Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an lop 3 tuan 10 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.14 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( 2 tiết ) I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. II. Đồ dùng dạy – học SGK III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Đọc bài : Sáng kiến của bé Hà GV nhận xét 3. Bài ôn GV đọc diễn cảm một lần - Cho HS đọc từng câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm GV nhận xét - Thi đọc cả bài GV nhận xét - Thi đọc phân vai. Hoạt động của HS hát - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - Học sinh nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm HS nhận xét - Các nhóm thi đọc HS nhận xét - HS thi đọc cả bài HS nhận xét - Mỗi nhóm 4HS HS bình chọn nhóm đọc hay nhất - Cả lớp đọc bài. - Cả lớp đồng thanh - Gọi học sinh đọc cá nhân - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về: Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi 10. -Giải toán có lời văn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B-Đồ dùng dạy học: Bài tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: x + 8 = 19 x + 13 = 28 x = 19 - 8 x = 28 - 13 x = 11 x = 15 -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập lại cách tìm số hạng. 2-Luyện tập: -BT 1/48: Bài toán yêu cầu gì? -Hướng dẫn HS làm. x + 1 = 10 12 + x = 22 x = 10 - 1 x = 22 - 12 x =9 x = 10 -BT 2/48: Hướng dẫn HS nhẩm - Gọi đọc kết quả - Ghi. 6 + 4 = 10 1 + 9 = 10 4 + 6 = 10 9 + 1 = 10 10 - 6 = 4 10 -1 = 9 10 - 4 = 6 10 -9 = 1… -BT 3/48: Hướng dẫn HS làm: 17 - 4 - 3 = 10 10 - 3 - 5 = 2 17 - 7 = 10 10 - 8 = 2 -BT 4/48: Yêu cầu HS đọc đề: Bài toán hỏi gì? Hướng dẫn HS giải. Số HS trai là: 28 - 16 = 12 (HS) ĐS: 12 HS. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. Bảng con. Lấy tổng trừ số hạng kia.. Tìm x. Bảng con. Gọi HS yếu làm bảng lớp. Làm vở. Bảng con. Đọc kết quả (HS yếu đọc). nhận xét. Tự kiểm tra. 3 nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. Cá nhân. Có ? HS trai. Giải vở. Giải bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 TẬP VIẾT ÔN LUYỆN LUYỆN VIẾT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa G, Ô, T viết đúng tên riêng : Ông Gióng và câu ứng dụng: « Gió đưa.... canh gà Thọ Xương.» bằng chữ cỡ nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng. 3. Thái đô: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: mẫu chữ viết hoa. - HS: Vở tập viết, bảng con. Vở luyện viết chữ đẹp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Luyện viết chữ đẹp 2.Hướng dẫn luyện viết a) Luyện viết chữ hoa. b) Viết từ ứng dụng. c) Luyện viết câu ứng dụng : 3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Viết theo yêu cầu trong vở. - GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp. 4. Hướng dẫn viết vở Luyện viết chữ đẹp - GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp, chưa đúng mẫu 5.Thu vở, kiểm tra, nhận xét - Nhận xét. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - Theo dõi và viết trên bảng con.. - Viết vào vở theo yêu cầu. - Viết vở luyện chữ đẹp. - Lắng nghe.. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. - HS làm được các bài tập 1,2 / 48 SGK. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo độ dài 3. Thái đô: - HS tự giác học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước thẳng học sinh và thước mét, vở Toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Ổn định II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng - Đưa mục tiêu 2.Bài tập: Bài 1: a, Đọc bảng ( theo mẫu) b, - Theo dõi, nhận xét đánh giá.. Bài 2 : Cho HS các nhóm đo chiều cao của các bạn trong nhóm rồi viết kết quả vào bảng. - Ở tổ em bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất - Gọi đại diện nêu kết quả thực hành của nhóm. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học.. - Hát - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc chiều cao của từng bạn trong bảng. - Hỏi : 1 bạn nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam. Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - Trong từng tổ thực hành đo, nhận xét và ghi vào bảng. - Nêu tên bạn cao nhất. Bạn thấp nhất? - Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả. TẬP VIẾT ÔN LUYỆN LUYỆN VIẾT I/ MỤC TIÊU 1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng. 2. Thái đô: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: mẫu chữ viết hoa. - HS: Vở luyện viết chữ đẹp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Luyện viết chữ đẹp 2.Hướng dẫn luyện viết a) Luyện viết chữ hoa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - Theo dõi và viết trên bảng con..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Viết từ ứng dụng. c) Luyện viết câu ứng dụng : 3. Hướng dẫn viết vở Luyện viết chữ đẹp - GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp, chưa đúng mẫu III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.. - Viết vào vở theo yêu cầu.. TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nêu các bài tập đọc đã học từ - Học sinh nêu tuần 1 đến tuần 9 3. Bài ôn - GV cho học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc - HS lần lượt lên bốc và học thuộc lòng đã học thăm bài và đọc bài - Giáo viên nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu sau Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính ....... ....... ....... ......... - Cho học sinh thực hiện theo nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu đọc bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu và đọc thành tiếng. * KNS: - Nhận thức bản thân; - Thể hiện sự cảm thông. 3. Thái đô: - HS biết yêu quý quê hương và người thân của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một phong bì thư . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Giọng quê hương - Giáo viên nhận xét đánh giá. II.Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh + Giới thiệu: Ghi đầu bài lên bảng + GV đưa mục tiêu bài học 2. Các hoạt đông - Hoạt đông 1: Luyện đọc đúng + Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. GV theo dõi. * Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 em lên bảng đọc. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Quan sát - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc thầm và chia đoạn * Nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm - Học sinh trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. - HS báo cáo kết quả đọc của nhóm và từ khó đọc mà bạn đọc chưa - GV ghi lại những từ HS phát âm sai lên đúng bảng ; HD cho lớp cách đọc. * Nhóm đọc nối tiếp lần 2 từng * Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu đoạn của bài. Nhóm theo dõi phát dài, kết hợp giải nghĩa từ hiện những câu dài khó đọc báo cáo cô giáo . - HS nghe đọc phát hiện ra chỗ ngắt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đưa câu dài đọc mẫu Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.// Hướng dẫn giải nghĩa từ ngữ( chú giải, khó hiểu, từ trong tâm, chủ đề) * Đọc vòng 3: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi 1-2 nhóm đọc. nghỉ. - Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm + Đức viết thư cho ai ? + Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? + Đức hỏi thăm bà những điều gì ? + Đức kể với bà những gì ? + Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ? - GV nhận xét,chốt lại - GV kết luận ghi bảng nội dung chính của bài - Hoạt đông 3: Luyện đọc diễn cảm - Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. - Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 3) Củng cố - Dặn dò: - Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần? - Nhận xét tiết học,dặn dò HS. - Lớp đọc thầm phần đầu bức thư. + Đức viết thư cho bà của Đức ở quê . + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà. ... + Đức rất kính trọng và yêu quý bà.. * HS đọc theo nhóm đôi - 1-2 nhóm đọc - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc. - 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm bức thư. - Lớp lắng nghe để bình chọn. - HS trả lời. - Lắng nghe. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo dộ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo. - HS làm được các bài tập 1, 2 ( cột 1, 2, 4), 3 ( dòng 1), 4, 5a 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng và tính cẩn thận khi làm toán. 3. Thái đô: - HS tự giác trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV I.Ổn định II.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng. - Đưa mục tiêu 2,Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu nhóm đôi hỏi- đáp ghi kết quả vào sách. - Mời đại diện nhóm nêu kết quả nhẩm - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : Tính - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở; đổi chéo vở bạn để kiểm tra - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: Số? H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm vào vở . - Nhận xét Bài 4 : - Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK. - Yêu cầu nhóm trao đổi làm bài vào vở. - Một học sinh làm bài trên bảng phụ.. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB - Nhận xét 3, Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lắng nghe - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Nhóm đôi hỏi- đáp ghi kết quả vào sách. - 4 HS nêu kết quả - Các nhóm nhận xét bổ sung - 1HS nêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở; đổi chéo vở bạn để kiểm tra - Đổi đơn vị đo độ dài rồi viết số vào chỗ chấm. - HS làm bài cá nhân vào vở; đổi chéo vở bạn để kiểm tra - HS đọc nội dung bài toán - Nhóm trao đổi làm bài vào vở. - Một học sinh làm bài trên bảng phụ Bài giải: Tổ hai trồng được số cây là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số : 75 cây - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đo độ dài đoạn thẳng AB, báo cáo kết quả trước lớp. - Lắng nghe. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng : Gió đưa... Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. *HS khá giỏi viết hết tất cả các dòng trên trang vở ở lớp. 2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu. 3. Thái đô: Yêu thích môn Tập viết, cẩn thận nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở Tập viết - GV: Bộ mẫu chữ hoa G, Ô, T và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Kiểm tra: Kiểm tra bài viết của HS. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài học Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn viết. a)Luyện viết chữ hoa : - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu. - Cho cả lớp viết vào bảng con. b)Luyện viết từ ứng dụng: - Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Ông Gióng (còn gọi là Thánh Gióng) quê ở làng Gióng( nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội), là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. - Viết mẫu lên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con. c)Viết câu ứng dụng: - Đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - Viết mẫu 3.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Viết theo mẫu trong vở. III.Củng cố, dặn dò: (2’) - Biểu dương những em viết chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Kiểm tra vài em. - Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu - G, Ô, T, V, X - Xem mẫu. - Viết bảng con. - Ông Gióng - Lắng nghe.. - Xem mẫu. - Viết vào bảng con. - Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương. - Lắng nghe. - Xem mẫu. - Cả lớp viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đúng, đẹp. - Luyện viết thêm ở nhà. TỰ NHIÊN XÃ HỘI HỌ NỘI – HỌ NGOẠI I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - HS khá, giỏi: Biết giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. 