Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Địa 9- Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp thủy sản. - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Em hiểu gì về câu thành ngữ “rừng vàng biển bạc”?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 10 Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. ( 2 tiết).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát các hình Nguyên nhân làm và cho biết: thực cho tài nguyên trạng tài nguyên rừng bị cạn kiệt ? rừng ở nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LẤY GỖ. CHÁY RỪNG. CHIẾN TRANH. LÀM NƯƠNG RẪY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Tính cơ cấu 3 loại rừng ở nước ta (năm 2000). Rừng sản xuất. 4733,0. Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng. 5397,5. 1442,5. Tổng cộng. 11573,0. Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta, năm 2000 ( nghìn ha ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta, năm 2000 ( nghìn ha ) Rừng sản xuất. Rừng phòng hộ. Rừng đặc dụng. Tổng cộng. 4733,0. 5397,5. 1442,5. 11573,0. 40,9 %. 46,6 %. 12,5 %. 100 %. 12,5 %. 40,9 %. 46.6%. Rừng Rừngsản sảnxuất xuất Rừng Rừngphòng phònghộ hộ Rừng Rừngđặc đặcdụng dụng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát H9.2/ sgk và sự hiểu biết: Hoàn thành nội dung trong bảng sau. Các loại rừng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Rừng đặc. Phân bố́. Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: bảo vê đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai và điều hòa khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo tồn hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các loại rừng. Phân bố́. Chức năng. Ở đầu nguồn các sông, ven biển. Chống thiên tai, bảo vệ môi trường. Rừng sản xuất. Ở vùng núi thấp và núi trung bình. Rừng đặc dụng. Ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm. Rừng phòng hộ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 12 kể tên: môt số vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Lâm nghiệp: 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m 3gỗ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Công nghiệp chế biến lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhóm cặp:Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Ngành thuỷ sản 1. Nguồn lợi thuỷ sản. Nước ta có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho sự phát triển của ngành thuỷ sản?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dựa vào hình 9.2 SGK hoặc Atlat trang 20, xác định các ngư trường lớn ở nước ta.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> PHƯƠNG TIỆN LẠC HẬU, TẬP TRUNG ĐÁNH BẮT VEN BỜ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản Bảng 9.2. Sản lượng thủy sản( nghìn tấn ) Chia ra Năm. Tổng số. 1990. Khai thác. Nuôi trồng. 890,6. 728,5. 162,1. 1994. 1465. 1120,9. 344,1. 1998. 1782. 1357,0. 425,0. 2002. 2647,4. 1802,6. 844,8. Hãy so sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhận xét sản lượng thủy sản nuôi trồng và sản lượng thủy sản khai thác từ năm 2000 - 2007.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sản lượng khai thác tăng khá nhanh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×