Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 2 Cac thanh phan chinh va du lieu tren trang tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.31 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i> <i>20/8/2017</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i>7A: 29/8</i> <i>7B: 30/8</i>


<b>Tiết 5 - BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH</b>
<b>I - MƠC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Biết về bảng tính và các thành phần chính của trang tính.
<b>2. Kỹ Năng</b>


- Phân biệt được các khối trên trang tính.
<b>3. Thái độ: Tập trung, quan sát tốt.</b>


<b>4. Năng lực: Giúp học sinh phát triển năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề;</b>
năng lực hợp tác.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


-Kế hoạch bài học, SGK, máy tính, Projector, hệ thống bài tập.
- PP: Vấn – đáp, giải quyết vấn đề.


<b>2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: 7A 7B</b></i>
<i><b>2. Hoạt động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động</b>



- Môc tiêu: Giúp học sinh ôn luyện các kiến thức về bài 1: làm quen với chương trình
bảng tính.


- Phương pháp: Vấn - đáp
- Thời gian: 5 phút


- Tổ chức: HĐ cá nhân


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV y/c HS trả lời các câu hỏi:


? Khi sử dơng phím Enter, Tab hoặc các phím
mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu thì có gì
khác nhau? Chọn một ơ tính đã có dữ liệu và gõ
nội dung mới sẽ ntn?


HS: Trả lời => Nhận xét, bổ
xung


GV đưa ra ví dụ về bảng tổng hợp kết quả học tập
trình bày dưới dạng bảng trên một trang tính trong
Excel. Y/c HS trả lời:


- Thơng tin trên trang tính được trình bày như thế
nào?


- Mỗi hàng, cột của trang tính cho em thơng tin gì,


HS trả lời



Thơng tin trình bày dưới dạng
bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có cùng loại thông tin hay không?


- Môn nào là môn em có điểm tổng kết cao
nhất/thấp nhất?


- Điểm cao nhất môn Tốn là điểm mấy?


=> Như vậy thơng tin trình bày dưới dạng bảng,
mỗi hàng, cột là một dạng thông tin nhất định,
trong đó mỗi ơ lại có thơng tin riêng => Cấu tạo
của bảng tính. Vậy, bảng tính là gì?


Cao nhất: Sinh học, thấp nhất:
Ngữ văn


Mơn tốn: điểm cao nhất là 10


- Bổ xung, điều chỉnh: ……….
……….


<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức</b>
- Mơc tiêu: Biết được bảng tính là gì?


- Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề
- Tổ chức: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm
- Thời gian: 35 phút



<b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1. Bảng tính</b>


- Một bảng tính gồm nhiều
trang tính.


- Trang tính được kích hoạt
có nhãn màu trắng, tên viết
bằng chữ đậm.


- Để kích hoạt một trang
tính ta nháy chuột vào tên
trang tương ứng.


<b>2. Các thành phần chính</b>
<b>trên trang tính</b>


- Một trang tính gồm có các
hàng, các cột, các ô tính
ngồi ra cịn có Hộp tên,
Khối ơ, Thanh cơng thức.
+ Hộp tên: Ơ ở góc trên, bên


<b>Hđ1: Bảng tính là gì?</b>


Y/c HS Hoạt động cặp: một bảng
tính gồm bao nhiêu trang tính?
Khi mở một bảng tính mới sẽ


gồm bao nhiêu trang tính? Làm
thế nào để biết trang tính nào
đang được kích hoạt?


?: Theo em dựa vào đâu để phân
biệt bảng tính và trang tính?
?: Để kích hoạt 1 trang tính ta
làm ntn?


- Giới thiệu về bảng tính, các
trang tính trong bảng tính và khi
nào thì một trang tính là đang
được kích hoạt.


HĐ cặp: Hãy tìm hiểu thơng tin
SGK và kể tên các thành phần
chính trên trang tính?


GV y/c các cặp trao đổi kết quả,
lấy thang điểm 10, sai 1 ý sẽ trừ
đi một điểm


Hoạt động cặp :
- Suy nghĩ -> trả
lời


- Quan sát -> trả
lời


Trả lời



- Quan sát và ghi
chép nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trái trang tính, hiển thị địa
chỉ ô được chọn.


+ Khối: Các ô liền kề nhau
tạo thành hình chữ nhật.


+ Thanh cơng thức: Cho biết
nội dung ơ đang được chọn.


