Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bai thi KHKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN VŨ THƢ. HỘI THI SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH THCS NĂM HỌC 2017 – 2018. Vũ thư, ngày 30 tháng 10 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VŨ THƯ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. Tác hại của rác thải, các biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt chống ô nhiễm môi trƣờng Nhóm lĩnh vực dự án: Khoa học xã hội và hành vi Ngƣời hƣớng dẫn - GV: Phạm Thị Đảm Ngƣời thực hiện- Học sinh:Hoàng Thị Lan Hƣơng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU • 1. Lí do chọn đề tài • 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài • 3. Mục tiêu nghiên cứu • 4. Phạm vi nghiên cứu • 5. Nội dung nghiên cứu • 6. Phƣơng pháp nghiên cứu B. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài • 1. Khái niệm về rác thải sinh hoạt • 2. Lợi ích của rác thải • 3. Tác hại của rác thải • 4. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn rác thải sinh hoạt • 5. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó Chƣơng 2: Các biện pháp thu gom và sử lý rác • 1.Phân loại rác vô cơ, rác hữu cơ • 2. Lợi ích của việc sử lý rác • 3. Vì sao phải phân loại rác • 4. Các phƣơng pháp thu gom và sử lý rác Chƣơng 3: Cách làm một số sản phẩm đơn giản từ rác thải sinh hoạt • 1.Cách làm một số vật dùng đơn giản từ những rác thải sinh hoạt • 2. Hình ảnh về các sản phẩm đƣợc tái sử dụng và tái chế từ rác thải sinh hoạt • 3.Trƣng bày một số sản phẩm đƣợc tái chế từ rác thải sinh hoạt do học sinh làm C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: - Rác thải sinh hoạt nói riêng và chất thải nói chung là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải được thu gom, xử lý bằng các biện pháp phù hợp. - Rác hữu cơ như thức ăn thừa, cọng rạ, cây cỏ, giấy vụn v.v. cũng đều có thể tận dụng để làm thức ăn cho gia súc hay tái sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng nếu được thu gom riêng. Các loại phân bón hữu cơ cung cấp dinh dưỡng khoáng , cung cấp cho cây trồng và đất nhiều chất vi lượng, chất mùn quan trọng, giúp cho cây sinh trưởng tốt và chống suy thoái đất. - Việc tận dụng và tái sử dụng rác vô cơ cũng như rác hữu cơ không chỉ tiết kiệm được tiền tiêu huỷ rác mà còn tạo thêm nguồn thu nhập từ tận thu rác thải, đỡ lãng phí tài nguyên, hạn chế ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra. - Để giúp các bạn học sinh trong các trường THCS có kiến thức về kĩ thuật tái sử dụng rác thải, em nghiên cứu đề tài “Tác hại của rác thải, các biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt chống ô nhiễm môi trƣờng’’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học: - Đề tài đã đánh giá, phân tích và tổng hợp các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt nói riêng. b. Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị đến các cơ quan chức năng, gia đình, nhà trường và toàn xã hội giúp học sinh nói riêng và toàn thể xã hội nói chung có một cái nhìn tổng thể hơn về ô nhiễm môi trường từ đó có ý thức tiết kiệm thông qua hoạt động phân loại và tái sử dụng rác thải sinh hoạt hàng ngày. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số biện pháp thu gom và tái sử dụng rác sinh hoạt. 4. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu về biện pháp thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt để trồng rau sạch và tái chế từ những chất thải vô cơ của học sinh trường THCS Thị Trấn Vũ Thư tại trường và tại nhà. 5. