Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tu chon VAN 9 ca nam cuc hay(4 chu de)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 66 trang )

Phßng gD- §T **********
Trêng thcs *** *****
♣♣♣

Gi¸o ¸n
Tù chän ng÷ v¨n 9




GV : ………………………
tæ: khoa häc x· héi

n¨m häc 2009 - 2010

1
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
chủ đề 1 (9tiết) .
Văn học trung đại việt nam
Tiết 1: Những vấn đề khái
quát về văn học Trung đại
Việt Nam

Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể :
- Khắc sâu, mở rộng, nâng cao hơn những kiến thức về các tác giả, tác phẩm đã đợc học ;
các tác giả, tác phẩm khác ngoài SGK. Nắm đợc nội dung cơ bản, khái quát của văn học
trung đại qua các tác phẩm cụ thể đợc học.
- Bớc đầu so sánh đợc văn học trung đại với văn học hiện đại về: Thể loại, nghệ thuật, nội
dung.


- HS vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung đại
để luyện tập : Giải quyết 1 số bài tập cảm thụ ; Viét bài tự luận chứng minh, giải thích,
phân tích, cảm nghĩ, so sánh về nhân vật, tác phẩm văn học trung đại.
B/ Chuẩn bị : - GV : Su tầm tài liệu, soạn bài
- HS : Ôn lại các VB, học thuộc thơ, tóm tắt truyện, ND, NT

C/ Hoạt động trên lớp :
1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :
2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài.

2
3) Bài mới : ( 40

)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Tiến trình phát triển của dòng văn học trung
đại:
* Tiến trình phát triển của dòng văn học viết:
?Văn học viết đợc hình thành và phát triển ntn ?


1. Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
* Về lịch sử :
? Hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này có gì đáng
chú ý ?

* Về văn học :
? Hãy nêu những điểm nổi bật của văn học thời kì
này ?
? Em hãy nêu VDụ 1 tác giả, tác phẩm tiêu biểu

mà em đã học và đợc đọc ?
GV có thể lấy VDụ và chốt lại:
- Nguyễn Thuyên là ngời đầu tiên áp dụng luật Đ-
ờng vào việc làm thơ tiếng Việt.
* HS nhớ lại và trả lời:
- Văn học viết hình thành và phát
triển hàng năm. Trên tiến trình ấy,
có thể chia thành 4 giai đoạn, tơng
ứng với bối cảnh lịch sử, xã hội, văn
hoá và nhất là với những sự kiện của
bản thân văn học.
* HS thảo luận trả lời:
- Dân tộc ta sau khi giành đợc nền tự
chủ, vẫn phải chiến đấu nhiều lần để
bảo vệ và giải phóng dân tộc.
- Giai cấp PK thời kì này đang có vai
trò lịch sử tích cực, lãnh đạo toàn
dân đánh thắng giặc Tống, Nguyên,
Minh xâm lợc, bảo vệ đất nớc, xây
dựng 1 nền văn hoá giàu tính truyền
thống.
* HS thảo luận trả lời :
- là thới đại chứng kiến sự ra đời của
dòng văn học viết, nh 1 bớc nhảy vọt
của tiến trình lịch sử văn học dân
tộc, với những tác phẩm nổi tiếng
ban đầu: Nam quốc sơn hà ( Sông
núi nớc Nam), Quốc tội
( vận nớc).
- Là thời chứng kiến sự ra đời của

văn học viết bàng chữ Nôm, cuối thế
kỉ XIII.
* HS nêu VDụ:

3
- Nguyễn Trãi đã để lại Quốc âm thi tập với 254
bài thơ Nôm.
- Lê Thánh Tông và các tác giả thời Hồng Đức
cùng để lại 1 tuyển tập thơ Nôm: Hồng Đức quốc
âm thi tập, hơn 300 bài.
- Tác giả lớn nhất thời kì này : Nguyễn Trãi
- Tác phẩm có giá trị nhất: Nam quốc sơn hà,
Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo. Với 1 chủ nghĩa
yêu nớc cao đẹp bậc nhất thời PK.
- T tởng chủ đạo của VH thời kì này: khẳng định
dân tộc.
2. Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XVI - XVII và nửa đầu
thế kỉ XVIII.
* Về lịch sử:
? Nêu những điểm nổi bật về h/cảnh lịch sử ở giai
đoạn này ?
* Về văn học :
? cho biết những điểm nổi bật của VH giai đoạn
này ? cho 1 số VDụ về tác giả, tác phẩm tiêu biểu
ở giai đoạn này ?
? Vậy t tởng chủ đạo của VH giai đoạn này là gì ?
* HS khái quát:
- Đây là giai đoạn chế độ PK vẫn
còn khả năng phát triển. Nhng
những mâu thuẫn nội tại của chế đọ

PK : g/cấp PK >< nhân dân ; g/cấp
PK >< g/cấp PK ngày càng gay gắt
đẫn đến 1 số cuộc khởi nghĩa nông
dân và những cuộc chiến tranh PK
triền miên suốt các thế kỉ XVI,
XVII.
- Hậu quả: đời sống nhân dân ngày
càng lầm than cơ cực, đất nớc tạm
thời bị chia cắt.
* HS suy nghĩ, thảo luận nhóm phát
biểu:
- VH chữ Nôm phát triển cả ND và
hình thức.
VD : Nguyễn Bỉnh Khiêm, -
Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục...
- Phê phán những tệ nạn của chế độ
PK...
4) Củng cố : ( 4

)
? Nêu những nét tiêu biểu của bối cảnh lịch sử và tình hình văn học ở giai đoạn1 và
giai đoạn 2 ?
5) Hớng dẫn về nhà : (1

)

4
- Nắm chắc những điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử, tình hình văn học ở giai đoạn1
và giai đoạn 2.
- Tiếp tục tìm hiểu về các giai đoạn tiếp theo .

