Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi hk2 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT CÀ MAU. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN KHỐI 10 THỜI GIAN : 90 PHÚT. ĐỀ BÀI Câu 1. Cho a  0, b  0 chứng minh rằng: 2. 1 1  a  b       a b  8 Câu 2. Giải các bất phương trình sau: a. -x2 + 6x – 8 ≤ 0 ( x  3)( x 2  3 x  2) 0 5 x b. 2. (1điểm) (1 điểm). (2 điểm) Câu 3: Cho phương trình: (m  2) x  2(2m  3) x  5m  6 0 Tim m để phương trình hai nghiệm phân biệt (1 điểm) 3  cos     4 và 2 Câu 4: Tính các giá trị lượng giác còn lại biết: ( 1 điểm)   0  Câu 5: Tam giác ABC có a 2 3, b 2 , C 30 . Tính c, A, B, SABC . (2 điểm) Câu6: .Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I ( 1; 2) và đường thẳng d : 3x  4 y  6 0 2. a. Viết phương trình tổng quát đường thẳng d’ qua I và vuông góc với d.. (1 điểm). b. Tính khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng d. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d. (1 điểm).. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: 2.  1 1     a b  8 1 1 1  a 2  2  b 2  2  2(ab  ) 8 a b ab Áp dụng bất đẳng thức Cô –si.  a  b. 2. (0.5đ) (0.5đ). Câu 2: a..  x 4   x 2 cho -x2 + 6x – 8=0 Bảng xét dấu:. (0.25đ). (0.5đ)   ; 2   4;   Kết luận tập nghiệm của bất phương trình: T=. ( 0.25đ). b. Ta có: x  3 0  x  3  x 1 x 2  3x  2 0    x 2 5  x 0  x 5 Bảng xét dấu: (1.0đ). (0,5đ). x . 3 1. 2. 5. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vậy bất phương trình có nghiệm x  [-3;1)  [2;5). (0,5đ). Câu 3: , 2 Tính  (2m  3)  (m  2)(5m  6) = -m2 + 4m -3. (0.25đ) m  2 0   2  m  4 m  3  0 Phương trình hai nghiệm phân biệt khi:  Vậy với. m  (1;3) \  2. thì pt có hai nghiệm phân biệt.. m 2  1  m  3. (0.5đ). (0.25đ). Câu 4: 7 sin 2   cos 2 1  sin 2  1  cos 2  (0, 25) 16 Ta có:.  7   s in   0  s in   (0, 25) 4 Do 2 nên *. tan  . sin   7  (0, 25) cos 3. *. cot  . cos  3 7  (0, 25) sin  7. Câu 5:. . c 2 a 2  b 2  2ab cos C  2 3. . 2.  2 2  2.2 3.2.cos 300 4  c 2 * 0  * Tam giác ABC cân tại A ( b c 2 )  B 30 0 0 0 0 0    * A 180  ( B  C ) 180  (30  30 ) 120. (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ). 1 1 S ABC  a.b.sin C  .2 3.2.sin 300  3 2 2 * (0.5đ) Câu 6: a.* Viết phương trình tổng quát đường thẳng d’ qua I và vuông góc với d. Ta có: (d’) qua I ( 1; 2)  n  (d’) vuông góc với (d) VTPT của (d’): (4;3)  pt (d ') : 4( x 1)  3( y  2) 0  4 x  3 y  2 0. (0.5đ) (0.5đ). b. Tính khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng d. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d. * Tính khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng d d (I , d )  Ta có:. 3.( 1)  4.2  6 33  42. 5  1 5. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d. Ta có: d ( I , d ) R  R 1 (0,5đ) 2 2 Phương trình đường tròn (C): ( x  1)  ( y  2) 1. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×