Tải bản đầy đủ (.docx) (281 trang)

giao an mam non tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.11 KB, 281 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ MẦM NON (THEO CHỦ ĐỀ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP NHÀ TRẺ . KỂ CHUYỆN. Đề tài: Kể chuyện Cây táo I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu chuyện: Cây lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sáng và người chăm sóc.. 2. Kỹ năng: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, biết bắt chước một số động tác mô phỏng sự lớn lên của cây qua trò chơi.. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi. Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng: Ti vi, đầu đĩa hình, băng hình quay cảnh vườn táo thật; một số cây, quả bằng nhựa: đào, mận, lê; chậu cảnh trồng cây táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để trẻ đội khi chơi trò chơi.. 2. Sơ đồ lớp: Trẻ ngồi ghế hình vòng cung..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức, tạo tình huống Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết: Trời đã sang đông nên rất lạnh, các con đi học phải mặc quần áo ấm, đội mũ, khăn kẻo bị ốm, cảm lạnh. - Có nhiều loại quả ra trái về mùa đông: Táo, lê, cam, quýt, đào, mận. - Cô cho trẻ đi thăm vườn cây. - Cô giới thiệu quan sát và hỏi trẻ: Cây gì? Cây táo. Cây táo có gì? (Thân, lá, quả). - Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Cây táo.. 2. Nội dung trọng tâm: Kể chuyện * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem băng hình về vườn táo, hình ảnh cây táo, hoa táo, ông trồng cây, bé tưới nước cho cây, bé chìa vạt áo ra hứng táo chín.. * Cô kể lần 2: Kể tóm tắt câu chuyện và cho trẻ xem tranh truyện Cây táo. - Đàm thoại: Ông đang làm gì? (trồng cây); Bé đang làm gì? (tưới nước cho cây); Trời mưa: Đang tưới nước cho cây; Mặt trời: Đang sưởi nắng cho cây. Con gì xuất hiện? (Gà trống) Gà trống nói với cây thế nào? (Cây ơi cây lớn mau). Bướm nói gì với cây? (Cây ơi cây lớn mau). Ông, bé, gà, bướm mong cây thế nào? (Cây ơi cây lớn mau). Nghe lời ông, bé, gà và đàn bướm, cây đã cho những trái chín vàng rơi vào lòng bé.. * Cô kể lần 3: Kết hợp sử dụng sa bàn cát: Mưa phùn bay, hoa đào nở và các loài hoa đang khoe sắc đón nắng xuân về. Ai đã trồng cây táo? (Cô gắn nhân vật ông và cây táo). Ai đã tưới nước cho cây? (Cô gắn em bé). Mưa tưới nước cho cây? (Cô kéo các mảng mây ra). Mặt trời sưởi nắng cho cây? (Cô kéo hình mặt trời ra)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiếng nói của gà trống: Cây ơi cây lớn mau! (Cô gắn gà trống) thế là những chiếc lá non bật ra, cô mở những chiếc lá trên cây. Tiếng nói của bướm: Cây ơi cây lớn mau! (Cô treo những chùm quả táo vào thân cây). Quả gì đã hiện ra?. * Cô kể lần 4: Vừa kể vừa cho trẻ gọi tên nhân vật, cho trẻ lên lấy nhân vật cắm xuống sa bàn cát theo tình tiết câu chuyện. - Giáo dục trẻ: Cây ra hoa, kết trái là nhờ có đất, nước, ánh sáng và có sự chăm sóc của bàn tay con người. Muốn cây có nhiều quả chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc cây. Khi ăn táo các con nhớ rửa sạch, bỏ hạt.. 3. Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm - Cô cho trẻ tự lấy mũ hình lá, quả đội lên đầu. - Trẻ bắt chước động tác và nói theo: Xới đất, gieo hạt, nảy mầm. 1 nụ - 2 nụ; 1 hoa - 2 hoa; 1 quả - 2 quả. Gió thổi - cây nghiêng, lá rụng - nhiều lá. Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.. 4. Kiến thức: Cô khen, động viên trẻ. NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT. Đề tài: Các loại hoa I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng. - Dạy trẻ nói từ: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài… - Dạy trẻ nói câu: + Hoa đào, hoa đào nở vào mùa xuân. + Hoa hồng, hoa cúc…. 2. Kỹ năng - Trẻ nói đúng từ, câu: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> to tròn, thon dài… - Phát triển khả năng quan sát, chú ý cho trẻ. Mở rộng thêm một số loại hoa mà trẻ biết.. 3. Thái độ - Trẻ biết yêu quý các loài hoa, chăm sóc và bảo vệ chúng. II. CHUẨN BỊ. - Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc. - Các loại hoa cắm sẵn trong bình. - Bàn để trẻ trưng bày hoa. - Tranh về hoa đào, hoa hồng, hoa đồng tiền và một số tranh ảnh các loại hoa khác để mở rộng thêm kiến thức. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Hoạt động của giáo viên * Ổn định lớp - Các con ơi, bây giờ cô và các con chơi trò Trồng hoa nhé! - Cô nói: Trồng hoa (Cô làm động tác trồng hoa). Một nụ Hai nụ Hoa nở (Chơi hai lần) Trẻ về ngồi theo hình chữ U, đàm thoại với trẻ: - Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một số loại hoa mà con biết?. Hoạt dộng 1: Nhận biết, gọi tên, tập nói từ, câu Cô giới thiệu - Hôm nay, cô đem đến cho các con rất nhiều hoa. Các con nhìn xem đây là hoa gì? - À, đây là hoa đào. Các con thấy hoa đào có màu gì không? Cô cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> quan sát, sờ cánh hoa và hỏi: - Con thấy cánh hoa thế nào? (Cánh hoa mịn, cánh hoa tròn nhỏ). Cô hỏi một vài trẻ, khuyến khích trẻ nói: - Cánh hoa tròn nhỏ. - Hoa đào màu đỏ. Cô hỏi: - Hoa đào nở vào mùa nào? - Mùa xuân hoa gì nở? - À, mùa xuân hoa đào nở rất đẹp và dùng để trưng bày vào ngày tết. (Cô cất hoa đào đi). - Còn đây là hoa gì các con? - À, đây là hoa đồng tiền. - Hoa đồng tiền màu gì? Cô cho trẻ quan sát, sờ. - Con thấy cánh hoa như thế nào? Cô giới thiệu: A, cánh hoa thon dài. Cô hỏi lại một vài trẻ, khuyến khích trẻ trả lời. - Bây giờ, cô đố các con nhé! Đây là hoa gì nào? (Cô đưa ra hoa hồng). Cô giới thiệu: Đây là hoa hồng. - Hoa hồng màu gì vậy con? - Hoa hồng mọc ở đâu! Cô nói: Hoa hồng thường mọc trong vườn. Cô đưa cho trẻ quan sát, sờ và hỏi: - Con thấy cánh hoa thế nào? - Cô nói: - Cánh hoa hồng to tròn. Cô hỏi lại một vài trẻ và khuyến khích trẻ trả lời. Cô đưa hoa cúc ra: - Đây là hoa gì? Hoa cúc màu gì? - Cánh hoa cúc và hoa đồng tiền như thế nào? - Cánh hoa đào to hơn hay nhỏ hơn cánh hoa hồng?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hoạt động 2: Quan sát vườn hoa. - Bây giờ cô và các con đi thăm vườn hoa nhé! Trong khi quan sát vườn hoa, cô cho trẻ nhắc lại tên loài hoa, màu sắc hoa, đặc điểm cánh hoa: Tròn nhỏ, thon dài, to tròn. - Các con ơi trong vườn hoa có rất nhiều chậu hoa đẹp, bây giờ các con hãy giúp cô đem các chậu hoa này về trưng ở lớp mình nha! - Các con xếp bình hoa cách thưa đều nhau. Mỗi loại hoa xếp trên bàn riêng.. * Hoạt động 3: Quan sát tranh - Kết thúc giờ học tự nhiên, không gò ép trẻ. Cô cho trẻ xem tranh về các loại hoa (hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc).. Đề tài: Quả đu đủ, quả na I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ: + Quả đu đủ: Vỏ nhẵn, khi chín có màu vàng. Bên trong có nhiều hạt. + Quả na: Vỏ sần sùi, có nhiều mắt, bên trong có nhiều múi, có hạt. Khi na chín ăn có vị ngọt, thơm, cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể. - Trẻ phát âm đúng từ: Quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, vỏ nhẵn, vỏ sần sùi. II. CHUẨN BỊ. - Quả đu đủ, quả na thật (Quả chín và quả xanh). - Đĩa đu đủ và na được gọt vỏ, bỏ hạt, cắt miếng. - Tranh vườn cây ăn quả, tranh quả đu đủ, quả na. - Quả đu đủ và quả na do cô vẽ sẵn để trẻ tô màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên.. * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại về quả đu đủ - Các con ơi, bác Gấu gửi tặng cho lớp mình một giỏ quà dễ thương. Cô mời một bạn lên xem bác Gấu gửi cho lớp mình quà gì nào? (Các loại quả). Cô cho trẻ lấy từng quả lên và hỏi trẻ: - Đây là quả gì? Quả đu đủ chín có màu gì? - Vỏ quả đu đủ như thế nào? - Bên trong quả đu đủ thế nào? (Cô tách một miếng đu đủ đã cắt từ trước để trẻ quan sát bên trong). Trong ruột có nhiều hạt màu đen (Khi các con ăn nhớ gọt vỏ và bỏ hạt). Ăn đu đủ ngon và ngọt, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể, nhất là vitamin.. * Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về quả na Cô cho trẻ lấy trong giỏ ra quả na và hỏi trẻ: Quả gì đây? - Quả na có màu gì? - Vỏ của nó thế nào? Vỏ quả na sần sùi, có nhiều mắt. - Quả na khi chín ăn có vị gì? - Bóc vỏ quả na xem bên trong: Bên trong quả na có các múi nhỏ, trong múi có hạt màu đen. Khi ăn na các con nhớ bỏ vỏ và hạt.. * Hoạt động 3: So sánh quả na và quả đu đủ - Quan sát bằng mắt: Quả đu đủ và quả na thế nào? (Quả đu đủ to hơn quả na). Cô hỏi thêm nhiều trẻ: Dạy trẻ nói đủ, chính xác câu: - Vỏ quả đu đủ nhẵn. Vỏ quả na sần sùi. - Quả đu đủ, quả na ăn có vị thơm, ngọt.. * Hoạt động 4: Tham quan góc tranh vườn quả sau đó tô màu quả na, quả đu đủ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho trẻ xem triển lãm vườn cây ăn quả: Góc treo tranh quả đu đủ, quả na và vườn cây ăn quả. Cô hỏi trẻ tên hai loại quả, tìm đúng quả theo hiệu lệnh của cô. - Tô màu quả na, quả đu đủ: Cô chuẩn bị sẵn giấy có hình sẵn, bút sáp các màu.. Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt. Cô khen, động viên trẻ.. Đề tài: Hoa cúc và hoa hồng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi và một số bộ phận (cánh hoa, lá hoa, cành hoa) của hoa hồng, hoa cúc. - Biết mùi thơm, màu sắc, lợi ích của hoa.. 2. Kỹ năng - Trẻ gọi tên và các bộ phận của hoa rõ ràng, chính xác. - Nhận biết được màu xanh, màu đỏ. - Trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơi theo yêu cầu.. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý hoa, không hái hoa, hái lá. - Bảo vệ, chăm sóc hoa. II. CHUẨN BỊ. - Hoa hồng, hoa cúc thật. - Mũ hoa hồng, hoa cúc. - Đàn organ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Trò chơi Trồng hoa - Cô và các con cùng chơi trò chơi trồng hoa. - Cô nói: Gieo hạt, nảy mầm, 1 nụ, 2 nụ, hoa nở. Cô và các con trồng hoa, hoa đã nở rồi bây giờ chúng ta cùng nhau đi ngắm hoa nhé! - Chúng ta đã đến vườn hoa của bác Gấu rồi đấy, các con thấy vườn hoa có đẹp không? Các con nhớ không được hái hoa, bẻ cành, không giẫm lên bồn hoa nhé! - Ai giỏi nói cho cô biết vườn hoa này có hoa gì? (Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền). Cô khái quát lại: Thế các con có thích những bông hoa này không? Thấy các con ngoan bác Gấu đã tặng cho các con một món quà. (Cho các cháu về chỗ ngồi).. * Hoạt động 2: Đố bé bông hoa gì? - Để biết xem món quà của bác Gấu tặng có gì cô cháu mình cùng mở ra xem nào, có gì các con? - Các con hãy lấy ra cho cô bông hoa hồng. * Nhận biết hoa hồng. Cho trẻ gọi tên hoa hồng (lớp, nhóm, cá nhân). Cô chỉ vào cánh hoa, lá, cành hoa, cô cho trẻ nói tên. Các con ngửi xem hoa hồng như thế nào? Hoa hồng dùng để làm gì? (Cắm vào bình cho đẹp, để trang trí). - Đúng rồi, hoa hồng để cắm vào bình cho đẹp, để tặng bố mẹ, ông bà nữa đấy. - Các con xem bông hoa trong hộp là bông hoa gì? (Hoa cúc). * Nhận biết hoa cúc Cho trẻ nhắc lại tên hoa cúc. - Hoa cúc có màu gì? - Chỉ vào các bộ phận và hỏi đây là gì của hoa? (Cánh, lá, cành hoa), cho trẻ gọi tên, 2 - 3 trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hoa cúc có mùi như thế nào nhỉ, các con ngửi xem nào? (2 - 3 trẻ). - Hoa cúc dùng để làm gì? Đúng rồi hoa cúc dùng để cắm vào bình trang trí cho đẹp, tặng cho ông bà,… Cho trẻ nhắc lại tên hai bông hoa.. Giáo dục: Để có hoa đẹp các con phải làm gì nhỉ? Đúng rồi chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành, giẫm đạp lên hoa vì hoa làm cảnh đẹp cho mọi người ngắm đấy.. * Hoạt động 3: Vui với những bông hoa * Trò chơi 1: Cắm hoa ngày tết Sắp đến tết rồi, cô cháu mình cùng chơi cắm hoa để trang trí lớp mình thật đẹp nhé! Cô chia các con thành hai đội: Đội hoa hồng thì cắm vào bình màu đỏ, đội hoa cúc sẽ cắm vào bình màu vàng, đội nào cắm đúng, đẹp, đội đó sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ.. * Trò chơi 2: Thuyền hoa Sáng nay lúc dạo chơi vườn trường, cô và các con đã nhặt được nhiều cánh hoa rơi xuống gốc cây, giờ cô và các con cùng làm thuyền hoa nhé! Cô cho mỗi trẻ một đĩa trũng và cánh hoa hồng, hoa cúc để trẻ thả vào nước. Cho trẻ nhận biết: Cánh hoa hồng to, cánh hoa cúc nhỏ. Bây giờ cô và các con cùng lấy cánh hoa phơi cho khô nước, chiều sẽ dán thành bông hoa về tặng mẹ nhé!. Kết thúc: Cho trẻ chơi tự do. CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN. Đề tài: Đây là gì? Nhóm lớp: 19 - 24 tháng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Giúp trẻ nhận ra và chỉ đúng các bộ phận cơ thể. - Gọi đúng tên các bộ phận. II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ trẻ 1 tuổi: Mắt, mũi, miệng, tóc, tay, chân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Nào mình cùng vận động? Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc: Lắc lư. Mỗi câu hát cô và trẻ vận động theo nhạc và chỉ đúng từng bộ phận trên cơ thể của câu hát.. 2. Đây là gì? Cho trẻ xem tranh, chỉ từng bộ phận, gọi tên và khuyến khích trẻ gọi đúng tên các bộ phận.. 3. Bé làm theo cô Cô gọi: Tay bé đâu, bé đưa tay ra. Lần lượt như vậy với các bộ phận khác trên cơ thể bé. Hát múa lại: Lắc lư…. Kết thúc HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT. Đề tài: Xếp bàn ghế I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Phát triển các cơ ngón tay, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết bàn ghế ngồi để học, để ăn cơm - Biết bàn ghế có thể xếp cạnh, xếp chồng lên nhau. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Mô hình bàn ghế. - Gỗ cho trẻ xếp. - Đồ chơi: Các con vật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định tổ chức, trò chuyện với trẻ 2. Nội dung trọng tâm * Hoạt động 1: - Trẻ đi và cùng cô hát bài Đi chơi. Tạo tình huống đến nhà bạn Thỏ bông chơi (cho trẻ đi trong đường hẹp). Kết hợp hỏi trẻ màu sắc con đường.. - Trẻ đi và hát - Trẻ trả lời. - Đến nhà bạn Thỏ bông: Nhà bạn Thỏ sắp xếp gọn gàng quá! - Đây là cái gì? - Màu gì? Để làm gì? - À, thế thì Thỏ bông xếp bàn và xếp ghế như thế nào đây? - Cô giải thích về kỹ năng xếp bàn, ghế. - Cho cả lớp cùng chơi xếp bàn, ghế.. * Hoạt động 2: - Trẻ lấy khối gỗ và xếp cùng cô. - Cô cùng chơi tập với trẻ, vừa xếp vừa nhấn mạnh kỹ năng. - Cô đàm thoại cá nhân và gợi ý cho trẻ xếp đúng kỹ năng. - Khi trẻ xếp xong, cô hỏi trẻ đang xếp những gì?. - Trẻ lắng nghe và làm theo cô..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Hoạt động 3: - Tạo tình huống có nhiều bạn đến thăm lớp: Các con sẽ xếp bàn ghế mời bạn mình ngồi chơi nhé! - Bé xếp theo nhóm, sau khi xếp xong cô cho bé đặt bình hoa lên bàn.. - Trẻ vận động, chơi theo sự hướng dẫn của cô. 3. Trò chơi 4. Cô khen, động viên trẻ Đề tài: Xếp chồng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, biết phối hợp hoạt động của mắt và tay, thích thú khi thấy sự thay đổi của đồ vật. - Hình thành khái niệm xếp chồng. II. CHUẨN BỊ. - Vỏ hộp sữa các loại đã được làm sạch (hình chữ nhật, chai, lọ nhựa). - Các loại quả. - Truyện tranh: Cô hàng nón. - 10 chiếc nón lá. - Hoạt động làm quen trước khi tiến hành: Chơi trò chơi chồng nụ, chồng hoa bằng bàn tay. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức, trò chuyện với trẻ 2. Nội dung trọng tâm. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Hoạt động 1: Xếp tháp cao - Giới thiệu các vỏ hộp sữa: Bằng giấy, nhựa, sắt.. - Trẻ lắng nghe, làm theo yêu cầu của GV. - Cô cho trẻ xếp tháp cao: Xếp các hộp có cùng chất liệu và kích thước theo yêu cầu càng lên cao càng thu nhỏ. * Hoạt động 2: Mở rộng - Xếp bậc thang: Cho trẻ xếp chồng các vỏ hộp thành bậc thang.. - Trẻ xếp hình theo hướng dẫn. - Xếp phối hợp tạo thành người máy: 2 vỏ hộp chữ nhật đứng thành 2 chân, 1 vỏ nhựa xếp chồng lên trên thành hình người (cô giúp trẻ gắn lại thành đồ chơi để trưng bày). - Xếp chồng các đồ vật, đồ dùng sẵn có ở góc chơi:. Ví dụ: Xếp mâm ngũ quả, xếp chồng sách. * Hoạt động 3: Kể chuyện - Tạo tình huống có nhiều bạn đến thăm lớp: “Các con sẽ xếp bàn ghế mời bạn mình ngồi chơi nhé!”. - Trẻ tự xếp hình.. - Bé xếp hình theo nhóm. Sau khi xếp xong cho bé đặt bình hoa lên bàn.. 3. Trò chơi 4. Kết thúc Đề tài: Khám phá hộp giấy I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm, nắm, đặt nếp, kỹ năng di, kéo hộp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giấy.. - Ngôn ngữ: Tập cho trẻ nói các từ, câu ngắn: Hộp giấy, ú à, đùng đùng, gấu, xe kéo.. - Giáo dục: Trẻ biết hưởng ứng theo cô. II. CHUẨN BỊ - Túi vải to. - 9 hộp giấy có đục lỗ thủng nhỏ trên các mặt (dành cho trẻ). - 1 hộp giấy to hơn (dành cho cô). - Một con gấu bằng nhựa nhỏ. - Băng, đĩa nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Bé khám phá hộp giấy - Cô cho trẻ đi theo cô, đi dậm chân, vỗ tay trên nền nhạc đàn. - Cô tạo tình huống cho trẻ đẩy túi vải ra. Cô khuyến khích cho trẻ sờ, nắn và bóp, đoán xem bên trong có gì. Sau đó cô đổ ra cho trẻ nhặt hộp giấy. - Cô cho trẻ chơi: Khám phá hộp giấy với nhiều hình thức như ú òa, đội đầu, vác lên vai, kẹp vào tay, đặt xuống, đẩy đi chơi, xếp làm toa xe, vỗ trống, ngoáy tay vào các lỗ tròn. - Cô lấy các con gấu trong hộp của cô ra, yêu cầu trẻ nhặt và đặt gấu của mình qua các lỗ tròn.. * Hoạt động 2: Bé kéo xe chở. - Trẻ hoạt động theo sự hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> gấu đi chơi - Cô cho trẻ lấy sợi dây từ hộp giấy ra và cho trẻ kéo hộp giấy chở các chú gấu đi chơi.. - Trẻ chơi độc lập hoặc theo nhóm. - Cô cho trẻ kéo hộp giấy trên nền nhà và sau đó cho trẻ nâng độ khó lên, cho trẻ kéo xe trên ghế băng (cao 30cm) - Trong quá trình chơi cô nhắc nhở trẻ nhặt các chú gấu bị rớt xuống đất đặt vào xe của mình (rèn trẻ kỹ năng nhặt đồ chơi).. Kết thúc: Cô nhắc lại cách thức chơi với hộp giấy.. Đề tài: Xếp cạnh nhau I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, biết phối hợp hoạt động mắt và tay, thích thú khi thấy sự chuyển động của đồ vật. - Hình thành khái niệm xếp sát cạnh. II. CHUẨN BỊ. - Gỗ xếp hình. - Mô hình nhà ga. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của trẻ. 1. Nội dung trọng tâm * Hoạt động 1: Xếp thành đoàn tàu - Hát bài: “Lại đây với cô”. Vừa hát vừa kéo trẻ lại gần.. - Trẻ ngồi quây quần bên cô.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô giới thiệu gỗ xếp hình, cô vừa xếp tàu hỏa cho cháu xem và hướng dẫn trẻ xếp. - Cô cho trẻ chơi xếp tàu hỏa (vừa xếp vừa đọc thơ: Con tàu). Con tàu Xình xịch, xình xịch Đầu tàu đi trước Từng toa tiếp bước Xếp hàng vào ga Xình xịch, xình xịch (Bích Hạnh). 2. Hoạt động 2: Mở rộng chủ đề - Tìm các đồ vật, con vật để xếp cạnh nhau sau đó đặt tên cho nhóm đồ vật. Khuyến khích trẻ tự đặt tên nhóm đồ vật. (Bộ nấu ăn, đồ dùng gia đình, sách vở).. - Cô lấy 5 gà con và 1 gà mái mẹ xếp cạnh nhau (đặt tên: đàn gà), gà mái mẹ nằm trên 5 quả trứng (gà ấp trứng) - Lấy 4 ghế và 1 bàn (bộ bàn ghế), lấy 4 chén và 1 ấm (bộ ấm chén). 2. Trò chơi: Trò chơi: Xếp hình ô tô Luật chơi: Cho mỗi trẻ một bộ phận của chiếc ô tô đồ chơi bằng gỗ (bánh xe, khung xe, đầu xe). Khi cô nói tên bộ phận nào thì trẻ nhanh chóng lên xếp các bộ phận đó sát cạnh nhau để xếp thành mô hình ô tô.. 3. Kết thúc: Cô khen, động viên trẻ. Cho trẻ lấy các con vật tự xếp cạnh nhau (trẻ chơi theo nhóm nhỏ, cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đề tài: Đi có mang vật trên đầu Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết tên bài tập. - Trẻ biết giữ thăng bằng đầu và cổ để không làm rơi vật. - Hứng thú tham gia tập và chơi. II. CHUẨN BỊ. - Sàn tập sạch phẳng. - Trống lắc 5 chiếc. - Khoảng cách 3,5m. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp kiễng và nhón gót chân. Chạy chậm và nhanh dần, sau đó dừng lại và tập bài tập phát triển chung (BTPTC).. 2. Trọng động - BTPTC: Tập với quả. - Vận động cơ bản (VĐCB): Đi có mang vật trên đầu. Cô giới thiệu bài tập và tập mẫu 2 - 3 lần. Phân tích mẫu và mời 1 - 2 trẻ lên thực hiện. Cả lớp quan sát và cô sửa sai. Cho trẻ tập, mỗi trẻ tập 3 - 4 lần. Cô tập cùng trẻ và động viên trẻ tự tin tập. - Trò chơi vận động (TCVĐ): Bắt bướm: Cô giới thiệu trò chơi và cùng chơi với trẻ 2 - 3 lần.. 3. Hồi tĩnh: Bướm bay trong vườn hoa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG BÉ YÊU Đề tài: Bé đến thăm nhà bếp Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết và gọi tên nhà bếp có cửa sổ, cửa ra vào. - Nhà bếp để nấu ăn, có các cô cấp dưỡng và có nhiều đồ dùng để nấu ăn. - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô. II. CHUẨN BỊ. - Hình ảnh nhà bếp của trường. - Đồ dùng, đồ chơi các loại đảm bảo an toàn cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Dung dăng dung dẻ Cô và trẻ nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ đến câu “Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây” thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất. Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi. Cô và trẻ vừa chơi vừa di chuyển về góc quan sát tranh hoặc phim.. Hoạt động 2: Nhà bếp trường bé Cho trẻ quan sát tranh (hoặc phim) về nhà bếp trường bé. Trò chuyện với trẻ về hình ảnh và hoạt động của nhà bếp. Giới thiệu một số vật dụng trong nhà bếp. Cho trẻ gọi tên các vật dụng trong nhà bếp. Giáo dục trẻ: Biết yêu quý các cô bác cấp dưỡng đã nấu cơm, canh cho các con hàng ngày. Khi ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn.. Hoạt động 3: Chơi với dụng cụ nhà bếp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cho trẻ chơi với một số dụng cụ nhà bếp. Mỗi nhóm có một số đồ chơi và hướng dẫn trẻ cùng chơi với nhau. Đặt câu hỏi để trẻ gọi đúng tên các loại đồ dùng trẻ đang chơi.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG BÉ YÊU. Đề tài: Những chiếc vòng xinh xắn Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, rèn luyện sự khéo đôi tay cho trẻ. - Rèn luyện sự phối hợp giữa mắt và tay, biết 1 tay cầm hạt để hở lỗ, 1 tay cầm dây, xâu dây đúng vào lỗ của hạt, chọn hạt. - Trẻ nhận biết được tên gọi và công dụng của một số đồ dùng trong nhóm lớp. - Giáo dục trẻ: Học bài ngoan, yêu ca hát. Hình thành ở trẻ tình cảm yêu quý cô giáo. II. CHUẨN BỊ. - Mỗi trẻ: 10 hạt màu đỏ - 2 hạt màu xanh - dây xâu hạt. - Rổ đựng hạt, chiếu trải, đồ dùng đồ chơi có màu đỏ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cô và mẹ Cô và trẻ cùng hát và vận dộng theo nhạc bài hát: Lời chào buổi sáng. Trò chuyện với trẻ về bài hát. Trò chuyện về cô giáo dạy bé ở lớp. - Hình thành ở trẻ tình cảm yêu thương với cô giáo.. Hoạt động 2: Những vòng tay xinh xắn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cô và mẹ đều yêu thương các con, hôm nay các con sẽ làm những chiếc vòng thật xinh để tặng cô và mẹ. Cô cho trẻ xem một số vòng đã được xâu sẵn. Giới thiệu với trẻ cách xâu hạt và các bước xâu hạt. Trò chuyện với trẻ về các vật liệu xâu hạt, màu sắc hạt v.v… Tổ chức cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ xâu cô quan sát và hướng dẫn trẻ xâu đúng, nhắc trẻ muốn xâu được vòng màu đỏ, cô chỉ xâu hạt màu đỏ thôi, chú ý nhắc trẻ cách cầm dây, cầm hạt. Trẻ nào xâu xong cô giúp trẻ buộc 2 đầu dây lại thành vòng và phát tiếp hạt và dây cho trẻ xâu. Cô hỏi trẻ: - Con đang làm gì? - Vòng có màu gì? - Con tặng vòng đỏ cho ai?. Hoạt động 3: Vòng tay tặng cô và mẹ Sau khi trẻ xâu xong, trò chuyện với trẻ về những chiếc vòng trẻ vừa xâu. Hướng dẫn trẻ treo lên giá để chiều về nhà tặng mẹ.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ. Đề tài: Bé vui đến trường Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ tập được các động tác theo cô, đi bình thường, chân không chạm vạch trên đường ngoằn ngoèo. - Phát triển vận động thể lực cho trẻ. - Tập thở sâu phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tập theo cô. - Trẻ thích thú, vui vẻ chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ: Có ý thức học bài ngoan. II. CHUẨN BỊ. - Mô hình nhà búp bê. - Mỗi trẻ 1 quả bóng màu đỏ - cô 1 quả. - Sơ đồ 1 đường ngoằn ngoèo rộng 35cm, dài 3m. - Địa điểm: Phòng tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Khởi động Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con dạo chơi phòng tập. Đi thành vòng tròn - đi thường - đi bước dài - đi thường - đi nhanh, sau đó chuyển sang chạy chậm dần - đi bình thường - đứng lại thành vòng tròn.. 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung: Tập với bóng. Cô đưa quả bóng ra đố trẻ: - Cô có quả gì đây? - Quả bóng này có màu gì? (Cả lớp - cá nhân trả lời). Bây giờ cô con mình sẽ cùng tập với những quả bóng này nhé! * Động tác 1: Thổi bóng Tư thế cơ bản (TTCB): Đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước ngực. 1. Thổi bóng: Hít vào thật sâu, sau đó thở ra từ từ - 2 tay dang rộng. 2. Về TTCB. * Động tác 2: Đưa bóng lên cao TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. 1. Đưa bóng lên cao: 2 tay cầm bóng đưa lên cao. 2. Bỏ bóng xuống: Về TTCB..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Động tác 3: Cầm bóng lên cao TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. 1. Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. 2. Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. * Động tác 4: Bóng nảy TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. Thực hiện: Nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vừa nói: “Bóng nảy”. * Cô hỏi lại trẻ tên bài tập?. b. Vận động cơ bản: “Đi theo đường ngoằn ngoèo” Nghe tin trường của bạn búp bê có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp. Bây giờ cô con mình cùng đến thăm ngôi trường thân yêu của bạn nhé! Nhưng đường đến trường của bạn rất khó đi, các con phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoèo, uốn khúc đấy. Giờ các con hãy xem cô đi trước 1 lần nhé! * Vận động mẫu : 2 lần. - Lần 1: Tập trọn vẹn, không phân tích động tác. - Lần 2: Kết hợp phân tích: Cô đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi khi có hiệu lệnh 2/3: Bắt đầu đi vào đường ngoằn ngoèo. Khi đi cô chú ý lưng thẳng, chân bước đều không chạm vạch. * Trẻ thực hiện Cô đi trước, cho trẻ nối đuôi nhau đi theo sau. - Cho từng tốp 2 trẻ đi. - Trong khi trẻ đi cô chú ý quan sát, sửa sai, nhắc trẻ đi không được giẫm lên vạch. - Cho cả lớp đi lại 1 lần đến chào bạn búp bê, bạn búp bê tặng đồ chơi cho các bạn. - Các con vừa vận động bài gì? - Giáo dục trẻ: Đoàn kết trong khi chơi, không được chen lấn, xô đẩy bạn kẻo ngã..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” Cô hướng dẫn cách chơi và cùng chơi với trẻ.. 3. Hồi tĩnh Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1 - 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi.. CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT CỦA BÉ. Đề tài: Ngày tết quê em I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng theo cô. - Hứng thú vận động theo nhạc. - Biết làm theo yêu cầu của cô. II. CHUẨN BỊ. - CD bài hát: Ngày tết quê em, Mùa xuân đến rồi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé và tết Trò chuyện với bé về ngày tết, giới thiệu một số bài hát về ngày tết. Một số hoạt động ngày tết: Được mặc quần áo mới, đi chơi, đi chúc tết, v.v…. Hoạt động 2: Ngày tết quê em - Nghe hát: Cho trẻ xem một số hình ảnh trên CD và trò chuyện để gợi ý vào bài. - Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát, giảng ND và đàm thoại. Cô hát và gõ dụng cụ âm nhạc 1 lần. Cho trẻ nghe qua CD 1 - 2 lần..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 3: Bé và âm nhạc - Vận động theo nhạc: Cô giới thiệu bài vận động và vận động mẫu. Phân tích động tác vận động. Cô mời trẻ vận động cùng cô theo nhóm, tập thể. Cuối cùng cả lớp cùng vận động theo băng nhạc 1 lần.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT CỦA BÉ. Đề tài: Mùa xuân trước cửa Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết tên bài thơ và cùng cô đọc thơ. - Hiểu nội dung bài thơ. Biết trả lời câu hỏi. - Hứng thú học và chơi. II. CHUẨN BỊ. - Tranh trò chơi, lễ hội. - Hoa mai, hoa đào bằng giấy, keo dán, giấy có dán sẵn cành cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Mùa xuân trước cửa - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện gợi ý vào bài. - Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc 1 - 2 lần. - Đàm thoại và giảng nội dung.. * Hoạt động 2: Bé đọc thơ - Cho trẻ tập nói từ khó. - Cô mời trẻ cùng đọc 2 - 3 lần cả tập thể. - Sau đó cho trẻ đọc tổ, nhóm, cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cô lưu ý sửa sai phát âm cho trẻ: Mai vàng, đào đỏ. - Cả lớp cùng đọc 1 lần cuối.. * Hoạt động 3: Hoa mai, hoa đào Cô cho trẻ chọn hoa mai, hoa đào dán làm bức tranh mùa xuân.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT CỦA BÉ. Đề tài: Trái cây ngày tết Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên quả. - Nhận biết đặc điểm đặc trưng của quả: Tròn - dài, màu xanh màu vàng, bóc vỏ - gọt vỏ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Thích học cùng cô và bạn. II. CHUẨN BỊ. - Quả bưởi, quả chuối. - Lô tô cho trẻ. - Túi đựng. - Tranh quả bưởi, quả chuối. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Chiếc túi kỳ diệu - Cô cho trẻ chơi trò chơi Nu na nu nống. - Cho trẻ đoán quả gì trong túi. - Cho trẻ quan sát quả. Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi của từng loại quả.. * Hoạt động 2: Quả bưởi và quả chuối.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trẻ quan sát và trò chuyện. - Cô giới thiệu đặc điểm của từng loại quả. - Cho trẻ gọi tên quả, nêu đặc điểm. - Chơi lô tô: Chọn nhanh nói đúng.. * Hoạt động 3: Về đúng nhà Cho trẻ chơi: Về đúng nhà: Trẻ cầm 1 lô tô và cùng chơi khi tín hiệu thì chạy về nhà có treo tranh quả giống trẻ cầm.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ THỜI TRANG. Đề tài: Quần, áo, nón, dép của bé Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Phát triển các cử động tinh: Cử động tay, ngón tay. - Trẻ nhận biết quần áo, nón, dép và cách sử dụng đồ dùng. - Tập cho trẻ nói các từ, câu đơn giản và hát, đọc thơ theo cô. - Trẻ nhún nhảy theo nhạc, tập xếp, cất đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. II. CHUẨN BỊ. - Quần, áo, nón, dép cho mỗi trẻ. - Nhạc: Đôi dép xinh. - Thơ: Đôi dép xinh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Đến thăm nhà búp bê - Hát: Em tập lái ô tô. Đến nhà búp bê, nhà bề bộn quá (quần áo, nón để lung tung trên bàn ghế). + Đây là cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Quần áo mặc vào để không bị lạnh. + Còn đây là cái gì? Các con thử vào xem có vừa với chân mình không? Dép mang vào chân, giữ cho chân mình sạch sẽ. Hát: Đôi dép xinh. Cất dép ngay ngắn.. * Hoạt động 2: Bé tài thế? - Trò chuyện về quần áo trẻ mặc trên người. + Quần áo của con đâu? + Ô của bạn đâu? - Chơi trò chơi: “Ồ sao bé không lắc”. - Trẻ chọn quần áo. Tập cho trẻ xếp quần áo ngăn nắp, cất lên kệ đồ chơi giúp cô. - Còn gì trên bàn nữa? - Cô cho trẻ đội nón. Cô đọc thơ: Cái nón xinh xinh. - Vừa đọc thơ vừa cất nón.. * Hoạt động 3: Bạn nào nhanh hơn - Trẻ chọn quần áo đúng bộ, đúng yêu cầu.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: CON VẬT Ở NHÀ BÉ. Đề tài: Con gì gáy thế? Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát: Đàn gà trong sân. - Nhớ tên bài hát, hát được bài hát: Con gà trống..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Biết vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát: Con gà trống. - Phát triển ngôn ngữ: Trẻ gọi tên bài hát. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi và xô đẩy bạn. II. CHUẨN BỊ. - Vòng đỏ, vàng. - Nhạc, máy casset. - Tranh con gà trống hoặc mô hình, mũ con gà trống. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Chú gà dễ thương - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Đố các bạn nghe tiếng con gì gáy không? - Các bạn tìm xem. - Con gì đây? Nó gáy thế nào? - Gợi ý cho trẻ nêu một số đặc điểm bên ngoài của con gà trống.. * Hoạt động 2: Hát và vận động theo bài: Con gà trống. - Cho trẻ nghe một đoạn và đố trẻ biết đó là bài hát gì. - Mình sẽ làm những chú gà trống con nhé. (Mỗi bạn đội một mũ gà trống). - Cho cả lớp hát. - Bạn nào đeo vòng đỏ sẽ đứng bên trái, bạn nào đeo vòng vàng sẽ đứng bên phải. - Cho nhóm bạn có vàng đỏ hát. Nhóm bạn vòng vàng hát. - Cô và các bạn cùng vận động theo tiếng nhạc bài hát Con gà trống (hai lần). Những chú gà mệt rồi, mình cùng vươn vai hít thở nào.. * Hoạt động 3: Nghe hát: Đàn gà trong sân. - Cho trẻ nghe nhạc (Hai lần). - Cô hát cho trẻ nghe bài: Đàn gà trong sân. - Giới thiệu tên bài hát..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cô và trẻ cùng hát và vận động. Kết thúc CHỦ ĐỀ: ÂM THANH QUANH BÉ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết lắng nghe và phát hiện ra các âm thanh mà trẻ biết như tiếng máy bay, xe ô tô, tàu lửa. - Biết các đặc điểm đặc trưng của phương tiện giao thông: Tàu lửa, xe ô tô, thuyền. - Biết lắng nghe và đoán tên các bài hát cô cho trẻ nghe. - Trẻ hát đúng lời và biết vận động theo lời bài hát. II. CHUẨN BỊ. - Power Point về các phương tiện giao thông. - Đàn, máy casset. - Tranh về các phương tiện giao thông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ xem ảnh và lắng nghe bài: Em tập lái ô tô. - Trong bài hát có những phương tiện giao thông nào? - Tìm xem trong lớp mình có xe ô tô không. - Đàm thoại về đặc điểm xe. - Cho trẻ lắng nghe tiếng các động cơ của tàu lửa, thuyền và đoán xem đó là phương tiện giao thông gì?. * Hoạt động 2: - Cô đàn vài nốt đầu của bài: Em tập lái ô tô để trẻ đoán tên bài hát. - Cô nói lại chính xác tên bài hát và cùng trẻ vận động hát theo bài hát. - Cô đàn nốt cuối bài: Đoàn tàu nhỏ xíu cho trẻ đoán tên bài hát. Mời cá nhân trẻ hát bài vừa đoán..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cả lớp cùng vận động. - Cô mở casset và cho trẻ vận động theo bài hát Em đi chơi thuyền và cho trẻ đoán. - Cho trẻ hát theo nhóm.. * Hoạt động 3: - Cô hát bài: Anh phi công ơi cho cả lớp cùng nghe. CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN VÀ BÉ. Đề tài: Tết đến rồi Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ gọi tên: Cây mai, một số loại trái cây (dưa hấu, đu đủ, mãng cầu, dừa), bánh chưng, bánh tét ngày tết. - Trẻ hát theo cô bài hát: Sắp đến tết rồi và hiểu nội dung bài hát. - Dạy trẻ biết những câu chúc tết ông bà, cha mẹ đơn giản. II. CHUẨN BỊ. - Đĩa nhạc, casset, nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi, Bé chúc tết. - Cây mai, các loại trái cây: Dưa hấu, đu đủ, thơm, bánh chưng, bánh tét. - Vòng đeo tay. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ Trò chơi: Gieo hạt. Quan sát cây mai, đĩa trái cây, bánh chưng, bánh tét. Trò chuyện: Gợi ý gọi tên bánh chưng, bánh tét, một số loại trái cây. Cô giới thiệu bài hát: Sắp đến tết rồi. Dạy trẻ hát thật hay để về hát tặng gia đình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cô mở nhạc, cả lớp cùng hát. Chia nhóm hát, một nhóm hát, các nhóm còn lại vỗ tay và vận động theo ý thích. Cả lớp hát múa.. * Hoạt động 2: Bé ơi lắng nghe Cô giới thiệu tên bài hát: Bé chúc tết, hỏi lại tên bài hát. Giải thích nội dung bài hát. Cô hát kèm động tác minh họa. Trẻ hát vuốt theo cô.. * Hoạt động 3: Bé chúc tết Ngày tết, chúng ta sẽ chúc tết ông bà, cha mẹ, anh chị. Cô dạy trẻ các câu chúc tết: - Chúc ông bà: Sống lâu trăm tuổi, sức khỏe dồi dào. - Chúc ba mẹ: Làm ăn phát tài. - Chúc anh chị: Chăm ngoan, học giỏi. Nhắc trẻ khi nhận lì xì bằng hai tay và biết nói cảm ơn.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: CON GÌ THẾ NHỈ?. Đề tài: Con ếch Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ quan sát và gọi tên con ếch, một vài bộ phận của ếch như: Mắt, chân. - Tập so sánh to nhỏ. - Trẻ hồn nhiên, thích thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Phim thế giới động vật nói về con ếch. - 2 lá sen to - nhỏ bằng bìa. - 1 con ếch thật. - Nhiều ếch giấy to - nhỏ. - Nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Chúng mình cùng xem phim Tạo tình huống cho trẻ đi xem phim. Chơi trò chơi: Xe lửa đến rạp chiếu phim. Cô tổ chức cho trẻ xem phim về những chú ếch. Xem xong, cô trò chuyện với trẻ về nội dung phim, cho trẻ quan sát ếch thật và nói đặc điểm của con ếch.. * Hoạt động 2: Những chú ếch con Mở nhạc Chú ếch con cho trẻ nghe và bật nhảy như ếch. Phát hiện những chú ếch. Cô yêu cầu trẻ chọn 2 chú ếch: 1 to, 1 nhỏ. Cho trẻ mang ếch giấy vào đúng lá sen to, lá sen nhỏ. Cho trẻ tự kiểm tra kết quả công việc vừa làm.. * Hoạt động 3: Chơi với ếch giấy Cho trẻ chơi cùng với những chú ếch giấy và trò chuyện về các hoạt động của trẻ. Con đang làm gì? Con cho chú ếch làm gì? Chú ếch của con đang làm gì? Gợi ý trẻ trả lời chọn câu, không nói trống không.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: BÉ BIẾT CON GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Đề tài: Cún con Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe câu chuyện, nhắc lại được tên các con vật có trong câu chuyện. - Gọi đúng tên con vật. - Diễn tả được âm thanh, tiếng kêu của con vật. - Dạy bé biết nói trọn câu. II. CHUẨN BỊ. - Tranh truyện về cún con do cô vẽ hoặc cắt hình chụp từ trên báo để làm thành câu chuyện. - Hình ngôi nhà của chó và ngôi nhà của mèo, các thẻ hình mèo và chó. - Băng keo vẽ các đường song song rộng 50cm, dài 2m. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Câu chuyện: Chó con và mèo con Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện của cún con theo hình ảnh trên máy tính. Vừa kể vừa trò chuyện với trẻ; Trong tranh có con vật gì? Cún con ở đâu? Cún con đi chơi ở đâu? Cún con gặp bạn nào?. * Hoạt động 2: Ai kể chuyện giỏi Cô lần lượt mở lại từng tranh và trò chuyện với trẻ. Gợi ý cho trẻ nói lại nội dung cô vừa kể với những câu ngắn gọn. Khuyến khích trẻ nói và tạo điều kiện để mỗi trẻ đều được kể..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Hoạt động 3: Đưa các bạn về nhà Trẻ nhặt các thẻ hình chó hoặc mèo, sau đó chạy theo đường thẳng và mang con vật về đúng nhà của nó.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: AI LÀM NGHỀ GÌ?. Đề tài: Bé và chú bộ đội Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé nhận biết hình ảnh các chú bộ đội, biết công việc của chú bộ đội. - Tình cảm yêu thương của bé với chú bộ đội. - Phát triển vận động toàn thân cho trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Tranh chú bộ đội đang hành quân. - Súng và hoa làm từ giấy thủ công. - Bài hát: Em thích làm chú bộ đội. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Chú bộ độ ơi! Cô và trẻ cùng đi tàu hỏa đến thăm chú bộ đội. Cô và trẻ cùng vận động theo nhạc đoàn tàu tí xíu. Đoàn tàu đi đến bức tranh, hướng dẫn trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng trẻ. Đây là hình vẽ ai? Chú bộ đội mặc quần áo màu gì vậy? Nhìn thấy các chú bộ đội đang làm gì vậy? Lớp mình cùng hành quân với chú bộ đội nhé!. * Hoạt động 2: Bé đi 1, 2.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cô để sẵn các cây súng ở mỗi góc, cô yêu cầu trẻ tự chọn cho mình súng đeo trên lưng. Cô mở nhạc: Em thích làm chú bộ đội cô và trẻ cùng vận động đi 1, 2 theo nhịp bài hát. Cho trẻ thực hiện 1 - 2 lần.. * Hoạt động 3: Hoa tặng chú bộ đội Cô hướng dẫn trẻ làm các vòng hoa để tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12. Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ một rổ đựng hoa và dây ruy băng, hướng dẫn trẻ cách xâu vòng hoa. Để trẻ thực hiện. Cô quan sát trẻ làm. Kết thúc giờ học, cô giúp trẻ cột hoa lại thành vòng hoa và cho trẻ treo lên tường.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU. Đề tài: Khuôn mặt bé Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Dạy trẻ nhận biết một số bộ phận trên khuôn mặt trẻ: Trán, cằm, tai, mắt, mũi, miệng. - Trẻ chỉ đúng bộ phận và gọi đúng tên các bộ phận đó. - Tập cho trẻ biết trả lời câu hỏi: Cái gì đây? Đây là cái gì? Để làm gì? - Rèn luyện sự vận động tinh của ngón tay: Cầm, nắm. Rèn kỹ năng bôi hồ và dán cho trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Đĩa CD một mặt dán giấy màu trắng, màu hồng nhạt. - Tai, mắt, mũi, miệng cắt rời..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Đôi mắt của bé Trò chơi: Nhắm mắt, mở mắt. Mắt con đâu? Chúng ta nhắm mắt lại nhé! Cô đề nghị bé nhắm mắt lại và trò chuyện với bé: Con nhắm mắt lại có thấy gì không? Đôi mắt để làm gì? Dạy trẻ không được đưa tay lên dụi mắt, không đưa tay lên mắt bạn.. * Hoạt động 2: Mũi ai thính nhất? Chiếc hộp bí mật Cô có một chiếc hộp, bên trong có miếng bông tẩm nước hoa và cho từng trẻ ngửi và trò chuyện với trẻ? Con vừa ngửi thấy gì? Con dùng cái gì để ngửi? Tại sao lại ngửi thấy mùi? Nếu không có mũi có ngửi được không? Mũi để làm gì? Dạy trẻ mũi để ngửi mùi, để thở, biết giữ vệ sinh mũi, không đưa tay lên ngoáy mũi.. * Hoạt động 3: Cái miệng xinh xắn Cô hỏi trẻ: Miệng con đâu? Miệng để làm gì? Dạy trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng, biết nói những lời hay, không la hét.. * Hoạt động 4: Khuôn mặt dễ thương Cô cho bé quan sát đĩa CD, mỗi đĩa thiếu một bộ phận: Mắt, mũi, miệng, trẻ chọn bộ phận còn thiếu và dán vào.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU. Đề tài: Chú vịt dễ thương Nhóm lớp: 25 - 36 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe và vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Trẻ gọi tên và nhận biết được đặc điểm đặc trưng của con vịt, có khả năng lắp ráp các bộ phận của con vịt cho hoàn chỉnh. - Trẻ lắng nghe và hiểu lời nói của cô, nói được câu trọn vẹn. - Trẻ lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô. II. CHUẨN BỊ. - Đĩa CD có hình ảnh con vịt. - Tranh con vịt, trứng vịt. - Các con vịt tách rời các bộ phận để trẻ ráp. - Băng nhạc bài hát: Một con vịt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Con gì kêu thế? Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật. Hỏi trẻ về con vịt (theo sự hiểu biết của trẻ). Cho trẻ xem tivi. Cho xem tranh để củng cố lại các bộ phận và đặc điểm đặc trưng của con vịt. Đầu, mình, chân có màng nên bơi được dưới nước, tiếng kêu, đẻ ra trứng.. * Hoạt động 2: Vịt con dạo chơi Cô hỏi trẻ Vịt đi như thế nào? Cô và trẻ cùng giả làm vịt đi dạo chơi, mở nhạc và cho trẻ vận động theo bài hát Một con vịt.. * Hoạt động 3: Nào ta cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cô cho trẻ xem một bức tranh có thiếu các bộ phận của con vịt, nhờ trẻ dán thêm cho hoàn chỉnh.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN. Đề tài: Ai nhanh ai khéo Nhóm lớp: 19 - 24 tháng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Hình thành ở trẻ kỹ năng bò theo đường thẳng, bò trong đường hẹp, không bò ra ngoài. - Biết đợi đến lượt mình, không xô đẩy bạn. - Biết nghe lời cô hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ. - Mỗi bé một quả bóng đường kính 10 - 15cm. - Băng keo điện nhiều màu sắc (dán các cặp đường thẳng song song khoảng cách 40cm). - Mỗi cặp đường thẳng cách nhau 80cm. - Thẻ hình áo đầm bạn gái và áo thun cho bạn trai. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Thổi bong bóng Cho trẻ đi vòng quanh lớp 1 - 2 vòng, trẻ lấy bóng và đứng thành vòng tròn để tập. * Động tác 1: Thổi bóng (tập 3 - 4 lần). - Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới 2 chân, 2 tay chụm lại để trước miệng. - Tập:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Cô nói: Thổi bóng, trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng (làm bóng tròn to). + Trở lại tư thế ban đầu. * Động tác 2: Đưa bóng lên cao (tập 3 - 4 lần). - Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. - Tập: + Cô nói: Đưa bóng lên cao, trẻ cầm bóng đưa 2 tay lên cao (nhắc trẻ 2 tay cầm bóng thẳng). - Cô nói: Bỏ bóng xuống, trẻ đưa đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu. * Động tác 3: Cầm bóng lên (tập 2 - 3 lần) Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. - Tập: + Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. + Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn. * Động tác 4: Bóng nẩy (tập 4 - 5 lần) - Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. - Tập: + Trẻ nhẩy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói: Bóng nẩy.. Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vài vòng quanh lớp rồi chuyển qua bài tập vận động cơ bản.. * Hoạt động 2: Bò trong đường hẹp * Bò trong đường hẹp: Cho trẻ bò trong đường hẹp 40cm, dài 3m. Cho trẻ xếp thành các hàng dọc trước vạch xuất phát của mỗi đường, cô làm mẫu và chỉ cho trẻ đầu tiên của mỗi hàng bò từ đầu hàng đến cuối hàng. Khi bò hết hàng, trẻ đứng lên và đi về đứng ở cuối hàng. Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần. Nhắc nhở trẻ biết đợi tới lượt mình. Trò chơi: Ai nhanh ai khéo Chia trẻ làm các nhóm, mỗi nhóm trẻ xếp thành hàng dọc trước.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> vạch xuất phát, trẻ bò hết đường thì đứng lên, chạy đến rổ, chọn một thẻ hình và dán vào đúng ô trên bảng, thẻ hình áo đầm dán vào ô bạn gái, thẻ hình áo thun dán vào ô bạn trai. Cuối cùng xem đội nào dán đúng nhất.. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô và trẻ vận động hít thở nhẹ nhàng.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Phần 2 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 3-4 TUỔI . I. NHÓM CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ CHỦ ĐỀ: MÀU SẮC. Đề tài: Xanh, Đỏ và Vàng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết được 3 màu xanh, đỏ, vàng. Nhận ra và nói lên được màu sắc của đồ dùng, đồ vật quanh bé. - Trẻ phân biệt được các màu riêng biệt và biết được các hình. - Trẻ hứng thú học bài và biết giữ gìn đồ dùng. II. CHUẨN BỊ. - Cô và trẻ mỗi người một bộ: Gồm 3 hình có 3 màu xanh, đỏ, vàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài: Rằm Trung thu. - Trò chuyện về nội dung bài hát.. * Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Giới thiệu về đồ dùng có màu sắc xanh, đỏ, vàng - Để chào mừng ngày tết trung thu cô có tặng cho lớp mình một hộp quà. - Cô lấy ra 3 hình có 3 màu xanh, đỏ, vàng và lần lượt giơ lên để hỏi trẻ. * Ôn các màu xanh, đỏ, vàng Cô tặng cho mỗi trẻ một rổ, trong rổ có chứa 3 hình, 3 màu. - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh. + Cô yêu cầu trẻ lấy đúng các màu, giơ lên và nói to tên màu. + Trẻ chọn nhanh và nhìn lên cô xem đã tìm đúng hình cô yêu cầu chưa. - Cô kết hợp hỏi trẻ về hình dạng của đồ chơi đó. - Cho cả lớp quan sát xem bạn nào mặc áo xanh, đỏ, vàng. - Cô hỏi trẻ về đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - Hỏi trẻ xem màu đó là màu gì? Hình gì? * Trò chơi: Về đúng nhà (Có cửa nhà là các màu) Mỗi trẻ 1 màu sắc khác nhau cầm ở tay. - Khi có hiệu lệnh phải về đúng nhà.. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON. Đề tài: Đi - chạy theo đường thẳng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Củng cố và rèn luyện kỹ năng đi, chạy theo đường thẳng, đức tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng định hướng theo đường thẳng, có khả năng nhận biết hình tròn và hình vuông. - Luyện sự mạnh dạn, tự tin, phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành với bạn, tham gia hoạt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> động theo thứ tự. II. CHUẨN BỊ. - Mỗi trẻ một dải lụa thể dục. Miếng bìa hình tròn và hình vuông, keo nhựa màu đỏ và xanh, băng keo trên nền nhà 2 đường màu xanh và đỏ song song nhau. Mỗi đường dài khoảng 1 - 2m. - Chia làm hai ô, một ô tròn và một ô vuông. - Mũ chim sẻ. - Dùng dải lụa làm cánh chim III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Khởi động - Trước giờ học cô phát học cụ rồi cho trẻ đi theo cô từ chậm đến nhanh, sau đó chạy rồi chậm dần. Theo hiệu lệnh của cô trẻ đứng đội hình giống như quân cờ.. 2. Hoạt động a. Bài tập phát triển chung: Tập với dải lụa + Động tác 1: Trẻ đứng, chân hơi dạng, hai tay cầm hai đầu dải lụa. Nâng dải lụa lên cao trên đầu, ngửa đầu, mắt nhìn theo dải lụa. 1 lần/8 nhịp. + Động tác 2: Trẻ đứng khép chân, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra. Cúi người sao cho chân thẳng, chạm dải lụa vào các đầu ngón chân rồi đứng thẳng dậy. 1 lần/8 nhịp. + Động tác 3: Trẻ quỳ trên hai đầu gối, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra và giơ trước mặt. Ngồi trước mông đặt trên hai chân, tay hạ xuống để dải lụa sát đùi rồi quỳ thẳng dậy. 1 lần/8 nhịp. + Động tác 4: Nhảy chụm chân tại chỗ, một tay cầm dải lụa. Đi bình.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> thường rồi cất dải lụa.. b. Vận động cơ bản: Đi, chạy theo đường thẳng - Cô dán sẵn 2 đường thẳng song song, một đường màu xanh, một đươờngmàu đỏ, mỗi đường rộng khoảng 40cm, dài khoảng 150cm 200cm, 2 đường cách nhau 50 - 80cm.. Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi: Đi chạy theo đường thẳng. Theo đường thẳng, các con đi bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, vai thẳng. Khi đi hết đường thẳng màu xanh, các con tới chỗ rồi đặt một hình dán lên bảng. Bên hình vuông dán ô hình vuông, bên hình tròn dán ô hình tròn. Các con quay về đường màu đỏ và trở lại vạch xuất phát. Cho cháu xem 1 + 2 lần. - Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho cả lớp xem. - Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. Nhắc nhở trẻ không đi, chạy ra ngoài đường vẽ và bỏ đúng hình. Cho từng nhóm trẻ lên thực hiện. - Cô sửa sai, giúp đỡ cho từng cháu làm được.. c. Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô Hướng dẫn cách chơi: Cô chia cháu đứng thành hai hàng nối đuôi nhau, một hàng dùng vòng thể dục làm ô tô, một hàng đội mũ chim sẻ cho trẻ làm chim sẻ. Khi cô hô: Ô tô chạy, các bé làm ô tô sẽ vừa đi vừa làm cử điệu như ô tô đi theo đường thẳng và về đích. Khi cô hô chim sẻ bay: các bé đội mũ chim sẻ vừa chạy vừa làm cử điệu chim bay. Sau đó cô cho các bé đi và chạy theo hướng ngược lại. Cho các bé đổi vai cho nhau và cùng thực hiện. Khi cô hô: Ô tô đi và chim sẻ bay thì các bé sẽ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy bạn.. 3. Hồi tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở.. Kết thúc giờ học. CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI VÀ ĐỒ DÙNG CỦA LỚP. Đề tài: Bé chơi với hình tròn, hình tam giác I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Trẻ biết so sánh điểm giống nhau và khác nhau của hình tròn, hình tam giác. Biết sử dụng từ: Trước, sau, Trên dưới trong quá trình thực hiện các trò chơi, bài tập. Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo qua các hoạt động vẽ thêm vào hình tròn, hình tam giác để tạo thành hình dạng đồ vật khác, liên tưởng hình dạng của hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật với các đồ vật xung quanh có cùng hình dạng. II. CHUẨN BỊ. - Các hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật bằng bìa cứng, nhựa. - Túi nilon đen, bút xoá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Cùng khám phá Tổ chức trò chơi Bóng lăn Cho mỗi trẻ một túi nilon đựng một hình tròn, một hình tam giác. Yêu cầu trẻ sờ bên ngoài bao và đoán xem có gì bên trong (hỏi nhiều trẻ). Có hình gì? Có bao nhiêu hình? Hướng dẫn trẻ mở bao để cùng kiểm tra lại. Yêu cầu trẻ chọn hình có góc nhọn và đặt ra ngoài còn lại trong bao là hình gì? Hãy đặt hình tròn kế bên hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hình nào con đặt ra ngoài trước? Hình nào con đặt ra ngoài sau? Cho cá nhân nhắc lại: Hình tam giác đặt trước, hình tròn đặt sau. Hai hình này có gì khác nhau? Có gì giống nhau? Con hãy đặt hình tam giác lên trên, hình tròn bên dưới, con thấy thế nào? Đổi lại hình tròn đặt trên, hình tam giác đặt dưới, có gì khác so với lúc nãy không?. * Hoạt động 2: Vẽ sáng tạo Khuyến khích trẻ vẽ thêm nét vào hình tròn, hình tam giác để tạo thành những hình ngộ nghĩnh theo trí tưởng tượng của trẻ. Con hãy cất hình tròn vào bao trước và hình tam giác cất vào sau. Hướng dẫn trẻ cột bao lại.. * Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh Cô cùng trẻ đặt các hình tròn, tam giác, chữ nhật xuống sàn. Tổ chức cháu hát múa và khi nghe hiệu lệnh của cô thì nhảy vào đúng hình cô yêu cầu: Lần 1: Cô gọi tên hình. Lần 2: Cô gọi tên đồ vật có dạng giống hình hình học.. II. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ BẢN THÂN Đề tài: Bé chơi với vòng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Củng cố kỹ năng xếp cạnh. - Củng cố biểu tượng về hình tròn (to - nhỏ) màu vàng, màu xanh, màu đỏ. - Khơi gợi sự hứng thú và trí tưởng tượng ở trẻ. - Tạo ra được sản phẩm riêng của chính mình. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Vòng thể dục màu xanh, đỏ, vàng, to, nhỏ. - Nguyên vật liệu mở: Lá, kim sa, hột, hạt, giấy, hồ, keo hai mặt, dây ni lông, dây vải,... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Bé chơi với vòng Cho bé đọc bài thơ: Bắp cải xanh Đọc hết bài thơ cô tung vòng ra cho trẻ chơi. Cô hỏi trẻ: - Đây là cái gì? - Vòng của con to hay nhỏ so với vòng của bạn? - Con sẽ chơi được gì với cái vòng này? (trẻ suy nghĩ, sáng tạo và cô gợi mở thêm cho trẻ: Xếp đường đi, đoàn tàu, lắc vòng, kéo co, làm cổng chui, xoay vòng, lăn vòng). Vì sao con lăn được vậy? (vì nó là hình tròn).. * Hoạt động 2: Lễ hội hóa trang Chia trẻ ra làm 3 nhóm. Cung cấp cho trẻ nhiều nguyên vật liệu mở. Cô đưa ra mục đích yêu cầu: Các con hãy tạo ra thật nhiều vòng tròn từ các nguyên vật liệu mở như là: Lá, kim sa, giấy, hột hạt, hồ, keo, dây, kéo, sau đó các con hãy hoá trang cho một bạn trong nhóm của mình để cùng thi với các nhóm khác nhau. Tiến hành lễ hội hoá trang, nhận xét tuyên dương các nhóm.. III. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU. Đề tài: Bé tập quét nhà I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc thuộc bài thơ và trả lời một số câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú, tích cực hưởng ứng tiết học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô, cháu: Băng nhạc. - Tranh thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Cây chổi rơm Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh cây chổi rơm. Trò chuyện với trẻ về hình dáng và công dụng của cây chổi. Múa hát: Sợi rơm vàng Các con hát bài gì? Sợi rơm vàng dùng để làm gì? (Dệt chổi) Dệt chổi rơm để làm gì? (Quét nhà) Có chổi rơm quét nhà thì nhà cửa của các con mới sạch sẽ được. Giới thiệu bài thơ: Bé tập quét nhà.. * Hoạt động 2: Thơ: Tập quét nhà Cô cháu mình cùng đọc bài thơ Tập quét nhà nhé. Cô đọc lần 1: Diễn giải thể hiện nội dung bài thơ. Cô đọc lần 2: Cô kết hợp, dùng tranh ảnh minh hoạ.. * Trích dẫn đàm thoại Các con ạ bé tập quét nhà giúp cho mẹ đấy. Và các con nghe cô đọc và nói xem đây bài thơ gì, do ai sưu tầm? Em bé trong bài thơ tập làm gì? Bé quét nhà như thế nào?. * Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 1 - 2 lần. - Thi đua giữa các nhóm tổ cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cô sửa sai cho trẻ. - Động viên trẻ đọc. - Cả lớp đọc lại lần nữa.. * Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng yêu cầu của cô - Cả lớp hát và vận động theo bài Sợi rơm vàng - Giáo dục trẻ chăm chỉ, biết yêu quý và bảo vệ các đồ dùng.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU. Đề tài: Bà của bé I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc thuộc thơ, trả lời một số câu hỏi của bài thơ, cảm nhận được âm điệu của bài. - Trẻ biết yêu quý bà. II. CHUẨN BỊ. - Đĩa nhạc có bài hát Tổ ấm gia đình, thơ, tranh vẽ ngôi nhà minh họa bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Bà của bé Hát và kết hợp vận động Cháu yêu bà. Trò chuyện về bài hát, về bà của bé. Gợi ý để trẻ tả về bà và nói lên tình cảm yêu thương đối với bà. Dạy trẻ về bà nội và bà ngoại.. * Hoạt động 2: Thăm nhà bà.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Cho trẻ xem tranh minh họa bài thơ và giới thiệu với trẻ về bài thơ. Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? Bài thơ nói lên điều gì? Bạn nhỏ đến thăm nhà, có bà ở nhà không? (đọc hai câu đầu) Bạn nhỏ thấy gì? (đọc 4 câu tiếp theo) Đàn gà đang làm gì? Tình cảm của bạn nhỏ đối với đàn gà như thế nào? (đọc những câu cuối) Các con có yêu quý đàn gà không?. * Hoạt động 3: Bé đọc thơ hay Các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ Thăm nhà bà nhé! (cả lớp đọc 2 - 3 lần). Thi đua giữa các nhóm bằng nhiều hình thức khác nhau. Cả lớp đọc lại bài thơ một lần nữa.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU. Đề tài: Nhà bé có gì? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình. - Công dụng của các đồ dùng. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết họ. - Biết giữ gìn cẩn thận, không làm vỡ đồ dùng. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô, cháu: Bát, cốc, ca, li, đĩa. - Tranh có dán sẵn số li và số đĩa, li cắt bằng giấy rời (đủ cho mỗi trẻ)..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Sinh nhật búp bê Cô và bé cùng mang hoa đến dự sinh nhật búp bê. Trò chuyện với trẻ xem ở nhà búp bê chuẩn bị những đồ dùng gì cho bữa tiệc sinh nhật: Chén, muỗng, li, bàn ghế, v.v... Cùng trẻ đếm số li, đếm số muỗng và chén, so sánh số muỗng và chén có trên bàn. Thêm hoặc bớt số muỗng và chén để có số muỗng và chén bằng nhau.. * Hoạt động 2: Bé sắp bàn tiệc Trên hình có một số li và đĩa lót li, mỗi đĩa lót li có một cái li. Có những đĩa chưa có li. Trẻ đếm số đĩa và số li, sau đó tìm các li dán lên trên đĩa sao cho mỗi đĩa đều có một cái li.. * Giáo dục trẻ: Các con phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và không được nghịch đồ dùng trong gia đình vì nó rất dễ vỡ.... * Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng theo yêu cầu của cô Cô nói: Để uống nước, trẻ tìm thẻ có hình li giơ lên Cô nói: Để ăn cơm, trẻ tìm thẻ hình bát ăn cơm. Cô nói: Để quét nhà, trẻ tìm thẻ hình chổi... Múa hát: Tổ ấm gia đình.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU. Đề tài: Bé làm họa sĩ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết dán ngôi nhà theo mẫu của cô. - Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo, thẩm mĩ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học. II. CHUẨN BỊ. - Hình vuông (HV) màu vàng, hình tam giác màu đỏ, hình chữ nhật màu xanh, hình vuông mầu xanh, hồ dán, đĩa nhạc Ngôi nhà của tôi. - Mẫu giống cô nhưng kích thước nhỏ hơn, đủ đồ dùng cho mỗi trẻ, hồ dán, khăn lau. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé Hát Ngôi nhà của tôi và kết hợp vận động. Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? (trẻ trả lời về ngôi nhà). Các con ạ! Ai cũng có mộtngôi nhà riêng mình phải không nào? Ở đó có ai? (cả lớp nói có ba, mẹ, ông, bà đều sống rất hạnh phúc và vui vẻ). Vậy gia đình có ba, mẹ, ông, bà chung sống là gia đình như thế nào? (gia đình có 03 thế hệ). Thế ai kể về gia đình của mình nào? Gọi 3 - 4 trẻ kể về gia đình. Gia đình con như thế nào? (có ba, mẹ và con) gia đình ít con. Gia đình con có ai? (ba, mẹ, anh, chị, em) gia đình đông con. Các con ạ! Khi cô và các con đang sống trong gia đình đầm ấm trong những ngôi nhà đẹp khang trang, thì những bạn nhỏ ở Phú Yên bị bão lụt cuốn mất nhà cửa. Chia sẻ tình thương với các bạn, cô Loan sẽ dán tặng các bạn ngôi nhà thật đẹp nhé!. * Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ Cô hướng dẫn trẻ dán ngôi nhà của mình từ các dạng hình hình học (hướng dẫn từng thao tác, có thể cho trẻ xem tranh mẫu của cô). Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ dự định thực hiện: Về kích thước, hình dáng, màu sắc. Gợi ý để trẻ có những sáng tạo trong việc xé dán và trang trí ngôi nhà. Trẻ thực hiện.. * Hoạt động 3: Ngôi nhà nào xinh nhất?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Cô hướng dẫn các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình và cả lớp cùng đi tham quan các nhóm tranh trưng bày.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU. Đề tài: Cả nhà thương nhau I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Hát đúng lời, đúng nhạc. - Rèn sự nhanh nhạy của trẻ, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt. - Giáo dục biết yêu thương những người thân trong gia đình. - Trẻ biết hứng thú nghe cô hát và hát cùng cô. II. CHUẨN BỊ. - Đàn, nhạc, đĩa, có bài hát Cả nhà thương nhau, Vì con. - Vòng nhựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Cả nhà thương nhau Cô giới thiệu bài: Cả nhà thương nhau. Cô hát lần 1 vui vẻ tự nhiên, thể hiện được tình cảm của bài hát. Giới thiệu nội dung bài hát, bài hát thể hiện tình yêu thương của gia đình khi cả nhà rất yêu thương nhau... Cô hát lần 2 Trẻ hát: Cả lớp hát 2 - 3 lần, thi đua giữa các nhóm, cô động viên và sửa sai cho trẻ, hỏi lại trẻ tên bài hát.. * Hoạt động 2: Nghe hát bài: Vì con Ba mẹ là người sinh ra các con, luôn yêu thương, chăm sóc, che chở.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> cho con khôn lớn thành người. Cô hát 1 - 2 lần. Cho trẻ nghe băng nhạc. Cô múa cho trẻ xem. Cả lớp hát múa theo cô.. * Hoạt động 3: Ai nhanh nhất Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. Cô cho trẻ chơi 3 - 4 làn. Cô động viên trẻ chơi vui vẻ.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU. Đề tài: Những người thân trong gia đình I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngôi nhà của mình. - Biết tên và mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học. II. CHUẨN BỊ. - Đĩa nhạc Ngôi nhà của tôi, Ba ngọn nến lung linh. - 02 bức tranh về gia đình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé Hát và kết hợp vận động Ngôi nhà của tôi. Các con vừa hát bài hát nói về gì? (trẻ trả lời về ngôi nhà) Các con ạ! Ai cũng có một ngôi nhà riêng mình phải không nào? Cô cũng có một ngôi nhà rất đẹp, có chồng và con của cô sống vô tư, vui vẻ và hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Vậy ai sẽ kể về ngôi nhà của mình? Nhà của con như thế nào? Gọi 2 - 3 trẻ kể về ngôi nhà của mình. Các con ạ! Ngôi nhà là nơi sum họp cả gia đình đúng không nào? Mọi người trong gia đình phải yêu thương lẫn nhau.. * Hoạt động 2: Gia đình bé có ai? Hôm nay cô có một bức tranh về gia đình của một bạn trong lớp mình muốn kể cho lớp mình nghe đấy, các con cùng xem bức tranh gia đình bạn gồm có những ai nhé! Bố mẹ đang làm gì? Em bạn đang làm gì? Mọi người như thế nào với nhau? Tương tự cho trẻ xem tranh khác, để trẻ so sánh được hai gia đình đông con - ít con. Các con được xem bức tranh của hai gia đình. Vậy ai kể về gia đình của mình nào? Gia đình con có những ai? Bố mẹ làm công việc gì? Mọi người như thế nào với nhau? Vì sao mọi người phải sống chung với nhau trong một gia đình. Tương tự gọi 3 - 4 trẻ kể về người thân trong gia đình mình. Các con ạ! Mọi người khi sống dưới một mái ấm gia đình gắn bó chung cùng huyết thống, mọi người phải yêu thương nhau! Các con có đồng ý với cô không nào!. * Hoạt động 3: Vẽ người thân trong gia đình Trẻ vẽ người thân yêu nhất trong gia đình trẻ. Mở nhạc: Ba ngọn nến lung linh.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU. Đề bài: Hát về gia đình bé I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc. - Thể hiện niềm vui qua bài hát. - Trẻ hứng thú, tích cực hưởng ứng tiết học. - Trẻ hứng thú nghe cô hát, hưởng ứng hát múa cùng cô. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô, trẻ: Băng nhạc. - Trang phục biểu diễn, dụng cụ âm nhạc, v.v... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Hát về ngôi nhà của bé Bài hát Ngôi nhà của tôi của nhạc sĩ Thu Hiền.. Dạy hát - Cô hát lần 1: Vui vẻ, tự nhiên. - Giới thiệu nội dung bài hát. Bài hát nói về niềm vui, tự hào của bạn nhỏ về nhà mình ngôi nhà đó rất gần gũi yêu thương, ngôi nhà đó chính là nhà của tôi. - Cô hát lần 2: Làm điệu bộ. - Nào các con cùng hát về ngôi nhà của mình nhé. Trẻ hát và về chỗ. - Hát lại lần 2: Vui vẻ tự tin. - Thi đua từng tổ, nhóm, cá nhân. Cô động viên và chú ý sửa sai cho trẻ.. * Hoạt động 2: Ba ngọn nến lung linh Nghe hát Cô hát cho trẻ nghe bài hát Ba ngọn nến lung linh của nhạc sĩ Ngọc Lễ. - Cô hát lần 1: Vui vẻ, tự nhiên thể hiện được tình cảm của gia đình. - Cô hát, múa lần 2: Cho ba trẻ lên múa thể hiện..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Bài hát này rất hay và được mọi người yêu thích. - Mời các con nghe qua băng nhạc. - Cô mở băng các lớp múa hát theo.. * Hoạt động 3: - Trò chơi: Ai nhanh nhất Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô động viên cho trẻ chơi vui vẻ cùng nhau.. Kết thúc. IV. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI RAU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Dạy trẻ gọi được tên, nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật của các loại rau và biết lợi ích của chúng. - Rèn luyện: + Góc giác quan. + Cách phát âm. + Vốn từ. II. CHUẨN BỊ. - Cho trẻ thăm vườn rau (nếu có), làm quen với các loại rau trong cuọc sống hàng ngày. - Cho trẻ đọc câu đố hay các bài thơ về các loại rau. - 3 - 4 loại rau tươi (bắp cải, cà rốt, bí...). - 3 - 4 loại tranh về các loại rau tươi..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định - giới thiệu - Chơi “Trời nắng - trời mưa”. - Chơi cùng cô.. 2. Lắng nghe, lắng nghe. - Nghe gì? Nghe gì?. Câu đố:. - Thưa cô, củ cà rốt. Cái gì? Màu gì? Thỏ rất thích ăn. - Đưa củ cà rốt ra hỏi: Củ gì đây?. - Củ cà rốt. Màu gì?. - Màu đỏ. Dùng để làm gì?. - Để ăn. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Bắp cải xanh” - Lớp mình vừa đọc thơ gì đấy?. - Bắp cải xanh. - Đưa bắp cải ra và hỏi trẻ: - Đây là cái gì?. - Cây bắp cải. - Lá bắp cải như thế nào?. - Màu xanh. - Búp cải non nằm ở đâu?. - Ở giữa. - Bắp cải dùng để làm gi?. - Để làm rau ăn. - Các con đã ăn rau bắp cải chưa?. - Dạ rồi.. - Cô đưa cho tranh cà rốt và bắp cải cho trẻ xem và hỏi: - Đây là rau gì?. - Củ cà rốt. - Màu gì?. - Màu đỏ. - Dùng để làm gì?. - Để ăn. 3. Trò chơi “Trốn cô” rồi cô đặt quả bí lên bàn:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cô có gì đây? Thế trái bí này dùng để làm gì?. 4. Củng cố - Thi kể được nhiều tên loại rau nhất.. - Chơi 3 - 4 lần. - Chơi trò chơi “Cái gì biến mất?” cho trẻ nhìn kỹ các loại rau trên bàn, cô lần lượt nhấn mạnh để trẻ ghi nhớ các loại rau đó. Cô cho trẻ nhắm mắt và nói nhanh xem cái gì biến mất. Cuối cùng để lại tranh cà rốt hay củ tươi. - Các chú thỏ có thích ăn loại rau này không?. - Dạ thích. - Nếu thích thì chúng mình làm bầy thỏ đi kiếm của cà rốt nhé. - Cô và trẻ vừa đọc thơ vừa đi. “Trời nắng, trời nắng, thỏ đi tắm nắng”. ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI RAU, LÁ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Gọi đúng và phát âm rõ ràng tên gọi, lợi ích của một số loại rau, lá. - Rèn luyện khả năng nhạy cảm của xúc giác. - Hình thành và rèn luyện thao tác so sánh một vài đặc điểm khác nhau của hai đối tượng. - Giáo dục trẻ biết giá trị của một số loại rau trong đời sống con người và động vật. II. CHUẨN BỊ. - Một túi vải đựng: Bắp cải, rau cải xanh... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Để túi “bí mật” trên bàn cô, yêu cầu trẻ đoán xem trong túi có gì?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2. Yêu cầu từng trẻ em lên thò tay vào túi, nói tên vật, sau đó lấy vật ra, giơ cao cho cả lớp xem. - Đối với các loại rau, yêu cầu tất cả trẻ em nhắc lại tên gọi khoảng 2 lần. - Yêu cầu trẻ kể tên tất cả các loại rau ở trên bàn, cô giải thích: Tất cả các thứ ấy đều có tên gọi chung là “rau”. Hỏi trẻ xem rau dùng để làm gì. - So sánh một vài đặc điểm khác nhau của bắp cải và rau cải xanh. - Đọc cho trẻ nghe bài thơ Bắp cải xanh. “Bắp cải xanh Xanh mát mắt Lá cải sắp Sắp vòng tròn Búp cải non Nằm ở giữa”. 3. Cô và trẻ cầm những cây rau, vừa đi về lớp học vừa hát bài Đàn vịt con.. CHỦ ĐỀ: CÂY LỚN LÊN NHƯ THẾ NÀO?. Đề tài: Quả quýt I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết tên gọi một số quả quen thuộc gần gũi. - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của quả quýt. - Ích lợi của quả quýt II. CHUẨN BỊ. - Mỗi trẻ một quả quýt. - Một số quả nhựa..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Máy, băng nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Quả gì? - Cô cùng trẻ xem phim. Sau đó cô trò chuyện với trẻ về nội dung phim vừa xem.. * Hoạt động 2: Quả quýt của bé - Cho trẻ biết đặc điểm bên ngoài của quả quýt. - Khảo sát đặc điểm bên trong qua hoạt động lột vỏ, ăn, nếm, biết mùi vị. - Dạy cho trẻ biết nhả hạt khi ăn quýt. - Quả quýt có dạng hình tròn, có màu xanh hoặc vàng, nó có vị ngọt, hơi chua, có nhiều múi nhỏ, có hạt. - Cho trẻ vệ sinh sau khi hoạt động lột vỏ. - Ngoài quả quýt con còn biết quả gì nữa?. * Hoạt động 3: Trò chơi: Hái quả Cô trò chuyện với trẻ về việc hái quả để trưng bày mâm quả. Trò chơi: Chia thành 2 nhóm, bạn trai và bạn gái. - Nhóm bạn trai hái quả quýt màu xanh. - Nhóm bạn gái hái quả quýt màu vàng. Sau khi trẻ thực hiện xong trong một khoảng thời gian quy định, cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả mỗi nhóm.. * Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời * Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc. V. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ ĐỘNG VẬT Đề tài: Bé chơi cùng các con vật.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Thích nghe chuyện: Nòng nọc con tìm mẹ - Phát triển óc quan sát, sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển vận động sự tự tin, sự khéo léo của đôi tay qua trò chơi với bóng. - Thích thú với các trò chơi Tìm mẹ cho các con vật. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cho trẻ em xem tranh ảnh về quá trình phát triển của ếch và trò chuyện về đặc điểm của ếch, nòng nọc.. Hoạt động 2: Bé chơi cùng các con vật: Tổ chức trẻ chơi: Trời nắng trời mưa và giới thiệu câu chuyện cô sắp kể. - Sử dụng màn hình Power Point để kể cho trẻ nghe câu chuyện Nòng nọc tìm mẹ. Cô vừa kể vừa dừng lại để trẻ đoán tiếp nội dung câu chuyện. - Sau đó đàm thoại về nội dung câu chuyện: + Nòng nọc con đi tìm ai? + Nòng nọc gặp những ai? + Đặt tên cho câu chuyện là gì? - Tạo tình huống có tiếng khóc và các trẻ cùng tìm, cô sử dụng một số con rối để trò chuyện và nhờ các bạn tìm giúp mẹ. - Mỗi trẻ lấy một rổ các con vật và nhìn trên màn hình Power Point để kiểm tra. - Trẻ chơi với bong bóng và tạo hình các con vật theo ý thích của trẻ. Dùng các con vật cùng tạo hình và kể chuyện tiếp theo.. Hoạt động 3 - Quan sát hồ cá dưới sân trường. - Tổ chức vận động. + Bật cóc..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> + Vẽ phấn tự do dưới sân trường. + Kể chuyện tự do. + Chơi với đồ chơi có sẵn dưới sân trường.. Hoạt động 4 - Góc văn học: Sử dụng rối để kể chuyện sáng tạo. - Góc tạo hình: Trang trí các con vật theo ý thích (Dán mắt, mũi, miệng cho các con vật). - Góc toán: + Tìm bóng con vật. + Tìm mẹ con vật. Hoạt động 5: Hát các bài hát trong chủ đề. Đề tài: Con cá vàng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Nhận biết và phân biệt sự khác nhau về hình dạng giữa các con vật sống dưới nước. - Phát triển khả năng giao tiếp giữa cô và các bạn. - Hứng thú tham gia vào các hoạt động và quan tâm đến các con vật gần gũi xung quanh trẻ. - Trẻ thể hiện cảm xúc theo bài hát: vỗ tay theo nhịp, sử dụng các loại nhạc cụ khác nhau. II. CHUẨN BỊ. - Đĩa phim các con vật sống dưới nước. - Đĩa nhạc: Cá vàng bơi. - Nguyên vật liệu góc tạo hình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động 1: Nhà thám hiểm nhí - Cho trẻ xem phim về thế giới động vật.. Trẻ xem phim. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về đoạn phim Trẻ trả lời theo trí nhớ của vừa xem. mình sau khi xem. - Đàm thoại với trẻ về những con vật nào Trẻ trả lời theo hiểu biết sống được dưới nước. của mình. - Cho trẻ xem vài con cá sống dưới nước. - Vừa quan sát cô và trẻ cùng đàm thoại về: + Đặc điểm:. Trẻ quan sát theo sự hướng dẫn của cô.. + Hình dạng: + Môi trường sống: + Thức ăn của chúng:. Trẻ nói lên kinh nghiệm.. - Cho trẻ so sánh sự khác biệt đặc điểm bên ngoài giữa những con cá.. Hoạt động 2: Cùng hát lên. Trẻ nghe và đoán tên bài hát.. - Cho trẻ nghe bài hát Cá vàng bơi và trẻ đoán tên bài hát. - Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp (sử dụng Trẻ hát và vận động theo nhiều loại nhạc cụ theo nhóm nhỏ). nhịp bài hát - Cho 3 nhóm hát kết hợp vận động.. Trẻ thực hiện.. Hoạt động 3: Nhà thiết kế tí hon - Cô cho trẻ xem những chiếc vòng. Các Các cháu trả lời theo suy con nghĩ xem với những chiếc vòng này mình nghĩ của mình. sẽ làm gì? - Cô gợi ý: Ở đây cô có những chú cá còn Trẻ phụ cô lấy nguyên vật chưa được trang trí. Vậy cô cháu mình liệu để cùng trang trí. cùng trang trí cho đẹp để gắn lên các vòng nhé..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Cô mở nhạc: Cho trẻ làm những chú cá: Trẻ vận động tự do theo Tạo dáng, các chú cá bơi nhẹ nhàng, vận bài hát Cá vàng bơi. động theo nhạc. (Mở nhạc bài: Cá vàng bơi). Kết thúc: Nhận xét giờ học. Đề tài: Ai không lao động? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Trẻ nhớ nội dung câu chuyện, nhớ các nhân vật trong câu chuyện. Rèn luyện trẻ biết đếm đến 3, nhận biết chữ số 3, so sánh hai tập hợp có cùng số lượng 3. Rèn luyện kỹ năng xếp tương ứng 1 : 1. Trẻ kể được những lời thoại ngắn của nhân vật, hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Biết hoạt động theo nhóm, chơi cùng bạn, vâng lời cô. II. CHUẨN BỊ. Truyện tranh hoặc rối: Ba quả táo. Rổ thẻ hình con sóc, voi, mía, hạt dẻ đủ cho mỗi trẻ và đủ số lượng. Bảng nỉ, tranh hình của cô: Sóc, hạt dẻ, voi. Các chú sóc có đánh số từ 1 đến 3. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kể chuyện: Quả táo của ai? Đàm thoại: Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Bác nông dân nhặt được bao nhiêu quả táo? Nhà chuột có mấy mẹ con? Nhà sóc có mấy mẹ con?.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Số táo có bằng số chuột không? Số táo và số sóc như thế nào với nhau? Mỗi con vật mang mấy quả táo? Làm thế nào để biết số táo và số chuột bằng nhau?. Hoạt động 2: Xem ai tài giỏi? Cô dán một số thẻ hình con sóc lên bảng, cho trẻ đếm số con sóc. Mỗi trẻ lấy trong giỏ của mình số con sóc giống trên bảng của cô. Cô trò chuyện cùng trẻ: Con sóc sống ở đâu? Con sóc ăn thức ăn gì? Cô cho một bạn lên bảng, chọn thức ăn trong rổ cho sóc ăn, mỗi con sóc ăn một hạt dẻ. (Ở dưới các bạn cũng cho sóc ăn hạt dẻ trong rổ của mình, mỗi con sóc ăn một hạt dẻ). Trẻ chọn số tương ứng với số sóc và tương ứng với số hạt dẻ. Số tương ứng với số voi và mía. Cô kiểm tra kết quả củ trẻ.. Hoạt động 3: Đưa sóc về đúng nhà Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm đứng trước vạch, trước vạch có rổ đựng các chú sóc có đánh số từ 1 đến 3. Trên bảng có chia 3 ô, mỗi ô là một ngôi nhà đánh số từ 1 đến 3. Khi nghe hiệu lệnh của cô: Trẻ chạy về phía bảng, tới sông (2 vạch ngang song song cách nhau 20cm) trẻ bật qua sông đưa sóc về đến nhà theo đúng số trên mình sóc.. Kết thúc: Nhận xét giờ học. Đề tài: Nếu là thỏ... cho xem tai I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết đặc điểm đặc trưng và môi trường sống của con thỏ. - Trẻ nói câu trọn vẹn: Con thỏ có đuôi, con thỏ có hai mắt. - Củng cố kỹ năng tạo hình cho trẻ. - Phát triển khả năng tập trung, chú ý, vận động theo nhạc, rèn sự.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> nhanh nhạy và khéo léo. - Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc thỏ. II. CHUẨN BỊ. - Con Thỏ thật. - Tranh con thỏ. - Tranh thỏ cắt rời các bộ phận. - Thẻ hình: Rau, củ quả. - Đất nặn. - Mũ con thỏ. - Thẻ số. - Nhà thỏ có ghi số. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: - Cho trẻ quan sát con thỏ thật và nói những gì trẻ nghĩ. - Trò chuyện cùng trẻ: Thỏ có đầu, mình, đuôi, có miệng, 4 chân, 2 mắt, 2 tai dài. - Thỏ thích ăn củ cà rốt. - Cho trẻ quan sát các bộ phận của thỏ thật và trên tranh. Cho trẻ lặp lại tên các bộ phận.. Hoạt động 2: - Trẻ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận các mảnh ráp hình con thỏ và ráp lại thành bức tranh hoàn chỉnh.. Hoạt động 3: - Cho trẻ đội mũ thỏ, vận động theo bài con thỏ và đi tìm các thẻ hình đồ ăn ưa thích của thỏ.... Đề tài: Bé vui cùng các con vật sống trong rừng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết đặc điểm của một số con vật sống trong rừng. - Phát huy khả năng tư duy: Trẻ nghe câu đố đoán là con gì. - Trẻ nhớ các bài thơ, bài hát về con vật sống trong rừng. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi đọc thơ và hát. - Trẻ minh họa theo bài thơ, bài hát. II. CHUẨN BỊ. - Tiếng kêu các con vật. - Câu đố về các con vật. - Bài hát về động vật. - Kim sa, bút màu, giấy, cát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: - Cô cho trẻ nghe tiếng kêu và đoán tên các con vật, dùng câu đố cho trẻ đoán là con vật gì? - Cô đàm thoại với trẻ: + Đố bé đây là con gì? Sống ở đâu? + Nó thích ăn gì?. Hoạt động 2: - Bé đoán được một số con vật: Khỉ, hươu, gà trống. Vậy có nhớ bài hát hay bài thơ nào nói về các con vật sống trong rừng mà mình đã học. - Ngoài các bài thơ mà chúng ta vừa đọc, các bé còn nhớ bài hát nào nhắc đến các con vật sống trong rừng nữa?. Hoạt động 3 - Cho trẻ làm bộ sưu tầm hình về con thú mà trẻ yêu thích.. CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT CƯNG.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Đề tài: Câu chuyện của gà tồ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Cung cấp và rèn luyện kỹ năng so sánh chiều cao hai đối tượng. Nhận biết sự khác nhau về chiều: Cao hơn, thấp hơn. - Củng cố kiến thức của trẻ về hình ảnh con gà. - Trẻ lắng nghe và hiểu được nội dung câu chuyện. - Hát đúng lời bài hát và vận động theo nhạc bài hát: Đàn gà trong sân. II. CHUẨN BỊ. - Truyện rối hoặc truyện tranh nhân vật rời: Câu chuyện của gà tồ. - Nhạc bài hát: Đàn gà trong sân. - Thẻ hình một số con vật có hai kích thước cao hơn và thấp hơn. - Giấy có hình vẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Câu chuyện của gà tồ Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc: Đàn gà trong sân. Trò chuyện: Trong sân có rất nhiều bạn gà, làm sao để biết bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn? (trẻ trả lời theo suy nghĩ). Các bạn chú ý lắng nghe xem trong câu chuyện này, làm cách nào để so chiều cao của mình với mọi người.. Hoạt động 2: Ai cao hơn? Ai thấp hơn? Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gió thổi: Mỗi nhóm 2 bạn. Cô chọn 1 nhóm lên và trò chuyện với trẻ: Theo các bạn, hai bạn này, bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn? Làm sao để biết ai cao hơn? Ai thấp hơn? Cô xếp hai bạn đứng sát cạnh nhau để so sánh. Lần lượt cho từng cặp bạn so chiều cao: Ai cao hơn đứng sang bên.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> phải, ai thấp hơn đứng sang bên trái.. Hoạt động 3: Đàn gà trong sân Cô cho mỗi bạn một tờ giấy có vẽ sẵn hai chú gà đứng cạnh nhau. Trẻ quan sát và so sánh chiều cao của hai chú gà. Chú gà nào cao tô màu đỏ, chú gà nào thấp hơn tô màu vàng.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT CƯNG. Đề tài: Cún con và mèo con I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ: Miu và Cún. - Phát triển kỹ năng cầm bút, tô màu. - Rèn trẻ tính tỉ mỉ, cẩn thận và sáng tạo trong các hoạt động. - Hình thành tình cảm yêu quý những con vật nuôi gần gũi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ. - Tranh mẫu: Cún con và mèo con (được vẽ và tô màu các chi tiết xung quanh, riêng hình cún con và mèo con để trắng không tô màu). - Tranh cho bé tô màu cún con và mèo con. - Bút màu để trẻ tô màu. Các nguyên vật liệu mở để trang trí thêm cho bức tranh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Khám phá tranh vẽ Cô cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện về bức tranh:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Tranh vẽ gì? Trong tranh có những gì? - Con có nhận xét gì về cún con và mèo con trong tranh (đã được tô màu chưa). - Con thường thấy bạn nèo và bạn chó có màu gì? (cô có thể gợi ý thêm về đặc điểm của chó con và mèo con mà trẻ thường thấy). - Mình phải làm gì để bức tranh của mình đẹp hơn? (tô màu bạn cún và bạn mèo).. Hoạt động 2: Bé tô màu như thế nào? Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, giữ giấy và tô màu bạn cún con và bạn mèo con trong tranh. Hướng trẻ chú ý quan sát cô tô màu mẫu và hướng dẫn trẻ tô màu không làm lem ra ngoài. Gợi ý cho trẻ chọn màu sắc một cách sáng tạo.. Hoạt động 3: Bức tranh của bé Mỗi trẻ chọn một bức tranh có sẵn, sau đó sử dụng sáp màu và các nguyên vật liệu có được để tô màu bạn Cún con và Mèo con, sử dụng các nguyên vật liệu để trang trí thêm cho bức tranh đẹp hơn. Triển lãm tranh tô màu của bé.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT CƯNG. Đề tài: Miu và Cún I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe và thuộc bài thơ: Miu và Cún. - Nhận biết, phân biệt con chó và con mèo qua hình ảnh, đặc điểm. - Hình thành tình cảm yêu quý những con vật nuôi gần gũi trong.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> gia đình. II. CHUẨN BỊ. Trò chuyện- Tranh thơ: Miu và Cún. - Tranh các hoạt động trong ngày của cô giáo. - Bút màu để trẻ tô màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Thơ Miu và Cún Cô cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện về bức tranh và nội dung bài thơ. Cô đọc một lần bài thơ, thật chậm và tình cảm. Cô đọc từng đoạn và cho trẻ đọc theo. Cô và trẻ cùng đọc bài thơ. Có thể cho trẻ đọc 2 - 3 lần, mỗi lần có thể thay đổi hình thức đọc cho sinh động.. Hoạt động 2: Đố bé con chó hay con mèo Trò chuyện với bé về nội dung bài thơ. Trong bài thơ, cô đọc từng đoạn, tới đoạn có tên cún hoặc miu trẻ giơ hình con vật tương ứng với tên gọi. Cả lớp đọc lại bài thơ một lần nữa.. Hoạt động 3: Quyển sách xinh Mỗi trẻ chọn một bức tranh có sẵn, sau đó chọn hình chó và mèo dán vào cho bức tranh thêm sinh động, rồi đóng tất cả lại thành một quyển sách.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT CƯNG. Đề tài: Hát về những con vật bé yêu I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe và hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát: Gà trống, Mèo con và Cún con. Lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát và thể hiện qua các hoạt động vận động. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhanh nhẹn. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc: Gà trống, mèo con và cún con. - Nhạc bài hát: Cún con và mèo mi bài hát về một số con vật. - Thẻ hình một số con vật nuôi trong gia đình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hát về những con vật bé yêu Cô và trẻ cùng đi xem triển lãm tranh. Trò chuyện về nội dung bức tranh: Các con vật có trong tranh: Gà, chó, mèo. Trò chuyện về các con vật, giới thiệu bài hát: Gà trống, mèo con và cún con. Cô hát cho trẻ nghe. Cô hát từng đoạn và cho trẻ hát theo. Cô và trẻ cùng biểu diễn bài hát. Có thể tổ chức nhiều hình thức hát và biểu diễn khác nhau.. Hoạt động 2: Nào cùng lắng nghe Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Miu và Cún. Cả lớp cùng nghe và vận động theo nhạc bài hát: Miu và Cún.. Hoạt động 3: Đố bé con gì?