Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.35 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 3/3/2017 TIẾT 136 .HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BẾN QUÊ (Trích) Nguyễn Minh Châu I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng ….trong truyện. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình & triết lí. 3. Thái độ: - Bồi đắp thêm tình cảm yêu thương, trân trọng những gì gần gũi ở xung quanh mình, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, gia đình cho học sinh. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị nội dung lên lớp. - Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức - KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. (6’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương? Em hãy nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ và nhà thơ Y Phương? 3. Bài mới. ( 37’) Giới thiệu bài. ( 1’) Bến quê (trong truyện ngắn Bến quê - 1985) là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu. Qua một cốt truyện giản dị, một tình huống nghịch lí nhưng cũng rất đời thường, nhà văn đã phát hiện ra những chiều sâu mới của đời sống với bao quy luật và nghịch lí, vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp của những cách nhìn, cách nghĩ trước đó của cả xã hội và của chính tác giả. Vậy ý nghĩa triết lí trong Bến quê là gì chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên, của h/s GV yêu cầu học sinh đọc chú thích dấu * sách giáo khoa . ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Minh Châu?. Nội dung cần đạt I. Đọc tiếp xúc văn bản.. 1.Tác giả, tác phẩm. - Nguyễn Minh Châu ( 1930 1989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, gia nhập quân đội năm 1950. - Ông là một cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Các sáng tác của ông sau năm 1975 chủ yếu thể hiện những tìm ? Trình bày những hiểu biết của em tòi mới về tư tưởng nghệ thuật, góp về tác phẩm? phần làm đổi mới văn học nước nhà. GV nêu yêu cầu đọc - kể. - Truyện ngắn Bến quê được in - Giọng đọc thể hiện sự trầm tĩnh, suy trong tập cùng tên của tác giả xuất tư, xúc động và đượm buồn, trong bản năm 1985. tâm thế của nhân vật đang bị bệnh hiểm nghèo. Chú ý giọng trữ tình, xúc 2. Đọc - kể. cảm khi đọc đoạn tả cảnh thiên nhiên, 3.Từ khó. hàng cây bằng lăng... vào thu. - Lập thu: tiết lập thu là bắt đầu GV đọc, yêu cầu học sinh đọc. mùa thu, thường vào đầu tháng 8 ? Kể tóm tắt truyện ? dương lịch. GV kể lại chuyện -Bát chiết yêu: bát to, loe miệng, phần từ giữa đến đáy thắt lại. -Dép sa bô: dép đế dày, không có quai hậu. -Tiêu sơ: cảnh vật tự nhiên, đơn sơ, tiêu điều và hoang vắng. -Khăn mỏ quạ: khăn chít đầu của phụ nữ, gấp chéo thành góc nhọn như cái mỏ quạ ở trước trán. 4. Cấu trúc văn bản. - Truyện được kể theo ngôi thứ 3, điểm nhìn trần thuật được nhìn qua cái nhìn và tâm trạng của nhân vật ?Nêu ý nghĩa của các từ lập thu, bát Nhĩ. chiết yêu, dép sa bô, tiêu sơ, khăn mỏ - Bố cục: được phân theo dòng suy. PTNL Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quạ?. tư của nhân vật Nhĩ. + Cuộc trò truyện của Nhĩ và Liên Từ đầu đến bậc gỗ mòn lõm. + Tiếp Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát bên của sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi tiếp đến một vùng nước đó. + phần còn lại - cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm và hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ. II. Đọc - Hiểu văn bản. ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? 1. Tình huống truyện - tình huống Điểm nhìn trần thuật được nhìn qua của nhân vật chính ( Anh Nhĩ ) tâm trạng của nhân vật nào? - Tình huống truyện: là hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu ? Truyện có bố cục mấy phần? chuyện phát triển. Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân vật góp phần thể hiện tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.. GV định hướng cách tiếp xúc văn bản theo đặc trưng thể loại.. ? Chúng ta đã được tìm hiểu nhiều tác phẩm tự sự như Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà... nhớ lại và cho biết tình huống truyện là gì? ? Trong Bến quê tác giả đã đặt nhân vật Nhĩ vào tình huống như thế nào? Em có nhận xét gì về tình huống đó?. ? Tại sao đó lại là một tình huống trớ. thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. -Tình huống của nhân vật Nhĩ: Nhĩ ở trong tình huống đặc biệt căn bệnh hiểm nghèo đã khiến anh gần như bại liệt tòan thân, không thể tự minh di chuyển dù chỉ nhích nửa người vài chục phân trên gường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt thông thường của anh đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác mà chủ yếu là vợ anh- Liên. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước khi bị bệnh, hơn 1 năm trước - anh là một cán bộ nhà nước có điều kiện đi rất nhiều nơi trên khắp thế giới. -> Tình huống trớ trêu, nghịch lí. - Vì một người làm công việc đi nhiều nơi vậy mà cuối đời căn bệnh quái ác lại buộc chặt anh vào gường bệnh và hành hạ anh hàng Năng năm trời. Khi anh muốn nhích.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trêu, nghịch lí?. người đến gần của sổ thấy cũng khó như đi nửa vòng trái đất và phải nhừo vào sự giúp đỡ của lxu trẻ con. GV khái quát + Anh phát hiện được vẻ đẹp của GV: Khi xây dựng tình huống đó tác bờ bãi bên sống, quen mà lạ và anh giả đã ngầm thể hiện ý nghĩa của chủ không thể đi tới đó được dù chỉ đề câu chuyện vậy ý nghĩa đó như thế một lần. Anh nhờ con trai thựuc nào chúng ta tìm hiểu. hiện khao khát của mình nhưng cậu bé lại để lỡ chuyện đò.. lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ,. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ? Kể tóm tắt truyện ? GV kể lại chuyện - Đoạn đầu kể chuyện một buổi sáng đầu thu, Nhĩ nằm yên trên gường bệnh để vợ. chải tóc. Chải xong, Liên đỡ Nhĩ ngồi dậy. Nhìn qua cửa sổ, ngắm những bông hoa bằng lăng, ngắm cảnh bên kia bờ sông Hồng quen thuộc mà Nhĩ chưa và không bao giờ có thể sang thăm. Trò chuyện và quan sát vợ, Nhĩ chợt nhận ra Liên đã suốt đời vất vả, phục vụ, săn sóc chồng với tình yêu thương thầm lặng và đầy hi sinh. Nhĩ sau Tuấn - con trai thứ hia - thay mình sang bên kia sông. Nhĩ nhờ mấy đứa trẻ con hàng xóm đỡ anh tới sát cửa sổ để nhìn cảnh vật cho gần, rõ hơn. Cảnh thiên nhiên quê hương vào thu làm anh bồi hồi và chạnh lòng buồn vì anh sắp phải từ biệt nó. Thằng Tuấn con anh mải sa vào xem đám cờ thế đã để lỡ một chuyến đò sang sống. Nhưng anh không trách nó mà chỉ nghĩ buồn bã rằng con người ta trên đường đời thật khó có thể tránh được cái vòng vèo hoặc chùng chình...Anh chợt nhận ra vẻ đẹp tiêu sơ, giản dị của cảnh bờ bãi bến quê mình, nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của vợ anh, thấy được nơi nương tựa ấm êm là gia đình vợ con,... Nhĩ có thu chút sức lực cuối cùng, giơ cánh tay ra ngoài của sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó đi nhanh cho kịp chuyến đò.. Năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. 4. Cuûng coá : - Đọc lại ghi nhớ. - Làm bài tập 2: Nêu cảm nghĩ về đoạn văn “Không khéo rồi … không bao giờ giaûi thích noåi” - Nêu những hình ảnh biểu tượng trong bài. 5. Hướng dẫn học: - Soạn tiếp bài. - Toùm taét vaên baûn. - Nêu các hình ảnh biểu tượng của bài, những cảm xúc suy nghĩ của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng ….trong truyện. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình & triết lí..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 3/3/2017 TIEÁT 137 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BẾN QUÊ (TIẾP) (Trích) Nguyễn Minh Châu I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng ….trong truyện. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình & triết lí. 3. Thái độ: - Bồi đắp thêm tình cảm yêu thương, trân trọng những gì gần gũi ở xung quanh mình, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, gia đình cho học sinh. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị nội dung lên lớp. - Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức - KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. (6’) ?Tóm tắt đoạn trích? 3. Bài mới. ( 37’) Giới thiệu bài. ( 1’) Trong tiết 1, các em đã nắm bắt được tình huống truyện cũng như tình huống của nhân vật chính. Vậy nhân vật chính có những cảm xúc suy nghĩ gì ? Trong tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu.. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của PTNL Nội dung cần đạt giáo viên, của h/s Năng lực GV: Khi xây dựng tình huống đó I. Đọc - hiểu văn bản tác giả đã ngầm thể hiện ý nghĩa 1. Tình huống truyện - tình giải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của chủ đề câu chuyện, vậy ý nghĩa đó như thế nào chúng ta tìm hiểu. GV yêu cầu học sinh đọc phần đầu đến bậc gỗ mòn lõm. Hình dung cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về cảnh sắc thiên nhiên một buổi sáng đầu thu được nhìn từ của sổ căn phòng của mình. ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ - một bệnh nhân hiểm nghèo đang sống trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, em thấy cảnh vật thiên nhiên được tả như thế nào? Cảnh thiên nhiên đó được tả theo trình tự nào? Trình tự đó có tác dụng gì ? GV đọc những câu văn thể hiện câu hỏi của Nhĩ và sự im lặng của Liên. ? Qua những câu hỏi của Nhĩ người đọc cảm nhận được những suy nghĩ gì của Nhĩ ? ? Những câu nói của Liên khiến cho Nhĩ cảm thấy những nét đẹp phẩm chất nào ở người vợ của mình ? ? Vì sao Nhĩ lại nảy sinh khoa khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông vào chính buổi sáng hôm ấy ? ? Niềm khao khát được sang bãi bồi bên sông thể hiện suy nghĩ gì của nhân vật Nhĩ ? GV dẫn dắt. ? Nhĩ đã nhờ con sang sông để làm gì?. quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, - Những chùm hoa bằng hợp tác lăng...dòng sông màu đỏ...vòm trời cao hơn...bờ bãi màu vàng... -> Cảnh vật được tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa, tạo thành không gian có chiều sâu, rộng, từ những bông hoa bằng lăng...con sông hồng, vòm trời... màu sắc hài hòa cảnh vừa quen vừa lạ... huống của nhân vật chính ( Anh Nhĩ ) 2 Những cảm xúc suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.. - Nhĩ cảm nhận được thời gian sống của mình không còn được là bao nhiêu, anh đang phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát. - Nhĩ cảm thấy Liên là người vợ tần tảo, anh ngày càng biết ơn vợ sâu sắc.. -Vì hôm ấy Nhĩ chợt nhận thấy vẻ đẹp rất đỗi bình dị và gần gũi qua cửa sổ, và anh cũng hiểu mình sắp từ giã cõi đời... -> Đó chính là sự thức tỉnh về những giá trị bình thường mà ta đã bỏ qua trong cuộc sống khi còn trẻ ta đang đắm đuối với những khao khát xa vời.... niềm ân hận xót xa ? Ước vọng của anh có thành của Nhĩ với quê hương. công không? Vì sao? - Nhĩ nhờ con sang sông để thay. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Từ đây anh rút ra một quy luật nào nữa trong cuộc đời con người ? Quy luật ấy được thể hiện ở câu văn nào?. ? Ngoài quy luật ấy còn quy luật nào khác ?. GV yêu cầu học sinh đọc đoạn cuối truyện Mặt mũi Nhĩ đõ rựng một cách khác thường... hết. ? Hành động của Nhĩ ở đoạn văn được miêu tả như thế nào ? ? Hành động kì quặc của Nhĩ ở đoạn văn có ý nghĩa gì? GV: Nhân vật Nhĩ trong truyện là nhân vật tư tưởng, một loại nhân vật nổi lên trong sáng tác của NMC giai đoạn 1975. Qua nhân vật nhà văn đã gửi gắm vào đó những quan sát, suy ngẫm về cuộc đời và con người. Nhưng nhân vật không bị biến thành cái loa phong thanh cho tác giả, những chiêm nghiệm triết lí được chuyển hóa vào đời sống nội tâm của nhân vật với diễn biến tâm trạng của nhân vật dưới sự tác động của hoàn