2. Kĩ năng: * KNS: - Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. 3. Thái đô: - HS có thái độ ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 40 và 41. - HS mang ảnh họ hàng đến lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I. Kiểm tra bài cũ: Các thế hệ trong một gia đình - Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét. II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng - Đưa mục tiêu 2. Các hoạt đông * Hoạt đông 1: Làm việc SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK trang 40, thảo luận và trả lời các câu hỏi Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV kết luận Hoạt đông 2 Thực hành kể về họ nôi họ ngoại. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trả lời bài cũ. - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét. - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu - Lớp quan sát hình và trả lời các câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung.. - HS giới thiệu họ hàng của mình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm đưa ảnh của những người họ hàng ra kể cho các bạn trong nhóm nghe. - Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh . Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời một số em lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. - GV kết luận Hoạt đông 3. Đóng vai Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Hướng dẫn các nhóm lựa chọn 1 trong các tình huống sau rồi thảo luận và đóng vai. Bước 2: Thực hành - Mời các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. + Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? - GVkết luận 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Giáo dục kĩ năng sống - Dặn dò HS. với các bạn trong nhóm.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu trước lớp. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Các nhóm thảo luận lựa chọn tình huống và đóng vai. - Lần lượt từng nhóm lên thể hiện trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Trả lời. - Lắng nghe. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2 đố chơi đã học. Đối với HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học và có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. * GDMT: Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh chung. II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC - Các mẫu gấp: Gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Gấp cắt dán bông hoa. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS bỏ dụng cụ lên bàn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> của HS II . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 2. Thực hành: - GV yêu cầu HS nêu tên các bài đã học ở chương I. - Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp: Gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Gấp cắt dán bông hoa. - GV nêu lại các bước. - Yêu cầu HS thực hành gấp bằng giấy thủ công. - GV theo dõi, giúp đỡ những em chậm hoàn thành sản phẩm. -Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. HS nhắc lại. - HS nêu tên các bài đã học ở chương I - HS nêu lại các bước gấp. - HS lắng nghe. - HS thực hành gấp bằng giấy thủ công.. - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm - Lắng nghe. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 TOÁN ÔN TẬP - KT GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6,7; bảng chia 6,7 đã học. - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số với số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia) - Biết đổi số đo dộ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 01 tên đơn vị đo. - Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo( với một số đơn vị đo thông dụng. - Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng và tính cẩn thận khi làm toán. 3. Thái đô: - HS tự giác trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I.Ổn định II. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng - Đưa mục tiêu 2.Thực hành:. Bài 1: Tính nhẩm; 6x3= 7x4= 24 : 6 = 28 : 4 = 6x8= 7x6= 42 : 6 = 56 : 7 = 6x5= 7x9= 54 : 6 = 63 : 7 = - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : Đặt tính rồi tính: 12 x 6 35 x 7 63 : 3 54 : 6 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 4 em lên bảng giải mỗi em một phép tính. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1m 5dm = ...dm 6 m 25 cm = ....cm 8 km = .... m 7 dam 4 m = ... m - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm vào vở . - Mời 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4 : <, >, = 3 m 5 cm ... 3 m 7 m 8 cm ... 8 m 3 m 5 cm ... 305 cm 7 m 8 cm ... 709 cm. - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu. Bài 5: Gọi học sinh đọc bài toán Lan cắt được 12 bông hoa, Giang cắt được gấp 5 lần số bông của Lan. Hỏi Giang cắt được bao nhiêu bông hoa? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học.. - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở - Một học sinh lên giải bài trên bảng - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 HS nêu kết quả ở 4 cột, cả lớp nhận xét bổ sung - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. - 1HS nêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng - Lớp nhận xét,. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng làm bài: - 1 HS nêu yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở; đổi chéo vở bạn để kiểm tra - 1 học sinh đọc bài toán.