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Cô mở một đoạn nhạc về một con vật, trẻ lắng nghe và chọn thẻ hình về con vật có trong bài hát. Mỗi thẻ hình bé chọn đúng để sang bên phải của bé, thẻ hình chọn sai bỏ lại vào trong rổ. Cùng đếm xem trẻ có bao nhiêu thẻ hình.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT CƯNG. Đề tài: Những hình dạng ngộ nghĩnh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung truyện, nhận biết tên các loại hình dạng có trong câu chuyện. - Ôn hình tròn, hình vuông, nhận biết hình tam giác. - Ôn kỹ năng so sánh to hơn, nhỏ hơn. - Hình thành tình cảm yêu quý những con vật nuôi gần gũi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ. - Tranh rời: Cún con làm họa sĩ. - Các hình tam giác bằng bìa. - Bìa cứng có khoét các hình dạng: Vuông, tròn, tam giác để trẻ ráp con mèo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Truyện kể: Cún con làm họa sĩ Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Cún con làm họa sĩ (Kể kết hợp ráp các vật rời trong tranh)..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trò chuyện: - Về nhân vật có trong câu chuyện. - Các hình dạng có trong câu chuyện, đặc điểm của các hình dạng. Giới thiệu với trẻ về hình tam giác.. Hoạt động 2: Bé làm quen với hình tam giác Cho trẻ quan sát hình tam giác lớn trên tay cô và cùng đếm xem hình tam giác có mấy góc, mấy cạnh. Cho trẻ nhắc lại: Hình tam giác có ba cạnh, ba góc. Cho mỗi trẻ cầm một hình tam giác: Chỉ cạnh và chỉ góc rồi cùng đếm với cô. Mỗi trẻ về góc lớp, tìm các rổ có đựng các thẻ hình. Trò chơi: Hãy làm giống tôi. Cô giơ hình nào lên thì trẻ tìm hình giống vậy và cùng đoán xem hình này có thể làm gì?. Hoạt động 3: Chú mèo đáng yêu Mỗi trẻ chọn một tấm bìa cacton, sau đó sử dụng các hình trong rổ gắn vào khoảng trống của tấm bìa. Trò chuyện: Trẻ đang làm gì? Trẻ làm được con gì? Gồm những hình gì? Đặc điểm hình, màu sắc, v.v…. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc. VI. NHÓM CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ: BIỂN CẢ. Đề tài: Bé và biển I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Trẻ biết được một số nơi có biển và các hoạt động du lịch ở biển. - Trẻ biết được các trang phục: Quần áo, mũ nón đi biển. - Các hoạt động của bé khi đi biển. - Lắng nghe âm thanh và cảm nhận cường độ âm thanh. II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh về biển, về các hoạt động du lịch ở vùng biển. - Các tờ giấy được cuộn thành hình phễu cho trẻ lắng nghe. - Giấy vẽ các đồ dùng, bút chì. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Đố bé âm thanh gì? Trò chơi: Gió thổi Gió thổi mỗi bạn đi tìm một cái phễu giấy cho mình. Các bé áp phễu giấy lên tai và lắng nghe xem có âm thanh gì? Trò chuyện với trẻ xem trẻ nghe được âm thanh gì? Trò chuyện với trẻ về tiếng sóng biển rì rào, giới thiệu về biển.. Hoạt động 2: Bé đi tắm biển Cho trẻ xem tranh về các hoạt động của khách du lịch ở bờ biển. Trò chuyện về các đồ dùng cần thiết để đi tắm biển. Trò chuyện với trẻ về an toàn khi đi tắm biển. Trò chơi: Bé đi biển. Cô phát cho mỗi bé một tờ A4, mỗi bé khoanh tròn các đồ dùng cần thiết khi đi tắm biển.. Hoạt động 3: Những âm thanh từ biển Trẻ nghe âm thanh tiếng sóng biển và vận động theo tiếng sóng. Nếu tiếng rì rào to trẻ cúi rạp xuống, nếu tiếng sóng nhỏ trẻ hơi nghiêng người.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Đề tài: Nước để làm gì? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hiểu được tầm quan trọng của nước đối với con người, con vật và cây cối. - Nhận biết nước sạch, nước bẩn và nguồn nước bị ô nhiễm. - Phát triển khả năng sáng tạo trong các hoạt động. - Giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. II. CHUẨN BỊ. - Cho trẻ xem tranh, phim của con người sử dụng nước. - Màu thực phẩm, hoa huệ hoặc hoa cúc trắng. - Li đựng nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Nước để làm gì? Trò chơi: Trời nắng, trời mưa. Trò chuyện với trẻ về nước: Các nguồn nước trong tự nhiên, nước trong sinh hoạt, các hoạt động cần đến nước (Khuyến khích trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ). Nếu không có nước thì cây cối, loài vật và con người sẽ như thế nào?. Hoạt động 2: Nước sạch và nước bẩn Cho trẻ xem tranh về một số nguồn nước sạch và nguồn nước bị ô nhiễm. Trò chuyện với trẻ: Trong hai bức tranh, nước trong bức tranh nào có thể sử dụng để uống, nấu ăn, tắm giặt được? Nước trong bức tranh nào không sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> được? Tại sao không sử dụng được? Nước sạch có màu gì? Nước bẩn có màu gì? Tại sao nước lại bẩn? Làm gì để giữ các nguồn nước sạch?. Hoạt động 3: Nước và sự biến đổi màu Cho trẻ về các nhóm, mỗi nhóm có một số cốc đựng nước, trẻ chọn màu để bỏ vào cốc nước và quan sát sự đổi màu của nước. Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi màu sắc của nước. Mỗi trẻ chọn một cây hoa cắm vào các cốc nước màu trẻ vừa tạo ra. Sau đó đem ra góc khoa học bỏ để quan sát sự thay đổi màu sắc của hoa mỗi ngày.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Đề tài: Sông và suối I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết hai nguồn nước ngọt khác nhau là nước sông và nước suối. - Nhận biết sự khác nhau về độ lớn giữa sông và suối. - Nhận biết vai trò quan trọng của nước đối với môi trường. - Giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm nước. II. CHUẨN BỊ. - Cho trẻ xem phim về sông và suối. - Một số hình ảnh của con người trong sinh hoạt và gieo trồng cần.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> đến nước. - Các hình ảnh mang tính giáo dục: Tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Sông và suối Cho trẻ xem phim về dòng sông và dòng suối. Trò chuyện với trẻ về những gì trẻ quan sát được. Con thấy sông và suối như thế nào? Sông và suối có gì giống nhau? Sông khác suối chỗ nào? Gợi ý cho trẻ miêu tả theo sự quan sát của trẻ. Đố trẻ nước suối ngọt hay mặn.. Hoạt động 2: Nước quan trọng như thế nào? Cho trẻ xem tranh của con người trong sinh hoạt và gieo trồng. Trò chuyện với trẻ về tranh: Mọi người đang làm gì? Nước cần cho con người làm gì? Nước cần cho cây cối như thế nào? Nếu tất cả các dòng sông và suối đều khô cạn thì con người, động vật và cây cối sẽ như thế nào? Khuyến khích trẻ nói lên tầm quan trọng của nước.. Hoạt động 3: Bảo vệ nguồn nước Cho trẻ xem một số bức tranh về các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Trò chuyện với trẻ về các bức tranh. Trò chơi: Phân loại tranh Cô chia trẻ thành 2 nhóm, mỗi nhóm nhận một số bức tranh và dán lên bảng nỉ, một bên là các việc nên làm và một bên là các việc không.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> nên làm để bảo vệ nguồn nước.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Đề tài: Mưa I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết nói lên những hiểu biết và cảm nhận của trẻ về mưa. - Vận động sáng tạo theo giai điệu và tiết tấu bài hát Trời nắng trời mưa. - Rèn luyện kỹ năng vẽ và sáng tạo trong hoạt động tạo hình. II. CHUẨN BỊ. - Giấy vẽ, bút màu, nguyên vật liệu trang trí. - Tranh vẽ mưa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Trời nắng trời mưa Bé cùng cô hát và vận động theo nhạc bài hát: Trời nắng trời mưa. Trò chuyện với trẻ về trời mưa? Khuyến khích mỗi trẻ nói lên cảm nhận của trẻ về trời mưa: - Con thấy khi sắp mưa trời như thế nào? - Trời mưa thì điều gì xảy ra? - Khi trời mưa có ông mặt trời chiếu nắng không? - Khi đi ngoài mưa chúng ta phải làm gì?. Hoạt động 2: Mưa có ích lợi gì? Cho trẻ quan sát một số bức tranh về hạn hán và trời mưa. Trò chuyện với trẻ về ích lợi và tác hại của mưa đối với sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> và cuộc sống của con người và thiên nhiên.. Hoạt động 3: Vẽ tranh mưa Cô phát cho trẻ một số bức tranh có vẽ sẵn, trẻ tô màu và vẽ thêm mưa vào bức tranh cho sinh động. Triển lãm tranh của trẻ.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Đề tài: Giọt sương I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhớ và hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Nghe và hiểu ngôn ngữ truyện, biết trả lời, đặt tên câu chuyện và bộc lộ cảm xúc của mình về các tình tiết, hình ảnh trong câu chuyện. - Biết thể hiện cảm xúc của trẻ qua việc kể lại câu chuyện. - Biết giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ. - Rối, tranh nhân vật rời. - Giấy, bút tô màu giọt sương. - Tranh thiên nhiên buổi sáng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Giọt sương Trò chơi: Giọt sương buổi sáng. Cô và trẻ cùng đưa tay thành hình vòng tròn trên đầu và làm giọt sương. Trẻ vận động theo cô: Giọt sương đậu trên lá, hạt sương nhảy lên nụ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> hoa v.v… Cho trẻ xem tranh về buổi sáng sớm, trò chuyện với trẻ về bức tranh buổi sáng sớm. Buổi sáng bầu trời như thế nào? Trên các lá cây có gì? Trông như thế nào? Tại sao buổi sáng lại có giọt sương trên lá cây?. Hoạt động 2: Kể chuyện: Giọt sương Cô kể cho trẻ nghe bằng tranh nhân vật rời. Trò chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện. Cô kể lại câu chuyện bằng rối, vừa kể, vừa đặt câu hỏi về các tình huống trong câu chuyện.. Hoạt động 3: Giọt sương long lanh Bé tô màu các giọt sương bằng nhiều màu sắc khác nhau, sau đó cắt rời các giọt sương và nối vào một sợi dây.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Đề tài: Mây đen xấu xí I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhớ và hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Nghe và hiểu ngôn ngữ truyện, biết trả lời, đặt tên câu chuyện và bộc lộ cảm xúc của mình về các tình tiết, hình ảnh trong câu chuyện. - Hiểu được tính cách của nhân vật: Mây trắng, mây đen. - Biết giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Tranh phông: Cánh đồng khô héo, bầu trời, cây. - Mặt nạ cô mây. - Mũ nhân vật rời: Đám mây trắng và đám mây đen cho mỗi trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Mây và gió Trẻ hát và vận động theo bài: Mây và gió. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: - Bé vừa hát về điều gì? - Mây có ở đâu? - Khi bầu trời có nhiều đám mây đen kéo đến thì bầu trời sẽ như thế nào? - Khi bầu trời sáng, có nắng thì các đám mây có màu gì? - Giới thiệu câu chuyện: Mây đen xấu xí.. Hoạt động 2: Câu truyện: Mây đen xấu xí Cô kể chuyện theo tranh và trò chuyện cùng trẻ: - Mây trắng đã nói gì với mây đen? - Khi mây đen khóc thì chuyện gì xảy ra? - Theo con có mây nào làm việc tốt? Kể lại câu chuyện theo tranh nhân vật rời và trò chuyện với trẻ về ý nghĩa câu chuyện.. Hoạt động 3: Bé cùng kể chuyện Cô và trẻ mang mặt nạ, mũ nhân vật và cùng diễn lại câu chuyện: Mây đen xấu xí.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Đề tài: Nước ở quanh bé I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Cho trẻ làm quan đặc điểm, tính chất của nước: Trong suốt, lỏng, có nhiều loại nước và nhiều nguồn nước khác nhau. - Biết được lợi ích của nước cần thiết cho con người và động vật: Để ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Giáo dục trẻ uống nước khi khát, uống nước đã nấu chín, biết giữ vệ sinh cá nhân. II. CHUẨN BỊ. - 15 bao ni lông (nhỏ vừa) đã thổi treo trên trần, bên trong có thẻ hình về giáo dục vệ sinh. - Máy casset, băng nhạc tiếng nước chảy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về nước Cho trẻ nghe âm thanh từ máy casset và đoán xem đó là âm thanh gì? Trò chuyện với trẻ về nước: Khuyến khích trẻ nói lên những hiểu biết của trẻ về nước: Bé biết những loại nước nào? Nước nào dùng để uống? Bé uống các loại nước nào? Bé tắm bằng nước gì?. Hoạt động 2: Trò chơi: Đập bóng Cô thả những quả bóng (thổi bằng bao ni lông) xuống, mỗi trẻ chọn một quả bóng và đập bể để lấy thẻ hình bên trong. Quan sát thẻ hình của mình. Trò chơi: Kết nhóm Cho trẻ kết 2 bạn cùng 1 nhóm, sau đó từng nhóm sẽ kể cho các.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> nhóm khác nghe về thẻ hình của nhóm mình.. Hoạt động 3: Bé thích uống nước gì? Trẻ đứng vòng tròn, chuyền bóng, khi dứt tiếng nhạc, bóng ở bạn nào thì bé đó nói tên nước uống mà bé thích.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: MƯA. Đề tài: Bật ô, ném xa một tay I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Rèn luyện kỹ năng bật ô. Ném xa đúng và thuần thục. - Phát triển cơ tay, cơ chân, nhanh nhẹn, chính xác và khả năng định hướng. II. CHUẨN BỊ. - Địa điểm: Sân hoặc phòng thể dục. - Vẽ 4 - 5 dãy vòng trên nền (có thể sử dụng vòng thể dục) - Túi cát. - Máy casset, băng nhạc thể dục, cờ hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Khởi động Nhạc nền: Cho tôi đi làm mưa với. Trẻ chọn kí hiệu hình đeo vào áo. Trẻ di chuyển từ chậm dần đến nhanh dần kết hợp các tư thế kiễng chân, đi nhón gót, đi chậm, đi nhanh, sau đó về đội hình vòng tròn hoặc.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> hàng ngang.. Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung: Tập với túi cát Tay: Hái hoa, hai tay giơ lên cao, hạ xuống. Chân: Cây cao - cỏ thấp: Trẻ ngồi xổm, tay thả xuôi, đứng lên. Bụng: Hai tay chống hông quay người qua trái, qua phải. Vận động cơ bản: Giọt nước vui nhộn, những giọt nước sẽ bật qua những vũng nước để lên bờ tham gia lễ hội ngày mưa. Giọt nước nào bật giỏi, tới lễ hội sẽ được thi ném túi cát. Cô hướng dẫn kỹ thuật bật và ném túi cát. Cho cả lớp thực hiện 1 lần. Thi đua giữa các nhóm.. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ chơi trò chơi uống sữa, hít thở nhẹ nhàng.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc. Đề tài: Nước biển có mặn không? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết thành phần của nước biển: Muối, nước. - Biết cách pha chế nước biển từ muối, nước. - Phát triển ngôn ngữ cá nhân. - Giáo dục trẻ cẩn thận khi ra biển chơi. II. CHUẨN BỊ. - Ba cốc nước, màu xanh dương, muối..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Tranh vẽ biển. - Rối tay. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 - Cô kể bé nghe câu chuyện: Bạn Nam đi biển.. Hoạt động 2 - Trò chuyện về nước biển + Câu chuyện nói về ai? + Bạn Nam đi chơi cùng ai? Chuyện gì xảy ra với Nam? + Bạn Nam có vâng lời mẹ không? + Các bạn có đi biển chưa? Nước biển thế nào? Khác với nước uống thường ngày không? + Bạn nào đã đi biển rồi? Nước biển màu gì? Vị thế nào? - Cô và bé cùng pha nước biển. Chia lớp thành ba nhóm và tự lấy dụng cụ pha chế.. Hoạt động 3 - Hát và vận động theo bài: Bé yêu biển lắm.. VII. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Đề tài: Hoa quanh lăng Bác I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ đọc thuộc và đọc đúng một số từ khó trong bài thơ. - Trẻ biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội, là nơi Bác yên nghỉ. - Rèn luyện ở trẻ khả năng quan sát, biết cầm bút và ngồi đúng tư.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> thế. Rèn luyện kỹ năng tô màu ở trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Tranh bài thơ: Hoa quanh lăng Bác - Tranh trẻ tô màu các loài hoa có trong bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hoa quanh lăng Bác Cô và trẻ cùng lên xe buýt đến thăm lăng Bác. Cho trẻ quan sát tranh vườn hoa ở lăng Bác Hồ. Trò chuyện với trẻ về lăng Bác: Ở đâu? Lăng Bác có gì? Giới thiệu bài thơ: Hoa quanh lăng Bác. Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Hoa quanh lăng Bác. Cô đọc từng khổ thơ và cho trẻ đọc theo 2 - 3 lần. Cho trẻ đọc theo cô từng khổ thơ. Cho trẻ đọc cả bài thơ.. Hoạt động 2: Bé thi đọc thơ Chia trẻ làm 3 nhóm, lần lượt mỗi nhóm đứng về phía trước và biểu diễn đọc thơ cho các bạn nghe. (Cô có thể nhắc và đọc theo trẻ nếu trẻ chưa nhớ). Các nhóm thi đọc thơ nối tiếp: Lần 1: Nhóm 1 đọc khổ 1, nhóm 2 đọc tiếp khổ 2, nhóm 3 đọc khổ thơ cuối. Lần 2, 3: Đổi lại các nhóm 2 và 3 đọc đầu, các nhóm còn lại đọc tiếp theo. Khi các nhóm đã đọc thuộc, cô có thể cùng trẻ vừa đọc, vừa biểu diễn bằng vận động.. Hoạt động 3: Bé tô màu tranh Cho bé tô màu tranh các loài hoa có trong bài thơ.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Đề tài: Tham quan Thảo cầm viên I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hát đúng lời và đúng nhịp một số bài hát quen thuộc. - Trẻ gọi đúng tên Thảo cầm viên, nhớ địa chỉ Thảo cầm viên. - Biết được một số nơi tham quan trong Thảo cầm viên: Đền vua Hùng Vương, nhà bảo tàng, khu sân khấu xiếc, khu chuồng thú. - Hình thành ở trẻ tình yêu quê hương, biết giữ gìn vệ sinh khu vui chơi công cộng. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc: Em đi chơi thuyền, Tàu lửa. - Tranh về một số khu tham quan trong Thảo cầm viên. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Em đi chơi thuyền Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: Em đi chơi. thuyền Trò chuyện: Các bạn vừa hát bài gì? Các bạn đi chơi thuyền ở đâu? Thảo cầm viên ở đường nào? Quận mấy? Ở Thảo cầm viên, ngoài chơi thuyền các bạn còn được đi chơi những chỗ nào?. Hoạt động 2: Bé tham quan Thảo cầm viên Hát và vận động: Đi tàu lửa (đến đền Hùng Vương, nhà bảo tàng). Cho trẻ xem tranh đền Vua Hùng, nhà bảo tàng. Kể cho trẻ nghe câu chuyện về Hùng Vương. Trò chuyện: Khi được đi Thảo cầm viên, đến đền Hùng Vương, các con phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Vào nhà bảo tàng các con phải làm gì? Giáo dục trẻ: Đi nhẹ, nói khẽ, không gây ồn ào, không sờ, cầm nắm và làm hư các hiện vật. Đi tàu lửa đến khu chuồng thú. Cho trẻ xem tranh hoặc phim về các chuồng thú trong thảo cầm viên. Trò chuyện với trẻ về những gì trẻ quan sát được. Giáo dục trẻ khi đi chơi, đi tham quan không được chọc phá các con thú.. Hoạt động 3: Bé tô màu tranh Cho bé tô màu tranh thảo cầm viên hoặc tô màu tranh đền Hùng Vương.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Đề tài: Bé tô màu lá cờ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Ôn nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác. - Trẻ nhận biết hình dạng, màu sắc lá cờ tổ quốc. - Rèn khả năng tô màu, cắt dán. II. CHUẨN BỊ. - Hộp bí mật có lá cờ tổ quốc, bảng để treo lá cờ. - Tranh lá cờ cho trẻ tô màu. - Bút màu, dây, keo dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Khám phá chiếc hộp bí mật Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài: Yêu Hà Nội. Trò chơi: Khám phá chiếc hộp bí mật..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Cô giới thiệu với trẻ về chiếc hộp bí mật,. Cho một vài trẻ lên sờ và đoán xem trong hộp có gì? Cô mở chiếc hộp, cho trẻ nhìn và đoán tiếp xem vật đó là gì? Cô căng lá cờ lên bảng. Trò chuyện với trẻ về cờ tổ quốc: Màu sắc, hình dạng và giới thiệu ý nghĩa lá cờ cho trẻ. Giới thiệu với trẻ các loại cờ giấy để trang trí: Cờ hình vuông, cờ hình chữ nhật và hình tam giác.. Hoạt động 2: Lá cờ Tổ quốc Cô dẫn trẻ đến xem một dây cờ trang trí, trên đó có các lá cờ hình chữ nhật và những lá cờ hình tam giác. Cho trẻ nhận xét dây cờ trang trí. Gợi ý để trẻ nhận xét cách tô màu những lá cờ: Nền cờ, hình ngôi sao. Trẻ về bàn, tô màu lá cờ của mình. Trẻ có thể chọn lá cờ hình tam giác hoặc hình chữ nhật. Cô trò chuyện và hướng dẫn thêm cho trẻ.. Hoạt động 3: Dây cờ trang trí lớp Sau khi bé tô màu xong, cô cho bé cắt rời các lá cờ vừa tô, chừa một bên mép, sau đó hướng dẫn bé dán lá cờ vào một sợi dây, tạo thành những dây cờ trang trí trong lớp.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Đề tài: Những vòng hoa xinh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh và xen kẽ các màu sắc hoa, lá để tạo thành một vòng hoa đẹp. - Rèn luyện kỹ năng bôi hồ, dán. Rèn luyện sự khéo léo, nhanh.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> nhẹn và cẩn thận. - Hình thành ở trẻ lòng yêu quý đối với Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ. - Hoa giấy nhiều màu, lá hoa, dải giấy bằng bìa rôki để trẻ dán thành vòng tròn (dài khoảng 60cm). - Nhạc: Em mơ gặp Bác Hồ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Tập tầm vông Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: Tập tầm vông. Cô và bé cùng hát: Tập tầm vông, tay không tay có, tập tầm vó, tay có tay không. Tay nào có tay nào không? Cô cho trẻ đoán xem tay nào có? Trong tay có gì? Mở tay cho trẻ xem. Trò chuyện với trẻ trong tay là gì? (bông hoa) Bông hoa màu gì: Bông hoa để làm gì? Giới thiệu với trẻ vòng hoa mà cô đã làm sẵn. Sắp tới ngày sinh nhật Bác, chúng ta sẽ làm những vòng hoa thật đẹp để diễn văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác.. Hoạt động 2: Bé khéo tay Cho trẻ quan sát vòng hoa. Trò chuyện và hướng dẫn trẻ cách làm vòng hoa. - Hướng dẫn trẻ dán vòng từ dải bìa giấy. - Hướng dẫn cách dán những bông hoa vào vòng giấy, xen kẽ hoa lá, xen kẽ nhiều màu sắc khác nhau. - Trẻ chọn nhóm của mình và thực hiện dán vòng hoa.. Hoạt động 3: Những vòng hoa xinh xắn Cho các bé đội vòng hoa trên đầu và cùng hát múa với cô bài Em mơ gặp Bác Hồ.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Đề tài: Bé thi chạy nhanh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ thực hiện đúng các động tác. - Biết theo dõi cô làm mẫu và thực hiện lại. - Biết phối hợp cùng bạn và nhường nhịn bạn trong quá trình chơi. II. CHUẨN BỊ. - Vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 15m. - Nhạc không lời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ hoạt động Khởi động: Cho trẻ đi từ hàng dọc thành vòng tròn, đi chạy các kiểu chân - trở về ba hàng ngang dãn hàng.. a. Bài tập phát triển chung - Thở 3: Tuổi nơ bay (2 lần) Trẻ cầm nơ đưa ra phía trước miệng và thổi mạnh để nơ bay xa. - Tay 2: Hai tay đưa ngang - lên cao. N1 + 3: Bước chân trái sang ngang 1 bước, 2 tay sang ngang, lòng bàn tay sấp. N2: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. N4: Về tư thế cơ bản (TTCB) (41x40). - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục bốn lần, bốn nhịp. N1 + 3: Kiễng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau. N2: Ngồi xổm tay thả xuôi. N4: Về TTCB. - Bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước. + TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, lưng thẳng. N1 + 3: Đưa 2 tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> N2: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân, chân thẳng. N4: Về TTCB. - Bật 1: Bật tại chỗ theo nhịp (2 lần).. b. Vận động cơ bản Làm mẫu:. Lần 1 không giải thích. Lần 2 kết hợp giải thích rõ ràng.. TTCB đứng ở trước vạch mức, khi nghe hiệu lệnh mắt nhìn thẳng và chạy chân và đầu hướng về phía trước phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân, chạy nhanh thi ai đến đích trước. Làm mẫu lần 3 hoàn chỉnh. Mời 2 trẻ khá lên làm trước. Trẻ thực hành. Lần lượt 2 bạn lên thi đua. Cô chú ý sửa sai. Mời trẻ khá lên thực hiện lại. Hỏi lại đề tài.. Hoạt động 2: Trò chơi vận động * Trò chơi vận động: Kéo co  Giáo dục trẻ cố gắng ngoan ngoãn, học giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Đề tài: Một vòng đất nước I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết được tên đất nước: Việt Nam, tên thủ đô: Hà Nội. - Nhận biết lá cờ Việt Nam: Cờ đỏ, sao vàng. - Biết Việt Nam có ba miền: Bắc, Trung, Nam..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> II. CHUẨN BỊ. - Bản đồ Việt Nam. - Tranh lá cờ cho trẻ tô màu. - Nhạc không lời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Một vòng đất nước Cô và bé cùng lên xe buýt đi du lịch một vòng đất nước. Mỗi góc lớp cô treo tranh đặc trưng của ba vùng miền đất nước. Tới mỗi miền, cô giới thiệu và trò chuyện với trẻ về đặc trưng của miền đó.. Hoạt động 2: Lá cờ tổ quốc Cho trẻ quan sát lá cờ tổ quốc, trò chuyện với trẻ về ý nghĩa cờ tổ quốc, hình dáng và màu sắc lá cờ. Tổ chức cho trẻ tô màu cờ tổ quốc, trò chuyện và hướng dẫn trẻ thêm trong quá trình trẻ thực hiện.. Hoạt động 3: Những lá cờ của bé Sau khi trẻ tô màu xong, cô cho trẻ cắt lá cờ ra và dán vào dây tạo thành dây cờ treo quanh lớp.. Kết thúc. VIII. NHÓM CHỦ ĐỀ CHÀO NĂM MỚI CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM MỚI. Đề tài: Quyển lịch năm mới I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: Cả tuần chăm ngoan. - Nhận biết một số tờ lịch và cách xem lịch ngày hôm nay, ngày mai..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nhận biết ngày Tết dương lịch là ngày đầu tiên trong quyển lịch và là ngày đầu tiên của một năm. - Rèn luyện khả năng cầm bút và vẽ số. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc, máy casset hoặc đàn bài hát Cả tuần chăm ngoan. - Một số loại lịch (sử dụng lịch cuốn hoặc lịch tờ 6 trang). - Bút màu để trẻ vẽ chữ số. - Tờ giấy có in số thứ tự của một tuần đầu tiên trong tháng đầu tiên của một năm (để trống chữ số 1). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cả tuần đều ngoan Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài hát: Cả tuần đều ngoan. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, thứ tự các ngày trong tuần: Thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7, chủ nhật. Giới thiệu với trẻ về ngày đầu tiên: Thứ 2 và ngày cuối tuần - chủ nhật. Giới thiệu với trẻ về thứ tự một tuần trong tờ lịch.. Hoạt động 2: Quyển lịch năm mới Giới thiệu với trẻ về một số loại lịch, tác dụng của lịch: Ghi ngày tháng trong năm, trong tháng và trong tuần. Cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm khác nhau bên ngoài của một số loại lịch (có thể cho trẻ quan sát 2 loại lịch). Trò chuyện với trẻ về tháng đầu tiên của năm là tháng mấy? Trò chuyện với trẻ về ngày đầu tiên của tháng là ngày mấy? Đố trẻ: Ngày đầu tiên của tháng đầu tiên: Ngày 1 tháng 1 được gọi là ngày gì? Giới thiệu với trẻ về ngày Tết dương lịch ngày 1 tháng 1.. Hoạt động 3: Tờ lịch của bé.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Mỗi trẻ về góc, chọn cho mình một tờ lịch (cô chuẩn bị trước). Giới thiệu với trẻ về tờ lịch tháng 1 năm 2010. Trò chuyện với trẻ xem trong tờ lịch bắt đầu từ ngày mấy (ngày 2). Cho trẻ nhận xét về phần trống trước số 2 là số mấy? Tờ lịch thiếu ngày đầu tiên là ngày nào? Trẻ viết thêm số 1 vào chỗ trống trước số 2 trong tờ lịch của mình.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM MỚI. Đề tài: Cây đào I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên cây đào (hoa đào). Biết được hoa đào thường có ở đâu? Hoa đào nở hoa vào thời điểm nào? Màu sắc của hoa đào. - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Cảm nhận và nói lên nhận xét về vẻ đẹp của hoa đào khi mùa xuân đến. II. CHUẨN BỊ. - Tranh hoa đào, cây hoa đào (mô hình). - Tranh theo bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Vườn đào mùa xuân Cô và trẻ cùng đi thăm vườn đào mùa xuân. Trò chuyện với trẻ về hình dáng, màu sắc của cây hoa đào mà trẻ.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> quan sát được qua tranh và qua mô hình. Giới thiệu bài thơ: Cây đào. Cô đọc cho trẻ nghe (diễn cảm): Cây đào.. Hoạt động 2: Cây đào Cô đọc lại một lần cho trẻ nghe. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, tên tác giả. Cô đọc đoạn 1: Vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh. Cây đào đầu xóm Lốm đốm nụ hồng. Chúng em chỉ mong Hoa đào mau nở Trò chuyện với trẻ về nội dung đoạn thơ. Cho trẻ đọc lại theo cô đoạn thơ trên. Cô đọc đoạn 2: Vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh. Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là Tết đến Trò chuyện về nội dung Cô và trẻ cùng đọc. Cô và trẻ đọc lại toàn bài thơ. Mời một số trẻ lên đọc diễn cảm bài thơ, cô có thể đọc cùng trẻ và giúp nếu trẻ chưa thuộc.. Hoạt động 3: Đọc thơ nối tiếp Chia trẻ làm 2 hoặc 4 nhóm. Nhóm 1 đọc khổ thơ 1, nhóm 2 đọc khổ thơ 2, tiếp đến nhóm 3 đọc khổ thơ 1 nhóm 4 đọc khổ thơ 2. Sau đó có thể đổi lại. Khuyến khích các nhóm vừa đọc vừa biểu diễn diễn cảm bằng hành động..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Sửa sai cho trẻ nếu trẻ phát âm sai.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM MỚI. Đề tài: Qua cầu xem hội hoa xuân I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Tập đúng kỹ thuật các động tác thể dục - Trẻ quan sát và thực hiện đúng và chính xác các thao tác của bài tập vận động cơ bản. - Lắng nghe giai điệu và vận động theo giai điệu bài hát. - Rèn luyện khả năng chú ý, quan sát và đối chiếu hình dạng hai đối tượng. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc, máy casset hoặc đàn bài hát Nắng sớm, Chim mẹ chim con - Các bức tranh rời (đủ với số trẻ, để ghép thành bức tranh hội hoa xuân lớn). - Dụng cụ tập thể dục, bảng lớn để dán tranh, băng ghế thể dục. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng Cô mở nhạc cho bé khởi động theo nhạc, có thể cho trẻ khởi động theo nhạc giao hưởng có tiết tấu nhanh và chậm khác nhau. Bài tập phát triển chung. Cô mở nhạc bài: Nắng sớm..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trẻ chọn những dụng cụ để tập thể dục. Động tác tay: 2 lần 4 nhịp Động tác chân: 2 lần 4 nhịp Động tác lưng bụng: 2 lần 4 nhịp Bật chân trước chân sau.. Hoạt động 2: Qua cầu xem hội hoa xuân Cho trẻ đứng làm 2 hàng 2 bên băng ghế thể dục, cách băng ghế khoảng 50cm. Cô làm mẫu đi thăng bằng trên ghế thể dục. Đi mẫu lần 2, vừa đi vừa giải thích cho trẻ từng thao tác giữ thăng bằng. Cho lần lượt từng bạn đầu hàng bước lên ghế đi, sau khi đi hết băng ghế thì đứng cuối cùng (mỗi trẻ đều được gắn một bức tranh). Cô và bé cùng trò chuyện về bức tranh lớn mà trẻ vừa ráp được. (trò chuyện về bức tranh hội hoa xuân).. Hoạt động 3: Những chú chim mùa xuân Cô làm chim mẹ, bé làm chim con cùng hát và vận động theo bài hát: Chim mẹ, chim con.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM MỚI. Đề tài: Sự tích cây nêu ngày tết I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ nhớ một số lời thoại ngắn trong câu chuyện. - Nhận biết một số cây lương thực thu hoạch theo phần ngọn, gốc, giữa..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> II. CHUẨN BỊ. - Truyện tranh: Sự tích cây nêu ngày Tết. - Tranh từng đoạn truyện hoặc mô hình từng đoạn. - Bảng chia 3 phần có kí hiệu: Cây thu hoạch ngọn, cây thu hoạch gốc, cây thu hoạch giữa. Thẻ hình các cây nông sản. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cây nêu ngày tết Cô và trẻ cùng múa hát: Tết ơi tết à. Kể chuyện: Sự tích cây nêu ngày tết. Trò chuyện với trẻ về tên câu chuyện, các loại lương thực được giới thiệu trong câu truyện. Trò chuyện về một số tình huống xảy ra trong câu chuyện. Gợi ý để trẻ nói lên suy nghĩ, cảm nhận của trẻ.. Hoạt động 2: Bé tập kể chuyện Cô và trẻ cùng đi dạo xung quanh lớp, mỗi góc lớp có để một bức tranh hoặc mô hình về một đoạn truyện. Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh, gợi ý cho trẻ kể về nội dung câu truyện qua bức tranh. Gợi ý để trẻ lặp lại một số câu thoại trong câu truyện.. Hoạt động 3: Thu hoạch nông sản Chia trẻ thành 3 nhóm, một nhóm thu hoạch phần ngọn, một nhóm thu hoạch phần gốc, một nhóm thu hoạch phần giữa. Khi nghe hiệu lệnh của cô, các bé từ vạch xuất phát, chạy về phía trước, đến vòng tròn, bật liên tiếp qua hai vòng về bảng, chọn loại lương thực đúng theo yêu cầu, gắn lên bảng của nhóm mình. Khi hết hiệu lệnh, các nhóm kiểm tra kết quả của nhóm mình và nhóm bạn.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Kết thúc CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM MỚI. Đề tài: Mùa xuân vui I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ thuộc giai điệu và lời bài hát, hiểu được nội dung đơn giản của bài hát. - Trẻ lắng nghe và vận động theo giai điệu bài hát. - Tích cực tham gia vào các hoạt động. Biết vỗ tay tán thưởng khi làm khán giả xem biểu diễn ca nhạc. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc, máy casset hoặc đàn: Bài hát Hoa lá mùa xuân, Xuân vui. - Một số loại trang phục, nhạc cụ biểu diễn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hoa lá mùa xuân Cô và trẻ cùng đi dạo chơi trong vườn hoa (mô hình), trò chuyện với trẻ xem trong Vườn hoa có gì? Mùa nào những bông hoa nở đẹp? Trò chuyện và giới thiệu với trẻ bài hát: Hoa lá mùa xuân Cô hát: Hoa lá mùa xuân (diễn cảm) Cô hát từng đoạn và cho trẻ hát lại. Chú ý sửa sai cho trẻ. Cô hát cho trẻ hát vuốt đuôi theo. Cô cho từng nhóm lên biểu diễn, có thể hát cùng cô nếu chưa thuộc hết bài hát. Giới thiệu một vài cá nhân biểu diễn. Cả lớp cùng hát và vận động theo giai điệu bài hát.. Hoạt động 2: Mùa xuân vui.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Cô biểu diễn nhạc phẩm: Xuân vui. Mỗi nhóm chọn một loại nhạc cụ. Mỗi nhóm cùng cô biểu diễn nhạc phẩm: Xuân vui, các nhóm còn lại làm khán giả. Lần lượt các nhóm biểu diễn cùng cô.. Hoạt động 3: Những âm thanh sống động Cô vẽ các ô vuông trên nền nhà, mỗi ô vuông bằng một ô gạch, rải rác ở các ô vuông có các thẻ hình nhỏ. Khi nhạc nhanh, bé sẽ bật vào trong các ô vuông, ô vuông nào có thẻ hình bé sẽ nhặt thẻ hình. Khi nhạc chậm bé dừng lại không bật nữa, khi nhạc nhanh bé lại tiếp tục bật đi nhạc hình. Kết thúc nhạc, cô xem mỗi bạn có bao nhiêu thẻ hình.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc. CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM MỚI. Đề tài: Những cánh hoa mùa xuân I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của những bông hoa: Màu sắc, hình dáng. - Rèn luyện khả năng quan sát. - Rèn luyện kỹ năng cầm bút, vẽ và tô màu cho trẻ. Biết sử dụng nhiều màu sắc trong bức tranh. Kỹ năng tô màu nền. - Cảm nhận vẻ đẹp trong các bức tranh và nói lên nhận xét của trẻ khi quan sát tranh. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Mô hình vườn hoa, tranh mẫu của cô. - Bút màu sáp, giấy vẽ. - Chuẩn bị các góc để trẻ trưng bày tranh, khoảng từ 2 đến 3 góc trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Vườn hoa mùa xuân Cô và trẻ cùng đi thăm vườn hoa mùa xuân. Trò chuyện với trẻ về những bông hoa: Màu sắc, hình dáng. Đi xem triển lãm tranh: Cô cho trẻ xem bức tranh của cô: Trò chuyện với trẻ về bức tranh: Về hình dáng các bông hoa, các bộ phận của cành hoa, màu sắc hoa, lá, cành. Các yếu tố trang trí bên ngoài: Mặt trời, mặt đất, v.v…. Hoạt động 2: Những cánh hoa mùa xuân Trẻ nhận giấy, bút màu và vẽ bức tranh hoa mùa xuân của mình. Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát, gợi ý và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Trò chuyện với trẻ về quá trình trẻ thực hiện. Có thể gợi ý để trẻ trang trí thêm các chi tiết phụ cho bức tranh sinh động. Nhắc nhở trẻ dùng mà sắc nhạt để tô màu nền.. Hoạt động 3: Triển lãm tranh mùa xuân Cho trẻ dán các bức tranh lên các góc trong lớp và cùng nhau đi tham quan triển lãm tranh, cho trẻ quan sát và nhận xét về những bức tranh trẻ thích.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM MỚI. Đề tài: Trồng hoa ngày tết! I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: A! Mùa xuân đã về..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Hình thành kỹ năng so sánh chiều cao hai đối tượng. - Trẻ hiểu và trả lời câu hỏi của cô, lễ phép trong giao tiếp với cô và người lớn. - Cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên khi mùa xuân về và biết nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp của thiên nhiên. - Phát triển kỹ năng dán theo đường thẳng. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc, máy casset hoặc đàn bài hát A! Mùa xuân đã về. - Giấy có kẻ sẵn 2 đường thẳng có khoảng cách phù hợp với độ cao của cây hoa. - Cây hoa bằng giấy cho trẻ dán, rổ các cây hoa bằng bìa hoặc nhựa để trẻ so sánh. - Tranh mùa xuân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: A! Mùa xuân đã về Trò chơi: Tập tầm vông Cô và bé chơi trò chơi, trẻ tìm xung quanh lớp những dải vải và cùng múa hát với cô bài hát: A! Mùa xuân đã về. Trò chuyện với trẻ về mùa xuân, cho trẻ xem bức tranh về vườn hoa xuân.. Hoạt động 2: Những cây hoa trong vườn Trò chuyện với trẻ về bức tranh vườn hoa xuân. Trong bức tranh có mấy hàng hoa? (2 hàng) Hàng phía trước cao hơn hay thấp hơn hàng phía sau? Lấy hai mẫu cây của hàng trước và hàng sau cho trẻ so sánh. Mỗi trẻ về góc lấy một rổ các cây hoa (có một kích thước), cô dạy trẻ so sánh đặt chồng, đặt cạnh để biết cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn. Cây nào cao hơn đặt bên tay phải trẻ, cây nào thấp hơn đặt bên tay trái trẻ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Hoạt động 3: Vườn hoa xuân Mỗi trẻ lấy một rổ, trong đó có các cây hoa được cắt sẵn. Cô phát cho mỗi trẻ một tờ giấy được kẻ hai hàng ngang, khoảng cách phù hợp với độ lớn của cây hoa. Trẻ dán những cây hoa thẳng hàng, cây hoa cao ở hàng trên, cây hoa thấp ở hàng dưới. Theo dõi, sửa sai và trò chuyện với trẻ về bức tranh của trẻ thực hiện. Triển lãm và nhận xét tranh của trẻ.. Kết thúc. IX. NHÓM CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG. Đề tài: Một số phương tiện giao thông I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết một số loại phương tiện giao thông, phân biệt và gọi tên các loại phương tiện giao thông. - Luyện kỹ năng quan sát, so sánh. Ôn luyện kỹ năng đếm. Kỹ năng so sánh to, nhỏ. - Trẻ nhận biết một số phương tiện giao thông theo nơi hoạt động của chúng. - Phát triển ngôn ngữ, khuyến khích trẻ nói nguyên câu. - Giáo dục thái độ lễ phép với cô giáo, hòa đồng với bạn và biết nhường nhịn bạn. II. CHUẨN BỊ. - Một số đồ chơi phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy, ca nô. - Mỗi trẻ một tờ giấy có vẽ các phương tiện giao thông đủ loại,.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> hoạt động ở các nơi khác nhau. - Bút sáp, dạ, chì màu. - Các thẻ hình các phương tiện giao thông. - Bảng nỉ, hoặc bảng giấy rôki có gai dán, hai bảng, mỗi bảng được chia làm ba phần theo khu vực hoạt động của các phương tiện giao thông: Đường thủy (sông), đường bộ, đường không. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé làm quen với các phương tiện giao thông Cho trẻ cầm xem các phương tiện giao thông đã chuẩn bị. Đàm thoại để trẻ nhận biết: - Tên gọi của từng loại phương tiện. - Đặc điểm bên ngoài của chúng: To hay nhỏ, có mấy bánh? Có bao nhiêu cửa (ô tô)? Cho trẻ so sánh sự khác nhau và giống nhau giữa ô tô và xe máy. - Giống nhau: Đều là phương tiện vận chuyển người, vật dụng và hàng hóa. - Khác nhau: Ô tô có 4 bánh, xe máy có 2 bánh (đếm), khác nhau về kích thước (cho trẻ so sánh), khác nhau về đặc điểm bên ngoài. - Vì sao ô tô chở được nhiều hơn xe máy?. Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm phương tiện theo yêu cầu Chia trẻ thành 2 nhóm, khi cô nói Cô cần! Cô cần!, trẻ đáp Cần gì? Cần gì? Cô yêu cầu nhóm một tìm một loại phương tiện giao thông, nhóm hai tìm một loại phương tiện giao thông (những thẻ hình phương tiện giao thông được cô để xung quanh lớp). Sau khi trẻ lấy thẻ một phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô, cô và trẻ cùng về một góc và chơi trò chơi tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trò chơi: Phương tiện nào biến mất Cô giới thiệu với trẻ lần lượt từng loại phương tiện giao thông mà lúc nãy trẻ đã tìm để lên bàn. Cho trẻ quan sát và đếm xem trên bàn có bao nhiêu phương tiện. Sau đó cô yêu cầu trẻ nhắm mắt và cất một phương tiện đi, yêu cầu trẻ tìm ra phương tiện vừa biến mất. Trò chơi bắt đầu với năm phương tiện giao thông và kết thúc khi chỉ còn một, hai phương tiện trên bàn.. Hoạt động 3: Xem ai xếp đúng Chia trẻ thành hai nhóm, mỗi nhóm xếp thành hàng dọc đứng trước vạch xuất phát cách bảng 1,5m. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu hàng chạy qua vạch xuất phát, đến hai vòng xếp liên tiếp nhau, bật qua 2 vòng, chạy đến bảng, chọn phương tiện giao thông trong rổ và dán đúng vạch hoạt động của phương tiện đó. Kết thúc trò chơi, kiểm tra kết quả mỗi nhóm.. Kết thúc: Nhận xét, đánh giá giờ học.. CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Chủ đề nhánh: Bé thích phương tiện giao thông nào? Đề tài: Khám phá khoa học I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết kể tên các loại PTGT đường bộ, biết nêu đặc điểm, công dụng của chúng. - Giáo dục trẻ có thái độ tích cực, an toàn khi tham gia giao thông (ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn). Giáo dục trẻ về luật lệ an toàn giao thông: Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải; khi đi xe thì đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi tiếp..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> II. CHUẨN BỊ. - Đĩa hình một số loại PTGT đường bộ. - Nội dung câu hỏi để đàm thoại. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. - Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, cháu biết chào hỏi mọi người. - Cô cho trẻ cùng ngồi trò chuyện, xem hình về một số loại PTGT đường bộ. Cô đưa ra các câu hỏi: + Hôm nay ba mẹ đưa các con đến trường bằng phương tiện gì? + Các con biết có những loại phương tiện giao thông gì? + Cô có hình gì đây? (Cô giới thiệu hình một số loại PTGT đường bộ) + Cô hỏi trẻ tên, đặc điểm của từng loại. + Cô hệ thống lại cho trẻ biết: Các loại PTGT chạy trên đường là những loại PTGT đường bộ. + Cô hỏi bé thích đi loại xe nào? Tại sao? + Giáo dục trẻ khi được đi trên các loại PTGT, các cháu cần phải giữ trật tự, không được thò đầu, tay ra ngoài và không được đứng trước hoặc sau xe để đảm bảo ATGT. Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải; khi đi xe thì đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi tiếp.. THỂ DỤC BUỔI SÁNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung. - Kỹ năng: Trẻ tập đúng, đều, đẹp các động tác. - Giáo dục: Trẻ trật tự, kỷ luật, tập trung chú ý, tập đúng theo nhạc. - Phát triển các cơ cho trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, không chướng ngại vật..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Áo quần, mũ phù hợp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Khởi động - Cho trẻ xếp thành ba hàng theo tổ, xoay cổ tay, cổ chân.. 2. Trọng động - Bài tập phát triển chung, mỗi động tác tập 2 lần x 4 nhịp cùng cô. + Động tác hô hấp: Còi tàu (4 lần 4 nhịp) • TTCB: Đứng thẳng chân rộng bằng vai, tay dọc thân. • TH: Hai tay đưa lên miệng giả tiếng còi tàu: tu… tu… tu… + Động tác tay vai: hai tay đưa lên cao. • TTCB: Chân đứng rộng bằng vai, tay thả xuôi. • Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. • Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị. • Nhịp 3, 4 giống nhịp 1, 2. + Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. • TTCB: Đứng thẳng, hai chân khép lại, tay chống hông. • Nhịp 1: Ngồi xuống, lưng thẳng. • Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị. • Nhịp 3: Giống nhịp 1 nhưng đổi chân. • Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. + Động tác bụng: Tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên. • TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, tay thả xuôi. • Nhịp 1: 2 tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. • Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái. • Nhịp 3: Nghiêng người sang bên phải. • Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. + Động tác bật 2: Bật tại chỗ. • TTCB: Hai tay chống hông, hai chân chụm lại..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> • Nhịp 1: Nhún chân, bật lên cao. • Nhịp 2: Về lại TTCB. • Nhịp 3, 4: Giống nhịp 1, 2. - Cô chú ý sửa sai tư thế cho cháu trong khi tập. Động viên trẻ kịp thời.. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm đoàn tàu nhẹ nhàng về lớp.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (Thời gian 15 - 20 phút) Khám phá khoa học Nhận biết, gọi tên và nêu đặc điểm của xe đạp và xe máy I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Kiến thức: Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm của xe đạp và xe máy. - Kỹ năng: Trẻ biết nêu đặc điểm của xe đạp và xe máy. Biết nêu những đặc điểm giống và khác nhau của xe đạp và xe máy. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ có thái độ tích cực, an toàn khi tham gia giao thông (ngồi trên xe ngay ngắn, không đùa giỡn). Giáo dục trẻ về luật lệ an toàn giao thông: Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải; khi đi xe thì đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi tiếp. * Nội dung tích hợp: + Toán: Đếm số lượng, so sánh số lượng, xác định bên phải, bên trái. + GD thể chất: Đi qua đường hẹp. + Trò chơi Ai nhanh nhất, Kết nhóm + Hát Đi xe đạp..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> II. CHUẨN BỊ. - Lớp học rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. - Tranh mẫu xe đạp và xe máy. - Tranh ô tô, xe máy và xe đạp cho từng trẻ. Rổ đựng. - Gậy để xếp thành đường hẹp. - Hai bảng bông có phân hai làn đường cho xe đạp và xe máy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện - Cô đố trẻ:. Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ. Đó là xe gì? (Xe đạp). - Cô hỏi trẻ: Ngoài xe đạp, các con còn biết trên đường có những PTGT gì nữa không?. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại - Hôm nay cô mang tới cho lớp một món quà các con đoán xem gì nào? - Cô giới thiệu tranh mẫu. - Cô đưa ra tranh mẫu xe đạp và hỏi trẻ: + Đây là gì vậy các con? + Xe đạp này màu gì? + Thế xe đạp có những bộ phận nào? (ba bộ phận: đầu xe, thân xe, bánh xe). + Xe đạp có mấy bánh xe? (Hai bánh). + Bánh xe đạp có dạng hình gì? (Hình tròn). + Xe đạp chở được mấy người? (Hai người). + Làm sao để xe đạp chạy được? (Phải có người đạp). + Xe đạp chạy ở đâu? (Trên đường). + Vậy xe đạp là PTGT đường gì? (Đường bộ)..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> + Chuông xe đạp kêu thế nào? (Kính coong) - Cho trẻ hát và vận động theo bài Đi xe đạp. Bây giờ các con xem cô có gì nữa nha. (Cô đưa ra mẫu xe máy). Cô đặt câu hỏi cho trẻ: + Tranh vẽ xe gì vậy các con? + Xe máy này màu gì? + Vậy xe máy có những bộ phận nào? (ba bộ phận: Đầu xe, thân xe, bánh xe). + Xe máy có mấy bánh xe? (Hai bánh) + Bánh xe máy có dạng hình gì? (Hình tròn) + Xe máy chở được mấy người? (Hai người) + Xe máy chạy bằng gì? (Bằng xăng) + Xe máy là PTGT đường gì? Vì sao con biết? (Đường bộ) + Còi xe máy kêu thế nào? (bim bim) + Khi ngồi trên xe máy thì phải đội gì? (Mũ bảo hiểm) - Cho trẻ chơi giả làm xe máy. - Cô gợi hỏi cho trẻ so sánh xe đạp và xe máy: + Giống nhau: Đều là PTGT đường bộ, đều chở được ít người người, có hai bánh, bánh có dạng hình tròn. + Khác nhau: Xe đạp chạy chậm. Phải có người đạp. Xe máy chạy nhanh hơn, phải đổ xăng và đội mũ bảo hiểm.. Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh nhất? - Cô phát cho trẻ lấy tranh lô tô xe đạp và xe máy. - Khi cô nói phương tiện nào thì trẻ giơ mẫu xe theo yêu cầu của cô. - Cô cho trẻ chơi trò chơi Kết nhóm: Mỗi trẻ chọn một PTGT mình thích, kết nhóm theo yêu cầu của cô. Ví dụ nhóm xe máy bên tay trái của.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> cô, nhóm xe đạp bên tay phải (Chơi khoảng 2 lần).. Hoạt động 4: Củng cố: Thi xem ai nhanh - Hôm nay lớp mình học rất giỏi nè. Cô sẽ thưởng cho các con trò chơi: Thi xem ai nhanh. - Cô chia lớp thành hai đội, xếp thành hai hàng dọc. Khi có hiệu lệnh, lần lượt mỗi bạn ở mỗi đội sẽ đi qua đường hẹp, đến rổ lấy một loại xe và dán lên bảng đúng vị trí của nó. Đội nào được nhiều xe hơn sẽ thắng. - Cô cho trẻ chơi, bao quát lớp, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật. - Cô nhận xét quá trình chơi, công bố kết quả.. HOẠT ĐỘNG Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, gia đình. Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu và dán các phương tiện giao thông đường bộ. Làm các phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu mở. Góc xây dựng: Xây bến xe. Góc âm nhạc: Tập hát và gõ nhịp một số bài hát theo chủ đề. Góc văn học: Xem tranh, trò chuyện về các loại phương tiện giao thông. Góc thiên nhiên: Chơi cát nước. Chăm sóc cây. Góc toán: Thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết tự chọn góc chơi mình thích, biết chơi các trò chơi có trong góc. - Cháu nhập vai chơi và thể hiện hành động đúng với vai mình đảm nhận. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu, di màu, không tô lem ra ngoài, bôi keo và dán..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có để xây bến xe, sắp xếp các khu vực đậu xe phù hợp, đẹp mắt. - Trẻ biết hát và sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc để gõ theo nhịp các bài hát trong chủ đề. - Trẻ biết cách thêm, bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3 theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết chăm sóc, tưới cây. - Trẻ biết giao lưu giữa các góc chơi, chơi trật tự. - Trẻ biết dùng ngôn ngữ trong các trò chơi. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn, không quăng ném đồ chơi, chơi xong biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ. - Góc phân vai: bàn, ghế, đồ chơi gia đình (chén, bếp), đồ chơi bác sĩ (thuốc, ống nghe…), đồ chơi bán hàng rau quả. - Góc nghệ thuật: Giấy A4, hồ dán, giấy màu, màu sáp, các nguyên vật liệu mở như vỏ hộp, vụn nhựa… - Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng: Lõi phim, cây xanh, các phương tiện giao thông. - Góc âm nhạc: Máy, đĩa nhạc, trống lắc, xúc xắc, phách tre, mũ múa. - Góc thiên nhiên: Cát, nước, dụng cụ đựng… - Góc văn học: Tranh, truyện về các loại PTGT. - Góc toán: Tranh lô tô các loại PTGT. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát, vận động theo nhạc bài Em đi qua ngã tư đường phố. - Trong lớp mình có những góc chơi nào? + Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, gia đình..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu và dán các phương tiện giao thông đường bộ. Làm các phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu mở. + Góc xây dựng: Xây bến xe. + Góc âm nhạc: Tập hát, gõ nhịp một số bài hát theo chủ đề. + Góc văn học: Xem tranh, trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ. + Góc thiên nhiên: Chơi cát nước. - Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi. Bây giờ cô sẽ cho các con tự chọn góc chơi mà mình thích nhé. - Cho trẻ giả làm những chiếc xe ô tô chạy vào góc chơi.. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cháu về góc chơi thỏa thuận vai chơi. - Trong khi trẻ chơi, cô bao quát và cùng chơi với trẻ. Xử lý các tình huống có thể xảy ra, những hành vi chưa đúng. - Cô đặt câu hỏi, tạo tình huống để trẻ tự suy nghĩ và trả lời bằng ngôn ngữ của trò chơi. - Cô gợi ý cháu liên kết với các góc chơi khác. + Góc phân vai: Trẻ tự phân vai chơi và thể hiện đúng vai chơi: Mẹ đi chợ mua thức ăn, con ở nhà giúp mẹ dọn nhà, chuẩn bị bàn ăn; mẹ dẫn con đi khám bác sĩ. + Góc nghệ thuật: Sử dụng màu sáp để tô màu tranh các loại PTGT. Cắt dán các phương tiện giao thông từ giấy màu. Dùng các nguyên vật liệu sẵn có để làm các loại PTGT. + Góc xây dựng: Trẻ tự phân vai và nhận vai chơi. Cô gợi ý cho trẻ cách xây dựng bến xe, bố trí khu vực đậu xe khác nhau. + Góc âm nhạc: Trẻ biết hát một số bài hát trong chủ đề, sử dụng các loại nhạc cụ gõ theo nhịp. + Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước. Chăm sóc cây.. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét từng góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Nhắc nhở cháu chơi xong sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, không quăng ném, hay tranh giành với bạn.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát các phương tiện giao thông đường bộ đi trên đường. Chơi Ô tô và chim sẻ. Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của các loại PTGT đi trên đường. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi. - Giáo dục trẻ trật tự, không chen lấn, xô đẩy bạn. - Giáo dục trẻ có thái độ tích cực, an toàn khi tham gia giao thông (ngồi trên xe ngay ngắn, không đùa giỡn). Giáo dục trẻ về luật lệ an toàn giao thông: Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải; khi đi xe gặp đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi tiếp. II. CHUẨN BỊ. - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, cảnh quan đẹp. - Mũ, quần áo phù hợp. - Mũ hình ô tô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. - Cô giới thiệu với trẻ về các loại PTGT đi trên đường, tên gọi, công dụng của chúng. - Nhắc nhở trẻ khi ra đường phải đi cùng người lớn, không chạy lung tung, qua đường phải có người lớn dắt. Khi ngồi trên xe phải ngồi yên, không đùa nghịch, dang tay chân ra ngoài. - Cô tập trung trẻ lại, giới thiệu tên trò chơi. Hôm nay lớp mình rất.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ngoan, cô sẽ thưởng cho các con trò chơi Chim sẻ và ô tô. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô sẽ làm ô tô, các con sẽ làm chim sẻ, chim sẻ xuống đường tìm thức ăn, khi nghe có tiếng còi xe ô tô thì chim sẻ phải bay thật nhanh lên vỉa hè. Chú chim sẻ nào chạy chậm sẽ phải thay thế làm ô tô. - Cô tổ chức cho trẻ chơi khoảng bốn lần. - Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát lớp, nhắc nhở trẻ cùng chơi với bạn, không tranh giành, xô đẩy nhau..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Phần 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 4-5 TUỔI . I. NHÓM CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Đề tài: BÉ VÀ BẠN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ biết giới thiệu họ và tên mình, bạn. Biết được hình dáng, màu da, phân biệt được giới tính, địa chỉ, ngày sinh nhật và biết so sánh điểm giống và khác nhau về mình và bạn.. 2. Kĩ năng - Trẻ biết rõ đặc điểm, giới tính của mình.. 3. Giáo dục - Cháu biết yêu thương, đoàn kết lẫn nhau, biết chia sẻ, trò chuyện vui vẻ cùng nhau trong các giờ chơi. II. CHUẨN BỊ. - Hình bạn trai, bạn gái (trên máy). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Cho trẻ chơi: Dung dăng dung dẻ..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Lớp hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Hôm nay cô thấy lớp mình đi học thật đông đủ. Bây giờ cô muốn các con tự giới thiệu về mình và sở thích của mình nào? - Cô gợi ý cho cháu trả lời: Tên cháu là gì? Ở đâu? Sở thích của cháu là gỉ? Ngày sinh nhật của cháu?. * Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm - Cho trẻ đến máy quan sát và đàm thoại về tranh trong máy. Cho cháu tự nhận xét về bé và bạn giống và khác nhau như thế nào? + Thế cháu có thích đến ngày sinh nhật của mình không? + Vậy cháu có cảm nghĩ gì về ngày sinh nhật của mình? + Ngày sinh nhật là ngày các con được ra đời, mỗi năm các con sẽ được thêm 1 tuổi. + Thế năm nay các con được bao nhiêu tuổi rồi nào? + Trong tháng này có rất nhiều bạn sinh nhật. Bây giờ cả lớp mình hãy hát chúc mừng sinh nhật bạn nào.. * Hoạt động 3: Trò chơi - Trẻ làm tranh, làm đồ chơi, làm quà tặng bạn.. Kết thúc - Trong lớp các cháu phải yêu thương, đoàn kết với nhau nhé. Lớp hát bài Tình bạn thân và ra ngoài.. * Hoạt động 4: Hoạt động góc - Góc phân vai: Mẹ con khám bệnh. - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc nghệ thuật: Xé dán đồ cho bạn trai, bạn gái. - Góc học tập: Bạn có gì khác.. * Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Cháu chơi vận động: Tìm tổ. - Cung cấp bài hát: Hát mừng sinh nhật. - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> * Hoạt động 6: Hoạt động chiều - Chơi dân gian: Kéo co. - Trò chuyện về giới tính và ngày sinh nhật của bé. - Cung cấp: Tập cho cháu tô màu trong vở tạo hình. - Tập cho cháu chơi ở góc kidsmart. - Vệ sinh - nêu gương.. Đề tài: TÂM TRẠNG BẠN HÔM NAY THẾ NÀO? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết được tâm trạng của bạn thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, hành động. - Trẻ biết quan sát, phán đoán và dung từ để mô tả tâm trạng của bạn. Biết vẽ lại khuôn mặt bạn. - Trẻ biết quan tâm đến nhau, biết chia sẻ an ủi nhau khi buồn, biết cùng nhau vui chơi, yêu thương nhau, không chọc phá bạn. II. CHUẨN BỊ. - 4 khung mica trong. - Cọ vẽ, màu nước, giấy A3 trắng, kéo, hồ. - Tập trẻ hát thuộc và minh họa bài Khuôn mặt cười. - Góc tâm trạng của bé ở trong góc chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1 - Cho trẻ hát: Vòng tròn; có một cái tâm vừa hát vừa tạo thành vòng tròn lớn. - Cho trẻ quan sát nhau xem hôm nay mỗi bạn có đặc điểm gì giống và khác nhau (cô cho trẻ gắn lên ngực áo những hình tròn, vuông và màu khác nhau)..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> + Trẻ chơi kết bạn có những hình giống nhau, kết bạn có màu trên hình giống nhau tùy ý. + Chơi lần 2: cô cho trẻ kết bạn theo tóc ngắn, tóc dài, bạn trai, bạn gái. + Cho trẻ ngồi cùng cô, hỏi trẻ hôm nay thứ mấy, có mấy ngày trong tuần, một tuần đi học mấy ngày. + Trò chuyện về tâm trạng của bé.. * Hoạt động 2 - Cô và bé tự đi + Ca hát bài Khuôn mặt cười.. * Hoạt động 3 - Cô cho bé bắt cặp, một bé thể hiện tâm trạng của mình qua nét mặt, cử chỉ để bạn còn lại đoán. - Cho bé nhận xét xem ai đoán đúng nhất.. * Hoạt động 4 - Cho bé vẽ lại tâm trạng của bạn mình vừa thể hiện. Nhóm 1: Trẻ chia cặp, sử dụng mica trong làm nền để vẽ tâm trạng của bạn. Nhóm 2: Chọn các bộ phận để ráp thành gương mặt theo yêu cầu.. Đề tài: BÉ DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Giúp cho trẻ hiểu và nhận biết được cái bóng của mình. - Củng cố kĩ năng cầm phấn vẽ trên sân. - Phát triển thể lực cho trẻ qua trò chơi vận động: Gà mẹ và tổ trứng. - Phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ qua các hoạt động quan sát cây cối bằng kính lúp. - Giáo dục trẻ biết phụ giúp mẹ và cô biết giặt quần áo cho búp bê..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> II. CHUẨN BỊ. - Nón cho cháu đội ra sân. - Mút xốp làm thuyền. - Phấn vẽ, bút lông, kính lúp. - Thau, xô, quần áo búp bê. - Bảng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Trẻ chơi với bóng Cho trẻ quan sát bóng của mình. Cô đàm thoại. - Khi nào con thấy bóng của mình. - Vào ban đêm con có thấy bóng không? - Trời nắng mà con đứng ở bóng cây có thấy bóng của mình không? - Cho cháu vẽ bóng của bạn và ngược lại. - Cho cháu nhìn lại bóng của mình qua hình vẽ. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi trò chơi: Gà mẹ và tổ trứng Luật chơi: Gà mẹ chăm sóc tổ trứng Trẻ làm diều hâu bay xung quanh, khi thấy gà mẹ ngủ, diều hâu bay lại gắp trứng. - Cho trẻ thả bóng, kẹp bóng vào đùi,…. * Hoạt động 3. Hoạt động tự chọn - Chơi với nước: Thả thuyền, giặt đồ cho búp bê và phơi. - Tạo hình: Cho trẻ vẽ trên giá. - Nhặt lá: Cháu nhặt lá vàng rơi và vẽ tự do trên lá. - Quan sát: Quan sát các gân lá qua kính lúp. - Nhảy dây: Trẻ đan dây thun và căng ra nhảy..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON. Đề tài: Những người bạn của tôi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết một vài đặc điểm của mình, của bạn: dáng vẻ bề ngoài, giới tính, sở thích, khả năng. - Phát triển thính giác. - Trẻ biết vui chơi hòa thuận với bạn bè, yêu thương và nhường nhịn bạn. - Phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ. - Nhận biết mầu sắc và phát triển khả năng khám phá màu sắc trong quá trình pha màu vẽ tranh. - Biết cùng thảo luận và làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ. - Băng ghi âm giọng nói của trẻ. - Giấy, màu nước, bút chì, bút màu sáp, giấy lau tay, khăn lau tay, khay pha màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Tôi và bạn của tôi Giáo viên chia trẻ thành 3 - 4 nhóm. Mỗi nhóm cùng ngồi thảo luận để giới thiệu về nhóm mình. - Người đại diện cho từng nhóm sẽ đứng lên giới thiệu với cả lớp về nhóm mình: Dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích, khả năng. - Sau khi mỗi nhóm giới thiệu xong, cô ghi lại sở thích của các bạn, hướng dẫn trẻ tìm bạn có cùng sở thích hoặc cùng đặc điểm bên ngoài: Cao, gầy, mập, tóc dài hay tóc ngắn. v.v… Trò chơi: Gió thổi - Thổi các bạn nam đứng một bên, bạn nữ đứng một bên..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Thổi các bạn có chiều cao bằng nhau đứng về một nhóm. - Thổi các bạn thích vẽ về một nhóm, các bạn thích âm nhạc về một nhóm các bạn thích kể chuyện về một nhóm.. Hoạt động 2: Giọng nói của ai? Các bạn trở về nhóm ban đầu, khoảng 3 - 4 nhóm. Cô có 1 bảng gồm 5 chữ số (hoặc có thể nhiều hơn). Có 5 bạn (tương ứng với 5 đoạn ghi âm đứng sau màn che hoặc bảng che). Mỗi nhóm lần lượt một chữ số tương ứng với một đoạn ghi âm một giọng nói. Sau khi nghe xong đoạn ghi âm, nhóm đó đoán xem đó là giọng nói của ai? Bạn đó trông như thế nào? Nếu nhóm đó không trả lời được, các nhóm khác có thể đoán và trả lời. Khi các nhóm đoán xong, bạn có giọng ghi âm bước ra và lập lại đoạn ghi âm trên. Các nhóm lần lượt nghe đoạn ghi âm và đoán bạn của mình.. Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ Các nhóm nhận lấy bút, giấy và màu nước, khay pha màu của mình. Cùng thảo luận xem sẽ làm bức tranh gì từ bàn tay của mình. Sau đó phối hợp với các bạn cùng nhóm, in bàn tay màu để tạo thành bức tranh trang trí lớp. Nếu còn thời gian, giáo viên có thể cho các nhóm nói về bức tranh của nhóm mình.. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU. Đề tài: Vườn trường mùa thu I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên vận động, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Nhớ tên bài hát được nghe và biết bài hát thuộc làn điệu dân ca Thái. - Trẻ hứng thú chơi, nắm được cách chơi, luật chơi. II. CHUẨN BỊ. - Đàn, phách tre, trống lắc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bốn màu bé yêu - Cho trẻ chơi trò chơi Bốn mùa - Cô có một bài hát rất hay nói về vườn trường mùa thu. Đó là bài hát Vườn trường mùa thu của nhạc sĩ Cao Minh Khanh. Cô mời các con cùng nghe nhé.. Hoạt động 2: Vườn trường mùa thu - Lần 1: Hát + đàn. - Đàm thoại: Bài hát này nói về những gì? Trong vườn trường có gì? - Muốn có hoa tươi để cùng nhau múa hát, để cùng với chim vui đùa thì chúng ta phải làm gì? - Lần 2: Hát + đàn.. Hoạt động 3 - Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm. Cho trẻ cảm nhận và vỗ theo. - Sau mỗi lần trẻ hát, vỗ tay, cô chú ý sửa sai cho trẻ.. Hoạt động 4: Trống cơm xinh xinh - Các con vỗ và hát rất hay, đều. Để thưởng cho các con cô sẽ hát tặng các con nghe bài Trống cơm của dân ca quan họ Bắc Ninh. - Lần 1: Hát + đàn. - Lần 2: Hát + múa + mở đàn. - Hỏi trẻ tên bài vừa được nghe.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU. Đề tài: Lớp của bé Lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ thuộc và vận động theo giai điệu bài hát: Bé đi mẫu giáo. - Ôn đếm đến 4, nhận biết số lượng 4, chữ số 4. - Trẻ biết được bạn trai, bạn gái trong lớp, số tổ trong lớp, các ký hiệu màu sắc của các tổ và ký hiệu của bản thân trẻ. - Rèn luyện vận động, ôn kỹ năng chạy theo đường díc - dắc. - Biết vâng lời cô, chơi cùng bạn. II. CHUẨN BỊ. - Băng đĩa bài hát: Em đi mẫu giáo. - Tranh về lớp của bé, một số hoạt động ở lớp. - Thẻ có kí hiệu riêng của mỗi bé. - Kí hiệu bé trai, bé gái. - Bảng nỉ (hoặc bảng giấy rô - ki) có chia các tổ theo kí hiệu. - Vòng xoay có vạch số. - Thẻ hình đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hát và vận động theo bài hát: Em đi mẫu giáo Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, về lớp chồi của bé: Cô giáo của bé tên gì? Lớp có bao nhiêu bạn? Có bao nhiêu bạn trai và bao nhiêu bạn gái?. Hoạt động 2: Bé ở tổ mấy? Bé nhận biết: Lớp bé có mấy tổ, tên của mỗi tổ trong lớp. Bé thuộc tổ nào?.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trẻ nhận ra được ký hiệu của bản thân và kí hiệu của tổ mình: Hình dạng của kí hiệu, màu sắc. Cho các bé đứng theo tổ, xếp theo hàng dọc trước vạch, khi cô nghe hiệu lệnh của cô, các bé chạy theo đường díc - dắc, tới vạch đích, nhặt một ký hiệu của mình và dán vào đúng tổ trên bảng nỉ. Sau khi trẻ thực hiện xong, cô kiểm tra lại.. Hoạt động 3: Thi xem ai đếm giỏi Cô có một vòng xoay trên bảng với các vạch số từ 1 đến 4. Cô xoay bảng, khi kim chỉ tới vạch số mấy thì bé giơ thẻ có số đồ dùng trong lớp đúng với chữ số trên bảng.. Hoạt động 4: Làm tranh lớp Mỗi tổ tạo ra một bức tranh cho tổ của mình: Hình ảnh của các bạn trong tổ, các hoạt động trong lớp sau đó trưng bày ở các góc lớp.. Kết thúc. II. NHÓM CHỦ ĐỀ BẢN THÂN BÉ RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Hứng thú tham gia vận động, chú ý thực hiện đúng các thao tác vận động. - Luyện kỹ năng bật xa: Dùng sức chân kết hợp lăn tay tạo ra đà để nhún bật mạnh người ra xa về trước và chạm đất đồng thời bằng hai chân nhẹ nhàng. - Nắm vững cách chơi và hành động chơi của trò chơi vận động Tung bóng. - Hoàn thiện hệ cơ vận động, phát triển các tố chất vận động, rèn cảm giác thăng bằng trong vận động. - Giáo dục trẻ ý thức vận động để rèn luyện thân thể..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> II. CHUẨN BỊ. - Vẽ sẵn hai vạch mức cách nhau 35cm (2 hàng vạch mức đối diện nhau cho 2 trẻ luyện tập). - Bóng nhựa nhỏ cho trẻ chơi tung bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: - Trò chơi Tín hiệu: cho trẻ di chuyển theo vòng tròn, thực hiện theo hiệu lệnh trống lắc của cô. + Trống lắc vỗ từng tiếng theo nhịp: Đi giậm chân. + Trống lắc liên tục: Chạy chậm. + Trống lắc nhanh dần: Chạy nhanh. - Dừng lại để tập bài tập phát triển chung. + Tay 4: Hai tay đưa ra trước, đưa ra sau (6n x 4l). + Chân 3: Đứng cúi người về phía trước, tay chạm đất (4n x 4l). + Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước, tay chạm đất (4n x 4l). + Bật tiến về trước theo hiệu lệnh của cô. + Bật tiến cho trẻ di chuyển về hai hàng ngang đối diện nhau trước hai hàng vạch mức kẻ sẵn.. Hoạt động 2 - Cô giới thiệu vận động: Bật xa và thực hiện mẫu cho trẻ xem. - Cô làm mẫu lần hai kết hợp giải thích. + TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch mức. + Khi nghe hiệu lệnh, tay đưa từ trước ra sau, đồng thời gối hơi khuỵu, dùng sức của chân nhún bật mạnh về phía trước (qua 2 vạch mức), và chạm đất nhẹ bằng 2 chân (từ nửa đầu bàn chân đến cả bàn tay), hơi khuỵu gối và tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Cô mời trẻ thực hiện thử, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ luyện tập: Từng nhóm (4 - 6 trẻ) đứng đối diện với vạch mức, bật qua vạch rồi quay sau bật về vị trí cũ. Cô chú ý sửa.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> sai kỹ năng từng cá nhân trẻ, nhắc trẻ khuỵu gối và lăn tay để nhún bật ra xa và phải bật qua hai vạch mức. - Có thể tổ chức thành trò chơi Nhảy qua mương hay Nhảy qua suối nhỏ về nhà.. Hoạt động 3 - Trò chơi vận động Tung bóng: Cho trẻ kết nhóm hai trẻ tùy theo ý thích. - Cách chơi: Hai trẻ đứng đối diện nhau, cách xa nhau khoảng 1m, 1 trẻ cầm bóng bằng hai tay và tung qua cho bạn, trẻ kia cũng bắt bóng bằng hai tay và tiếp tục tung bóng trở lại cho bạn. - Luật chơi: Cố gắng bắt được bóng, không làm rơi bóng xuống đất. - Có thể cho trẻ đổi nhóm vào khoảng giữa thời gian chơi. - Hồi tĩnh: Trò chơi Uống nước chanh.. ĐỀ TÀI. - Dạy hát bài: Đường và chân Nhạc và lời: Hoàng Vân Yến - Nghe hát: Gà gáy le te - Trò chơi: Hát theo nốt nhạc I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hát theo nhịp điệu vui tươi, phấn khởi. - Trẻ thích nghe hát và hát phụ họa theo cô. - Biết tham gia trò chơi đúng luật cùng cô giáo.. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng học hát của trẻ. Rèn luyện kỹ năng nghe hát, kỹ năng phán đoán và ghi nhớ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 3. Thái độ: Giáo dục trẻ thích hát, thích chơi các trò chơi âm nhạc.. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô - Đàn Oócgan. - Hai nốt nhạc (nốt nhạc xanh và 1 nốt nhạc đỏ). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cho trẻ đi từ ngoài vào Giới thiệu bài hát: Bài hát (đường và chân là đôi bạn thân, chân đi chơi chân đi học, đường ngang dọc đường dẫn tới nơi, chân nhớ đường cất bước đi, đường yêu chân in dấu lại, đường và chân là đôi bạn thân) để ca ngợi đôi bạn thân này và đây cũng chính là nội dung của bài hát mà giờ học hôm nay cô cùng các con học thuộc đấy. Chúng mình có muốn nghe không? - Cô hát cho trẻ nghe bài hát Đường và chân. Hoạt động 2: Dạy trẻ hát - Lần thứ nhất cô dạy trẻ móc xích từng câu một. (Trước khi vào hát cô nhắc trẻ khi nào cô đánh nhịp bằng một tay thì cô hát: Khi nào cô đánh nhịp bằng hai tay thì các con hát). + Cô dạy câu 1: “Đường và chân là đôi bạn thân” + Câu 2: “Chân đi chơi chân đi học” + Câu 3: “Đường ngang dọc đường dẫn tới nơi” + Câu 4: “Chân nhớ đường cất bước đi” + Câu 5: “Đường yêu chân in dấu lại” + Câu 6: “Đường và chân là đôi bạn thân”. - Lần thứ hai cô cho trẻ hát luôn từ đầu đến hết bài hát. - Lần thứ ba cô cho trẻ hát từ đầu đến câu “Đường ngang dọc đường dẫn tới nơi” thì cô dừng lại để sửa sai cho trẻ bằng cách cô đàn.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> cho trẻ nghe nhạc và sửa theo nhạc. Sau đó hát tiếp đến hết bài. - Lần thứ tư cô cho trẻ hát đến câu “Chân nhớ đường cất bước đi” thì cô lại dừng lại để sửa (vì câu này chữ “đường” ở nốt pha khó hát hơn). (Cô lại đàn nhạc để trẻ nghe nhạc và bắt vào câu hát cho đúng cao độ). Sau đó lại hát đến hết bài (2 - 3 lần). - Lần thứ năm: Cô cho trẻ hát theo đàn của cô. - Cô chia tổ hát (Tổ các bạn nam, tổ các bạn nữ) có sử dụng nhạc cụ. - Cô cho cả lớp hát lại một lần nữa. - Chọn 3 cháu hát khá lên biểu diễn.. Hoạt động 4: Hát theo nốt nhạc Cô hướng dẫn trẻ cách chơi như sau: Cô có hai nốt nhạc một nốt nhạc xanh và một nốt nhạc đỏ, chúng mình cùng nhau chú ý xem khi nào cô giơ nốt nhạc xanh thì chúng mình hát nhỏ còn khi nào cô giơ nốt nhạc đỏ thì chúng mình hát to nhé. - Cô cho trẻ chơi thử một lần, sau đó cùng nhau chơi luôn. - Lần sau cô đổi cách chơi: Khi nào cô giơ nốt nhạc xanh thì chúng mình vừa hát vừa vẫy tay sang hai bên còn khi nào cô giơ nốt nhạc đỏ thì các con vừa hát vừa vỗ tay nhé. Cô cho trẻ chơi.. CHỦ ĐỀ: NHỮNG ĐỒ VẬT CỦA BÉ. Đề tài: Cây bút chì thông minh Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Trẻ nhớ nội dung câu chuyện, nhớ các nhân vật trong câu chuyện và đặt tên câu chuyện. Trẻ nhận biết và gọi tên các dạng hình học..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có dạng hình học. Giáo dục trẻ cẩn thận, ngăn nắp. Biết hoạt động theo nhóm, chơi cùng bạn, vâng lời cô. II. CHUẨN BỊ. Truyện tranh hoặc rối: Cây bút chì Rổ có thẻ Các đồ vật ở nhà của bé Các hình học lớn bằng nhựa. Tranh vẽ tô màu khổ A4. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kể chuyện: Cây bút chì Đàm thoại: Chuyện gì đã xảy ra với cây bút chì? Bút chì đã nói gì với chuột? Đầu tiên bút chì vẽ hình gì? Sau đó bút chì vẽ hình gì? Bút chì vẽ những hình gì nữa? Cuối cùng bút chì vẽ gì nữa? Bút chì vẽ bao nhiêu hình tròn, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình vuông? Tại sao chuột sợ hãi bỏ chạy.. Hoạt động 2: Đồ vật có hình dạng gì? Cho trẻ xem tranh một số đồ vật trong gia đình và cho trẻ nói: Chúng có dạng hình gì? Trò chơi: Về đúng ga nào! Ở 4 góc lớp có 4 biển hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Trẻ xếp thành vòng tròn, cùng hát bài và đi theo vòng tròn, khi cô hô: Tàu lửa về ga, các bạn sẽ chạy tới các rổ để xung quanh lớp, chọn một tấm hình có đồ dùng gia đình, sau đó chạy về hình hình học tương ứng.. Hoạt động 3: Chọn ô cho đúng.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trẻ ngồi theo nhóm, mỗi trẻ được phát một tờ giấy A4, bên trái là các chữ số: 3, 4, 5, bên phải là các ô có chứa các đồ vật trong gia đình. Trẻ đếm số đồ vật trong mỗi ô và nối ô với số lượng tương ứng.. Kết thúc: Nhận xét giờ học. Đề tài: Bé chơi cùng hộp sữa I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Tạo mọi điều kiện, cơ hội giúp bé hoạt động tích cực với lon sữa. - Khai thác tối đa các chức năng sáng tạo của lon sữa để ứng dụng vào các hoạt động. - Thông qua các hoạt động với lon sữa giúp trẻ phát triển năng lực: + Năng lực thể chất qua các hoạt động xếp, lăn, chạy theo nhặt lon sữa lăn, bước, bật qua các lon sữa, đóng mở nắp hộp. + Năng lực nhận thức: Về cái hộp sữa, ôn nhận biết màu (nắp lon sữa). + Năng lực ngôn ngữ: Trò chuyện, chơi nói chuyện điện thoại. + Năng lực tình cảm xã hội: Làm dụng cụ âm nhạc hát múa, trang trí lon sữa. II. CHUẨN BỊ. - Lon sữa đủ cho số trẻ. - Dán 3 màu xanh, đỏ, vàng vào các nắp lon sữa. - Dây gắn vào lon sữa làm trống đeo cổ (dụng cụ âm nhạc), làm dây điện thoại. - Các vật liệu trang trí hộp sữa: Chấm tròn, hồ, bút màu, màu nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Chỉ với lon sữa bột mà hằng ngày bé được thấy, được uống, ta có thể dùng nó vào việc tổ chức các hoạt động sao cho có hiệu quả. Với lon sữa, cô đã suy nghĩ và đưa ra nhiều dạng cho bé hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> tích cực với lon sữa đó. Sau đây là một số dạng hoạt động với lon sữa: - Trò chuyện về lon sữa: Hình dạng, kích thước các loại lon sữa mà bé uống, lợi ích của việc uống sữa. - Các hoạt động phát triển thể chất với lon sữa Lăn và chạy theo lon sữa Lăn lăn lăn Đố bạn biết Cái gì lăn thế? Lăn lăn lăn A! Hộp sữa lăn lăn - Các hoạt động xếp + Thi xem ai xếp chồng cao nhất  Ngã  Chạy theo nhặt lại. (Xếp cao lên nào anh chị em ơi!...). + Xếp bông hoa + Xếp theo ý thích + Xếp cạnh nhau liên tục thành một đường dài  Bước qua, bước lại; Bật qua, bật lại. - Các hoạt động phát triển nhận thức. + Phân loại hộp sữa theo màu (Chơi chạy về đúng nhà hộp sữa theo nắp màu xanh, đỏ, vàng). + Đóng mở nắp hộp  Tự tìm đồ dùng bỏ vào và đóng lại (hạt, nút, đồ chơi,…)  Lắc  Lắng nghe âm thanh phát ra từ vật bé để vào. - Các hoạt động phát triển ngôn ngữ và tình cảm xã hội. + Làm dụng cụ âm nhạc: Lắc hộp sữa có hạt phát ra âm thanh, làm trống gõ, làm trống đeo vào cổ. (Nào bạn ơi! Lại đây chơi, xem chúng ta đua nhau chơi trống. Tùng cắc tùng, tùng cắc tùng, tùng cắc tùng, cắc tùng tùng tùng) + Trang trí hộp sữa làm dụng cụ âm nhạc: Dán chấm tròn trang trí,.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> khảm bằng đất nặn, vẽ trang trí, in dấu màu nước. Đục lỗ sẵn  Cho trẻ nhìn vào hộp sữa và phát hiện có cái lỗ  Nhìn qua cái lỗ  Để lon sữa lên miệng nói  Cô dùng sợi dây nối 2 lon sữa với nhau  Gợi ý bé chơi làm cái điện thoại, trò chuyện qua điện thoại với nhau. Dùng lon sữa chơi khuấy sữa cho búp bê uống, trò chuyện cùng búp bê…. Đề tài: Chơi với đất sét I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Khám phá về đất sét khô thì cứng dễ vỡ, còn đất sét thì ướt mềm dính. Đất sét ướt khi nung nóng lên thì sẽ khô cứng lại. - Trẻ biết chơi với đất sét và tạo ra các con vật, đồ dùng mà trẻ thích. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi tay. - Phát triển óc quan sát, khả năng tư duy. - Phát triển sự khéo léo của đôi tay, óc thẩm mĩ. - Giáo dục trẻ biết bảo quản và giữ gìn các đồ dùng. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cậu bé và đất sét Cho trẻ khám phá và gọi tên đất nặn, đất sét khô, bột. Cô kể chuyện: Cậu bé đất sét. Hoạt động 2: Điều kì diệu từ đất sét - Cô cho mỗi trẻ lấy một đĩa đất sét (đất sét khô, đất sét ướt). - Trẻ quan sát và nhận biết được sự khác nhau giữa đất sét khô (cứng, khô) và đất sét ướt (mềm, dẻo). - Cho trẻ khám phá điều kì diệu từ đất sét khô là dễ vỡ, còn đất sét ướt là dính lại. - Cô và trẻ cùng trò chuyện và nhận biết một số đồ dùng bằng đất.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> sét.. Hoạt động 3: Bé chơi với đất sét - Cho trẻ nêu ý tưởng nặn những đồ vật gì từ đất sét. - Cho trẻ vào bàn nặn đất sét. - Gợi ý hỏi trẻ để các sản phẩm này cứng lại thì mình sẽ làm gì? - Cô cho trẻ đem các sản phẩm ra phơi nắng dưới sân trường.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ quan sát xem ở sân trường xem chỗ nào có nắng nhiều và tìm vị trí để phơi nắng các sản phẩm của trẻ. - Cho trẻ nhìn xung quanh ở sân trường, kể tên các đồ vật làm từ đất sét. - Trẻ chơi xúc cát, nặn bánh từ cát.. Hoạt động 5: Hoạt động góc - Trẻ sử dụng các sản phẩm đất sét đã được phơi nắng xong đem vào góc chơi kể chuyện sáng tạo. - Trẻ nặn theo ý thích từ các nguyên vật liệu: Đất sét, đất nặn, bột.. CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN. Đề tài: Những chiếc giày tìm đôi Lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết ghép hai đối tượng để tạo thành một đôi. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước. - Có ý thức đi đúng đôi giày, dép. - Rèn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi học đúng, cách tô màu cho đẹp. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Tất cả những đôi giày của bé, cô. - Kệ, bàn để trưng bày những đôi giày. - Giấy A4 có vẽ hình những chiếc giày, bút chì màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Thế nào là một đôi Cô và trẻ cùng lên xe đi siêu thị. Các trẻ có thể lựa chọn phương tiện giao thông tưởng tượng và cùng đi siêu thị. Cô dắt trẻ đến chỗ bán giày dép. Ở đó có trưng bày các đôi giày. Một đôi xếp đúng, hai đôi xếp sai (không phải là một đôi). Cô và trẻ cùng quan sát. Cô chỉ vào từng cặp giày và hỏi trẻ. Đây có phải là một đôi giày không? Tại sao con biết? Yêu cầu hai trẻ, mỗi trẻ xếp lại một đôi giày cho đúng. Cô cùng trẻ tham quan một gian hàng khác. Ở đây người bán hàng mới xếp có bốn chiếc giày lên trên kệ. Còn bốn chiếc giày (còn lại ở dưới đất). Cô hỏi trẻ: Bốn chiếc giày này có phải hai đôi không? Vì sao? Cô cho bốn trẻ, nhặt bốn chiếc giày ở dưới đất đặt cạnh chiếc giày trên kệ cho thành một đôi (cả lớp cùng kiểm tra). Cũng có thể cho trẻ đếm số chiếc giày, số đôi giày. Cô cũng có thể tăng số giày dép nếu trẻ đã thành thạo. Cho trẻ quan sát và nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của hai chiếc giày trong cùng một đôi.. Hoạt động 2: Chọn giày đúng đôi Cô xếp từng hai chiếc giày với nhau (không cùng một đôi) mỗi trẻ chọn hai chiếc giày đó và đi vào chân. Cô cho trẻ đến vạch xuất phát và cùng đi theo đường hẹp về đích (đường hẹp khoảng 1,5 đến 2m). Sau khi về tới đích, cô trò chuyện cùng trẻ xem khi đi hai chiếc.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> giày không cùng đôi trẻ cảm thấy thế nào? Trò chơi tìm bạn Cô hô tìm bạn, tìm bạn, trẻ tìm các bạn để đổi giày sao cho ai cũng có một đôi giày của mình. Cô cho trẻ đi giày và đi theo đường hẹp trở về lại vạch xuất phát ban đầu. Cho trẻ nhận xét xem, khi đi giày đúng đôi của mình thì cảm giác thế nào? Vì sao phải đi giày đúng đôi, đúng kích thước chân? Có nên đi giày chiếc nọ, chiếc kia ra đường không? Cho trẻ xếp những đôi giày vào chỗ quy định.. Hoạt động 3: Tìm giày cho đúng Cho trẻ về ngồi vào bàn. Mỗi trẻ được phát những tờ giấy A4 có vẽ nhiều chiếc giày, trong đó chỉ có hai chiếc là một đôi. Trẻ tìm và tô màu hai chiếc giày thành một đôi đó.. Kết thúc ĐỀ TÀI: CHƠI VỚI CÁI BÓNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết được hình và bóng. - Nghe và hiểu nội dung của truyện: Trí khôn của Thỏ, hiểu Thỏ biết sử dụng trí thông minh của mình để lừa Sư Tử. - Nhận biết được các con vật sống trong rừng. - Phát triển kỹ năng: Quan sát, so sánh, lắng nghe, thực hành, ứng xử và phối hợp với bạn. II. CHUẨN BỊ. - Hình và bóng các con vật sống trong rừng. - Rối sư tử, thỏ..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Hình các con vật với các tư thế khác nhau + đường bao của bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỌNG0. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai tìm giỏi? - Cô và trẻ chơi trò chơi giả tiếng kêu các con vật. - Trẻ quan sát bộ cờ: Ai tìm giỏi? - Cô giải thích cách chơi: Gắn hình vào đúng bóng.. Hoạt động 2: Khu vườn cổ tích - Cô kể trẻ nghe, minh họa bằng rối, kết hợp dự đoán câu chuyện. Đàm thoại: - Thỏ đã lừa sư tử thế nào? - Vì sao sư tử bị thỏ lừa? - Đặt tên truyện. - Chơi trò chơi với các nhân vật.. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai tinh mắt? - Cô đưa tranh vẽ con thú với các tư thế khác nhau + đường bao của bóng cho trẻ xem và nghĩ ra cách chơi. - Nếu trẻ nói chưa được cô giải thích: Đặt đường bao của bóng vào đúng tư thế con vật trong tranh.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Dạy trẻ biết múa minh họa: Mẹ yêu không nào? - Khuyến khích trẻ sáng tác động tác múa một cách sáng tạo. - Trẻ biết lắng nghe cô hát, tham gia cùng cô bài: Cái mũi. - Trẻ nhận biết được tên và dụng cụ của bạn sử dụng. II. CHUẨN BỊ. - Đàn, máy hát..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Nhạc cụ. - Tranh về bản thân, giác quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Nào mình cùng múa hát + Đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát và cho trẻ đoán tên. + Trò chuyện về nội dung bài hát. + Chơi trò chơi: Ai múa xinh, chia nhóm trẻ thi đua múa và nhận xét lẫn nhau.. Hoạt động 2: Cái mũi ơi - Cô hát cho bé nghe bài: Cái mũi và cùng trò chuyện về công dụng, chức năng của cái mũi.. Hoạt động 3: Trò chơi: Tai ai thính - Trẻ mang mặt nạ nghe nhạc cụ và đoán tên nhạc cụ đó.. Kết thúc: Cả lớp cùng hát bài Mẹ yêu không nào? CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ NHỮNG SỞ THÍCH. Đề tài: Tôi là bạn trai hay bạn gái Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Rèn kỹ năng bôi hồ và dán đúng theo mẫu. Biết vẽ thêm các chi tiết cho phù hợp. - Biết nhận ra các tác phẩm dán đẹp và rút kinh nghiệm cho bản thân. II. CHUẨN BỊ. - Mẫu váy bạn gái. - Kéo, bút màu, hồ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Hoạt động 1: Tôi là ai? - Bé tham gia trò chơi về các bộ phận trên cơ thể cùng cô: Mình lắc các tay cho đều. - Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, hình dáng, sở thích của bạn trai, bạn gái…. Hoạt động 2: Bé trổ tài khéo léo - Cho trẻ hát và chơi Ngón tay nhúc nhích - Cô thực hiện mẫu dán váy cho bạn gái cho trẻ xem. - Gợi ý cho trẻ vẽ thêm các chi tiết khác cho bức tranh thêm sinh động. - Cho trẻ thực hiện hoạt động: Dán váy cho bạn gái. Hoạt động 3: Triển lãm tranh của bé - Các bức tranh sau khi thực hiện xong được cô treo lên và trẻ nhận xét tác phẩm của mình và của bạn.. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc tạo hình: Làm tóc cho bạn trai, bạn gái; Làm bộ sưu tập thời trang dành cho bạn trai, bạn gái. - Góc xây dựng: Chơi trò chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bé.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Tung bắt bóng dán hình bé trai, bé gái, làm tóc… - Nhặt lá cây. