Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.05 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 19 Tiết: 41. Ngày soạn: 23 / 12 / 2016 Ngày dạy: 27 / 12 / 2016. §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng giải các dạng toán trong SGK. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy, logic, rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, phấn màu, thước thẳng - HS: Thước thẳng III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành, nhóm IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A3: ………………………………………………………………… 9A4:…................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (18’) GVHD: Gọi chữ số hàng HS: ĐK: x, y Z, 0 < x, y chục của số cần tìm là x, chữ 9 số hàng đơn vị là y thì điều kiện của x và y là gì? GV: Số cần tìm viết theo HS: tổng các lũy thừa của 10 là gì? 10x + y GV: Viết ngược lại thì ta 10y + x được số nào? GV: Theo điều kiện đầu thì HS: 2y – x = 1 – x + 2y = 1 (1) ta có phương trình nào? GV: Theo điều kiện sau thì HS: ta có phương trình nào? (10x + y) – (10y + x) = 27 GV: Biến đổi thì ta được HS: x – y = 3 (2) phương trình nào? GV: Từ (1) và (2) ta có hệ HS: phương trình nào? x 2 y 1 GV: Cho HS giải hệ (I) để x y 3 (I) tìm ra x và y. HS giải hệ (I). HS: Với x = 7 và y = 4 thì GV: Với x = 7 và y = 4 thì ta tìm được số cần tìm là số số cần tìm là số 74. bao nhiêu?. GHI BẢNG Ví dụ 1: (SGK) Giải: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. ĐK: x, y Z, 0 < x, y 9 Khi đó, số cần tìm là: 10x + y Viết ngược lại ta được sốù: 10y + x Theo điều kiện đầu ta có: 2y – x = 1 – x + 2y = 1 (1) Theo điều kiện sau ta có: (10x + y) – (10y + x) = 27 x – y = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x 2 y 1 x y 3 (I). Giải hệ (I) ta được: x = 7; y = 4 Vậy, số cần tìm là số 74..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (22’) GV: Vẽ hình tóm tắt. GVHD: Gọi: x (km/h) là vận tốc xe tải, y (km/h) là vận tốc xe khách thì x liên hệ với y theo biểu thức nào? Khi hai xe gặp nhau: Thời gian xe khách đã đi được là bao nhiêu? Thời gian xe tải đã đi được là bao nhiêu?. GV: Biểu thức nào biểu thị quãng đường xe tải đi? GV: Biểu thức nào biểu thị quãng đường xe khách đi? GV: Tổng hai quãng đường của hai xe đi dài bao nhiêu km? GV: Ta có phương trình nào? GV: Yêu cầu HS thu gọn và biến đổi pt trên. GV: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình nào? GV cho HS giải hệ phương trình vừa tìm được. GV: Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS: Chú ý theo dõi. HS: Trả lời y – x = 13 – x + y = 13 (1). 9 1h48’ = 5 h 9 14 1+ 5 = 5 h. HS: Trả lời 14 5 .x 9 5 .y. 189 km. 14 9 HS: 5 .x + 5 .y = 189 14x + 9y = 945 (2) x y 13 14 x 9 y 945. HS: Giải và trả lời kết quả của bài toán. HS: Chú ý. GHI BẢNG Ví dụ 2: (SGK) TP.HCM. CẦN THƠ. Giải: Gọi: x (km/h) là vận tốc xe tải. y (km/h) là vận tốc xe khách. Theo đề bài ta có: y – x = 13 – x + y = 13 (1) Mặt khác: khi hai xe gặp nhau thì: Thời gian xe khách đã đi được là: 9 1h48’ = 5 h. Thời gian xe tải đã đi được là: 9 14 1+ 5 = 5 h. Như vậy: Quãng đường xe tải đi là: Quãng đường xe khách đi là:. 14 5 .x 9 5 .y. 14 9 5 .x + 5 .y = 189. Từ đây, ta suy ra:. 14x + 9y = 945 (2). Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x y 13 14 x 9 y 945 23 y 1127 x y 13. 14 x 14 y 182 14 x 9 y 945 y 49 x 36. Vậy: Vận tốc của xe tải là 36km/h Vận tốc của xe khách là 49km/h. 4. Củng Cố: (3’) - GV nhắc lại các bước lập hệ phương trình. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại cách lập hệ phương trình cảu hai bài toán trên - Làm bài tập 28, 30 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>