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về tác hại của rác thải đối với đời sống con người - Thực trạng ô nhiễm môi trường từ rác thải và ý thức người dân trong việc gìn giữ môi trường - Các biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt 6 .Phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu: - Phương pháp quan sát khoa học (nghiên cứu thực tiễn) - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. NỘI DUNG. Chƣơng I: Cơ sở lý luận. 1. Khái niệm về rác thải sinh hoạt - Là loại rác thải ra trong quá trình sinh hoạt của con người, được chia thành 2 loại : hữu cơ và vô cơ, còn phân biệt theo thể thì có 3 loại : rắn, lỏng và khí. Rác thải sinh hoạt phát sinh ở mọi nơi, mọi lúc từ các khu dân cư, từ các hộ gia đình, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trường học..... Rác thải vô cơ khó phân hủy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Lợi ích của rác thải a. Tận dụng rác: Những thứ rác bị bỏ đi nhưng còn có thể dùng cho mục đích khác thì nên tận dụng chúng. -Sách báo, tập vở cũ dùng làm bao bì, giấy gói.. b.Tái chế rác. -Chai lọ, bình, hũ dùng đựng món đồ khác hay tạo thành vật trang trí trong nhà.. Kim loại, chai lọ , thủy tinh, nhựa, giấy vụn …tái chế thành đồ dùng sinh hoạt cho con ngƣời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Lợi ích của rác thải a. Tận dụng rác: b. Tái chế rác c. Tái sinh rác. Rác hữu cơ: rau, củ, quả, xác động vật…ủ thành phân bón để trồng cây. Phân chuồng, thức ăn thừa cho vào hầm ủ Biogas để tạo thành chất đốt để đun nấu và thắp sáng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Tác hại của rác thải. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người : Rác thải gây ra bệnh về đường tiêu hoá, sốt rét, sốt sốt huyết các bệnh về mắt, tai,mũi , họng, ngoài da, phụ khoa… Bệnh chân tay miệng. Bệnh đau mắt đỏ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Tác hại của rác thải Làm ô nhiễm không khí. Làm ô nhiễm môi trường đất. Làm ô nhiễm môi trường nước. Ảnh hưởng đến cảnh quan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn rác thải sinh hoạt - Đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt càng trở nên phổ biến hơn, ô nhiễm không chỉ ở các khu đô thị, thành phố mà còn ở cả những vùng nông thôn. -Đi đến đâu chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những bãi rác công cộng được tạo ra ngay bên lề đường không đúng nơi quy định, rác đang bị bốc mùi hôi thối mà không có một giải pháp nào để thu gom hay xử lý cả. - Ở nhiều vùng nông thôn chưa có bãi rác tập trung và cũng không có người đi thu gom rác. - Rác thải được vứt ở mọi nơi thậm chí là ngay ở đầu nguồn nước . Đối với thành phố, đô thị thì lượng rác thải hàng ngày khá lớn, tuy đã có hệ thống thu gom và xử lý rác cho nên tình trạng ô nhiễm do rác thải có phần được cải thiện song vẫn còn gây ô nhiễm môi trường. - Về tình trạng ô nhiễm nước ở vùng nông thôn và các khu vực sản xuất nông nghiệp ngày càng cao..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. - Là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân - Người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em. - Hệ thống xử lý rác thải và nước thải hoạt động chưa hiệu quả - Các cơ quan chức năng chưa xử lý nghiêm minh những hành vi xả rác gây ô nhiễm môi trường - Việc tuyên truyền về tác hại của rác thải cũng như ý thức bảo vệ môi trường chưa có hiệu quả cao. Vứt rác Ít ai biết rằng, vất bỏxuống 1 túisông nilon chỉ mất chƣa tới 1 giây nhƣng để nó phân hủy một cách tự nhiên phải cần tới 500 đến 1.000 năm.. Đốt rác bừa bãi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chƣơng II: Các biện pháp thu gom và xử lý rác sinh hoạt 1. Phân biệt rác thải vô cơ, rác thải hữu cơ. Có nhiều cách phân loại rác thải nhưng người ta phân chia làm 3 loại chính là rác hữu cơ, rác vô cơ tái chế và không tái chế Phân loại Khái niệm Ví dụ Rác hữu cơ. Rác hữu cơ là loại rác dễ phân hủy và có thể đưa vào tái chế để sử dụng cho việc chăm bón và làm thức ăn cho động vật.. - Các loại hoa, lá cây, cỏ - Các loại rau, củ quả, thức