Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HÒA NGHĨA TỔ CHUYÊN MÔN: TOÁN - TIN. CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 1/ Tổ thực hiện: Tổ chuyên môn Toán - Tin. Stt Họ và tên Nhiệm vụ 01 Võ Thành Phúc Nghi Tổ trưởng 02 Trần Thị Kim Chi Tổ phó 03 Võ Thị Mỹ Hạnh Thành viên 04 Phãm Thế Thông Thành viên 05 Nguyễn Thị Yến Thành viên 06 Trần Thị Thu Trang Thành viên. Chuyên môn Toán Toán Toán Toán Toán Tin học. Ghi chú. 2/ Người trình bày: TRẦN THỊ THU TRANG 3/ Tên chuyên đề: ÁP DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀO BÀI GIẢNG 4/ Tiến trình thực hiện: Tuần … Tiết 15. Bài 8. Ngày soạn __/__/____ Ngày giảng __/__/____. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. I. MỤC TIÊU: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. - Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. - Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, hình ảnh minh họa. 2. Học sinh: SGK, xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy cho biết phần mềm Mario dùng để làm gì? Màn hình làm việc chính của phần mềm Mario có mấy bảng chọn? Kể tên? 3. Bài mới :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hành tinh chúng ta đang sống được gọi là gì? - Trong Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh? - Vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thông qua bài học “Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời” bằng phần mềm hỗ trợ học tập Solar System 3D Simulator. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động và thoát chương trình - GV: Cho học sinh đọc SGK. - Đọc SGK một vài lần - GV: Qua lời giới thiệu của cô - HS: Trả lời. và thông tin trong SGK mà các em vừa tìm hiểu. Bạn nào cho biết phần mềm Solar System 3D Simulator mô phỏng cái gì? Phần mềm này giúp em học tập tốt môn gì?. - GV: Gọi HS khác nhận xét -> GV nhận xét, củng cố. - GV: Gọi HS khác nhắc lại - HS: Nhận xét câu trả kiến thức để các bạn ghi bài. lời của bạn lắng nghe, quan sát. - HS: Nhắc lại kiến Phần mềm Solar System 3D Simulator là phần mềm thức, ghi bài. mô phỏng Hệ mặt trời, dùng để hỗ trợ học tập môn Địa lý. 1. Khởi động và thoát chương trình: a. Khởi động:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: Cho HS hoạt động nhóm - HS: Nhóm trưởng thực hành để tìm cách khởi điều hành hoạt động động và thoát chương trình. thảo luận chung của cả nhóm trong thời gian - GV: Chia nhóm (các nhóm tự quy định, các ý kiến chọn nhóm trưởng và thư ký) đều được thư ký ghi Giao vấn đề cho nhóm (Áp nhận Cả nhóm thống dụng kỹ thuật động não nhất chọn giải pháp tối (Brainstorming) ưu. - GV: Quan sát, hỗ trợ cho HS khi cần. - GV: Cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, tổng hợp, củng cố Cho HS ghi bài.. - Để khởi động phần mềm ta nháy đúp vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình nền. b. Thoát chương trình: - Cách 1: Di chuyển chuột nháy vào nút lệnh (Close) trên thanh tiêu đề. - Cách 2: Nháy bảng chọn File chọn Exit.. - HS: Trình bày thực hiện thao tác theo kết quả thảo luận thống nhất của nhóm. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét.. Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát - GV: Cho HS hoạt động nhóm thực hành để tự tìm hiểu chức năng của các nút lệnh điều khiển của phần mềm. - GV: Chia nhóm (các nhóm tự chọn nhóm trưởng và thư ký), phát phiếu học tập cho nhóm (Áp dụng kỹ thuật phủ bàn).. - HS: Từng thành viên viết ý kiến của mình vào phiếu học tập. Nhóm trưởng và thư ký tổng hợp các ý kiến, - GV: Quan sát, hỗ trợ cho HS đánh giá và lựa chọn khi cần. viết những ý kiến quan trọng vào giữa tờ giấy. - GV: Cho HS trình bày kết - HS: Trình bày thực quả thảo luận. Các nhóm khác hiện thao tác theo kết quả thảo luận thống.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận xét GV nhận xét, tổng nhất của nhóm. Các hợp, củng cố Cho HS ghi bài. nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố - GV: Cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?” Nhằm củng cố kiến thức. - GV: Phát phiếu học tập cho - HS: Nhóm trưởng nhóm (Áp dụng kỹ thuật động điều hành hoạt động thảo luận chung của cả não (Brainstorming) nhóm trong thời gian - GV: Quan sát, hỗ trợ cho HS quy định, các ý kiến đều được thư ký ghi khi cần. nhận Cả nhóm thống nhất tìm ra từ khóa của trò chơi, nộp cho GV. - HS: Quan sát, lắng - GV: Cho cả lớp xem đáp án nghe. của tất cả các nhóm GV nhận xét, tổng hợp, tuyên dương nhóm có kết quả đúng và nhanh nhất trong thời gian qui định. - GV: Chiếu cho cho HS xem tóm tắt kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy. III. DẶN DÒ - Học bài. - Xem trước bài mới. IV. NHẬN XÉT .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHIẾU HỌC TẬP ĐÍNH KÈM PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 2: CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN QUAN SÁT. 2/ Các lệnh điều khiển quan sát: 1/. 2/. 3/. …………………. …………………. …………………. …. ……. …. ………………… …… ………………… …….. 4/. 5/. 6/. 7/. …………………. ……………. ……………. …………………. …. …. …. ……….. ………………… ………. …………………. PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ ……...
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5/ Đánh giá chuyên đề: * Ưu điểm: - Các kỹ thuật dạy học mới áp dụng linh hoạt, thích hợp vào tiết dạy. - Phát huy được tính tự học, trách nhiệm, sáng tạo, đoàn kết của học sinh. - Học sinh hoạt động nhóm tích cực, trong nhóm có sáng tạo những ý kiến mới. Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập trung trí tuệ. * Khuyết điểm: - Đối với kỹ thuật động não (Brainstorming): + Nếu không khéo sẽ rất dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề không rõ ràng. + Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ mất thời gian. + Nếu nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ gây ra tình trạng một số thành viên nhóm quá năng động nhưng một số khác không tham gia. - Đối với kỹ thuật phủ bàn: Thích hợp cho nhóm có 04 thành viên. 6/ Đề nghị: - Giáo viên nên đưa thêm những bài tập có tính kích thích khả năng sáng tạo của học sinh hơn nữa. - Tùy theo đặc thù bộ môn mà giáo viên linh hoạt áp dụng những kỹ thuật giảng dạy cho phù hợp.. Mời các Anh/ Chị đồng nghiệp đóng góp ý kiến để cho chuyên đề của tổ chuyên môn chúng tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Trân trọng kính chào!.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>