cảnh được miêu tả rất tinh tế. mình cảm nhận vẻ đẹp của bãi bồi quê hương.... - Ước vọng của anh không được vì đứa trẻ không hiểu ý cha, nên nó đi một cách miễn cưỡng và trên đường đi lại bị cuốn hút vào trò chơi phá cờ thế ngay bên đường, để lỡ chuyến đò sang sông. - Anh rút ra quy luật của cuộc đời: thật khó tránh được những vòng vèo hoặc chùng chình, vài lần vòng vèo, chùng chình thì đã đi hết cuộc đời và có nhiều cái không thể làm lại được nữa. - Quy luật khác được rút ra là sự cách biệt giữa hai thế hệ, tuy là gần gũi thương yêu nhau nhưng không hiểu nhau. Làm thế nào dể các thế hệ hiểu nhau, bổ sung cho nhau đem đến niềm vui cho nhau khi chưa quá muộn. - Nhĩ thu hết sức lực nhô mình ra ngòai... khoát tay.... Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. -> Hành động kì quặc, thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương có ích, đừng la ca, chùng chình, dềnh dàng ở những cái vòng vèo vô bổ mà chúng ta dễ sa đà, để rứt khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững. .. Năng lực giải quyết ? Nêu những thành công về nghệ III. Tổng kết. vấn đề, - Hệ thống h/ả biểu tượng, nhiều năng lực thuật xây dựng nhân vật ? ? Phát biểu cảm nghĩ về tác nghĩa tạo nên chiều sâu khái quát sáng tạo giao tiếp triết lí của truyện. phẩm?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - H/ả thiên nhiên, h/ả quê hương gần gũi quen thuộc, chi tiết tả thực có ý nghĩa biểu tượng lớn... GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Tình huống truyện giản dị, bất ngờ và mang nghịch lí, giọng kể ? Nhận xét miêu tả thiên nhiên? chuyện ngẫm ngợi, triết lí mà vẫn cảm xúc, trữ tình... - Cần trân trọng vẻ đẹp bình dị ở quanh ta. - Trong cuộc đời dừng nên chùng chình , dềnh dàng trước một sự việc nào đó. -Hãy sống có ích và cống hiến. * Ghi nhớ: SGK/ 108 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH IV. Luyện tập. 1. Thiên nhiên miêu tả theo không - Đọc đoạn đầu và nhận xét nghệ gian từ gần đến xa. thuật miêu tả cảnh thiên nhiên. 2.H/ả bãi bồi, bến sông và khung ? Trong truyện có nhiều h/ả, chi cảnh thiên nhiên, hoa bằng lăng, tiết mang ý nghĩa biểu tượng, em vòm trời... -> đó là nét đẹp của hãy tìm các chi tiết , h/ả đó? Và cuộc sống trong những cái gần nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng gũi bình dị, thân thuộc của quê hương. -Hoa bằng lăng cuối mùa, bãi bồi, bãi lớ bên sông, con lũ đầu nguồn đổ về...-> Sự sống của nhân vật Nhĩ ở những ngày cuối cùng. -Đứa con trai xa vào đám cờ thế để lỡ chuyến đò sang sông -> sự chùng chình, vòng vèo trên con đường đời khó tránh khỏi. -Hành động cố nhoai người của Nhĩ -> khuyên mọi người hãy sống khẩn trương có ích... - Cần trân trọng vẻ đẹp bình dị ở quanh ta. ? Truyện ngắn đã thể hiện những 3. Trong cuộc đời dừng nên chùng suy ngẫm trải nghiệm gì về cuộc chình , dềnh dàng trước một sự đời? việc nào đó. - Hãy sống có ích và cống hiến 4. Cuûng coá : - Đọc lại ghi nhớ GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ. Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hệ thống h/ả biểu tượng, nhiều nghĩa tạo nên chiều sâu khái quát triết lí của truyện. - Tình huống truyện giản dị, bất ngờ và mang nghịch lí, giọng kể chuyện ngẫm ngợi, triết lí mà vẫn cảm xúc, trữ tình... - Bài học trải nghiệm về cuộc đời. 5. Hướng dẫn học: - Soạn Ơn tập Tiếng Việt - Đọc kỹ và soạn Những ngôi sao xa xôi - Học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức Tiếng Việt đã học trong học kì II. Về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Liên kết câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn 3/3/2017 TIEÁT 138 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm vững những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kì II II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tổng hơp và hệ thống hoá một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3.Thái độ. - Học