Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Quang Tuyen de thi ton cuoi nam lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. 2. ĐỀ SỐ : 3 4 5. 6. HỌ TÊN : SỐ THỨ TỰ : 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Câu 1: Qua một điểm O cho trước có bao nhiêu đường thẳng vuông góc với đường thẳng (d) cho trước ? A. vô số B. 2 C. 1 D. 0 n 1 n 1. lim Câu 2: Giới hạn của dãy số sau đây bằng bao nhiêu: A. 1. Câu 3: A. 0. B.  1. 1 D. 2. C. 0. Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: B.  . lim ( x 2  2 x  x). x  . C. 2. D. 1 3. lim x 1. 2. x  x x 1 x 1. Câu 4: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: 1 A. 0 B. 2 C. . D. 2. Câu 5: Qua một điểm O cho trước có bao nhiêu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( ) cho trước ? A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD cá cạnh bằng A. Góc giữa (ABC) và (ABD) bằng  . Chọn khẳng định đúng. 1 1 1 cos   cos   cos   0 4 5 3 A.  60 B. C. D. Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC. Điểm cách đều các đỉnh của hình chóp là A. trung điểm SC B. không tồn tại điểm cách đều các đỉnh của hình chóp C. trung điểm SB D. Điểm nằm trên đường thẳng d // SA, d đi qua M Câu 8: Cho hàm số f(x) chưa xác định tại x = 0: giá trị bằng bao nhiêu? A. 3 B. 2. f ( x) . x3  2 x 2 x2 . Để f(x) liên tục tại x = 0, phải gán cho f(0). C. 1. D. 0. 2 Khi x tiến tới   , hàm số sau có giới hạn: f ( x) ( x  2 x  x) Câu 9: B. +  C. 0 A. 1. D.  . 1 1 1    ... 2 4 8 Câu 10: Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn sau: là: A. 1 B.  C. 4 D. 2 Câu 11: Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. 1. A. Nếu a // b và b  c thì c  a. C. Nếu a  b và b  c thì a // c.. B. Nếu a  b, c  b và a cắt c thì b ^ mf (a;c) . D. Nếu a ^ mf (a ) và b // () thì a  b... 3 Câu 12: Cho phương trình 3x  2 x  2 0 . Xét phương trình: f(x) = 0 (1) trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? A. (1) Vô nghiệm B. (1) có nghiệm trên khoảng (1; 2) C. (1) có 4 nghiệm trên R D. (1) có ít nhất một nghiệm. f ( x) . Câu 13: Giới hạn của hàm số sau đây khi x tiến đến  :. (2 x 2  1)(2 x 2  x) (2 x 4  x)( x  1) : Trang 1/3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 0. B. 4. C.  . 1 D. 4. Câu 14: Qua một điểm O cho trước có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng (  ) cho trước ? A. 1 B. 0 C. vô số D. 2 Câu 15: Chọn công thức đúng:       u.v    | u |.| v | u .v  u.v cos(u, v)    cos(u, v)    cos(u, v)    cos(u, v)    | u |.| v | | u |.| v | | u |.| v | u.v A. B. C. D. 3. lim. Câu 16: Giới hạn của dãy số sau đây bằng bao nhiêu: 1 A. 2 B. 1 C. 2. n3  n n2. D. 0. 1 2  x . Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? Câu 17: Cho hàm số A. Hàm số có giới hạn tại điểm x 2. B. Hàm số có giới hạn trái và giới hạn phải tại điểm x = 2. x  2. C. Hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm D. Hàm số chỉ có giới hạn phải tại điểm x 2. f ( x) . x 2  3x  2 f ( x)  ( x  2) 2 bằng bao nhiêu: Câu 18: Giới hạn của hàm số sau đây khi x tiến đến 2: B. 2 C. 1 D.  A. 0. x4  a4 lim Câu 19: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: x  a x  a A. 2a2 B. 4a3 C. 5a4. D. 3a4.  x2  1 neu x 1  f ( x)  x  1 a neu x 1 để f(x) liên tục tại điêm x = 1 thì a bằng?  Câu 20: cho hàm số: 0 A. -1 B. +1 C. 2 D. 0 Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a . Góc giữa đường thẳng SB và CD là: A. 450. B. 600. C. 300. D. 900.  x 2  1 neu x  0 f ( x)  neu x 0 x Câu 22: cho hàm số: trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? lim f ( x) 1 lim f ( x) 0 f liên tục tại x0 = 0 B. f ( x ) 0 C. x  0 D. x 0 A. Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Kí hiệu d (a, b) là khoảng cách giữa 2 đường thẳng a và b. Khẳng định. nào sau đây đúng ? d ( SA, BC )  AB A.. B. d ( SB, AC ) IH. C. d ( BI , SC ) IH. D. d ( SB, AC ) BI. ax 2 neu x 2 f ( x)  2  x  x  1 neu x  2 để f(x) liên tục trên R thì a bằng? Câu 24: cho hàm số: 3 A. 4 B. 3 C. 4 D. 2. Trang 2/3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 25: Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là một hình vuông. Tất cả các cạnh bên và cạnh đáy của.   hình chóp đều bằng a . Tích vô hướng SA. SC là : a2 A. 2. B.. a. 2. a2 3 C. 2. D. 0. ----------- HẾT ----------. Trang 3/3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×