Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi HSG 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD- ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC : 2009-2010 Đề chính thức MÔN THI : Vật lý khối 6 Thời gian : 120 phút ( không tính thời gian phát đề ) Bài 1 : (4 điểm ) a/Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một khối đá. Cho biết khối đá có thể tích là 520dm3 và khối lượng riêng của của đá là 2600kg/m3 b/Tính trọng lượng riêng của khối đá? Bài 2 :( 4 điểm) Một người dùng một đòn gánh dài 1,5m để gánh hai vật nặng. Vật thứ nhất nặng 30kg, vật thứ hai nặng 20kg . Hỏi người đó phải đặt vai ở điểm nào trên đòn gánh để đòn gánh cân bằng ? Bài 3 : (4 điểm) Một học sinh dùng quả cân 200g thả vào một bình chia độ có chứa 3 100cm nước thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 150cm3 .Hãy xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân? Bài 4 : (4 điểm) Một người muốn cân 1kg đường bằng cân Rôbécvan nhưng người đó chỉ có quả cân loại 200g .Em hãy cho biết làm cách nào để cân được khối lượng này với số lần cân ít nhất ? Bài 5 : (4 điểm ) Một khung sắt hình lập phương rỗng có bề dày 10cm và cạnh có độ dài 1m .Tính khối lượng của khung sắt biết rằng khối lượng riêng của sắt 7800kg/m3 ? ---Hết ---.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : Vật lý khối 6 Bài Câu. 1 2. Nội dung a) Khối lượng của khối đá là: D=. m  m D.V V. m= 2600.0,52 = 1352 (kg) Trọng lượng của khối đá là: P = 10 . m P = 10.1352 = 13520(N) b) Trọng lượng riêng của khối đá là: d = 10.D = 10.2600=26000( N/m3) Ta có : l1 + l2 = 1,5m Suy ra : l2 = 1,5 – l1 tacó: . F1 l2  F2 l1. 1,5  l1 2  l1 3. 2l1  3(1,5  l1 ) 2l1 3  4,5  3l1 2l1  5l1 4,5  1,5  l1 .  l1 4,5 : 5 0,9m  l2 1,5  0,9 0, 6m. 3. Thể tích của quả cân 200g là : V = 150 -100 = 50( cm3)= 0,00005m3 Trọng lượng của quả cân là : P= 10.m = 10.0,2 = 2(N) Trọng lượng riêng của chất làm quả cân là:. 4. - Ban đầu dùng quả cân 200g để cân ra 200g đường. - Bỏ quả cân qua sang phần dĩa đường vừa cân để dĩa này có khối lượng 400g và cân được tiếp 400g đường . - Đổ 400g đường vào hộp đựng sau đó cân tiếp 400g đường nữa rồi đổ tiếp vào hộp đựng. Cuối cùng lấy quả cân từ dĩa kia , rồi đỏ tiếp 200g đường vào hộp đựng . Vây sau 3 lần cân ta có 1kg đường.. p 2 d  40.000 N / m3 V 0, 00005. Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1 1 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Thể tích của khung sắt là: V= 1.1.1= 1(m3) Thể tích phần rỗng của khung sắt là: V= (1-0,1). (1-0,1).(1-0,1) = 0,729(m3) Thể tích phần đặc của khung sắt là: V = 1- 0,729 = 0,271(m3) Khối lượng của khung sắt là: m = V.D = 0,271.2700 = 731.7 (kg). 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm. Câu nào không ghi đơn vị hoặc ghi sai đơn vị cho phân nữa số điểm của câu đó ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD- ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC : 2009-2010 Đề chính thức MÔN THI : Vật lý khối 9 Thời gian : 150 phút ( không tính thời gian phát đề ) Bài 1: ( 4điểm ) Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1= 1 phút.Nếu cầu thang không chuyển động thì người khách đó phải đi mất thời gian t2=3 phút.Hỏi nếu cầu thang chuyển động đồng thời người khách đi trên nó thì mất bao lâu để đưa người khách đó lên lầu ? Bài 2 : ( 4 điểm ) Dây may-so của một bếp điện có chiều dài l=5m, tiêt diện S=0,1mm2 và điện trở suất  = 0,4.10-6 m . a) Tính điện trở của bếp ? b) Tính công suất tiêu thụ của bếp điện khi mắc bếp điện vào lưới điện co hiệu điện thế U=120V c) Dùng bếp điện đó để đun sôi 1,2 lít nước ở 250C thì mất bao lâu? Nếu hiệu suất của bếp điện là H=75% ? Biết nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/kgK Bài 3 : ( 4 điểm ) Hai dây dẫn bằng đồng và nhôm có cùng chiều dài có tiết diện lần lượt 2 là 1,7mm và 1,4mm2 . Người ta mắc lần lượt hai dây vào hai điểm AB có hiệu điện thế U=12V thì người ta xác định được cường độ dòng điện qua dây đồng lớn hơn dây nhôm là 0,2A . Hỏi : a) Cường độ dòng điện qua mỗi dây đồng và nhôm là bao nhiêu? b) Tính điện trở của mỗi dây ? (Biết điện trở suất của nhôm và đồng lần lượt là 1,7.10-8 m và 2,8.10-8 m ) Bài 4 : ( 4 điểm ) Một trường có 20 lớp học tối, mỗi lớp mắc 4 ngọn đèn 220V – 60W. Các lớp học cách đường dây tải điện 220V một quãng dài 100m. Người ta dùng dây dẫn bằng đồng ( ρ = 1,7.10-8 