Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ke hoach tich hop moi truong GDCD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.96 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TỔ: Văn GDCD. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ngan Dừa, ngày 10 tháng 10 năm2017. KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG MÔN GDCD Năm học: 2017 – 2018 - Căn cứ kế hoạch năm học 2017 – 2018 của trường THCS Chu Văn An. - Căn cứ kế hoạch chuyên môn của trường THCS Chu Văn An năm học 2017-2018. - Căn cứ kế hoạch của Tổ Văn- GDCD. Tôi xây dựng kế hoạch tích hợp giáo dục môi trường môn GDCD trong năm học 2017-2018 như sau:. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được nâng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy môi trường ở địa phương đã xuống cấp, có nơi môi trường bị ô nhiễm.Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải quýêt các vấn đề về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường được các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bước đầu đã thu được một số kết quả đáng khích lệ. Học sinh ngày càng ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ môi trường. Các sách hướng dẫn tham khảo, phương tiện thông tin đại chúng cung cấp nhiều thông tin về môi trường. 2. Khó khăn: - Học sinh chưa quan tâm, chưa ý thức được sự hữu ích của môi trường. - Giáo viên lúng túng trong việc tích hợp, lồng ghép giáo dục môi trường vào mỗi bài học (không biết tích hợp ở đâu?, lồng ghép vào chỗ nào?).. II. MỤC TIÊU Môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở nhằm giáo dục học sinh các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của công dân, phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phtá triển của thời đại. Học xong chương trình giáo dục công dân ở trung học cơ sở, học sinh cần đạt những mục tiêu sau đây: 1. Về kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hiểu được nhũng chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở trong các mối quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống (gia đình, cộng đồng...), với lí tưởng sống của dân tộc. - Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội; sự cần thiết phải rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó. 2. Về kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh; biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá- xã hội trong giao tiếp và hoạt động(học tập, lao động, vui chơi giải trí...) - Biết tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học. 3. Về thái độ: - Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện đạo đức, pháp luật, văn hoá trong đời sống hằng ngày; có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người, gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước. - Có niềm tin vào tính đúng đắn của chuẩn mực đã học và hướng tới những giá trị xã hội tốt đẹp. - Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xá hội tích cực, năng động.. III. GIẢI PHÁP - Hình thành ở học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản đối với các vấn đề về môi trường. - Chủ động dến thông tin, sự kiện, hành động thực tế nhằm rèn luyện kĩ năng. - Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích việc sử dụng hợp lí các giá trị môi trường. - Hình thành khả năng đánh giá, đề cao cơ hội để giúp học sinh gặt hái được những kinh nghiệm. - Qúa trình tham gia ttrực tiếp các hoạt động về môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố phát triển tri thức, kĩ năng, thay đổi hành vi, thái độ đánh giá của học sinh đối với môi trường. - Đối với việc học: Kích thích hứng thú, có sáng tạo cho học sinh. - Đối với việc dạy: Khai thác các tư liệu về môi trường làm công cụ sư phạm. IV. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN GDCD 1. LỚP 6 TÊN BÀI. ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP. Bài 1: Tự chăm sóc,rèn luyện thân. Tích hợp vào mục a: Thế nào là tự. NÔI DUNG GHI CHÚ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thể.. Bài 3: Tiết kiệm. Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.. chăm sóc, rèn luyện thân thể?. Tích hợp vào mục a:Thế nào là tiết kiệm?. Tích hợp toàn bài. con người. - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm việc trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư. - Tiết kiệm của cải vạtt chất và tài nguyên thiên nhiên là góp phần gìn giữ, cỉa thiện môi trường - Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trưòng: + Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng các chất khó phân huỷ. + Trong sản xuất: tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật liệu cũ, thừa, hỏng... + Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên. - Cần thực hành tiết kiệm ở mọi nơi, mọi lúc để BVMT. - Thiên nhiên là một bộ phận của ôi trường tự nhiên. - Các yếu tố của thiên nhiên - Vai trò quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống của con. - Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi. - Quét dọn thường xuyên. - Làm giảm lượng rác thải ra môi trường; tránh suy kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái.. - Đồ dùng bằng nilông, đồ nhựa.... - Rừng, động thực vật, khoáng sản... - Gĩư gìn đồ dùng đựoc lâu bền. Hạn chế sử dụng bao nilông, đồ nhựa. - Không khí, bầu trời........ - Cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sồng của con người (thưc ăn,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> người.. Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. LỚP 7. Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa. Tích hợp vào mục c: Trách nhiệm của mọi người trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Tích hợp vào mục d. Trách nhiệm. nước uống, không khí để thở...), đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. Nếu không có thiên nhiên con người không thể tồn tại được. - Các hiện tượng lũ - Tác hại của việc lụt, hạn hán; sự phá hoại thiên mất đi của các nhiên mà con giống loàilàm cuộc người phải gánh sống con người chịu. con người khó khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thiệt hại đến tính mạng, tài sản... - Trồng cây rừng, bảo vệ các khu - Những việc làm rừng nhuyên sinh, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật, thể hiện yêu thên khai thác rừng, nhiên, sống hoà thuỷ hải sản có kế hợp với thiên hoạch,... nhiên cần được - Đốt rừng làm học tập và phát nương rẫy, chặt huy. phá rừng, đánh bắt - Những việc làm cá bằng mìn, săn phá hoại thiên bắt các loài nhiên cần phê động,... phán, khắc phục. HS cần tích cực tự Dọn vệ sinh giác tham gia các trường lớp, khu hoạt động tập thể, dân cư; trồng và hoạt động xã hội chăm sóc cây, hoa; về bảo vệ môi tham gia các hoạt trương và vận động, khắc phục động cùng tham hậu quả của thiên gia. tai;... học sinh trong việc Làm vệ sinh, trồng góp phần xây dựng cây xanh….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa.. gia đình văn hóa. Bẵng cách giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch đẹp và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư. Bài 14: Bảo vệ Tích hợp toàn bộ - Môi trường là gì? môi trường và tài Tài nguyên thiên nguyên thiên nhiên nhiên là gì? ( 2 tiết) - Các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người. - Tình hình môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay và nguyên nhân. - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Bài 15: Bảo vệ di Tích hợp vào mục: - Di sản văn hóa sản văn hóa. b. Ý nghĩa của vật thể (di tích lịch việc bảo vệ di sản sử- văn hóa, danh văn hóa. lam thắng cảnh…) Tích hợp vào mục: là một bộ phận của môi trường. bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh là BVMT. c.Những quy định - Quy định của của pháp luật về pháp luật về bảo bảo vệ di sản văn vệ di sản văn hóa. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước… - Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm…. Quy định tại Điều 13 Luật BVDS văn hóa năm 2001 (các.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. LỚP 8. Bài 3: Tôn trọng người khác. Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.. Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.. Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và. hóa.. liên quan đến BVMT.. hành vi bị nghiêm cấm). Tích hợp vào mục: 2. Biểu hiện của tôn trọng người khác.. Các hành vi, việc làm BVMT là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người là thể hiện việc Tôn trọng người khác. - Hoạt động BVMT và TNTN là hoạt động chính trị - xã hội.. Các hành vi, việc làm BVMT như: không xả rác, đỗ nước thải bừa bãi, không hút thuốc lá…. - Tích hợp vào mục: 1. Thế nào là tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. - Tích hợp vào mục: 2. Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.. - Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động BVMT và TNTN. - Tích hợp vào mục: 2 : Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.. Mọi người trong cộng đồng dân cư đều có ý thức BVMT nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Thực hiện và vận động bạn bè, mọi người thực hiện các hành vi BVMT là trách nhiệm của thanh niên, học sinh.. - Tích hợp vào mục: 4 : Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư - Tích hợp vào - Tai nạn do cháy mục: 1. Tổn thất nổ và các chất độc của các tai nạn vũ hại gây ra không. - Tổ chức trồng cây gây rừng,… - Tổ chức thu gom rác thải… - Tổ chức tổng vệ sinh… - Giúp cho môi trường xanh, sạch, đẹp và trong lành góp phần làm cho cuộc sống con người tốt đẹp hơn. Giữ gìn trật tự, vệ sinh chung, bvmt nơi ở, trồng cây phủ xanh đất trồng, đồi núi….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> các chất độc hại.. khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. 2. Quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí các chất cháy, nổ và các chất độc hại. 3. Trách nhiệm của HS.. Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.. Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo của công dân. 4. LỚP 9. Bài 6: Hợp tác cùng phát triển. những thiệt hại về người , về của mà còn gây ô nhiễm môi trường. - Chỉ những cơ quan, tổ chức xã hội, cá nhân và được nhà nước giao nhiệm vụ….. - Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh thực hiện tốt. - Tố cáo những hành vi sai trái. - Tích hợp vào - Tài nguên thiên mục: 1. Thế nào nhiên, vùng trời là tái sản Nhà ,vùng biển, đất nước. đai… 2. Trách nhiệm - Trách nhiệm tôn của công dân trọng và bảo vệ tài trong việc tôn sản Nhà nước và trọng và bảo vệ lợi ích công cộng tài sản Nhà nước của hs thể hiện ở và lợi ích công việc làm cụ thể: cộng. giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm … Lồng ghép vào Công dân có trách Ví dụ: Chặt phá phần củng cố, nhiệm tố cáo với rừng trái phép, làm luyện tập về quyền cơ quan có trách cháy rừng… khiếu nại tố cáo nhiệm về những của công dân. hành vi làm ô nhiễm môi trường. Tích hợp vào Ý nghĩa của sự mục:2. Ý nghĩa sự hợp tác quốc tế hợp tác quốc tế. trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Chỉ ra được một vài ví dụ cụ thể về sự hợp tác của nước ta với các nước khác trong.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Tích hợp vào mục: 1: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.. 4.Trách nhiệm sống có đạo đức và tuân theo pháp luật của học sinh. Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên nhiên là biểu hiện của người có đạo đức và tuân theo pháp luật. - HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; đồng thời vận động bạn bè và người thân cùng thực hiện. khu vực và trên thế giới trong việc BVMT và tài nguyên thiên nhiên Cho ví dụ cụ thể.. Người lập kế hoạch. Nguyễn Thị Lê. DUYỆT CỦA BGH Ngày / / 2017. TRẦN MINH LUẬN. DUYỆT CỦA TTCM Ngày / / 2017. TRẦN VĂN TRANH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×