Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luyen Thi DH 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHÓA LUYỆN ĐỀ THI ĐẠI HỌC - ĐỀ SỐ 1 MÔN: Vật lý DAO ĐỘNG CƠ (12) Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 2: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. E = 0,32J; B. E = 3200J; C. E = 0,32mJ; D. E = 3,2J; Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=10 cm, tần số f = 2 Hz. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong thời gian 1/6 s là: A. 60 3 cm/s B. 30 3 cm/s C. 30 cm/s D. 60 cm/s Câu 4: Một con l c l xo treo th ng đ ng, hi vật ở vị trí cân bằng l xo gi n 6 cm. K ch th ch cho vật dao động điều h a thì thấ thời gian l xo gi n trong một chu ì l 2T 3 (T l chu ì dao động của vật). ộ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là : A. 18cm B. 9 cm C. 12 cm D. 24 cm Câu 5: Con l c l xo dao động điều h a theo phương ngang với biên độ A . úng lúc con l c qua vị trí có động năng bằng thế năng v l xo đang gi n thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con l c dao động điều hòa với biên độ A’. H lập tỉ lệ giữa biên độ A v biên độ A’.. 3 2 6 6 1 B. C. D. 2 2 3 4 Câu 6: Một vật treo v o đầu dưới lò xo th ng đ ng, đầu trên của l xo treo v o điểm cố định. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc v0 th ng đ ng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi A.. đi xuống. Biên độ dao động của vật là A. 4cm. B. 5cm. C. 8(cm). D. 11cm. Câu 7: Con l c lò xo th ng đ ng, l xo có độ c ng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con l c dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được g n thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ sau khi g n thêm vật là A. 0,375J B. 0,25J C. 0,325J D. 0,125J Câu 8: Một con l c lò xo treo th ng đ ng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm rồi thả không vận tốc đầu thì vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại 30π cm s. Biết ở vị trí cân bằng lò xo bị giãn 1,5cm. Thời gian từ lúc thả vật chuyển động đến khi lực đ n hồi có độ lớn bằng 0 lần th hai là: A. 2/15 giây; B. 2/5 giây; C. 1/5 giây; D. 1/15 giây;. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: Con l c đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con l c lệch phương th ng đ ng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con l c l hông đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kỳ. Số lần con l c qua vị trí cân bằng đến lúc dừng lại là: A. 100 B. 200 C. 50 D. 25 Câu 10: Một con l c đơn gồm một vật nhỏ được treo v o đầu dưới của một sợi dâ hông gi n, đầu trên của sợi dâ được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con l c lệch khỏi phương th ng đ ng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị tr biên v độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị tr động năng bằng 2 thế năng l : A.. 3. B. 1/3. C. 3. D.. 2. Câu 11: Dao động tổng hợp của hai dao động điều h a cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng biên độ của hai dao động thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần th nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó l : A. 120,00 B. 143,10 C. 126,90 D. 105,00 Câu 12: Hai dao động điều h a cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là: x1 = A1cos(ωt/6) cm và x2 = A2cos(ωt-π) cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên l x = 9cos(ωt+φ) (cm). ể biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị: A. 15 3 cm B. 18 3 cm C. 7cm D. 9 3 cm SÓNG CƠ (6) Câu 13: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với tốc độ v =20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ hông tha đổi. Tại O sóng có phương trình: u0  4cos  4 t   / 2 mm , t đo bằng s. Tại thời điểm t1, li độ tại điểm O là u = A.. 3 mm v đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn 40 cm sẽ có li độ là:. 