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Trò chơi: Gà trong vườn rau. Chơi tự do với đồ chơi Lego. CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ NHỮNG SỞ THÍCH. Đề tài: Ước mơ nhà toán học Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Dạy trẻ xác định được phía trái, phía phải của bản thân, trong không gian. - Biết lắng nghe và làm theo đúng yêu cầu. II. CHUẨN BỊ. - Một số đồ chơi cho trẻ, bút màu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Trò chơi: Làm theo lời cô - Cô và trẻ cùng hát bài Tập đếm. - Hướng dẫn trẻ xác định đứng về phía trái, phía phải của cô với nhiều hình thức khác nhau: Nhóm bạn trai, bạn gái; bạn tóc ngắn, tóc dài; Bạn cao, bạn thấp…. Hoạt động 2: Tôi ở đâu? - Cho bé chọn một đồ chơi yêu thích, sau đó yêu cầu trẻ: + Bạn gái để đồ chơi phía bên phải cái bàn. + Bạn trai để đồ chơi phía bên trái cái bàn.. Hoạt động 3: Thử tài của bé - Chia trẻ thành bốn nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh có vẽ sẵn một cây xanh. Yêu cầu trẻ vẽ bên phải tán cây quả màu xanh, bên trái tán cây quả màu đỏ…. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc đóng vai: Mẹ - con - Góc toán: Chơi Đồ dùng này của ai? Bạn có gì khác?... - Góc khám phá thiên nhiên: Không khí có ở đâu?. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Nhặt lá cây, đếm lá, đếm sỏi theo số lượng. - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Ôn các bài hát, bài thơ đã học về bản thân. CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ CỦA BÉ. Đề tài: Bé rèn luyện cơ thể Nhóm lớp: Chồi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Biết được lợi ích của việc vận động cơ thể, tập thể dục, thể thao sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Giáo dục bé rèn luyện cơ thể tốt thì sẽ có một sức khỏe tốt cho bản thân. II. CHUẨN BỊ. - Bóng, sân chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cùng chơi với bóng - Cô cho bé lấy bóng và tự chơi với bóng. - Cô hướng dẫn và chơi cùng bé theo các động tác khởi động.. Hoạt động 2: Chuyền bóng - Cho trẻ đứng vòng tròn, chơi chuyền bóng với bạn bên phải, bên trái mình. - Cô hỏi bé về vận động bé vừa chơi với bạn. - Chia nhóm trẻ thành 2 - 3 đội cùng thi tài: Chuyền bóng sang phải, sang trái theo yêu cầu của cô. Đội nào chuyền nhanh, đúng, không làm rơi bóng sẽ là đội thắng cuộc.. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nhảy cùng bóng - Cô cho bé chọn tạo thành một cặp cùng giữ bóng ở bụng hay trán..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Mở nhạc để bé nhảy theo nhạc. Đến khi hết bài, cặp nào giữ được bóng lâu nhất là thắng cuộc. - Hồi tĩnh: Cho bé hít thở nhẹ nhàng theo cô.. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc toán: Trò chơi: Đồ dùng này của ai? Ai tinh mắt? Nối số lượng cho đúng. Bé sắp xếp các đồ chơi theo số lượng. * Góc gia đình: Chế biến các món ăn cho gia đình. Chơi phân vai, bày bàn ăn. * Góc văn học: Hướng dẫn bé sử dụng rối khi kể chuyện và cách chơi ở góc kể chuyện.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện cùng trẻ về cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn cơ thể khỏe mạnh và giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Nghe kể chuyện: Gấu con đau răng. CHỦ ĐỀ: TÔI LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH. Đề tài: Bé càng lớn càng ngoan Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé cảm nhận và yêu mái tóc của mình: Biết chăm sóc, giữ gìn mái tóc. - Hát thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu, hát diễn cảm. Vận động theo nhạc nhịp nhàng. - Biết làm tóc cho búp bê. II. CHUẨN BỊ. - Búp bê, lược, dây ruy băng, dây len, dây thun..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Giai điệu bài hát Càng lớn càng ngoan III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Là bé ngoan - Trò chơi: Tập tầm vông. - Cho bé so sánh mái tóc của mình và bạn. - Cho bé vuốt tóc để cảm nhận được mái tóc của mình. - Có gợi ý cho bé cách chải tóc, cột tóc cho mình và cho bạn.. Hoạt động 2: Bé tập làm tóc cho búp bê - Cô gợi ý cho bé chọn các vật liệu như lược, giấy, dây ruy băng, sợi len để làm tóc cho búp bê. Cho bé về nhóm thực hiện cùng bạn.. Hoạt động 3: Càng lớn càng ngoan - Trò chơi: Nốt nhạc vui. - Bé hát cùng cô bài hát: Càng lớn càng ngoan. - Trò chuyện về nội dung bài hát. Qua đó giúp trẻ nêu lên ý kiến để tự ý thức, giáo dục bản thân. - Cho trẻ thi hát với các hình thức khác nhau: Hát to, hát nhỏ, nhanh - chậm, hát nối đuôi…. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc âm nhạc: Bé hát múa các bài hát về bản thân, phối hợp với nhạc cụ. * Góc gia đình: Chế biến các món ăn mà bé yêu thích để giúp bé mau lớn, khỏe mạnh. * Góc khám phá thiên nhiên: Cho bé thử nghiệm với các giác quan: Mắt ta nhìn thấy gì? Trẻ nhìn đồ vật qua ống kính, đoán đồ vật khi nhìn vào một cái lỗ nhỏ trong chiếc hộp.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Cho bé quan sát các vật ở xa, ở gần bằng mắt thường và bằng ống.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> kính. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Thực hiện bộ sưu tập tranh. CHỦ ĐỀ: TÔI LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH. Đề tài: Bé thích gọn gàng sạch sẽ Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết phân loại quần áo theo đặc điểm riêng: Hình dáng, màu sắc, kích thước. - Bé tập xếp quần áo gọn gàng, ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ. - Nhiều loại quần áo có kích thước, màu sắc khác nhau. - Hình mẫu búp bê to, nhỏ, vừa và các quần áo có kích thước to, nhỏ, vừa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Ai tinh mắt? - Cùng hát bài Càng lớn càng ngoan - Chia làm 4 đội thi đua phân nhóm các loại quần áo. Đội nào phân nhóm đúng và nhiều hơn là thắng cuộc. - Cô và trẻ nhận xét, trò chuyện về cách phân nhóm của mỗi đội.. Hoạt động 2: Nối hình cho đúng - Cho bé hoạt động theo nhóm, chọn quần áo phù hợp với búp bê to, búp bê nhỏ, búp bê vừa và nối chúng lại với nhau cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Hoạt động 3: Bé khéo tay - Cô tổ chức cho trẻ thi đua sắp xếp quần áo gọn gàng, ngăn nắp. - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn quần áo gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc toán: Chơi phân nhóm đồ dùng bạn trai, bạn gái: Ai tinh mắt, Nối số lượng cho đúng. Chọn đồ chơi, đồ dùng phù hợp cho búp bê to, nhỏ, vừa. * Góc văn học: Kể chuyện theo tranh Dê con nhanh trí, Chơi diễn rối, làm rối, làm mặt nạ… các nhân vật trong truyện để chơi.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi dân gian: Sờ sờ, mó mó - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Bé chơi đồ chơi Lego CHỦ ĐỀ: CHÚC MỪNG SINH NHẬT. Đề tài: Bé khỏe bé vui Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé thực hiện vận động đạt kỹ năng. - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, bò theo đường díc - dắc không chạm vào chướng ngại vật. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin khéo léo. II. CHUẨN BỊ. - Vạch xuất phát, đường díc - dắc III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Hoạt động 1: Chúng mình cùng tập thể dục - Bé đi khởi động với các kiểu đi: Nhón gót, kiễng chân. - Bé tập thể dục với bóng và nhạc Bé khỏe, bé ngoan. Hoạt động 2: Ai bò giỏi hơn? - Cô gợi ý cho bé bò bằng bàn chân, cẳng tay theo đường díc - dắc. - Tổ chức cho bé thực hiện theo nhóm, cá nhân. - Chia hai đội thi đua, mỗi bé lần lượt bò đến đích lấy một quả bóng đeo vào tay và chạy nhanh về chỗ. Đội nào về đích trước là thắng.. Hoạt động 3: Trò chơi: Bé khỏe, bé vui - Cô chia trẻ làm 3 nhóm. Hai bé cột hai chân chung với nhau và lần lượt đi nhanh về đích. Hết đoạn nhạc, đội nào về trước là thắng cuộc.. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc khoa học: Bé tiếp tục khám phá thiên nhiên: Sắc màu kỳ diệu. - Góc âm nhạc: Chơi hóa trang, hát múa mừng sinh nhật của bạn. Biết sử dụng những nhạc cụ phối hợp. - Góc đọc sách: Xem sách, tranh về chân dung, đồ dùng bạn trai, bạn gái. Bé sưu tầm tranh ảnh làm sách.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Bé hát các bài hát về bản thân.. ĐỀ TÀI: CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA TÔI. Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé hiểu nội dung câu chuyện, biết đặt tên cho câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Thông qua câu chuyện, giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn bạn. II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ, mô hình về câu chuyện Củ cải trắng - Kẹo, giấy gói kẹo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Ai tìm được củ cải? - Cô vẽ nét tạo thành một củ cải và hỏi trẻ tên của loại củ đó. - Cô dẫn dắt vào câu chuyện: Bây giờ phải làm sao đây? Cô cho trẻ nhận xét và nói ra cách giải quyết của riêng mình.. Hoạt động 2: Truyện: Củ cải trắng - Cô kể diễn cảm nội dung câu chuyện có mô hình minh họa. - Cô vừa kể cho trẻ đoán các tình tiết trong câu chuyện. - Cô và trẻ đóng vai các nhân vật đi đến nhà các bạn, kết hợp kể tóm tắt câu chuyện và đặt câu hỏi đàm thoại: + Thỏ con tìm được mấy củ cải trắng? + Thỏ con đem củ cải cho ai? Tại sao? + Dê con có củ cải và nghĩ đến bạn nào? + Hươu con đã nghĩ gì khi thấy củ cải ở trên bàn? + Tại sao củ cải lại trở về với Thỏ con? - Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện. Và cô giới thiệu tên câu chuyện là Củ cải trắng.. Hoạt động 3: Trò chơi: Bé gói kẹo tặng bạn - Cô tạo tình huống có một viên kẹo, hỏi bé làm cách nào để chia cho các bạn? - Cô gợi ý cách gói kẹo cho bé xem, cho bé về nhóm thực hiện. - Bé tặng kẹo cho bạn. - Hát: Lớp chúng mình rất vui..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc văn học: Bé chơi với các con rối và các đồ chơi ở góc văn học. - Góc xây dựng: Chơi xây nhà, xếp đường về nhà bé. - Góc toán: Phân nhóm bạn có cùng đặc điểm giống nhau. Trò chơi: Tìm điểm khác nhau.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Tổ chức vận động: Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Đọc thơ: Tình bạn CHỦ ĐỀ: ĐÔI TAY KÌ DIỆU. Đề tài: Tay thơm, tay ngoan Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé hát đúng lời, đúng giai đoạn diệu bài hát Tay thơm, tay ngoan. - Hưởng ứng cùng cô thực hiện vận động theo giai điệu bài hát. - Bé hiểu cách chơi và chơi đúng luật trò chơi Ai đoán giỏi? - Giáo dục bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. - Đàn, giai điệu bài hát Tay thơm, tay ngoan, khăn bịt mắt. - Giấy, màu nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Nào mình cùng hát - Cùng hát với cô bài hát Ồ sao bé không lắc. - Trò chuyện với bé về đôi bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Giới thiệu tên bài hát và tác giả bài Tay thơm, tay ngoan - Cô dạy bé hát theo nhạc. - Tổ chức cho bé hát cùng cô, theo nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân. - Tổ chức chơi hát to, hát nhỏ. - Cô khuyến khích bé hát và vận động theo cô.. Hoạt động 2: Ai đoán giỏi? - Cô giới thiệu trò chơi. - Cách chơi: Một bé sẽ bịt mắt lại. Cô mời một bé bất kì lên hát. Bé bịt mắt phải đoán được có bao nhiêu bạn hát, sau đó nâng cao trò chơi bằng cách mời từ 3 - 5 bạn hát cùng lúc. - Hoạt động 3: Bé chơi với màu nước - Tổ chức cho bé in màu nước bằng bàn tay của mình. - Nhắc nhở bé sau khi chơi xong phải biết rửa tay sạch sẽ.. Hoạt động 4: Hoạt động góc - Góc âm nhạc: Bé hát múa bài hát Tay thơm, tay ngoan. - Góc gia đình: Bé nấu các món ăn yêu thích. - Góc tạo hình: Vẽ các bộ phận còn thiếu trên cơ thể bé.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi, quan sát cây cối, hoa lá. - Chơi tự do với cát, nước, câu cá, đồ chơi ngoài trời.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều CHỦ ĐỀ: ĐÔI TAY KỲ DIỆU. Đề tài: Bé cùng tập đếm Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé nhận biết, phân biệt được tay phải, tay trái..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Biết đếm theo thứ tự các ngón tay trên bàn tay. - Dạy trẻ đếm thứ tự đến 10. II. CHUẨN BỊ. - Rối các ngón tay. - Giai điệu bài hát Tập đếm - Màu nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hát diễn rối: Năm ngón tay ngoan - Cô mở nhạc bài Tập đếm, vừa hát vừa diễn rối. - Trò chuyện với bé về tên gọi của các ngón tay.. Hoạt động 2: Trò chơi: Đôi tay của bé - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi như sau; Cô có những bàn tay, nhưng trên những bàn tay đó thiếu một vài ngón tay, các bạn hãy đếm thứ tự các ngón tay và nhìn xem bị thiếu ngón nào. Bé hãy dùng ngón tay của mình in vào vị trí đó cho đủ một bàn tay hoàn chỉnh.. Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm nhanh - Cô cho trẻ giơ hai tay của mình ra trước. Sau đó cho trẻ giơ tay trái, tay phải theo cô. - Cho bé về nhóm tìm hai bàn tay cho đúng cặp tay phải, tay trái.. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc toán. + Đếm số lượng đồ vật + Chơi đôminô. - Góc tạo hình: Hoàn thành bức chân dung của bé - Góc xây dựng: Xây công viên. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời?.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Trò chơi vận động: Ai đến đích trước? - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: In cắt bàn tay bằng giấy CHỦ ĐỀ: CHÚC MỪNG SINH NHẬT. Đề tài: Mừng sinh nhật của bé Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết hát chúc mừng sinh nhật bạn một cách vui tươi, hồn nhiên, nhịp nhàng theo nhạc. - Biết cùng bạn khiêu vũ theo nhạc. - Biết dùng ngôn ngữ của mình để chúc mừng sinh nhật bạn. II. CHUẨN BỊ. - Đàn, giai điệu bài hát Chúc mừng sinh nhật. - Trang trí hoa, bong bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé thích ngày sinh nhật  Bé tích cực trao đổi về cảm nghĩ của bản thân với các bạn. - Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của ngày sinh nhật. - Cho trẻ nói những cảm nghĩ, sở thích của mình trong ngày sinh nhật. - Giới thiệu những bạn có ngày sinh nhật trong cùng một tháng.. Hoạt động 2: Hát mừng sinh nhật  Bé hát đúng lời, hát nhịp nhàng - Cô và trẻ cùng hát: Happy birthday.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Tổ chức cho các nhóm, tập thể, cá nhân hát mừng sinh nhật bạn. - Gợi ý, hướng dẫn cho bé mạnh dạn có những lời chúc hay nhất gửi đến bạn.. Hoạt động 3: Hãy cùng nhau khiêu vũ  Bé biết phối hợp cùng bạn khiêu vũ theo nhạc. - Cô cho bé chọn bạn thành một cặp để khiêu vũ cùng nhau.. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc âm nhạc: Bé hóa trang, hát múa mừng sinh nhật bạn, biết sử dụng những nhạc cụ phối hợp. Biểu diễn diễn cảm, tự nhiên. - Góc gia đình: Bé bày tiệc chuẩn bị sinh nhật. Bé tập làm bánh mì kẹp Patê. - Góc khoa học: Khám phá sắc màu kì diệu.. CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ CỦA BÉ. Đề tài: Bé biết gì về cơ thể mình Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Gợi ý để trẻ mạnh dạn biết tự giới thiệu những đặc điểm và công dụng của các bộ phận trên cơ thể mình. - Biết dùng bút vẽ chân dung về khuôn mặt và các bộ phận trên cơ thể mình. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. - Giấy, bút màu - Một số tranh ảnh, câu chuyện về cách giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, an toàn..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Mô tả về cơ thể mình - Gợi ý để bé biết mô tả các bộ phận trên cơ thể của mình có những đặc điểm nào nổi bật và công dụng của các bộ phận đó.. Hoạt động 2: Tôi là ai? - Cô tiếp tục cho bé tự giới thiệu và miêu tả về bản thân mình. - Cho các bạn khác đặt câu hỏi để bé trả lời về bản thân. - Cô đặt các câu hỏi nhằm khơi cho trẻ những ý tưởng thể hiện qua tranh khi vẽ chính mình.. * Bé làm họa sĩ - Cho trẻ hát và chơi trò chơi Hát to hát nhỏ. - Cho trẻ vào bàn vẽ tranh. Cô quan sát và gợi ý thêm để trẻ hoàn thiện bức tranh.. * Giải mã bức chân dung - Cô cho trẻ giới thiệu về bức tranh của mình, gợi ý để trẻ nói lên được cảm xúc khi vẽ chân dung chính mình, trạng thái và những đặc điểm nổi bật các bộ phận của mình và các bạn khác.. Hoạt động 3: Hoạt động góc Góc tạo hình: Bé vẽ chân dung, sử dụng những hộp giấy tròn làm khuôn mặt. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời - Cô tổ chức cho trẻ vẽ bằng phấn dưới sân trường. - Bé chơi tự do với cát, nước, tổ chức vận động cho trẻ béo phì.. Hoạt động 5: Hoạt động chiều - Rèn cho bé cách sắp xếp dép gọn gàng ngăn nắp. - Tổ chức xem truyện tranh và cách giữ gìn cơ thể sạch sẽ, an toàn..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Đề tài: Cái mũi và công dụng của nó Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Giúp trẻ nhận biết được chức năng và công dụng của cái mũi trên cơ thể mình. - Biết cách phòng chống các bệnh qua đường hô hấp như: ho, hắt xì hơi, sổ mũi bằng cách đưa tay che miệng, đeo khẩu trang, nhỏ nước muối vệ sinh mũi. - Dạy trẻ tuyệt đối không cho bất cứ vật gì vào trong mũi vì sẽ gây ngạt thở và dẫn đến tử vong. II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ còn thiếu các bộ phận. - Giai điệu bài hát có tên Cái mũi. - Một số hình ảnh phòng chống các bệnh qua đường hô hấp. - Các đồ ăn có mùi thơm và không có mùi để trẻ phân loại. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Vẽ các bộ phận còn thiếu. - Cô chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm cùng tìm vẽ thêm những bộ phận còn thiếu trong tranh. - Chơi trò chơi: Oẳn tù tì. Hoạt động 2 * Bé biết gì về cái mũi? - Trò chơi: Sự lớn lên của bé. - Trò chuyện với trẻ về đặc điểm và công dụng của cái mũi. - Giáo dục cho trẻ cách bảo vệ cái mũi không bị viêm nhiễm và lây bệnh cho người khác.. * Hãy cùng hát với tôi.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> - Bé hát cùng cô và các bạn bài Cái mũi - Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động cùng cô theo giai điệu bài hát. - Tổ chức cho trẻ hát theo các hiệu lệnh to, nhỏ, nhanh, chậm khác nhau. - Gợi ý cho trẻ sáng tạo theo giai điệu bài hát từ các bộ phận khác trên cơ thể.. * Trò chơi: Cái mũi biết ngửi - Cô giới thiệu trò chơi. - Cách chơi: Chia làm hai đội thi tìm những loại đồ ăn nào có mùi thơm và ngược lại.. Hoạt động 3: Hoạt động góc - Góc âm nhạc: Bé hát và vận động theo bài hát về bản thân. - Góc tạo hình: Biết trang trí khuôn mặt, nặn bé trai, bé gái. - Góc khám phá thiên nhiên (KPTN): Cô tổ chức cho bé thử nghiệm với các giác quan ngửi, sờ, nếm.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời - Cô tổ chức cho trẻ dạo chơi và khám phá các mùi hương khác nhau từ cây cỏ. - Bé chơi tự do với cát nước, tổ chức vận động cho trẻ béo phì.. Hoạt động 5: Hoạt động chiều - Ôn lại những kỹ năng rửa tay lau mặt cho các bé còn yếu. - Chơi trò chơi: Nu na nu nống. III. NHÓM CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI: ĐẾN THĂM GIA ĐÌNH TÔI NHÉ!. Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> - Bé biết tên gọi, vai trò, sở thích của các thành viên trong gia đình. - Bé nhận biết được động đúng, sai trong giao tiếp hàng ngày. - Củng cố kĩ năng đếm tương ứng 1:1, phát triển khả năng kể truyện sáng tạo. - Phát triển khả năng phân nhóm theo hành động. - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến mọi người xung quanh, đặc biệt là người thân trong nhà. II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh - Nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bí mật về gia đình búp bê - Trò chuyện với búp bê về bông hoa gia đình của búp bê. - Giới thiệu bông hoa, mỗi cánh hoa gắn với từng thành viên trong nhà. Búp bê kể câu truyện về gia đình mình: Nhà của mình có tất cả là 5 người nên bông hoa gia đình có 5 cánh… Ông mình thích màu xanh lá cây nên ông hay mặc áo màu xanh. Bà của mình thích áo màu đỏ. Ba mình thích màu xanh dương, mẹ thì thích màu tím. Còn mình, mình thích màu vàng. Giới thiệu tên gọi, cách viết tên từng thành viên trong gia đình. - Gợi ý cho trẻ hình dung về bông hoa gia đình trẻ. - Nhà bạn có mấy người? Vậy bông hoa gia đình bạn có mấy cánh.. Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ - Trẻ thảo luận theo nhóm và chọn ra một bạn làm trưởng nhóm. Cả nhóm sẽ cùng nhau vẽ bông hoa gia đình của bạn trưởng nhóm. Cho trẻ thảo luận, vẽ và tô màu bông hoa gia đình. - Trẻ sẽ lên giới thiệu về bông hoa của nhóm mình. Đại diện nhóm sẽ lên giới thiệu cho các bạn biết về bông hoa nhóm mình vẽ..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Hoạt động 3: Hoa bé ngoan - Cô giới thiệu hành động của bạn. Bé sẽ quan sát, nhận ra hành động đúng hay sai và phân nhóm theo hành động. - Bé tổ chức cho các bạn cùng chơi.. Hoạt động 4: Bài vè: Mời bạn đến nhà tôi - Trẻ sẽ chia nhóm, gắn hình tương ứng với bài vè.. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA TÔI. Đề tài: Chúng ta là một gia đình Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé hiểu nội dung câu chuyện. - Tham gia tập nói lời thoại của nhân vật trong truyện. II. CHUẨN BỊ. - Túi vải 3 gang, 6 gang, một số trái cây bằng nhựa. - Tranh vẽ câu truyện Cây khế. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Chiếc túi mấy gang?  Bé tập đo túi vải bằng gang tay. - Cô tổ chức chơi trò chơi Tập tầm vông cho trẻ đoán vật trong tay. - Cho bé về nhóm cùng thảo luận và đoán thử xem chiếc túi dài mấy gang. Sau khi các bé thảo luận xong cô cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của mỗi nhóm xem có đúng không? - Tiếp theo cho bé bỏ quả vào túi 3 gang, và túi 6 gang để so sánh và xem túi nào đựng nhiều hoa quả hơn.. Hoat động 2: Bé nghe kể chuyện Cây khế.

<span class='text_page_counter'>(163)</span>  Bé chú ý lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện. Trả lời được các câu hỏi cô đưa ra. - Cô có một câu chuyện rất hay nói về chiếc túi 3 gang này. Bây giờ chúng ta hãy cùng lắng nghe câu chuyện này nhé. - Cô kể cho trẻ nghe, xen kẽ từng đoạn cho trẻ đoán diễn biến phần tiếp theo của từng đoạn. + Khi được chia gia tài, người em nhận được gì? + Bé thấy người em là người như thế nào? + Trái với tính người em là ai? + Tại sao bé biết người đó là người anh? + Để ngoan giỏi như người em, bé sẽ làm gì? - Cô kết hợp với giáo dục trẻ tính thật thà, chăm chỉ học và làm việc vừa sức của mình. - Qua câu chuyện các bé được nghe, chúng ta sẽ đặt tên cho câu chuyện là gì? - Cô giới thiệu tên câu chuyện cho các bé cùng biết: Cây khế.. Hoạt động 3: Cùng thi kể chuyện  Bé tham gia tập nói lời thoại của nhân vật. - Các bé đã biết tên của câu chuyện rồi, bây giờ chúng ta sẽ vào vai nhân vật người anh và người em tập nói lời thoại của hai nhân vật này nhé. - Cô kể dẫn dắt câu chuyện đến lời thoại của các nhân vật, cho trẻ tham gia kể lại cùng với cô tập nói lời thoại của nhân vật ấy. Cho một bé giỏi đóng vai chim phượng hoàng đối đáp cùng các bạn.. Hoạt động 4: Hoạt động góc - Góc gia đình: Bé tập nấu món: Đậu que xào với thịt, canh cải. - Góc văn học: Chơi phân vai, diễn rối, đóng kịch,Tập kể chuyện theo tranh. - Góc toán: Chơi Lô tô hoa văn, Chai nào nắp ấy, Bé chọn như thế nào?. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi vận động: Cá sấu lên bờ..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Bé chơi với đồ chơi Lego CHỦ ĐỀ: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH. Đề tài: Đồ dùng không thể thiếu của tôi Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết tìm cặp giống nhau và tập mang tất vào chân. - Bé tập xếp đồ theo mẫu âm thanh. - Bé biết đi theo nhịp điệu âm thanh. - Phát triển tính mạnh dạn, tự tin, tích cực trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. Hoạt động 1: Khám phá đôi tất  Tìm cặp giống nhau và tập mang tất. - Cô tổ chức chơi trò chơi Tập tầm vông. - Bé tìm đúng vật trong tay cô đang cầm, đó là chiếc tất. Cùng trò chuyện với trẻ về tác dụng của đôi tất. - Cô giáo giới thiêu có những thùng đựng tất còn lộn xộn, chưa giống nhau. Bé hãy giúp cô tìm cho đúng cặp. Cho trẻ về nhóm thực hiện. - Sau khi trẻ tìm xong, cho mỗi trẻ chọn một đôi tất cho mình và bé tập mang tất vào chân. Cô quan sát và kiểm tra xem mang có đúng không.. Hoat động 2: Trò chơi đôi tất xinh  Bé tập xếp đồ vật theo mẫu âm thanh. - Cô giới thiệu luật chơi: Mỗi bé đều có đôi tất trên tay, khi cô gõ.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> tiếng trống  bé xếp tất dọc, khi cô gõ tiếng cheng  bé xếp tất nằm ngang. - Tiếp theo cô phát cho mỗi trẻ 3-5 que gỗ dẹp và chơi xếp que theo mẫu âm thanh giống như trên. - Thay đổi người chỉ dẫn trò chơi, cô mời một bé làm nhóm trưởng gõ trống và tiếng cheng, các bạn ngồi dưới lắng nghe và làm theo đúng mẫu âm thanh. - Để nâng cao trò chơi, cô có thể gõ các mẫu âm thanh xen kẽ nhau để cho trẻ xếp tạo thành một chuỗi xen kẽ thật đẹp.. Hoạt động 3: Chân và vớ  Bé bước đi theo nhịp điệu âm thanh. - Cho trẻ cất que, cô chia trẻ thành nhóm và cùng nhau thi Bước đi theo nhịp điệu âm thanh. - Cô gõ âm thanh tùng trẻ bước đi, gõ âm thanh cắc, trẻ dừng lại. - Nâng cao trò chơi, cô gõ cho trẻ đi theo nhịp trống nhanh, chậm. Đi tiến, lùi…. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc toán + Trò chơi: Hãy đoán đúng; Nhanh tay lẹ mắt; Thử tài của bé. - Góc văn học + Chơi diễn rối: Tình mẹ con, Tích Chu + Xem tranh về gia đình và kể chuyện sáng tạo. - Góc gia đình + Bé tập làm bánh mỳ xan-uých. + Bé trang trí nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi vận động: Ai nhanh tay. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Bé gấp cái nón bằng giấy.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> CHỦ ĐỀ: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH. Đề tài: Đồ dùng ngộ nghĩnh Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết phân nhóm các loại chai theo đặc điểm riêng. - Cùng khám phá làm cách nào cho nước không chảy khỏi chai. - Bé biết làm ứng dụng làm hồ cá từ chai nước. II. CHUẨN BỊ. - Mỗi trẻ một đôi tất, que dẹp bằng gỗ. - Trống, chập cheng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Khám phá cái chai  Bé phân nhóm các loại chia có kích thước, hình dáng giống nhau - Cho bé vận động theo nhạc cùng cô bài Ồ sao bé không lắc. - Cùng xem các chai nước ở góc gia đình, cô lấy một chai nước rót cho các bé uống và hỏi bé: Sau khi uống hết nước, cái chai có sử dụng được không? - Bé về nhóm chơi giúp cô phân nhóm các loại chai có kích thước, hình dáng giống nhau.. Hoạt động 2: Khám phá: Làm thế nào để nước không chảy khỏi chai?  Giúp trẻ phát triển tư duy logic cho trẻ - Cô phát cho mỗi trẻ một cái chai (đã bị đục một lỗ nhỏ sẵn), cho bé chơi đóng nước vào chai. - Sau khi đóng nước vào chai xong, cô hỏi trẻ có phát hiện ra điều gì không? - Theo các bé, làm cách nào không cho nước chảy khỏi chai?.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Cô cho trẻ một số vật liệu: nắp đậy, băng keo, đề can, đất sét, tăm để trẻ thử nghiệm. Hoạt động 3: Làm hồ cá từ cái chai  Bé biết sáng tạo làm hồ cá từ chai nước. - Sau khi trẻ biết cách xử lí làm thế nào để nước không chảy khỏi cái chai, cô tuyên dương các bé đã giải quyết tốt, cho trẻ đổ hết nước ra và cùng các bạn trang trí cái chai, tạo thành một hồ cá nhỏ xinh xắn.. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi - Góc khoa học: Chơi thử nghiệm Sắc màu kì diệu. - Góc vănhọc: Chơi phân vai, diễn rối, đóng kịch. Tập kể chuyện theo tranh - Góc toán: Chơi Hãy đoán đúng, Nhanh tay lẹ mắt, Xếp đồ dùng cho mỗi thành viên trong gia đình cho phù hợp.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi dân gian: Cặp kè ăn muối mè - Chơi tự do. Hoạt động 6: Hoạt động chiếu: Bé chơi với đồ chơi Lego CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA TÔI. Đề tài: Gia đình tôi hạnh phúc Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết gia đình mình có bao nhiêu người, phân nhóm và phân biệt gia đình ít con, nhiều con. - Rèn kĩ năng xếp tương ứng 1-1. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Hình ảnh gia đình của mỗi bé. - Các mảnh ghép hình gói quà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hãy kể về gia đình bé  Bé phân nhóm gia đình theo đặc điểm ít con, nhiều con. - Cùng hát với cô bài hát Ai thương con nhiều hơn. - Trò chuyện với bé về gia đình bé gồm có những ai? Bố mẹ làm gì? Anh, chị, em đi học ở đâu? Gia đình bé gồm có mấy người? - Cô cho bé xem hình về gia đình mình, bé và bạn cùng xem hình gia đình và trao đổi với nhau. - Sau khi xem xong, cô dạy bé thế nào là gia đình ít con (là chỉ có một đứa con), gia đình nhiều con (là có từ hai người con trở lên).. Hoạt động 2: Ai tinh mắt  Bé biết tương ứng 1-1. - Cô cho trẻ đính những bức hình về gia đình mình lên bảng nỉ rồi cho bé phân nhóm gia đình có cùng số lượng và tập xếp tương ứng 1-1.. Hoạt động 3: Bé nhanh tay  Bé biết ghép hai mảnh để thành gói quà. - Sau khi xếp tương ứng 1-1xong, cô giới thiệu sang phần quà tặng cho mỗi gia đình, nhưng để có một món quà hoàn chỉnh, bé giúp cô tìm các mảnh ghép, ghép lại cho đúng thành hình gói quà để tặng cho mỗi gia đình. - Chia bé về nhóm thực hiện. Cô quan sát và tuyên dương những nhóm thực hiện đúng và nhanh.. Hoạt động 4: Hoạt động góc - Góc khoa học: Cho bé thử nghiệm: Quả trứng thi bơi. - Góc văn học: Diễn rối theo ý thích. Xem tranh về gia đình và kể chuyện sáng tạo. - Góc toán học: Chơi Lô tô hoa văn, Chơi nào nắp ấy, Bé chọn như thế.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> nào?. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi vận động: Bé về đúng nhà. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Bé sưu tập tranh ảnh về gia đình; Xem phim.. IV. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT CHỦ ĐỀ: CÂY TRÁI MIỀN QUÊ. Đề tài: Quả chuối tiêu Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết hình dạng, mùi vị, màu sắc của quả chuối tiêu. - Nhận biết một số đặc điểm cấu tạo của quả chuối, nải chuối, hoa chuối (bắp chuối). - Phát triển các tri giác, năng động và sáng tạo trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng soạn trên Power Point. - Quả chuối thật cắt ra từng miếng nhỏ cho trẻ nếm. - Đất nặn và giấy màu v.v… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Quả gì? Cô phát cho mỗi trẻ một phiếu, sau đó cô và trẻ cùng hát bài: Đoàn tàu bé xíu. Đến cửa hàng trái cây, cô làm người bán hàng, trẻ xếp thành bốn hàng lần lượt đổi phiếu lấy trái cây (chuối đựng trong các đĩa nhỏ)..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Sau khi trẻ ăn xong, dẹp rác vào giỏ. Cô và trẻ cùng trò chuyện. Các bạn vừa ăn quả gì? Cho trẻ đoán tên.. Hoạt động 2: Quả chuối tiêu Cô cho trẻ quan sát trên máy tính và đọc bài thơ tương ứng với loại chuối trẻ vừa ăn: Quả chuối tiêu. Cho trẻ quan sát hình dạng, màu sắc, cấu tạo của quả chuối, nải chuối, hoa chuối v.v… Trong quá trình trẻ quan sát, cô trò chuyện để trẻ nói lên nhận xét về những gì trẻ quan sát được: về cấu tạo, màu sắc, hình dáng của hoa, quả chuối v.v…. Hoạt động 3: Những quả chuối xinh xắn Sau khi quan sát và nhận xét, cô chia trẻ về các nhóm, mỗi nhóm đi lấy đồ dùng cho nhóm mình và cùng thảo luận xem nhóm mình sẽ nặn những quả chuối như thế nào? Cô quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm thực hiện.. Kết thúc HOA KẾT TRÁI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Đọc thuộc bài thơ, cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên qua hình ảnh một số loài hoa đang chuẩn bị kết trái. - Nhận biết một số loại trái cây có quả, phân biệt trái cây và rau quả cùng thành phần dinh dưỡng của từng loại. - Rèn thói quen phản xạ nhanh với các hiệu lệnh, thực hiện đúng các yêu cầu của hoạt động. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, óc tưởng tượng, tư duy ngôn ngữ trong nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Giáo dục trẻ lòng yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. - Cho trẻ làm quen với bài thơ, đọc và giải thích các từ láy trong bài thơ. - Tranh minh họa bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Gieo hạt - Trò chơi: Gieo hạt + Gieo hạt nảy mầm một cây, hai cây, nhiều cây. + Cây ra nụ, một nụ, hai nụ, nhiều nụ. + Nụ nở hoa một hoa, hai hoa, nhiều hoa. + Hoa kết trái một trái, hai trái, nhiều trái. - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn những loài cây nào có hoa kết trái? + Ngoài những cây ăn quả còn có những loài cây nào có hoa kết trái nữa không? - Giới thiệu bài thơ Hoa kết trái của Thu Hà, cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. - Khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô, sau đó đàm thoại cùng trẻ: + Trong bài thơ nói đến những loại hoa quả nào kết trái? + Những loại hoa này có màu sắc thế nào? (tim tím, vàng vàng). + Hình dáng của những bông hoa ra sao? (nho nhỏ, xinh xinh). + Có phải hoa yêu mọi người nên hoa kết trái không? - Tổ chức cho trẻ luyện đọc thơ: chung, theo nhóm.. Hoạt động 2. - Cô cho trẻ xem các loại quả bằng nhựa hay bằng bìa cứng gắn trên bảng( hay tranh minh họa). + Đố các bạn loại quả nào là trái cây?.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> + Vì sao gọi chúng là trái cây? Ăn trái cây thế nào? + Những loại quả nào phải nấu chín mới ăn được? Vì sao? + Hãy kể tên cac món ăn được chế biến từ những loại quả này?. Hoạt động 3 - Trò chơi: Chuyển quà đọc thơ: chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, đứng theo vòng tròn. + Mỗi nhóm chọn một loại quả, vừa chuyển vừa đọc bài thơ. + Cách chơi: Chuyển bằng hai tay sang bên trái hay bên phải, khi nhận quả thì đọc một câu thơ rồi chuyển tiếp sang cho bạn bên cạnh. - Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú và khả năng của trẻ. BÀI VÈ TRÁI CÂY I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Đọc thuộc bài thơ, thể hiện nhịp thơ vui tươi, hồn nhiên cùng với nội dung của bài vè. - Nhận biết các loại trái cây với hình dạng, màu sắc và hương vị đặc trưng của từng loại. - Rèn kĩ năng mô tả đặc điểm, đặc trưng của vật, phản xạ nhanh với yêu cầu của trò chơi. - Phát triển óc quan sát, trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ, óc tưởng tượng và thẩm mĩ. - Giáo dục trẻ thói quen mạnh dạn và tự tin trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Cho trẻ làm quen với bài vè, tập mô tả các loại trái cây quen thuộc. - Một số trái cây bằng nhựa hay bằng bìa, tập tô hình vui và bút màu cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 - Trò chơi: Quả tròn, quả dài: cô cho trẻ cùng nói và thực hiện các động tác theo cô. + Quả cam: Tròn tròn (hai ngón tay trỏ vẽ thành hai nửa hình tròn ghép lại hai). + Quả xoài: Méo méo (vẽ hai đường cong nhọn xuống phía dưới). + Quả đu đủ: Thon thon (vẽ hai đường lượn cong dài). + Quả chuối: Dài dài (vẽ kéo dài theo hình cong của quả chuối). (có thể thêm vài loại quả khác theo hứng thú và sáng tạo của trẻ). - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ Vè trái cây của Nguyễn Thị Vui. Lẳng lặng mà nghe Tôi đọc bài vè Trái cây bạn nhé! Ăn vào mát mẻ Là trái thanh long Xanh vỏ đỏ lòng Là trái dưa hấu Hình thù rất xấu Là trái sầu riêng Vàng vỏ xanh viền Dưa gang xanh mát Da sần đen hạt Là trái mãng cầu Cong giống móc câu Chuối già, chuối sứ Khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô, chú ý sửa cách phát âm từ khó. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ: + Bài vè nói đến những loại trái cây nào?.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> + Những loại trái cây ấy được mô tả ra sao? (gợi ý cho trẻ cùng đọc các câu thơ nói về từng loại trái cây) - Tổ chức cho trẻ luyện đọc thơ: chung, theo nhóm (đọc luân phiên hay nối tiếp).. Hoạt động 2 - Trò chơi Cửa hàng trái cây: cô chia trẻ thành hai nhóm, nhóm trẻ ít hơn đóng vai người bán, nhóm trẻ nhiều hơn đóng vai người mua. + Cô giới thiệu các loại trái cây bằng nhựa để trong rổ hay bằng bìa gắn trên bảng. + Cách chơi: người mua mô tả đặc điểm sao cho người bán hiểu và đưa cho đúng loại trái cây cần mua (ví dụ: Bán cho tôi quả dạng tròn có vị chua chua ngọt ngọt: Quả sần sùi nhiều hạt màu đen, Quả tím kết lại thành chùm). - Có thể đưa vài loại cây cho trẻ tập mô tả, sau đó gọi trẻ lên chơi thử để sửa sai. - Tổ chức cho trẻ chơi chung, cô bao quát kiểm tra.. Hoạt động 3 - Cho trẻ tạo hình các loại trái cây theo ý thích của trẻ. - Rèn kĩ năng tạo hình cơ bản: nặn, vẽ và tô màu.. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI CÂY XANH. Đề tài: Những chiếc lá kì diệu I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. - Trẻ được quan sát, khám phá và nhận biết, phân loại các loại lá khác nhau (về hình dạng, tính chất, màu sắc, mùi hương). - Trẻ sắp xếp những chiếc lá đi một trình tự nhất định. - Củng cố kĩ năng đếm số lượng theo khả năng của trẻ và so sánh nhiều hơn, ít hơn, tạo nhóm bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng diễn đạt mạnh lạc bằng lời nói, khả năng lắng nghe, hiểu và làm theo yêu cầu của cô, khả năng hoạt động theo nhóm. - Hình thành ở trẻ trí tưởng tượng, óc sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. - Mỗi trẻ một rổ có một số lá khác nhau. - Giấy A4 cho từng trẻ. - Bút lông, bảng, màu sáp, kéo hai mặt. - Đố và dạy trẻ một số về lá. - Vật dụng cho các góc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát có giai điệu vui nhộn.. Hoạt động 1: Ai nhớ giỏi? Cho trẻ đi lấy bảng, bút lông. Cô dùng câu đố để đố trẻ (Dự kiến các câu đố về số loại lá quen thuộc với trẻ và có trong sân trường như: lá dừa, lá chuối, lá vú sữa, lá phượng, lá trúc đốm). Lần đầu cô đố, trẻ trả lời, những lần sau cô yêu cầu trẻ sẽ ra chiếc lá cô vừa đố (cô đến làm việc với cá nhân trẻ - hỏi trẻ cô vừa đố về chiếc lá gì?). Hoạt động 2: Vui chơi cùng lá Cho trẻ đi cất bảng, cất bút rồi mỗi trẻ lấy một rổ lá. Cho trẻ quan sát, khảo sát những chiếc lá có trong rổ. Hỏi trẻ: Con thấy những chiếc lá trong rổ như thế nào? Cho trẻ phân loại lá theo dấu hiệu riêng (Trẻ tự chọn, cô đến làm việc với cá nhân trẻ?) So sánh số lá mà trẻ có cùng với số lá của bạn. Cho trẻ về nhóm theo đặc điểm hình dáng của nó. Đưa mỗi trẻ một kiểu quy tắc sắp xếp và yêu cầu trẻ sắp xếp chiếc.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> lá của nhóm theo yêu cầu của cô.. Hoạt động 3: Biến tấu từ những chiếc lá Cho trẻ lấy giấy, kéo, băng keo và tự tạo một bức tranh từ những chiếc lá.. Đề tài: Bé yêu rau, củ, quả Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và lợi ích của một số rau, củ, quả, quen thuộc. - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của rau, củ, quả.. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phát triển: biết quan sát, tính ham hiểu biết của trẻ. - Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc.. 3. Giáo dục tư tưởng - Thông qua hoạt động giáo dục. Trẻ biết ăn hết suất và ăn nhiều rau hơn nữa. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của cô - Một số loại rau thật: Bắp cải, su hào, bí xanh. - Trang phục có hình ảnh về rau quả. - Băng nhạc biểu diễn thời trang băng hình về rau, củ, quả.. 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh mô hình, bút để chơi trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Cho trẻ xem băng hình về các loại rau, củ, quả. Cô gợi ý để trẻ kể lại. Các con quan sát thấy cô có những loại rau gì? Kể tên những loại rau mà con biết? Nêu đặc điểm của các loại rau?. Hoạt động 2 Cô thấy lớp mình kể được rất nhiều loại rau, củ, quả. Bây giờ cả lớp chú ý nghe cô đọc câu đố nhé.. * Rau bắp cải Rau gì lá quấn vòng quanh Lá trong thì trắng, lá ngoài thì xanh. (Là rau gì?) + Bắp cải là loại rau ăn lá mà các con vẫn được bố mẹ hay các bác cấp dưỡng nấu cho ăn hàng ngày đấy. + Rau bắp cải có đặc điểm là có nhiều lá cuốn vòng quanh, lá bắp cải to bên ngoài lá già có màu xanh đậm còn bên trong là lá non có màu trắng đấy. Trước khi chế biến thành thức ăn, các bác nhà bếp phải bỏ lá già nằm ở phía ngoài đi và chỉ ăn lá non ở bên trong. - Thế các con đã được ăn những món ăn gì từ rau bắp cải nào? (Xào, luộc, muối dưa). Từ rau bắp cải có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau (như luộc, xào, muối) và tất cả những món ăn này rất giàu vitamin, muối khoáng, rất cần thiết cho cơ thể chúng mình đấy. * Bí xanh: Bây giờ cô lại đố các con lại một câu đố khác, các con hãy lắng nghe: Quả dài, ruột trắng, vỏ xanh Mẹ đem xào nấu, ngon lành bữa cơm? (Là quả gì?) - Bí xanh cũng là một loại rau. Nếu như với quả cam, táo, lê, các con chỉ cần gọt vỏ là ăn được, thì tất cả những loại quả thuộc họ rau cần phải nấu chín trước khi ăn..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Từ bí người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như canh bí nấu với cua, bí nấu thịt, xương. Và các con thử đoán xem bí có thể chế biến thành món ăn gì trong ngày tết (mứt). - Và tất cả các món ăn được chế biến từ bí đều rất giầu vi-ta-min và muối khoáng. - Ngoài bí ra các con còn biết những loại rau quả nào khác (su su, đỗ, mướp…). * Củ su hào Đây là củ su hào. Các con đọc: Củ su hào. Củ su hào là loại rau ăn củ có đặc điểm là thân của nó phình to thành củ cho chúng mình ăn đấy. Lá su hào to dài và có cuống lá rất dài. Củ su hào cũng chế biến thành các món ăn rất ngon như su hào luộc, nấu, xào, nộm. Ngoài su hào là loại rau củ ra còn có rất nhiều loại rau củ nữa như củ cà rốt, củ khoai tây… - Và loại rau ăn củ mà hôm nay cô giới thiệu với lớp mình là củ su hào đấy. - Rau su hào khi chế biến thì các bác cấp dưỡng gọt vỏ bên ngoài đi sau đó mới thái ra chế biến. - Cũng giống như bắp cải và bí xanh, su hào cũng chứa nhiều vitamin, muối khoáng đấy. - Thế các con có thích ăn những món ăn được chế biến từ su hào không?. Hoạt động 3: So sánh - Giờ học hôm nay cô cháu mình đã được làm quen với ba loại rau là: bắp cải, su hào và bí xanh. Vậy những loại rau này có những điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau.. * Giống - Đều gọi chung là rau và cung cấp cho con người nhiều chất vitamin và muối khoáng..