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ) QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần et/ oet ( BT 2); làm đúng BT 3 a. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2, tranh minh họa giải đố bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn nghe - viết : a/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại. - Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi : +Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? -Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? - Yêu cầu HS tập viết các từ khó trên bảng con: rợp, nghiêng, ... - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết 3 khổ thơ vào vở. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. - Đọc lại cho lớp dò và tự bắt lỗi. * Chấm, chữa bài. b/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 học làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp. - Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh. Bài tập 3a: - GV đọc câu đố. - Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài. TẬP ĐỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại bài. + Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,... + Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp viết 3 khổ thơ vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - 2HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài vào vở. - Hai em thực hiện làm trên bảng. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - 2HS đọc lài bài. - Cả lớp giải câu đố trên bảng con; nặng, nắng -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ÔN LUYỆN: THƯ GỬI BÀ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố cho hs hiểu nội dung bài và đọc bài lưu loát 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu và đọc thành tiếng. * KNS: - Nhận thức bản thân; - Thể hiện sự cảm thông. 3. Thái đô: - HS biết yêu quý quê hương và người thân của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một phong bì thư . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I.Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh + Giới thiệu: Ghi đầu bài lên bảng + GV đưa mục tiêu bài học 2. Các hoạt đông - Hoạt đông 1: Luyện đọc đúng + Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. GV theo dõi. * Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc thầm và chia đoạn * Nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm - Học sinh trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. - HS báo cáo kết quả đọc của nhóm và từ khó đọc mà bạn đọc chưa - GV ghi lại những từ HS phát âm sai lên đúng bảng ; HD cho lớp cách đọc. * Nhóm đọc nối tiếp lần 2 từng * Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu đoạn của bài. Nhóm theo dõi phát dài, kết hợp giải nghĩa từ hiện những câu dài khó đọc báo cáo cô giáo . - HS nghe đọc phát hiện ra chỗ ngắt - GV đưa câu dài đọc mẫu nghỉ Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.// Hướng dẫn giải nghĩa từ ngữ( chú giải, khó hiểu, từ trong tâm, chủ đề) * Đọc vòng 3: * HS đọc theo nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - 1-2 nhóm đọc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi 1-2 nhóm đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 HS đọc. - 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm bức thư. - Lớp lắng nghe để bình chọn.. - Hoạt đông 2: Luyện đọc diễn cảm - Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. - Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. - Luyện đọc cá nhân. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. - HS trả lời. II) Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe - Tuyên dưỡng những em đọc bài tiến bộ.. Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN: BƯU THIẾP A-Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho hs về nội dung bài luyện đọc. B-Đồ dùng dạy học: -Một bưu thiếp, một phong bì thư. -Bảng phụ viết những câu văn trong bưu thiếp và trên phong bì thư để hướng dẫn HS luyện đọc. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: bài mới. 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc 2 tấm bưu thiếp. Bài học còn dạy các em cách ghi một phong bì thư. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu từng bưu thiếp -Hướng dẫn HS đọc từng câu. Nối tiếp. -Luyện đọc từ khó: bưu thiếp, niềm vui, Phan Thiết, Bình Cá nhân, đồng Thuận,… thanh. -Hướng dẫn HS đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì. Nối tiếp. -Từ mới: bưu thiếp, nhân dịp,… -Hướng dẫn HS đọc nhóm. Cá nhân giải -Thi đọc giữa các nhóm. nghĩa từ. Đọc nhóm. Cá nhân. - Gọi hs luyện đọc cá nhân. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. III-Hoạt động 2: Cũng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em đọc tiến bộ. TOÁN. Chúc mừng thăm hỏi….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ÔN LUYỆN: 51 - 15. I. Mục tiêu - Biết vận dụng bảng trừ đã học để tính và giải toán - Củng cố về tìm số hạng chưa biết. II. Đồ dùng dạy – học GV: Nội dung HS: Vở, bút. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng trừ - GV nhận xét,cho điểm 3. Bài ôn Bài 1: Tính 31 61 91 81 17 25 73 56 - GV cùng HS nhận xét Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Tìm x, biết: 27 + x = 41 A. x = 15 B. x = 14 C. x = 16 D. x = 20 - GV hướng dẫn HS hiểu đề bài Bài 3: Ông 71 tuổi, ông hơn bố 36 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV cùng cả lớp nhận xét 4. Cùng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS hát - 3 HS đọc - Đọc yêu cầu bài tập - HS nêu cách tính - HS làm vào vở, một số HS làm bảng lớp - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - Một số HS trình bày bảng lớp, nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Ông 71 tuổi, ông hơn bố 36 tuổi - Tìm số tuổi của bố - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×