3 mm v đang tăng. B.. 3 mm v đang giảm. C. - 3 mm v đang tăng D. 4mm v đang giảm Câu 14: Phát biểu n o sau đâ sai? Khi có sự truyền sóng trên một sợi dâ đ n hồi rất dài thì A. các điểm trên dây mà vị trí cân bằng của chúng cách nhau bằng bội số lẻ của bước sóng thì dao động ngược pha. B. đường biểu diễn sự phụ thuộc l độ của một điểm trên dây theo thời gian là một đường hình sin có chu kì bằng chu ì dao động của nguồn phát sóng. C. đường biểu diễn l độ của tất cả các điểm trên dây tại một thời điểm t0 n o đó cho biết hình dạng sợi dây tại thời điểm t0. D. đường biểu diễn l độ của tất cả các điểm trên dây tại một thời điểm t0 n o đó l một đường hình sin có “chu ì” bằng bước sóng. Câu 15: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A v B cách nhau 20(cm) dao động theo phương th ng đ ng với phương trình uA  2cos  40 t  mm và uB  2cos  40 t    mm . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là : A. 18 B. 26 C. 19 D. 20 Câu 16: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngo i hai đầu dây cố định c n có 2 điểm hác trên dâ hông dao động. Biết thời gian giữa 2 lần sợi dây duỗi th ng liên tiếp là 0,05s và bề rộng bụng sóng là 4 cm. Tốc độ dao động cực đại tại bụng sóng là: A. 24cm/s B. 80 cm/s C. 20 cm/s D. 40  cm/s 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 17: Một sợi dâ đ n hồi AB có đầu B cố định v đầu A được g n với cần rung với tần số 20 Hz thì trên dây có sóng dừng mà ngoài hai nút sóng ở hai đầu dâ c n có 3 nút sóng hác. ể trên dây AB có sóng dừng với đầu A coi là một nút sóng và trên dây có 2 bụng sóng thì đầu A phải được rung với tần số A. 5 Hz.. B. 40 Hz.. C. 10 Hz.. D. 20 Hz.. Câu 18: Một người đ ng cách nguồn âm một khoảng l d thì cường độ âm l I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm thêm một khoảng 40m nữa thì cường độ âm chỉ còn bằng I/9. Khoảng cách d ban đầu là: A. 20m B. 10m C. 60m D. 30m ĐIỆN XOAY CHIỀU (12) Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R m c nối tiếp. ặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì thấy mạch cộng hưởng. Khi tăng giá trị của R thì: A. Công suất tiêu thụ trên mạch tăng. B. Công suất tiêu thụ trên mạch giảm. C. ộ lệch pha giữa u và i giảm D. ộ lệch pha giữa u v i tăng Câu 20: Một khung dây dẫn ph ng có diện tích 20 cm2 gồm 1000 v ng qua đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt ph ng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, có vectơ cảm ng từ vuông góc với trục quay của khung. Thời điểm t = 0, vectơ pháp tu ến của mặt ph ng khung dây hợp với vectơ cảm ng từ một góc bằng π/3. Suất điện động cảm ng trong khung có biểu th c   A. e  200 cos(100 t  ) V B. e  100 cos(100 t  ) V 6 3   C. e  100 cos(100 t  ) V D. e  200 cos(100 t  ) V 6 3 Câu 21: ặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U l điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I lần lượt là giá trị t c thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ d ng điện trong đoạn mạch. Hệ th c n o sau đâ sai?. u2 i2 A. 2  2  1 . U0 I0. U I B.   0. U0 I0. U2 I2 C. 2  2  1 . U0 I0. D.. u i   0. U0 I0. Câu 22: Cho A, M, B l 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Biết biểu th c hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM = 40cos(ωt+π/6) (V); uBM = 50cos(ωt - π 2) (V). iện áp cực đại giữa hai điểm A, B là A. ≈78,1 (V). B. ≈45,83 (V). C. ≈60,23 (V). D. ≈90 (V). Câu 23: ặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100 t v o hai đầu đoạn mạch m c nối tiếp gồm điện trở thuần R; cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 50 và tụ điện có điện dung ZC = 100. Tại một thời điểm n o đó, điện áp trên điện trở và trên cuộn dây có giá trị t c thời đều l 40V thì điện áp t c thời giữa hai đầu mạch điện hi đó là: A. 40V. B. 0. C. 60V. D. 40 2 V. Câu 24: ặt v o hai đầu mạch điện RLC m c nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 100cos100t (V), cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm L biến thiên. Chỉnh L để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là lớn nhất thì thấy rằng khi u triệt tiêu thì điện áp t c thời giữa hai đầu điện trở và tụ điện là uRC  100V . iện áp hiệu dụng cực đại giữa đầu cuộn dây là: A. 50 2 V. B. 50V. C. 100V. 3. D. 50 3 V.