Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH 9TUAN 21TIET 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 21 Ngày soạn: 06/01/2017
Tiết 39 Ngày dạy: 11/01/2017


<b>BÀI 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải: </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống.
- Nêu được nguyên nhân thoái hóa giống.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.</b>


<i><b>1. Giáo viên: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài và đọc bài trước ở nhà.</b></i>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:</b></i>


9A1: ...
9A2: ...
9A3: ...
9A4: ...


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


+ Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào?
<i><b>3. Hoạt động dạy - học:</b></i>


Mở bài: Trong thực tế các em đã thấy hiện tương Ngô trồng để giống qua nhiều thế hệ thì cây
thấp đi, bắp nhỏ, năng suất giảm -> Đó là hiện tượng thoái hóa.


Vậy thế nào là hiện tượng thoái hóa, nguyên nhân của nó và nó có ứng dụng gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp thắc mắc trên.


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu h</b>i n t ng thối hốệ ượ


HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH


<b>1/ Hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực</b>
<b>vật.</b>


<b>* Ở thực vật:</b>


- GV giới hướng HS quan sát hình 34.1 trong
SGK.


- GV nêu câu hỏi:


+ Hiện tượng thoái hóa ở thực vật được biểu
hiện như thế nào?


+ Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái
hóa?



<b>* Ở động vật:</b>


- GV cho HS quan sát hình 34.2 SGK.
- GV nêu câu hỏi:


+ Hiện tượng thoái hóa ở động vật được biểu
hiện như thế nào?


+ Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái
hóa?


- HS quan sát hình.


- HS quan sát hình 34.1 và nghiên cứu thông
tin trong SGK -> trả lời câu hỏi. Nêu được:
+ Ở thực vật: chiều cao cây giảm, bắp nhỏ,
dị dạng, hạt ít, ...


+ Lí do: Do tự thụ phấn ở cây giao phấn.


- HS quan sát hình 34.2 và nghiên cứu thông
tin trong SGK -> trả lời câu hỏi. Nêu được:
+ Thế hệ con cháu sinh trưởng và phát triển
chậm, quái thai, dị tật bẩm sinh,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu HS tìm ví dụ về hiện tượng
thoái hóa?


- GV gọi 1 số HS trình bày.



- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
<b>2/ Khái niệm:</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào những gì vừa tìm
hiểu khái quát lại kiến thức.


+ Thế nào là thoái hóa giống?
+ Giao phối gần là gì?


- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.


- HS lấy ví dụ.


- Mợt vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ
xung.


- HS dựa vào thông tin vừa tìm hiểu khái
quát kiến thức về:


+ Hiện tượng thoái hóa.
+ Giao phối gần


- HS chú ý theo dõi.
<b>Tiểu kết: </b>


<i><b>1. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật và động vật.</b></i>
<b>* Ở thực vật:</b>


- <i>Biểu hiện: Cây ngô thụ phấn qua nhiều thế hệ chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, hạt ít...</i>


<i>- Nguyên nhân: do tự thụ phấn.</i>


<b>* Ở động vật:</b>


<i>- Biểu hiện: thế hệ con cháu sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm</i>
<i>sinh...</i>


<i>- Nguyên nhân: do giao phối gần.</i>


<i><b>2. Khái niệm:</b></i>


<i>- Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ các tính trạng</i>
<i>xấu, năng xuất giảm,...</i>


<i>- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ </i>
<i>hoặc giữa bố mẹ với con cái.</i>


<b> </b>Ho t đ ng 2: Nguyên nhân c a hi n t ng thoái hoáạ ộ ủ ệ ượ


<b> Hoạt động 3: V</b>ai trò c a ph ng pháp t th ph n và giao ph i c n huy t trong ch n gi ngủ ươ ự ụ ấ ố ậ ế ọ ố


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trả lời câu hỏi:


+ Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối
gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những
phương pháp này vẫn được người ta sử dụng
trong chọn giống?



- GV gọi HS trả lời.


- GV nhận xét, đánh giá và giúp HS hoàn
thiện kiến thức.


hỏi. Nêu được:


+ Do xuất hiện cặp gen đờng hợp tử.
+ Xuất hiện tính trạng xấu.


+ Con người dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu
này.


+ Giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo
được giống thuần chủng.


- Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ
xung


<b>Tiểu kết:</b>


<i>- Củng cố đặc tính mong muốn.</i>


<i>- Tạo dòng thuần chủng có cặp gen đồng hợp.</i>
<i>- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thê.</i>
<i>- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.</i>


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.</b>
<i><b>1. Củng cố:</b></i>



- HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 101
<i><b>2. Dặn dò:</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Tìm hiểu vai trò của dịng th̀n trong chọn giớng.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×