Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Dai so Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:20. 08. 2016 Tuần 3; Tiết 7, 8, 9. Bài 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cho học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Giúp HS rèn luyện kỹ năng trong tính toán, phải nhớ kết quả khai phương của một số chính phương. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : chuẩn bị bảng phụ tổng kết về sự liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân và phép chia. - Học sinh : làm bài tập đầy đủ III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - HS1: Nêu và chứng minh định lý sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - HS2: Nêu quy tắc khai phương 1 tích, cho ví dụ? - HS3: Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai, cho ví dụ ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Gv : yêu cầu HS đọc và làm ?1 16 = 25. 4 2 4 = 5 5. √ √( ). √ 16 Hs: = √ 25. GV: chữa, nêu định lý. Gv: hướng dẫn học sinh chứng minh định lý theo trình tự của SGK. Nội dung ghi bảng 1. Định lý:. √. 16 √ 16 = ?1: ta có: 25 √ 25. Định lý: với số a không âm và số b dương, ta có:. √ 0. a √a = b √b. √a Chứng minh: vì a và b > 0 nên xác √b. định và không âm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 2. √ a = (√ a) = a Ta có: √ b ( √ b )2 b. ( ). - Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa ? + Nêu định nghĩa căn bậc hai số học. √a √b. √. của một số không âm ?. a Vậy là căn bậc hai số học của b. a √a = Tức là: b √b. 2. Quy tắc khai phương một thương: Hoạt động 2:. a) Quy tắc: SGK. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ. b) Ví dụ1:. √ √. Hs: Làm theo hướn dẫn của gv. 25 √ 25 = 5 = 121 √121 11. *). 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 36 4 6 10. √ √. **). 3.Quy tắc chia hai căn bậc hai: SGK. Hoạt động 3:. Ví dụ 2: Tính. Cho HS đọc quy tắc + Hãy áp dụng quy tắc để giải ví dụ Hs : Chia nhóm hoạt động trong 5. √80 = 80 = 16=4 √ a) 5 √5. √ √ √ √ √ √ √. 49 1 49 25 49 7 : 3 = : = = b) 8 8 8 8 25 5. phút. Gv : Cho học sinh cả lớp thực hiện ?3 + Yêu cầu học sinh lên bảng trình. √. A A =  hú ý: Với A không âm, biểu thức B C B B. dương ta có:. bày lời giải ?3. Ví dụ 3: SGK. 4. Củng cố: Nhắc lại định lý, quy tắc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 28,29,30 IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nắm được nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Nắm được nội dung định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập - Vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết vào trong việc giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Thái độ: - Học sinh tích cực, thích thú khi làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên soạn giáo án đầy đủ - Học sinh làm đầy đủ bài tập được giao. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định lý về sự liên hệ giữa phép chia và phép khai phương?. √. 1. 9 =? - Thực hiện: Tính: 16. - HS2: Phát biểu quy tắc khai phương 1 thương, quy tắc chia hai căn bậc hai? √192 =? - Thực hiện : tính: √12 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Bài 30: (SGK Tr. 19) Gv: yêu cầu học sinh lên bảng chữa Rút gọn các biểu thức sau; bài 30 . y x2 x> 0 ; y ≠ 0 a) với . Hs: Lên bảng x y4 Gv: Yêu cầu cả lớp đưa ra nhận xét? y. x 1 y |x| y x2 = . 2 = = . 4 2 Hs : Nhận xét thiếu sót của bạn. y x y x y x.y Gv: nhận xét cho điểm và chỉnh sửa x4 những chỗ còn sai sót. 2 y2 . b) với y < 0. 4 y2 Gv: Yêu cầu học sinh giải thích tại x4 x2 2 √ 2 x4 sao lại có kết quả là 2 = = -x2y 2 y . =2 y . 2y . 2 2 2 2 .| y| -x y. 4y √4.√ y Phần c) giáo viên yêu cầu học sinh 16 d) 0,2x3y3. với x 0 , y 0. 4 8 tự làm. x y Gv: Hướng dẫn giải tiếp phần d) x 2 y 4 ¿2 ¿ Hãy áp dụng quy tắc khai phương 16 ¿ Ta có: 0,2x3y3.=0,2x3.y3. một thương để khai triển. 4 8 √¿ x y √ 16. √ √. √ √. √ √. ¿.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 =¿ 4 x .y. Hoạt động 2:. 2. 