?Hãy cho biết vị trí và chức năng
của hộp tên?


?Thế nào là khối?
GV giới thiệu về khối


- Khối có thể là một ơ, một hàng,
một cột hay một phần của hàng
hoặc của cột.


- Khối cũng có địa chỉ: địa chỉ
khối là cặp địa chỉ của ô trên
cùng, bên trái và ô dưới cùng bên
phải, được phân cách nhau bằng
dấu hai chấm.


VD: A1:B3, C2:D3,…



GV chọn một khối và y/c HS xác
định địa chỉ khối


?Thanh cơng thức dùng để làm
gì?


- Quan sát và trả
lời


Quan sát và ghi
bài


HS trả lời
HS trả lời
- Bổ xung, điều chỉnh: ……….
……….


<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập</b>


- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức trong hoạt động cơ bản.
- Phương pháp: Vấn đáp


- Tổ chức: HĐ cá nhân
- Thời gian: 5 phút


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy HĐ của trũ</b>


?: Sự khác nhau giữa bảng tính và trang tính?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bổ xung, điều chỉnh: ……….
<b>Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức: HĐ cá nhân
- Thời gian: 5 phút


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trũ</b>


Cho bảng điểm sau: GV chọn các khối và
y.c HS xác định địa
chỉ khối


Xác định địa chỉ
khối => Nhận
xét, bổ xung


- Bổ xung, điều chỉnh: ……….


<i>Ngày soạn:</i> <i>21/8/2017</i>


<i>Ngày giảng:</i> <i>7A: 29/8</i> <i>7B: 30/8</i>
<i><b>Tiết 6 </b></i>


<b>Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH</b>



<b>(Tiếp)</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Nhận biết được kiểu dữ liệu số và dữ liệu kí tự; Biết được các đối </b>
tượng trên trang tính.



<b>2. Kỹ Năng: Thành thạo các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính: chọn một ơ,</b>
chọn một hàng, chọn một cột, chọn một khối.


<b>3. Thái độ: Tập trung, u thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Giúp học sinh phát triển năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề;</b>
năng lực hợp tác.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


-Kế hoạch bài học, SGK, Mỏy tính, Projector, hệ thống bài tập.
- PP: Vấn – đáp, giải quyết vấn đề.


<b>2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: 7A 7B</b></i>
<i><b>2. Hoạt động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động</b>
- Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện các thành phần trên trang tính.
- Phương pháp: thực hành trực quan.


- Thời gian: 5 phút
- Tổ chức: HĐ cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bổ xung, điều chỉnh: ……….
<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức</b>



- Mục tiêu: Biết phân biệt kiểu dữ liệu số và dữ liệu kí tự; nhận biết và thực hiện
được thao tác chọn các đối tượng trên trang tính.


- Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề
- Tổ chức: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm
- Thời gian: 25 phút


<b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>4. Dữ liệu trên trang tính</b>
<i>a) Dữ liệu số</i>


- Các số : 0, 1, 2, 3..., 9, +1,
-, %.


- Ngầm định: Dữ liệu số
được căn thẳng lề phải trong
ơ tính.


<i>b) Dữ liệu kí tự</i>
- Các chữ cái.
- Các chữ số.
- Các kí hiệu.


- Ngầm định: Dữ liệu số
được căn thẳng lề trái trong
ơ tính.


<b>3. Chọn các đối tượng trên</b>


<b>trang tính</b>


- Chọn một ô: Đưa chuột tới
ô đó và nháy chuột.


- Chọn một hàng: Nháy
chuột tại nút tên hàng.


- Chọn một cột: Nháy chuột
tại nút tên cột.


- Chọn một khối: Kéo thả
chuột từ một ô góc đến ơ góc
đối diện.


<b>Hđ2: Làm thế nào để chọn các đối tượng trên trang</b>
<b>tính?</b>


?: Có mấy kiểu dữ liệu trên trang
tính?


?: Dữ liệu nào được coi là dữ
liệu số?


?: Dữ liệu nào được coi là dữ
liệu kiểu ký tự?


?: Khi nhìn vào ơ tính em có thể
phân biệt được 2 kiểu dữ liệu ko?
Tại sao?



- Yêu cầu học sinh quan sát các
hình 1.14a, 1.14b, 1.14c, 1.14d
?: Hãy cho biết cách chọn 1 ô,
hàng, cột, khối ta làm ntn?