sinh có ý thức sử dụng đúng và có hiệu quả thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý, III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, phiếu học tập - Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức - KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’) Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh, nhận xét đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. ( 1’) Trong học kì II vừa qua chúng ta đã tìm hêỉu một số đơn vị kiến thức như: khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Liên kết câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý. Để giúp các em có cái nhìn hệ thống về những đơn vị kiến thức này chúng ta cùng ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ THỰC HÀNH Hoạt động của PTNL Nội dung cần đạt giáo viên I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Năng lực 1. Lí thuyết: giải quyết ? Nhắc lại khái niệm *Khởi ngữ: là thành phần đứng trước chủ vấn đề, khởi ngữ? Lấy ví dụ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong năng lực minh họa? câu. sáng tạo +Trước khởi ngữ, thường có thê rthêm các giao tiếp quan hệ từ về, đối với. Tiếng Vì dụ: Đối với cháu, thật là đột ngột. Việt, cảm -Đối với cháu: khởi ngữ. thụ thẩm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Thế nào là thành phần biệt lập?. ? Kể tên các thành phần biệt lập đã được học? Nội dung của nó?. GV yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm : Khởi ngữ, tình thái, cảm thán, gọiđáp. GV khái quáy chuyển ý. GV treo bảng phụ bài tập 1 SGK, nêu yêu cầu học sinh xác định.. GV yêu cầu H/S điền vào bảng tổng hợp.. * Các thành phần biệt lập. -Thành phần biệt lập: là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. Đây là thành được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe. - Các thành phần biệt lập: Cảm thán, tình thái, gọi - đáp, phụ chú. +Thành phần tình thái: là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. ( Thái độ của người nói đối với sự việc nói đến trong câu và thái độ của người nói với người nghe) Ví dụ: Hình như hôm nay trời dông. Hình như: Thái độ của người nói đối với sự việc nói trong câu chưa chắc chắn. +Thành phần cảm thán: là thành phần được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận...) Ví dụ: ồ , sao mà độ ấy vui thế. +Thành phần gọi- đáp: được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. +Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chínhc ủa câu. 2. Luyện tập. a. Xác định các thành phần: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập trong các đoạn trích. - Khởi ngữ: Xây cái lăng ấy - Tình thái: Dường như - Cảm thán: Vất vả quá ! - Gọi - đáp: Thưa ông - Phụ chú: Những người con gái...nhìn ta như vậy. b. Điền vào bảng thống kê. Khởi ngữ. Các thành phần biệt lập Tình Cảm Goi Phụ chú thái thán đáp. mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV nêu yêu cầu H/S làm đọc lập, GV yêu cầu h/s trình bày, GV nhận xét bổ sung. GV trình bày đoạn văn để học sinh tham khảo:. -Những sáng tạo người congiao tiếp -Vất Thư Dường gái...nhìn Tiếng vả quá a như ta nhưViệt, cảm ông thụ thẩm vậy. 2.Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn mĩ, tự Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu quản bản trong đoạn văn có sử dụng các thành phần thân, hợp tác biệt lập? * Đoạn văn: Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm Năng lực danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi giải quyết gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải vấn đề, nằm một chỗ con người mới nhận ra rằng: năng lực gia đình là cái tổ ấm cuối cùng của cuộc sáng tạo đời mỗi con người. Chân lí giản dị ấy, tiếc giao tiếp thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những giây Tiếng phút cuối cùng của cuộc đời. Việt, cảm * Bảng tổng hợp. thụ thẩm -Xây cái lăng ấy. mĩ, tự Các thành phần biệt lập quản bản Khởi