Ωm ), tiết diện 5mm2 để đưa dòng điện về các lớp học. a) Tính công suất điện hao phí trên các dây dẫn. b) Tính công suất điện tiêu thụ để thắp sáng và công suất thực tế của mỗi bóng đèn ? Bài 5 : ( 4 điểm ) Một khu nhà chung cư sử dụng các thiết bị điện có hiệu điện thế định mức là 220V. Công suất tiêu thụ tổng cộng của cả khu là 8,8kW. Dây dẫn điện từ trạm điện đến khu chung cư có điện trở là 0,5  . a) Hiệu điện thế ở trạm điện phải là bao nhiêu để các thiết bị thuộc khu chung cư hoạt động bình thường? b) Tính điện năng hao phí trên dây dẫn trong một tháng (30 ngày) và số tiền điện mà khu chung cư phải trả cho hao phí đó.Biết giá tiền 1 kW/h là 700đồng. c) Nếu gia đình ở chung cư tiết kiệm điện để giảm công suất tiêu thụ điện năng hao phí trên dây có thay đổi không? Giải thích? ---Hết ---.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : Vật lý khối 9 Bài Nội dung Câu Gọi V1 là vận tốc của thanh ; V2 là vận tốc của người đi bộ Nếu người đứng yên còn thang cuốn chuyển động thi chiều dài thang cuốn được tính : S = V1 .t1  V1 . 1. S t1. (1) Nếu thang đứng yên còn người chuyển động trên mặt thang thi chiều dài thang cuốn được tính : S = V2.t2  V2 . S t2 (2). Nếu thang chuyển động với vận tốc V1 và đồng thời người chuyển động với vận tốc V2 thì chiều dài thang được tính :  V1  V2 . S t (3 ). S = ( V1 + V2 )t Thay (1) và (2) vào (3) ta có : S S S 1 1 1      t1 t2 t t1 t2 t t. 2. t1.t2 1.3 3   ( phút) t1  t2 1  3 4. a) Điện trở của bếp được tính bằng công thức : R . l 5 0, 4.10 6. 20() S 0,1.10 6. b) Công suất tiêu thụ điện của bếp là: U 2 120 2 P  720(w) R 20. c) Thời gian bếp điện đun sôi 1,2 lít nước ở 250C Ta có : Pcó ích = P.H = 720.75%=540(W) Q= C.m (t2 – t1 ) = 4200. 1,2 (100-25 ) = 378000 (J) Pcó ích . A Q Q 378000   t  700( s ) t t Pcó ích 540. t 11 phút 40giây. a) Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ dòng điện qua dây đồng và dây nhôm Ta có : I1 = I2 + 0,2 ( 1) Gọi R1 và R2 lần lượt là điện trở của dây đồng và dây nhôm. Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0,5. U U Tacó :R 1  và R 2  I1 I2 tacó :. 3. R1 I 2  (2) R 2 I1. 0,25. Thay (1) vào (2) ta có : R1 I2  (3) R2 I 2  0, 2. 0,25. Theo công thức tính điện trở của các dây dẫn ta có : R1 1. l1 l và R 2 2 2 S1 S2. 0,5. R1 1.S1 1, 7.10 8.1, 4 1 tacó :    (4) R 2  2 .S 2 2,8.10  8.1, 7 2. 0,25. So sánh (3) và (4) ta có :. 0,25 0,25. I2 1   I 2 0, 2( A) I 2  0, 2 2. Vậy I1 = 0,2 +0,2 = 0,4(A) b) Điện trở của dây đồng : U 1, 2 R1   30    I1 0, 4. 0,25 0,25 0,25. Điện trở của dây nhôm : U 1, 2 R2   60    I 2 0, 2. a) 5mm2 = 5.10-6 m2 Điện trở dây tóc của mỗi bóng đèn: 2202  807  R = U2 : P = 60. 4. Các bóng đèn đều được mắc song song. Điện trở tương đương của 80 bóng đèn trong 20 lớp học là: 807 10,09    Rtđ = 80. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. Chiều dài của dây dẫn: 100.2 = 200 m. Điện trở của nó là: . l 1, 7.10 8.200  S 5.10 6 = 68.10-2 = 0,68 (Ω). Rd = Cường đọ dòng điện đi qua dây dẫn:. 0,25 0,25. U 200   20, 43( A) R  R 0, 68  10, 09 d td Id =. 0,25. Công suất điện hao phí trên dây dẫn: P hp = Rd I2d = 0,68 .20,432 ≈ 284 (W). 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b)Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn cũng là tổng cường độ các dòng diệnđi qua 80 bóng đèn mắc song song. Công suất điện tiêu thụ để thắp sang 80 bóng đèn: P ts = Rtd I2d = 10,09 .20,432 = 4211 (W) Công suất thực tế của mỗi bóng đèn: 4211 : 80 = 52,6 (W) Công suất định mức của các bóng đèn là 60W.theo cách mắc,mỗi bóng đèn chỉ còn 52,6W 52,6 : 60 ≈ 88%. Điện năng đã bị hao phí nhiều. a) 8,8kW = 8800W. 5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn : P 8800 I  40A U 220. Hiệu điện thế trên dây dẫn : U d I .Rd 40.0,5 20V. 0,5 0.5 0,5. Hiệu điện thế ở trạm điện là : U = 20+220 = 240V b) Điện năng hao phí trên dây dẫn trong một tháng: A = I2Rdt = 402.0,5.24.3600.30 = 2073600000J=2073600kJ. 1. A= 576kW/h. 0,25. Số tiền phải trả : 700.576 = 403.200( đồng). 0,25. c) Nếu các gia đình ở chung cư tiết kiệm điện để giảm công suất tiêu thụ thì cường độ dòng điện chạy trên dây dẫn sẽ. 0,75. giảm làm cho điện năng hao phí trên dây sẽ giảm.. Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm. Câu nào không ghi đơn vị hoặc ghi sai đơn vị cho phân nữa số điểm của câu đó.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×