Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an Ngu van 8 hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.74 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 1-2: Bài 1 Văn bản: bản:. /08/2013 tại lớp 8A1 /08/2013 tại lớp 8A2. TÔI ĐI HỌC --------------. THANH TỊNH. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Côt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2/ Kĩ năng - Đọc- hiểu đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. - Tích hợp môi trường II/ CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Giáo án, SGV + Tác phẩm của Thanh Tịnh, tranh minh họa tác phẩm, bảng phụ ghi các hình ảnh so sánh đặc sắc 2. Học sinh: + Đọc bài, tóm tắt, soạn theo câu hỏi tìm hiểu văn bản, chia bố cục, nội dung chính từng phần + Tìm tác phẩm của Thanh Tịnh. III/ PHƯƠNG PHÁP: PHÁP: vấn đáp, gợi mở, thuyết giảng, thảo luận. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Bài học đầu tiên của môn Ngữ Văn lớp 7, em đã học bài gì? Tác giả? Nội dung thể hiện tâm trạng gì? Của ai? (Cổng trường mở ra – Lí Lan, thể hiện tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con trai mình). Nếu như với cha mẹ, lần đầu tiên con cắp sách đến trường là những lo âu, trăn trở thì với các em nó lại là những kỉ niệm, dấu ấn khó quên. Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện đã phổ lại những cảm xúc đó của nhà thơ Viễn Phương với lời ca bay bỗng: “Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay từng bước…. bên em”). Còn với Thanh Tịnh thì những cảm giác trong sáng ấy được ông cảm nhận và ghi lại như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua văn bản “Tôi đi học”.  Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung văn bản. Hoạt động của GV và HS * GV cho HS đọc thầm phần chú thích. ! Giới thiệu vài nét về nhà văn Thanh Tịnh ( tên khai sinh là gì? Quê ông ở đâu? Sự nghiệp văn học? Phong cách sáng tác) => HS phát hiện dựa vào chú thích SGK/7, 8: => Tên khai sinh là Trần Văn Ninh ( 1911-1988), quê ở xóm Gia Lạc - Huế; lên 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh. Ông học ở Huế đến năm 1933 đi làm, đi dạy học. Đây cũng là thời gian ông sáng tác văn chương, trong sự nghiệp của mình Thanh Tịnh đã đóng góp vào nhiều lĩnh vực như: Truyện ngắn, dài, thơ, ca dao, bút kí, văn học…Có lẽ. Nội dung bài học I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh - Trần Văn Ninh (1911 – 1988) _ Ông làm nhiều nghề: dạy học, viết báo, làm văn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ông thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Truyện ngắn nhìn chung thường toát lên một tình cảm êm dịu, trong trẻo, nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang hương vị man mác, ngọt ngào, quyến luyến. Tiêu biểu là văn bản “ tôi đi học”. *GV chốt: Ông làm nhiều nghề: dạy học, viết báo, làm văn, có nhiều _ Sáng tác toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tập truyện ngắn, thơ nổi tiếng. Sáng tác trữ tình, đằm thắm, nhẹ tình cảm êm dịu, trong trẻo. nhàng, sâu lắng ? Văn bản này nằm trong tập truyện ngắn nào? Xuất bản ? 2. Tác phẩm: => Văn bản này nằm trong tập “Quê mẹ” - Xuất bản năm 1941. - In trong tập “Quê mẹ”, 1941 * Hướng dẫn đọc: Giọng trầm lắng, cảm xúc thiết tha chậm, dịu, hơi buồn, chú ý câu nói của nhân vật tôi, nhân vật mẹ và ông đốc. * Đọc mẫu một đoạn  Gọi HS đọc theo sự hướng dẫn * Nhận xét ngắn gọn cách đọc của HS * Tìm hiểu chú thích: theo 14 từ SGK. Giải thích thêm từ “tựu trường, ông đốc, bất giác, lạm nhận? ? Xác định bố cục của văn bản và nêu nội dung chính từng phần? => Chia làm 5 F: + F1: “Từ đầu … tưng bừng rộn rã.”  khơi nguồn kỉ niệm + F2: “Buổi mai hôm ấy … trên ngọn núi.”  tôi trên con đường tới trường + F3: “Trước sân trường … trong các lớp.”  tôi giữa sân trường + F4: “Ông đốc … chút nào hết.”  tôi nghe gọi tên vào lớp + F5: Phần còn lại.  tôi vào học tiết đầu tiên ? Từ bố cục của văn bản, em thử nêu chủ đề mà văn bản đề cập! =>Tái hiện lại tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên ? Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà - Bố cục: 5 phần văn diễn tả theo trình tự như thế nào?  Buổi mai (sáng tựu trường) theo trình tự không gian, thời gian của buổi tựu trường (trên đường  sân trường  vào lớp  bàn - Trình tự sự việc trong đoạn học; rạng sáng  trưa) trích: từ thời gia và không gian ! Cho biết kiểu văn bản? Phương thức biểu đạt chính? Vì sao em ngày tựu trường ở thời điểm biết ? hiện tại, nhân vật Tôi hồi tưởng Tự sự, phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm Viết về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên với nhiều cảm giác, ấn tượng sâu sắc, tâm trạng của nhân vật.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn bản ? Những hình ảnh nào khơi gợi tác giả nhớ lại kỉ niệm của II/ ĐỌC – HIỂU VB: buổi tựu trường ấy? 1/ Nội dung: => Hoàn cảnh có một sức gợi lớn: + Thời gian: cuối thu (tựu trường) + Khung cảnh: lá rụng nhiều, mây bàng bạc, mấy em bé rụt rè dưới nón mẹ ? Tại sao nhìn những hình ảnh này ở hiện tại, tác giả lại nhớ đến quá khứ? => Vì có sự liên tưởng tương đồng tự nhiên giữa hiện tại và quá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khứ của bản thân ? Khi nhớ lại ngày đầu tiên ấy, tâm trạng của tôi hiện tại cảm thấy như thế nào? Nó được diễn tả bằng những từ ngữ gì? Theo em, những cảm xúc đó có mâu thuẩn với nhau? Nó có giá trị biểu cảm ra sao? => Nao nức, miên man, tưng bừng, rộn rã  không mâu thuẩn mà bổ sung cho nhau, diễn tả cụ thể tâm trạng, cảm xúc thật của tôi khi nhớ laị, tạo cảm giác như chuyện vừa mới xảy ra  rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại. Thuyết giảng (tích hợp môi trường): Chính cái hiện tại của bầu trời thu tuyệt đẹp với những chiếc lá rụng cuối thu và những đám mây bàng bạc trên không, những con người rụt rè đã họp lạị tạo thành khúc dạo đầu nhẹ nhàng, mãnh liệt. Thế là quá khứ được đánh thức và bao kỉ niệm chợt ùa về với một chuỗi tâm trạng lần lượt hiên lên qua những khoảnh khắc thời gian, không gian khác nhau của buổi tựu trường.  Chia nhóm, tương ứng bốn thời điểm của buổi tựu trường cho HS thảo luận theo nhóm ? Kỉ niệm ngày đầu đến trường cùng mẹ của nhân vật “tôi” cũng gắn với không gian, thời gian nào? =>Thời gian: Buổi sáng cuối thu, không gian: Trên con đường làng. ? Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả? => Đây là thời điểm và nơi chốn gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả. ? Chi tiết, hình ảnh, tâm trạng tôi cảm nhận trên đường cùng mẹ đến trường có gì đổi khác? Tất cả những sự đổi khác này xuất phát từ sự đổi khác nào? => Con đường này tôi đã quen … thấy lạ” cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng; Trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo và quyển vở mới trên tay; Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định mình. ! Tìm những động từ diễn tả tư thế và cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu của cậu bé. Có thể lí giải như thế nào về tâm trạng của cậu lúc bấy giờ! * Vì sao có sự thay đổi như thế? => thèm, bặm, ghì, sệt, chúi, muốn  Lần đầu tiên đến trường, thế giới lạ, tập làm người lớn, không nô đùa, rong chơi, thả diều, trang trọng, đứng đắn nhưng chưa quen + còn nhỏ  thèm được tự nhiên, nhí nhảnh như học trò lớp trước( cầm hai quyển vở: nặng, bặm tay ghì, xóc lên nắm lại cẩn thận, lại muốn thử sức: định cầm thêm bút, thước)  Tâm trạng, cảm giác tự nhiên. Thuyết giảng : cảnh vật vốn quen thuộc của hằng ngày nhưng có sự thay đổi lớn về hình thức, tâm hồn, cảm nhận …vì từ một đứa bé ngày nào chỉ biết vui đùa, bẫy chim, nay bắt đầu một công việc mới: đi học ,nên cảm thấy ngỡ ngàng, lúng túng, lo sợ nhưng cũng rất tự tin ngay từ lúc đầu đã có cái gì quyến luyến ,cảm thấy hay hay khi bước vào lớp học buổi học đầu tiên. a/ Diễn biến tâm trạng của tôi trong buổi tựu trường:. * Trên đường cùng mẹ đến trường:. _ Con đường dài và hẹp, có sương thu và gió lạnh _ Cẩn thận, nâng niu, trang trọng, đứng đắn (thèm, bặm, ghì, sệt, chúi, muốn) Thay đổi lớn, lúng túng, muốn khẳng định mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Khi đứng trước sân trường Mỹ Lí, tôi cảm nhận đươc gì từ ngôi trường này? ? Từ tâm tạng háo hức, hăm hở trên đường tới trường, tâm trạng của tôi lúc bấy giờ diễn biến như thế nào? Tìm những hình ảnh nói lên tâm trạng đó! => Sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ; Ngôi trường xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ so với nó, lo sợ vẫn vơ rồi bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ, thèm vụn, ước ao thầm, không còn cảm giác thèm vụn nữa  hồi hộp chờ nghe tên (toàn thân run run, chân dềnh dàng, chân co, chân duỗi) ? Khi nghe ông đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp, thì sự bở ngỡ được biểu hiện như thế nào? =>Quả tim ngừng đập, giật mình, lúng túng, sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ (dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo); thấy xa mẹ… ? Vì sao tôi lại bất giác gục đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc khi chuẩn bị bước vào lớp (yếu đuối hay vòi vĩnh) => Cảm giác nhất thời của một đứa bé nông thôn rụt rè, ít được tiếp xúc với đám đông, xa nhà, xa mẹ. Đó là giọt nước mắt trưởng thành chứ không phải nước mắt vòi vĩnh như trước. ? Khi ngồi vào chỗ và đón nhận giờ học đầu tiên, nhân vật tôi cảm thấy như thế nào? => Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh; vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin, tôi nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. ? Qua diễn biến tâm lí nhân vật “tôi” trong truyện, hãy tìm và phân tích những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng? => “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng nảy nở… như mấy cành hoa tươi…”; “ý nghĩ ấy thoáng qua…như 1 làn mây…; “ họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìm quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ ss tinh tế, nên thơ tạo nên chất trữ tình trong văn bản. ( 12 lần) ? Từ đó cho em hiểu thêm gì về tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lớp học, mái trường, người mẹ và quê hương của mình? => Tình yêu tha thiết, trong sáng, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, bàn ghế, lớp học, thầy cô gắn liền với mẹ và quê hương. * Liên hệ một số câu về quuê hương (Quê hương là đường đi học – Con về rợp bướm vàng bay; Quê hương là câu tre nhỏ - Mẹ về nón lá nghiêng che) ? Người lớn được nhắc đến gồm có những ai? => Các bậc phụ huynh, thầy giáo trẻ, ông đốc. ? Hình ảnh của họ được tôi được nhớ lại qua các chi tiết nào? => PHHS: chuẩn bị chu đáo, trân trọng tham dự buổi lễ, ai cũng hồi hộp, lo lắng cho con em mình; Ông đốc: người thầy, người lãnh đạo nhà trường từ tốn, bao dung (“Các em phải gắng học … sung sướng”, Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động, tươi cười, nhẫn nại chờ chúng tôi.); Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình yêu thương. * Giữa sân trường nhìn mọi người và các bạn _ Sân trường dày đặc, ngôi trường sạch sẽ, xinh xắn, oai nghiêm _ Lo sợ, bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, thèm vụn, ước ao thầm,  hồi hộp (run run, dềnh dàng, co duỗi) * Xếp hàng, nghe gọi tên vào lớp: tim ngừng đập, giật mình, lúng túng, nức nở khóc theo, cảm thấy xa mẹ => Cảm nhận được sự độc lập. * Vào lớp, đón nhận giờ học đầu tiên: xa lạ vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin, chăm chỉ và nghiêm trang.. b/ Thái độ, cử chỉ của những người lớn _ PHHS: chu đáo, trân trọng hồi hộp, lo lắng _Ông đốc: từ tốn, bao dung _ Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu yêu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Qua những hình ảnh, cử chỉ đó, liên hệ với thực tế ngày nay: gia đình và nhà trường có quan tâm đến thế hệ tương lai? => HS tự trình bày cảm nhận của mình Thuyết giảng: Trường học, thầy cô luôn là môi trường giáo dục ấm áp, đối tượng giáo dục tốt, là nơi trang bị kiến thức, là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn các em trưởng thành. ? Tác phẩm được bố cục theo trình tự nào? Phương thức biểu đạt được sử dụng? => Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi, theo trình tự không gian, thời gian của buổi tựu trường. Kết hợp hài hòa giữa Tự sự, miêu tả và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) ? Trong sự đan xen các phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Theo em phương thức nào trội hơn? => Tự sự ? Có ý kiến cho rằng 1 truyện ngắn hấp dẫn hay không là tùy thuộc cốt truyện. “Tôi đi học” hầu như không có cốt truyện. Vậy truyện cuốn hút được người đọc là nhờ đâu?  Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trường đầu tiên trong đời chứa đựng bao cảm xúc thết tha, kỉ niệm mới lạ, mơn man của nhân vật tôi) + Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ + Thiên nhiên, ngôi trường, các so sánh giàu gợi cảm  Toát lên chất trữ tình êm dịu.  GV chốt lại nghệ thuật đặc sắc của văn bản. Thuyết giảng : Tất cả nét đặc sắc của nghệ thuật tạo nên chất trữ tình êm dịu, giọng văn nhẹ nhàng mà thấm thía, mang dư vị vừa man mác, buồn thương vừa ngọt ngào, quyến luyến gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm buâng khuâng, rung cảm, nhẹ nhàng. ? Em học tập gì về nghệ thuật kể chuyện của Thanh Tịnh trong truyện ngắn “Tôi đi học”?  Muốn kể chuyện phải cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu cảm xúc… ? Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa như thế naøo ? => Dòng chữ “tôi đi học” vừa khép lại bài vừa mở ra 1 thế giới mới, 1 giai đoạn mới trong cuộc đời chú bé  cách kết thúc tự nhiên, bất ngời. ? Qua bài học, em rút ra ý nghĩa gì từ văn bản? (gợi ý: đây là buổi tựu trường trong cuộc đời tác giả). thương  Trách nhiệm của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai.. 2. Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo trong dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật Tôi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. 3. Ý nghĩa văn bản Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết ? Nội dung của văn bản? Chất thơ của truyện thể hiện ở yếu tố nào? ? Có thể coi đây là một bài thơ bằng văn xuôi được không? ? Văn bản có sự kết hợp các PTBĐ? Yếu tố nghệ thuật làm nên thành công của truyện? => Trả lời dựa vào ghi nhớ SGK trang 09. III/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK/9).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Hoạt động 5: Hướng dẫn HS củng cố bài học ! Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi. ! Viết một đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường đầu tiên (có thể nói miệng trước lớp)? *Có thể phân lớp làm bốn nhóm vẽ 4 bức tranh tương ứng với một thời điểm của nhân vật tôi như đã phân tích. ? Tác phẩm thuộc thể loại nào? A. Bút kí B. truyện ngắn trữ tình C. Tiểu thuyết D. Tùybút ? Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? A. Người mẹ B. Ông đốc C. Thầy giáo trẻ D. Nhân vật tôi ? Nhân vật chính được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? A. Lời nói B. Tâm trạng C. Ngoại hình D. Cử chỉ  Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới @ Hướng dẫn tự học: - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất @ Chuẩn bị bài mới: _ Học bài: Đọc diễn cảm, nắm diễn biến tâm trạng nhân vật tôi qua các thời điểm khác nhau, đặc sắc của truyện. _ Soạn bài mới: : “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. + Đọc văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và bám vào câu hỏi SGK/12 để soạn. + Tìm chủ đề của văn bản.  RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 1 Tiết 3: Bài 1 TIẾNG VIỆT:. Ngày dạy: Ngày dạy:. /08 /2013 tại lớp 8A1 /08 /2013 tại lớp 8A2. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN --------------. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Chủ đề văn bản - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản 2/ Kĩ năng: - Đọc- hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản - Trình bày một văn bản ( nói, viết) thống nhất về chủ đề. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi tìm hiểu ở mục I, II, sơ đồ rời khi nêu ví dụ 2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV III/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, gợi mở, thảo luận,… IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra phần chuẩn bị bài mới của HS) 2. Bài mới:.  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Trong thực tế khi đọc một câu chuyện hay xem mộ bộ phim, có thể có rất nhiều chi tiết được nhắc đến nhưng cuối cùng chỉ để làm sáng tỏ một vấn đề chủ chốt - đó là chủ đề của văn bản. Trong giao tiếp cũng vậy, nếu các em trình bày lan man, không tập trung vào ý chính sẽ gây cho người đối diện sự khó hiểu, nhàm chán. Cho nên để tạo lập 1 văn bản (nói và viết) cũng đòi hỏi nhiều yếu tố nhưng quan trọng là phải thống nhất về chủ đề. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này để thực hành tốt hơn..  Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV và HS @ Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm chủ đề của văn bản ! Yêu cầu HS quan sát lại văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh . => Quan sát lại văn bản ? Văn bản chủ yếu kể lại việc đang xảy ra (hiện tại) hay đã xảy ra (quá khứ, hồi ức, kỉ niệm)? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn tượng gì trong lòng tác giả? => Sự việc đang xảy ra: những hồi tưởng, kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học)  Bộc lộ cảm xúc của mình (mơn man, ấn tượng, khó quên) trước một kỉ niệm sâu sắc thuở thiếu thời (vấn đề chính) ! Cho HS thảo luận, xác định và nắm chắc lại chủ đề của văn bản “Tôi đi học”(chọn đáp án đúng nhất) A. Kỉ niệm sâu sắc về tuổi học trò của Thanh Tịnh B. Vai trò của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người C. Dòng cảm nghĩ thiết tha, sâu lắng của Thanh Tịnh khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học => Chọn đáp án C  Dòng cảm nghĩ thiết tha, sâu lắng của Thanh Tịnh khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học ! Giải thích vì sao em chọn chủ đề là câu C mà không phải là câu khác. => Vừa có đối tượng (ngày đầu tiên đi học) vừa có vấn đề chính: tư tưởng tình cảm thể hiện trong văn bản (Dòng cảm nghĩ thiết tha, sâu lắng) ? Vậy thế nào là chủ đề của văn bản? => Dựa vào ghi nhớ 1 SGK trang 12 Chốt: Chủ đề trong văn bản bao gồm đối tượng, vấn đề chính mà văn bản biểu đạt còn là vấn đề chủ yếu xuyên suốt từ đầu đến cuối. @ Hướng dẫn tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Nhan đề của văn bản “Tôi đi học” cho phép người đọc dự đoán được điều gì liên quan đến chủ đề? => “Tôi đi học”  nghĩa tường minh dự đoán nội dung của văn bản nói về chuyện đi học. ? Những từ ngữ nào liên quan được lặp lại nhiều lần? Việc lặp đi lặp lại các từ nêu trên có tác dụng gì? => Đại từ tôi; Các từ ngữ được lặp đi lặp lại biểu thị nghĩa đi học  duy trì đối tượng ! Tìm các câu văn nhắc đến một cách trực tiếp những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời? => Hôm nay tôi đi học Hằng năm, cứ vào cuối thu Tôi quên thế nào. Hai quyển vở… Tôi bặm tay ghì…. Chốt:Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện trước hết ở mặt hình thức bao gồm: nhan đề, các từ ngữ nói về chủ đề của văn bản,các đại từ duy trì đối tượng …. Nội dung bài học I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: 1/. Văn bản:Tôi đi học. _ Đối tượng : những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học. _ Vấn đề chính: bày tỏ cảm xúc thiết tha, sâu lắng  Chủ đề của văn bản 2/. Ghi nhớ 1 SGK /12. II/ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN 1/Hình thức : _ Nhan đề :Tôi đi học _ Các từ ngữ được lặp đi lặp lại  duy trì đối tượng _ Các câu: SGK. Thống nhất về hình thức.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuyển: Điều mà tác giả muốn làm nổi bật không phải tâm trạng tĩnh tại, nhất quán từ đầu đến cuối mà là sự thay đổi vừa quen vừa lạ rất trẻ con. Sự thay đổi ấy được diễn đạt (thể hiện) như thế nào? * Phân lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4 móc thời gian thảo luận tìm những chi tiết cho thấy sự thay đổi trong tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên? .=> -Trên con đường  cảm thấy lạ -Trước sân trường ngôi trường  lo sợ vẩn vơ - Sắp hàng vào lớp  lo sợ, lúng túng, nức nở. - Ngồi trong lớp thấy lạ và hay hay, quyến luyến, tự tin. ? Nhận xét thay đổi của diễn biến tâm trạng đó? => Diễn biến tâm trạng theo trình tự thời gian, không gian, từ đầu đến cuối buổi tựu trường; diễn biến hợp lý theo mạch, theo trình tự của dòng hồi ức về kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Chốt: Rõ ràng các chi tiết và phương tiện ngôn từ trong văn bản đều tập trung khắc họa tâm trạng của tôi trong ngày tựu trường đầu tiên vấn đề chính được đề cập tới xuyên suốt trong tác phẩm  Như vậy là văn bản có sự liên kết về nội dung, không rời xa, lạc sang chủ đề khác. ? Chủ đề của văn bản là gì? => Nhắc lại ghi nhớ 1SGK/ 12 ? Tính thống nhất về chủ đề thể hiện ở những phương diện nào? Có yêu cầu cụ thể ra sao? => Hình thức và nội dung + Về hình thức: nhan đề, đề mục, các từ then chốt lặp lại. + Về nội dung: vấn đề chính được đề cập tới xuyên suốt trong tác phẩm. ? Làm thế nào để viết được một văn bản thống nhất về chủ đề? => Tự nhận thức dựa vào câu 3 ! Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ trước khi làm bài tập? => Học sinh chốt lại ghi nhớ. * Có thể khắc sâu bằng sơ đồ (cách biểu đạt chủ đề đã xác định)sau: Xác định đối tượng mà văn bản phản ánh (đề tài) Nội dung Mục đích, chủ định của chủ thể văn bản Chủ đề Nhan đề, đề mục Hình thức Quan hệ giữa các phần MB, TB, KB Đoạn ý, các từ, câu then chốt. 2/Nội dung:. -Trên con đường  cảm thấy lạ -Trước sân trường  lo sợ vẩn vơ - Sắp hàng vào lớp  lo sợ, lúng túng, nức nở. - Ngồi trong lớp thấy lạ và hay hay, quyến luyến, tự tin. => Diễn biến tâm trạng theo trình tự thời gian, không gian, theo trình tự của dòng hồi ức. Thống nhất về nội dung. * Ghi nhớ 2,3 : SGK/12.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. ! Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu. III/ LUYỆN TẬP ! Cho HS đọc (quan sát) văn bản “Rừng cọ quê tôi” BT1. BT Phân tích tình thống nhất chủ đề văn bản Chia lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4 câu trong SGK a. Đối tượng: cây cọ, vấn đề chính: tình cảm của.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> có sự gợi ý của giáo viên (có thể đảo vị trí của câu a và người dân quê tôi đối với cây cọ  Chủ đề b để HS dễ thực hành). b. Thứ tự trình bày trong văn bản: giới thiệu chung  rừng cọ  cây cọ  tác dụng  tình cảm gắn bó với cây cọ với gia đình, nhà trường, quê hương  Hợp lí, không nên thay đổi. _ Miêu tả đặc điểm của cây cọ _ Mối quan hệ giữa cọ và đời sống con người _ Tình cảm của người dân đối với rừng cọ.  Thống nhất chủ đề. c. Tính thống nhất về chủ đề: _ Nhan đề _ Các phần trong bài văn: + Cọ - Hình ảnh đẹp của quê hương + Cọ che chở quê hương + Cọ gắn bó với cuộc sống quê hương, gia đình. + Cọ đại diện quê hương d. Từ ngữ, câu thể hiện chủ đề (gạch vào SGK). -Các từ ngữ thể hiện chủ đề: rừng cọ, cây coï, thaân coï, buùp coï, laù coï, choåi coï, noùn laù cọ,… gắn bó, nhớ, cơm nắm lá cọ, người soâng Thao,… -Caùc caâu: +Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. +Csống quê tôi gắn bó với cây cọ. +Người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình. BT2. Xác định những ý làm lạc đề: b. Phương tiện biểu hiện của văn chương nhưng không liên quan đến luận điểm d. Tác dụng của văn chương trong đời sống, nhận ! Gọi HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu . thức về cuộc sống, quan niệm thẫm mĩ  xa luận Cho HS thảo luận ghi vào bảng nhóm các đáp án của điểm mình, GV chọn nhóm có đáp án đúng (bốc thăm) và yêu cầu giải thích thêm. BT3. Bổ sung, lựa chọn điều chỉnh sát yêu cầu của đề _ Lạc đề: e, g _ Hợp với chủ đề nhưng cách diễn đạt chưa tốt ! Gọi HS đọc bài tập 3 và xác định yêu cầu . nên thiếu sự tập trung vào chủ đề : b,c * Phân lớp làm 4 nhóm, HS thảo luận ghi vào bảng _ Điều chỉnh: nhóm các đáp án của mình (mỗi nhóm 1 câu)! Gọi + a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy mấy em nhỏ nhóm trình bày và các nhóm còn lại nhận xét. núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại náo nức, rộn rã, xốn xang + b. Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần… cảnh vật thay đổi + c. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một học trò thật sự. + d. cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cũng có nhiều biến đổi. + e. Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới.  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS củng cố bài học ? Chủ đề của văn bản là gì? A. Luận điểm lớn được triển khai trogn văn bản B. Là câu chủ đề của một đọan văn trong văn bản C. Là đốii tượng mà văn bản nói tời, là tư tưởng, tình cảm thể hiện torng văn bản. D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. ? Tíh thống nhất của văn bản thể hiện ở những chỗ nào? A. Văn bản có đối tượng xác định B. Văn bản có tính mạch lạc C. Các yếu tố của văn bản bám sát chủ đề đã định. D. Kết hợp các yếu tố trên.  Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới @ Hướng dẫn tự học: Viết một đoạn văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề văn bản theo yêu cầu của giáo viên. @ Chuẩn bị bài mới: - Học thuộc bài, làm bài tập còn lại hoặc bài tập bổ sung trong sách bài tập, có thể vận dụng phân tích một số văn bản khác đã học. - Chuẩn bị bài: “Trong lòng mẹ”. + Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả và các chú thích + Tập kể ngắn gọn lại đoạn trích + Phân tích những tâm địa xấu xa của người cô và tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ mình  RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày dạy: Ngày dạy: Tuần 1, 2 Tiết 4 - 5: Bài 1 VĂN BẢN. /08 /2013 tại lớp 8A1 /08 /2013 tại lớp 8A2. TRONG LÒNG MẸ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu) --------------- Nguyên Hồng. I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng trong lòng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiễn cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không hteer làm khô héo tình cảm ruột thịt sau nặng, thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc- hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu”của Nguyên Hồng, tranh minh họa tác phẩm, bảng phụ ghi các hình ảnh đối chiếu 2. Học sinh: Đọc bài, tóm tắt, soạn theo câu hỏi tìm hiểu văn bản, chia bố cục, xác định nội dung chính của từng phần III/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, diễn giảng… IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” thể hiện ở những thời điểm nào trong buổi tựu trường đầu tiên? ? Nêu chủ đề của truyện ngắn! ! Ghi (nói) lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường đầu tiên? ? Theo em, hình ảnh nào là so sánh đặc sắc trong tác phẩm? Lí giải sự lựa chọn của em. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: mới: Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ của tôi. Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trôi qua, không bao giờ trở lại và dấu ấn mà nó để lại trong ta là không giống nhau (hạnh phúc, đau khổ). “Những ngày thơ ấu” cay đắng, khốn khổ của Nguyên Hồng đã được kể, tả lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu mẹ. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một phần trong tác phẩm – Đoạn trích “Trong lòng mẹ”.  Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung văn bản..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV và HS * GV cho HS đọc thầm phần chú thích. => Phát hiện dựa vào chú thích SGK/17, 18: ! Giới thiệu vài nét về nhà văn Nguyên Hồng (tên khai sinh là gì? ? Quê ông ở đâu? Bắt đầu sự nghiệp từ lúc nào? Sáng tác chủ yếu về đề tài gì? Phong cách sáng tác? Thành tựu nổi bật? ) => Tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982), quê ở thành phố Nam Định; trước CM sống chủ yếu ở cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo.  Tác phẩm đầu tay đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi là ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, tiếp tục sáng tác tiểu thuyết, kí, thơ, sử thi nhiều tập… Được truy tặng giả thưởng HCM về VH –NT (1996). Tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938), Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938), Cửa biển (bộ tiểu thuyết gồm 4 tập: Sóng gầm (1961), Cơn bão đã đến (1967), Thời kì đen tối, (1973), Khi đứa con ra đời, (1976), Núi rừng Yên Thế (tiểu thuyết lịch sử), Bước đường viết văn (hồi kí). Nội dung bài học I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Nguyên Hồng Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982). *Chốt: Ông là nhà văn của những người lao động cùng khổ (dưới đáy xã hội)  Yêu thương, trân trọng vẻ đẹp đáng quý của họ. Sáng tác giàu chất trữ tình (thiết tha, chân thành) ? Văn bản này nằm trong tác phẩm nào nào? Nội dung chính và bố cục? Xuất bản? => Văn bản trích “Những ngày thơ ấu” kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách năm 1940. *Chốt: Những ngày thơ ấu viết về tuổi thơ cay đắng (mồ côi cha, sống với mẹ mà phải sống với người cô độc ác của bé Hồng – tác giả  bộ mặt lạnh lùng của xã hội đồng tiền, thành kiến cổ hũ, nhỏ nhen độc ác của đám thị dân  Tình máu mũ cũng khô héo nhưng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu mẹ tha thiết, vượt qua giọng lưỡi xúc xỉm, dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ ) ? Đoạn trích thuộc chương mấy của “Những ngày thơ ấu” => Đoạn trích thuộc chương 5. 2. Tác phẩm: _ Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938): gồm 9 chương kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả.. _ Nhà văn của những người lao động cùng khổ _ Sáng tác trữ tình, sâu lắng. Giải thưởng VHNT (1996). _ Đoạn trích thuộc chương 5..  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn bản Hướng dẫn đọc: Theo diễn biến cốt truyện: II/ ĐỌC – HIỂU VB: + Cuộc đối thoại với bà cô: bà cô chì chiết, đay nghiến, cố hạ uy tín 1/ Nội dung: người mẹ trong lòng đứa con. Bé Hồng yếu đuối vừa cứng cõi, tự hào về mẹ xen lẫn đau đớn khi thấy mẹ bị xúc phạm. + Mẹ con gặp gỡ  diễn cảm: nỗi xúc động vô bờ bến của chú bé khi gặp mẹ (ríu chân, nũng nịu nép vào mẹ, làm sao bé lại…) Gọi 3 HS đọc (phân vai) theo sự hướng dẫn  Nhận xét ngắn gọn cách đọc của HS Tìm hiểu chú thích: rất kịch, tha hương cầu thực, tâm can, thành kiến, cổ tục, ảo ảnh,… ? Toàn bộ văn bản gồm có hai cảnh. Dựa vào đó, em hãy xác định.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bố cục của văn bản và nêu nội dung chính từng phần? => Chia làm 2 F: + F1: “Từ đầu … người ta hỏi đến chứ.”  Tâm địa xấu xa của người cô bé Hồng + F2: Còn lại  Tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ ! Yêu cầu HS quan sát phần 1, chú ý những từ ngữ, chi tiết liên quan đến biểu hiện của người cô. ? Người cô đã nói gì với bé Hồng? Mục đích của những lời nói đó là gì? Chi tiết nào trong lời nói của người cô thể hiện rõ bản chất của nhân vật? => Quan sát đoạn trích (phần 1) => Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và thăm em bé chứ. ? Mục đích săm soi, hành hạ, nhục mạ đứa bé tự trọng, ngây thơ bằng việc xoáy vào nỗi đau, nỗi khổ tâm có đạt được không? Điều đó giúp em hiểu thêm gì về người cô? Kéo đứa cháu vào trò chơi độc ác dàn tính sắn với mục đích châm chọc, nhục mạ. ? Khi dồn cậu bé đến sự đau khổ tột cùng, bà cô có thái độ như thế nào? => Từ cười đáp lại  im lặng cúi đầu xuống đất , lòng thắt lại, khóe mắt cay cay  nước mắt ròng ròng cay nghiệt, cao tay ? Các chi tiết vỗ vai, nhìn mặt, đổi giọng, nghiêm nghị có phải người cô đã chịu nhượng bộ? => Tươi cười kể các chuỵên (về sự khốn khổ của người mẹ) với thái độ thích thú) => Thay đổi đấu pháp tấn công: hạ giọng, ngậm ngùi thưong xót người đã mất (Đỡ tủi cho cậu… mày cũng còn phải có họ có hàng) Giả dối, thâm hiểm, trơ trẻn ? Qua cuộc thoại giữa người cô và bé Hồng, em quan sát thấy cử chỉ, lời nói của người cô thể hiện như thế nào? Tìm chi tiết chứng minh! => Lời nói ngọt ngào nhưng thật cay độc; Lúc nào cũng cười, tỏ vẻ thân thiện, gần gũi (cười hỏi, cười rất kịch, giọng vẫn ngọt, vỗ vai, cười mà nói rằng, ngân dài, thật ngọt, tươi cười kể, vỗ vai, ngậm ngùi…) ? Với những chi tiết đã phân tích, em hãy khái quát lại bản chất của người cô. Từ đó, tác giả muốn tố cáo điều gì, từ loại người nào trong xã hội? => Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm  Tố cáo hạng người tàn nhẫn, sắc lạnh, vô cảm trong xã hội thực dân nửa phong kiến GV chốt và bình: Mới đầu nghe người cô hỏi, lập tức trong kí ức chú bé sống dậy hình ảnh vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ. Từ “cúi đầu không đáp” đến “cũng đã cười và đáp lại cô tôi” là 1 phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ của chú bé Hồng. Bởi chú nhận ra ngay những ý nghĩa cay độc. a/ Tâm địa của bà cô. _ Mày có muốn vào… chơi với mẹ mày không? (cười hỏi) _ Mợ mày phát tài lắm (giọng ngọt) _ Tao chạy cho tiền tàu, và… thăm em bé chứ (vỗ vai, cười nói, ngân dài)  châm chọc, nhục mạ, cay nghiệt, cao tay.. _ Kể về sự khốn khổ của mẹ Hồng (tươi cười kể) _ Hạ giọng, ngậm ngùi thưong xót Giả dối, thâm hiểm, trơ trẻn.  Tố cáo hạng người tàn nhẫn, sắc lạnh, vô cảm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trong gioïng noùi vaø treân neùt maët cuûa coâ mình nhöng laïi khoâng muoán tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. ! Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng của chú bé Hồng (tình yêu mẹ tha thiết) ? Sau khi nghe cậu hỏi đầu tiên của người cô, trong kí ức bé Hồng hiên ra hình ảnh mẹ. Vì sao em lại cuối đầu không đáp? => Nhận ra những ý nghĩ cay độc, xấu xa về mẹ mà người cô sắp gieo rắc ? Lí do gì sau đó bé Hồng lại cười đáp lại cô tôi? => Tin yêu mẹ, không để cho những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến tình cảm mẹ con. ? Khi nghe người cô nhắc đến việc phát tài của mẹ, bé Hồng phản ứng như thế nào? => Lòng thắt lại, khóe mắt đã cay cay  đau đớn nhưng tìm cách dồn nén ? Nhưng khi nghe người cô cố tình ngân dài hai tiếng em bé, tâm trang bé Hồng lúc bấy giờ ra sao? Giải thích! => Nước mắt rớt ròng ròng, cười dài trong tiếng khóc  Đau đớn tột độ vì thương mẹ và căm tức những thành kiến tàn ác. ? Đặc biệt thái độ căm tức của bé Hồng đã được diễn tả bằng các chi tiết ấn tượng, lời văn dồn dập với các chi tiết, hình ảnh, động từ mạnh mẽ. Tìm những chi tiết đó. => Cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng; giá những cổ tục là vật gì như hòn đá, đầu mẫu gỗ  quyết vồ ngay lấy mà cắn, nhai, nghiền cho kì nát vụn mới thôi  căm tức nhửng hủ tục đã đày đọa mẹ. ? Đến gần ngày giỗ, mẹ bé Hồng cũng về. Lúc vừa nhìn thấy mẹ, tình yêu thương mẹ đã được bộc lộ trực tiếp như thế nào? => Thấy xe chở người giống mẹ liền đuổi theo, gọi bối rối: Mợ ơi! Mợ ơi!  Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại Òa khóc nức nở. Thuyết giảng : Giọt nước mắt lần này có khác với lần trả lời người cô( uất ức): sự dỗi hờn, mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. ? Cảm giác sung sướng cực điểm của đứa con khi ở trong lòng mẹ được Nguyên Hồng diễn tả bằng những cảm hứng đặc biệt say mê, bằng những rung động vô cùng tinh tế? Hãy làm sáng tỏ nhận định trên! => Khi ở trong lòng mẹ: ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, thấy cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt; Hơi quần áo và hơi thở mẹ thơm tho lạ thường; Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sửa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng, không mảy may nghĩ ngợi gì. Thuyết giảng : Chính vì bồng bềnh trôi trong cảm giác vui sướng rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì  những lời cay độc, những tủi cực cũng bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy. Liên hệ một số câu hát, câu thơ ngợi ca tình mẹ. b/ Tình yêu mẹ tha thiết: * Trước khi gặp mẹ:. _ Cúi đầu không đáp  cười đáp lại  Tin yêu mẹ. _ Lòng thắt lại, khóe mắt đã cay cay  đau đớn dồn nén _ Nước mắt ròng ròng, cười dài trong tiếng khóc  Thương mẹ. _ Cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng  căm tức những hủ tục đã đày đọa mẹ. * Khi gặp mẹ và ở trong lòng mẹ: _ Đuổi theo, gọi bối rối Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại  Òa khóc nức nở.. _ Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt + Hơi quần áo và hơi thở mẹ thơm tho lạ thường + Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ…có một êm dịu vô cùng + Không mảy may nghĩ ngợi gì.  Sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng mẹ.. 2/ Đặc sắc nghệ thuật. ? Đây là chương thấm đẫm chất trữ tình. Hãy tìm chi tiết chứng - Tạo dựng được mạch truyện, mạch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> minh (Tình huống, nội dung, dòng cảm xúc, cách thể hiện)?  Phân cho các nhóm thảo luận (mỗi nhóm một nội dung) => Thảo luận theo nội dung : + Tình huống: hoàn cảnh của Hồng, câu chuyện về người mẹ âm thầm chịu đựng, lòng thương yêu, sự tin cậy của chú bé. + Dòng cảm xúc: xót xa, tủi nhục, căm giận sâu sắc, quyết liệt, tình yêu thương nồng nàn, thắm thiết. + Cách thể hiện: PTBĐ kết hợp hài hòa giữa Tự sự, miêu tả và biểu cảm. Các hình ảnh so sánh, lời văn: viết trong dòng cảm xúc mơn man, dạt dào. ? Có nhận định rằng Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em! Theo em điều này đúng hay sai ? Vì sao? => Đúng + Ông viết nhiều về hai đối tượng này + Ông viết với tấm lòng chan chứa thương yêu, trân trọng, thấu hiểu tâm trạng, diễn tả thấm thía. ? Từ nội dung bài học hãy phát biểu ý nghĩa văn bản và suy nghĩ của bản thấn em sau khi tìm hiểu văn bản? (HS trả lời). cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên,chân thực - Keát hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả. - Khắc bọa hình tượng nhân vạt bé Hồng với lời nói, tâm trạng sinh động, chân thật.. 3. Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết ? Thể văn hồi kí? Tình cảnh của bé Hồng và tình cảm của chú? ? Văn bản có sự kết hợp các PTBĐ? Yếu tố nghệ thuật làm nên thành công của truyện? => Trả lời dựa vào ghi nhớ SGK trang 21. III/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK/21).  Hoạt động 5: Hướng dẫn HS củng cố bài học ? Tác phẩm thuộc thể loại nào? A. Bút kí B. truyện ngắn trữ tình C. Hồi kí D. Tùybút ? Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? A. Người mẹ B. Bà cô C. Chú bé Hồng D. Nhân vật khác ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. thứ nhất B. thứ hai C. thứ ba D. không có ngôi kể ! Phát biểu cảm nghĩ của em về tình cảm mà bé Hồng đã dành cho mẹ của mình. ? Sưu tầm thêm một số tác phẩm khác cùng viết về đề tài tình mẫu tử thiêng liêng.  Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới @ Hướng dẫn tự học: - Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích Trong lòng m, hiểu tác dunngj của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó. - Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với người thân. @ Chuẩn bị bài mới: _ Học bài: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn cuối, nội dung chính và đặc sắc của truyện. _ Soạn bài mới: “Trường từ vựng”. + Đọc ví dụ, chú ý nghĩa của những từ in đậm, tìm nghĩa khái quát chung của các từ này. + Đọc phần ghi nhớ, xem trước phần luyện tập.  RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………….. …………………... Tuần 3 Tiết 9: Bài 3 TLV: TLV:. Ngày dạy: Ngày dạy:. /09/2013 tại lớp 8A1 /09/2013 tại lớp 8A2. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN --------------. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn. 2/ Kĩ năng - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và cau chủ đề, viết các cau liền mạch theo chủ đề và quan hệ chủ đề nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dich, song hành, tổng hợp. - Tích hợp phần TLV cho HS viêt đoạn văn theo chủ dề tụ chọn… II/ CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi tìm hiểu ở mục I, II. 2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV III/ PHƯƠNG PHÁP: PHÁP: vấn đáp, gợi mở, thuyết giảng, thảo luận. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Bố cục của văn bản? ? Bài văn thường bố cục thành mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? ? Phần TB thường được sắp xếp theo trình tự nào? ? Trong các phần trình bày, phần thân bài là khó nhất. Nó được sắp xếp theo những trình tự nào? ? Xác định trình tự sắp xếp trong một số văn bản đã học: _ Tôi đi học _ Trong lòng mẹ _ Tức nước vỡ bờ. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Ở những tiết học trước các em đã có những hiểu biết sơ bộ về văn bản: chủ đề, bố cục. Nhưng để tạo được một văn bản hoàn chỉnh đòi hỏi chúng ta phải biết xây dựng từ những đoạn văn nhỏ hơn. Vậy thế nào là đọan văn? Có những cách cách xây dựng đoạn văn như thế nào trong văn bản? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay: Xây dựng đoạn văn trong văn bản..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của GV và HS @ Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm đoạn văn ! Yêu cầu HS đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” (SGK/24 ) => Quan sát văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” ? Dựa vào nhan đề - yếu tố góp phần thể hiện chủ đề, văn bản trên gồm mấy ý lớn? => 2 ý: tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” ? Xác định ranh giới của từng ý. Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? =>Đ1: … việc làng, Đ2: còn lại Mỗi 1 ý được viết thành 1 đọan. ? Về nội dung, mỗi đoạn trình bày nội dung như thế nào (đã hoàn chỉnh chưa)?  1 ý tương đối hoàn chỉnh ? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết các đoạn văn trên? => Viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng. ? Qua đó, em hãy khái quát đặc điểm cơ bản của đoạn văn? Và đoạn văn được định nghĩa như thế nào ?  Dựa vào Ghi nhớ: ý 1 SGK /36 Chốt: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB. +Hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng. +Nội dung: biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh. @ Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn ! Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” => Quan sát đoạn 1 của văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” ? Đoạn văn này nói về vấn đề gì? Tìm những từ ngữ liên quan đến đối tượng này => Giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố  Đó là từ ngữ Ngô Tất Tố, ông, nhà văn ? Sự lặp lại các từ ngữ thay thế trên có tác dụng gì? Theo em các từ ngữ thay thế cho đối tượng ấy có thể là những từ ngữ nào? Tên gọi? => Có thể là các chỉ từ , đại từ /các từ đồng nghĩa cùng chỉ về 1 đối tượng  từ ngữ chủ đề ? Vậy thế nào là từ ngữ chủ đề ? => Các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn Chốt: Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn, các từ đó được thay thế bằng các từ ngữ khác nhưng cùng chỉ về 1 đối tượng trong văn bản ! Yêu cầu HS đọc đoạn 2 của văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” => Quan sát đoạn 2 của văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” ? Đoạn văn này nói về vấn đề gì? => Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của Tắt đèn, tp tiêu biểu. Nội dung bài học I. ĐOẠN VĂN: 1. Ví dụ: “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn”. + Đ1: … việc làng + Đ2: còn lại  Mỗi 1 được viết thành 1 đọan.. 2.Ghi nhớ: ý 1 SGK /36. II/ TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN: 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đọan văn: a. Ví dụ: “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” _ Đoạn 1 => Giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố (Ngô Tất Tố, ông, nhà văn) =>Duy trì đối tượng trong đoạn văn từ ngữ chủ đề. - Đoạn 2: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của Tắt đèn (Tắt đèn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhất của NTT ? Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy ? => Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố ? Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn được gọi là câu chủ đề. Qua đó, em có nhận xét gì về câu chủ đề? => Dựa vào ghi nhớ 2 SGK trang 36 Chốt: +Ndung: Câu chủ đề thường mang ý nghĩa KQ của cả đoạn văn. +Hình thức: lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần chính (CNVN). +Vị trí: Có thể đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. ? Từ các nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản? => Nhắc lại ghi nhớ 2 SGK trang 36 ! Yêu cầu HS quan sát lại đoạn 1 của văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” => quan sát đoạn 1 của văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” ? Đoạn 1 có câu chủ đề không?Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? => Không có câu chủ đề, chỉ có từ chủ đề. ? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế nào? Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào? => Mỗi câu trình bày một khía cạnh nhỏ về cuộc đời, sự nghiệp của Ngô Tất Tố  Đoạn song hành ? Đoạn thứ 2 có câu chủ đề không? Ở Vị trí nào? Nội dung đoạn văn này được triển khai theo trình tự nào? => Có, câu chủ đề ở đầu đoạn. Các câu còn lại nêu các biểu hiện tiêu biểu, đặc sắc của “Tắt đèn”  Đoạn diễn dịch ! Yêu cầu HS đọc (quan sát) lại đoạn 2b mục II. => HS đọc (quan sát) lại đoạn 2b mục II. ? Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì nó ở vị trí nào? Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? => Có, câu chủ đề ở cuối đoạn có vai trò khái quát lại vấn đề đã trìh bày ở trên  Đoạn qui nạp ? Vậy trong 1 đoạn văn các câu văn thường được triển khai như thế nào để làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn? => Dựa vào ghi nhớ 3 SGK/ 36 Chốt: Đoạn văn có nội dung diễn đạt theo mô hình sau : _ Đoạn diễn dịch : câu chủ đề thường nằm ở vị trí đầu đoạn ,có tác dụng giới thiệu ý khái quát ,các câu còn lại làm rõ ý cho câu chủ đề _ Đoạn qui nạp : câu chủ đề nằm ở cuối đoạn có vai trò khái quát lại vấn đề , _ Đoạn song hành diễn đạt các ý có quan hệ ngang nhau. là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố) câu chủ đề. b.Ghi nhớ 2 SGK trang 36. 2/ Cách giãi bày nội dung đoạn văn: a. Ví dụ: _ Đoạn 1 (“Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” ): không có câu chủ đề.  Đoạn song hành _ Đoạn 2 (“Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn”) : câu chủ đề đầu đọan  Đoạn diễn dịch _ Đoạn (Tại sao lá cây có màu xanh lục) câu chủ đề ở cuối đoạn  Đoạn qui nạp b. Ghi nhớ 3 SGK/ 36.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập ! Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu. II/ LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cầu. BT1. Phân tích ý và cách diễn đạt: Yêu cầu HS đọc (quan sát) văn bản, xác _ Nguyên nhân của sự nhầm: lười định các ý được trình bày. _ Cái nhầm bị phát hiện: hậu quả  Hai ý, mỗi ý trình bày thành 1 đoạn BT2. Cách trình bày nội dung trong một đọan văn: ! Gọi HS đọc bài tập 2 và xác định yêu a/. Câu chủ đề đầu đọan: Trần Đăng Khoa rất biết yêu cầu. thương”,các câu còn lại nêu các biểu hiện của lòng thương người * Cho HS thảo luận theo nhóm (nhóm 1  Đoạn diễn dịch câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3, 4 câu c), b/. Các câu trình bày theo thứ tự thời gian, không có câu chủ đề  tự trình bày và giải thích cách lựa chọn Đoạn song hành của mình. c/. Các câu trình bày một khía cạnh nhỏ về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyên Hồng  Đoạn song hành BT3. Viết đoạn văn diễn dịch và biến đổi cách trình bày: _ Đoạn diễn dịch: câu chủ đề “Lịch sử …..ta “(đứng ở đầu ! Gọi HS đọc bài tập 3 và xác định yêu đoạn ), các câu còn lại chứng minh, phân tích = các cuộc khởi cầu. (Nếu có thời gian cho HS thực nghĩa từ xưa và nay hành tại lớp hoặc chuyển về nhà) _ Đoạn diễn dịch: các câu đầu nêu lên các cuộc khởi nghĩa từ xưa và nay và câu chủ đề kết luận )“Lịch sử …..ta “ ( cuối đọan) BT4. HS chọn 1trong các ý để làm bài: ! Gọi HS đọc bài tập 4 và xác định yêu a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ cầu.  Hướng dẫn HS về nhà làm. b. Giải thích tại sao người xưa lại nói: “Thất bại là mẹ thành công” c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống.  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS củng cố bài học ? Thế nào là đoạn văn (xét về nội dung và hình thức ) ? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề? ? Có những cách nào để trình bày nội dung trong đoạn văn?  Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới @ Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn cho trước, từ đó chỉ ra cách trình bày các ý trong đoạn văn @ Chuẩn bị bài mới: “Lão Hạc” +Đọc trước văn bản, tìm hiểu tác giả, xem kĩ các chú thích SGK. + Xem SGK trang 68, sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí. +Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu VB. - Nguyên nhân cái chết của lão Hạc? - Lão chết bằng gì? Trước khi chết lão đã nhờ ông giáo làm gì? - Nhân cách của lão Hạc? ? Nhận xét về những hành động việc làm của lão Hạc?  RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... Ngày dạy: Ngày dạy:. /09/2013 tại lớp 8A1 /09/2013 tại lớp 8A2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 3 Tiết 10-11: Bài 3 VĂN BẢN. LÃO HẠC (Trích Lão Hạc) --------------- NAM CAO. I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khunh hướng hiện thực - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc họa hình tượng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phểm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm, tự sự viêt stheo khuynh hướng hiện thực. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tác phẩm “Lão Hạc”của Nam Cao - Tranh minh họa tác phẩm. - Bảng phụ ghi các hình ảnh đối chiếu 2. Học sinh: - Đọc bài, tóm tắt - Soạn theo câu hỏi tìm hiểu văn bản, chia bố cục, xác định nội dung chính của từng phần III/ PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, diễn giảng… IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích từ tác phẩm nào? A. Tôi đi học B. Những ngày thơ ấu C. Tắt đèn Lão Hạc ? Tác giả của tác phẩm là ai? A. Thanh Tịnh B. Ngô Tất Tố C. Nam Cao D. Nguyên Hồng ? Tác phẩm thuộc thể loại gì? A. Bút kí B. truyện ngắn trữ tình C. Hồi kí D. Tùybút ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. thứ nhất B. thứ hai C. thứ ba D. không có ngôi kể ! Cho HS tóm tắt đoạn trích theo một số sự việc tiêu biểu. ! Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích. ? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em có nhận xét gì về bối cảnh xã hội thời bấy giờ? Em có đồng ý với nhận định: “Chính Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn không? Vì sao? 2. Bài mới:.  Hoạt động 1:. Giới thiệu bài mới: mới: Người nông dân trước CMT8 – Đây không phải là một đề tài mới mẽ. Đã có rất nhiều tác giả tập trung khai thác nguồn lực này với nhiều thể lọai, góc nhìn khác nhau. Nếu như nhắc đến Ngô tất Tố, ta nhớ ngay đến Tắt đèn, chị Dậu thì nhắc đến Nam Cao, ta không thể nào không nhắc đến Lão Hạc - một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông. Vây tác phẩm này thành công như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm này – Đoạn trích “Lão Hạc”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. Hoạt động của GV và HS !Cho HS đọc thầm phần chú thích. ! Em hãy tóm lượt những nét chính về tác giả? (Tên khai sinh, quê quán, con người, gia đình? Vị trí trong làng văn học lúc bấy giờ? Chuyên sáng tác về đề tài? ) => Phát hiện dựa vào chú thích SGK/45: => Nam Cao: Sinh năm (1915-1951), tên thật Trần Hữu Tri, làng Đại Hoàng, Phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc vói những truyện ngắn, truyện dài chân thực về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau cách mạng, Nam Cao tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến. Ông đã hi sinh trên đường công tác sau lưng địch. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng VHNT (1996) *Tóm lượt lại và nhấn mạnh thêm những thông tin về tác giả: _ Trước cách mạng, nhà văn hiện thực xuất sắc viết về 2 đề tài: người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn. _ Sau cách mạng, sáng tác phục vụ kháng chiến, hi sinh. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng VHNT (1996) ? Kể tên những tác phẩm chính của nhà văn? => Tác phẩm chính: Chí phèo (1941), Trăng sáng (1942), Đời thừa (1943), Lão Hạc (1943), Một đám cưới (1944), Sống mòn (1944), nhật kí Ở rừng (1948). Chuyện biên giới (1951). ? Văn bản trích? Thành công của truyện ngắn Lão Hạc?  Lão Hạc, là 1 trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943. ! Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chữ in nhỏ ở đầu truyện và tóm tắt 1 số ý cần thiết: @Tình cảnh Lão Hạc: nhà nghèo, vợ đã mấtđứa con trai phẫn chí vì không có tiền cưới vợ, bỏ đi làm phu đồn điền cao su biền biệt 1 năm mà chẳng có tin tức gì. @Tình cảm Lão Hạc với con chó vàngngười bạn, kỉ vật của con. @Sự túng quẫn ngày càng đe doạ Lão Hạc, sau trận ốm kéo dài lão yếu đi, tiền dành dụm cạn kiệt, lão không có việc làmbão phá tan mãnh vườngiá gạo caokhông muốn phạm vào đồng tiền, mảnh vườn để dành cho con trai.. Nội dung bài học I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nam Cao- Trần Hữu Tri (1915-1951).. _ Nhà văn hiện thực xuất sắc viết về người nông dân và người trí thức, sáng tác phục vụ kháng chiến. _ Ông được truy tặng giải thưởng VHNT (1996). 2. Tác phẩm: truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân..  