-------------------------------------------------
Tiết 2 : những vấn đề khái quát về văn học
Trung đại việt nam
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể :
- Nắm vững tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam, nội dung cơ bản
- So sánh đợc văn học trung đại với văn học hiện đại về.
- HS vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung đại
để luyện tập : Giải quyết 1 số bài tập cảm thụ ; Viét bài tự luận chứng minh, giải thích,
phân tích, cảm nghĩ, so sánh về nhân vật, tác phẩm văn học trung đại.
B/ Chuẩn bị : - GV : Su tầm tài liệu , tranh ảnh giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra
đời tác phẩm.
- HS : Kẻ bảng hệ thống hoá các VB văn học trung đại đã học trong
chơng trình từ lớp 6 9. Ôn lại các VB, học thuộc thơ, tóm
tắt truyện, ND, NT, tác giả, cảm thụ chi tiết đặc sắc.

C/ Hoạt động trên lớp :
1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :
2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài.
3) Bài mới : ( 40

)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến
nửa đầu thế kỉ XIX.
* Về lịch sử :
? Hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này có gì đáng
chú ý ?


* HS nhớ lại và trả lời:
- Đây là giai đoạn bão táp,sôi động
chế độ PK khủng hoảng trầm trọng.
- phong trào nông dân khởi nghĩa
bùng nổ ở khắp nơi. Cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn do anh em Nguyễn Huệ
cầm đầu, đã lật đổ các tập đoàn PK,
đánh thắng quân xâm lợc trong
Nam, ngoài Bắc, thống nhất đất nớc.

5
* Về văn học :
? Hãy nêu những điểm nổi bật của văn học thời kì
này ?
* GV bổ sung và chốt lại những ý chính:
- VH phát triển rầm rộ ở cả 2 loại tác phẩm chữ
Hán và chữ Nôm.Văn học chữ Hán có thành tựu
nhiều là ở thể truyện kí: Thợng kinh kí sự, Hoàng
Lê nhất thống chí.
- Văn hcọ chữ Nôm có những kiệt tác cha từng
thấy, biểu hiện ở 2 thể loại lớn:
+ Truyện Nôm lục bát với truyện Kiều, Hoa tiên.
+ Khúc ngâm song thất lục bát với Chinh phụ
ngâm và Cung oán ngâm khúc.
- Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân H-
ơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá
Quát, Nguyễn Công Trứ ...
- Nổi bật trong văn học thời này là trào lu văn học
nhân đạo chủ nghĩa với 2 nội dung lớn:
+ Phê phán những thế lực PK chà đạp con ngời,

phơi trần thực chất xấu xa, tàn bạo của giai cấp
PK.
+ Đề cao quyền sống của con ngời, bảo vệ hạnh
phúc lứa đôi, gia đình, đặc biệt đề cao quyền sống
của ngời phụ nữ.
4. Giai đoạn 4: Từ nửa cuối thế kỉ XIX.
* Về lịch sử:
? Nêu những điểm nổi bật về h/cảnh lịch sử ở giai
đoạn này ?
* GV chốt những điểm chính:
-Từ giữa TK, đến hết TK XIX thực dân Pháp xâm
lợc nớc ta.
- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống TD Pháp
Là cuộc chiến đấu gian khổ, anh dũng, nhiều hi
sinh, bao đau xót ..., chính là bối cảnh cho sự phát
triển của văn học thời kì này.
* Về văn học :
? cho biết những điểm nổi bật của VH giai đoạn
này ? cho 1 số VDụ về tác giả, tác phẩm tiêu biểu
* HS thảo luận trả lời:
* HS nghe và tự ghi vào vở.
* HS khái quát những điểm nổi bật
về hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này.
* HS thảo luận, phát biểu:

6
ở giai đoạn này ?
* GV bổ sung và chốt lại:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
+ Văn học chữ Nôm : tiêu biểu có những tác giả:

Nguyễn đình hiểu, Phan Văn Trị, Tú Xơng ...
+ Thể loại: phong phú nh : vè, hịch, văn tế ...
VD : văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
? Vậy t tởng chủ đạo của VH giai đoạn này là gì ?
* GV chốt:
- Nguyễn Đình Chiểu là tác giả lớn nhất thời kì
này, cũng là tác giả tiêu biểu của văn học yêu nớc
chống Pháp, với cống hiến có tính thời đại: sáng
tạo hình tợng ngời anh hùng nông dân trong chiến
tranh vệ quốc ; thể hiện lòng yêu nớc tha thiết .
VD : bài xúc cảnh , Chạy giặc ...
- Đóng góp chung vào ND chủ đạo ấy còn có
Nguyễn Khuyến và Tú Xơng. Cả 2 nhà thơ đều có
thơ văn tố cáo, đả kích những cái lố lăng, hủ bại ở
buổi giao thời,ở bớc đầu của xã hội TD nửa PK.

* HS thảo luận, trình bày:
4) Củng cố : ( 4

)
? Nêu những điểm nổi bật về tình hình văn học ở 4 giai đoạn ?
5) Hớng dẫn về nhà : (1

)
- Nắm chắc những điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử cũng nh tình hình văn học.
- ở mỗi giai đoạn , em hãy cho ví dụ 1 vài tác giả và tác phẩm tiêu biểu .
********************************
Tiết 3 : những vấn đề khái quát về văn học
Ngày soạn : Trung đại việt nam ( Tiếp )
Ngày dạy :

A/ Mục tiêu : ( nt )
B/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ có kẻ bảng hệ thống hoá các tác phẩm VHTĐ.
- HS Ôn lại các VB

C/ Hoạt động trên lớp :
1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :

7
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Bài mới : ( 40

)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II/ Hệ thống hoá các tác phẩm văn học trung
đại:
- GV yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng hệ thống
hoá các tác phẩm văn học trung đại.
- GV sau đó đa bảng phụ có hệ thống các tác
phẩm VHTĐ cho HS quan sát để ghi nhớ.

