Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 6 Tu Han Viet tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đoạn trích bài thơ: Chào xuân 67 ... Cảm ơn Đảng đã cho ta dòng sữa Bốn nghìn năm chan chứa ân tình Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, bạo chúa Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình ! ... (Tố Hữu ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 22. Giáo viên: Phan Thị Hằng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a) Xeùt ví duï: Ví duï. 1:. ? Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự ?. a. Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang. (đàn bà) b. Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn) c. Bác sĩ đang khám tử thi. (xác chết) 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a) Xeùt ví duï: Ví duï 1: a. Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang. (đàn bà)  Sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. b. Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (cheát, choân)  Sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. c. Bác sĩ đang khám tử thi. (xác chết)  Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ 2: Cho đoạn văn sau: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông. Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí. Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt. Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. (Theo Chuyện hay sử cũ) 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giải thích nghĩa một số từ Hán Việt trong đoạn văn: - Kinh đô: Nơi đông đúc, vua đặt triều đình. - Yết kiến: Tới thăm hỏi, gặp mặt người trên. - Trẫm: Ta ( tiếng tự xưng của vua ) - Bệ hạ: Tiếng tôn xưng vua. Thời cổ quan hoặc dân không được trực tiếp tâu với vua, mà phải nhờ vị cận thần ở dưới thềm vua tâu lại. Từ đó gọi vua là Bệ hạ. - Thần: Người bề tôi và mọi người trong nước, tức quan và dân. Chỉ chung mọi người trong nước có vua..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 2: Cho đoạn văn sau: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông. Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí. Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt. Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. (Theo Chuyện hay sử cũ). Các từ Hán Việt tạo sắc thái gì cho đoạn văn trên?  Dùng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ kính, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a)Xeùt ví duï: Ví duï 1:. a. Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.. b. Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. c. Tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.. Ví duï 2:.  Dùng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ kính, phù hợp với không khí xã hội xưa.. b) Nhaän xeùt: 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dùng từỚHán Việt nhằm mục đích gì ? GHI NH : Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để: - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ toân kính. - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ. - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a)Xeùt ví duï: Ví duï 1:. a. Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.. b. Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. c. Tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.. Ví duï 2:.  Dùng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ kính, phù hợp với không khí xã hội xưa.. b) Nhận xét: (Ghi nhớ: SGK/82) 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập nhanh: Cho đoạn văn sau: Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng. Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy và nói tiếp […] . Giải thích nghĩa từ Hán Việt:. ( Nguyễn Huy Tưởng). Hãy giải thích nghĩa của các từ dung, truyền. Hai - Dung: tha thứ từ này góp phần tạo sắc thái gì cho đoạn văn? -Truyền: ra lệnh. => Hai từ này góp phần tạo sắc thái trang nghiêm, cổ xưa cho đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: a) Ví duï:. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: a) Ví duï: a. – Kỳ thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng! – Kỳ thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé! b. – Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa. – Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.. Theo em, trong moãi caëp caâu trên caâu naøo có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a) Ví duï: b) Nhaän xeùt: 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: a) Ví duï: cách diễn đạt thứ hai hay hơn -> phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. b) Nhaän xeùt:. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vậy khi nói hoặc viết chúng ta lạm dụng GHI từ Hán Việt thì gây nên hậu quả gì?. NHỚ:  Khi nói hoặc viết nếu chúng ta lạm dụng từ Hán Việt sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: a) Ví duï: cách diễn đạt thứ hai hay hơn -> phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. b) Nhận xét: (Ghi nhớ: SGK/ 83). 