Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DAP AN DE KIEM TRA HK 1TOAN 61415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.31 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT Môn: Toán 6 Năm học: 2014 - 2015. Đáp án  57  43   62  138  100  200 300. Bài 1 (2,5 điểm). Bài 2 (2,0 điểm). Bài 3 (1,5 điểm). a) b)  37  7  30   8537  8537   2014 2014 c) 4.3   9 : 9  11 d) 28  56  46   72  55  45  28.10  72.10 10  28  72  1000 e) a) x 20  12  x 32 4 b) 3x  2 2.7  3x 30  x 10 c) x  ƯC(112,140) => x  Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} mà 10 < x < 20 nên x = 14 Thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai là BCNN(20, 30, 40). Ta có: BCNN(20, 30, 40) = 120 (phút) Khi đó xe thứ nhất chở được 120 : 20 = 6 (chuyến) Xe thứ hai chở được 120 : 30 = 4 (chuyến) Xe thứ ba chở được 120 : 40 = 3 (chuyến). Điểm 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,75 0,50 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25. Vẽ hình đúng phần a) 0,5. Bài 4 (3,5 điểm). Bài 5 (0,5 điểm). a) Hai điểm A và B cùng nằm trên tia Ox và OB < OA (3 < 7) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A. b) Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và A nên OB + AB = OA Thay số: 3 + AB = 7 => AB = 4 (cm) Ta có OB < AB (3 < 4) c) Chứng tỏ được O nằm giữa B và C so sánh được OB = OC Kết luận C là trung điểm của AB (Chỉ kết luận mà không chứng tỏ thì không có điểm) Giả sử bạn học sinh đó trả lời đúng 30 câu thì tổng số điểm đạt được là: 10.30 = 300 (điểm) Số điểm dư ra là: 300 – 131 = 169 (điểm) Thay mỗi câu trả lời sai bởi một câu trả lời đúng thì dư ra: 10 + 3 = 13 (điểm) Số câu trả lời sai: 169: 13 = 13 (câu) Số câu trả lời đúng: 30 – 13 = 17 (câu) Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.. 1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×