Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bai 24 Phan bo dan cu Cac loai hinh quan cu va do thi hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG CHÍNH. I. PHÂN BỐ DÂN CƯ. II. ĐÔ THỊ HÓA.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. PHÂN BỐ DÂN CƯ: Quan sát một số hình ảnh sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. PHÂN BỐ DÂN CƯ: 1. Khái niệm:. Nêu khái niệm phân bố dân cư?. - Phân bố dân cư: Là sự sắp xếp dân số một cách tự giác hoặc tự phát trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. - Tiêu chí thể hiện: Mật độ dân số (là số dân cư trú, sinh sống trên 1 đơn vị diện tích): Mật độ dân số =. Số dân Diện tích. (người/km 2)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. PHÂN BỐ DÂN CƯ: 1. Khái niệm: Áp dụng: Tính mật độ dân số của Châu Phi và Châu Mỹ năm 2005 (BT3 trang 97). Kết quả: - Mật độ dân số Châu Phi: 30 người/km2. - Mật độ dân số Châu Mỹ: 21 người/km2.. 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Đặc điểm: HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Dựa vào bảng 24.1, hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư trên thế giới.. Nhóm 2: Dựa vào bảng 24.2, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng phân bố dân cư thế giới thời kỳ 1650 - 2005. Giải thích. a.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Đặc điểm: a. Phân bố dân cư không đều trong không gian.. - Mật độ dân số trung bình thế giới năm 2005 là 48 người/km2. Rất khác nhau giữa các khu vực:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BẢNG 24.1. PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC KHU VỰC, NĂM 2005. TT. Khu vực. 1. Baéc Phi. 2. Mật độ daân soá. Mật độ daân soá. TT. Khu vực. 23. 10. Ñoâng AÙ. Ñoâng Phi. 43. 11 Ñoâng-Nam AÙ. 124. 3. Nam Phi. 20. 12. Taây AÙ. 45. 4. Taây Phi. 45. 13. Trung-Nam AÙ. 143. Trung Phi. 17. 14. Baéc AÂu. 55. Baéc Mó. 17. 15. Ñoâng AÂu. 93. 7. Ca-ri-beâ. 166. 16. Nam AÂu. 115. 8. Nam Mó. 21. 17. Taây AÂu. 169. 5 6. 9. . .. Trung Mó. (người/ km2). 60. 18. . .. Châu Đại. (người/ km2). 131. 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> T©y ¢u §«ng B¾c Hoa K×. §«ng ¸ Nam ¸ T©y Phi §«ng Nam ¸. §«ng Nam Braxin. LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI NĂM 2000.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI NĂM 2000. Bắc và Trung Á. Bắc Mỹ. Bắc Phi, Trung Phi. Nam Mỹ Ôx-trây-li-a. b.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Biến động về phân bố dân cư theo thời gian. Nhóm 2: Dựa vào bảng 24.2, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng phân bố dân cư thế giới thời kỳ 1650 - 2005. Giải thích..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BẢNG 24.2. TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHÂU LỤC, THỜI KỲ 1650 - 2005 (%) Caùc chaâu luïc. 1650. 1750. 1850. 2005. AÙ. 53.8. 62.5. 61.1. 60.6. AÂu. 21.5. 21.2. 24.2. 11.4. Mó. 2.8. 1.9. 5.4. 13.7. Phi. 21.5. 15.1. 9.1. 13.8. Đại dương. 0.4. 0.3. 0.2. 0.5. Toàn thêù giới. 100.0. 100.0. 100.0. 100.0. - Từ 1650 - 2005, tỉ trọng dân cư ở Châu Á, Châu Mĩ, Châu Đại Dương có xu hướng tăng; Châu Âu và Châu Phi giảm. - Châu Á vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất.. 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những nhân tố nào đóng vai trò quyết định trong phân bố dân cư? Vì sao? 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư Nhân tố tự nhiên. Khí hậu. Địa Nguồn hình, Khoáng nước đất sản đai. Nhân tố KT - XH. Trình Tính độ chất phát nền triển kinh LLSX tế. Lịch sử khai thác lãnh thổ. Chuyển cư.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Liên hệ Việt Nam: ĐBSH là vùng có MĐDS cao nhất cả nước: 1225 người/km2.. Tây Bắc là vùng có MĐDS thấp nhất cả nước: 69 người/km2.. II.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ (Giảm tải - HS tự tìm hiểu trong SGK) Quần cư Nông thôn. Quần cư Thành thị. III.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. ĐÔ THỊ HOÁ 1. Khái niệm: Đô thị hóa là một quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị (SGK - tr.95).. 