Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 42 Thau kinh hoi tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.79 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hái bµi cò Câu 1: Nêu các đặc điểm của thấu kính hội tụ? C©u 2 : Nªu c¸c kh¸i niÖm : Trôc chÝnh ;. Quang t©m ; Tiªu ®iÓm ; Tiªu c cña ThÊu kÝnh héi tô ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 49 : BµI 44. ThÊu kÝnh ph©n kú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:. H×nh 44.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Đặc điểm của thấu kính phân kì: * Tiết diện của một số TKPK (h.44.2a,b,c SGK).. a. b. c. d. Hình 44.2. * Kí hiệu TKPK được vẽ như hình 44.2d (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Đặc điểm của thấu kính phân kì: * Rút ra kết luận cách nhận biết TKPK?. a)TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa. b)Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK: 1. Trục chính: - Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt của thấu kính, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của TK.. ∆.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK: 2. Quang tâm: Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.. o.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK: 3. Tiêu điểm: C5 (SGK): C6 (SGK):. - Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.. F. O. O. F’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Tiêu cự. .. F. f. f. .. F’. * Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm của TK gäi lµ tiªu cù f cña TKPK (OF = OF’)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II- vËn dông C7 H×nh bªn vÏ mét TKPK, quang t©m O, trôc chÝnh , hai tiªu diÓm F vµ F', c¸c tia tíi 1, 2. H·y vÏ tia lã cña c¸c tia tíi nµy.. S 0. F’. F Tr¶ lêi C7: +Tia lã cña tia tíi (1) ®i qua tiªu ®iÓm F + Tia lã cña tia tíi (2) qua quang tâm truyền thẳng không đổi hớng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II- vËn dông C8 Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kỳ.. Trả lời C8: Kính cận là TKPK có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau: + Phần rìa của thấu kình này dày hơn phần giữa. + Đặt TK này gần dòng chữ. Nhìn qua thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II- vËn dông C9 Trả lời câu hỏi nêu ở Trả lời C9: TKPK có đặc điểm phần đầu bài. trái ngược với TKHT: + Phần rìa của thấu kình phân ?Thấu kính phân kì có kỳ dày hơn phần giữa. đặc điểm gì khác so với + Chùm sáng tới song song với thấu kính hội tụ? trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kỳ. + Khi để TKPK gần dòng chữ trên trong sách, nhìn qua TK ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi tËp: Hãy vẽ các tia tới ứng với các tia ló đã cho trên hình vẽ? (1). (2). ∆. F. O. F' (3).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHẦN GHI NHỚ * TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. * Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì. * Đường tuyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK: - Tia tới song song với trục chính tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học phần ghi nhớ; Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK. * Làm các bài tập 44-45.1; 44-45.2; 44-45.3 Sách BTVL 9. * Đọc và nghiên cứu trước Bài 45 SGK chuẩn bị tiết học sau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×