Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 9 Ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TT MADAGUOI. VẬT LÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng. 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. Trả lời: 1. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và những vật trong lòng nó.. 2. pA < pB < pC = pD. A B C. D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trái Đấtkhíđược bọc Vì không cũngbao có trọng lượng nên Trái Đất và mọi bởi một lớp không khí vật trên Trái Đất đều dày tớitrên hàng nghìn chịu áp suấtgọi củalàlớp kilômét, khíkhông khí bao quanh Trái Đất quyển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía. C1: Hãy giải thích tại sao? So sánh về độ lớn của áp suất không khí trong hộp và áp suất không khí bên ngoài (áp suất khí quyển) trong hai trường hợp: - Khi chưa hút không khí từ trong hộp ra thì áp suất không bằng khí bên trong ………….. áp suất khí quyển. - Khi hút bớt không khí trong hộp ra thì áp suất không khí nhỏ hơn áp suất khí quyển. Nên vỏ hộp bị bẹp bên trong …………... từ nhiều phía..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: (Làm thí nghiệm theo nhóm) Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.  Nước ……. chảy. Vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên …………… trọng lượng của cột nước. C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?  Nước ………… ra khỏi ống. Vì áp suất khí quyển trên trên xuống cộng với áp suất của cột nước ………….. áp suất khí quyển từ dưới lên.. ???.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?  Nước không ……. chảy. Vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ lớn hơn trọng lượng dưới lên …………… của cột nước.. ??? Áp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? chảy  Nước ………… ra khỏi ống. Vì áp suất khí quyển bên trên cộng lớn hơn với áp suất của cột nước ………….. áp suất khí quyển bên dưới ống..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:. Năm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau:. Hai bán cầu. Miếng lót.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:. Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4: Hãy giải thích tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:. Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: Theo các em áp suất khí 2. Thí nghiệm 2: quyển tại mọi nơi trên bề Mặt 3. Thí nghiệm 3: Trái Đất có giống nhau không? 4. Kết luận : - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất Ở môn địa lớp 6 các em đã khí quyển theo mọi phương. biết, trên bề mặt Trái Đất các đai áp cao tồn tại ở hai địa cực * Kết luận Trái Đất và mọi và các vĩ độ 300 ở hai nửa cầu. vật trên Trái Đất đều chịu Sự chênh lệch khí áp này là tác dụng của nguyên nhân của sự tạo thành ………………… áp suất khí quyển…theo gió trên Trái Đất.. mọi phương ………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng 9.1 - Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. - Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.. Độ cao so Áp suất khí quyển với mặt biển (mmHg) (m) 0 760 250 400 600 1000 2000 3000. 740 724 704 678 540 525.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phan Xi Pang là ngọn núi cao nhất Việt Nam và Đông Dương, nằm trên ranh giới giữa Lai Châu và Lào Cai với độ cao 3143m so với mực nước biển. Vì có độ cao lớn nên không khí loãng và áp suất khí quyển rất thấp khoảng hơn 500mmHg.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hệ thống núi Averet. Em cho biết hệ thống này thuộc châu lục nào ? Và có chiều cao lớn nhất khoảng bao nhiêu mét ? Hệ thống Averet thuộc Châu Mỹ, ngọn núi cao nhất trong hệ thống này cao 8848m, với độ cao này không khí rát loãng và áp suất khí quyền chỉ khoảng trên 25mmHg..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Chú ý: Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: C8: Giải thích hiện tượng nêu ra 2. Thí nghiệm 2: ở đầu bài ? 3. Thí nghiệm 3: 4. Kết luận : - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. - Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm và ngược lại. II. Vận dụng :. ?.  Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 12 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn 2. Thí nghiệm 2: tại của áp suất khí quyển? 3. Thí nghiệm 3: -- Các Nắp ống ấmnhỏ trà,giọt. nắp các bình 4. Kết luận : - Bẻ một đầu thường ống thuốc nước lọc,… có tiêm, một lỗ - Trái Đất và mọi vật trên Trái thuốc nhỏ đểkhông dễ rót chảy nướcra, ra.bẻ hai đầu Đất đều chịu tác dụng của áp ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra suất khí quyển theo mọi dễ dàng. phương. - Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm và ngược lại. II. Vận dụng :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VD3: Giác. hơi để chữa bệnh. VD2: Hút nước trong ly bằng ống hút..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: C12: Tại sao không thể tính 2. Thí nghiệm 2: trực tiếp áp suất khí quyển 3. Thí nghiệm 3: bằng công thức: 4. Kết luận : p=d.h - Trái Đất và mọi vật trên Trái -Tại vì: Đất đều chịu tác dụng của áp Không thể xác định được suất khí quyển theo mọi phương. chiều cao (h) của khí quyển. - Càng lên cao áp suất khí quyển Trọng lượng riêng của không càng giảm và ngược lại. khí (d) giảm dần theo độ cao. II. Vận dụng :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đó. Những thay đổi nhỏ trong áp suất không khí cũng tạo ra sự thay đổi về thời tiết. Chúng ta có thể đo được áp suất này và dự đoán thời tiết bằng một dụng cụ goïi laø phong vuõ bieåu.. Bảng 9.2 Thời điểm. Áp suất (.105Pa). 07 giờ. 1,0031. 10 giờ. 1,0014. 13 giờ. 1,0042. 16 giờ. 1,0043. 19 giờ. 1,0024. 22 giờ. 1,0051.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vì sao các nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo bảo hộ đặc biệt?  Cho duø ta khoâng haún quan taâm đến chúng nhiều, không khí vẫn luôn ở quanh ta và ép lên chúng ta. Áp suất không khí có trọng lượng đè và kéo vạn vật xuống bởi trọng lực của trái đất. Trong khi nén xuống, nó ép lên mọi vật và đó gọi là áp suất không khí. Nếu đột nhieân aùp suaát naøy maát ñi, coù theå chuùng ta seõ noå tung. Ñaây laø lyù do vì sao khieán caùc nhaø du haønh vuõ truï phaûi maëc caùc boä quaàn aùo ñieàu aùp( bảo hộ) ñaëc bieät : Trong khoâng gian khoâng coù khoâng khí neân aùp suaát khoâng khí khoâng coù. Bên trong lớp áo bảo hộ có không khí. Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo không khí để cung cấp cho nhà du hành vũ trụ đồng thời giữ cho áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể được duy trì ổn định..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Có thể em chưa biết ??? Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô – ri – xen – li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. VD: Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn là 76cmHg (760 mmHg)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là cao kế. - Cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CỦNG CỐ BÀI HỌC • Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: • Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí khí quyển dày tới hàng ngàn kilômét, gọi là ………….. trọng lượng nên Trái Đất và • Do không khí có ……………. mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi áp suất khí quyển là ………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.12 SBT Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác si mét.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×