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Đặc điểm: Nhóm 1: Dựa vào bảng 24.3, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thế giới thời kỳ 1900 - 2005. Nhóm 2: Dựa vào hình 24, hãy cho biết: - Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất? - Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất?. Cả lớp: Lấy ví dụ chứng minh đô thị hóa làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt. a.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh Khu vực 1900 1950 1970 1980 1990 2000 2005 13.6. 29.2. 37.7. 39.6. 43.0. 45.0. 48.0. Nông thôn 86.4. 70.8. 62.3. 60.4. 57.0. 55.0. 52.0. Thành thị. Toàn 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 thế giới - Dân cư thành thị ngày càng tăng: từ 13,6% - 48,0%. - Dân cư nông thôn ngày càng giảm: từ 86,4% - 52,0%. - Tỉ lệ dân thành thị rất khác nhau giữa các nhóm nước. b.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn. Hiện nay, trên thế giới có 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên, 50 thành phố có số dân từ 5 triệu dân trở lên. Ở Việt Nam:. -> Có 2 thành phố đông dân nhất là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (trên 5 triệu người)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b) Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn M¸t-xc¬-va Xªun New York. T«ki« Mumba i. Mªhic« City. Thîng H¶i. Xao-Paol«. Các thành phố trên 15 triệu dân trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRÊN THẾ GIỚI THỜI KỲ 2000 - 2005 (%). Tây Âu, Bắc Âu. Liên Bang Nga. Bắc Mỹ. Nam Mỹ. Châu Úc. Các khu vực có tỉ lệ dân thành thị cao nhất:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRÊN THẾ GIỚI THỜI KỲ 2000 - 2005 (%). Trung Phi Đông Phi. Các khu vực có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI MÊ-HI-CÔ CITY. TOKYO - NHẬT NEW YORK - HOABẢN KỲ. THƯỢNG HẢI - TRUNG QUỐC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thủ đô Hà Nội - Việt Nam. c.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. Lấy ví dụ chứng minh đô thị hóa làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt.. - Tỉ lệ phi nông nghiệp ngày càng tăng. - Nhu cầu giao tiếp đa dạng. - Sinh hoạt phụ thuộc vào dịch vụ công cộng. - Nhu cầu văn hoá, tinh thần cao và đa dạng. - Tính cơ động cao trong lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi ở. - Ý thức tuân thủ luật pháp ngày càng cao..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường. §« thÞ ho¸ t há p t uấ hóa x a p hó hiệ ị th ng ô đ ông i Kh từ c. Đô t. hị h từ óa k cô ng hông ng x hiệ uất p h phá óa t. * Tích cực. * Tiêu cực. - Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động. - Làm thay đổi quá trình phân bố dân cư, quá trình sinh, tử, hôn nhân ở các đô thị. - .... - Làm mất cân đối về nhân lực gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n. - ThiÕu viÖc lµm, c¸c tÖ n¹n x· héi gia t¨ng. - ¤ nhiÔm m«i trường.... Điều khiển quá trình đô thị hóa.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> => Đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp hóa, phù hợp với công nghiệp hóa.. SĐ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> PHÂN BỐ DÂN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6. Tháp Tokyo - Biểu tượng của Thành phố Tokyo - Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Để thể hiện mật độ dân số, người ta thường dùng đơn vị là:. Người/km. 2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Châu lục có mật độ dân số thấp nhất là:. Châu Đại Dương.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Những nhân tố ảnh hưởng quyết định đến phân bố dân cư là:. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất & Tính chất của nền kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đô thị hóa sẽ có ảnh hưởng tích cực tới nền kinh tế - xã hội khi:. Xuất phát từ công nghiệp hóa.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là khu vực nào?. Tây Âu (169 người/km2)..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Châu lục có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất thế giới là châu lục nào?. Châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -- Bài Bài tập tập 33 SGK SGK trang trang 97. 97. a) Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục. b) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trân trọng cảm ơn quý thầy, cô và các em đã chú ý theo dõi!.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×