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn bản Hướng dẫn đọc: Theo diễn biến cốt truyện: II/ ĐỌC – HIỂU VB: -Đọc diễn cảm, chậm, buồn. 1/ Nội dung: -Thể hiện được các giọng điệu của nhân vật. Gọi 2 HS đọc (phân vai) theo sự hướng dẫn  Nhận xét ngắn gọn a/ Tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó cách đọc của HS GV có thể cho HS tóm tắt ngắn gọn tp Tìm hiểu chú thích: GV cho HS đọc kĩ các chú thích: 5, 6, 9, 10,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 11, 15, 21, 24, 28, 30, 31, 40, 43. @ Phân tích tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó ? Đoạn trích kể chuyện gì và có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? => Chia 3 đoạn: +Lão Hạc sang nhờ ông Giáo. +Cuộc sống Lão Hạc sau đó, thái độ của binh tư và của ông Giáo khi biết việc Lão Hạc xin bã chó. +Cái chết của Lão Hạc. ? Trước khi bán “cậu Vàng” Lão Hạc đã làm gì? Thái độ có giống như khi bán một món đồ bình thường của mình? => Tâm sự với ông Giáo rất nhiều lần, nói đi nói lại ý định này  suy  Trước khi bán: suy tính, đắn đo tính đắn đo, coi đây là việc hệ trọng  việc hệ trọng ? Vậy ở đây ta thấy tình cảm của Lão Hạc đối với cậu Vàng được thể hiện như thế nào? => Rất thương yêu, xem nó như người bạn thân trung thành để giải khuây, chia sẽ, như kỉ vật của đứa con trai. Chốt và bình: Lão đã suy tính đắn đo nhiều lắm, coi việc này rất là hệ trọng bởi “cậu Vàng” là người bạn thân thiết, là kỉ vật của anh con trai mà lão rất thương yêu. ? Vì sao rất yêu thương “cậu Vàng” như vậy mà Lão Hạc lại đành lòng bán đi? => HS: Suy nghĩ và nêu cảm nhận của mình. Chốt và bình: Đây là điều bất đắc dĩ, là con đường cuối cùng. Bởi vì tình cảnh túng quẫn lúc này ngày càng đe doạ lão Hạc lúc nàyLão quá nghèo, sức khoẻ yếu đi sau trận ốm nặng. ? Sau khi bán “cậu Vàng”, tâm trạng của lão Hạc được thể hiện như thế nào? => HS thảo luận, tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng lão Hạc: +Cười như mếu. +Đôi mắt lão ầng ậng nước. +Mặt…co rúm lại. +Vết nhăn xô lại…ép cho nước mắt chảy ra. + Đầu ngọeo một bên, miệng mếu máo như con nít…hu hu khóc Giải thích từ láy “ầng ậng”: lột tả được sự đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc của LH. Đối với người bình thường thì cũng chỉ thương tiếc nhẹ nhàng vừa phải, nhưng với lão thì quả thật là 1 vết thương lòng do lão tự mình gây ra. ? Tại sao lão Hạc lại có những biểu hiện đó? Câu nói nào của lão chứng tỏ rõ ràng sự xót xa, ân hận? => Lão cứ day dứt ăn năn vì “già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó”. Bình: Cái hay ở chỗ nhà văn đã dtả chính xác từng diễn biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên như không thể kìm nén nỗi đau, rất phù hợp với tâm lý người giàvỡ ra thành tiếng khóc hu hu như con nít. ? Vì sao khi bán “cậu Vàng” lão Hạc lại day dứt, ăn năn như vậy? Vì: + Lão là1 người giàu tình thương, giàu lòng nhân hậu. + Cả đời lão chưa nỡ lừa ai..  Sau khi bán: +Cười như mếu. +Đôi mắt ầng ậng nước. +Mặt…co rúm lại. +Vết nhăn xô lại…ép cho nước mắt chảy ra. +Đầu ngọeo một bên, miệng mếu như con nít…hu hu khóc => day dứt, ăn năn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Cảm thấy đau khổ, day dứt như thế, vì sao lão không quyết định giữ lại cậu Vàng? => Thảo luận và trình bày ý kiến cá nhân của mình. (tình cảnh túng quẫn, không nỡ tiêu phạm những đồng tiền cố dành dụm cho con ) ? Qua phân tích, em thấy ở lão Hạc có những phẩm chất gì? => Giàu lòng nhân hậu, sống có tình, có nghĩa ngay cả đối với con vật, một người cha yêu thương con hết mực Bình: Từ ngày anh con trai phẫn chí ra đi lão mong mỏi đợi chờ, tâm trạng ăn năn, cảm giác “mắc tội” bởi không lo liệu nỗi cho con. Người cha tội nghiệp này mang cảm giác day dứt vì đã không cho con bán mảnh vườn cưới vợ. Lão cố tích cóp để khỏa lấp cảm giác ấy. Vì thế dù rất thương “Vàng”, đành phải bán để giữ mảnh vườn. Từ đây, ta càng thấm thía lòng thương con sâu sắc của người cha nghèo khổ. @ Hướng dẫn HS phân tích cái chết của lão Hạc. ? Tình cảnh nào đã xô đẩy lão tìm đến cái chết và lão đã chuẩn bị cho cái chết của mình như thế nào? => Suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình: + Bảo toàn mảnh vườn cho con. + Tình cảnh đói khổ, túng quẫn. Chốt: Tình cảnh đói khổ, khốn quẫn đã đẩy LH tìm đến cái chết như một hành động tự giải thoát. Cũng qua đây, chúng ta thấy được số phận cơ cực đáng thương của những người nông dân nghèo ở những năm đen tối trước Cách mạng tháng Tám. ? Đáng lý ra LH có thể sống được thậm chí còn có thể sống lâu nữa là đằng khác, đằng này lão lại tìm cho mình cái chết. Em hãy lí giải điều này? => Lão Hạc còn 30 đồng bán chó (lúc bấy giờ cũng là đáng kể) + 3 sào vườn có thể bán để ăn dầnnhưng nếu làm như thế là ăn vào đồng tiền, vốn liếng cuối cùng dành cho con  Tha hóa, trộm cướp ? Lão Hạc đã chuẩn bị trước cho cái chết của mình từ lúc nào? Lão Hạc đã thu xếp nhờ cậy ông giáo những gì trước khi chết ? => Ngay khi bán cậu Vàng, nhờ ông giáo 2 việc: +Gửi 3 sào vườn cho ông giáo giữ hộ chờ khi anh con trai trở về sẽ cho nó. + Gửi cho ông giáo 30 đồng bạc để lo liệu khi lão chết. Chốt và bình: Có thể nói đây là 2 điều thiêng liêng, quan trọng nhất cuối cùng của đời lão. ? Những việc làm đó xét cho cùng là vì ai? Qua đó em có suy nghĩ gì về nhân cách của lão Hạc? => Vì đứa con của lão, vì cuộc sống của nó sau này khi nó trở về quê hương; LH đã tự chọn lấy cái chết để bảo toàn căn nhà, mảnh vườn ấy cho con. Vì lòng tự trọng, lão còn lo cái chết của mình sẽ gây phiền hà cho hàng xóm.  LH là 1 người cha có trách nhiệm, lo lắng cho con kĩ lưỡng, chu đáo, một người giàu lòng tự trọng. ? Lão Hạc đã tìm đến cái chết bằng cách gì? Đó là cái chết như thế nào? Vì mục đích gì? Tại sao lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ, êm dịu mà lại tự tử bằng cách ăn bả chó ?.  nhân hậu, tình nghĩa, yêu thương con hết mực. b/ Cái chết của Lão Hạc:  Nguyên nhân: + Tình cảnh đói khổ, túng quẫn. + Bảo toàn mảnh vườn cho con.  Chuẩn bị cho cái chết: +Gửi 3 sào vườn nhờ giữ hộ cho con.  trách nhiệm, chu đáo  +Gửi 30 đồng lo ma chay  giàu lòng tự trọng . c. Cái chết: bằng bả chó  đau đớn, dữ dội  tự trừng phạt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> => Bả chó  chết rất đau đớn, đột ngột, dữ dội (SGK)  Cuộc đời LH chưa đánh lừa một ai, lần đầu tiên trong đời Lão đã lừa để “cậu Vàng, người bạn thân thiết của lão, kỉ vật của đứa con trai mình. phải chết thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu 1 con chó bị lừa. Đây cũng là cách LH tự trừng phạt mình. Nó càng chứng tỏ đức tính trung thực, tự trọng đáng quý ở LH, gây ấn tượng mạnh ở người đọc. Chốt: Cái chết đột ngột, dữ dội nhưng lại là 1 cái chết mà lão đã chủ động tìm đến vì 1 mục đích cao đẹp là hy vọng cuộc sống tốt đẹp sẽ đến với đứa con tha hương sau này. Như vậy, cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ sự thủy chung, lòng tự trọng đáng kính. Bản chất của LH cũng chính là bản chất tốt đẹp của người nông dân nghèo nước ta dù họ phải sống trong những hoàn cảnh bi đát, cùng đường dưới chế độ cũ. @ Phân tích thái độ của nhân vật tôi. ? Tôi là ai? Tôi có quan hệ như thế nào với lão Hạc? Có vai trò gì trong câu chuyện? => Người kể chuyện – ông giáo (Nam Cao)  người hàng xóm, người chứng kiến toàn bộ câu chuyện về cuộc đời lão Hạc ? Em thấy thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc như thế nào? Tìm chi tiết chứng minh (khi lão Hạc sang kể chuyện bán chó, khi thấy tình cảnh lão kiếm được gì ăn nấy) => Tìm các chi tiết nhận xét nhân vật ông giáo ở các mặt: + Thông cảm, xót xa, yêu thương chân thành (bùi ngùi, an ủi, nắm lấy vai gầy, ái ngại) + Sẵn sàng, luôn tìm cách giúp đỡ lão Hạc (dù vợ không đồng ý, bị lão Hạc từ chối) Chốt và bình: Đó là thái độ và tình cảm của những người cùng cảnh ngộ biết thương yêu và chia sẻ cho nhau, mở rộng ra là tình thương sự chia sẻ của nhà văn Nam Cao đối với những người nông dân nghèo khổ trước CMT8. ? Rồi khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã suy nghĩ gì? Theo em, tại sao ông giáo lại có những suy nghĩ như vậy ? Em có đồng ý với những suy nghĩ đó không ? Vì sao ? => Phát hiện dựa vào văn bản: Khi nghe Binh Tư kể: “Cuộc đời…mỗi ngày một thêm đáng buồn”  Ông thất vọng trước sự thay đổi cách sống “đói ăn vụng, túng làm liều” của một người trong sạch và đầy lòng tự trọng như lão Hạc chứng tỏ ông giáo cũng giàu tình thương, giàu lòng tự trọng. ? Nhưng khi chứng kiến cái chết thương tâm của lão Hạc, ông giáo đã cảm nhận khác như thế nào? Chi tiết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư có ý nghĩa như thế nào?  Khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn…buồn theo nghĩa khác”  lấy lại niềm tin của cuộc sống, xót xa cho lão Hạc Chốt: Nó có ý nghĩa đánh lừa chuyển những ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo và người đọc về lão Hạc sang 1 hướng trái ngược “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày 1 thêm đáng buồn”những người đáng kính như LH đến đường cùng, bị tha hoá, với câu nói đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai. c/ Thái độ của nhân vật tôi.. + Thông cảm, xót xa, yêu thương chân thành. + Sẵn sàng, tìm cách giúp đỡ lão Hạc.. + Khi nghe Binh Tư kể  Thất vọng.. +Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc: lấy lại niềm tin, xót xa..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> của Binh Tư, tình huống truyện lúc này được đẩy lên đến đỉnh điểmSau cái chết của LH khiến ông giáo và người đọc đều giật mình “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn (Lão Hạc vẫn giữ được nhân cách đáng quý)…buồn theo nghĩa khác”( một người có nhân cách cao đẹp mà phải chết vật vã, dữ dội như vậy) ? Quan sát những đánh giá, nhận xét của tôi trong tác phẩm, nhân vật này có vai trò gì? Thái độ của Nam Cao?  