Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.64 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC HÔM NAY GV: TRẦN THI MINH XƯƠNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ <?> Định nghĩa số hữu tỉ? Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? 1 * Hãy so sánh hai số hữu tỉ sau: 0, 4 & 3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. ? Nhắc lại quy tắc cộng phân số?(cùng mẫu, khác mẫu) ? Muốn cộng hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương sau đó áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính. 1 a) 2 3. 1 6 3 3 5 3. 1 12 b) 10 5 1 24 10 10. 23 10.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ ?1. Tính a) 0, 6 . 2 3. 6 2 10 3 18 20 30 30 2 30 1 15. 1 ( 0, 4) 3 1 0, 4 3 1 4 3 10 10 12 30 30 22 30 11 15. b).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Quy tắc chuyển vế. ?. Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z? Tương tự như trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Quy tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm x, biết:. 1 x 2 3 1 x 2 3 6 1 x 3 3 7 x 3 7 Vậy x 3.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Quy tắc chuyển vế ?2 Tìm x, biết: 1 2 a) x 2 3 2 3 b) x 7 4.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?2. Đáp án: 1 2 a) x 2 3. x x x. Vậy: x. 2 1 2 3 4 3 6 6 1 6 1 6.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?2. Đáp án: 2 3 b) x 7 4. 2 3 7 4. . x x x . Vậy: x . x 2 3 7 4 8 21 28 28 29 28 29 28.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Quy tắc chuyển vế Chú ý: Trong Q, để tính tổng đại số ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý. Ví dụ: Tính 6 3 4 7 A 10 10 10 10 6 4 3 7 A 10 10 10 10 A 1 1. A 2. 1 7 B 0,3 0,5 2 10 B 0,5 0,3 - 0,5 0, 7 B 0,5 0,5 0,3 0, 7 B 0 (0,3 0, 7) B 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 10 (sgk tr 10): Cho biểu thức: 2 1 5 3 7 5 A 6 5 3 3 2 3 2 3 2 . Hãy tính giá trị của A theo hai cách: * Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc. * Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách 1:. 2 1 5 3 7 5 A 6 5 3 3 2 3 2 3 2 36 4 3 30 10 9 18 14 15 A 6 6 6 6 6 6 6 6 6 36 4 3 30 10 9 18 14 15 A 6 6 6 35 31 19 A 6 6 6 35 31 19 A 6 15 A 6 5 A 2 5 Vậy A 2.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cách 2:. 2 1 5 3 7 5 A 6 5 3 3 2 3 2 3 2 2 1 5 3 7 5 A 6 5 3 3 2 3 2 3 2 2 5 7 1 3 5 A (6 5 3) 3 3 3 2 2 2 2 5 7 1 3 5 A 2 3 2. A 2 0 . Vậy:. 5 A 2 5 A 2. 1 2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ. Đưa số hữu tỉ về dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. NỘI DUNG CẦN NHỚ. QUY TẮC CHUYỂN VẾ. Chuyển vế, đổi dấu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ • Học thuộc lí thuyết • Làm bài tập sgk trang 10..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>