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lưu ý: Dùng thừa từ Hán Việt: - Chúc anh lên đường thượng lộ bình an. ( Thượng lộ = trên đường). - Mọi thông tin chúng tôi cung cấp đều rõ ràng và minh bạch. ( Minh bạch = rõ ràng). - Gia cảnh nhà cô ấy rất khó khăn. ( Gia = nhà)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thảo luận nhóm đôi ( 3 phút) 4 cặp từ đồng nghĩa Hán Việt và Thuần Việt. - Ngoại quốc Nước ngoài Tìm 4 cặp từ–đồng nghĩa Hán Việt và - Nhân loại – Loài người Thuần Việt. - Khai mạc – Mở màn - Hải đăng – Đèn biển.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: II. LUYEÄN TAÄP:. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BAØI TẬP 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ troáng? Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Nghóa ……… - (thaân maãu, meï): Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng n maãu Thò Loan - thaâ ……………….Chuû tòch Hoà Chí Minh. - (phu nhân, vợ):. - (laâm chung, saép cheát):. Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ phu nhaân vaø ……………………… vợ thuận chồng tát bể Đông Thuaän ………… cuõng caïn. saép cheát thì tieáng keâu thöông Con chim …………………… sắp chết thì lời nói phải. Con người ………………….. laâm chung oâng cuï coøn daën con chaùu Luùc ……………………… phaûi yeâu thöông nhau. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BAØI TẬP 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?  Taïo saéc thaùi trang troïng.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BAØI TẬP 3: Đọc đoạn văn sau đây trong truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phaàn taïo saéc thaùi coå xöa. Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Döông Vöông coù noû thaàn, quaân Nam Haûi bò gieát haïi raát nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hò hòaa với An Döông Vöông, vaø sai con trai laø Troïng Thuûy sang caàu thaân, nhöng chuù yù tìm caùch phaù chieác noû thaàn. Trong những ngày đi lại để kết tình hò hieáuu, hoøaa hieá Trọng Thủy gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan nhan saéc tuyeät traàn, con gaùi yeâu cuûa An Döông Vöông 23 (Theo Vuõ Ngoïc Phan).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BAØI TẬP 4: Nhận xét về việc dùng các từ Hán Việt trong những câu sau: a. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé.  Giữ gìn. b. Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.  Đẹp đẽ.. Hãy dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trong các câu dưới đây sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI TẬP NHANH:. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CAÂU 1: Đây là tên của Bác Hồ thường được sử dụng khi còn hoạt động cách mạng ở nước ngoài: Quốc Nguyeãn Ái ………. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CAÂU 2:. Các từ chỉ tên người, địa lí như: anh Hai Luùa, baùc Teøo, tænh Vũng Taøu, phoá Haøng Trống có phải là từ Hán Việt không? → Không. Đây là từ thuần Việt.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CAÂU 3: Đây là nhan đề bằng tiếng Hán một bài thơ của tác giả Trần Quang Khải mà em vừa được học. → Tụng giá hoàn kinh sư.. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CAÂU 4: Người lái máy bay còn gọi là gì? → Phi công.. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CAÂU 5: Điền từ thích hợp vào câu văn sau đây: sinh cho độc lập, tự do của Biết bao chiến sĩ đã hy ………….. Toå quoác.. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập bổ sung: Cho bài thơ sau: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn. Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sứng mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn. ( Bà Huyện Thanh Quan). Hãy giải thích nghĩa của các từ in đậm. Các từ Hán Việt tạo sắc thái gì cho bài thơ này?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt: - Hoàng hôn: lúc mặt trời vừa lặn, ánh sáng vàng và mờ dần. - Ngư ông: ông đánh cá. - Mục tử: trẻ chăn gia súc, trâu bò. - Lữ thứ: nhà trọ. - Hàn ôn: lạnh và ấm, chuyện trò hỏi thăm nhau khi gặp lại. => Tạo sắc thái cổ, không khí xã hội ngày xưa..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHAØ - Nắm vững các tác dụng của sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm, cách sử dụng từ Hán Việt cho thích hợp trong giao tiếp và làm văn. - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành xong các bài tập vào vở bài tập. - Soạn bài mới: “ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CAÛM” theo nội dung câu hỏi SGK.. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Một số món trong ăn bữa ăn thường ngày? 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×