Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T19 tiet 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 19 Tiết: 42. Ngày soạn: 01 / 01 / 2017 Ngày dạy: 03/ 01 / 2017. §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của phương trình. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân trong việc giải phương trình. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc giải phương trình. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng - HS: SGK, phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1……………………………………………………………… 8A2……………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho ví dụ về phương trình một ẩn. Hãy viết tập nghiệm của phương trình đã cho. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (7’) - GV: Giới thiệu phương trình - HS: Chú ý theo dõi như thế nào được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. - GV: Cho VD - HS: Cho VD Hoạt động 2: (15’) - GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế để biến đổi một phương trình. - GV: Làm mẫu VD1a và cho HS lên bảng làm hai câu còn lại. - GV: Giới thiệu quy tắc nhân với một số và giải thích cho HS hiểu rõ vì sao lại có quy tắc chia.. GHI BẢNG 1. Định nghĩa: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. VD: a) 2x – 1 = 0 b) 3 – 5y = 0 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: - HS: Chú ý theo dõi. a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạn tử đó. - HS: Chú ý theo dõi cách VD 1: Giải các phương trình giải và lên bảng làm hai câu a) x – 4 = 0  x = 4 3 3 b và c.  x 0  x  4 b) 4  c) 0,5 – x = 0 x = 0,5 - HS: Chú ý theo dõi. b) Quy tắc nhân với một số:(sgk). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GHI BẢNG VD 2: Giải các phương trình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x 2.x - GV: Làm mẫu VD2a và cho - HS: Chú ý theo dõi cách  1   1.2  x  2 HS lên bảng làm hai câu còn giải và lên bảng làm hai câu a) 2 2 lại. b và c. b) 0,1x 1,5  10.0,1x 10.1,5  x 15  2,5x 10  x 10 :  2,5  x  4.   c) 3. Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn: VD 1: Giải các phương trình. Hoạt động 3: (10’) - GV: Hướng dẫn HS dùng hai - HS: Chú ý theo dõi. quy tắc trên để giải phương trình bậc nhất một ẩn. 7 7 - GV: Yêu cầu HS lên bảng - HS: Một HS lên bảng làm 1  x 0   x  1 làm câu b. 3 3 câu b, các em khác làm vào a) vở, theo dõi và nhận xét bài 3  7  x   1 :     x  làm của bạn. 7  3. 3 S   7  Tập nghiệm của ph.trình trên: b)  0,5x  2, 4 0   0,5x  2, 4  x   2, 4  :   0,5   x 4,8. Tập nghiệm của ph.trình trên: - GV: Giới thiệu nghiệm tổng - HS: Nhắc lại quát của phương trình bậc nhất một ẩn. - GV: Chốt ý cho HS phương trình ax + b ( a≠ 0) luôn có - HS: Chú ý theo dõi. nghiệm duy nhất. x . S  4,8. Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất. x . b a. b a. 4. Củng cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập 8a, c. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×