* Một số HS lên bảng thực hiện yêu
cầu . Các HS khác bổ sung cho hoàn
thiện.
* HS quan sát rồi sửa chữa vào bảng
hệ thống của mình ở vở.
TT Tên tác phẩm Tác giả Thời gian Thể loại
1 Con hổ có nghĩa Vũ Trinh Lan,
Trì Kiến Văn lục
( ? ) Truyện văn xuôi
h cấu chữ Hán

2 Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm
lòng
Hồ Nguyên Trừng
(1374-1446 )
TK 14 Truyện thật văn
xuôi chữ Hán
3 Sông núi nớc Nam
Tơng truyền là của
Lí Thờng Kiệt
( 1019-1105 )
TK 10 Thơ Đờng luật tứ
tuyệt
4 Phò giá về Kinh
Trần Quang Khải
( 1241 - 1294 )
Sau giải
phóng Kinh
Đô 6 - 1285
Ngũ ngôn tứ
tuyệt
5 Thiên Trờng vãn vọng
Trần Nhân Tông
( 1258 - 1308 )
Khoảng
1300
Thất ngôn tứ
tuyệt
6 Bài ca Côn Sơn
( Côn Sơn ca )
Nguyễn Trãi

( 1380 - 1442 )
1430 Thể cổ phong đ-
ợc dịch sang lục
bát
7 Sau phút chia li
( Trích chinh phụ ngâm )
Đoàn Thị Điểm
( 1705 - 1748 )
Giữa TK 18 Cổ phong dịch
sang song thất
lục bát
8 Bánh trôi nớc
Hồ Xuân Hơng
( ? - ? )
Cuối TK 18 Thất ngôn tứ
tuyệt
9 Qua Đèo Ngang
Nguyễn Thị Hinh
( ? - ? )
TK 19 Thất ngôn bát cú
10 Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
( 1835 - 1909 )
Cuối TK 19 Thất ngôn bát cú

8
11 Chiếu dời Đô
( Thiên Đô chiếu )
Lí Công Uẩn
( 974 - 1028 )

Canh tuất
1010
Thể chiếu, thể
văn nghị luận cổ
12 Hịch tớng sĩ
Trần Quốc Tuấn
( 1231 - 1300 )
Trớc 1285
( KC lần 2 )
Thể hịch, văn
nghị luận cổ.
13 Nớc Đại Việt ta
( Trích Cáo bình Ngô )
Nguyễn Trãi
17-12-1428
( sau đại
thắng quân
Minh )
Thể cáo, văn
biền ngẫu cổ
14 Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
( 1723 - 1804 )
TK 18 Văn xuôi cổ
15 Chuyện ngời con gái Nam
Xơng
Nguyễn Dữ
( ? - ? )
TK 16 Văn xuôi chữ
Hán, tự sự cổ

16 Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút )
Phạm Đình Hổ
( Chiêu Hổ )
(1768 - 1839 )
Đầu thời
Nguyễn, đầu
TK 19
Tuỳ bút cổ ( ghi
chép tuỳ hứng,
tản mạn )
17 Hoàng Lê nhất thống chí
( hồi thứ mời bốn )
Ngô Gia văn phái:
Ngô Thì Chí , Ngô
Thì Du ...
Cuối TK 18,
đầu TK 19
Tiểu thuyết lịch
sử theo lối chơng
hồi, chữ Hán.
18 Truyện Kiều
( 5 đoạn trích học )
Nguyễn Du
( 1765 - 1820 )
Cuối TK 18 Truyện thơ Nôm
( thể lục bát )
19 Truyện Lục Vân Tiên
( 2 đoạn trích học )

Nguyễn ĐìnhChiểu
( 1822 - 1888 )
Đầu những
năm 50 thế
kỉ 19 (1853 )
Truyện thơ Nôm
( thể lục bát )
4) Củng cố : ( 4

)
? Em hãy cho biết ND cơ bản của 1 vài tác phẩm văn học trung đại đã đợc học ?
5) Hớng dẫn về nhà : (1

)
- Nắm chắc tên tác giả, tác phẩm , thời gian sáng tác, thể loại của các tác phẩm
văn học trung đại theo bảng đã hệ thống.
Tiếp tục tìm hiểu những nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học trung đại .

******************************
Tiết 4 .
Những sáng tạo của nguyễn du trong truyện kiều
A-Mục tiêu cần đạt :
Qua bài học , học sinh nắm đợc các kiến thức và kỹ năng sau :

9
-Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du
-Những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều .
-Cảm nhận và phân tích đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều .
B-Chuẩn bị :
C-Tiến trình tổ chức.

1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại những yếu tố cuộc đời và
con ngời của Nguyễn Du có ảnh h-
ởng đến thơ văn của ông ?
-Thời đại Nguyễn Du có nhiều biến động
dữ dội (chế độ phong kiến Việt Nam
khủng hoảng trầm trọng , khởi nghĩa
nông dân đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn)
-Sinh ra trong một gia đình đại quí tộc ,
có truyền thống về văn học .
-Mồ côi cha năm 9 tuổi , mồ côi mẹ năm
12 tuổi , ông sớm phải bơ vơ sống cuộc
đời nghèo khổ , chịu đói rách , phu bạt
khắp nơi , chứng kiến nhiều cảnh đời éo
le. Vì vậy , có nhiều tác động lớn đến tình
cảm cảm xúc của nhà thơ .
-Những năm làm quan cho triều Nguyễn ,
công việc đi sứ nhà Thanh đã tác động
không nhỏ tới t tởng và tình cảm của
ông .
-So sánh Truyện Kiều của Thanh
Tâm Tài Nhân và Truyện Kiều của
Nguyễn Du , em thấy gì sáng tạo ?
I.Những sáng tạo về nghệ thuật
1.Thể loại .
-Những sáng tạo về thể loại của
Nguyễn Du thể hiện ở chỗ Truyện

Kiều của TT Tài Nhân (TQ) viết bằng
văn xuôi tiểu thuyết chơng hồi còn
Truyện Kiều của Nguyễn Du viết
bằng truyện thơ (3254 câu thơ lục bát )
vấn đề mà tác giả quan tâm chính là
vấn đề vận mệnh của một con ngời