0,8 x 0,2.x3y3. y. Bài tập số 33 SGK Tr. 19: Gv: yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện giải, sau đó yêu cầu học sinh Giải phương trình: lên bảng thực hiện giải các phần √ 2. x − √ 50=0 ⇔ √ 2 . x= √50 a) được giao. √ 50 = 50 = 25=5 x = ⇔ √ Hs: Các nhom hoạt động 2 √2 ( Nhóm 1 giải phần a và d. √ 3. x + √3=√ 12+ √ 27 b) Nhóm 2 giải phần b và c ) ⇔ √ 3. x=2 . √3+3 √ 3 − √ 3 Phần a có thể giải bằng cách khác. ⇔ √ 3. x=4 √ 3 ⇔ x=4 Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải Bài tập số 34: 9+ 12a+ 4 a2 phần c) và d). hãy giải thích tại sao: a ≥ −1,5 b<0. √. √. 2. 2. ( 3+2 a ) √ ( 3+2 a ) 2a+ 3 = = −b b2 √b 2. áp dụng hằng đẳng thức √ A 2=|A| Giải tiếp phương trình dạng: |x|=m Gv: đưa ra bảng phụ vẽ hình bài tập số 37. cho học sinh giải bài tập số 37. - Hãy tính độ dài của cạnh tứ giác MNPQ Hs: Tính - Tính độ dài đường chéo của tứ giác MNPQ Hs: tính - Tính diện tích của tứ giác MNPQ Hs: Tính. √ √. 2. b. 9+ 12a+ 4 a2 2 b. a ≥ −1,5. √. 2. c) với và 2. ( 3+2 a ) √ ( 3+2 a ) 2a+ 3 = = −b b2 √b 2. b<0 = ( và ). √ ab d) ... có kết quả là Bài 35: Tìm x biết: √ 4 x 2 +4 x +1=6 b) 2. ⇔. √ ( 2 x +1 ) =6. ⇔. |2 x+1|=6. Từ đó ta có: ⇒ * 2x + 1 = 6 x1 = 2,5 ⇒ ** 2x + 1 = - 6 x2 = -3,5 Bài 37: Xét tứ giác MNPQ có: Độ dài cạnh của tứ giác là: ( cm) √ 22+11= √5 Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm và chiều rộng 1cm. Do đó đường chéo của tứ giác là: (cm) √ 12+3 2=√ 10 2 ( √ 5 ) =5 Từ kết quả trên suy ra tứ giác MNPQ là hình vuông và có diện tích là: (cm2). 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhắc lại phương pháp giải các phương trình ở các bài tập đã giải. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập trong sách bài tập. ( bài 38 đến bài 44 tr.8,910) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _____________________________________ Bài 6 : BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kĩ năng: - Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ yêu thích môn học. II. CHUẨN BI: - HS: Ôn kiến thức về căn bậc hai ( định nghĩa, hằng đẳng thức ...) - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: √ A 2=? - Hãy nêu hằng đẳng thức phá trị tuyệt đối khi A<0 và A ≥ 0 √ a2 b=? - Với a, b không âm hãy tính 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a ≥ 0 ;b ≥0 : Ta có: với Giáo viên nêu ý nghĩa của việc phải đưa một thừa số ra ngoài dấu căn: trong khi √ a2 b= √a 2 . √ b=|a|√ b=a . √b biến đổi một biểu thức chứa dấu căn việc ( phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn ) đưa một thừa số ra ngoài căn là công việc rất hay làm.... Ví dụ 1: ?1: giáo viên yêu cầu HS thực hiện chứng minh..... √ 32 . 2=3 √ 2 a) Sử dụng bài kiểm tra miệng để có kết quả √ 20.=√ 4 . 5= √22 .5=2 √5 b) Vậy đôi khi để đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> căn về dạng thích hợp. 3 √ 5+ √ 20+ √5 Ngoài ra ta có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức Giải: chứa căn... 3 √ 5+ √ 20+ √5 3 √ 5+ 2 √ 5+ √ 5 6 √ 5 = = Giáo viên cho HS hiểu căn thức đồng dạng Chú ý: Các biểu thức: ( chỉ cần chỉ ra được căn thức đồng dạng) 3 √ 5 ;2 √ 5; √ 5 được gọi là đồng dạng. Chia lớp thành nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện rút gọn... sau đó báo cáo kết quả rút gọn. Giáo viên chỉnh sửa, cho điểm... Sau đó giáo viên giới thiệu công thức tổng quát.. ?2:Rút gọn biểu thức sau: √ 2+ √ 8+ √ 50 √ 2+ 2 √ 2+5 √ 2=8 √ 2 a) = 4 √ 3+ √27 − √ 45+ √ 5=¿ b) 4 √ 3+3 √ 3 −3 √ 5+ √ 5=7 √ 3 −2 √ 5. 0. √ A 2 . B=| A|. √ B Tổng quát: Với hai. Cho HS nhắc lại tổng quát một lần nữa Sau đó yêu cầu HS thực hiện ví dụ 3 ( vẫn theo nhóm học tập ). biểu thức A, B mà B, ta có: tức là: 0 0 √ A 2 . B= A . √ B Nếu A và B thì 0 0 √ A 2 . B=− A . √ B Nếu A và B thì. Sau khi thực hiện xong ví dụ 3 giáo viên yêu cầu HS tự làm ?3.. Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: SGK/ 25. 4. Củng cố: - Rút gọn các biểu thức sau với 2 √ 3 x − 4 √3 x +27 −3 √ 3 x = ?. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 43 - 47 SGK, làm đầy đủ bài tập ở vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. x≥0. Kí duyệt:. 22. 08. 2016. Lưu Thị Diên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×