Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.21 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>NAM ĐỊNH</b>
<b>ĐỀ KHẢO SÁT CH T LÂ</b> <b>ƯƠNG Ḥ</b> <b>ỌC KỲ I</b>
<b>NĂM H C 2016 – 2017O</b>
Môn: Ngữ văn – Lơp 9́
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Đề khảo sát gồm 02 trang
<b>Phần I. Tiếng Việt.(2,0 điểm)</b>
<b> Câu 1. </b>(1,0 điểm)
“Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống<b> mũi</b> còn cay!”
(<i>Bếp lửa</i> - Bằng Việt)
a) Từ<b>mũi </b>trong câu thơ trên được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b) Giải nghĩa từ<b>mũi</b> trong câu thơ trên.
c) Đặt một câu có từ <b>mũi</b> được dùng với nghĩa chuyển và chỉ rõ phương thức
chuyển nghĩa của từ<b>mũi</b> trong câu văn đó.
<b>Câu 2. </b>(1,0 điểm)
Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi:
<i><b>Ai tìm ra châu Mĩ?</b></i>
Trong giờ Địa lí, thầy giáo gọi bạn A lên bảng chỉ bản đồ:
- Thưa thầy đây ạ! – Bạn A chỉ trên bản đồ.
- Tốt lắm! Mời em về chỗ. Bây giờ thầy mời trò B hãy cho thầy biết người có cơng tìm
ra châu Mĩ là ai?
Bạn B nhanh nhẩu:
- Thưa thầy, bạn A là người có cơng tìm ra châu Mĩ ạ!
(Sưu tầm).
a) Trong truyện cười trên, câu trả lời của bạn B đã vi phạm phương châm hội
thoại nào?
b) Nếu tuân thủ phương châm hội thoại thì bạn B phải trả lời thầy giáo như thế
nào? Em hãy viết lại câu trả lời đó.
c) Câu thành ngữ nào sau đây có nội dung liên quan đến phương châm hội
thoại bị vi phạm trong truyện cười trên: <i>Ơng nói gà, bà nói vịt; Ăn ốc nói mị; Nói dơi</i>
<i>nói chuột.</i>
<b>Phần II. Đọc hiểu văn bản. (3,5 điểm)</b>
Đọc đoạn văn:
<i>“Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa, ông</i>
<i>lão đã bô bô:</i>
<i>- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ơng</i>
<i>chủ tịch làng tơi vừa mới lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết... cải chính cái tin làng</i>
<i>chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Tồn là sai sự mục đích cả. </i>
<i>Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên.</i>
<i>- Tây nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ. Đốt nhẵn. Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải</i>
<i>chính... cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng</i>
<i>có gì sất. Tồn là sai sự mục đích cả!</i>
<i>Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Còn phải để cho</i>
<i>người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe với mọi người. Ai ai cũng mừng</i>
<i>cho ông lão”. </i>
<i> </i>(Kim Lân, <i>Làng,</i> Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, tr. 171)
<i>Trả lời các câu hỏi sau:</i>
a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
b) Chỉ ra 2 chi tiết miêu tả cử chỉ, dáng vẻ của nhân vật ông lão trong đoạn trích
trên?
c) Ngồi miêu tả cử chỉ, dáng vẻ, tác giả sử dụng hình thức ngơn ngữ nào của nhân
vật để thể hiện tâm trạng ông lão?
d) Tâm trạng ông lão trong đoạn văn có gì mâu thuẫn? Vì sao ơng lão có tâm
trạng ấy?
e) Em hãy đặt tên cho đoạn văn trên.
<b>Phần III. Làm văn. (4,5 điểm)</b>
Kể lại một câu chuyện (em đã chứng kiến hoặc trải qua) mang đến cho em bài
học sâu sắc trong cuộc sống.
<b>---HẾ</b>