10
Em hãy phân ra các nhân vật chính diện
và phản diện trong Truyện Kiều
-Em có nhận xét nh thế nào khi ngòi
bút tác giả miêu tả nhân vật chính
diện ? Biện pháp ngt chính khi miêu tả
các nhân vật này ?
+Hãy lấy dẫn chứng trong Truyện
Kiều để minh hoạ ?
(+So sánh các miêu tả TK trong Kim
Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài
Nhân và trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du )

trong xã hội phong kíên (sô phận bi
thảm của nhân vật Thuý Kiều .
2.Về nghệ thuật .
*)Nghệ thuật miêu tả nhân vật .
+Nhân vật chính diện : Thuý Kiều ,
Thuý Vân , Vơng Quan , Kim Trọng ,
Từ Hải , Vãi Giác Duyên .
+Nhân vật phản diện : Tú bà, Bạc bà ,
Bạc Hạnh , Hoạn Th , Mã Giám Sinh ,

Sở Khanh .
*Tác giả đã sử dụng biện pháp ớc lệ (vẻ
đẹp của con ngời thờng gắn với vẽ đẹp
khẻo mạnh , thanh tao của các hình t-
ợng tự nhiên ) . Cái đẹp phải đợc miêu
tả hoàn thiện hoàn mỹ bằng biện pháp
lý tởng hoá (Đẹp thì phải tuyệt thế giai
nhân, tài thì mời phân vẹn mời )
*Trong Truyện Kiều , nội dung miêu
tả Thuý Kiều sắc đành đòi một, tài
đành hoạ hai .
Để làm nổi bật vẻ đẹp của Truyện
Kiều , tác giả miêu tả cái đẹp hoàn
thiện hoàn mĩ của Thuý Vân trớc , làm
đòn bảy cho tài săc của Thuý Kiều
(Trong TK của Thanh Tâm Tài Nhân :
Tác giả miêu tả Thuý Kiều trớc , Thuý
Vân sau ).
Khi miêu tả Thuý Vân , cho phép ngời
ta tởng tợng một cô gái trẻ trung , đẹp
một cách phúc hậu, đoan trang , có
phần quí phái . Vẻ đẹp của Thuý Vân là
vẻ đẹp tạo hoá nhờng nhịn .Còn vẻ đẹp
của Thuý Kiều là cái đẹp sắc xảo mặn
mà , vẻ đẹp mà Hao ghen, liễu hờn .
Miêu tả vẻ đẹp nhân vật , Nguyễn Du
đã ngầm dự cảm hoá nhân vật . Cái đẹp
mây thua , tuyết nhờng dự cảm một
cuộc đời có lẽ suôn sẻ , bình yên còn
cái đẹp Hoa ghen, liễu hờn là dự cảm

một số phận lênh đênh , trôi dạt, bất
trắc .

11
-Đọc những câu thơ miêu tả Kim Trọng
? Em có nhận xét nh thế nào về cách
miêu tả nhân vật này ?
-Từ Hải cũng là một nhân vật chính
diện . Em thấy Nguyễn Du miêu tả
nhân vật Từ Hải có gì đặc biệt ?
-Các nhân vật phản diện đợc tác giả
dùng biện pháp ngt gì ? Hãy lấy dẫn
chứng minh hoạ ?
+Cái tài của Thuý Kiều cũng đợc miểu
tả , bằng cách số phận hoá nhân vật
Thuý Kiều nh một định mệnh . Cái tài
của Thuý Kiều đợc thể hiện rõ trong
toàn bộ câu chuyện (Đánh đàn cho Kim
Trọng , cho Mã Giám Sinh , cho Thúc
Sinh , Hoạn Th , Hồ Tôn Hiến ) .
Khi miêu tả cái tài của nhân vật Thuý
Kiều , Nguyễn Du chủ yếu nói đến tâm
hồn đa sầu đa cảm của ngời nghệ sĩ .
Cái tài của Kiều chính là cái tình : Tài
tình chi lắm cho trời đất ghen
*Nhân vật Kim Trọng cũng đợc miêu tả
một cách lý tởng hoá : từ cách xuất hiện
đến diện mạo
Nhạc vàng đâu đã thấy nghe gần gần
Trông chừng thấy một văn nhân

Lỏng buông tay khấu bớc lần dạm băng
Rồi Kim Trọng Một vàng nh thể cây
quỳnh cành dao với dáng dấp và tính
cách : Phong t tài mạo tót vời .
Vào trong phong nhã , ra ngoài hào hoa
.
*Nhân vật Từ Hải , từ cách xuất hiện
hết sức bất ngờ , gây thiện cảm từ hình
dáng đến tính cách .
Lần thâu gió mát trăng thanh
Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi
Râu hùm hàm ém mây ngài .
Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao
Đờng đờng đấng anh hào
Côn quyền hơn sức lợc thao gồm tài
+Các nhân vật phản diện thờng đợc tác
giả dùng biện pháp hiện thực . Tức là
các nhân vật tự phơi bày tính cách của
mình .
-Mã Giám Sinh : Bản chất con buôn
dần dần đợc hiện ra từ lúc mới xuất
hiện : Trớc thầy sau tớ xôn xao đến
các cử chỉ , lời nói , hoạt động đều rất
thô lỗ :

12
(Miêu tả nhân vật Mã Thúc Sinh , Tú
bà , Sở Khanh, Hoạn Th , Hồ Tôn
Hiến..)
Hỏi tên , rằng : Mã Giám Sinh

Hỏi quê , rằng: Huyện Lâm Thanh cũng
gần
Rồi ghế trên ngồi tót sỗ sàng
và ép cung cầm nguyệt thứ bài quạt
chơn
đến Cò kè bớt một thêm hai
-Tú bà :Thoắt trông nhờn nhợt mầu da
ăn gì to béo đẫy đà làm sao .
Nhờn nhợt gợi mầu da mai mái của
những ngời chuyên kinh doanh thể xác
phụ nữ . Ngời ăn cơm , ăn thịt . ở đây
tác giả hỏi ăn gì là một hàm ý rất sâu
sắc.
***************************************
Tiết 5 :Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
:
Trong Truyện Kiều ngt miêu tả tâm
lý nhân vật cũng hết sức điêu luyện .
Hãy lấy một vài dẫn chứng để minh hoạ
.
.
Nguyễn Du rất hiểu tâm lý nhân vật .
Mỗi nhân vật từ chính diện , phản diện
(và cả các nhân vật trung gian nh Thúc
sinh, các nhân vật mờ nhạt nh Thuý
Vân , Vơng Quan) tất cả đều có tính
cách .
+Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích : Trong
muôn vàn nỗi nhớ , đầu tiên Thuý Kiều
nhớ đến Kim Trọng