ăn đã bị hư, thối… -Các loại bã chè, bã café…. Rác vô cơ là những loại rác Rác vô cơ không thể sử dụng được nữa không tái cũng không thể tái chế được chế mà chỉ xử lý bằng cách chôn lấp. - Gạch, đá, sành, sứ ,thủy tinh vỡ - Các loại vỏ sò/ ốc, vỏ trứng… - Đồ da, đồ cao su, đồng hồ, băng đĩa nhạc, radio… hỏng. Là loại rác khó phân hủy nhưng Rác vô cơ có thể đưa vào tái chế để sử tái chế dụng nhằm mục đích phục vụ cho con người.. Thùng carton, sách báo cũ,hộp giấy, bì thư, đã qua sử dụng - Các loại vỏ lon nước ngọt/ lon bia/ vỏ hộp trà…. - Các loại ghế nhựa, thau/ chậu nhựa, quần áo và vải cũ…..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chƣơng II: Các biện pháp thu gom và xử lý rác sinh hoạt 1. Phân biệt rác thải vô cơ, rác thải hữu cơ.. Rác vô cơ Rác hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ChƣơngII Các biện pháp thu gom và xử lý rác sinh hoạt 1. Phân biệt rác thải vô cơ, rác thải hữu cơ. 2. Lợi ích từ việc xử lý rác: - Quá trình làm phân bón từ rác hữu cơ giúp tận dụng nguồn rác của gia đình để tạo ra những sản phẩm có ích, tiết kiệm chi phí, an toàn và thân thiện với môi trường góp phần làm sạch đẹp môi trường xung quanh - Việc hướng dẫn các em nhỏ làm đồ tái chế vừa giúp các em thể hiện khả năng khéo léo, sáng tạo của mình, tránh lãng phí nguồn tài nguyên vừa giúp các em hiểu và biết quý trọng những gì mình và người khác làm ra. Từ đó, các em sẽ có ý thức hơn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên từ rác. - Tái sử dụng chất thải rắn giúp tiết kiệm chi phí xử lý chất thải…….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chƣơng II: Các biện pháp thu gom và sử lý rác sinh hoạt 1. Phân biệt rác thải vô cơ, rác thải hữu cơ. 2. Lợi ích từ việc xử lý rác: 3.Vì sao phải phân loại rác tại nguồn – Phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên, mang lại lợi ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế và nguồn phân hữu cơ tự chế biến. – Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường – Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường. – Góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải trong cộng đồng thải ra môi trường nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chƣơng II: Các biện pháp thu gom và sử lý rác sinh hoạt 1. Phân biệt rác thải vô cơ, rác thải hữu cơ. 2. Lợi ích từ việc xử lý rác 3.Vì sao phải phân loại rác tại nguồn 4. Phƣơng pháp xử lý rác a. Phương pháp phân loại rác tại nguồn Rác thải sinh hoạt trước khi được đưa đi xử lý, cần được phân loại ngay tại hộ gia đình. Cách nhận biết như sau: – Rác hữu cơ dễ phân hủy: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, cá chết…), vỏ trái cây,…. – Rác thải khó phân hủy được chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái chế. Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng,…), các loại nhựa…. Còn lại các loại rác không tái chế là phần thải bỏ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chƣơng II: Các biện pháp thu gom và xử lý rác sinh hoạt 4. Phƣơng pháp xử lý rác a. Phương pháp phân loại rác tại nguồn b. Phương pháp thu gom rác – Thu gom rác hữu cơ dễ phân hủy: Thu gom riêng vào vật dụng chứa rác để tận dụng làm phân hữu cơ Thùng phân loại – Thu gom rác khó phân hủy rác tại nơi công + Thu gom riêng rác tái chế: cộng + Thu gom riêng rác không tái chế:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chƣơng II: Các biện pháp thu gom và xử lý rác sinh hoạt. 4. Phương pháp xử lý rác a. Phương pháp phân loại rác tại nguồn b. Phương pháp thu gom rác c. Phương pháp xử lý rác thải +) Chôn lấp hợp vệ sinh Rác đƣợc thu gom. San ủi. Hoàn thô mặt bằng, trồng cây xanh. Phun thuốc. Rắc vôi. Lấp đất (theo từng lớp). +) Chế biến phân hữu cơ: Chế biến rác hữu cơ dễ phân hủy thành phân hữu cơ dùng trong nông nghiệp. +) Thiêu đốt : Quá trình dùng nhiệt độ cao (1.0000C) để phân hủy rác.