Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bai 8 Cong tac phong khong nhan dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu hỏi: Em hãy kể tên các tư thế vận động trên chiến trường. Tại sao trong chiến đấu phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật?. * Các tư thế vận động cơ bản trong chiến đấu: * Tại vì: - Đi, chạy khom (cao, thấp) - Địch có phương tiện trinh sát hiện đại - Lê (cao, thấp) - Có lợi dụng mới đến gần địch - Bò (cao, thấp) - Hạn chế sát thương - Trườn - Hoàn thành nhiệm vụ được giao - Vọt tiến, dừng lại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI GIẢNG. CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN. Dầu Giây, 3/2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không - Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không. - Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân; tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân -Tổng thể các biện pháp nhằm bảo vệ nhân dân, chống lại cuộc tiến công bằng đường không địch -Là bộ phận quan trọng trong hệ thống phòng thủ dân sự -PKND bao gồm các công việc: tổ chức đánh trả các phương tiện tập kích ĐK; xây dựng một hệ thống công trình phòng tránh cá nhân và tập thể; tổ chức sơ tán người, cơ sở công nghiệp; tổ chức cảnh giới và báo động PK; cứu nạn -PKND do toàn thể nhân dân thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng, điều hành chính của chính quyền và sự chỉ huy của cơ quan quân sự địa phương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tàu sân bay của Mỹ năm 1968.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mời các em xem phim.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Máy bay B52 sử dụng ném bom Việt Nam năm 1972. Hàng ngàn lượt máy bay đã thay nhau trút bom xuống Hà Nội năm 1972.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Những hố bom trên mặt đất. Một góc phố Khâm Thiên bị máy bay B52 huỷ diệt, 1972.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hố. trú. ẩn. cá. nhân bằng bê tông đúc sẵn Ngày 14/8/1965, Đào Hồng Liên, một công nhân 18 tuổi ở thành phố Vinh được đào tạo sử dụng súng trường bắn máy bay địch.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên lửa SAM-2 và súng cao xạ bảo vệ trận địa tham gia Chiến dịch 12 ngày đêm Điện Biên phủ trên không (1972).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Máy bay Mỹ bị quân và dân TP Vinh Nghệ AN bắn cháy, 1972. Bắt sống giặc lái, 1972.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Máy bay tiêm kích bom F-105 bị tên lửa SAM-2 bắn rơi trên bầu trời Miền Bắc Nụ cười thầm của tay súng dân quân ngoại thành Hà Nội hạ máy bay Mỹ, 1972.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân a) Âm mưu của địch tiến hành cuộc tiến công phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b) Những chủ trương, biện pháp tiến hành công tác phòng không nhân dân dân của ta trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các tướng lĩnh Quân chủng Phòng không Không quân thảo luận kế hoạch đánh máy bay B52, 10-1972.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Không quân VN trú quân trong nhà lá - một biểu hiện của kết hợp giữa thô sơ với hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c) Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong thời kì mới Ngày 1/7/2002 Thủ tướng Chỉnh phủ kí ban hành Nghị định số 65/2002/NĐ-CP về công tác phòng không nhân dân, thay Nghị định số 112/CP Ngày 25/7/1963 Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Xu hướng phát triển của tiến công hỏa lực - Phát triển về vũ khí, trang bị - Xu hướng phát triển về lực lượng - Phát triển nghệ thuật quân sự (tác chiến). Máy bay EA-6B Prowler - Máy bay tác chiến điện tử chiến thuật.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khu sân đỗ trực chiến hiện nay của máy bay ném bom chiến lược B-52 và các máy bay tiếp dầu KC-135 tại căn cứ không quân Andersen Guam.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-2A của Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trực thăng AH64 Apache Máy bay lên thẳng vũ trang.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Phương thức phổ biến tiến hành tiến công hỏa lực của địch - Tiến công xa - Đánh đêm, bay thấp, sử dụng các phương tiện tàng hình, TCĐT, đánh từng đợt kết hợp đánh nhỏ lẻ - Sử dụng vũ khí công nghệ cao - Chia đợt và các mục tiêu đánh phá - Tổ chức trinh sát - Sử dụng nhiều loại phương tiện - Kết hợp nhiều hệ thống: chỉ huy, tình báo, thông tin….