Tình Cảm Phụ chú thân, hợp ngữ thái thán tác -cuộc đời -Cái chân -Hình vốn bình lí giản dị -tiếc thay như lặng ấy. quanh ta 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. Bài tập 2 : Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trg đó có ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thaùi. “Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình dị quanh ta-với những nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta gặp đâu đó 1 số phận gần giống với số phận của Nhĩ trong truyện “Bến quê”. Người ta có thể chạy theo danh lợi nhưng gần cuối đời, vì 1 lí do.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nào đó phải nằm tại chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đình là tổ ấm có thể nượng tựa và đưa tiễn ta về với cõi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày thàng cuối đời mình. Nhĩ đã từng đi khắp mọi nơi, nhưng chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào người thân. Nhưng chính cái khoảnh khắc ấy, trực giác mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trg anh lại bừng lên những khát vọng đẹp đẽ và thánh thiện. … *Caùc thaønh phaàn bieät laäp : +Thành phần phụ chú : cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta. +Thaønh phaàn tình thaùi : hình nhö +Khởi ngữ : cái chân lí giản dị ấy +Thaønh phaàn caûm thaùn : tieác thay 5. Dặn dò: - Làm bài tập 3 SGK trang 111 - Chuẩn bị tiếp bài ôn tập Tiếng Việt - Soạn luyện nói: Chuẩn bị dàn ý cho đề bài "Bếp lửa sưởi ấm cuộc đời"..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn 3/3/2017 TIEÁT 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT(TIẾP) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm vững những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kì II II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tổng hơp và hệ thống hoá một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3.Thái độ. - Học sinh có ý thức sử dụng đúng và có hiệu quả thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý, III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, phiếu học tập - Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức - KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’) Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh, nhận xét đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. ( 1’) Trong học kì II vừa qua chúng ta đã tìm hêỉu một số đơn vị kiến thức như: khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Liên kết câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý. Để giúp các em có cái nhìn hệ thống về những đơn vị kiến thức này chúng ta cùng ôn tập tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ THỰC HÀNH Hoạt động của PTNL Nội dung cần đạt giáo viên II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Năng lực GV yêu cầu h/s nhắc lại 1. Lý thuyết. giải quyết thế nào là liên kết câu - Liên kết câu, các đoạn văn, cần phải liên kết vấn đề, và liên kết đoạn văn. chặt chẽ về nội dung và hình thức. năng lực GV treo bảng phụ bài sáng tạo tâp 1 SGK, GV đọc, * Bảng tổng kết về các phép liên kết đã được giao tiếp học sinh đọc học Tiếng Việt, cảm Phép liên kết GV: nêu yêu cầu cho thụ thẩm Lặp từ Thế Nối.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> học sinh . Xác định các phép liên kết trong các đoạn trích? GV yêu cầu H/S điền vào bẳng tổng hợp ? Nêu rõ sự liên kết nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu. ?. -Từ ngữ -Cô tương ( b) ứng. Nó -Nhưng, bé ( b) nhưng rồi, -Thế và ( a) ( c). mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm III. Nghĩa tường minh và hàm ý. thụ thẩm 1. Bài tập 1: Truyện cười Chiếm hết chỗ. mĩ, tự - Câu chứa hàm ý: ở dưới ấy các nhà giàu quản bản thân, hợp chiếm hết cả chỗ rồi ! +Hàm ý: Địa ngục là chỗ của các ông ( người tác nhà giàu ) -Về nội dung: Các câu trong đoạn văn đã hướng đến làm rõ nội dung chủ để của văn bản Bến quê là chúng ta nên trân trọng những gì gần gũi ở quanh ta. -Về hình thức: Đoạn văn có sử dụng các phép liên kết câu: như phép thế, phép nối.. GV Treo bảng phụ truyện cười. ? Người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói in đậm cuối truyện? GV nhận xét bổ sung. 2.Bài tập 2. Tìm hàm ý của các câu in đậm trong các đoạn GV nêu yêu cầu bài tập trích. 