Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/03/2013 Tuần 28 Tiết 54 Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được phân loại thực vật là gì? - Nêu được các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành. - Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp… 2. Kĩ năng: - Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín. - KNS: Rèn kĩ năng tư duy, kỷ năng giao tiếp, trình bày trước đám đông. Kỷ năng quan sát, thu thập và xử lý thông tin. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thích bộ môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ; sơ đồ Giới thực vật. 2. Học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. IIII/ CÁC BUPC71 LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Kể tên một số cây Một lá mầm và cây Hai lá Mầm. 3. Bài mới: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT * Khám phá: Ta đã tìm hiểu các nhóm TV từ tảo đến hạt kín. Chúng hợp thành giới TV. Như vậy, giới TV gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới TV, người ta phải tiến hành phân loại chúng. * Kết nối: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS nhắc lại các nhóm thực vật - HS nhắc lại các 1: Phân loại học đã học. nhóm TV đã học: thực vật là gì? Tảo, Rêu, Quyết, Hạt Phân loại thực vật trần, Hạt kín là việc tìm hiểu sự - GV hỏi : - HS trả lời đạt: giống nhau và khác 1. Tại sao người ta xếp cây thông và 1. Vì 2 cây này có nhau giữa các dạng cây tuế vào một nhóm ? chung đặc điểm cấu thực vật để phân chia tạo : chưa có hoa và chúng thành các bậc quả, sinh sản bằng hạt phân loại..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Tại sao tảo và rêu lại được xếp thành hai nhóm? - GV cho HS chọn từ thích hợp hoàn thành mục  SGK tr. 140 -> đọc to cho cả lớp cùng nghe. - GV đặt câu hỏi: Phân loại thực vật là gì ?. - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức.. nằm lộ trên các lá noãn hở. 2. Vì chúng có đặc điểm cấu tạo khác nhau. - 1-2 HS điền từ và đọc to trước lớp. + 1. Khác nhau + 2. Giống nhau. - HS trả lời: Phân loại thực vật là việc tìm các đặc điểm khác nhau của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm theo trật tự nhất định. - HS ghi bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV gọi HS đọc thông tin SGK tr. 140. - HS đọc to thông tin - GV giới thiệu các bậc phân loại thực - HS lắng nghe vật từ cao đến thấp : Ngành – Lớp - Bộ Họ - Chi – Loài - GV giải thích thêm cho HS hiểu : “nhóm” không phải là một khái niệm chính thức trong phân loại và không thuộc về một bậc phân loại nào, nó có thể chỉ 1 hoặc một vài bậc phân loại lớn như ngành, lớp, Ví dụ : nhóm Tảo, nhóm Quyết, nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao,… hoặc chỉ những thực vật có chung tính chất như nhóm cây có hoa cánh dính, nhóm cây có hoa cánh rời, nhóm cây lương thực, thực phẩm, nhóm cây ăn quả,… Vì vậy sau khi đã học khái niệm về phân loại học thực vật, chúng ta không nên dùng từ “nhóm” để thay thế cho các bậc phân loại chính thức, ví dụ không nên nói nhóm cây Hạt trần, nhóm cây Hạt kín mà nói ngành Hạt trần, ngành hạt kín.. Nội dung 2: Các bậc phân loại Bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ Họ - Chi – Loài. - Ngành là bậc phân loại cao nhất. - Loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng loài có nhiều điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV cho HS nhắc lại các ngành đã học. - GV giải thích : + Ngành là bậc phân loại cao nhất. + Loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng loài có nhiều điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. Ví dụ : Họ cam có nhiều loài: bưởi, chanh, cam, quất,…… + Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. - GV chốt lại kiến thức Hoạt động của GV - GV cho HS nhắc lại các ngành đã học và đặc điểm nổi bậc của các ngành thực vật đó. - GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống. - GV hoàn thiện kiến thức theo sơ đồ SGK - GV chốt lại kiến thức: Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các ngành. - Yêu cầu HS phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp.. - HS nhắc lại các ngành đã học: ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Quyết, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín. - HS lắng nghe và nhớ kiến thức - HS ghi bài Hoạt động của HS Nội dung - HS nhắc lại kiến thức 3: Các ngành thực về các ngành đã học. vật Như sơ đồ SGK - HS thảo luận nhóm, trang 141. hoàn thành bài tập. - HS ghi bài vào vở - HS lắng nghe.. - HS chỉ cần dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm trong phôi là đủ.. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. 4. Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Cho học sinh đọc và làm bài tập 1, 2 SGK trang 141. * Vận dụng. - Có thể sử dụng bài tập sau : Điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm của ngành TV vào các chỗ trống trong câu sau : a. Các ngành Tảo có các đặc điểm ……, …… b. Ngành Rêu có các đặc điểm ……, …… c. Ngành Dương xỉ có các đặc điểm ……, ……, ……, …… d. Ngành Hạt trần có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, …… e. Ngành Hạt kín có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, …… 1. Chưa có rễ, thân, lá 7. Sống ở cạn là chủ yếu 2. Đã có rễ, thân, lá 8. Có bào tử.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa 9. Có nón 4. Rễ thật, lá đa dạng 10. Có hạt 5. Sống chủ yếu ở nước 11. Có hoa và quả 6. Sống ở cạn, nhưng thường là nơi ẩm ướt Đáp án : a. 1, 5 d. 2, 4, 7, 9, 10, b. 3, 6 e. 2, 4, 7, 10, 11 c. 2, 4, 6, 8 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ……….................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 15/03/2013 Tuần 28 Tiết 55 Đọc thêm: Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU 1 . Kiến thức Học xong bài này HS biết: . + Quá trình phát triển của giới thực vật thừ thấp đến cao gắn liền với sự phát triển từ đời sống dưới nước lên cạn. + Nêu được 3 giai đoạn phát triển cử giói thực vật. + Mối quan hệ gữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của giới thực vật và sự thích nghi của chúng 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng khái quát hoá. 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập và bảo vệ TV. II/CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ, tranh hình 44.1 HS : Đọc trước bài III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phân loại thựv vật là gì? Đáp án:Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân biết chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: 1. QUÁ TRÌNH XUẤT HIỆN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT Gv cho Hs đọc thông tin, Hs đọc thông tin, quan sát quan sát hình 44.1  thảo hình 44.1  thảo luận: luận: + 1- a, 2- d, 3- b, 4- g, 5- e, + Tổ tiên chung của thực + Mục  SGK tr. 142-143 6- c vật là cơ thể sống đầu tiên + Tổ tiên chung của thực có cấu tạo đơn giản, xuất vật là cơ thể sống đầu tiên hiện ở nước. có cấu tạo đơn giản, xuất hiện ở nước. + Từ đơn giản đến phức tập về đặc điểm cấu tạo và sinh sản. VD: hạt trần – hạt kín. + Khi điều kiện môi trường thay đổi thì thực vật có + Giới thực vật từ khi xuất Gv nhận xét và chốt lại kiến những biến đổi thích nghi hiện đã không ngừng phát với điều kiện sống mới. thức triển theo chiều hướng từ Hs nhận xét và ghi bài đơn giản đến phức tạp, chúng có nguồn gốc và có quan hệ họ hàng Hoạt động 2: 2. CÁC GIAN ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT Gv cho Hs đọc thông tin  Hs đọc thông tin  thảo thảo luận hoặc cung cấp luận: cho Hs 3 giai đoạn phat triển của giới thực vật Thực vật có 3 giai đoạn + Mục  SGK tr. 143 + Thực vật có 3 giai đoạn chính: chính: + Sự xuất hiện của các thực Sự xuất hiện của các thực vật ở nước. vật ở nước. Các thực vật ở cạn lần lượt + Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. xuất hiện. + Sự xuất hiện và chiếm ưu Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật Hạt kín. thế của các thực vật Hạt Gv giải thích 3 giai đoạn kín. trên theo sơ đồ SGK. Hs nghe Gv nhận xét Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Củng cố đánh giá: Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà Về nhà học bài Đọc trước bài 45 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ……….................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. KÍ DUYỆT TT Nguyễn Thị Thảo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×