Tởng ngời dới nguyệt chén đồng
Tin sơng luống những dày trông mai
chờ
Điều đó chứng tỏ, nàng không giấu nổi

13
-Em có nhận xét nh thế nào về nghệ
thuật miêu tả tấm lý nhân vật của
Nguyễn Du qua đoạn Thuý Kiều báo ân
báo oán ?
-Việc xây dựng nhân vật Hoạn Th cho
thấy những mâu thuẫn trong miêu tả
của Nguyễn Du nh thế nào ?
(Nguyễn Du rất trung thành với chế độ
phong kiến )
tình cảm .
+Đoạn Thuý Kiều báo ân , báo oán .
Sau khi báo ân xong , ngời đầu tiên
Thuý Kiều báo oán là Hoạn Th . Trớc
hết vì Thuý Kiều cũng là đàn bà nên đã
trả thù Hoạn Th trớc (vì dù sao đó đàn
bà cũng có một chút gì đó nhỏ nhen
chẳng hạn lời Kiều rất mát mẻ : Tiểu
th giờ cũng đến đây
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xa mấy mặt , đời này mấy gan
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái
nhiều .
Nguyễn Du đã bố trí cho Thuý Kiều

tha Hoạn Th và rất nhiều lần Thúc Sinh
ra quan âm các sụt sùi cùng Thuý
Kiều . Hoạn Th biết nhng lờ đi . Khi
trốn khỏi nhà Hoạn Th biết nhng không
đuổi theo . Vả lại Hoạn Th là một đối
th không vừa :
Rằng tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Vớt khi khỏi cử dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc trông gai
Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng .
Hoạn Th rất khôn khéo . Hoạn kéo ng-
ời xử tội vào đồng loại (cùng phận đàn
bà ghen tuông là bình thờng )
6 câu tiếp , Hoạn Th cũng không nhận
tội mà còn kể tội Kiều . Trót : vừa nh
nhận tội vừa nh xin lỗi và câu cuối
Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng
thì Hoạn Th ca ngợi Kiều rộng lợng .
Hoạn Th đã đánh trúng tâm lý nàng
Kiều . Và vì vậy, Thuý Kiều không thể
không tha thứ cho Hoạn Th .
Khen cho thật đã nên rằng

14
Khôn ngoan đến mực , nói năng phải
lời

Tha ra thì cũng may đời
Làm ra mang tiếng con ngời nhỏ nhen
************************************************************
***********
Tiết 6 : Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .
-Trong Truyện Kiều ngt tả cảnh ngụ
tình của Nguyễn Du cũng hết sức tài
tình . Em hãy chứng minh điều đó ?
Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ trong
mối cảnh của Thuý Kiều đều gửi gắm
một tình cảm nào đó .
Tình trong cảnh , cảnh trong tình , rất
gắn bó và hết sức điêu luyện ?
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Cảnh trong Truyện Kiều đều đợc tác
giả khắc hoạ chỉ bằng vài nét nhng
trong nó bộc lộ rất nhiều cảm xúc của
nhân vật .
Chẳng hạn khi chị em Thuý Kiều đi
chơi xuân khi mà tà tà bóng ngả về tây ,
chị em thơ thẩn dan tay đi về , để miêu
tả cảnh lu luyến với cảnh ngày xuân
đẹp đẽ, tác giả tả cảnh dòng suối : Nao
nao dòng nớc uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
- Cũng vẫn dòng suối này , khi
Kim Trọng trở lại tìm Kiều ,

15

Nguyễn Du viết :
Một vùng cỏ mọc xanh rì
Nớc ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu
+Đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích cũng là
một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình
hay nhất trong Truyện Kiều
+Điệp ngữ buồn trông gợi nỗi nhớ
buồn liên tiếp dai dẳng
Thuyền đi thấp thoáng Con
thuyền gợi hình ảnh quê nhà . Thuý
Kiều trông ra biển , thấy những con
thuyền nhớ về quê , về cha mẹ , nhng
con thuyền Thấp thoáng lúc ẩn lúc
hiện , vậy trông về quê nhà lại là vô
định , không biết đời mình đi đâu về
đâu .
Ngọn nớc mới sa hoa trôi man mác
-> gợi cuộc đời hoa trôi bèo dạt của
nàng .
Ngọn cỏ dầu dầu gợi cuộc đời tàn úa
của nàng .
Gió cuốn mặt duềnh với ầm ầm
tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi gợi tai
hoạ dình rập , có thể giáng xuống đầu
nàng lúc nào không biết
Tiết 7: thực hành
A. Mục tiêu cần đạt :
B.Chuẩn bị :
C. Tiến trình lên lớp :


16
:
Những sáng tạo của Nguyễn Du thể
hiện nh thế nào qua Truyện Kiều
Theo em , cái tiến bộ về t tởng của
Nguyễn Du thể hiện ở những mặt nào ?
Em hiểu nh thế nào về quan niệm về
chữ hiếu trong xã hội phong kiến ?
-Vậy trong Truyện Kiều , chữ hiếu
đợc hiểu giống nh quan niệm chữ
hiếu trong chế độ phong kiến
không ? Dẫn chứng ?
3.Tái tạo một tác phẩm khác với
Thanh Tâm Tài Nhân .
(Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu phơi
bày hiện thực qua tiểu thuyết nặng về
về cảm ứng nhân đạo: Đó là phê phán
bênh vực . Một tiểu thuyết bằng thơ
rất giàu chất trữ tình : Truyện Kiều
phản ánh ớc mơ , khát vọng của con
ngời trong xã hội phong kiến .
a)Nhu cầu đòi giải phóng tình cảm .
+Quan niệm về chữ trung trong
Truyện Kiều trong TK , Nguyễn Du
đã dựng lên hai triều đình : (Một của
Hồ Tôn Hiến , một của Từ Hải. Rõ ràng
về một phơng diện nào đó, ông đã phủ
định TĐ chính thống mà khẳng định
TĐ của Từ Hải và coi Từ Hải là đấng
anh hùng (Trong Kim Vân Kiều