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> * Khác - Bắp cải: Rau ăn lá - Su hào: Rau ăn củ - Bí xanh: Rau ăn quả. Bây giờ cô sẽ gửi những loại rau này xuống bếp để các bác nấu thành những món ăn ngon cho chúng mình nhé.. Hoạt động 4 * Đàm thoại - Bây giờ bạn nào giỏi kể lại cho cô cùng các bạn trong lớp nghe những loại rau mà hôm nay cô cháu mình vừa làm quen. - Ngoài các loại rau này ra những loại rau nào nữa? Có rất nhiều các loại rau nhưng có loại thì ăn lá, có loại thì ăn củ. - Bạn nào cho cô biết có những loại rau ăn củ nào? (quả đỗ, quả mướp, quả bầu) - Ăn rau có lợi ích gì? (rau cung cấp nhiều chất vitamin và muối khoáng, giúp da dẻ hống hào, khỏe mạnh). Vì vậy các con phải ăn hết xuất và ăn nhiều rau hơn nhé! - Muốn có nhiều rau ăn hàng ngày chúng mình phải làm gì? (Chăm sóc, bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước…). * Chơi trò chơi “Kể tiếp theo tôi” - Cô cho trẻ lần lượt kể tên các loại rau mà con biết (trẻ lần lượt kể, mỗi bạn kể 1 loại rau). Hoạt động 5 * Trò chơi: Ai giỏi hơn * Cách chơi: Cô sẽ chia cả lớp mình thành ba tổ - Tổ 1: Nối những loại rau ăn lá lại với nhau. - Tổ 2: Nối những loại rau ăn quả lại với nhau. - Tổ 3: Nối những loại rau ăn củ lại với nhau.. * Luật chơi:.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Mỗi bạn chơi và chỉ được tìm và nối một chi tiết. Sau thời gian là 1 phút, đội nào nối xong và nối chính xác thì đội ấy thắng.. CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC LOẠI TRÁI CÂY I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ gọi tên và biết được đặc điểm của các loại quả quen thuộc. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn như: lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt để nặn các loại quả theo đặc trưng của nó.. 2. Kĩ năng - Trẻ sử dụng tốt kĩ năng nặn. - Trẻ biết gắn kết, dính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.. 3. Thái độ - Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. - Trẻ có hứng thú, tích cực hoat động tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết được trái cây cung cấp rất nhiều vi-ta-min có ích cho cơ thể trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Làn quả thật với nhiều loại trái cây nhiều màu sắc. - Quả nặn mẫu: Cam, táo, nho. - Đất sét. - Bàn trưng bày sản phẩm nặn của trẻ. - Bài vè trái cây, bài hát Quả. - Đàn oocgan, trống.. 2. Chuẩn bị của trẻ - Đất nặn, rổ, bảng, dao nhựa, đĩa nhựa..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Tổ chức gây hứng thú cho trẻ - Cô ổn định lớp và cho cả lớp đọc bài: Vè nói về các loại quả - Chúng mình cùng nắm tay nhau đi vòng tròn và Trẻ đọc bài vè khi chúng mình đọc đến loại quả nào thì bạn có loại quả đó sẽ bước vào bên trong vòng tròn nhé! - Cô cho trẻ cầm các loại quả vừa đi vừa đọc to bài vè theo nhịp tiếng trống cô gõ Lẳng lặng mà nghe Tôi đọc bài vè Trái cây bạn nhé Ăn vào ngọt mát Là quả thanh long Xanh vỏ đỏ lòng Là trái dưa hấu Anh em cũng giống Trái quýt, trái cam Mình vàng áo giáp Chính là dứa tôi Dứa tôi, dứa tôi, dứa tôi - Các con vừa đọc xong bài vè, bây giờ các con hãy cho cô biết trong bài vè có những loại quả gì? (Quả cam, quýt, thanh long, dưa hấu, dứa) - Đúng rồi trong bài vè có nhắc đến rất nhiều loại trái. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> cây thơm ngon. - Bây giờ, cô mời các con cất các loại quả và nhẹ nhàng lại đây với cô nào! Hôm nay cô Tiên mùa xuân đã gửi tặng tất cả lớp chúng mình một món quà, chúng mình có biết là gì không?. Trẻ trả lời. - Trời tối, trời tối - Trời sáng, trời sáng (Ò ó o) - Cô có gì đây? (Giỏ hoa quả) - Các con thích ăn quả gì nhất?. Trẻ trả lời. - Vì sao con thích? (Ngon, ngọt,…) - Ở nhà mẹ đi chợ thường mua cho chúng mình ăn quả gì? - Các con ạ, các loại quả chứa rất nhiều vitamin bổ dưỡng cho cơ thể nên chúng mình nhớ ăn nhiều hoa quả cho da dẻ hồng hào, xinh tươi nhé! - Các con có muốn tự tay làm ra thật nhiều quả để Trẻ lắng nghe trang trí khu vườn xuân của lớp mình không?. Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cô đã nặn được một đĩa quả rất đẹp rồi đấy, cô mời chúng mình cùng quan sát nhé! - Chúng mình thấy cô nặn được nhiều quả không? - Cô có quả gì đây? (Quả cam) - Tại sao con biết đây là quả cam? (Có hình tròn, màu vàng). Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - Ai giỏi cho cô biết muốn nặn quả cam các con phải làm thế nào? (Véo đất, bóp đất, lăn tròn đất nặn) - Để nặn quả cam được đẹp, chúng mình chú ý lăn đất thật tròn nhé!. Trẻ trả lời. - Quả cam có cuống hơi lõm, muốn tạo được chỗ lõm ở cuống các con lấy ngón tay cái của bàn tay phải ấn sâu xuống một chút, các con nhớ chưa? Hình quả cam - Để quả cam đẹp hơn các con sẽ làm gì? (Nặn cuống, lá) - Chúng mình nhìn xem trên đĩa của cô còn có quả gì nữa nào? (Quả táo) - Tại sao con biết đây là quả táo? - Quả táo của cô có màu gì? (Màu đỏ). Trẻ trả lời. - Cuống táo trông như thế nào? (Cuống nhỏ, hơi cong, có màu nâu) - Để nặn được quả táo con phải làm gì? (Hỏi cá nhân trẻ trả lời) (Nặn đất tròn to ở phái trên, thon nhỏ ở phía dưới và lõm sâu ở hai đầu) - Để làm được vết lõm sâu ở hai đầu, chúng mình làm như thế nào? (Dùng ngón tay ấn sâu hai đầu của quả táo) - Các con nhớ nhé để tí nữa cô và chúng mình cùng nặn thật nhiều quả táo nhé!. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Hình táo - Trên đĩa của cô còn có một chùm quả rất to, đố các bạn biết cô có quả gì? (Quả nho) - Chúng mình thấy chùm nho của cô có ngon không? - Chùm nho của cô có màu gì? (Màu tím) - Chùm nho của cô chín rồi đấy nên có màu tím; còn lúc xanh chùm nho có màu gì? (Màu xanh) Khen cả lớp - Chùm nho của cô có đặc điểm gì?. Trẻ trả lời. (Có nhiều quả nho gắn vào cành, tạo thành chùm) - Làm thế nào để nặn được chùm nho hả các con? (Nặn nhiều quả nho dính vào nhau) - Các con trả lời đúng rồi đấy, tí nữa các con hãy thể hiện sự khéo léo tay của mình để nặn nhiều quả ngon nhé! Hình nho - Cô vừa cho chúng mình quan sát những loại quả nặn nào? (Cam, táo, nho) - Chúng mình có muốn tự tay nặn các loại quả mà mình yêu thích không? Cô đàm thoại với trẻ về ý tưởng của trẻ: - Con sẽ nặn quả gì? - Quả quýt của con có màu gì?. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> (Màu vàng hoặc màu da cam?) - Con nặn quả quýt như thế nào? - Con nặn quả sơ-ri như thế nào? - Tại sao con nặn quả sơ-ri?. Trẻ trả lời. (Cô đàm thoại với 3 - 4 trẻ). Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô mời tất cả các con lấy đất nặn và đồ dùng cô đã chuẩn bị trước cho chúng mình nào.. Trẻ trả lời. - Các con đã đủ đồ dùng chưa? Mời tất cả các con ngồi vào bàn nào. - Sử dụng đất nặn xong tay của chúng mình rất bẩn, các con nhớ không được bôi bẩn ra bàn, ra quần áo, các con đã nhớ chưa?. Trẻ lấy đồ dùng và về bàn ngồi.. Cô quan sát, hướng dẫn trẻ làm chậm, gặp khó khăn. Động viên, khuyến khích trẻ.. Trẻ trả lời. Cô bật nền nhạc không lời nho nhỏ trong khi trẻ thực hiện.. Hoạt động 4: Siêu thị trái cây của bé - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình trên Trẻ thực hiện bàn ở góc tạo hình. Cô cho trẻ tự nhận xét (3 - 4 trẻ) Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?. Trẻ trả lời. (Màu sắc, hình dáng, kích thước) Cô nhận xét những sản phẩm đẹp. Động viên, khuyến khích trẻ lần sau cố gắng nặn Trẻ hát được nhiều quả đẹp hơn. Cô cho trẻ hát bài: Quả và thu dọn đồ dùng..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> * Kết thúc tiết học CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI RAU. Đề tài: Thế giới cổ tích I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với một số loại rau. - Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về một số loại rau. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các loại rau. - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, kính trọng người lao động, tích cực tham gia vào hoạt động khám phá và thử nghiệm cùng các hoạt động khác. II. CHUẨN BỊ. Hoạt động 1: Nhỏ to cũng có - Cô và trẻ đố về các loại rau củ. + Hát đối đáp theo điệu Lí chim xanh về các loại rau. Cô: - Rau chi mẹ nấu canh ngon, ngon thật là ngon? - Rau chi có màu đỏ thắm mẹ hay mua về? - Loại rau chi úp lại cánh tròn mà bé thích ghê, ăn vào thêm chất, chất gì bé ơi? Trẻ: - Rau xanh mẹ nấu canh ngon, thật nhiều cô ơi! - Rau chi có màu đỏ thắm thì ra rau dền. - Loại rau cánh tròn sắp lại là bé biết ngay. Đó là bắp cải giàu vi-ta-min.. Hoạt động 2: Bé với cổ tích Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện Sự tích cây khoai lang một lần (mô hình).. Hoạt động 3: Bé là nhà điêu khắc.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> - Cho trẻ nặn rau ăn củ, rau ăn quả. - Tô màu rau ăn lá.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ tham quan bếp ăn. - Bác cấp dưỡng giới thiệu cho trẻ biết một số loại rau, củ mua về để chế biến. - Các loại rau củ để nấu món gì?. Hoạt động 5: Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất? - Cô chia lớp thành hai tổ thi chuyền các rau củ cho bác cấp dưỡng nấu ăn.. Hoạt động góc -Trẻ biết xem sách, nhận biết một số loại rau, đếm số lượng năm. - Phân biệt được rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, tô màu các loại rau (tô tập tranh, làm sách tranh), nặn củ khoai lang. - Biết ích lợi của các loại rau. - Tranh sách về rau, tranh in sẵn, bút màu, đất nặn. - Đóng kịch: Nhổ củ cải.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI RAU. Đề tài: Bí mật của tôi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với một số loại rau. - Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về một số loại rau. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các loại rau. - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số loại rau..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, kính trọng người lao động, tích cực tham gia vào hoạt động khám phá và thử nghiệm cùng các hoạt động khác. II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh, logo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Trò chuyện: về các loại rau, củ sau khi tham quan vườn rau.. Hoạt động 1: Bạn biết gì về tôi? Trẻ kể về đặc điểm, lợi ích và cách chế biến từ các loại rau, củ quả.. Hoạt động 2: Cùng nhau tâm sự - Trẻ cùng nhau chia nhóm và thảo luận. - Nhóm nào vẽ rau, quả gì? - Dùng nguyên vật liệu gì để thực hiện sản phẩm cho nhóm mình?. Hoạt động 3: Nhớ lại một chuyến đi xa - Từng nhóm lựa chọn nguyên vật liệu và thực hiện sản phẩm. - Cô gợi ý động viên trẻ hoàn thành sản phẩm. - Từng nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình vừa vẽ.. Hoạt động 4: Hoạt động góc: Góc chơi xây dựng: Xây vườn rau của bé. - Trẻ tái tạo lại và phản ánh quang cảnh của vườn rau của bé. - Biết cách sắp xếp hợp lí, thể hiển tính cách đặc trưng của vườn rau và thể hiện sự sáng tạo trong công trình. + Chơi vận động: Cây cao, cây thấp. + Chơi tự do: Với cát, nước.. Đề tài: CÙNG NHAU THI TÀI NÀO.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về một số loại rau. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các loại rau. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Thư viện của bé - Các bé biết không, thư viện sách của chúng ta được ba mẹ tặng thêm một số tranh, ảnh, sách về một số loại rau, cô và các con cùng đi xem nhé. - Có nhiều loại rau, rau có nhiều vitamin và khoáng chất. Nếu bữa ăn thiếu rau thì không ngon phải không các con? Vậy cô cháu mình cùng ra vườn hái quả cho các cô cấp dưỡng nhé.. Hoạt động 2: Nhanh lên các bạn ơi! Cho trẻ đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi nhón gót, đi thường, chạy chậm, nhanh kết hợp xoay cổ tay, cánh tay, vận động cơ bản.. Hoạt động 3: Chúng ta thi đua nào! Các con hái quả giúp bác cấp dưỡng nấu canh, cho hai tổ thi đua trèo thang hái quả, sau đó chạy theo đường ngoằn ngoèo đem về rổ.. Hoạt động 4: Bắt sâu cho rau Cho trẻ đi nhè nhẹ rình bắt sâu cho rau.. Góc bán hàng: Cửa hàng bán rau. Góc gia đình: Bé tập làm nội trợ. Trẻ đóng vai người bán, người mua, mẹ con thể hiện các vai chơi của mình.. Hoạt động ngoài trời: Vườn rau của bé Cô cho trẻ dạo quanh sân trường, sau đó cho trẻ quan sát vườn rau. - Các con hãy kể tên các loại rau có trong vườn trường? - Ngoài các loại rau có trong vườn con hãy kể tên các loại rau mà con biết?.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> - Các con nên ăn nhiều loại rau không nên kiêng ăn nhé. Vì các loại rau củ, quả có nhiều vitamin và khoáng chất ăn rất ngon và bổ dưỡng giúp cho cơ thể con khỏe mạnh, đẹp. Nhưng các con không được ăn những loại rau, củ, quả lá bị ủng, thối, bị sâu. Nhắc ba mẹ trước khi ăn phải rửa sạch để không bị bệnh nhé.. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. Tiết dạy: Kể chuyện cho trẻ nghe Chủ đề: Thế giới động vật. Chủ đề nhánh: Các loại củ Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ Tiết dạy kể chuyện cho trẻ nghe: Câu chuyện Sự tích cây khoai lang. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hứng thú theo dõi câu chuyện, nắm được diễn biến câu chuyện, tính cách nhân vật. - Phát triển ngôn ngữ nói, nói câu đủ thành phần. - Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo, chăm chỉ, biết chia sẻ với người khác; Biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ. - Một con đường rộng khoảng 30cm, dài khoảng 2m với 2 bên đường là những mảng cỏ được làm từ xốp nhựa màu xanh lá cây. - Slide của từng loại củ: củ hành, củ gừng, củ su hào, củ khoai lang. - Các slide theo trình tự nội dung câu chuyện. - Slide về các ô số thú vị: 6 ô số, click chuột vào ô số nào thì câu hỏi ở ô số đó hiện lên..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> - Một củ khoai lang nướng. - Cây khoai lang thật. - Hai thửa ruộng được làm bằng hai miếng xốp và rải cát lên. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Hoạt động mở đầu: Hoạt cảnh cho trẻ đến thăm ruộng hoa màu của các cô chú nông dân - Cô: Các con ơi! Hôm nay cô sẽ dẫn các con đến thăm ruộng hoa màu của các cô chú nông dân! Cô bắt đầu dẫn trẻ đi trên con đường đã chuẩn bị và nhắc trẻ. Các con hãy đi thật khéo để không giẫm vào cây của các cô chú nông dân nhé! (Vâng) - Khi đã đi hết con đường, cô cho trẻ ngồi xuống và xem slide của từng loại củ. Với mỗi slide, cô hỏi trẻ: Đây là củ gì? (Củ hành, củ gừng, củ su hào, củ khoai lang). - Cô: Các con có thích ăn củ khoai lang không? (Có). 2. Hoạt động trọng tâm a. Giới thiệu truyện - Cô: Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Sự tích cây khoai lang, các con hãy chú ý lắng nghe nhé! (Vâng).. b. Kể chuyện cho trẻ nghe - Kể lần 1: Cô kể bằng lời có điệu bộ minh họa. - Kể lần 2: Cô kể chuyện theo các slide về trình tự nội dung câu chuyện.. c. Đàm thoại, kể trích dẫn và giải thích từ khó bằng trò chơi Ô số thú vị - Cô thấy các con đã rất chú ý lắng nghe cô kể chuyện, bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi. Trò chơi của cô có tên là: Ô số thú vị. Các con.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> nhìn lên màn hình và đếm xem cô có bao nhiêu ô số nào? (1, 2, 3, 4, 5, cô có tất cả 5 ô số) - Sau mỗi ô số này là các câu hỏi thú vị, các con hãy thể hiện trí nhớ và sự thông minh của các con bằng cách trả lời những câu hỏi nhé! - Cô mời một trẻ lên click chuột vào ô số 1 - Câu hỏi 1 cô muốn cả lớp: Câu chuyện mà cô vừa kể có tên là gì? (Câu chuyện Sự tích cây khoai lang). Cô cho trẻ nhắc lại câu: Câu chuyện Sự tích cây khoai lang. - Cô mời 1 trẻ lên click chuột vào ô số 2: Câu số 2: Trong câu chuyện có bao nhiêu nhân vật? Đó là những nhân vật nào? (Trong câu chuyện có ba nhân vật: bà lão, cậu bé, ông Bụt). - Cô click vào ô số 3: Khi lớn lên cậu bé đã nói gì với bà cậu bé? (Khi lớn lên, cậu bé đã nói với bà: Cháu sẽ đi kiếm củi, đổi lấy thóc giống và cây lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn). - Cô mời 1 trẻ lên click vào ô số 4: Điều gì không may đã xảy ra với nương lúa của cậu bé? (Khu rừng bị cháy, nương lúa của cậu bé cũng bị cháy). + Cô kể trích dẫn bằng slide đoạn truyện nương lúa bị cháy và cậu bé gặp ông Bụt. - Câu hỏi cuối cùng là câu hỏi thú vị nhất, cô mời một trẻ lên kích vào ô số 5 - Câu hỏi 5: Cô muốn hỏi một số bạn: Củ lạ mà cậu bé tìm được trong rừng có đặc điểm gì? + Cô kể lại đoạn truyện bằng slide cậu bé tìm được củ lạ để gợi ý trẻ trả lời câu hỏi. (Củ lạ có ruột màu vàng nhạt, bột mịn mềm, mùi thơm ngòn ngọt hoặc màu tím đỏ) • Mùi thơm ngòn ngọt: Cô đưa củ khoai lang nướng, bẻ đôi ra, cô cho trẻ ngửi để thấy mùi thơm, ăn thử để cảm nhận vị ngòn ngọt của củ khoai lang nướng. + Cô kể lại đoạn truyện bà dặn cậu bé đi tìm thứ cây quý đó đem.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> trồng khắp bìa rừng bằng slide. • Cô cho trẻ xem lại một slide truyện có dây khoai lang, củ khoai lang và chỉ cho trẻ thấy đâu là dây leo xanh mướt, màu tím đỏ của củ khoai lang. Cô cho cả lớp nhắc lại: dây khoai lang, củ khoai lang. - Trong trò chơi Ô số thú vị cô thấy các bạn trong lớp mình đã trả lời được những câu hỏi sau các ô chữ mà cô đưa ra. Các con đều là những người giành chiến thắng trong trò chơi Ô số thú vị. Cô khen cả lớp.. d. Tóm tắt truyện và liên hệ giáo dục - Tóm tắt truyện: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện Sự tích cây khoai lang. Chuyện kể về hai bà cháu sống ở bìa rừng. Khi lớn lên, cậu bé trồng lúa để có gạo nấu cơm trắng cho bà ăn. Chẳng may nương lúa của cậu bé bị cháy. Khi được gặp ông Bụt, cậu bé chỉ ước sao cho bà của cậu bé không bị đói. Rồi cậu bé vào rừng tìm được một củ lạ, cậu bé gọi đó là củ khoai lang và lấy dây khoai lang đem đi trồng khắp bìa rừng, con suối để những người nghèo như bà cháu cậu bé cùng có cái ăn. - Qua câu chuyện này các con học được điều gì? (Phải hiếu thảo với bố mẹ, ông bà; Phải chăm chỉ; Phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh). - Đúng rồi đó các con, các con phải biết hiếu thảo với ông bà, bố mẹ. Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Các con cần phải biết chia sẻ những cái ngon cho mọi người, bạn bè như cậu bé đã trồng cây khoai lang cho tất cả mọi người nghèo đều có cái ăn đó các con.. e. Trò chơi: Trồng khoai giúp bà Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho các con hai thửa ruộng , mỗi thửa ruộng hai luống đất và cô cũng đã có sẵn những dây khoai lang rồi. Các con hãy là cậu bé hiếu thảo, chăm chỉ trong câu chuyện để trồng khoai giúp bà nhé! Cô chia lớp thành hai đội lên thi đua. Đội nào trồng xong trước và trồng đều các cây khoai lang trên hai luống đất đó là đội giành chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 3. Kết thúc hoạt động - Cô nhắc nhở một số trẻ cần chú ý. - Cô tuyên dương cả lớp.. CHỦ ĐỀ: TỔ ẤM GIA ĐÌNH. Đề tài: Hoa cúc trắng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện, nhớ diễn biến các tình huống xảy ra trong câu chuyện. - Trẻ hiểu mối quan hệ sâu sắc tình cảm giữa mẹ và con. - Phát triển sự sáng tạo trong vận động theo nhạc. - Biết chia nhóm, thảo luận, tôn trọng ý kiến của bạn. II. CHUẨN BỊ. - Truyện: Hoa cúc trắng - Hoa cúc trắng. - Giấy bút màu, nguyên vật liệu mở III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kể chuyện: Hoa cúc trắng Đàm thoại: Chuyện gì đã xảy ra với mẹ bé Thảo? Để chữa được bệnh cho mẹ, bé Thảo đã làm gì? Ai đã giúp bé Thảo? Sau khi tìm được bông hoa, bé Thảo đã làm gì để mẹ được sống lâu? Tại sao bông hoa đó được gọi là hoa cúc trắng? Gợi ý cho trẻ đặt tên cho câu chuyện.. Hoạt động 2: Vẽ tranh tặng mẹ - Cho trẻ quan sát và trò chuyện về các bức tranh vẽ hoa cũng như.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> về món quà ưa thích của mẹ. - Gợi ý trẻ vẽ hoa tặng mẹ.. Hoạt động 3: Vận động: Múa cho mẹ xem - Cho trẻ vận động sáng tạo theo nhạc bài Múa cho mẹ xem. - Tổ chức chia nhóm để trẻ thảo luận và tìm ra động tác hay nhất trong bài múa của nhóm, sau đó biểu diễn cho cả lớp cùng xem.. Đề tài: Những hạt đậu kỳ diệu I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hiểu được quá trình nảy mầm và phát triển của hạt, hạt cần gì để nảy mầm và lớn lên. - Hiểu được tầm quan trọng của: Đất, nước, ánh sáng đối với sự nảy mầm và lớn lên của cây xanh. - Hát đúng lời, đúng nhạc, vỗ tay, sử dụng nhạc cụ đúng nhịp bài hát. - Vận động sáng tạo theo bài hát. Mô tả nội dung bài hát. - Phát triển khả năng làm việc theo nhóm, biết trình bày ý tưởng của mình một cách rõ ràng, mạch lạc. - Phát triển khả năng quan sát và thuyết trình. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ, nhạc bài hát: Gieo hạt. - Bốn li có gieo hạt đậu xanh chuẩn bị trước 3 - 5 ngày. Li 1: Không có đất, nước, chỉ có ánh sáng. Li 2: Không có đất, chỉ có nước và ánh sáng. Li 3: Không có ánh sáng, chỉ có đất và nước (được che kín bởi vải đen). Li 4: Có đất, nước và ánh sáng. - Tranh rời, mỗi bức tranh là một thời kỳ phát triển của cây (bốn.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> bộ, mỗi bộ bốn tranh). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hát và vận động theo nhạc: Gieo hạt Lần 1: Mỗi bé chọn một dụng cụ âm nhạc, hát và sử dụng dụng cụ âm nhạc theo nhịp bài hát. Lần 2: Cô và trẻ cùng hát và biểu diễn diễn cảm theo lời bài hát. Đàm thoại: Cô và các bạn vừa gieo hạt đậu gì? Chúng mình vừa gieo như thế nào? Bạn nào cho cô biết: Để hạt đậu xanh nảy mầm, chúng ta phải chăm sóc như thế nào? Hạt đậu cần gì để nảy mầm? (cho trẻ thảo luận theo nhóm: Hạt đậu cần gì để nảy mầm?) Trẻ nêu lên ý kiến của mình.. Hoạt động 2: Hạt đậu cần gì để nảy mầm? Cô để bốn li có gieo hạt đậu đã chuẩn bị trước trong vòng 3 - 5 ngày vào bốn hộp giấy. Chia trẻ thành bốn nhóm, mỗi nhóm quan sát một hộp giấy, sau đó lần lượt từng nhóm thuyết trình về những gì trẻ thấy trong hộp giấy. Sau khi các nhóm thuyết trình xong, cô mở tất cả thùng giấy, lấy bốn li ra để theo thứ tự. Cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô: Quan sát hiện tượng và giải thích: Li thứ 1 có hiện tượng gì? Tại sao? Li thứ 2 có hiện tượng gì? Tại sao? Li thứ 3 có hiện tượng gì? Tại sao? Li thứ 4 có hiện tượng gì? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Cô bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức cho trẻ: Để hạt đậu nảy mầm và lớn lên cần phải có đất, nước và ánh sáng.. Hoạt động 3: Cây lớn lên như thế nào? Có bốn bảng, mỗi bảng có bốn bức tranh thứ tự từ lúc hạt nảy mầm đến lúc sinh hoa kết trái. Mỗi nhóm, khi nghe hiệu lệnh của cô sẽ chọn các bức tranh và sắp xếp theo thứ tự phát triển của cây. Sau thời gian một bài hát, nhóm nào làm nhanh và đúng, thuyết trình được về bức tranh của nhóm mình hay nhất nhóm đó sẽ được thưởng nhiều nhất. Hát và vận động lại bài hát: Gieo hạt.. V. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Đề tài: Ai chia táo giỏi Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhớ nội dung câu chuyện. Lập lại được những lời thoại ngắn của các nhân vật. Nhớ tên các nhân vật trong câu chuyện. - Ôn số lượng 3: Đếm đến 3, nhận biết số lượng 4, đếm đến số 4, nhận biết 3 thêm 1 là 4. - Rèn kĩ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn. II. CHUẨN BỊ. Truyện tranh hoặc rối: Quả táo của ai? Rổ có thẻ các con vật, thẻ miếng táo..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Băng ghế thể dục, bảng nỉ hoặc bảng có dán giấy màu, giấy rô-ki tô màu v.v… Mũ các con vật đủ cho mỗi nhóm: Sóc, quạ, gấu, thỏ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kể chuyện: Quả táo của ai? Đàm thoại: Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Ai nhìn thấy táo đầu tiên? Thỏ đã nhờ bạn quạ làm gì? Quạ hái quả táo rớt xuống, ai đã nhặt được quả táo? Thỏ đã nói gì với nhím? Cả thỏ, quạ và nhím có ai chịu nhường quả táo không? Ai đã giúp thỏ, quạ và nhím chia táo? Cuối cùng, chia táo xong, các bạn thế nào?. Hoạt động 2: Cùng bác gấu chia táo Trong câu chuyện có bao nhiêu bạn cùng giành nhau một quả táo? Ai đã giúp các bạn chia táo? Ban đầu bác gấu làm gì? Gợi ý cho trẻ: Bác gấu đếm số bạn, rồi sau đó chỉ cho các bạn cách chia táo. Mỗi bạn có mấy miếng táo? Có bao nhiêu miếng táo tất cả? Sau khi bác gấu giúp các bạn chia táo, các bạn đã làm gì? Cuối cùng, quả táo được chia làm bao nhiêu phần? Vì sao quả táo được chia làm 4 phần? Thỏ, nhím, quạ và thêm bác gấu nữa là mấy? Ba miếng táo thêm một miếng táo là mấy miếng táo?. Hoạt động 3: Xem ai đếm giỏi.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Cô xếp các hình quạ, nhím, thỏ, gấu theo các nhóm với số lượng 2, 3, 4 trên hai bảng khác nhau. Yêu cầu trẻ lên gắn chọn chữ số tương ứng với số lượng mỗi nhóm gắn lên bảng 2m. Từ vạch xuất phát tới bảng, trẻ phải đi thăng bằng qua cầu. Khi nghe tiếng nhạc, trẻ đứng trước sẽ lấy một miếng táo (hình thẻ) chạy thăng bằng qua cầu về bảng. Trẻ gắn số táo tương ứng với số lượng con vật trên bảng. Mỗi con có một miếng táo. Kết thúc nhạc. Cô kiểm tra kết quả, cho trẻ cùng đếm và nhận xét kết quả mỗi nhóm. Cho trẻ so sánh số lượng mỗi nhóm hơn kém nhau là mấy?. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi. CHỦ ĐỀ: CHÚ MÈO CON. Đề tài: Màu sắc của mèo con Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé tìm hiểu về đặc điểm, hình dáng của con mèo. - Màu sắc của bộ lông và màu mắt của con mèo. - Biết vỗ tay theo nhịp bài hát: Vì sao con mèo rửa mặt. II. CHUẨN BỊ. - Các hình ảnh về con mèo, chó, vịt, gà trống. - Đàn, giai điệu bài hát Vì sao con mèo rửa mặt. - Nhạc cụ, bút lông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé làm con mèo.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - Cô cho bé xem một trong các bộ phận của con mèo và cho trẻ đoán. - Gợi ý để trẻ có thể mô tả những đặc điểm bên ngoài của con mèo. Sau đó cô gợi ý, hướng dẫn bé vẽ gương mặt con mèo lên bàn tay của mình và chơi với con mèo bàn tay mà trẻ vừa vẽ xong.. Hoạt động 2: Vì sao con mèo rửa mặt? - Cô đọc câu đố về con mèo để cho trẻ đoán và cùng trò chuyện với trẻ: Con mèo có biết tự rửa mặt không? Vì sao con mèo lại phải rửa mặt? - Cho cả lớp hát theo cô bài hát Vì sao con mèo rửa mặt? - Cho cả lớp hát theo nhịp bài hát, tiếp theo cho bé vận động theo nhóm, tổ, cá nhân. - Gợi ý cho bé vận động tự do theo nhạc, sáng tạo động tác minh họa cho bài hát.. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đoán giỏi? - Cô giới thiệu tên trò chơi: Nếu ai đoán sai thì phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Bé lắng nghe tiếng kêu của từng con vật và chọn hình con vật đó.. Hoạt dộng 4: Hoạt động góc - Góc âm nhạc: Bé hát những bài hát đã biết về các con vật nuôi, biết sử dụng những nhạc cụ phối hợp khi hát. - Góc toán: Bé chơi lập bảng phân loại, so sánh về màu sắc của bộ lông mèo, có bao nhiêu bạn thích màu lông mèo giống bé. - Góc tạo hình: Bé vẽ, tô màu, cắt dán màu sắc của bộ lông mèo.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi dân gian: Mèo bắt chuột. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Bé chơi đồ chơi lắp ráp Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> CHỦ ĐỀ: CHÚ MÈO CON. Đề tài: Nơi ở của mèo con Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé tìm hiểu về nơi sống của con mèo. - Phát triển ở bé tình cảm yêu thương các con vật gần gũi. - Biết làm nhà, xây nhà cho con vật nuôi có chỗ ở. - Bé tập gấp con mèo bằng giấy. II. CHUẨN BỊ. - Hình ảnh các loại nhà dành cho mèo con. - Giấy, bút màu, thùng các tông. - Giấy vụn, vải vụn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Nhà xinh của mèo - Cô tạo tình huống cho bé nghe tiếng mèo con và đi tìm xem tiếng mèo kêu phát ra từ chỗ nào. - Cho bé xem hình ảnh Power Point về các loại nhà dành cho mèo con.. Hoạt động 2: Bé làm nhà cho mèo - Cô gợi ý làm nhà cho mèo con từ các thùng các tông. - Hỏi bé sẽ trang trí như thế nào cho nhà của mèo con được đẹp hơn. - Cho bé về nhóm thực hiện.. Hoạt động 3: Ngôi nhà của mèo - Sau khi ngôi nhà của mèo con hoàn thành xong và để mèo vào ngủ cho ấm, chúng ta sẽ dùng những miếng vải vụn bỏ vào để mèo nằm. - Cho bé trưng bày sản phẩm. - Cùng hát với cô bài hát Rửa mặt như mèo bằng tiếng kêu của mèo.. Hoạt động 4: Hoạt động góc.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - Góc xây dựng: Bé xây nhà cho mèo con ở. - Góc khoa học: Khám phá thiên nhiên: Các chất tan được trong nước. - Góc tạo hình: Bé vẽ, nặn, tô màu, xé dán họ hàng nhà mèo với nhiều hình dáng khác nhau.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi dân gian: Ném bóng vào rổ. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Dạy bé gấp con mèo bằng giấy. Kết thúc CHỦ ĐỀ: CHÚ MÈO CON. Đề tài: Bé làm gì cho mèo con Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết thức ăn yêu thích của mèo con, biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật. - Nhận biết các nhóm có 2 - 3 đối tượng. So sánh hai nhóm đối tượng có số lượng là 2 - 3 II. CHUẨN BỊ. - Hình mèo, cá có số lượng là 3. - Hình ngôi nhà của mèo cắt từ 2 – 3 mảnh. - Giai điệu bài hát: Chú mèo con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé chơi với mèo con.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - Cùng hát và vận động với cô bài: Chú mèo con. - Chơi với tiếng mèo kêu: Mèo kêu bao nhiêu tiếng thì bé vỗ tay (giậm chân, bật) bấy nhiêu cái.. Hoạt động 2: Mèo thích ăn cá - Sau khi chơi xong cùng trò chuyện với bé: Mèo thích ăn gì nhất? Cho bé đi tìm rổ cá cho mèo. - Chơi trò chơi: Khi mèo đói, mèo kêu bao nhiêu tiếng bé sẽ chọn bấy nhiêu cá cho mèo con. - Cho bé tạo nhóm có số lượng 3. Đếm đến 3. + Xếp mỗi con cá dưới một con mèo. Số mèo và số cá, số nào nhiều hơn. + Có bao nhiêu con mèo? Có bao nhiêu cá? + Muốn số mèo và số cá bằng nhau phải làm như thế nào? - Bé thực hiện và đếm lại số mèo và số cá có bằng nhau chưa?. Hoạt động 3: Tìm nhà cho mèo - Có rất nhiều ngôi nhà dành cho mèo đã bị cắt rời. Bé hãy tìm và ghép lại cho đúng thành một ngôi nhà sao cho các chi tiết phải giống và trùng khớp nhau. - Cô chia nhóm trẻ thực hiện. Tuyên dương các nhóm thực hiện đúng và nhanh.. Hoạt động 4: Hoạt động góc - Góc toán: Bé chơi phân loại, số lượng. Có bao nhiêu bạn có ý thích chọn nhà cho mèo giống mình. Chơi với các bàn cờ thêm bớt số lượng con vật. - Góc đóng vai: + Cửa hàng bán thức ăn cho mèo. + Phòng khám và chữa bệnh cho mèo. - Góc văn học: Bé chơi với các con rối.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi dân gian: Mèo bắt chuột..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều. Bé hát, đọc thơ theo nhạc về các con vật. Kết thúc CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHÚ CHIM XINH. Đề tài: Bé biết gì về những chú chim Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết nơi sống và ích lợi của một số loại chim. - Bé biết so sánh những đặc điểm bên ngoài của một số loại chim. - Bé đếm, xếp xen kẽ theo thứ tự màu sắc, kích thước của con chim. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát, ghi nhớ của bé thông qua các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Các hình ảnh về con chim. - Tiếng chim hót. - Đàn, giai điệu bài hát Con chim non. - Bút màu, hình vẽ các con chim tương ứng với nhau. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé đoán giỏi - Cô cho bé xem một trong các bộ phận của con chim: Ví dụ: Bộ phận đầu chim (hoặc mỏ, chân, đuôi). Hỏi bé có đoán được đây là con vật gì không? - Gợi ý để trẻ có thể mô tả những đặc điểm bên ngoài của các chú chim.. Hoạt động 2: Tai ai thính - Tiếp theo cô giới thiệu tên của các loại chim (chim họa mi, sơn ca,.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> chim sâu) và cho trẻ nghe tiếng chim hót của các loại chim đó. - Trò chuyện với bé: Bé nghe tiếng hót của con chim nào? Con chim gì đang hót? Bé biết gì về những con chim này? Chúng giống và khác nhau ở điểm nào?... - Cô tổ chức cho trẻ chơi: Nghe tiếng chim hót bé tìm hình. - Cô cho trẻ nghe âm thanh tiếng chim hót và tìm đúng hình con chim có tiếng hót. Sau đó bé sẽ đếm, nói tên được những con chim mà bé tìm được.. Hoạt động 3: Bé nhanh trí - Cô cùng trẻ tìm những đặc điểm của con chim (vẹt, bồ câu, quạ) nối với hình con chim tương ứng. Cô cho trẻ quan sát, động viên trẻ thực hiện tốt bài tập của mình. - Cho trẻ hát và vận động bài Con chim non.. Hoạt động 4: Hoạt động góc - Góc toán: Bé đếm và sắp xếp xen kẽ, theo thứ tự về kích thước, màu sắc của một số con chim. - Góc tạo hình: Bé vẽ, nặn, tô màu, xé dán con chim. - Góc gia đình: Bé tập nấu một số món ăn: canh, chưng, chiên.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi dân gian: Bẫy chim. - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều: Đọc đồng dao, câu đố về một số loại chim.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Đề tài: Cua, tôm và cá Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> - Trẻ nhận biết một số con vật sống dưới nước: cua, tôm, cá. - Nhận biết hình dáng màu sắc và phân biệt: cá chép và cá diêu hồng. - Nhận biết, phân biệt tôm, cua. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng soạn trên Power Point - Các hình tam giác đủ màu bằng bìa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cá vàng bơi Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài hát: Cá vàng bơi. Trò chuyện với trẻ về nơi sống và ích lợi của cá. Trò chuyện về tên gọi và đặc điểm những con vật sống dưới nước mà trẻ biết.. Hoạt động 2: Cá, tôm và cua Cô cho trẻ quan sát trên máy tính và trò chuyện với trẻ về những con vật trẻ quan sát được trên màn hình: Đếm số con vật Nhận xét hình dáng, các bộ phận của con vật So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tôm và cua. Hoạt động 3: Thi xếp cá Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm chọn một rổ đựng các hình tam giác khác nhau. Các nhóm sử dụng các hình tam giác để xếp cá, trong thời gian một bài hát, nhóm nào xếp được nhiều cá nhất và xây hồ cá đẹp nhất sẽ được thưởng.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> VI. NHÓM CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Đề tài: Nước thật là quý Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Nhận biết nước có ở đâu? Một số nguồn nước tự nhiên. - Hiểu được ích lợi của nước trong sinh hoạt và cuộc sống. - Tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, biết sử dụng các trạng thái biểu lộ cảm xúc bản thân. - Biết bảo vệ nguồn nước thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Hình ảnh một số hoạt động của con người gây ô nhiễm nguồn nước. - Hình ảnh một số hoạt động bảo vệ nguồn nước. - Hình giọt nước cho trẻ tô màu và trang trí. - Thiết kế bài giảng trên phần mềm Power Point. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Tai ai thính? Trẻ nghe âm thanh (tiếng nước chảy) đoán xem đó là âm thanh gì? Cho trẻ xem tranh thác nước, trò chuyện với trẻ xem đó là tranh gì? Trò chuyện với trẻ về nguồn nước có trong tự nhiên và đặc điểm của nguồn nước đó: Nước mặn, nước ngọt..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Hoạt động 2: Nước thật là quý? Trẻ quan sát và nêu lên lợi ích của nguồn nước đối với cuộc sống của con người. Kể ra các lợi ích của nguồn nước. - Trong sinh hoạt hàng ngày. - Trong trồng trọt, chăn nuôi. - Trong vui chơi, giải trí, thư giãn.. Hoạt động 3: Bảo vệ nguồn nước Cho trẻ xem một số bức tranh. Yêu cầu các nhóm trẻ xem tranh và lần lượt trình bày về bức tranh mà nhóm mình được xem? Trẻ kể ra các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, các hành động của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Kể các hành động của con người nhằm bảo vệ nguồn nước. Giáo dục trẻ tầm quan trọng của nước đối với con người. Giáo dục tính tiết kiệm trong việc sử dụng nước của trường và ở nhà.. Kết thúc: Nhận xét, đánh giá giờ học.. VII. NHÓM CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN. Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số trò chơi dân gian dành cho trẻ em thường diễn ra trong các dịp xuân về. - Biết có nhiều loại trò chơi dân gian dành cho trẻ em.. 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng nhanh nhẹn khi chơi các trò chơi. - Làm giàu vốn từ của trẻ về các loại trò chơi dân gian.. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu quý những trò chơi dân gian của dân tộc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ. - Giáo án điện tử với một số hình ảnh, phim tư liệu về một số trò chơi dân gian trẻ em. - Khăn để chơi Bịt mắt bắt dê.. Nội dun g. Thời gian. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt 3 - 4 phút - Cô trong vai Cô Mùa - Trẻ lắng động Xuân đến trò chuyện nghe và trả 1 với trẻ lời câu hỏi của cô + Giới thiệu với trẻ về mùa xuân. + Hỏi trẻ đã được ba mẹ cho chơi những trò chơi gì trong những dịp xuân về? + Hỏi trẻ xem ông bà, cha mẹ chúng ta ngày xưa khi còn bé hay chơi trò chơi gì trong những dịp xuân về?. Dự kiến tình huống.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Hoạt 8 - 10 - Giới thiệu với trẻ: - Trẻ chú ý động phút Ngày xưa khi ông bà, xem các 2 cha mẹ chúng ta còn hình ảnh bé thường hay chơi trên màn những trò chơi dân hình và trả gian, đó là những trò lời câu hỏi chơi có từ lâu đời ở làng quê Việt Nam của chúng ta. - Cho trẻ xem hình ảnh các bạn đang chơi Kéo co: + Đố con biết các bạn - Một nhóm đang làm gì? Cho trẻ trẻ chơi thử đọc tên trò chơi Kéo co (2 - 3 lần) + Con đã được chơi trò chơi này chưa? Cảm giác của con khi chơi trò chơi này như thế nào? Chơi như thế nào? (mời một số trẻ chơi thử) + Mở rộng: Trò chơi - Trẻ làm kéo co có thể sử dụng quen với sợi dây để kéo, hoặc từng trò chơi dùng gậy hay trực tiếp dùng tay để kéo. - Cho trẻ xem đoạn - Trẻ kể lại phim các bạn đang chơi kéo co.. Nếu trẻ gặp khó khăn, cô gợi ý cho trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> - Lần lượt cho trẻ xem - Trẻ kể tên hình ảnh các bạn đang các trò chơi chơi Bịt mắt bắt dê. Chi biết chi chành chành, cho đọc đồng thanh 2 - 3 lần và cho trẻ làm quen với các trò chơi trên. - Cho trẻ kể lại tên các trò chơi dân gian vừa được làm quen: Kéo co, bịt mắt bắt dê, chi chi chành chành và cô đưa hình ảnh cho trẻ xem lại. - Hỏi trẻ: Ngoài những trò chơi có vừa giới thiệu, con còn biết những trò chơi dân gian nào nữa? (Cho trẻ kể). Khi trẻ kể đến trò chơi nào, cô có hình ảnh đó thì cho trẻ xem.  Cô. khái quát. lại: Các trò chơi trên đều là trò chơi dân gian của người dân Việt Nam chúng ta. Vào các dịp lễ hội mùa xuân, các trò chơi đó lại được tổ chức ở khắp nơi, nhất là các.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> vùng miền quê.. Hoạt 4 - 5 phút - Cho trẻ chơi Chi chi động chành chành, Bịt mắt bắt 3 dê. - Kết thúc: Cô cùng trẻ - Thực hiện nhún nhảy trên nền theo yêu cầu nhạc về mùa xuân và của cô. đi ra khỏi lớp.. VIII. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG. Đề tài: Quanh bé có những gì? Lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ xác định được phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của đồ vật so với bản thân. - Ôn, nhận biết và gọi tên một số phương tiện giao thông và phạm vi hoạt động của chúng. - Phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn phát biểu và trình bày ý kiến của mình rõ ràng. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô, cùng chơi với bạn, biết nhường nhịn bạn. II. CHUẨN BỊ. - Một số phương tiện giao thông đồ chơi, bảng nỉ hoặc rô-ki có phân chia phạm vi hoạt động của các phương tiện giao thông. - Thẻ hình các phương tiện giao thông, dây treo đồ chơi (hoặc thẻ.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> hình, tranh vẽ phương tiện giao thông). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Xung quanh tôi có gì? Cho trẻ ngồi thành hai hàng ngang. Cô giáo ngồi đối diện hoặc cùng hướng với trẻ, sao cho có thể quan sát trẻ dễ nhất. Một chiếc máy bay để trên bàn cô, một chiếc máy bay treo trên cánh quạt trần hoặc treo trên trần nhà, một chiếc ô tô màu xanh để ở kệ bên trái của trẻ. Một chiếc ô tô màu vàng để ở kệ bên phải của trẻ. Hai chiếc ca nô để ở kệ phía sau lưng trẻ. (Nếu trong lớp không có đồ chơi trên, trước đó cô có thể cho trẻ tô màu tranh các phương tiện giao thông khổ A3, để sử dụng làm đồ dùng dạy học trong tiết học này). Trò chơi: Tay tôi chỉ hướng nào? Cô hô hướng nào thì trẻ đưa tay về hướng đó (ôn lại các hướng trong không gian đối với bản thân trẻ). Phía trước của tôi ở đâu? (Trẻ đưa hai tay về phía trước). Bên trái của tôi hướng nào? (Trẻ lấy tay trái chỉ sang bên trái). Bên phải của tôi hướng nào? (Trẻ lấy tay phải chỉ sang bên phải). Bên trên của tôi là hướng nào? (Trẻ lấy hai tay giơ lên trên). Tương tự như vậy khi cô nói bên dưới, trẻ lấy hai tay chỉ xuống đất, đằng sau trẻ vòng tay ra sau. Cô hỏi: Phía trước mặt các con có phương tiện giao thông gì? Phía bên trái các con có phương tiện giao thông gì? Để quan sát các vật bên trái các con phải làm gì? (nhìn sang trái) Phía bên phải các con có phương tiện gì? Làm sao để biết bên phải có phương tiện gì? Phía sau lưng các con có phương tiện gì? Các con có nhìn thấy đằng sau của mình không? Làm sao để nhìn thấy? Phía trên đỉnh đầu các con có phương tiện gì?.