CĐ1: Sự điện li 1. Số câu hỏi Số điểm. TNKQ TL Biết phân biệt chất điện li mạnh,yếu 1 0,25đ Biết được TCHH của HNO3. CĐ2: Nitơ, photpho 2 Số câu hỏi Sốđiểm CĐ3: Cacbon, silic 3 Số câu hỏi Số điểm CĐ4: Đại 4 cương hóa hữu cơ. TNKQ TL Hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd 1 0,25đ Xác định vai trò chất tham gia trong phản ứng 1 0,25đ. Cộng. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Tính pH của dd 1 0,25đ. Viết PTHH minh họa TCHH của nitơ, photpho và hợp chất 3 1,5đ. 3 0,75đ 7,5%. Bài toán tính lượng chất tham gia phản ứng. 1 0,25đ. 6 2,25đ 22,5%. Viết PTHH minh họa TCHH của cacbon và hợp chất 1 0,5đ. Biết được tác dụng và tác hại của khí CO2 trong thực tiễn 1 0,25đ. 2 0,75 7,5%. Nhận biết được dãy đồng đẳng của hiđrocacbon. Số câu hỏi. 1. 1. Số điểm. 0,25đ. 0,25đ 2,5%. CĐ5: Hiđrocacbon 5. 1 0,25đ. Mức độ nhận thức Thông hiểu. Nhận biết được TCHH các hiđrocacbon. Gọi được tên hiđrocacbon Xác định CTPT. Viết PTHH minh họa TCHH của hiđrocacbon. Viết được đồng phân của hiđrocacbon Bài toán xác. Viết CTCT và gọi tên Xác.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần 1: Trắc nghiệm (4đ) 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh? A. CH3COOH B. HCl C. HClO D. C6H12O6 Câu 2: Axit HNO3 đặc, nguội không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu B. CaCO3 C. Al D. MgO Câu 3: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính? A. Cl2 B. CO2 C. CO D. SO2 Câu 4: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankan? A. C2H4 B.C4H10 C. C6H6 D. C5H8 Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom? A. Metan (CH4). B. Benzen (C6H6). C. Propen (CH2=CH-CH3). D. Toluen (C6H5-CH3). Câu 6: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+1OH (n≥ 2). B. C2H2n+1OH (n ≥ 1). C. CnH2nOH (n≥ 1). D. CnH2n-1OH (n≥2). 2. Mức độ thông hiểu Câu 7: Trong dung dịch, cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. SO42-, Ba2+ . B. OH-, H+. C. Cu2+, OH- . D. Na+, NO3-. Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? A. NH3 + HCl → NH4Cl 0 B. 4NH3 + 3O2 t→ N2 + 6H2O C. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl D. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Câu 9: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: CH3CC-CH(CH3)CH3. Tên của X là A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 10: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. C3H6. 3. Mức độ vận dụng thấp Câu 11: Trộn 50 ml dung dịch HNO3 0,2M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch A. Dung dịch A có pH là A. 13 B. 2 C. 7 D. 1 Giải: Số mol H+ = mol HNO3 = 0,01 mol; Số mol OH- = 2mol Ba(OH)2 = 0,02 mol => mol OH- dư = 0,01 mol; thể tích dd = 100 ml =0,1 lít => [OH-] = 10-1M => [H+] = 10-13M => pH = 13 => đáp án A. Phương án nhiễu:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Tính sai mol OH- = mol Ba(OH)2 = 0,01 mol => phản ứng vừa đủ => pH = 7 => đáp án C. 2. Tính được [OH-] = 10-1M => pH = 1 => đáp án D. 3. Tính được mol OH- dư = 0,01 mol => pH = 2 => đáp án B. Câu 12: Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,2 gam. B. 1,88 gam. C. 2,52 gam. D. 3,2 gam. Câu 13: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,045 gam anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) là A . 0,648 gam. B . 0,324 gam. C . 0,972 gam. D . 0,162gam. Câu 14: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với CTPT C4H6 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam nước và (m+39) gam CO2 . Hai anken đó là: A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C6H12 và C5H10. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (1). Phenol C6H5-OH là một rượu thơm. (2). Phenol tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước. (3). Glixerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. (4). Đề hiđrat hóa etanol (xt H2SO4 đặc, 1700C ) thu được etilen. (5). Oxi hóa ancol etylic bằng CuO, to thu được anđehit fomic. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): 0 a. HNO3đặc,dư + Fe t→ b. NH3 + HCl t0 c. P + O2 (dư) → d. CO2 + NaOH (tỉ lệ mol 1:1) e. C6H5OH + NaOH f. CH CH + AgNO3 + NH3 Câu 2: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan; anken; ancol no, đơn chức; axit cacboxylic no, đơn chức đều có 2 nguyên tử C trong phân tử? Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đkc) một anken (là chất khí ở điều kiện thường) thu được 13,2 gam CO 2 a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên anken? b. Hiđrat hóa 8,4 gam anken trên với H2SO4 loãng thu được sản phẩm gồm ancol bậc 1(A) và ancol bậc 2 (B). Oxi hóa hai hỗn hợp hai ancol trên bằng CuO rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 17,28 g Ag. Tính % khối lượng anken ban đầu đã chuyển hóa thành ancol bậc 2 (B)? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>