truyện thì Từ Hải là một thảo tặc
chuyên cớp bóc và những toan tính rất
bình thờng) . Xây dựng nhân vật Từ Hải
, nhân vật muốn thể hiện khát khao tự
do , công lý . Nhng trong t tởng của ông
rất mâu thuẫn . Ông để cho Hồ Tôn
Hiến giết Từ Hải -> rất lúng túng trong
quan niệm chữ trung (hoàn cảnh lịch
sử) .
+Quan niệm chữ : hiếu Trong XH
phong kiến chỉ có quan hệ một chiều .
Đó là đạo làm con phải có hiếu với cha
mẹ . Trong Truyện Kiều Vơng ông ,
Vơng bà là một ông bố , bà mẹ rất từ
tâm khi Kiều bán mình chuộc cha . Ng-
ời đau đớn nhất là Vơng ông và Vơng
bà . Vơng ông đã định đập đầu vào tờng
vôi để chết . Và ông nghĩ đằng nào ông
cũng chết một lần , ông chết đi để cứu
con . Biết T-Y-K-K tan vẽ , hai ông bà
vô cùng xót xa . Ngời nói ra điều xót xa
ấy cũng là ông bà :

17
Quan niệm hôn nhân và tình yêu của
Nguyễn Du có gì tiến bộ ?
(So với quan niệm hôn nhân trong xã
hội phong kiến )
Em hãy so sánh 2 cảnh , cảnh chị em
Thuý Kiều viếng mộ Đạm Tiên và cảnh

Kim Trọng xuất hiện ? Cảnh ở đây thay
đổi nh thế nào ?
Kiều nhi phận mỏng nh tờ
Một lời đã lỡ tóc tơ với chàng .
và hai ông bà đã khóc than kể mọi
điều . Nói với Thuý Vân thay Thuý
Kiều cũng là 2 ông bà :
Trót lời nặng với lang quân
Mợn con em nó Thuý Vân thay lời
Gọi là trả chút nghĩa ngời
Nỗi đau mất con đã trở thành vết thơng
suốt cuộc đời họ . Nh vậy , quan niệm
chữ hiếu của Nguyễn Du cũng trái với
quan niệm của lễ giáo phong kiến .
b)Câu chuyện tình yêu trong Truyện
Kiều :
Dẫu cho bầu trời nho giáo luôn là
những đám may xám thì tình yêu Kim
Kiều vẫn có khoảng sáng khoảng vui .
Đó là mối tình trong sáng Kim-Kiều
yêu nhau bởi sự xúc động , đến với
nhau tự nguyện . Một mối tình tha thiết
nồng thắm . Thuý Kiều gặp Kim Trọng
trong tết thanh minh . sau khi ba chị em
Thuý Kiều đã viếng xong mộ Đạm Tiên
. Cảnh sắc mang âm sắc chết chóc ,
nặng nề .
ở đây âm khí nặng nề
Bóng chiều đã ngả , đờng về còn xa
Lúc đó Kim Trọng xuất hiện :

Trong chừng thấy một văn nhân
Lỏng buông tay khấu , bớc lần dặm
băng .
Hài văn lần bớc dặm xanh
Một vùng nh thể cây quỳnh cành dao
Đó là bớc chân của T.Y. Cảnh sắc sáng
tơi trẻ trở lại .
+Đó là một tình yêu cao đẹp , bất chấp
và cũng độ lợng . Một mối tình tự do ,
tự nguyện . Trong cái giàng buộc của
chế độ phong kiến Nam nữ thụ thụ bất
thân thì Thuý Kiều đã xăm xăm băng
lối vờn khuya một minh : còn Kim

18
Em có nhận xét và cảm tởng nh thế nào
khi mặt trời đã đứng ngay nóc nhà ?
Trọng lúc đó cũng đang mơ về Thuý
Kiều . Suốt 15 năm lu lạc bất chấp ,
thời gian , năm tháng , dãi dầu , mối
tình của Kim Kiều vẫn hết sức thuỷ
chung . Kim Trọng đã trở thành ngời
tình lý tởng cho các cô gái trẻ cả xa và
ngày nay . Chàng đã lặn lội treo ấn từ
quan để đi tìm tình yêu đích thực của
mình .
Ráp treo quan ấn từ quan
Mấy sông cũng lội , mấy ngàn cũng
qua
+Tuy nhiên , câu chuyện tình đó , dù

trong sáng đẹp đẽ nhng Nguyễn Du đã
dự cảm một điều gì đó bấp bênh nhng
mà chiêm bao :
Bây giờ rõ mặt đôi ta
Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao
hay
Ngời đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không
Trong Truyện Kiều , duy nhất có
hình ảnh mặt trời nhng:
Dùng dằng cha muốn rời tay
Vừng đông nay đã đứng ngay nóc nhà
Đứng ngay nóc nhà -> một l
2
định
mệnh nh chắn ngang tình yêu đôi lứa .
Ngày đã sang chiều . Một cái gì đó bấp
bênh , sóng gió , gập ghềnh
Tiết 8 : Khát vọng tự do , công lý .
Khát vọng tự do công lý trong Truyện
Kiều thể hiện ở mặt nào ? Hãy lấy dẫn
chứng minh hoạ ?
-Khát vọng tự do trong Truyện Kiều
đợc thể hiện rõ nhất thông qua nhân vật
Từ Hải . Nếu coi xã hội phong kiến là
một sự tù túng, giam hãm , chật chội thì

