Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE CUONG ON TAP KHOA 4 HKI UT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ma trận đề kiểm tra môn Khoa học cuối học kì I, lớp 4 Mức 1. Mức 2. Mức 3. Tổng. Mạch kiến thức, kĩ năng. Số câu và số điểm. 1. Trao đổi chất ở người. Số câu. 1. 1. Số điểm. 1,0. 1,0. Số câu. 1. 1. 1. 3. Số điểm. 1,0. 0,5. 0,5. 2,0. Số câu. 1. 1. 1. 1. Số điểm. 0,5. 1,0. 0,5. 1,0. 2. Dinh dưỡng. 3. Phòng bệnh 4. An toàn trong cuộc sống 5. Nước 6. Không khí Tổng. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. Số câu. 1. 1. Số điểm. 0,5. 0,5. Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm. 1 1,0 1 1,0 5 4,5. 1. 1 1,0 1 1,0 4. 1 1,0. 1. 1,0. 3,0. 0,5. TL. 1 1,0. 1. 2 2,0 2 2,0 10. 1,0. 8,0. 2,0. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 – KHOA HỌC 4. 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. B. C. D. A. B. C. D.. Khoanh tròn hoặc đánh dấu x và trả lời tự luận Câu 1: Để duy trì sự sống hàng ngày, cơ thể phải lấy những gì từ môi trường ? A. Khí các-bô-níc, thức ăn. B. Nước uống, phân. C. Khí ô-xi, thức ăn, nước uống. D. Khí ô-xi, nước tiểu. Câu 2: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? A. Trứng. B. Vừng. C. Dầu ăn. D. Mở động vật. Câu 3: Bệnh bướu cổ do: A. Thừa i-ốt. B. Thiếu vi-ta-min. C . Thừa vi-ta-min. D. Thiếu i-ốt. Câu 4: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần: Ăn một loại thức ăn. Ăn ít thức ăn. Ăn nhiều chất béo. Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và thường xuyên thay đổi món ăn. Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng do thiếu: Vi-ta-min D V-ti-min C Chất đạm I-ốt Câu 6: Đánh dấu x vào ô  trước những ý chỉ việc nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. a. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. b. Tự tập bơi một mình ở những nơi nước sâu. c. Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ. Câu 7 : Em hãy nối hiện tượng ở cột A sao cho phù hợp với sự chuyển thể ở cột B: A B 1. Đông đặc a) Thể rắn Thể lỏng 2. Nóng chảy b) Thể lỏng Thể rắn 3. Ngưng tụ c) Thể lỏng Thể khí 4. Bay hơi d) Thể khí Thể lỏng Câu 8 : Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây ? A. Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước chảy từ cao xuống thấp. C. Nước có thể thấm qua một số vật. D. Nước có thể hoà tan một số chất. Câu 9 : Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể bị nén lại và dãn ra ? A. Quạt mát. B. Rót nước vào trai để đẩy không khí ra ngoài. C. Bơm xe đạp. Câu 10: Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường? A. Khí ô-xi, thức ăn, nước. B. Khí các-bô-níc, phân, nước tiểu, mồ hôi C. Cả 2 ý trên Câu 11: Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ? A. Ăn quá nhiều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B.Hoạt động quá ít. C.Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. D.Cả 3 ý trên. Câu 12: Vai trò của chất đạm? A. Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể B. Chất đạm tham gia vào việc xây dựng cơ chế, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vitamin (A,B,E,K) Câu 13: Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần làm gì ? A. Giữ vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh. B. Không đục phá ống nước, làm chất bẩn thấm vào nguồn nước. C. Xây dựng nhà tiêu tự hoại để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. D. Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. E. Tất cả những việc trên. Câu 14 : Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần: A. Ăn nhiều loại thức ăn, có chất béo. B.Ăn nhiều loại thức ăn có chất đạm. C.Ăn nhiều loại thức ăn có chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. D.Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Câu 15 : Để phòng tránh đuối nước em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? A. Chỉ tập bơi hoặc đi bơi một mình và bơi ở dưới sông. B. Chỉ tập bơi hoặc đi bơi chung với vài người bạn dưới sông C. Chỉ tập bơi hoặc đi bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hô, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Câu 16 : Hãy điền các từ (ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước) vào chỗ chấm trong các câu dưới đây cho phù hợp - Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên ………............. vào không khí. - ……………….bay lên cao, gặp lạnh …………..thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. - Các …………………có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Câu 17 : Neâu caùc tính chaát cuûa nước Câu 18 : Để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần làm gì? Câu 19 : Thế nào là nước bị ô nhiễm ? Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Câu 20 : Hãy ghi ít nhất 4 việc cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. Câu 21 : Chọn từ ở trong ngoặc để diền vào chỗ chấm cho phù hợp. ( khí ô-xi, quan trọng, khí các-bô-níc, hô hấp) Không khí gồm hai thành phấn chính là (1) ................................. và khí ni-tơ. Ngoài ra trong không khí còn có (2) ..................................., hơi nước, bụi, vi khuẩn,... Ô-xi trong không khí là thành phần (3) .......................... nhất đối với hoạt động (4) ..............................của con người, động vật và thực vật. Câu 22 : Trong quá trình sống cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Câu 23 : Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? Câu 24: Bạn Hoa nói :Con người chỉ cần thức ăn,nước uống để sống. Theo em ,bạn Hoa nói như thế là đúng hay sai ?Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN KHOA HỌC 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1. (1 đ) C. Khí ô-xi, thức ăn, nước uống. Câu 2. (1đ) A. Trứng. Câu 3. (0,5 đ) D. Thiếu i-ốt. Câu 4. (0.5 đ) Để có sức khỏe tốt chúng ta cần: Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và thường xuyên thay đổi món ăn. Câu 5. (0.5 đ) Chất đạm Câu 6. (1 đ) Hãy ghi ít nhất 4 việc cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. Học sinh có thể nêu các ý sau: - Thực hiện ăn sạch, uống sạch. - Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Xử lí phân, rác đúng cách, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đi đại tiểu tiện,... - Diệt ruồi, diệt gián. Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm Câu 7. (0,5 đ ) Đáp án: a, c Mỗi ý đúng được 0,25 Câu 8. (1 điểm) Em hãy nối hiện tượng ở cột A sao cho phù hợp với sự chuyển thể ở cột B: A B 1. Đông đặc a) Thể rắn Thể lỏng 2. Nóng chảy b) Thể lỏng Thể rắn 3. Ngưng tụ c) Thể lỏng Thể khí 4. Bay hơi d) Thể khí Thể lỏng Câu 9: (1 đ) Ý b Câu 10. (1 đ) Thế nào là nước bị ô nhiễm ? Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nước bị ô nhiễm là nước có một hay nhiều dấu hiệu sau : có màu, có chứa chất bẩn, có mùi hôi thối, chứa nhiều vi sinh vật quá mức cho phép hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. (0,5 điểm) - Để bảo vệ nguồn nước em cần: không xả nước thải xuống nguồn nước; không đục phá ống nước, không xả rác và phóng uế bừa bãi, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh,... (0,5 điểm) Câu 11. (1 đ) Đúng mỗi từ được 0, 25 điểm. Không khí gồm hai thành phấn chính là (1) khí ô-xi và khí ni-tơ. Ngoài ra trong không khí còn có (2) khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... Ô-xi trong không khí là thành phần (3) quan trọng nhất đối với hoạt động (4) hô hấp của con người, động vật và thực vật. Câu 12: (1 đ) Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể bị nén lại và dãn ra ? C. Bơm xe đạp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×