- Gọi đại diện nhóm lên làm thao
tác


- Giới thiệu lại các thao tác để
chọn các đối tượng trên một
trang tính.


?: Hãy cho biết khi chọn ô, hàng,
cột, khối thì hình dáng con trỏ
chuột thay đổi ntn?


- Trả lời
- Trả lời


- Trả lời


- Suy nghĩ -> trả lời


- Quan sát


- Thảo luận theo
nhóm


- Đại diện nhóm lên


làm thao tác


- Quan sát và ghi
chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bổ xung, điều chỉnh: ……….
<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập và ứng dụng</b>


- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức trong hoạt động cơ bản.
- Phương pháp: Vấn đáp


- Tổ chức: HĐ cá nhân
- Thời gian: 10 phút


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy HĐ của trũ</b>


1. Khởi động chương trình bảng tính Excel


a) Quan sát và nhận biết các thành phần chính của
trang tính: ơ tính, hàng và tên hàng, cột và tên cột,
trang tính và tên trang tính.


b) Quan sát và nhận biết thanh công thức và hộp tên.
c) Lần lượt nháy chuột chọn các ơ tính khác nhau và
quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.


2. Nhận biết tác dụng của thanh công thức


a) Nhập dữ liệu tùy s (văn bản hoặc số) vào một số ơ
tính. Lần lượt nháu chuột chọn các ô đã nhập dữ liệu


và quan sát nội dung được hiển thị trên thanh công
thức.


b) Nhập nội dung =8+16 vào ô B2 rồi nháy chuột
chọn ơ tính khác. Quan sát nội dung được hiển thị
trong ô B2. Nháy chuột chọn ô B2 và quan sát nội
dung được hiển thị trên thanh công thức. Ghi lại nhận
xét của em.


3. Nhập nội dung Z500 vào hộp tên và nhấn phím
Enter. Quan sát kết quả nhận được và ghi lại nhận xét
của em về tác dụng của hộp tên.


4. Đổi tên trang tính: Thực hiện các bước chỉ dẫn sau:
- Nháy đúp chuột vào tên trang tính


- Gõ tên mới và nhấn phím Enter.


5. Biết rằng trên trang tính chỉ có một ơ được kích
hoạt. Giả sử ta chọn một khối. Ơ tính nào được kích
hoạt trong các ơ của khối đó?


Đưa ra câu
hỏi


Trả lời


- Bổ xung, điều chỉnh: ……….
<b>Hoạt động 4: Hoạt động mở rộng</b>



- Mục tiêu: phát triển tư duy của học sinh, giúp học sinh tìm hiểu cách chọn nhiều
khối rời nhau, cách chọn nhiều cột hoặc hàng liền kề nhau.


- Phương pháp: vấn đáp
- Tổ chức: HĐ cá nhân
- Thời gian: 5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Để tiết kiệm thời gian, nhiều khi chúng ta
cần phải chọn nhiều khối rời nhau, ví dụ các
khối C3:D4 và D7:E8


a) Hãy tìm hiểu khả năng và thao tác cần thực
hiện để chọn nhiều khối rời nhau.


b) Một cột (hoặc hàng) cũng là một khối, nhiều
cột (hàng) liền kề nhau cũng tạo thành một
khối. Hãy tìm hiểu thao tác cần thực hiện để
chọn nhiều cột (hoặc hàng) liên kề nhau.
c) Đôi khi chúng ta cịn có nhu cầu chọn tồn
bộ các ơ của trang tính. Hãy tìm hiểu các thao
tác cần thực hiện để chọn cả trang tính?


2. Nhớ lại rằng phần mềm soạn thảo văn bản
không phân biệt văn bản dạng chữ hay số. Hãy
tìm hiểu tại sao chương trình bảng tính cần
phân biệt hai kiểu dữ liệu văn bản và dữ liệu
số?


GV đưa ra tình
huống, yêu cầu


HS suy nghĩ và
đưa ra thao tác
cần thực hiện


 Quan sát,


suy nghĩ
và phát
biểu


 Nhận xét,


bổ xung


- Sử dụng phím
Ctrl


- Bơi đen phần
tên hàng, tên cột
Ctrl+A hoặc
nháy chuột vào ô
trắng bên trên
hàng 1.


Vì chương trình
bảng tính cịn có
chức năng thực
hiện các tính
tốn



- Bổ xung, điều chỉnh: ……….


<b>Duyệt giáo án</b>


</div>

<!--links-->

×