Kể chuyện, thay tác giả đưa ra những nhận xét đánh giá mang tính triết lí sâu xa  yêu thương, trân trọng những phẩm chất cao đẹp của người nông dân. ? Tại sao Lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ, êm dịu mà lại tự tử bằng cách ăn bả chó?  HS suy nghĩ phát biểu ý kiến: Lão đã lừa cậu Vàng phải chết thì giờ đây Lão cũng phải chết theo kiểu 1 con chó bị lừa. Dây cũng là cách lão tự trừng phạt mình, chứng tỏ đức tính trung thực, tự trọng đáng quý ở LH, gây ấn tượng mạnh ở người đọc. @ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản: ? Tác phẩm kể theo ngôi mấy? Tác dụng? => Ngôi nhất (người kể xưng tôi – ông giáo) trực tiếp kể lại câu chuyện  chân thực ? Vì sao không để lão Hạc kể hay người kể giấu mình kể? => Người ngoài cuộc – tác giả dễ bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình đồng thời đưa ra nhận xét, đánh giá. ? Nhận xét nghệ thuật kể chuỵện của tác phẩm? => Tự sự (các sự việc sắp xếp hợp lí  đỉnh điểm “bả chó”  giải quyết bất ngờ) + Miêu tả, biểu cảm (khắc họa rõ nét tâm lí nhân vật). ? Giải nghĩa những câu mang tính chất triết lí? => Kết hợp SGK ? Qua truyện ngắn, em thấy nhà văn Nam Cao cho ta biết điều gì? Tác giả đã dành tình cảm của mình ntn cho họ? ( HS phát biểu theo cảm nhận). 2/ Nghệ thuật: _Ngôi kể thứ nhất  chân thực, dễ bày tỏ cảm xúc, nhận xét, đánh giá. _Tự sự + miêu tả + biểu cảm _ Kết hợp các triết lí 3/ Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm giá của người nong dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng..  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết ? Nội dung của truyện? ? Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào? => Trả lời dựa vào ghi nhớ SGK trang 46. III/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK/46).  Hoạt động 5: Hướng dẫn HS củng cố và luyện tập _ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, phân vai. _ Cho HS tóm tắt đoạn trích theo một số sự việc tiêu biểu. _ Viết 1 đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc qua đoạn trích. _ So sánh sự giống nhau và khác nhau trong cách phản kháng của chị Dậu và lão Hạc  Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới @ Hướng dẫn tự học: Đọc diễn cảm đoạn trích( chú ý giọng điệu, nhữ điệu của các nhân vật, nhất là sự thay đổi trong ngôn ngữ của nhân vật ông giáo về Lão Hạc) @ Chuẩn bị bài mới: “Từ tượng thanh, từ tượng hình”. +Xem trước nội dung bài, đọc ví dụ, giải nghĩa từ in đậm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> +Trả lời câu hỏi mỗi phần. + Đọc phần ghi nhớ, xem trước phần luyện tập.  RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ............ ............. Ngày dạy: Ngày dạy: Tuần 3 Tiết 12: Bài 3 TIẾNG VIỆT. /09/2013 tại lớp 8A1 /09/2013 tại lớp 8A2. TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH ---------------. I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. - Giáo dục HS cách sử dụng từ ngữ. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi tìm hiểu ở mục I, II. 2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV III/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, diễn giảng… IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Trường từ vựng? Cho ví dụ về trường dụng cụ học tập? Trường dụng cụ nghề nông? ? Trường từ vựng giống và khác cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Bài mới:.  Hoạt động 1:. Giới thiệu bài mới: mới: Khi tạo lập văn bản, ngoài việc phải thống nhất về chủ đề, phải có bố cục mạch lạc, thì việc sử dụng những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao sẽ giúp cho bài văn tạo sức hấp dẫn đối với người đọc. Một trong những cách để cho câu văn gợi hình ảnh ,cảm xúc thì người ta thường sử dụng 2 loại từ. Đó là từ tượng hình ,từ tượng thanh..  Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của GV và HS @ Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm từ tượng hình, tượng thanh (đặc điểm, công dụng) * Cho HS đọc các đoạn trích trong truyện lão Hạc của Nam Caochú ý quan sát các từ in đậm và trả lời các câu hỏi. => Đọc đoạn trích, quan sát các từ in đậm. ? Hãy giải nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn (bảng phụ)? => Giải nghĩa theo sự hiểu biết cá nhân: + Móm ném : gợi hình dáng cái miệng, không có răng bên trong nên trông méo mó ,đau khổ, nhai trệu trạo + Hu hu: âm thanh tiếng khóc + Ư ử: tiếng rên không to trong cổ họng. + Xồng xộc: chạy nhanh ,vội vả đến mức bất ngờ. + Xộc xệch: gợi dáng vẻ lỏng lẽo, không ngay + Sòng sọc: mở to quá mức, không chớp, đưa đi đưa lại rất nhanh. ? Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật? Những từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người ? => Suy nghĩ và trình bày: + Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. +Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người: hu hu, ư ử. Nhận xét, chốt: Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật được gọi là từ tượng hình. Còn những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người được gọi là từ tượng thanh (Tượng :có nghĩa là mô phỏng, tượng thanh tức là theo phương thức mô phỏng âm thanh trong thực tế khách quan .Từ tượng hình :chỉ những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật, hành động, trạng thái ...) ? Qua phân tích đoạn trích trên, em hiểu thế nào là từ tượng hình? Thế nào là từ tượng thanh? => Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. ? Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự? => Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự. Em có thể cho 1 ví dụ về từ tượng hình, từ tượng thanh? Có thể đặt một vài câu có lọai từ trên?(câu tả hoặc câu kể chuyện ) GV kết luận lại phần 1 theo ghi nhớ SGK. 49. Dựa vào ghi nhớ 2 SGK trang 49. Nội dung bài học I/ TỪ TƯỢNG HINH, TỪ TƯỢNG THANH: 1/ Ví dụ: _ móm mém _ xồng xộc, _ rũ rượi, _ xộc xệch, _ sòng sọc Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.  Từ tượng hình _ hu hu _ưử Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.  Từ tượng thanh. 2/ Ghi nhớ (SGK/49).

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập. * Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu. Yêu cầu HS đọc (quan sát) văn bản, chia lớp làm 4 nhóm tương ứng 4 gạch đầu dòng thảo luận và ghi vào bảng nhóm.. * Gọi HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu. Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm (Thời gian tối đa là 2 phút). * Gọi HS đọc bài tập 3 và xác định yêu cầu.  Phân cho mỗi nhóm 1 từ, tự giải nghĩa và ghi vào bảng nhóm.. * Gọi HS đọc bài tập 4 và xác định yêu cầu (Làm tại lớp hoặc về nhà). - Cho xác định là TTH/ TTT? - Giải nghĩa bằng miệng các từ đó - Đặt câu.. * Gọi HS đọc bài tập 5 và xác định yêu cầu (Làm tại lớp hoặc về nhà) Khuyến khích cho HS khá giỏi! Btbt: Xác đinh đúng từ tượng hình từ tượng thanh trong bài thư “ qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và cho biết tác dụng của chúng. III/ LUYỆN TẬP: BT1. Xác định từ tượng hình, tượng thanh. _ soàn soạt, rón rén TTT TTH _ bịch TTT _ bốp TTT _ lẻo khoẻo, chỏng quèo. TTH TTH BT2. Tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người : _ lò dò _ khất khưỡng _ dò dẫm _ liêu xiêu _ lom khom… BT3. Phân biệt ý nghĩa các từ tượng thanh. -Ha hả: tiếng cười to, tỏ ra rất khoái trí. -Hì hì: mô phỏng tiếng cười phát ra ở đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành. -Hô hố: to, vô ý, hơi thô. -Hơ hớ: thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn. BT4. Đặt câu. -Gió thổi ào ào nhưng vẫn nghe rõ tiếng cành khô gãy lắc rắc. -Cô bé khóc, nước mắt rơi lã chã. -Trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa. -Con đường này khúc khuỷu khó đi. -Chiếc đồng hồ kêu tích tắc. -Mưa rơi lộp bộp trên mái nhà. -Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng. -Người đàn ông cất tiếng ồm ồm. BT5. Sưu tầm thơ, ca dao có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh BTBT: @.Tượng hình: Lom khom, lác đác sự ít ỏi, buồn. @. Tượng thanh: Quốc quốc, gia gia hồi tưởng về thời qus khứ vàng son của một triều đại đã qua..  Hoạt động 5: Hướng dẫn HS củng cố bài học ? Thế nào là từ tượng hình? Từ tượng thanh? ? Tác dụng của hai lớp từ này khi sử dụng? ? Có những cách nào để trình bày nội dung trong đoạn văn?  Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới @ Hướng dẫn tự học: Sưu tầm một số bài thơ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. @ Chuẩn bị bài mới: : Viết bài viết số 1 – văn tự sự”. _ Xem lại các bước tạo lập văn bản, kiến thức về văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> _ Tham khảo một số đề gợi ý: Đề 1: Kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học. Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân…) sống mãi trong lòng tôi..  RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… BẠN NÀO CẦN GIÁO ÁN TRỌN BỘ (CẢ 6, 7, 8, 9) THÌ LIÊN HỆ VỚI THẦY MINH: 01267.567.068 (BẢO ĐẢM GIÁO ÁN Y NHƯ QUẢNG CÁO).

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×