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC m c nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng hông đổi, có tần số f = 55Hz, điện trở R = 100Ω, hệ số tự cảm l L = 0,3H. ể điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện là A. ≈14,46μF B. ≈33,77μF C. ≈1102μF D. ≈27,9μF Câu 26: ặt điện áp u = U 2 cos t có  tha đổi được v o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chỉnh  đến giá trị 0 để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại. ể điện áp hiệu dụng URL giữa hai đầu đoạn mạch ch a biến trở R và cuộn dây L không phụ thuộc vào giá trị của R thì cần tha đổi tần số góc như thế nào? A. tăng thêm. 0 2. 0. B. giảm bớt. 2 2 0 2. 2 2 0 2 2 Câu 27: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây m c nối tiếp với tụ điện. ộ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ d ng điện trong mạch là /4. iện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng C. giảm bớt. D. tăng thêm. 50  50 3  V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 50. 6 V. ộ lệch pha của điện áp giữa hai đầu. cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 5/12 B. 7/12 C. /4 D. /6 Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R tha đổi được. Khi cho R = R1= 10Ω hoặc R = R2= 30Ω thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. ộ lệch pha giữa u và i khi R = R1 là : A. π 3 B. π 4 C. π 6 D. π 5 Câu 29: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, hi tăng điện áp ở nơi phát lên thêm 200 V thì hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 80% lên 95%. iện áp ở nơi phát trước v sau hi tăng l A. 100kV và 300kV. B. 300kV và 500kV. C. 200kV và 400kV. D. 400kV và 600kV Câu 30: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V v d ng điện hiệu dụng bằng 1A . Biết điện trở trong của động cơ l 35,2 và hệ số công suất của động cơ l 0,8. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng A. 91%. B. 86%. C. 90%. D. 80%. DAO ĐỘNG ĐIỆN (6) Câu 31: Trong mạch dao động LC l tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ng n nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Chu ì dao động của mạch A. 3.10-4s B. 6.10-4s C. 9.10-4s D. 2.10-4s Câu 32: Hai tụ điện C1, C2 có điện dung bằng nhau m c song song. Nối hai đầu bộ tụ với cqui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ng t ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau hi dao động trong mạch đ ổn định, tại thời điểm d ng điện qua cuộn dâ có độ lớn bằng một nửa giá trị d ng điện cực đại, người ta tháo tụ C2 đi. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C1 còn lại là: A. 3 5 V B. 3 3 V C. 2 V D. 3 V Câu 33: M c nguồn điện hông đổi có suất điện động v điện trở trong r = 2  v o hai đầu cuộn dâ của một mạch dao động l tưởng LC thông qua một hóa K có điện trở hông đáng ể. Ban đầu đóng hóa K. Sau hi d ng điện đ ổn định thì ng t hóa K. Biết cuộn dâ có độ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10 -5 F. Tỉ số U0 bằng: (với U0 l hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ) : A. 1/10 B. 1/5 C. 10 D. 5 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 34: Một tụ điện có điện dung C = 10nF được t ch điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 1mH. iện trở dây nối hông đáng ể. Sau thời gian ng n nhất bằng bao nhiêu cường độ d ng điện trong mạch có độ lớn cực đại? (lấy 2 = 10) A. 10-5 s B. 2.10-4 s C. 2.10-5 s D. 0,5.10-5 s Câu 35: Mạch dao động gồm tụ điện C = 10F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,1H. Khi điện áp trên tụ là 4V thì d ng điện trong mạch l 0,02A. iện áp cực đại trên tụ là: A. 4,47V.. B. 6,15V.. C. 4 2 V.. D. 5 2 V.. Câu 36: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dâ có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện hông đổi có suất điện động E = 2V. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu th c năng lượng từ trường Wt = 2.10-8cos2t(J). iện dung C của tụ là : A. 10 nF B. 2.10-8F C. 2,5 nF D. 5.10-7 F SÓNG ÁNH SÁNG (7) Câu 37: Phát biểu n o sau đâ l đúng. A. Chiết suất của một môi trường l như nhau đối với mọi ánh sáng đơn s c khác nhau. B. Bước sóng của một b c xạ đơn s c sẽ giảm đi hi tru ền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Môi trường có chiết suất càng lớn thì tốc độ ánh sáng trong môi trường đó c ng lớn. D. Bước sóng của một b c xạ đơn s c sẽ tăng lên hi tru ền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. Câu 38: Cho lăng nh có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn s c màu lục theo phương vuông góc với mặt bên th nhất thì tia ló ra khỏi lăng nh nằm sát mặt bên th hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn s c: cam, ch m, t m v o lăng nh theo phương như trên thì các tia không thể ló ra khỏi lăng nh ở mặt bên th hai A. gồm hai tia cam và tím. B. chỉ có tia cam. C. chỉ có tia tím. D. gồm hai tia chàm và tím. Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn s c. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm v 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. Câu 40: Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai he đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai b c xạ đơn s c có bước sóng λ1 v λ2 = 4 3 λ1. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như m u của vân chính giữa l 2,56mm. Tìm λ1. A. λ1 = 0,52μm. B. λ1 = 0,48μm. C. λ1 = 0,75μm. D. λ1 = 0,64μm. Câu 41: Chiếu ánh sáng tr ng ( 0, 40 m    0, 75 m ) vào 2 khe trong thí nghiệm I-âng. Hỏi tại vị trí ng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng đơn s c bước sóng bằng 0,48 m còn có vân sáng của ánh sáng đơn s c có bước sóng bằng bao nhiêu? A. 0,55 m. B. 0,64 m. C. 0,72 m. D. 0,4 m. Câu 42: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai he đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai b c xạ có bước sóng 1 = 0,5m và 2= 0,4m. Trên 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đoạn MN = 30mm (M và N ở cùng một bên của vân sáng trung tâm O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối b c xạ 2 trùng với vân sáng của b c xạ 1: A. 15 B. 7 C. 14 D. 9 Câu 43: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn s c có bước sóng 1 = 0,640m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn s c có bước sóng 1 và 2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M v N. Bước sóng 2 có giá trị bằng A. 0,427m . B. 0,478m . C. 0,450m D. 0,624m LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (7) Câu 44: Chiếu b c xạ có bước sóng 1 = 0,25m vào catôt của một tế b o quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1 = 3V để triệt tiêu d ng quang điện. Chiếu đồng thời 1 và 2 = 0,15m thì hiệu điện thế h m hi đó l bao nhiêu? A. 5V B. 6,31V C. 3,31V D. 3V Câu 45: Khi chiếu lần lượt hai b c xạ λ1 v λ2 = 3λ1 vào tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 thì tỉ số vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron b t ra khỏi catod là 3. Tỉ số λ1 λ0 là: A. 4/3 B. 3/4. C. 1/4. D. 1/3. Câu 46: Kim loại dùng làm catôt của tế b o quang điện có công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng  = 600 nm từ một nguồn sáng có công suất 2 mW. T nh cường độ d ng quang điện bảo hoà. Biết c 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra. A. 1,93.10-6 A. B. 0,193.10-6 A. C. 19,3 mA. D. 1,93 mA. Câu 47: Catod của một tế b o quang điện làm bằng vonfram có giới hạn quang điện l 0,275μm. Chiếu b c xạ có bước sóng 0,24μm v o catod. Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế b o quang điện l 45V. ộng năng cực đại của electron hi đập vào anod là A. 0,73.10-19J. B. 1,4.10-17J. C. 0,56.10-19J. D. 1,77.10-17J. Câu 48: Chiếu lần lượt các b c xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế b o quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị của k là: A. 8. B.. 6. C. 10. D. 4. Câu 49: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m v phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang v năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đ dẫn đến sự phát quang của dung dịch là A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8% Câu 50: Gọi λα v λβ lần lượt l hai bước sóng của 2 vạch Hα và Hβ trong dãy Banme. gọi λ1 l bước sóng dài nhất trong d Pasen. Xác định mối liên hệ λα, λβ v λ1 là: 1 1 1 1 1 1 A.  1 =  +  B. = + C.  1 =  -  D. =  1 1    . 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×