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chƣơng III. Tái chế một số sản phẩm đơn giản từ rác thải sinh hoạt 1. Cách làm một số vật dùng đơn giản từ những rác thải sinh hoạt +) Sản phẩm 1: Hộp đựng bút - Nguyên liệu: Giấy báo cũ, tấm bìa cứng, keo dán, - Dụng cụ: Thước kẻ, bút. + Các bước thực hiện: Bước 1: Cắt tờ báo thành hình vuông cạnh 16cm, chia tờ báo thành 16 hình vuông nhỏ có cạnh 4cm (B1). Sau đó gấp chéo 4 hình vuông ở 4 góc lại (B2).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chƣơng III. Tái chế một số sản phẩm đơn giản từ rác thải sinh hoạt. +) Sản phẩm 1: Hộp đựng bút.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chƣơng III. Tái chế một số sản phẩm đơn giản từ rác thải sinh hoạt +) Sản phẩm 1: Hộp đựng bút. Bƣớc 3: Lật ngược tờ giấy lại, gấp cạnh bên trái vào giữa (B5). Sau đó, gấp cạnh bên phải trong cạnh gấp bên trái tạo thành hình trụ tam giác (B6). Làm 6 hình trụ tam giác như vậy.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chƣơng III. Tái chế một số sản phẩm đơn giản từ rác thải sinh hoạt +) Sản phẩm 1: Hộp đựng bút. Bƣớc 4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> +) Sản phẩm 2: Khung ảnh + Nguyên liệu: Giấy bìa caton, keo dán, giấy gói quà. + Các bước thực hiện: Bƣớc 1: Cắt hai tấm bìa cứng có kích thước bằng nhau (20 x 25cm) (E1). Sau đó đặt hai miếng bìa lên tờ giấy bọc, khoét theo tấm bìa và bọc lại theo khung (E2).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +) Sản phẩm 3: Chậu hoa - Nguyên liệu: Vỏ chai nhựa, giấy, dây buộc. - Dụng cụ: Kéo, bút màu. - Các bước thực hiện: Bƣớc 1: Cắt bỏ phần chóp nhọn dần của vỏ chai nhựa. Cắt thêm hai nửa hình tròn đối diện hai bên mép thành chai, khoét lỗ tròn ở giữa làm hai mấu treo để treo chậu hoa này (C1) Bƣớc 2: Tô màu nước phủ nền toàn bộ phía ngoài vỏ chai đã cắt hình (có thể không tô màu) (C2).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Sản phẩm 3: Chậu hoa Bƣớc 1: Cắt bỏ phần chóp nhọn dần của vỏ chai nhựa. Cắt thêm hai nửa hình tròn đối diện hai bên mép thành chai, khoét lỗ tròn ở giữa làm hai mấu treo để treo chậu hoa này (C1) Bƣớc 2: Tô màu nước phủ nền toàn bộ phía ngoài vỏ chai đã cắt hình (có thể không tô màu) (C2). Bƣớc 3: Tô màu trang trí hình chú gấu tùy vào sự sáng tạo của mỗi người, dán chú gấu đã được tô vào chậu nhỏ (C3) và buộc dây vào 2 lỗ nhỏ ở tai của chậu làm dây treo (C4).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Một số hình ảnh khác về các sản phẩm đƣợc tái sử dụng và tái chế từ rác thải sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chƣơng III. Tái chế một số sản phẩm đơn giản từ rác thải sinh hoạt 1. Cách làm một số vật dùng đơn giản từ những rác thải sinh hoạt 2. Một số hình ảnh khác về các sản phẩm đƣợc tái sử dụng và tái chế từ rác thải sinh hoạt. 3 Trƣng bày một số sản phẩm đƣợc tái chế từ rác thải sinh hoạt do học sinh làm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hành động của học sinh trƣờng THCS Thị Trấn Để góp phần bảo vệ môi trường sống Học sinh trườngTHCS Thị Trấn đã: - Hằng năm hưởng ứng ngày tết trồng cây xanh vào mùng 4 tháng giêng. - Mỗi tuần tham gia hai buổi sạch trường đẹp lớp. - Vệ sinh quang cảnh, lớp học hàng ngày, không vứt rác bừa bãi, phân loại rác ngay tại trường, gia đình. -Giữ vệ sinh nơi công cộng. Không sử dụng túi ni lông. Sử dụng các loại túi bảo vệ môi trường. - Tận dụng các nguồn rác có thể tái chế dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Là những tuyên truyền viên tích cực về môi trường và cách bảo vệ môi trường. - Tích cực học tập tốt, để sau này là những nhà khoa học trẻ góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, tạo nên một môi trường xanh, sạch, đẹp….

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×