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Hoạt động 2: Tại sao vật đổi hướng? Cô cho các trẻ đứng dậy nhưng không thay đổi vị trí, cùng vận động với cô một chút, sau đó tất cả đứng nguyên vị trí và quay ra sau. Cô chuyển vị trí ra trước mặt trẻ. Lúc này hướng ngồi của trẻ đã thay đổi. Cô tiếp tục đàm thoại để trẻ quan sát xem các phía của trẻ có phương tiện giao thông gì? Phía trước mặt các con có phương tiện giao thông gì? Phía bên trái các con có phương tiện giao thông gì? Để quan sát các vật bên trái các con phải làm gì? (nhìn sang trái). Phía bên phải các con có phương tiện gì? Làm sao để biết bên phải có phương tiện giao thông gì? Phía sau lưng các con có phương tiện gì? Các con có nhìn thấy đằng sau của mình không? Làm sao để thấy? Phía trên đỉnh đầu các con có phương tiện gì? Trò chuyện với trẻ và gợi ý cho trẻ biết Tại sao có sự thay đổi hướng của các phương tiện giao thông? Đó là do hướng ngồi của trẻ thay đổi.. Hoạt động 3: Phương tiện nào, ở đâu? Chia trẻ thành ba nhóm, mỗi nhóm có một rổ đựng các thẻ phương tiện giao thông. Cô yêu cầu mỗi nhóm chọn các thẻ hình và dán đúng khu vực hoạt động của phương tiện giao thông đó. Có thể kết hợp với các hình thức vận động: bật qua vòng, về đích dán hình hoặc đi thăng bằng v.v... Yêu cầu trẻ trả lời về vị trí các phương tiện giao thông. Nhóm 1: Máy bay nằm ở phía nào so với ca nô, xe máy. Nhóm 2: Ca nô, máy bay nằm ở phía nào so với xe máy. Nhóm 3: Ca nô, xe máy nằm ở phía nào so với máy bay..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Kết thúc NHỮNG CHIẾC THUYỀN BUỒM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Nhận biết đặc điểm, đặc trưng của thuyền buồm, một loại phương tiện giao thông (PTGT) di chuyển trên biển nhờ sức gió. - Rèn luyện kỹ năng đếm và nhận biết các nhóm số lượng tương ứng với chữ số qua trò chơi. - Luyện sự khéo léo của ngón tay và khiếu thẩm mỹ với kỹ năng vẽ theo nét chấm và tô màu những chiếc thuyền buồm. - Phát triển ngôn ngữ trí nhớ có chủ định, tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo của trẻ. - Giáo dục trẻ chú ý thực hành các bài tập nhận thức. II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ mô hình các loại thuyền buồm. - Một số chiếc thuyền có dán chấm tròn và những cánh buồm hình tam giác có dán chữ số. - Tập tô hình vui và bút màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 - Trò chơi thuyền và gió: Cô cho trẻ kết nhóm 4 hay 6 trẻ, mỗi nhóm đứng theo hàng dọc nắm vai nhau làm thành chiếc thuyền. Khi cô nói gió thổi về hướng nào thì tất cả cùng quay về hướng ấy. - Cô hỏi trẻ: Đố các bạn loại thuyền nào di chuyển nhờ sức gió? - Cho trẻ tự lấy tranh chiếc thuyền buồm, gợi ý cho trẻ quan sát: + Chiếc thuyền buồm có gì đẹp? + Hình dáng của thuyền buồm ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> + Những cánh buồm có hình dạng thế nào? + Vì sao nói thuyền buồm di chuyển nhờ sức gió? + Di chuyển bằng thuyền buồm có tiện lợi không? + Thuyền buồm di chuyển ở đâu?. Hoạt động 2 - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Gắn cánh buồm: cô giới thiệu những chiếc thuyền có dán chấm tròn, cho mỗi trẻ tự lấy một cánh buồm hình tam giác (trên cánh buồm có dán chữ số), cho trẻ đọc chữ số trên cánh buồm mình đang cầm. + Cách chơi: Cô gọi từng nhóm trẻ lên gắn buồm vào thuyền, sao cho cánh buồm có chữ số tương ứng với số lượng chấm tròn trên thân thuyền. + Có thể tổ chức cho trẻ chơi theo hình thức thi đua: Chia trẻ thành 2 nhóm cô gắn sẵn những thân thuyền trên bảng. Cho lần lượt từng trẻ mỗi nhóm lên chọn cánh buồm gắn vào thuyền, số lượng chấm tròn tương ứng với chữ số trên cánh buồm. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả thực hiện, gợi ý cho trẻ tự sửa sai.. Hoạt động 3 - Thực hành: Vẽ theo nét chấm và tô màu những chiếc thuyền buồm. + Gợi ý cho trẻ quan sát những hình ảnh trên trang vở: Đếm số lượng các nhóm đối tượng trên hình vẽ, so sánh số lượng. + Gợi ý trẻ vẽ trùng khít với các nét chấm để có hình dạng chiếc thuyền buồm hoàn chỉnh, sau đó lựa chọn bút màu để tô cho đẹp (tương tự với những con cá dưới biển). - Khuyến khích trẻ cách sử dụng phối hợp các màu sắc sao cho hợp lí, sáng tạo.. BÉ BIẾT GÌ VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Nhận biết một số loại phương tiện giao thông di chuyển bằng đường thủy. - Nắm được cách thức di chuyển của các loại tàu thuyền: Di chuyển bằng động cơ, sức gió, sức chèo. - Rèn kĩ năng tạo hình bằng các nguyên vật liệu theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. - Phát triển quan sát, tư duy ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, tưởng tượng sáng tạo thẩm mĩ. - Giáo dục trẻ ham thích khám phá môi trường xung quanh trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Phim hay hình ảnh động về các loại PTGT di chuyển bằng đường thủy. - Tàu thủy, thuyền bằng đồ chơi cho trẻ quan sát (loại có động cơ 1) - Các nguyên vật liệu mở: giấy loại, hộp thuốc, hộp bánh, xốp, que kem, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 - Trò chơi: Gió thổi - Cô cho trẻ xem một đoạn phim về tàu thuyền chạy trên sông. - Đàm thoại với trẻ về các phương tiện giao thông mà trẻ vừa xem: + Các bạn thấy những loại PTGT nào di chuyển trên mặt nước? (gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ về các loại phương tiện giao thông đường thủy) + Các loại tàu thuyền di chuyển trên mặt nước thế nào? + Những chiếc thuyền làm sao có thể chạy trên mặt nước nhỉ?. Hoạt động 2 - Cô cho trẻ xem thí nghiệm sự chuyển động của tàu thuyền..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> + Thả chiếc thuyền bằng đồ chơi vào trong hồ nước(đồ chơi ngoài trời đựng nước). + Thả chiếc ghe xếp bằng giấy không thấm vào nước và dùng quạt thổi cho thuyền chuyển động nhanh, chậm. - Trò chuyện với trẻ về những gì mà trẻ khám phá: + Chiếc tàu được chạy trong nước nhờ cái gì? (động cơ) + Nếu không có động cơ thì chạy được nhờ điều gì? - Cung cấp cho trẻ: thuyền chạy nhờ sức gió, ghe chạy nhờ sức chèo. - Trò chơi: Chèo thuyền: chia trẻ thành nhiểu nhóm nhỏ. + Cho các trẻ ngồi theo hàng dọc, ôm ngang hông nhau giả làm chiếc thuyền, trẻ ngồi đầu hàng đưa hai tay sang một bên giả cầm tay chèo. + Yêu cầu chơi: Cho những chiếc thuyền chèo qua sông theo hiệu lệnh của cô.. Hoạt động 3 - Trò chơi: Thả thuyền: Cô gợi ý cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm những chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. - Cho trẻ tự nói ra ý tưởng của mình, khuyến khích trẻ sáng tạo. - Gợi mở vài cách thức: làm thuyền bằng lá, miếng xốp, vỏ cây hay đồ chơi bằng nhựa. - Tạo hình huống gió thổi (dùng quạt) hay tạo sóng (dùng que rẽ nước) cho thuyền chạy nhanh, chạy chậm hay chạy cùng hướng.. Đề tài: Đường em đi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hát đúng, rõ lời. Vận động đúng. - Vận động múa theo bài hát, qua bài hát biết chấp hành đúng luật.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> lệ giao thông (LLGT). II. CHUẨN BỊ: Đàn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Dạy hát - Cả lớp đọc thơ giúp bà. - Hôm nay ai đưa các con đi học? - Trên đường đi các con gặp những ai? - Các con thấy người đi đường đi về phía tay nào? - Cô có một bài hát rất hay nói về người đi bộ thì phải đi về phía bên nào mới đúng LLGT? - Bây giờ các con lắng nghe cô hát bài Đường em đi, nhạc và lời của Quốc Tính và Tường Vân nhé! - Cô hát lần 1.. * Đàm thoại: - Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Bài hát nói về điều gì? - Vậy khi đi trên đường các con đi bên nào? * Tóm tắt nội dung: Trong bài hát khuyên các bạn nhỏ khi đi đường phải đi sát lề bên phải, không được đi bên trái sẽ gây tai nạn.. 2. Dạy vận động: Múa - Động tác 1: Đường em đi... bên phải trẻ hát vẫy tay về phía bên phải. - Động tác 2: Đường ngược... bên trái trẻ hát vẫy tay về phía bên trái. - Động tác 3: Đường bên trái... không đi chỉ tay về phía bên trái kết hợp lắc tay - Động tác 4: Đường bên phải... em đi chỉ tay về phía bên phải kết hợp gật đầu. 3. Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố - Các con ơi! Trong sân trường có các bạn nhỏ chơi về LLTG vui lắm, các.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> con có muốn biết bạn chơi gì không? - Vậy các con hãy lắng nghe cô hát bài Em đi qua ngã tư đường phố do chú Hoàng Văn Yến sáng tác nhé! - Cô hát lần 1. - Giảng nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ chơi giao thông trong sân trường, khi qua ngã tư đường phố bé thấy đèn đỏ bật lên liền dừng lại, đèn xanh bật lên bé nhanh qua đường, bé chấp hành rất tốt LLGT. - Cô hát lần 2.. 4. Trò chơi: Nghe tiếng kèn đoán PTGT Cách chơi: - Cô nói: Kính coong  trẻ nói: Xe đạp. - Cô nói: Tu tu  trẻ nói: Tàu hỏa. - Cô nói: Ù ù  trẻ nói: Máy bay. - Cô nói: Bim bim  trẻ nói: Ô tô. Qua các bài hát các con phải biết chấp hành tốt LLGT khi đi đường, như thế mới không xảy ra tai nạn giao thông và nhắc nhở mọi người phải chấp hành tốt LLGT nhé! - Nhận xét.. Đề tài: Luật lệ giao thông I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết một số luật lệ giao thông (đi đúng luật, đi phía phải, đi bộ trên vỉa hè, trên vạch trắng). - Tuân thủ luật lệ giao thông (theo biển báo, người điều khiển giao thông…). - Biết đi đúng luật lệ giao thông, ngồi cẩn thận, ngay ngắn khi đi tàu xe và quý mến chú CSGT..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> II. CHUẨN BỊ. - Tranh một số biển báo giao thông. - Cờ cho các cháu, 3 xe ô tô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Hát Em đi qua ngã tư đường phố - Con vừa hát bài hát nói về gì? - Con chấp hành LLGT như thế nào? - À! Đúng rồi! Hôm nay cô và các con tìm hiểu về một số LLGT nhé!. * Đàm thoại quan sát: - Con nhìn xem đây là tranh vẽ gì? - Cô dắt các bạn đi ở đâu? - Vậy có đi đúng LLGT không? - Còn phía bên này còn có ai nữa? - Ban đang đi ở đâu? Vậy có đúng không? - Nếu đi sai LLGT thì sẽ thế nào? + Tranh về người đi bộ, điều khiển PTGT: - Con nhìn xem đây là tranh vẽ những gì? - Xe máy, xe ô tô phía bên phải có gì? - Xe ô tô, xe máy đụng người đi bộ. Ai đúng, ai sai? Tai sao? - Phía dưới này các bạn đang làm gì? - Các bạn đang chơi ở đâu? - Thế có nguy hiểm không? - Còn phía trên này, các bạn nhỏ đang làm gì? - Vậy các bạn chơi có đúng nơi không?. Hoạt động 2 - Nãy giờ con quan sát rất nhiều tranh, vậy qua việc xem tranh các con khi đi bộ, đi tàu, đi xe các con phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> - À! Đúng rồi! Vậy bây giờ cô cho các con chơi trò chơi rất vui, đó là trò chơi làm theo tín hiệu đèn nhé! Cách chơi: Cho trẻ đi vòng trong vừa đi vừa hát, khi cô giơ đèn nào thì trẻ làm theo tín hiệu của đèn đó. - Hỏi lại đề tài. - Tóm tắt: Các con ơi! Hôm nay các con vừa tìm hiểu về một số LLGT, vậy các con phải chấp hành tốt LLGT đó nhé!. Nhận xét. CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG. Đề tài: Mũ bảo hiểm I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết được đặc điểm và công dụng của nón bảo hiểm. - Trẻ biết chọn nón bảo hiểm vừa và an toàn với mình. - Giáo dục trẻ an toàn giao thông. - Phát triển thẩm mĩ cho trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Clip về tai nạn giao thông. - Nón bảo hiểm các loại. - Đàn. - Phách tre. - Giấy thủ công. - Nguyên vật liệu mở. - Màu nước, kéo hồ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 - Xem clip về tai nạn giao thông do không đội mũ bảo hiểm.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Cô đặt một số câu hỏi về nội dung phim - Con thấy gì trong phim? - Tại sao người ta lại bị như vậy? - Muốn không bị như vậy thì mình phải làm gì? Chia ba nhóm: Quan sát, trò chuyện về nón bảo hiểm - Nón bảo hiểm như thế nào? Cô giới thiệu từng phần - Làm sao để chọn nón bảo hiểm an toàn với mình? - Tại sao nón bảo hiểm có thể giúp ta không bị chấn thương sọ não? Cô giải thích. Hoạt động 2 - Đọc bài về Mũ bảo hiểm + gõ + nhịp của nhạc Nghe vẻ nghe ve Nghe vè mũ bảo hiểm Giao thông trên đường Xin hãy đội ngay Bảo vệ cái đầu Dù cho có nặng Cũng chẳng hề chi An toàn một li Sẽ không bị tai nạn Tai nạn cái mà tai nạn - Lựa chọn nón và trang trí nón bảo hiểm với giấy và các nguyên liệu mở theo ý trẻ. - Cho trẻ đội nón, biểu diễn thời trang nón bảo hiểm trên nền nhạc sôi động.. Hoạt động 3 - Cho trẻ đội nón, biểu diễn thời trang nón bảo hiểm trên nền nhạc sôi động.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> IX. NHÓM CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP. CHỦ ĐỀ: NGHỀ XÂY DỰNG BÉ YÊU. Đề tài: Bé yêu cô chú công nhân Nhóm lớp: MG 4-5 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Bé biết lắng nghe và đoán tên bài hát về một số nghề nghiệp. - Phát triển thính giác cho bé qua trò chơi Âm thanh cuộc sống. - Mạnh dạn, tự tin biểu diễn cảm bài hát. II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ một số ngành nghề bằng kim loại, gỗ phát ra âm thanh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Ai đoán giỏi?  Bé đoán được tên ngành nghề và kể một số đồ dùng của ngành nghề đó qua một số bài hát. - Cô chuẩn bị các tranh của một số ngành nghề, sau đó cô hát một đoạn trong bài hát của ngành nghề đó bằng âm La cho trẻ đoán. Trẻ đoán đúng thì cô gắn tranh của ngành nghề đó lên và mới các bé khác kể tên một số đồ dùng của ngành nghề đó.. Hoạt động 2: Cháu yêu cô chú công nhân  Bé vận động nhịp nhàng, sáng tạo, biết thể hiện tình cảm khi hát bài Cháu yêu cô chú công nhân. - Bây giờ cô sẽ hát cho các bé nghe một bài hát về cô chú công nhân, chúng ta hãy cùng lắng nghe nhé. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát và giới thiệu tên bài hát, tác giả của bài hát đó. - Dạy trẻ hát cùng cô. Cô chú ý lắng nghe và giúp trẻ hát to, rõ lời.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> và đúng nhịp. - Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân. Khuyến khích trẻ vận động tự do sáng tạo theo nhịp bài hát.. Hoạt động 3: Âm thanh cuộc sống  Luyện tai nghe và phản xạ cho trẻ - Cô chuẩn bị một số đồ dùng của một số ngành nghề phát ra âm thanh khác nhau bằng kim loại, gỗ (búa, kiềm, thước đo). Cho trẻ nghe qua những âm thanh của dụng cụ đó phát ra. - Cô tổ chức cho trẻ chơi bằng cách bịt mắt trẻ lại và mới một trẻ khác lên gõ cho bạn đoán: Đó là âm thanh đồ dùng nào? Có thể bịt mắt từ 2 – 3 trẻ cùng chơi và đoán âm thanh của các đồ dùng đó... Hoạt động 4: Hoạt động góc - Góc âm nhạc: Bé hát và vận động các bài hát về chuyên nghiệp. - Góc tạo hình: Bé cắt, dán từ họa báo, tạp chí một số ngành nghề để làm sách. - Góc xây dựng: Bé đóng vai chú công nhân xây dựng công viên.. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Cái gì trong chai? - Chơi tự do.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều. Đọc thơ: Ước mơ của bé Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> Phần 4 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI . I. NHÓM CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ. CHỦ ĐỀ: Ở LỚP BÉ HỌC GÌ?. Đề tài: Bé học a, ă, â Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ thuộc bài thơ: bé học với chữ a. Thuộc mặt chữ: a, ă, â. Biết sao chép chữ a, ă, â trong một số từ. - Tích cực tham gia vào các hoạt động - Sáng tạo trong hoạt động đọc thơ. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng tương tác trên phần mềm Power Point. - Các mảnh giấy có các từ có chứa chữ a, ă, â (in mờ) cho trẻ đố chữ, bút chì. - Các thẻ hình có từ chứa chữ a, ă, â..

<span class='text_page_counter'>(227)</span> - Một số mô hình: chữ a (bìa), mặt trăng, mũ chữ â. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Thơ: Bé học a, ă, â Trẻ và cô cùng đọc thơ và diễn tả nội dùng bài thơ bằng các hoạt động. Chọn chữ và ráp cùng mô hình: Ví dụ: Lần 1: Đọc bài thơ. Lần 2: Khi đọc câu: Bé mới học chữ a các bé nào cầm trong tay chữ a, sẽ bước vào trong vòng tròn hoặc bước lên trên phía trước. Trăng khuyết ở trên đầu. A hóa thân thành ă. Trẻ có dấu (ă) và chữ a đứng cạnh nhau để ráp thành chữ ă. Tiếp tục các hoạt động mô phỏng cho đến hết bài.. Hoạt động 2: Chữ a, ă, â Cô và trẻ cùng quan sát máy tính và trò chuyện về: - Cấu tạo chữ a, ă, â. - Các từ có chữ a, ă, â. - Tìm các thẻ tranh có chữ a, ă, â.. Hoạt động 3: Bé tập viết chữ Trẻ dùng bút chì để đồ lại các chữ a, ă, â có trong các từ giấy của trẻ.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG CỦA BÉ. Đề tài: Lớp của bé và những người bạn. Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhớ tên những người bạn trong lớp, nhớ tên các bạn trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> thân. - Thuộc tên các cô và nhân viên phục vụ lớp Lá. - Hình thành tình cảm yêu quý và giữ gìn lớp học luôn sạch sẽ, gọn gàng. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn. - Tìm hiểu và nhận ra một số đặc điểm, đặc trưng của những người bạn trong lớp, trong nhóm trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Một số tranh ảnh về lễ hội đến trường của bé. - Giấy A4 cho trẻ vẽ, giấy màu, kim sa, màu sáp và một số nguyên liệu cho trẻ trang trí. - Album cũ hoặc giấy bìa để làm sách. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Lớp của bé Trò chuyện về lớp lá của bé: Lớp lá của bé là lớp mấy? Lớp của bé có bao nhiêu bạn? Cô nào dạy nhóm nào? Nhóm của con có bao nhiêu bạn? Tổ của con là tổ mấy? Đếm xem trong tổ có bao nhiêu bạn? Trong lớp con thường chơi với bạn nào nhiều nhất? Con có yêu quý lớp lá của mình không? Tại sao? Trò chơi: Đoán xem bạn mình là ai? Cô nói đặc điểm của một bạn trong lớp, nhưng không nói tên: Ví dụ: Đó là bạn nữ, tóc dài, mặc áo đầm màu hồng, bạn này hát rất hay. Cả lớp sẽ quan sát và tìm xem bạn đó là ai? Sau khi các bé đoán được tên người bạn đó, thì bạn đó sẽ ra ngồi.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> riêng một chỗ và tiếp tục đoán tên người kế tiếp. Cứ như vậy cho tới khi hết nhóm.. Hoạt động 2: Chia nhóm như thế nào? Trò chơi: Gió thổi. Luật chơi: Khi cô hô gió thổi và đưa ra yêu cầu, các trẻ sẽ nhanh chóng kết thành các nhóm theo số lượng người và tính chất nhóm theo yêu cầu của cô. Bạn nào không tìm được nhóm sẽ đứng vào giữa vòng tròn. Cách chơi: Cô cho các bạn nắm tay thành vòng tròn, sau đó chơi Cô hô: Gió thổi, gió thổi. Trẻ: Thổi gì, thổi gì? Cô nói yêu cầu: Chú ý, số bạn chỉ trong phạm vi 6 Ví dụ: Gió thổi 6 bạn về một nhóm. Gió thổi 3 bạn nam, 3 bạn nữ về một nhóm. Gió thổi 2 nam 4 nữ về một nhóm. Cô có thể yêu cầu nhiều hình thức chia nhóm ở trẻ (chia theo số lượng, theo bạn nam, bạn nữ, theo quần áo. v.v…). Sau mỗi lần hô gió thổi, cô cho trẻ cùng đếm lại số trẻ trong một nhóm. Có thể hỏi trẻ: Có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Nhóm con có tất cả bao nhiêu bạn? Trò chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, những trẻ lúc nãy không kết được nhóm bị loại đứng giữa vòng giờ sẽ bị bịt mắt. Cô cử một số bạn ra, mỗi người bị bịt mắt sẽ sờ và đoán xem bạn nào đứng trước mặt mình. (Trẻ bịt mắt có thể hỏi 1 - 3 câu hỏi, và người đối diện phải trả lời không được hỏi tên, chỉ hỏi tính cách: cao, thấp, ở tổ mấy v.v…)..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Khi trẻ đã hỏi ba câu hỏi mà vẫn không đoán được thì sẽ thay trẻ khác vào vị trí đó để trẻ hỏi và đoán tiếp.. Hoạt động 3: Người bạn thân của bé Cô trò chuyện với bé về người bạn mà bé thích chơi trong lớp, người bạn hoặc nhóm bạn mà trẻ thân và gần gũi, thường chơi chung. Cho trẻ vẽ người bạn thân của trẻ. Sau khi trẻ vẽ xong, cô giúp trẻ ghi tên người bạn thân bên dưới bức tranh. Khi trẻ chơi góc thì sẽ đóng các tranh này thành một quyển sách hoặc album về lớp học của bé. Kết thúc: Nhận xét giờ học.. CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG CỦA BÉ. Đề tài: Cô giáo của em Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Củng cố và cung cấp cho trẻ thêm kiến thức về hình ảnh, công việc và tên gọi của các nhân viên trong trường. Hiểu biết công việc và vị trí của từng người. - Phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động trang trí tranh và các nhân vật. - Nhận biết được sự khác nhau giữa trang phục của các nhân viên phù hợp với vị trí công việc. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục trẻ lòng tự tin khi giao tiếp và biết kiên nhẫn lắng nghe. II. CHUẨN BỊ. - Hình ảnh về các công việc của cô giáo, cô bảo mẫu, bác cấp.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> dưỡng trong trường mầm non. - Hình ảnh về tranh phục của từng người, từng công việc. - Giấy A3 màu, keo dán, kéo, bút màu, trang phục được vẽ sẵn hoặc in sẵn cho trẻ tô màu, xé dán. - Tranh truyện về một nhân vật nào đó trong trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Cô giáo của em Trò chuyện: Trong lớp có mấy cô giáo? Tên của cô giáo con là gì? Hàng ngày cô giáo làm những công việc gì? Ngoài cô giáo dạy con hàng ngày, trong lớp mình con còn biết ai nữa? Những người con biết làm những công việc gì? Con có nhận xét gì về trang phục của cô giáo, cô bảo mẫu và các bác cấp dưỡng? Tại sao trang phục lại khác nhau? (Dạy trẻ hiểu tùy theo tính chất công việc mà có những bộ trang phục khác nhau). Cô gợi ý giúp trẻ trả lời và cung cấp thêm những điều mà trẻ chưa nói được.. Hoạt động 2: Chọn trang phục đúng Cô chia lớp thành 3 - 4 nhóm, mỗi nhóm nhận một rổ: giấy màu, kéo, keo dán, bút màu và các hình ảnh trang phục được vẽ sẵn. Một tờ giấy A3 trong đó có hình vẽ cô giáo, bác cấp dưỡng và cô bảo mẫu. Mỗi nhóm thảo luận về các nhân vật để nhận ra nhân vật nào trong tranh là ai và chọn trang phục cho phù hợp. Cắt trang phục đó từ các tờ giấy và dán lên tranh mẫu. Sau đó trẻ có thể tô màu hoặc trang trí thêm cho các bộ trang phục đẹp hơn bằng các nguyên vật liệu trẻ có..

<span class='text_page_counter'>(232)</span> Gợi ý cho mỗi nhóm kể về bức tranh của mình: Ví dụ: Trong tranh có những ai? Đang làm gì? v.v…. Hoạt động 3: Kể chuyện về trường lớp của bé Sau khi các bé hoàn thành tác phẩm của nhóm mình. Cô kể cho bé nghe về một câu chuyện ở trường (Có thể là kể câu chuyện về cô giáo, về cô bảo mẫu, bác cấp dưỡng hoặc chính ngôi trường bé đang học).. Kết thúc CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG CỦA BÉ. Đề tài: Chữ cái o, ô, ơ Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhớ mặt chữ, tên gọi của chữ. - Nhận biết chữ o, ô, ơ có trong từ. - Phát triển ngôn ngữ: trẻ nhớ và lặp lại tên chữ. Đọc từ có chứa chữ (đọc theo cô). - Củng cố kĩ năng quan sát tranh và kể lại nội dung bức tranh theo ý muốn của trẻ. - Tự tin, tích cực tham gia các hoạt động. - Rèn luyện trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng khi đồ chữ. II. CHUẨN BỊ. - Thiết kế chuyện kể trên phần mềm Power Point - Tranh có chữ cho trẻ nhận chữ trong từ. - Giấy có chữ nét đứt cho trẻ đồ chữ. - Trang trí chữ: o, ô, ơ thành các hình đẹp mắt để trang trí lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> Hoạt động 1: Bé làm quen với chữ o, ô Cho trẻ quan sát tranh trên máy tính và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. Khuyến khích mỗi trẻ nói lên suy nghĩ của trẻ về bức tranh mà trẻ được quan sát. Hướng trẻ về nhân vật trọng tâm của bức tranh là cô giáo. Đố trẻ: Cô giáo được viết chữ như thế nào? Cho trẻ quan sát từ: Cô giáo. Giới thiệu với trẻ về chữ o, ô có trong từ cô giáo. Trẻ làm quen với chữ o, ô. So sánh chữ o và chữ ô. Mỗi trẻ đều được gọi tên chữ o và chữ ô. Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh trong tranh có các từ có chứa chữ o, trẻ gạch dưới chữ o hoặc chữ ô và đọc tên chữ theo yêu cầu của cô.. Hoạt động 2. Bé đọc chữ ơ Cho trẻ quan sát tranh trên máy tính và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. Khuyến khích mỗi trẻ đều nói lên suy nghĩ của trẻ về bức tranh mà trẻ được quan sát. Đố trẻ: Từ vui chơi được viết như thế nào? Cho trẻ quan sát từ: vui chơi. Giới thiệu với trẻ về chữ ơ. Trẻ quan sát chữ ơ, đọc tên chữ ơ. So sánh chữ o và chữ ơ So sánh ba chữ: o, ô, ơ Nhận diện chữ o, ô, ơ trong từ.. Hoạt động 3. Trò chơi: Hãy đoán đúng tên tôi Cho trẻ xem chữ trên máy tính. Khi trên máy tính hiện chữ nào, các nhóm sẽ thảo luận để tìm tranh có chữ đó. Đọc tên chữ. Đồ các chữ nét đứt trong từ..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> Kết luận: Nhận xét giờ học.. CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG CỦA BÉ. Đề tài: Trường mầm non của bé Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nghe, nhớ giai điệu lời bát hát. - Có thể thể hiện lại bài hát và biết phối hợp cùng các bạn trong việc thể hiện lại bài hát. - Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát thông qua các hoạt động vận động. - Lắng nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ hoặc cảm nhận âm thanh để có vận động tương ứng. - Giáo dục trẻ văn hóa trong biểu diễn và xem biểu diễn: Biết giới thiệu, biết vỗ tay v.v… II. CHUẨN BỊ. - Băng casset, đĩa CD hoặc đàn các bài hát chuẩn bị dạy trẻ hát và cho trẻ nghe. Âm thanh của một số nhạc cụ. - Một số dụng cụ âm nhạc. - Băng nỉ có hình các dụng cụ âm nhạc (số lượng tranh tùy thuộc vào số lượng nhóm giáo viên dự định chia). - Các thẻ hình dụng cụ âm nhạc, tương ứng với tranh có trên bảng. - Một số đồ dùng hỗ trợ biểu diễn âm nhạc: Dải lụa, hoa, v.v… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hát: Hoa trường em Cô hát một lần diễn cảm bài Hoa trường em. Cô hát từng câu hoặc từng đoạn cho trẻ hát theo (1 đến 2 lần)..

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Cho cả lớp hát theo cô. Chia từng nhóm nhỏ thể hiện lại bài hát (yêu cầu đúng nhạc và đúng lời). Cho một số bạn thuộc và hát đúng lên biểu diễn bài hát, các bạn ở dưới làm giám khảo.. Hoạt động 2: Xem ai đoán giỏi Trò chơi: Gió thổi: Thổi các bé về 3 - 4 nhóm. Cô có một bảng nỉ, trên đó có dán các bức tranh về nhạc cụ bị che bởi các tờ giấy A4 có đánh số thứ tự của từng nhóm. Ở xung quanh lớp có các rổ đựng thẻ hình các loại nhạc cụ. Mỗi trẻ sẽ bốc thăm xem nhóm của mình là số mấy? Cô cho trẻ nghe âm thanh tương ứng với số của mỗi nhóm. Sau khi trẻ nghe xong, thảo luận xem đó là nhạc cụ gì và chạy về góc lớp lấy nhạc cụ đó về nhóm mình. Sau khi các nhóm đã nghe và chọn nhạc cụ xong, cô cho trẻ nghe lại lần lượt âm thanh của từng loại nhạc cụ và mở giấy che nhạc cụ trên bảng để đối chiếu với kết quả lựa chọn của nhóm mình.. Hoạt động 3: Cùng múa vui ngày hội trường Mỗi nhóm chọn cho mình một loại nhạc cụ của nhóm hoặc trang phục hay các đồ dùng hỗ trợ biểu diễn đặc trưng cho nhóm mình. Các nhóm lắng nghe và vận động cùng cô theo giai điệu bài hát: Ngày đầu tiên đi học. Cho từng nhóm với nhạc cụ và đồ dùng đã chọn lên biểu diễn diễn cảm theo giai điệu bài hát, các nhóm khác sẽ làm khán giả. Gợi ý cho trẻ biết giới thiệu về nhóm của mình cũng như giới thiệu về tiết mục mình sẽ biểu diễn: Múa, hát, hoặc vận động v.v… Gợi ý cho trẻ biết giới thiệu về nhóm của mình cũng như giới thiệu về tiết mục mình sẽ biểu diễn: Múa, hát, hoặc vận động v.v…. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> II. NHÓM CHỦ ĐỀ BẢN THÂN CHỦ ĐỀ: TÔI VÀ CHÚNG TA. Đề tài: Khuôn mặt đáng yêu Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Rèn luyện khả năng nghe và phân biệt các giai điệu, độ to nhỏ của âm thanh. - Thuộc giai điệu của bài hát. - Biết lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài hát và tham gia vào các hoạt động âm nhạc một cách hào hứng. - Phát huy khả năng sáng tạo trong hoạt động. Biết thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động biểu diễn. - Biết phối hợp cùng bạn trong các hoạt động. Tự tin khi biểu diễn. II. CHUẨN BỊ. - Đàn hoặc máy đĩa, nhạc bài hát: Khuôn mặt cười, Em đi trong tươi xanh. - Cốc thủy tinh, cốc nhựa, cốc sứ, giấy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Khuôn mặt cười Cô chia trẻ làm ba nhóm, mỗi nhóm bốc thăm một hình, trẻ xem hình của mình và thảo luận xem hình của mình thể hiện trạng thái tình cảm nào? Trong ba khuôn mặt, khuôn mặt nào đáng yêu nhất? Trò chuyện về bài hát: Khuôn mặt cười. Cô hát lần một cho trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(237)</span> Cho trẻ hát từng câu hoặc từng đoạn. Cho trẻ hát từng đoạn, sau đó hát theo cô. Các nhóm thi đua biểu diễn bài hát vừa được học.. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai thính tai Cô để một số dụng cụ sau một tấm màn. Trẻ ngồi theo ba nhóm ở trước màn. Mỗi nhóm có một rổ đựng các thẻ hình: Li thủy tinh, li sứ, li nhựa, tờ giấy v.v… Cô lần lượt gõ vào từng vật dụng, trẻ lắng nghe và có 20 giây để đoán xem đó là âm thanh phát ra từ đồ vật gì? Sau 20 giây, nhóm sẽ giơ thẻ hình của nhóm mình lên. Cô kiểm tra, nếu trẻ đoán sai, cô có thể cho trẻ nghe lại. Sau đó cô cho nhóm nói lên cảm nhận về âm thanh trẻ nghe, tại sao trẻ đoán đó là âm thanh của đồ vật đó? Cô lấy đồ lên cho trẻ quan sát và cho trẻ nghe lại xem có đúng âm thanh đó không?. Hoạt động 3: Hát múa: Em đi trong tươi xanh Trẻ lắng nghe và xem cô biểu diễn bài hát: Em đi trong tươi xanh. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Cô mời từng nhóm trẻ tham gia biểu diễn. Cả lớp cùng biểu diễn với cô.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Trò chơi vận động: Kết nhóm. Chia nhóm thi: Bịt mắt vẽ tranh. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi trong lớp Góc tạo hình: Vẽ, cắt dán những đôi dép theo mẫu của cô. Tô màu các hình vuông, hình chữ nhật. Góc âm nhạc: Hát múa bài: Năm ngón tay ngoan, Khuôn mặt cười, Em đi trong tươi xanh. Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi từ các khối vuông, khối cầu, khối tam giác..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> Góc bán hàng: Phân vai: Gian hàng thời trang. Góc học tập: Sao chép chữ o, đồ chữ o, điền chữ o vào chỗ trống trong từ. Sử dụng các hình hình học để ghép thành những bức tranh.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều Kết thúc CHỦ ĐỀ: TÔI VÀ CHÚNG TA. Đề tài: Bé tập đi theo hàng Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập thể dục đối với sự phát triển của cơ thể và bảo vệ sức khỏe. - Lắng nghe, chú ý và thực hiện các hành động một cách chính xác. - Khả năng thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. - Tập vận động các nhóm cơ hô hấp, thực hiện bài tập phát triển chung và vận động cơ bản. - Biết nhường nhịn bạn, kiên nhẫn đợi tới lượt của mình. - Tích cực tham gia các hoạt động và cùng phối hợp với bạn trong thực hiện hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Băng keo điện: Dán hai đường hẹp dài 2m, mỗi bên được cách nhau 1,5m. - Vòng, gậy để tập thể dục - Các hình hình học bằng bìa. - Các tranh tổ kiến có dạng hình học tương ứng để trẻ bỏ hình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> Khởi động: Mỗi trẻ cầm một vòng, gậy đi theo tiếng vỗ tay của cô, hoặc tiếng nhạc: Đi chậm theo vòng tròn, đi nhón gót, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm và dàn theo đội hình hàng ngang (Trẻ hàng dưới đứng so le so với trẻ hàng trên). Bài tập phát triển chung. Động tác 1: Động tác tay 1 và 5: 2 tay cầm vòng, gậy giơ ngang trước mặt, chân bước ngang bằng vai. 2 và 6: 2 tay cầm vòng, gậy đưa sang ngang, bên trái vặn người một góc 45 độ. 3 và 7: Đưa tay về vị trí 1 (riêng nhịp sáu thì đưa sang bên phải). 4 và 8: Đưa tay xuôi theo thân mình, một tay cầm vòng. Hai chân khép lại. Hai lần 8 nhịp.. Động tác 2: Động tác chân. 1 và 5: 2 tay cầm vòng, gậy: giơ ngang trước ngực, chân trái đá cao đụng vòng, gậy. 2 và 6: 2 tay cầm vòng, gậy: giơ ngang trước ngực, chân trái hạ xuống khép với chân phải. 3 và 7: 2 tay cầm vòng gậy: Ngang trước ngực, chân phải đá cao đụng vòng. 4 và 8: Chân trái đưa về khép với chân phải, tay cầm vòng, gậy hạ xuống. Hai lần 8 nhịp.. Động tác 3: Động tác bụng. 1 và 5: 2 tay cầm vòng, gậy giơ cao qua đầu, thẳng với cơ thể. Chân bước rộng bằng vai. 2 và 6: 2 tay cầm vòng, gậy cúi gập người, vòng, gậy, đụng chân,.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> tay thẳng, chân thẳng. 3 và 7: trở về vị trí ban đầu: Hai chân khép, tay xuôi theo thân mình, một tay cầm vòng, gậy. Hai lần 8 nhịp.. Động tác bật: Cô dùng lắc tay cho trẻ bật tại chỗ theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh rồi trở về chậm. Vươn thở: Hướng dẫn trẻ hít thở nhịp nhàng.. Hoạt động 2: Đàn kiến tha mồi Trò chuyện về sự di chuyển của kiến: Kiến luôn đi theo đường thẳng. Các bé cũng hãy tập giống chú kiến đi theo hàng thẳng nhé! Mỗi bé sẽ là một chú kiến, các chú kiến nối đuôi nhau đi theo hàng tha mồi về tổ của mình. Cô chia lớp thành 4 - 5 nhóm. Lấy một nhóm làm mẫu, các nhóm khác quan sát. Cô cho nhóm mẫu xếp thành hàng dọc trước vạch ngang xuất phát. Mỗi bạn cách nhau bằng khoảng cách một cánh tay (tay bạn đứng sau chạm vai bạn đứng trước để so hàng). Trẻ từ vạch xuất phát đi vào trong đường thẳng vẽ sẵn, bước chân đều và giữ khoảng cách giữa các bạn trong hàng. Khi đi đến chỗ rổ, mỗi chú kiến nhặt cho mình một hình hình học, sau đó tiếp tục đi về phía tổ của mình. Kiến sẽ bỏ mồi đúng vào ô đựng mồi theo phân loại hình hình học. Sau khi bỏ mồi xong, tất cả đi theo hàng thẳng về lại chỗ xuất phát. Cho lần lượt tất cả các nhóm thực hiện. Cô và các bạn cùng quan sát và giúp các nhóm chỉnh lại để đi sao cho đều bước, thẳng hàng và xếp đúng mồi vào tổ. Trò chơi: Kiến tha mồi. Cô cho hai nhóm một đứng vào vạch xuất phát, khi cô hô hiệu lệnh, trẻ bước vào vạch xuất phát và bắt đầu đi đều hết đường thẳng, khi đến cuối đường thẳng có một rổ, mỗi chú kiến nhặt một bức tranh.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> và quay qua đường bên cạnh đi ngược về vạch xuất phát. Sau khi cả hàng đã về qua vạch xuất phát, cả nhóm tập trung lại, xem tranh, thảo luận về ghép các bức tranh của mỗi bạn thành một bức tranh lớn. Cô và các bạn cùng quan sát và nhận xét về bức tranh.. Hoạt động 3: Bạn của bé Cô và trẻ cùng hít thở đi vòng quanh lớp, sau đó quay về vị trí các bức tranh trẻ vừa ráp để cùng trò chuyện về bức tranh người bạn của bé.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Dạo chơi thăm vườn trường của bé. Trò chơi: Gió thổi Trò chơi: Nặn tượng người. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi - Góc học tập: trò chơi: Đi tìm kho báu, Ôn các số và hình dạng đã học. - Góc âm nhạc: Hát múa về trường, lớp, về bạn bè. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường. - Góc tạo hình: Vẽ tranh những người bạn của bé. - Thư viện: Đọc truyện về sự lớn lên của cơ thể bé. - Góc văn học: Xem diễn kịch, múa rối.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: TÔI VÀ CHÚNG TA Đề tài: Giữ đôi mắt sáng Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Nhận biết chức năng và tầm quan trọng của đôi mắt đối với cơ thể bé. - Biết cách bảo vệ đôi mắt trước các mối nguy hiểm xung quanh: Ánh nắng chói, vật nhọn, va đập v.v….

<span class='text_page_counter'>(242)</span> - Biết cách giữ vệ sinh đôi mắt và phát hiện, phòng ngừa một số bệnh về mắt. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ. - Phát triển khả năng tự tin thuyết trình trước lớp. - Biết sử dụng các đồ dùng bảo vệ mắt. II. CHUẨN BỊ. - Một số hình ảnh các tật về mắt. - Một số hình ảnh đồ dùng bảo vệ mắt: Kính, mũ che nắng. - Các hình vẽ các hành động đúng và hành động sai trong việc bảo vệ đôi mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Đôi mắt nằm ở đâu? Trò chơi: Vẽ thêm bộ phận còn thiếu Cô có một tờ giấy lớn, trên tờ giấy có vẽ khuôn mặt của trẻ còn thiếu một số bộ phận: Tóc, tai, mắt, miệng (Hình nào cũng thiếu mắt và một bộ phận khác). Cho một số trẻ lên vẽ thêm các hình còn thiếu. Trong khi các bạn vẽ, các bạn ở dưới đọc bài thơ: Đôi mắt để làm gì? Trong thời gian đọc một bài thơ, các bạn ở trên phải hoàn thành khuôn mặt mà trẻ vẽ thêm. Trò chuyện: Các con vừa vẽ thêm bộ phận nào? Trò chuyện về đôi mắt: Vị trí, chức năng, tầm quan trọng và cách giữ vệ sinh, bảo vệ đôi mắt.. Hoạt động 2: Ai đúng, ai sai Trò chuyện và giới thiệu với trẻ về một số biện pháp nhằm bảo vệ đôi mắt trước: nắng, gió, ánh sáng. Khi ra nắng phải làm gì? Khi đi ngoài gió phải làm gì để bảo vệ mắt? Khi thiếu ánh sáng có nên đọc sách và làm những công việc tỉ mỉ đòi hỏi phải có ánh sáng không? Nếu đọc sách thiếu ánh sáng có tốt cho mắt không?.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> Khi xem ti vi, phải ngồi cách xa bao nhiêu để bảo vệ đôi mắt? Trò chơi: Ai đúng, ai sai Chia trẻ làm hai nhóm, mỗi nhóm đứng trước vạch xuất phát. Trẻ đầu tiên của mỗi hàng sẽ chọn một bức tranh, sau đó vượt qua chướng ngại vật, đi trên băng ghế thể dục, đi hết băng ghế, chạy tới bảng, trên bảng có chia hai phần cho hai đội, mỗi phần có một mặt cười và một mặt khóc. Hình chỉ hành động đúng để bên mặt cười, hình chỉ hành động sai để bên mặt khóc. Sau đó chạy về phía đứng cuối hàng và trẻ tiếp theo thực hiện cho đến hết. Cô nhận xét và công bố kết quả mỗi đội.. Hoạt động 3: Ai có kính đẹp Trẻ lấy tấm bìa mẫu, in hình các chiếc kính, mũ, nón trên giấy bìa để vẽ, cắt, dán tạo thành kính đeo mắt, mũ, nón, che nắng. Sau đó trang trí bằng các nguyên vật liệu cho đẹp mắt.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời: Thăm quan siêu thị nón, kính Cô tổ chức khoảng 5 gian hàng, có trưng bày các mẫu nón, mũ, kính mắt v.v… được làm bằng nguyên liệu mở, cô phát giấy cho các bạn và quy định giá trị tiền trên giấy với giá trị của từng thứ. Trẻ trả tiền để mua đồ dùng mà trẻ thích.. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi trong lớp Góc tạo hình: Làm tiếp thiết kế mũ, nón, kính mát mà trong giờ học làm chưa xong. Tạo ra một số đồ dùng từ nguyên vật liệu mở. Góc âm nhạc: Hát múa bài: Năm ngón tay ngoan, Khuôn mặt cười. Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi cho trẻ em. Góc bán hàng: Phân vai: Gian hàng thời trang Góc học tập: Sao chép chữ o, đồ chữ o, điền chữ o vào chỗ trống trong từ.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> Kết thúc CHỦ ĐỀ: ƯỚC MƠ CỦA BÉ. Đề tài: Hạt gạo làng ta Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ thuộc nội dung bài hát. Vận động nhịp nhàng và múa đúng theo giai điệu bài hát. Phối hợp với các bạn trong việc biểu diễn. - Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, sáng tạo. - Phát triển các vận động khéo léo và khả năng vận động theo định hướng không gian. - Lắng nghe và vận động theo giai điệu, tiết tấu và độ nhanh, chậm của bài hát. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc, máy hát hoặc đàn bài: Hạt gạo làng ta. - Tranh lớn, vẽ theo bố cục nội dung bài thơ: Hạt gạo làng ta. - Các đồ dùng, nhạc cụ phục vụ biểu diễn. - Quang gánh (nếu có), các bó lúa vẽ và tô màu bằng bìa (chuẩn bị sẵn trong hoạt động góc của ngày hôm trước). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hạt gạo làng ta Trò chuyện với trẻ về bức tranh vẽ theo nội dung bài thơ được phổ nhạc: Hạt gạo làng ta. Trò chuyện và giới thiệu về nội dung bài hát. Cùng trẻ lắng nghe và thưởng thức giai điệu bài hát: Hạt gạo làng ta. Cô hát từng đoạn và cho các bạn hát theo. Từng nhóm nhỏ hát lại cùng cô bài hát. Cả lớp hát lại với cô bài hát này..

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Hoạt động 2: Xem ai múa giỏi Trẻ cùng cô nghe và hát lại một lần bài hát: Hạt gạo làng ta. Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 4 - 5 trẻ. Các trẻ cùng chọn các đồ trang trí và dụng cụ cho hoạt động múa. Mỗi nhóm sẽ cùng bàn bạc xem nhóm mình sẽ biểu diễn bài hát như thế nào? Sử dụng các nhạc cụ và trang phục, đồ dùng nào? Lần lượt từng nhóm biểu diễn (hát, múa, vận động theo nhạc) bài hát: Hạt gạo làng ta.. Hoạt động 3: Trò chơi: Gánh lúa về kho Mỗi trẻ mang một gánh lúa (hoặc một bó lúa) và đứng trước vạch, khi nào có nhạc nhanh, trẻ đi theo từng ô một theo hướng mũi tên để về nhà kho, khi nào nhạc chậm trẻ phải đứng lại, chờ nhạc nhanh lại đi tiếp. Khi về được tới kho, trẻ có thể quay lại để tiếp tục mang bó lúa khác. Trò chơi tiếp tục đến khi bài hát ngừng hẳn.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về công việc của nhà nông. Trò chơi: Gánh lúa. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi trong lớp Góc tạo hình: Trang trí các đồ dùng sử dụng cho tiết học sau. Góc âm nhạc: Hát múa bài: Hạt gạo làng ta. Góc xây dựng: Xây dựng khu nông trại. Góc bán hàng: Phân vai: Mùa thu hoạch. Góc học tập: Tách, chia số lượng 6 thành nhiều nhóm theo các cách khác nhau.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều Kết thúc. III. NHÓM CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: NGÀY CUỐI TUẦN CỦA GIA ĐÌNH TÔI. Đề tài: Bé giúp mẹ.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Hình thành ở trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh, đặc biệt là những người thân trong gia đình. - Rèn luyện khả năng ghi nhớ nội dung câu chuyện, các lời thoại của nhân vật, hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Biết thể hiện tình cảm của mình qua giọng kể. - Nhận biết hình dáng chữ a, tên chữ và nhận biết chữ a trong từ: nhà, bàn - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn. - Ý thức biết yêu quý lao động, giữ gìn vệ sinh. II. CHUẨN BỊ. - Truyện tranh: Thỏ dọn nhà. - Giấy A4, có in hình nhà, bàn, các từ có chữ a cho trẻ nhận biết và sao chép lại chữ a. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Truyện: Thỏ dọn nhà Kể chuyện: Thỏ dọn nhà. Trò chuyện: Cuối tuần, nhà bạn Thỏ làm gì? Nhà Thỏ có mấy anh em? Anh Thỏ Khoang phân chia công việc cho các em như thế nào? Điều gì xảy ra khi anh Thỏ đang giúp ba mẹ dọng nhà? Thỏ Trắng đã đưa ra ý kiến gì hay? Anh em Thỏ đã thực hiện ý kiến của Thỏ Trắng như thế nào?. Hoạt động 2: Góc sân nhà bé Cô chia bé thành các nhóm, mỗi nhóm 4 - 5 bạn..