19
-XD nhân vật Từ Hải ; em thấy có gì
khác thờng ? (Từ lúc xuất hiện tài năng,

tính cách )
-Việc XD nhân vật Từ Hải , Nguyễn Du
muốn thể hiện khát vọng ?
-Để cho nhân vật Từ Hải cới nàng
Kiều , em có nhận xét không ?
Từ Hải giống nh một con chim đại bàng
không chịu nổi sự chật trội tù túng ấy .
Điều đó đợc thể hiện qua miêu tả hình
hài của nhân vật với những nét khác th-
ờng .
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao
gơm đàn nửa gánh nọt chèo
Từ Hải đội trời , đạp đất giang hồ , vẫy
vùng dọc ngang bở khơi :
Đội trời đạp đất ở đời
Từ kích thớc cũng vợt ra ngoài khuôn
khổ bình thờng Từ Hải không phải con
của một nhà , một gia đình , một làng
xóm . Chàng là con của trời đất , của vũ
trụ cuả giang hồ . Đó là khát vọng tự do
mà Nguyễn Du muốn biểu hiện . Từ
Hải bớc vào Truyện Kiều và đem đến
cho Thuý Kiều một không khí khác hẳn
. Bầu trời nh sáng ra , không gian nh
cao thêm , . Cái suy nghĩ nói năng hành
động , tất cả đều khác ngày thờng .
Đi tìm ngời chi kỷ ở lầu xanh quả là
một điều lạ đời . Nhng đối với Từ ,
nghe tin lành đồn xa , Từ đến đây để

tìm ngời tri ân chứ không phải truy
hoan .
Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều
Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng
Thiếp danh đa đến lầu hồng
Hai bên cùng liếc , hai lòng cùng a
+Đây quả là một đôi : trai anh hùng,
gái thuyền quyên
phơ nguyền sáng phợng đẹp duyên
đồng
Từ Hải đã giúp Thuý Kiều báo an , báo
oán, giúp nàng từ một gái lầu xanh , trở
thành một bà nhất phẩm phu nhân ,
trừng trị mọi cái ác , cái xấu ở đời .
Đó là ớc mơ cao nhất , trăn trở nhất của
Nguyễn Du trong xã hội có nhiều thế

20
em có suy nghĩ nh thế nào về hình tợng
chết đứng của Từ Hải ?
Nhân vật Từ Hải giúp em liên tởng nh
thế nào về hiện thực xã hội đơng thời ?
Theo em , Nguyễn Du đã đứng trên
quan điểm nào để xây dựng Truyện
Kiều ?
lực bạo tàn . Ngời phụ nữ phải chịu mọi
điều bất hạnh .
-Chỗ đứng của Từ Hải là đất trời
Nghênh ngang một cối đất trời
Thiếu gì báo quả , thiếu gì báo ân .

Nhng khi nghe lời Kiều vì bị Hồ Tôn
Hiến lừa, Từ Hải đã chết đứng . Khi
còn sống thì Từ Hải vợt cao lên sự thấp
hèn của chế độ phong kiến . Cái chết
trụ kình của Từ Hải nói lên sự không
khuất phục . Nó nh một lời thách thức
đối với một xã hội giả dối , sự tố cáo
chế độ xã hội đó khôngchấp nhận một
tài năng , dù tài năng đó đã quy hàng .
Trong xã hội không có chỗ đứng cho
những nhân tài: chữ tài liền với chữ tai
một vần
+ Từ Hải giống nh một ngôi sao băng
vợt qua bầu trời xã hội phong kiến nh
một tia chớp: (Bóng dáng của Quang
Trung-Nguyễn Huệ và cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn)
. Ước mơ công lý của Nguyễn Du thể
hiện rất rõ qua màn báo ân báo oán .
Trong một cuộc đời lu lạc, Thuý
Kiều luôn cố gắng vơn lên . Chấp nhận
lấy Thúc Sinh là nàng cố gắng thoát ra
khỏi lầu xanh . Theo sở khanh là trốn
khỏi Tú Bà . Trốn khỏi Hoạn Th là
muốn thoát khỏi trần gian .
Sống với Từ Hải là một điều mong
mỏi , khát khao suốtcả cuộc đời lu lạc
của nàng .
Ước mơ của một cuộc sống tốt đẹp ,
cái xấu , cái ác bị trừng trị , cuộc sống

công bằng , cái tốt đợc đến bù . Nguyễn
Du đã đứng trên quan điểm triết học
dân gian ở hiền gặp lành , gieo gió
gặp bão .
Nguyễn Du đã giúp Truyện Kiều
dựng lên một toà án , chánh án là Thuý

21
Quan điểm của Nguyễn Du khi đa một
ngời phụ nữ giang hồ lên địa vị cao
nhất của chế độ phản ánh điều gì ?
Phần kết luận :
Kiều một quan toà giữa thanh thiên
bạch nhật thể hiện một công lý , minh
bạch đồng thời cũng rất uy nghi
Trớng hùm mở giữ trung quân
Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi
Việc đa một ngời phụ nữ giang hồ
(tầng đáy XH ) lên địa vị cao của xã hội
cũng nói lên quan niệm vô cùng tiến bộ
của Nguyễn Du . Đó là tấm lòng yêu
thơng , trân trọng đề cao giá trị của con
ngời của tác giả .
*Kết luận:
Nếu nh Hồ Xuân Hơng là CNNđạo trào
phúng lấy cái cời làm nỗi đau thì ở
Nguyễn Du là chủ nghĩa nhân đạo
thống chiết . Ông lấy nỗi đau để viết .
Tác phẩm vừa thể hiện một cuốn thiểu
thuyết vừa thể hiện tình cảm trữ tình .

Nguyễn Du kể câu chuyện của mình
bằng những tâm sự của mình . Sự đạu
đời trăn trở suy nghĩ về cuộc đời của
một con ngời . Đặc biệt là ngời phụ nữ
dới chế độ xã hội phong kiến trong đó
có sự kết hợp giữa bút pháp tự sự và bút
pháp trữ tình . Từ một tiểu thuyết chơng
hồi rất tầm thờng Kim Vân Kiều
truyện Nguyễn Du đã tái tạo thành
một kiệt tác văn chơng có giá trị không
chỉ trong nền văn học dân tộc mà còn là
một kiệt tác văn học của cả nhân loại
Tiết 9 : kiểm tra 1 tiết
A.Mục tiêu cần đạt
-Kiểm tra nhận thức của học sinh sau một chuyên đề
-Rèn kỹ năng cảm thụ văn học .
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viên :ra đề ,đáp án
2. Học sinh : Suy nghĩ chuẩn bị bài trớc khi kiểm tra.

