Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.49 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên bài dạy: <b>Thơ: </b>
Đối tượng dạy: Trẻ 3 – 4 tuổi (lớp MG A4)
Thời gian dạy: 15 – 20 phút
Ngày soạn: 6/11/2016
Ngày dạy: 9/11/2016
Người soạn: Bùi Thị Như Nguyệt
Người dạy: Bùi Thị Như Nguyệt
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
-Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc bài thơ và biết đọc thơ
diễn cảm.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, qua đó phát triển tư duy, ngơn ngữ, phát
triển lời nói mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết u q gia đình, biết u thương chia sẻ với mọi người,
các con vật trong gia đình.
<b>II. Chuần bị</b>
- Sa bàn có nội dung bài thơ: Thăm nhà bà
- Ti vi, máy tính
- Đàn oocgan
<b>III. Hình thức tổ chức</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Vào lớp: Cô và trẻ cùng hát bài: Cháu yêu bà
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc tới ai?
- Bạn nào trong lớp mình đang sống với bà giơ tay
nào?
Có rất nhiều bạn được sống cùng bà của mình
- Trẻ hát: Cháu têu bà
- Cháu yêu bà ạ
nhưng có một số bạn lại khơng được sống cùng bà
vì bà ở dưới quê hay bà đã mất nhưng hình ảnh
người bà thân yêu của chúng ta thì vẫn ln cịn
mãi đấy. Vậy để bà ln vui lịng thì chúng mình
sẽ phải làm gì?
- Có một bài thơ rất hay của nhà thơ Như Mạo
cũng nói về tình cảm của một em bé dành cho bà
của mình đấy. Chúng mình có biết đó là bài thơ
nào khơng?
- Đúng rồi! Đó chính là bài thơ: “Thăm nhà bà”
- Chúng mình cùng lắng nghe cơ đọc nhé
+ Cô đọc lần 1 kết hợp với sa bàn (Cô đọc trên
nền nhạc)
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Cô đọc lần 2 kết hợp hình ảnh trên ti vi ( Cơ đọc
trên nền nhạc)
- Cả lớp đọc cùng cô 2 lần: Cô chú ý động viên,
sửa sai cho trẻ kịp thời
* Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ: “ Thăm nhà bà”
của tác giả Như Mạo nói về tình cảm của một em
bé dành cho bà của mình. Khi bà đi vắng em đã
biết thay bà chăm sóc đàn gà như cho gà ăn, lùa gà
vào bóng mát đấy!
* Giảng từ khó: “Gà mải miết” Mải miết có nghĩa
tập trung liên tục vào một việc nào đó mà khơng
chú ý đến xung quanh đấy các con ạ!
- Phải chăm ngoan học giỏi, nghe
lời người ông bà, bố mẹ…
- Thăm nhà bà ạ
- Trẻ lắng nghe cô đọc
- Thăm nhà bà- tác giả Như Mạo
- Trẻ đọc cùng cô 2 lần
- Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung
bài thơ
* Đàm thoại
- Cô vừa dạy các con bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Em bé đến thăm ai?
- Bà của em bé đi đâu?
- Ngồi sân có đàn gà đang chơi, em bé đã làm gì?
- Em bé đã gọi gà như thế nào?
- Cho trẻ làm động tác gọi gà
- Khi nghe bé gọi đàn gà đã làm gì?
Bây giờ cơ có một câu hỏi khó hơn xem bạn nào
học khá mới có thể trả lời được nhé!
- Khi gà ăn xong, em bé đã làm gì?
Cịn một câu hỏi khó hơn nữa xem bạn nào học
giỏi có thể trả lời được nhé
- Vì sao em bé lại lùa gà vào bóng mát?
- Nhà chúng mình có bạn nào ni gà khơng?
- Chúng mình sẽ giúp bố mẹ chăm sóc đàn gà như
thế nào?
* Cho trẻ cả lớp đọc thơ 2 -3 lần( Lần 2 cô cho trẻ
đọc thơ theo hiệu lệnh của cô). Cô chú ý sửa sai và
động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Cho tổ, tốp, cá nhân đọc thơ: Chú ý nhắc trẻ đọc
thơ diễn cảm và sửa ngọng cho trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ cùng làm đàn gà con đi kiếm
mồi
- Cách chơi: Trẻ chống tay vào hông và bật nhảy,
miệng nói: Chích… chích, gà mổ thóc trẻ ngồi
- Thăm nhà bà
- Như Mạo
- Thăm bà
- Đi vắng ạ!
- Quãi thóc cho gà ăn
- Bập…bập…bập
- Trẻ làm động tác gọi gà
- Chạy nhanh nhanh, xúm vòng
quanh
- Lùa gà vào mát ạ!
- Vì sợ đàn gà bị ốm
- Trẻ giơ tay
- Cho gà ăn, cho gà uống nước…
- Trẻ cả lớp đọc thơ
- Tổ, tốp, cá nhân đọc thơ
xuống và nói: Tốc…tốc…tốc, Trời tối rồi trẻ làm
động tác vờ ngủ, trời sáng rồi trẻ nhẹ nhàng đứng
lên và làm động tác gáy ị ó o và cùng nhau xuống
sân chơi