<span class='text_page_counter'>(247)</span> Mỗi nhóm nhận một khu vực là khoảng sân nhà bé. Ở đó cô để dép, lá cây, cành cây (mô hình) và một số vật dụng. Công việc của mỗi gia đình (nhóm) là thảo luận và phân chia công việc để dọn khoảng sân của mình sạch sẽ, trang trí đẹp mắt.. Hoạt động 3: Chữ a có ở đâu? Sau khi các bé trang trí khoảng sân của nhà mình sạch sẽ, đẹp. Cô và các bé cùng đi tham quan từng nhà một. Ở mỗi nhà cô sẽ tặng một phiếu nhận quà (trong đó có chữ viết tên món quà), yêu cầu cả nhóm sau khi nhận được phiếu sẽ về khoảng sân của nhà mình, cùng tìm các chữ cái trong rổ, ghép lại thành đúng chữ trong phiếu quà tặng. Ví dụ: Bàn, nhà, hoa. Mỗi trẻ đồ lại chữ a có trong tờ giấy của mình (trong tờ giấy cô có thể để: a, ă, â và yêu cầu trẻ đồ đúng chữ a).. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời: Dạo chơi và nghe kể lại câu chuyện: Thỏ dọn nhà. Yêu cầu mỗi nhóm nhặt 6 chiếc lá và chia thành 3 nhóm bằng nhau. Trò chơi: Gió thổi.. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi trong lớp Góc tạo hình: Trang trí một số vật dụng trong gia đình để sử dụng cho tiết học sau. Góc âm nhạc: Hát múa bài: Ba ngọn nến lung linh, Bố là tất cả. Góc xây dựng: Xây dựng khu vườn nhà bé. Góc bán hàng: Phân vai: Gian hàng thời trang Góc học tập: Sao chép chữ a.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều Kết thúc CHỦ ĐỀ: NGÀY CUỐI TUẦN CỦA GIA ĐÌNH TÔI. Đề tài: Kể chuyện Ba cô gái.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện. Biết tính cách của từng nhân vật. - Phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện, đóng kịch. - Phát âm đúng một số từ khó, nói rõ ràng mạch lạc. - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc ba mẹ và những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ. - Sân khấu rối, rối các nhân vật. - Bài giảng soạn trên Power Point. - Trang phục các nhân vật cho trẻ đóng kịch. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Gia đình của bé Hát và vận động theo nhạc: Ba mẹ là quê hương. Xem tranh gia đình và trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé. Giới thiệu câu chuyện: Ba cô gái.. Hoạt động 2: Truyện kể: Ba cô gái Kể chuyện trên màn chiếu. Trò chuyện với trẻ về một số chi tiết, nhân vật trong câu chuyện. Hoạt động: Đến thăm nhà ba cô gái Kể chuyện bằng mô hình và rối. Trò chuyện với trẻ về nội dung, tính cách từng nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện (khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ của mình về tính cách từng nhân vật).. Hoạt động 3: Mình cùng kể chuyện Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một nhân vật: Bà mẹ,.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> sóc, chị cả, chị hai, cô út. Cô là người dẫn chuyện để dẫn dắt các nhóm kể chuyện nối tiếp câu chuyện ba cô gái. Trò chuyện về cảm nhận của trẻ về vai mà nhóm trẻ đóng trong câu chuyện. Liên hệ với thực tế trò chuyện với trẻ về tình cảm gia đình.. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời: Tổ chức siêu thị Chia các nhóm đi siêu thị mua hàng cho gia đình vào cuối tuần. Dạy trẻ cách sử dụng giá trị của tiền (giấy), tương ứng với giá trị hàng hóa. Chuẩn bị bàn tiệc gia đình.. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi trong lớp Góc tạo hình: Trang trí các vật dụng trong gia đình và chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho giờ học sau. Tạo ra một số đồ dùng từ nguyên liệu mở. Góc âm nhạc: Hát múa bài: Ba ngọn nến lung linh, Bố là tất cả Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi cho trẻ em. Góc bán hàng: Phân vai: Siêu thị bán đồ dùng gia đình. Góc học tập: Sao chép chữ a, đồ chữ a, điền chữ a vào chỗ trống trong từ. Góc gia đình: Bày bàn tiệc cuối tuần.. Hoạt động 6: Hoạt động chiều Kết thúc CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH. Đề tài: Sắp xếp đồ dùng Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Ôn lại nhận biết số lượng 6, chữ số 6..

<span class='text_page_counter'>(250)</span> - Hình thành kỹ năng chia nhóm trong phạm vi 6. - Nhận biết một số đồ dùng trong gia đình. - Tích cực tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng tương tác trên phần mềm Power Point. - Các thẻ được chia làm hai phần, phần bên trái dán số chấm tròn có số lượng nhỏ hơn 6, phần bên phải để trống để dán thêm số chấm tròn để cả hai bên có số lượng 6. - Các loại thẻ hình đồ vật và giấy cắt sẵn làm tiền. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Nào mình cùng đếm Hát và vận động theo nhạc bài hát: Bé tập đếm. Cùng quan sát màn hình và đếm, ôn số lượng trong phạm vi 6. Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình và số lượng của đồ dùng. Quan sát và thực hiện bài tập thêm số lượng cho bằng 6.. Hoạt động 2: Thêm bao nhiêu nữa? Trẻ quan sát trên máy tính và thêm vào tờ giấy của mình số chấm tròn để có được số lượng 6. Trò chuyện với trẻ về các cách thêm, bớt, tách gộp trong phạm vi 6.. Hoạt động 3: Tạo ngôi nhà chữ số Chia trẻ thành các nhóm về các góc. Ở các góc trẻ có sẵn một số thẻ đồ dùng, việc của trẻ là xem đồ dùng trong nhà mình là mấy? Sau khi xem, trẻ tính xem còn thiếu mấy đồ vật là đủ số 6. Trẻ lấy số tờ giấy tương ứng với đồ vật còn thiếu để đổi đồ với cô. Một tờ giấy (tiền) đổi được một thẻ đồ vật.. Kết thúc. IV. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THỰC VẬT. Đề tài: Em yêu cây xanh Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động múa hát. - Hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. - Phát triển khả năng sáng tạo trong các hoạt động múa hát. - Tách số lượng 7 thành 2 nhóm. II. CHUẨN BỊ. - Tranh về nội dung bài hát: Em yêu cây xanh. - Băng keo nhựa vẽ vòng tròn. - Nhạc bài hát Lí cây bông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Em yêu cây xanh Trẻ nghe cô hát: Em yêu cây xanh Trò chuyện về nội dung bài hát: Em yêu cây xanh. Cô hát từng đoạn cho trẻ hát theo. Cô và trẻ cùng hát lại bài hát. Cô mời từng nhóm lên hát (có thể hát theo cô nếu trẻ chưa thuộc) và biểu diễn theo ý trẻ. Các nhóm có thể thảo luận trước để biểu diễn bài hát sinh dộng hơn.. Hoạt động 2: Xem ai múa giỏi Cô và trẻ cùng nghe và vận động theo nhạc bài hát: Lí cây bông. Cô chia trẻ theo nhóm, mỗi nhóm chọn một loại nhạc cụ, sau đó lần lượt từng nhóm biểu diễn theo nhạc bài hát: Lí cây bông. Khuyến khích mỗi nhóm biểu diễn theo một loại nhạc cụ và sáng.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> tạo vận động riêng.. Hoạt động 3: Trò chơi: Vòng tròn to và vòng tròn nhỏ Ở ba góc, cô vẽ ba cặp vòng tròn, vòng tròn nhỏ ở trong, vòng tròn to ở ngoài, vòng tròn nhỏ đường kính 1m, vòng tròn lớn đường kính 1,5cm. Cô bật nhạc, trẻ vận động sáng tạo theo giai điệu nhạc, nhạc nhanh vận động nhanh, nhạc chậm vận động chậm. Khi hết nhạc, các bạn sẽ chạy nhanh về vòng tròn, vòng tròn nhỏ bên trong 3 người, vòng tròn lớn bên ngoài 4 người. Người nào chậm chân sẽ phải đứng ra ngoài. Cô và trẻ đếm lại số người ở mỗi cặp vòng tròn. Cho trẻ chơi lại 2 - 3 lần nếu trẻ còn hứng thú. Có thể đổi: Vòng tròn trong 4 người, vòng tròn ngoài 3 người sao cho tổng 2 vòng tròn vẫn là 7 người.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ THỰC VẬT. Đề tài: Cây xanh trên trái đất Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết được một số loại cây xanh có các đặc tính riêng ở các vùng và biết tên của chúng: Cây xương rồng, cây lá kim v.v… - Hiểu được lợi ích của cây xanh đối với môi trường. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc không bẻ cây xanh. - Biết phối hợp cùng bạn trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Truyện tranh hoặc rối: Câu chuyện của bé mầm. - Thẻ hình một số loại cây đặc trưng cho các vùng xứ nóng, lạnh và.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> nhiệt đới. - Các tranh tô màu hình các loại cây, album tự tạo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Câu chuyện của bé mầm Cô kể cho trẻ nghe Câu chuyện của bé mầm. Trò chuyện cùng trẻ: Bố của bé mầm đưa bé mầm đi đến những đâu? Gợi ý để trẻ kể lần lượt: Đầu tiên là đi thăm bạn nào? Sau đó tới các bạn nào? Bé mầm thấy các bạn như thế nào? Bé mầm đi thăm tất cả bao nhiêu nơi? Gặp bao nhiêu bạn? Gợi ý để trẻ hệ thống lại thứ tự câu chuyện. Khuyến khích trẻ phát biểu và nói lên đặc điểm của từng loài thực vật ở mỗi nơi.. Hoạt động 2: Cây gì? Ở đâu? Cô cho trẻ xem lại tranh các loài cây trong câu chuyện trẻ vừa kể. Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của từng loại cây. Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm. Mỗi nhóm có phát một tờ giấy có biểu tượng của một loài cây mà trẻ vừa nghe trong câu chuyện. Trẻ chọn đúng thẻ hình của nhóm mình trong rổ và gắn lên. Sau hai phút trẻ hoàn thành, yêu càu các nhóm cử đại diện lên, hai bạn cầm tranh cho các nhóm khác quan sát, một bạn thuyết trình về loài cây của nhóm mình: đặc điểm, cây sống ở đâu v.v…. Hoạt động 3: Quyển sách khoa học Trẻ về lại các nhóm. Mỗi nhóm tô màu loài cây của nhóm mình. Sau đó cắt theo hình tô màu và bỏ vào quyển album.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ HOA.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> Đề tài: Hoa xung quanh bé Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhớ tên gọi các loại hoa, nhận biết đặc điểm bên ngoài: Màu sắc, hình dáng của từng loại bông hoa. - Nhận biết đặc điểm các bộ phận của hoa: Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa. - Phân loại hoa theo đặc điểm. - Phát triển ngôn ngữ: Biết nêu cảm nhận của trẻ về cảnh đẹp mà trẻ quan sát được. - Hình thành cho trẻ tình cảm yêu thiên nhiên, biết cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên: Không bứt hoa nơi công cộng. Chăn sóc cây hoa làm đẹp nhà, trường lớp. - Yêu thích, tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ. - Thẻ hình những bông hoa để trẻ chia nhóm. - Thiết kế bài giảng trên phần mềm Power Point. - Tranh, giấy cho trẻ tô màu, xé dán, vẽ. - Rổ để kéo, kéo dán, giấy màu và các nguyên vật liệu trang trí. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bé đi thăm vườn hoa Cho trẻ quan sát các tranh vườn hoa trên máy tính. Sau mỗi bức tranh trẻ quan sát và kể về bức tranh mà trẻ vừa được xem. Trẻ quan sát và nêu cảm nhận của trẻ về vẻ đẹp của bức tranh trẻ vừa được xem. Gợi ý cho trẻ chia nhóm và thảo luận về nội dung bức tranh mà trẻ.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> quan sát.. Hoạt động 2: Hoa cánh dài và hoa cánh tròn Cho trẻ quan sát và nhận xét về hình dạng cánh hoa. Đàm thoại với trẻ về tên gọi của hoa, màu sắc và đặc điểm cánh hoa. Cho trẻ so sánh về đặc điểm hoa giữa các loại hoa mà trẻ vừa được quan sát. Phân nhóm hoa theo đặc điểm cánh.. Hoạt động 3: Duyên dáng hoa Trẻ giải câu đó về các loài hoa. Trò chơi: Tìm hoa cho bình. Trang trí hoa trên trang phục và trên các tấm bìa để tạo album hoa.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: CÂY TRÁI BỐN MÙA. Đề tài: Bé biết gì về cây dừa Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ đọc thuộc bài thơ Cây dừa, biết sử dụng một số hình ảnh để thay thế một số từ quen thuộc. - Hiểu được lợi ích của cây dừa và nhận biết một số sản phẩm từ dừa. - Biết phối hợp cùng bạn trong các hoạt động. - Phát triển khả năng quan sát. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng soạn trên Power Point. - Hình ảnh về các vật dụng, sản phẩm được chế tạo từ cây dừa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> Hoạt động 1: Thơ: Cây dừa Cô đọc một lần bài thơ cây dừa. Đọc lại từng đoạn cho trẻ dọc theo. Có thể đọc một lần, rồi cho từng nhóm đọc lại. Nhắc lại nếu các nhóm chưa nhớ. Đọc lại một lần bài thơ và cho trẻ đọc theo. Chia nhóm trẻ khi đọc thơ cùng cô, vừa đọc biểu diễn vận động theo bài thơ. Cô đọc theo hoặc nhắc trẻ những đoạn trẻ quên. Thi đọc thơ nối tiếp. Nhóm 1 đọc khổ 1, nhóm 2 đọc tiếp khổ 2, nhóm 3 đọc tiếp khổ 3, sau đó đổi lại lần lượt: Nhóm 2 đọc khổ 1, nhóm 3 đọc khổ 2, nhóm 1 đọc khổ 3 sau đó lại thay đổi lần thứ 3.. Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về cây dừa Cho bé xem tranh một số hình ảnh về cây dừa: cấu tạo bên ngoài. Một số hình ảnh các sản phẩm được chế tạo từ dừa và tác dụng của chúng. Trò chơi: Trạm Phân loại Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm tìm trong lớp các hình ảnh về dừa.. Hoạt động 3: Đọc thơ: Ghép hình Mỗi nhóm có một bài thơ được viết trên khổ giấy lớn có để trống một số chỗ, cô cho trẻ quan sát bài thơ cô đọc và ráp một số hình ảnh vào chỗ trống. Các nhóm quan sát và về nhóm thảo luận để chọn hình dán vào chỗ trống cho phù hợp. Cô kiểm tra và sửa sai kết quả từng nhóm.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: HOA VÀ BÉ. Đề tài: Hoa hồng và hoa sen.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết được đặc điểm của hoa hồng, hoa sen, một số điểm giống nhau và khác nhau của hai loại hoa trên. - Phát triển khả năng sáng tạo, khéo léo và hình thành tình cảm yêu quý, thể hiện cảm xúc trước cái đẹp trong thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. - Rèn luyện khả năng khéo léo và biết sử dụng an toàn các vật dụng trong tạo hình: Kéo, kềm, kẽm. - Biết phối hợp nhiều nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra những bông hoa đẹp. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn. - Ý thức biết yêu quý lao động, giữ gìn vệ sinh. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng trình chiếu trên phần mềm Power Point - Giấy màu hồng, đỏ: Cắt hình các cánh hoa có quấn kẽm sẵn cho trẻ làm hoa sen và hoa hồng (những vật liệu này được cô và trẻ cùng làm trong các hoạt động góc từ trước), giấy màu để cắt lá. - Băng keo màu, kéo, các vật liệu trang trí. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hoa hồng và hoa sen Trẻ cùng quan sát hoa hồng và hoa sen trên máy tính với cô. Đàm thoại về đặc tính của hoa hồng và hoa sen. Một số đặc điểm giống và khác nhau của hoa hồng và hoa sen.. Hoạt động 2: Xem ai khéo tay? Chia trẻ về các nhóm, mỗi nhóm sẽ cùng phân chia công việc, tạo ra những bông hoa hồng và hoa sen, sau đó cắm hoặc bó thành bó đẹp.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> mắt để trang trí lớp.. Hoạt động 3: Bài hát về hoa sen Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. Cô cùng trẻ nghe hát và vận động theo nhạc bài hát: Bông hồng tặng cô và Lí cây sen.. Kết thúc. CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ THỰC VẬT. Đề tài: Cây xanh trên Trái đất Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết được một số loại cây xanh có đặc tính riêng ở các vùng và biết tên của chúng: Cây xương rồng, cây lá kim, v.v… - Hiểu được lợi ích của cây xanh đối với môi trường. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc không bẻ cây xanh. - Biết phối hợp cùng bạn trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Truyện tranh hoặc rối: Câu chuyện của bé mầm. - Thẻ hình một số loại cây đặc trưng cho các vùng xứ nóng, lạnh và nhiệt đới. - Các tranh tô màu hình các loại cây, album tự tạo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Câu chuyện của bé mầm Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện của bé mầm.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> Trò chuyện cùng trẻ: Bố của bé mầm đưa bé mầm đi đến những đâu? Gợi ý để trẻ kể lần lượt: Đầu tiên là đi thăm bạn nào? Sau đó tới các bạn nào? Bé mầm thấy các bạn như thế nào? Bé mầm đi thăm tất cả bao nhiêu nơi? Gặp bao nhiêu bạn? Gợi ý để trẻ hệ thống lại thứ tự câu chuyện. Khuyến khích trẻ phát biểu và nói lên đặc điểm của từng loài thực vật ở mỗi nơi.. Hoạt động 2: Cây gì? Ở đâu? Cô cho trẻ xem lại tranh các loài cây trong câu chuyện trẻ vừa kể. Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của từng loại cây. Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm. Mỗi nhóm cô phát một tờ giấy lớn có biểu tượng của một loài cây mà trẻ vừa nghe trong câu chuyện. Trẻ chọn đúng thẻ hình của nhóm mình trong rổ và gắn lên. Sau hai phút trẻ hoàn thành, yêu cầu các nhóm cử đại diện lên, hai bạn cầm tranh cho các nhóm khác quan sát, một bạn thuyết trình về loài cây của nhóm mình: đặc điểm, cây sống ở đâu v.v….. Hoạt động 3: Quyển sách khoa học Trẻ về lại các nhóm. Mỗi nhóm tô màu loài cây của nhóm mình. Sau đó cắt theo hình tô màu và bỏ vào quyển album.. Kết thúc. V. NHÓM CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ: CON VẬT XUNG QUANH BÉ. Đề tài: Nòng nọc tìm mẹ Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ có một số kiến thức cơ bản về dòng đời của ếch. - Củng cố kỹ năng vận động: Bật xa. - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. - Thẻ hình mẹ cho một số con vật gần gũi với trẻ (gà mẹ, gà con, vịt mẹ, vịt con, mèo mẹ, mèo con). - Truyện tranh (rối) Nòng nọc tìm mẹ. - Nhạc: Chú ếch con (không lời). - Nhiều lá sen làm bằng bìa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Về đúng nhà Cô cho trẻ tự chọn thẻ con vật mà mình thích. Xung quanh lớp cô để một số hình ngôi nhà có các con vật mẹ (không có ếch). Trò chơi: Về đúng nhà Cô mở nhạc dạo: Trẻ đi dạo vòng quanh lớp. Hết nhạc, trẻ phải nhanh chóng về đúng nhà mẹ của mình. Sau khi các trẻ về đúng nhà, cô kiểm tra và trò chuyện với trẻ xem có con vật nào chưa có mẹ? Dẫn vào câu chuyện: Nòng nọc tìm mẹ.. Hoạt động 2: Nòng nọc tìm mẹ Cô kể chuyện nòng nọc tìm mẹ bằng truyện tranh hoặc rối. Đàm thoại: Nòng nọc do ai sinh ra? Đàm thoại về hành trình đi tìm mẹ của nòng nọc. Giới thiệu về vòng đời của ếch và gợi ý để trẻ kể lại.. Hoạt động 3: Ai là nhà vô địch?.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> Trẻ đóng vai những chú ếch thi nhau nhảy xem ai về đích trước. Trẻ nhảy tự do trên nền nhạc. Khi nghe trời tối phải nhanh chóng nhảy vào những lá sen. Bạn nào không tìm thấy lá sen cho mình sẽ phải đứng ra ngoài và giả tiếng ếch kêu: ộp ộp. Xem phim Vòng đời của ếch.. Kết thúc. CHỦ ĐỀ: CON TẮC KÈ. Đề tài: Ngôi nhà của tắc kè Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết phối hợp các cơ tay cơ chân và thị giác để bò qua cổng thể dục. - Tham gia tích cực các trò chơi và các bài tập. - Biết phối hợp với nhau và nhường nhịn nhau trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ. - Xắc xô, phấn, nhạc tập thể dục. - Cổng thể dục, ngôi nhà hoa, ngôi nhà lá, hoa, lá cho trẻ trang trí. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy.. Hoạt động 2: Hoạt động phát triển chung - Tay: Hai tay ra trước lên cao (4 lần x 8 nhịp). - Chân: Chân đưa ra trước lên cao (2 lần x 8 nhịp)..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> - Bụng: Cúi gập người về phía trước hai tay chạm ngón chân (2 lần x 8 nhịp). - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (2 lần x 8 nhịp). Hoạt động 3: Vận động cơ bản Bò liên tiếp qua 3 cổng thể dục - Cô làm mẫu: + Lần 1: Làm mẫu toàn phần không dùng lời. + Lần 2: Làm mẫu và cô giải thích rõ. Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau và để ngang tầm vai. Khi có hiệu lệnh tay cầm túi cát mắt nhìn thẳng về phía có đích, đồng thời cô ném mạnh sao cho túi cát rơi trúng vào đích. - Trẻ thực hiện: Cô mời một trẻ lên làm thử sau đó lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp. Cô chú ý sửa sai. - Cô tổ chức cho hai đội thi đua (một lần). Nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua. Trò chơi: Tắc kè về nhà Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi: Nhóm bạn nam chọn lá, nhóm bạn nữ chọn hoa để trang trí cho mình, sau đó mỗi nhóm bò qua cổng thể dục để về nhà mình, thi xem nhóm nào về nhà nhanh hơn.. Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Một nhóm hoa kết bạn với một nhóm lá khiêu vũ theo nhạc nhẹ.. CHỦ ĐỀ: CON CÔN TRÙNG Đề tài: Bé biết con côn trùng nào? Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ nhận biết đặc điểm và tên gọi một số con côn trùng..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> - Trẻ nhận biết một số con côn trùng có lợi và một số con côn trùng gây hại. - Kích thích khả năng sáng tạo qua các hoạt động tạo hình. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng soạn trên phần mềm Power Point. - Giấy ni lông, lá cây, cành cây khô v.v… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Múa cùng bạn bướm vàng Cô và trẻ cùng hát múa theo nhạc bài hát: Kìa con bướm vàng Múa tập thể và múa theo nhóm. Trò chuyện về bài hát mà trẻ vừa hát múa. Hát nối tiếp: Chia trẻ thành các nhóm và hát nối tiếp bài hát theo sự điều khiển của giáo viên.. Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về côn trùng Trẻ quan sát các con côn trùng, gọi tên và một số đặc điểm của các con côn trùng. Nhận biết con côn trùng có hại và con côn trùng có lợi. Trò chơi: Phân nhóm côn trùng. Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm, mỗi nhóm nhận một rổ có đựng thẻ các con côn trùng. Khi cô bật một đoạn nhạc, trẻ bắt đầu lựa chọn con côn trùng có lợi và có hại. Sau khi nhạc tắt cô kiểm tra các nhóm.. Hoạt động 3: Những con côn trùng xinh xắn Các nhóm trẻ về nhóm của mình, chọn các nguyên vật liệu: giấy ni lông, cây khô, lá khô v.v…. để tạo ra các con: bướm bướm, chuồn chuồn, ong, để trang trí quanh lớp học.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> CHỦ ĐỀ: CON VẬT QUANH BÉ. Đề tài: Chú voi con ở Bản Đôn Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ lắng nghe và thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát. - Vận động sáng tạo theo sự cảm nhận về giai điệu của bài hát. - Hát đúng một số bài hát về con vật kết hợp vận động sáng tạo. - Phát triển khả năng làm việc theo nhóm của trẻ. II. CHUẨN BỊ. - Bài giảng soạn trên Power Point. - Nhạc cụ và dụng cụ biểu diễn. - Nhạc một số bài hát về các con vật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Chú voi con ở Bản Đôn Cho trẻ nghe Chú voi con ở Bản Đôn Trẻ nghe từng đoạn và hát lại. Chú ý trẻ hát đúng lời, đúng nhạc bài hát. Hát và vận động theo nhạc toàn bài hát.. Hoạt động 2: Hoa thơm bướm lượn Hát một lần bài hát Hoa thơm bướm lượn Lần 2: Trẻ chọn các trang phục và nhạc cụ, đồ dùng để cùng múa với cô bài hát: Hoa thơm bướm lượn Khuyến khích các nhóm biểu diễn sáng tạo theo giai điệu bài hát.. Hoạt động 3: Xem tranh đoán bài hát Mỗi nhóm xem tranh và đoán tên bài hát có con vật trong tranh. Nhóm nào có dự đoán đúng sẽ biểu diễn bài hát đó cho các bạn trong nhóm cùng xem..

<span class='text_page_counter'>(265)</span> Kết thúc: Nhận xét giờ học. CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT KỲ LẠ Đề tài: Hãy bảo vệ tôi Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ hiểu được tắc kè là một loài động vật quý hiếm cần phải bảo về chúng. - Phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình. - Biết phối hợp với các bạn và chia sẻ với nhóm bạn. - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. II. CHUẨN BỊ. - Bốn tờ giấy khổ lớn đã được vẽ nét chì trước với nội dung bảo vệ thiên nhiên và một số con vật quý hiếm. - Nguyên vật liệu trang trí, giấy, bút. - Thẻ hình các con vật quý hiếm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hãy bảo vệ tôi Trẻ xem tranh về hình của các con tắc kè, các hình ảnh con tắc kè bị bắt. Trò chuyện với trẻ về lợi ích của con tắc kè trong tự nhiên. Trò chuyện về tại sao phải bảo vệ các con tắc kè? Trẻ em sẽ bảo vệ các con tắc kè như thế nào?. Hoạt động 2: Những bức tranh của bé! Chia trẻ thành bốn nhóm, mỗi nhóm được phát một bức tranh lớn (đã có nét vẽ chì trước) trẻ sử dụng các nguyên vật liệu trang trí: màu.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> nước, màu sáp, lá cây, cành cây, vỏ cây khô, hoa, kim sa v.v… để trang trí bức tranh cho đẹp. Sau khi trẻ hoàn thành, trò chuyện với trẻ về ý nghĩa bức tranh mà trẻ vừa tạo ra.. Hoạt động 3: Bảo vệ môi trường Các nhóm trưng bày bức tranh lớn với các thông điệp về bảo vệ môi trường ở ngoài hành lang và cửa lớp, mỗi nhóm là một chủ đề khác nhau về bảo vệ thiên nhiên, môi trường nhằm truyền tải thông tin đến với mọi người.. Kết thúc Hoạt động 4: Xem ai múa giỏi? Cô và trẻ cùng nghe và vận động theo nhạc bài hát: Lí cây bông Cô chia trẻ theo nhóm, mỗi nhóm chọn một loại nhạc cụ, sau đó lần lượt từng nhóm biểu diễn theo nhạc bài hát: Lí cây bông Khuyến khích mỗi nhóm biểu diễn theo một loại nhạc cụ và sáng tạo vận động riêng.. Hoạt động 5: Trò chơi: Vòng tròn to và vòng tròn nhỏ Ở ba góc, cô vẽ ba cặp vòng tròn, vòng tròn nhỏ ở trong, vòng tròn to ở ngoài, vòng tròn nhỏ đường kính 1m, vòng tròn lớn đường kính 1,5cm. Cô bật nhạc, trẻ vận động sáng tạo theo giai điệu nhạc, nhạc nhanh vận động nhanh, nhạc chậm vận động chậm. Khi hết nhạc, các bạn sẽ chạy nhanh về vòng tròn, vòng tròn nhỏ bên trong ba người, vòng tròn lớn bên ngoài bốn người. Người nào chậm chân sẽ phải đứng ra ngoài. Cô và trẻ đếm lại số người ở mỗi cặp vòng tròn. Cho trẻ chơi lại 2 - 3 lần nếu trẻ còn hứng thú. Có thể nói: Vòng tròn trong bốn người, vòng tròn ngoài ba người sao cho tổng hai vòng tròn vẫn là bảy người.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT KỲ LẠ. Đề tài: Con tắc kè Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết được con tắc kè (màu sắc, hình dáng, tiếng kêu). - Biết được đặc điểm đặc biệt của con tắc kè (đổi màu, ẩn trốn giỏi). - Rèn cho trẻ phản ứng nhanh, nhạy bén. - Trẻ phát triển ngôn ngữ và khả năng viết, sao chép từ các hoạt động văn nghệ. - Trẻ phát triển kỹ năng khéo léo, sáng tạo qua hoạt động hóa trang. - Thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua hoạt động múa và vận động theo nhạc. II. CHUẨN BỊ. - Máy tính, hình ảnh con tắc kè, tiếng kêu. - Nguyên vật liệu trang trí, giấy, bút. - Hoa lá cho trẻ hóa trang, nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Trò chơi: Trốn tìm Cô và trẻ chơi trò chơi trốn tìm Nhận xét: Cô dễ dàng tìm ra trẻ vì lớp không có chỗ để trốn, nếu muốn trốn phải đi xa và phải kiếm vật gì để che chắn, ẩn nấp.. Hoạt động 2: Sự ẩn náu của các con vật, con tắc kè Cho trẻ xem hình ảnh ẩn náu của một số con vật và của con tắc kè. Nghe tiếng kêu. Quan sát sự đổi màu của tắc kè. Nhận xét và trò chuyện với trẻ về tắc kè..

<span class='text_page_counter'>(268)</span> Hoạt động 3: Làm theo hiệu lệnh Cô vỗ tay một cái, trẻ kêu một tiếng: tắc kè. Cô vỗ tay và trẻ kêu theo số lần vỗ tay. Mỗi bạn cầm một bảng tên: Sao chép lại các từ, tìm về đúng vật bảng tên đã ghi.. Hoạt động 4: Tập làm tắc kè Trò chơi hóa trang Cô cho hai lựa chọn: Khu vườn hoa và khu rừng lá khô. Chia nhóm tập làm tắc kè (Nếu muốn trốn vào khu vườn hoa thì phải biến đổi mình thành những bông hoa, nếu muốn trốn vào khu rừng lá khô thì biến đổi thành những chiếc lá). Múa hát, khiêu vũ theo nhạc.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Đề tài: Một số động vật sống trong rừng Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Củng cố sự hiểu biết của trẻ về một số tên gọi, đặc điểm của một số con vật Hổ, Voi, Gấu trúc, Khỉ, Báo, Sư tử. - Phân nhóm động vật trong rừng theo đặc điểm: + Thú hung dữ - hiền. + Thú ăn thịt, ăn cỏ, hoa quả. + Thú leo trèo - thú không leo trèo - Phát triển ngôn ngữ, phán đoán, khả năng ghi nhớ có chủ định. II. CHUẨN BỊ. - Trình chiếu Power Point gồm:.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> + Nhạc + Một đoạn phim về động vật sống trong rừng. + Các hoạt động: Đoán hình, nhận biết vài bộ phận, phân nhóm, ráp hình. - Nhạc cụ cho trẻ: + Một số hình ảnh về các con vật: Sư tử, Voi, Khỉ, Hổ, Gấu trúc, Báo, Hươu cao cổ, Gà, Vịt, Thỏ. + Thẻ từ, thẻ chữ cái, thẻ số (1  10). + Hình ảnh các con vật được cắt nhiều mảnh. + Nguyên vật liệu mở: Lá cây, hạt, giấy báo, sỏi. - Kết hợp môn: Toán, Làm quen, Âm nhạc, Tạo hình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Tôi là chú voi con - Trẻ cùng tham gia bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn. - Trò chuyện: + Bài hát vừa rồi nói gì vậy các bạn? + Các động vật trong bài hát sống ở đâu? + Trong bài hát này cũng có nói về động vật trong rừng nữa, các bạn có biết gì về chú voi nào? * Chú Voi có nét đặc trưng gì? Chúng ta cùng xem đoạn phim để thấy con vật nào sống trong rừng nữa nhé!. Hoạt động 2: Hãy cùng xem những điều lí thú là gì? - Chúng ta thấy con vật đầu tiên gọi là con gì? - Đặc điểm màu lông con Hổ là gì? Mọi người gọi nó là con gì nữa? - Con Voi dùng gì để hái lá? - Con Báo thích làm gì như Khỉ nào?.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> - Con Khỉ có thói quen như thế nào mà mọi người không thích? - Còn Gấu trúc thường ăn thịt, cá như các loại gấu khác hay chỉ thích ăn cây cỏ thôi? Các bạn đừng nên chọc phá thú sẽ rất nguy hiểm và nên bảo vệ chúng vì chúng cũng là động vật giúp phần làm đẹp thiên nhiên, có nhiều con vật giúp ích cho con người như: Voi giúp người chuyên chở, Khi làm trò giúp mọi người vui…. Hoạt động 3: Thử xem tôi là ai thế? - Trẻ sẽ đoán con vật qua một số đặc điểm (cô minh họa thêm câu đố) khi trẻ đoán xong, cô sẽ cho trẻ xem kết quả con vật được đoán đúng hay sai. - Các bạn thử nghĩ xem những con thú rừng này cũng rất thông minh, chúng ta là loài người so sánh với các loài vật thì chúng ta thông minh đấy, các bạn có muốn thử không? Hãy cùng cô đoán các bộ phận sau đây là của con vật gì? + Đoán con Voi. + Đoán con Hổ. + Đoán con Khỉ. + Đoán con Sư tử. + Đoán con Gấu trúc + Đoán con Báo  Cô đưa ra kết quả đúng trên trình chiếu.. Hoạt động 4: Bộ phận của tôi đâu? - Trẻ biết một số bộ phận của con vật qua đặc trưng của chúng và nói đúng bộ phận của con vật. - Đặt chữ cái vào thẻ từ còn thiếu trong thẻ từ.  Bắt đầu từ trái qua phải và từ trên xuống dưới.  Cô đưa ra kết quả đúng trên trình chiếu.. Hoạt động 5: Ai chọn tôi nhanh?.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> - Phân biệt động vật trong rừng theo đúng nhóm (trẻ xem hướng dẫn của cô rồi thực hiện dưới học cụ của bé). + Thú hung dữ - thú hiền. + Thú ăn thịt - Thú ăn cây cỏ, hoa quả. + Thú leo trèo - thú không leo trèo.  Cô đưa ra kết quả đúng trên trình chiếu.  Cô và trẻ xếp hình ảnh con vật yêu thích bằng vật liệu mở.. Hoạt động 6: Ai mà tài thế? - Trẻ ráp các hình rời của từng con vật cho đúng. - Tìm thẻ từ có tên đúng con vật đã ráp xong. - Tìm chữ số tương ứng với hình rời. Nhìn kìa các con vật hình ảnh của chúng ta bị rơi ra nhiều từng mảnh, chúng ta hãy góp sức giúp các con vật trở về hình ảnh nguyên vẹn. Cô muốn các bạn ráp các mảnh hình rời vào xem đó là con vật? Sau đó tìm thẻ từ đúng tên của chúng, cuối cùng tìm thẻ số tương ứng với các mảnh hình rời và đặt bên cạnh chúng. + Con Khỉ. + Con Hổ + Con Sư tử. + Con Gấu trúc + Con Báo + Con Voi  Cô đưa ra kết quả đúng trên trình chiếu.. Kết thúc CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Đề tài: Làm quen với chữ viết i, t, c Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Phát triển thể chất: Có khả năng quan sát và tìm tòi qua tranh ảnh. - Phát triển ngôn ngữ: Có khả năng nghe hiểu và diễn đạt chữ, phát âm chuẩn. - Phát triển nhận thức: Nhận biết và phát âm đúng chữ i - t - c qua các trò chơi. - Phát triển thẩm mĩ: yêu thích cảnh, tranh và từ về màu sắc II. CHUẨN BỊ. - Chữ i, t, c in thường và viết thường (chữ to) của cô. - Tranh con voi, sư tử, con cáo và từ: con voi, sư tử, con cáo. - Bảng quay chữ, các thẻ chữ rời. - Bài soạn trên Power Point. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Hát và trò chuyện Cô và cháu hát bài: Ta đi vào rừng xanh Sau cuộc trò chuyện về các con vật, cô cho trẻ kể tên các con vật. Chúng ta vừa đi vào rừng xanh. Thế các con có biết trong rừng xanh có những con vật gì không? Cô cùng trẻ trò chuyện về những con vật sống trong rừng (Kết hợp trò chuyện và quan sát trên máy tính).. Hoạt động 2: Trẻ làm quen với chữ i, t, c thông qua các giác quan và ngôn ngữ - Chữ i: + Câu đố: Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài tay lớn dáng hình oai phong. Lúc ra trận khi xiếc rong. Thồ hàng kéo gỗ đều không quản gì?.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> (Đố là con gì?) + Cháu xem tranh (trên máy tính) con voi và từ con voi. + Cháu tìm chữ đã học. + Giới thiệu chữ i ( đọc mẫu). - Phân tích: Chữ i gồm 1 nét thẳng và 1 chấm phía trên. + Lớp đọc cá nhân chữ i + Cô giới thiệu i in thường, i in hoa và i viết thường. - Chữ t + Cô giới thiệu tranh sư tử và từ sư tử. (Tranh trên máy tính). + Cháu tìm chữ giống nhau. + Giới thiệu chữ t (đọc mẫu) - Phân tích: Chữ t gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét gạch ngang nằm gần phía trên ta được chữ t. + Lớp, cá nhân đọc (t) + Cô giới thiệu t in thường, T in hoa và t viết thường. - Chữ c: + Cô giới thiệu tranh con cáo và từ con cáo (Tranh trên máy tính). + Cháu tìm chữ chưa học giống nhau. + Giới thiệu chữ c (đọc mẫu). - Phân tích: Chữ c gồm 1 nét cong hở bên phải. + Lớp, cá nhân đọc chữ (c). + Cô giáo giới thiệu chữ c in thường, c viết thường, C in hoa. * So sánh chữ i, t, c.. Hoạt động 3. Trò chơi - Cháu tìm chữ i qua các thẻ rời. - Tìm các con vật có mang tên chữ cái i, t, c. Kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ con vật.. Kết thúc: Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(274)</span> VI. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ: BÉ THAM GIA GIAO THÔNG Đề tài: Bánh xe tròn tròn Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Trẻ nhớ và kể diễn cảm nội dung câu chuyện. - Hiểu tại sao bánh xe lại làm hình tròn, - Rèn kĩ năng nặn hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật. - Phát triển khả năng sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ. - Truyện tranh nhân vật rời: Bánh xe tròn tròn - Đất nặn, khăn lau, các vật liệu trang trí. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Bánh xe tròn tròn Hát và vận động: Em tập lái ô tô Kể chuyện: Bánh xe tròn tròn Đàm thoại về nội dung câu chuyện. Gợi ý trẻ giải thích về hình dạng bánh xe.. Hoạt động 2: Mình cùng kể chuyện nhé! Cô là người dẫn truyện, các bé chia nhóm đóng các nhân vật và cùng kể lại câu chuyện trên. Cũng có thể cho từng nhóm kể chuyện, khi nhóm này kể thì nhóm khác làm khán giả. Trò chuyện về đặc điểm một số loại xe và ích lợi.. Hoạt động 3: Tôi là kỹ sư cơ khí Mỗi nhóm trẻ về nhóm và nhận vật liệu để nặn và trang trí các xe.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> theo ý thích (Hướng dẫn trẻ sử dụng các loại hình hình học để nặn xe). Sau thời gian nhất định, giáo viên sẽ đi kiểm tra sản phẩm. Mỗi nhóm giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình. Thiết kế các góc để trẻ trưng bày sản phẩm nhóm mình.. Kết thúc. MỤC LỤC PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP NHÀ TRẺ kể chuyện........................................................................................... 3 nhận biết, phân biệt............................................................................ 5 chủ đề: bé và các bạn......................................................................... 12 hoạt động với đồ vật........................................................................... 13 chủ đề: ngôi trường bé yêu.................................................................20 chủ đề: ngôi trường bé yêu.................................................................21 chủ đề: trường mầm non của bé.........................................................23 chủ đề: ngày tết của bé...................................................................... 25 chủ đề: ngày tết của bé...................................................................... 26 chủ đề: ngày tết của bé...................................................................... 27 chủ đề: bé và thời trang...................................................................... 28 chủ đề: con vật ở nhà bé.................................................................... 30 chủ đề: âm thanh quanh bé................................................................31 chủ đề: mùa xuân và bé..................................................................... 32 chủ đề: con gì thế nhỉ?........................................................................ 34.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> chủ đề: bế biết con gì?........................................................................ 35 chủ đề: ai làm nghề gì?....................................................................... 36 chủ đề: bé yêu.................................................................................... 38 chủ đề: những con vật đáng yêu.........................................................39 chủ đề: bé và các bạn......................................................................... 40. PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 3-4 TUỔI I. NHÓM CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ....................................44 chủ đề: màu sắc................................................................................. 44 chủ đề: trường mầm non.................................................................... 45 chủ đề: đồ chơi và đồ dùng của lớp....................................................48 II. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ BẢN THÂN..........................................................49 III. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIA ĐÌNH...........................................................50 chủ đề: gia đình bé yêu...................................................................... 50 chủ đề: gia đình bé yêu...................................................................... 52 chủ đề: gia đình bé yêu...................................................................... 53 chủ đề: gia đình bé yêu...................................................................... 54 chủ đề: gia đình bé yêu...................................................................... 55 chủ đề: gia đình bé yêu...................................................................... 57 chủ đề: gia đình bé yêu...................................................................... 58 IV. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT.........................................................60 đề tài: một số loại rau......................................................................... 60 đề tài: một số loại rau, lá.................................................................... 62 chủ đề: cây lớn lên như thế nào?........................................................63 V. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ ĐỘNG VẬT..........................................................64 chủ đề: những con vật cưng................................................................71 chủ đề: những con vật cưng................................................................72 chủ đề: những con vật cưng................................................................74 chủ đề: những con vật cưng................................................................75 chủ đề: những con vật cưng................................................................76 VI. NHÓM CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.........................78 chủ đề: biển cả................................................................................... 78 chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên............................................79 chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên............................................81 chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên............................................82 chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên............................................83 chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên............................................85.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên............................................86 chủ đề: mưa........................................................................................ 87 VII. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ..................90 chủ đề: quê hương tươi đẹp................................................................90 chủ đề: quê hương tươi đẹp................................................................91 chủ đề: quê hương tươi đẹp................................................................92 chủ đề: quê hương tươi đẹp................................................................94 chủ đề: quê hương tươi đẹp................................................................95 chủ đề: quê hương tươi đẹp................................................................97 VIII. NHÓM CHỦ ĐỀ CHÀO NĂM MỚI....................................................98 chủ đề: chào năm mới........................................................................ 98 chủ đề: chào năm mới........................................................................ 99 chủ đề: chào năm mới........................................................................ 101 chủ đề: chào năm mới........................................................................ 103 chủ đề: chào năm mới........................................................................ 104 chủ đề: chào năm mới........................................................................ 105 chủ đề: chào năm mới........................................................................ 107 IX. NHÓM CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG..........................................................108 chủ đề: giao thông.............................................................................. 108 chủ dề: phương tiện giao thông..........................................................110 thể dục buổi sáng............................................................................... 112 hoạt động có chủ định........................................................................ 113 hoạt động........................................................................................... 116 hoạt động ngoài trời........................................................................... 119. PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 4-5 TUỔI I. NHÓM CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ.....................................121 đề tài: bé và bạn................................................................................. 121 chủ đề trường mầm non...................................................................... 126 chủ đề: trường mầm non thân yêu......................................................127 chủ đề: trường mầm non thân yêu......................................................129 II. NHÓM CHỦ ĐỀ BẢN THÂN...............................................................130 bé rèn luyện thân thể......................................................................... 130 đề tài.................................................................................................. 132 chủ đề: những đồ vật của bé..............................................................134 chủ đề: bản thân................................................................................. 139 đề tài: chơi với cái bóng...................................................................... 141.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> chủ đề: bản thân................................................................................. 142 chủ đề: bé và những sở thích..............................................................143 chủ đề: bé và những sở thích..............................................................144 chủ đề: cơ thể của bé......................................................................... 146 chủ đề: tôi lớn lên và khỏe mạnh........................................................147 chủ đề: tôi lớn lên và khỏe mạnh........................................................149 chủ đề: chúc mừng sinh nhật..............................................................150 đề tài: các mối quan hệ của tôi...........................................................151 chủ đề: đôi tay kì diệu........................................................................ 153 chủ đề: đôi tay kỳ diệu........................................................................ 154 chủ đề: chúc mừng sinh nhật..............................................................155 chủ đề: cơ thể của bé......................................................................... 157 III. NHÓM CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH................................................................160 đề tài: đến thăm gia đình tôi nhé!.......................................................160 chủ đề: gia đình thân yêu của tôi........................................................161 chủ đề: nhu cầu của gia đình..............................................................163 chủ đề: nhu cầu của gia đình..............................................................165 chủ đề: gia đình thân yêu của tôi........................................................167 IV. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT.........................................................168 chủ đề: cây trái miền quê...................................................................168 hoa kết trái......................................................................................... 170 bài vẽ trái cây..................................................................................... 171 chủ đề: thế giới cây xanh....................................................................174 chủ đề: bé và các loại trái cây............................................................179 chủ đề: một số loại rau....................................................................... 185 chủ đề: một số loại rau....................................................................... 186 hoạt động làm quen với văn học.........................................................189 chủ đề: tổ ấm gia đình........................................................................ 193 V. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ ĐỘNG VẬT..........................................................196 chủ đề: thế giới động vật.................................................................... 196 chủ đề: chú mèo con.......................................................................... 198 chủ đề: chú mèo con.......................................................................... 200 chủ đề: chú mèo con.......................................................................... 201 chủ đề: những chú chim xinh..............................................................203 chủ đề: con vật sống dưới nước..........................................................204 VI. NHÓM CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN..................206 chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên............................................206 vii. nhóm chủ đề mùa xuân.................................................................207.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> chủ đề: tết và mùa xuân..................................................................... 207 VIII. NHÓM CHỦ ĐỀ VÊ GIAO THÔNG...................................................211 chủ đề: giao thông.............................................................................. 211 những chiếc thuyền buồm..................................................................213 bé biết gì về phương tiện giao thông đường thủy................................215 chủ đề: phương tiện và luật lệ giao thông...........................................221 chủ đề: nghề xây dựng bé yêu............................................................222. PHẦN 4 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI chủ đề: ở lớp bé học gì?...................................................................... 225 chủ đề: ngôi trường của bé.................................................................226 chủ đề, ngôi trường của bé.................................................................229 chủ đề: ngôi trường của bé.................................................................231 chủ đề: ngôi trường của bé.................................................................233 ii. nhóm chủ đề bản thân.................................................................... 234 chủ đề: tôi và chúng ta....................................................................... 235 chủ đề: tôi và chúng ta....................................................................... 237 chủ đề: tôi và chúng ta....................................................................... 240 chủ đề: ước mơ của bé........................................................................ 242 III. NHÓM CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH................................................................244 chủ đề: ngày cuối tuần của gia đình tôi..............................................244 chủ đề: ngày cuối tuần của gia đình tôi..............................................246 chủ đề: đồ dùng gia đình.................................................................... 248 IV. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT.........................................................249 chủ đề: tìm hiểu thực vật....................................................................249 chủ đề: tìm hiểu về thực vật...............................................................251 chủ đề: bé và hoa............................................................................... 252 chủ đề: cây trái bốn mùa.................................................................... 254 chủ đề: hoa và bé............................................................................... 255 chủ đề: tìm hiểu về thực vật...............................................................257 V. NHÓM CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT...............................................................258 chủ đề: con vật xung quanh bé...........................................................258 chủ đề: con tắc kè............................................................................... 260 chủ đề: con côn trùng......................................................................... 261 chủ đề: con vật quanh bé...................................................................262 chủ đề: những con vật kỳ lạ................................................................263 chủ đề: những con vật kỳ lạ................................................................265.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> chủ đề: thế giới động vật.................................................................... 267 chủ đề: thế giới động vật.................................................................... 270 VI. NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIAO THÔNG.....................................................272 chủ đề: bé tham gia giao thông..........................................................272.

<span class='text_page_counter'>(281)</span>

<span class='text_page_counter'>(282)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×