22
C. Tiến trình kiểm tra
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Sĩ sô:
9A:
9B:
9C:
2.Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của học sinh .
3.Giới thiệu: giờ kiểm tra
*Hoạt động 2: ra đề , xây dựng đáp án

I.Đề bài :
1.Cho đoạn thơ sau:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trớc thầy sau tớ xôn xao
Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang
ghế trên ngồi tót sỗ sàng
a.Tìm những từ ngữ có tính chất trái ngợc với nhau ở cùng một ngữ cảnh ; những từ
hán việt thể hiện sự trang trọng .
b. Những từ ngữ đó đã có giá trị nh thế nào trong việc lột tả bản chất của nhân vật
Mã Giám Sinh ?
2.Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đợc thể hiện qua những vẫn vần thơ sau:
Buồn trong của bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trong ngọn nớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trong nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh
Buồn trong gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du )
II.Đáp án :
Câu 1: (4 điểm)
a) Những từ ngữ có tính chất trái ngợc nhau :
(Mày râu) nhẵn nhụi (áo quần bảnh bao)><(Trớc thầy sau tớ) lao xao (ghế trên) ngồi tót
(sỗ sàng) .
-Những từ HV mang ý nghĩa trang trọng : quá niên , ngoại tứ tuần, nhà băng , lầu trang .
b) Những từ ngữ trang trọng trên đã góp phần tăng thêm sự mơ hồ trong lý lịch nguồn
gốc của tên con buôn trơ trẽn .


23
+Những từ ngữ có tính chất trái ngợc nhau góp phần tạo nên những liên tởng có giá
trị tu từ nổi bật , khắc học rõ nét , rất sinh động , không chỉ dáng vẽ bên ngoài mà còn cả
bản chất bên trong của nhân vật Mã Giám Sinh
Câu 2: (6điểm)
-Bốn lần tác giả nhắc lại buồn trông , mỗi lần mở đầu cho một cảnh -> nỗi buồn
sâu sắc dai dẳng , liên tiếp của Kiều .
-Tám câu thơ , bốn bức tranh phong cảnh nhỏ trong một bức tranh phong cảnh ->
tâm tình rộng lớn .
+Của bể chiều hôm với Thuyền ai thấp thoáng Một mầu mênh mông xám bạc . Con
thuyền (hình ảnh quê nhà ) không biết đi đâu về đâu .
+Ngọn nớc mới sa với hoa trôi man mác -> Cánh hoa bị lý giéo vùi dập gợi cuộc đời hoa
trôi bèo dạt của nàng .
+ Ngọn cơ rầu rầu héo úa không còn sức sống -> cuộc đời tàn luị .
+Gió cuốn mặt duềnh với ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi , gợi cảnh hãi hùng , tai -
ơng có thể dáng xuống đầu nàng không biết lúc nào .
*Hoạt động 3: Nhận giờ viết bài và thu bài
*Hoạt động 4:củng cố , dặn dò .
-Soạn bài Thuý Kiều báo ân , báo oán (chính khoá)
-Ôn lại văn bản thuyết minh .

**********************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 2: PHNG PHP XY DNG VN BN
NGH LUN X HI
( 6 tiết )
Tiết 10 : PHNG PHP XY DNG VN BN
NGH LUN X HI
A Mc tiờu cn t : GV giỳp HS

- Qua tit hc cng c, nm li ngh lun v mt s vic hin tng trong i sng xó
hi
- Rốn k nng vit vn ngh lun xó hi v s vic hin tng i sng
B Thi gian : 45 phỳt
C Ti liu : SGV ng vn 9 tp II
D T chc cỏc hot ng :

24
HĐ1 :GV vào bài trực tiếp
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
HĐ2 : GV cho HS nắm khái niệm
GV nêu lại yêu cầu bài nghị luận về
nội dung và hình thức
HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập
BT1: Hãy chọn sự việc, hiện tượng sau
để viết bài nghị luận . Cho biết vì sao
em chọn sự việc hiện tượng ấy ?
a Anh Nguyễn Ngọc Kí vì bệnh tật mà
bị liệt tay. Anh không thể làm bất kì
việc gì bằng đôi tay. Nhưng anh đã
không gục ngã. Anh đã tập làm mọi
việc bằng đôi chân . Hiện anh Kí đã
học xong đại học và là cán bộ giảng
dạy ở trường đại học
b Anh Hoa Xuân Tứ cũng cụt tay và
dùng vai để viết chữ
c Anh Trần Văn Thước lúc sinh ra anh
cũng bình thường như bao đứa trẻ
khác, anh đã gặp tai nạn, bị liệt toàn
thân nhưng anh đã tự học để trở thành

nhà văn . Giơ đây, danh tiếng của anh
đã được nhiều người biết đến
BT2 : Có thể một trong các hiện tượng
sau thường thấy ở học sinh THCS để
viết thành bài văn nghị luận : không
giữ lời hứa , sai hẹn , nói tục , chửi
bậy, lười biếng , quay cóp trong giờ
kiểm tra
HĐ4 : GV hướng dẫn cách làm bài
nghị luận về hiện tượng đời sống
GV nêu lại các đề bài nghị luận
GV cho HS nhắc lại dàn bi
GV hướng dẫn HS làm bài tập
BT1 :Hãy bàn luận về vấn đề được nêu
ra trong câu :
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẽo thơm một hạt, đắng cay muôn
phần
I Khái niệm :
- Nghị luận về một sự viếc hiện tượng
trong đời sống xã hội là bàn về các sự
việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã
hội, đáng khen, đáng chê, có vấn đề
đang suy nghĩ
II Yêu cầu đề bài nghị luận :
1 Nội dung :
- Phải nêu ra được sự việc hiện tượng
có vấn đề
- Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại của


- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ
ý kiến của người viết
2 Hình thức :
- Bố cục 3 phần mạch lạc, có luận
điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập
luận chặt chẽ.
III Bài tập :
BT1,2 : HS tự làm
IV Cách làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống :
1 Đề bài :
- Có sự việc, hiện tượng tốt cần ca
ngợi biểu dương
- Có sự việc, hiện tượng không tốt cần
phê bình nhắc nhở
- Có đề dưới dạng truyện kể, mẫu tin
- Có đề không cung cấp nội dung sẵn,
chỉ gọi tên

25

×