2 ? Tìm hàm ý của các a. Tớ thấy họ ăn mặc đẹp đấy. câu in đậm trong các -> hàm ý: Đội bóng của huyện chơi không hay. đoạn trích. Tôi không muốn bình luận về chuyện này. b. Tớ bào cho Chi rồi . GV kháI quát -> Hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.. 4. Củng cố: Bài tập 2 : Tìm hàm ý của các in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào? a-Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Có hàm ý : -“Đội bóng huyện chơi không hay.” Hoặc “Tôi không muốn bàn luận về việc này.” *Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ. b-Câu :Tớ báo cho Chi rồi. Có hàm ý : “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.” *Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. - Chuẩn bị “Tổng kết ngữ pháp”./. - Oân lại kiến thức đã học và hoàn thành bài tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Hướng dẫn học: - Chuẩn bị bài Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: - Nghị luận về một bài thơ. - Vấn đề nghị luận: tình cảm bà cháu. - Cách nghị luận: xuất phát từ cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người. *Tìm ý: - Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc. - Tình yêu quê hương với nét riêng trong bài Bếp lửa. - Đọc, soạn Những ngôi sao xa xôi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn 3/3/2017 TIEÁT 140. TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Rèn kĩ năng nói II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể. 2. Kỹ năng: - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. 3.Thái độ. -Học sinh có ý thực tự giác tập nói trong tổ, nhóm và trước lớp. III. Chuẩn bị: -Giáo viên : Phân công các tổ làm đàn ý đề cương. -Học sinh : Chuẩn bị dàn ý đề cương nói. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức - Ktss. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6’) ?Trình bày cách tìm ý, lập dàn ý của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Hoạt động 3: Bài mới: ( 37’) Giới thiệu bài: ( 1’) Giáo viên giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết luyện nói. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động của giáo viên PTNL Nội dung cần đạt của H/S GV ghi các đề bài lên bảng I. Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Yêu cầu học sinh đọc các Bằng Việt Năng lực đề bài II. Chuẩn bị nội dung nói. giải quyết 1.Tìm hiểu đề, tìm ý. vấn đề, * Tìm hiểu đề: năng lực -Kiểu bài: sáng tạo -Nghị luận về một bài thơ. giao tiếp -Vấn đề nghị luận: tình cảm bà cháu. Tiếng -Cách nghị luận: xuất phát từ cảm thụ cá nhân Việt, cảm đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc thụ thẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV khái quát dàn ý.. tính tinh thần cao đẹp của con người. *Tìm ý: - Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc. -Tình yêu quê hương với nét riêng trong bài Bếp lửa. 2.Lập dàn ý. a. Mở bài. -Giới thiệu bài thơ, nêu nội dung của bài thơ. b.Thân bài. -Hình ảnh bếp lửa ở làng quê Việt Nam - Kỉ niệm về thời ấu thơ từ rất xa, nhưng có vẻ đẹp trong sáng, có sức sóng trong tâm hồn nhà thơ. - Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sấu ắc xung quanh bếp lửa quê hương. -Hình ảnh bếp lửa gắn liền với cuộc đời của nhà thơ. -H/ả bếp lửa trở thành biểu tượng của quê hương. c.Kết bài. -Khái quát lại cảm xúc của nhà thơ. III.Tổ chức cho học sinh nói. 1.Nói trong nhóm.. mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản bản thân, hợp tác. ? Trình bày bằng miệng bài nói của mình trong nhóm ? - Cho học sinh nhóm nhận xét ưu nhược điểm của bạn trong việc trình bày miệng ? Giáo viên chọn đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. GV nêu yêu cầu nói: -Nói rõ ràng mạch lạc, có 2.Nói trước lớp giọng điệu, tư thế ngay ngắn, mắt hướng vào người nghe. GV nhận xét phần trình IV. Nhận xét ưu - nhược điểm. bày của học sinh về nội dung, cách trình bày. *ĐỀ : Suy nghĩ về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. 