Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GVG TX Thai Hoa 1517

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND THỊ XÃ THÁI HÒA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC. Đề thi này gồm 01 trang. ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN CỦA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS. Chu kỳ: 2015 - 2017 Môn : Hóa học Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1 (5,0 điểm) a) Anh ( chị ) hãy cho biết quy trình xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực? b) Anh ( chị ) hãy trình quy trình sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tại các trường trung học cơ sở thực hiện mô hình trường học mới? Câu 2 (6,0 điểm) Căn cứ vào chương trình năm học, theo chuẩn KTKN và tích cực hóa hoạt động của học sinh hướng tới sự phát triển các năng lực môn hóa học. Đồng chí hãy thiết kế hoạt động dạy học mục “ Tính chất hóa học của oxit bazơ - Hóa học 9 ” Câu 3 (5,0 điểm) Có hỗn hợp gồm hai kim loại A, B nặng 38,6 gam được chia làm hai phần bằng nhau để thực hiện thí nghiệm sau. Thí nghiệm 1: hòa tan hoàn toàn phần một trong 800 ml dung dịch H2SO4 1M kết thúc phản ứng thấy thoát ra 14,56 lít khí và dung dịch X. Thí nghiệm 2: cho phần hai vào dung dịch NaOH dư sau khi phản ứng xong thấy có 10,08 lít khí tạo thành và một chất rắn có khối lượng bằng 58,03% khối lượng mỗi phần. 1. Tìm hai kim loại trên? Biết rằng trong hai thí nghiệm trên A có hóa trị II, còn B có hóa trị III và đều không tác dụng với nước. Khí tạo thành đều đo ở đktc. 2. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa C. Nung kết tủa đến lượng không đổi được chất rắn D. Hãy xác định khối lượng D? Anh (chị) giải và hướng dẫn học sinh câu 3 Câu4 (4,0 điểm) Từ thí nghiệm 1 và 2 (trang 52 SGK hóa học 9) để chứng minh độ hoạt động của sắt với đồng, đồng với bạc trong bài “ Dãy hoạt động hóa học của kim loại” anh ( chị ) hãy ra một bài tập ở mức độ vận dụng cao mà khi học sinh giải cần phải vận dụng các năng lực ngôn ngữ hóa học, thực hành hóa học và anh ( chị ) trình bày lời giải. ------------------------------ Hết ------------------------Họ và tên giáo viên: .................................................. Số báo danh: ............. Lưu ý: Giáo viên được sử dụng sách giáo khoa hóa học lớp 9 ( NXBGD; tài liệu khác không sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> UBND THỊ XÃ THÁI HÒA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN CỦA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS. Chu kỳ: 2015 – 2017 Môn : Hóa học. Câu 1 a. b. Nội dung Anh ( chị ) hãy cho biết quy trình xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực? Quy trình xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực, gồm các bước sau B1. Xác định mục đích kiểm tra B2. Xác định hình thức đề kiểm tra B3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra B4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận B5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Anh ( chị ) hãy trình quy trình sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tại các trường trung học cơ sở thực hiện mô hình trường học mới - Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, gồm các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị - Các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề cần có công tác chuẩn bị và phân công rõ ràng công việc cho các thành viên trong tổ/nhóm chuyên môn: + Dự kiến nội dung công việc, hình dung được tiến trình hoạt động. + Dự kiến những phương tiện cần thiết cho hoạt động. + Dự kiến nhiệm vụ cho từng đối tượng, thời gian hoàn thành nhiệm vụ. - Tổ trưởng/nhóm trưởng dự kiến những việc sẽ làm để thể hiện sự tương tác tích cực các thành viên trong tổ/nhóm. Để làm được việc này đòi hỏi mỗi giáo viên và tổ trưởng chuyên môn phải có kĩ năng làm việc nhóm. Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề - Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn. - Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề: nêu rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận; nêu rõ nguyên tắc làm việc. - Các thành viên báo cáo nội dung chủ đề đã được phân công. - Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho các thành viên thảo luận, phát biểu ý kiến; chia nhỏ vấn đề thảo luận bằng việc sử dụng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu. Bước 3. Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề. Điểm 5,0 1,25. 1,5. 1,25. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, tổ trưởng chuyên môn phải đưa ra được các kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết quả của buổi sinh hoạt đó trong thực tế giảng dạy. - Đối với các trường qui mô nhỏ, giáo viên mỗi bộ môn ít, nên đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với qui mô cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao năng lực chuyên môn theo yêu cầu. 2. 6,0 - Mục tiêu: + Kiến thức cần đạt: Khắc sâu kiến thức phân biệt các loại chất vô cơ dựa vào CTHH Hiểu được tính chất hóa học của oxit Nắm được khái quát phân loại oxit + Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ hóa Phát triển năng lực tiến hành thí nghiệm → kiến thức Phát triển năng lực tính toán hóa học + Thái độ: Nghiêm túc, năng động trong các hoạt động học tập - Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ, hóa chất...... - Phương pháp........ - Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Giáo viên Học sinh a. Tác dụng với nước Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức Nhớ lại kiến thức viết PTHH, đã học kết luận GV định hướng giúp học sinh chốt một số oxit bazơ Na2O. CaO, K2O, BaO.. tác dụng với nước tạo dd bazơ còn gọi là kiềm. b. Tác dụng với axit GV nêu hướng dẫn thí nghiệm, HS: Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu học sinh tìm hiểu mục nhóm rút ra kết luận, viết PTHH tiêu thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm CuO với dd HCl c. Tác dụng với oxit axit Học sinh tìm hiểu ghi nhớ Giáo viên giới thiệu HS viết PTHH. 3. 0,5 0,5 0,5 1,0. 0,25 0,25. 1,0. 1,0. 1,0 5,0. 1. Đặt x là số mol A ở mỗi phần, y là số mol B ở mỗi phần Gt ta có x.A + y.B = 38,6 : 2 = 19,3 P1 A + H2SO4 → ASO4 + H2 x x x x 2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2 y 1,5y 0,5y 1,5y. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nH2SO4 ban đầu = 0,8.1 = 0,8 mol nH2 = x + 1,5y = 14,56 : 22,4 = 0,65 = nH2SO4 phản ứng nH2SO4 dư = 0,8 – 0,65 = 0,15 mol P2 Vì dd NaOH dư sau phản ứng còn chất rắn nên chỉ có 1 kim loại phản ứng. nH2 = 10,08 : 22,4 = 0,45 mol Xét kim loại A phản ứng A + 2NaOH → Na2AlO2 + H2 x x ⇒ mB mỗi phần = 19,3.58,03% = 11,2 gam ⇒ m A mỗi phần = 19,3 – 11,2 = 8,1 gam ⇒ MA = 8,1 : 0,45 = 18 . Không phù hợp với kim loại nào. Xét kim loại B phản ứng 2 B + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 y y y y 1,5y ⇒ nB mỗi phần = 0,3 mol = y ⇒ mA mỗi phần = 19,3.58,03% = 11,2 gam ⇒ mB mỗi phần = 19,3 – 11,2 = 8,1 gam ⇒ MB = 8,1 : 0,3 = 27 . Vậy B là kim loại nhôm ⇒ nA mỗi phần = x = 0,65 – 1,5.0,3 = 0,2 ⇒ MA = 11,2 : 0,2 = 56. Vậy kim loại A là Sắt 2. Khi cho dd Ba(OH)2 vào dd X thì H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O 0,15 0,15 FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2 0,2 0,2 0,2 Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 0,3/2 0,45 0,45 0,3 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,3 0,15 Vậy kết tủa C bao gồm Fe(OH)2, BaSO4 khi nung sẽ có hai trường hợp xảy ra TH1 khi nung C trong điều kiện không có oxi t0. Fe(OH)2   FeO + H2O 0,2 0,2 Lúc đó D gồm FeO, BaSO4 mD = 0,2.72 + ( 0,15 + 0,2 + 0,45). 233 = 200,8 gam TH2 khi nung C trong điều kiện có oxi. 0,5 0,25 0.25 đ 0,5 0,25. 0,5 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25. 0,5. 0,5. t0. 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O 0,2 0,1 Lúc đó D gồm Fe2O3, BaSO4 mD = 0,1.160 + ( 0,15 + 0,2 + 0,45). 233 = 202,4 gam 4. 4,0 - Ra đề bài tập chính xác khoa học - Hướng dẫn bài tập đúng. 2,0 2,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×