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tàu sân bay USS của Mỹ trên Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Máy bay A10A Thunderbolt Máy bay cường kích yểm trợ gần chống tăng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Máy bay trinh sát điện tử IL-20M.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân * Đặc điểm: *- Địch Yêu cầu: sử dụng vũ khí công nghệ cao - Kết hợp kinh tế với quốc phòng - Cùng lức chúng ta phải đối phó nhiều tình huống - Phải thể hiện tính nhân dân - Đất giai đoạn đổi mới Lấy nước phòngđáng tránhtrong là chính - Kết hợp nhiều lực lượng - Hiệp đồng giữa các lực lượng PK ba thứ quân.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4. Nội dung công tác phòng không nhân dân a) Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân - Nâng cao nhận thức - Học tập kiến thức phòng không phổ thông - Huấn luyện nghiệp vụ cho lực lượng chuyên trách.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Nội dung công tác phòng không nhân dân b) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động phòng không nhân dân * Yêu cầu: Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng; Triệt để * Nội dung: tận dụng các yếu tố địa hình; Kết hợp chặt chẽ giữa các phương tiệncác hiện có (đài) quan sát bằng mắt thường; -Tổ chức vọng -Tổ chức thu tin tức; -Tổ chức mạng thông tin, thông báo, báo động; -Xác định các quy chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên, thông tin, thông báo, báo động..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Nội dung công tác phòng không nhân dân c) Tổ chức nguỵ trang, sơ tán và phòng tránh -Yêu cầu chung -Nội dung sơ tán * Tổ chức phòng tránh tại chỗ: - Cải tạo hệ thống hang động tự nhiên làm kho tàng - Xây dựng các công trình ngầm - Xây dựng hệ thống hầm, hào trú ẩn tại chỗ - Nguỵ trang các mục tiêu - Xây dựng công trình bảo vệ - Phòng gian, giữ bí mật.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4. Nội dung công tác phòng không nhân dân d) Tổ chức đánh trả tiến công đường không của địch và phục vụ chiến đấu. -Cách đánh -Lực lượng tham gia: phát động toàn dân lấy lực lượng PKND làm nòng cốt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4. Nội dung công tác phòng không nhân dân e) Tổ chức khắc phục hậu quả Yêu cầu: - Nội dung: • Tổ chức cứu thương • Tổ chức lực lượng cứu sập • Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển • Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin liên lạc • Tổ chức chôn cất tử sĩ, đảm bảo sạch môi trường, ổn định đời sống.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bộ đội Phòng không luyện tập quan sát phát hiện mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bộ đội Ra đa – Quân chủng PK-KQ làm chủ khí tài hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Khẩu đội pháo phòng không 37mm sẵn sàng đợi lệnh. Bộ đội tên lửa - Quân chủng PK-KQ làm chủ khí tài hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tên lửa - Quân chủng PK-KQ luôn sẵn sàng chiến đấu. Phi công Việt Nam sẵn sàng xuất kích.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5. Tổ chức chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở các cấp. Ban chỉ đạo Phòng không Trung ương kiểm tra Đại đội Tự vệ pháo phòng không 37mm (Đăk Lăk) thực hành huấn luyện. Hội nghị tổng kết công tác PKND của huyện Đông Anh Hà Nội, 2012.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 6. Trách nhiệm của học sinh trong công tác phòng không nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> NHÓM 1. NHÓM 2. NHÓM 3. Nêu những. Tại sao chúng. Nêu những. biểu hiện tính. ta lại phải phát. việc làm cụ thể. phòng không. huy thế trận. để phòng tránh. nhân dân trong. phòng không. đánh trả máy. kháng chiến. nhân dân trong. bay tên lửa. chống Mỹ. chiến tranh. của địch.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Trả lời các câu hỏi, đọc trước bài 9 trong SGKTrách nhiệm của HS với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc -Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về bảo vệ an ninh Tổ quốc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

×