1-Tìm hiểu đề : a. Kieåu baøi : nghò luaän veà 1 baøi thô. b. Vấn đề cần nghị luận : tình cảm bà cháu. c. Cách nghị luận : xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người. 2. Tìm yù : a.Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc. b.Tình yêu quê hương với nét riêng trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN NÓI 1. Daãn vaøo baøi : - Nghe tiếng gà gáy trưa chợt nhớ bà với tình cảm chân thành, cảm động. Một người cháu xa nhà bỗng nhớ bà với cuộc sống lam lũ giản dị mà vẫn sáng ngời 1 vẻ đẹp tinh thần của tình bà cháu. - Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm sáu mươi. Thơ của Bằng Việt thiên về tái hiện những kỉ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ “Bếp lửa” được coi là 1 trong những thành công đáng kể nhất. 2. Noäi dung noùi : - Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh 1 bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu : “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp ui nồng đượm Chaùu thöông baø bieát maáy naéng möa.” “Chờn vờn, ấp iu” gợi cho ta cái cảm giác 1 cuộc sống ấm áp với tình cảm chan chứa. Hình ảnh người bà hiện lên trong trái tim thương xót của 1 đứa cháu nhớ về người bà gian nan : “Chaùu thöông baø bieát maáy naéng möa.” - Kỉ niệm thời thơ ấu dần dần trở về với vẻ đẹp trong sáng nguyên sơ : “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ đến giờ sống mũi còn cay!” “Đói mòn đói mỏi” (đó là nạn đói năm 1945) miêu tả cái đói hoành hành, kéo dài truyền miên khiến con người chỉ còn da bọc xương bất động. Cha tác giả đi đánh xe ngựa. - Tiếp theo là những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương : “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa … Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?” Nhà thơ trách chim tu hú sao chẳng đến ở cùng bà để tuổi già bà đỡ hiu quạnh. - Tiếp theo là hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nước và ngọn lửa cụ thể đã trở thành biểu tượng của ánh sáng và niềm tin : “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Đó là niềm tin của 1 người từng trải luôn tin vào sức mạnh của lẽ phải và sức mạnh của 1 dân tộc luôn đùm bọc nhau, dắt dìu nhau. - Hình ảnh bếp lửa đã trở thành 1 biểu tượng của quê hương đất nước; trong đó người bà vừa là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa : “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ … Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Oâi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa!” “Tâm tình tuổi nhỏ” tác giả đưa chúng ta trở về với tuổi thơ của chính mình. - Cuối cùng, nhà thơ rút ra 1 bài học đạo lí về mối quan hệ khắng khít giữa quá khứ và hiện tại : “Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở : -Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? …” Có “lửa trăm nhà”, khói trăm tàu nhưng hình ảnh bếp lửa đầu đời vẫn soi sáng trái tim và sưởi ấm tâm hồn nhà thơ Bằng Việt. Hoạt động 3 : GV cho HS lần lượt trình bày từng ý, sau đó chỉ định 1 hoặc 2 HS tóm tắt toàn bài./. 4. Cuûng coá: - HS nhắc lại tiến trình tổ chức các hoạt - Gọi học sinh đứng lên nói trước lớp 5. Hướng dẫn học: - Veà nhaø oân luyeän vaø hoïc noùi - Chuẩn bị bài mới: Soạn Những ngôi sao xa xôi. - Thấy đợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) cña t¸c gi¶. - Tích hợp với phần Văn ở tiết Ôn tập về truyện, Bài thơ về tiểu đội xe không kÝnh....

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×