Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Ke hoach Boi duong giup do hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.15 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN TRƯỜNG TH LÂM GIANG. Số: /KH-TrTH. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lâm Giang, ngày 20 tháng 11 năm 2016. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện Năm học 2016 - 2017 Căn cứ công văn hướng dẫn số 176/PGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2016 V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2016 -2017; Căn cứ vào Kế hoạch hoạch số 01/ KH – TrTH ngày 15 tháng 11 năm 2016, Kế hoạch phát triển toàn diện trường Tiểu học Lâm Giang năm học 2016 – 2017; Trường Tiểu học Lâm Giang xây dựng kế hoạch hoạt Bồi dưỡng - giúp đỡ học sinh năm học 2016 – 2017, cụ thể như sau: I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích: a, Bồi dưỡng: - Xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng học sinh năng khiếu (BDHSNK) nhằm thực hiện tốt thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch nhà trường đề ra trong năm học 2016 – 2017. - BDHSNK tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội học tập tốt nhất theo năng lực cá nhân, tích cực tư duy sáng tạo trong các giờ lên lớp. b, Giúp đỡ: - Tập trung phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học tại lớp đang học bằng nhiều hình thức. Nhằm tạo điều kiện cho các em phát huy được khả năng học tập, lĩnh hội các kiến thức – kĩ năng đạt chuẩn theo quy định. - Giáo viên có trách nhiệm gần gũi, trực tiếp giúp đỡ, dạy cho học sinh cách học tích cực. Việc theo dõi, giúp đỡ, phụ đạo học sinh nhận thức chậm phải trở thành một nhiệm vụ hàng ngày của giáo viên. - Xóa bỏ tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, không còn HS đọc, viết, tính toán chưa đạt chuẩn vào thời điểm kết thúc năm học 2016 – 2017. 2. Yêu cầu: Nhà trường xây dựng kế hoạch và triển khai BDHSNK, GĐHSHTRL ngay từ đầu năm học, cụ thể: a, BDHSNK: Lựa chọn bố trí giáo viên đảm bảo phát huy tối đa năng lực, sở trường bồi dưỡng các nội dung sau: - Toán, Tiếng Việt : học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. - Môn tự chọn: Tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5 b, GĐHSHTRL: Xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên phụ đạo nhóm học sinh nhận thức chậm trong tiết dạy buổi 2, các tiết phụ đạo riêng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Đặc điểm tình hình Lâm Giang là xã vùng cao của huyện Văn Yên, cách trung tâm huyện 40 km. Diện tích tự nhiên của xã 10368,28ha; số hộ 2119; số khẩu 8158. Trong đó dân tộc kinh 4193 hộ, với 5438 khẩu, dân tộc Dao có 613 hộ vói 2629 khẩu, dân tộc Tày và dân tộc khác có 13 hộ vói 91 khẩu được . Toàn xã có năm dân tộc cùng chung sống. Đời sống kinh tế của nhân dân ổn định, chính trị - an ninh - quốc phòng của địa phương được giữ vững. Giáo dục nhiểu năm trở lại đây luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo và xã hội. 1. Đặc điểm tình hình nhà trường 1.1, CB-GV-NV : - Số lượng: Tổng số CB, GV, NV: 43 người. Trong đó: Quản lí: 3 Nhân viên: 2 Giáo viên: 38 ( Nhóm 1: 28, Nhóm 2: 10) - Chất lượng: 100% chuẩn về trình độ đào tạo. Trong đó tỉ lệ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn 25/38 = 65.8%. 1.2.Học sinh: Dân tộc Nữ DT LB. Khuyết tật. Khối. Số lớp. HS. Nữ. Nghèo. 1. 6. 136. 64. 62. 32. 2. 6. 141. 67. 66. 37. 3. 6. 126. 68. 58. 31. 60. 4. 6. 147. 73. 60. 30. 56. 5. 6. 133. 73. 60. 30. 1. 51. Cộng. 30. 683. 345. 306. 161. 2. 294. 66 1. 61. 1.3. Cơ sở vật chất: - Tổng số phòng học: 26 (Trong đó: 7 phòng kiên cố,15 phòng bán kiên cố, 2 phòng tạm); - Lớp học có đảm bảo các điều kiện: bàn ghế, bảng lớp, quạt điện, ánh sáng cho việc học tập của HS. - Đồ dùng thiết bị dạy học tương đối đảm bảo số lượng, chất lượng. (Khối lớp 4, 5 còn thiếu) - Có đủ sân chơi, bãi tập phục vụ cho hoạt động học tập và vui chơi của học sinh. 1.4. Các điều kiện khác: - Các tổ chức xã hội luôn quan tâm đến công tác khuyến học, khuyến tài. Hội đồng giáo dục xã có quy chế trong việc khen thưởng HS có thành tích cao, nhằm động viên, kích cầu học sinh tích cực thi đua học tập. Nhà trường xây dựng kế hoạch BDHSNK - GĐHSHT&RL sát thực tế, luôn tạo cơ hội cho tất cả học sinh cùng phấn đấu, cùng được vươn lên trong môi trường lành mạnh, công bằng. 2. Thuận lợi, khó khăn 2.1. Thuận lợi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Phòng giáo dục, chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể tại địa phương. - Cơ sở vật chất của trường đáp ứng tương đối cho điều kiện dạy và học, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - GV có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, vững vàng về chuyên môn có kinh nghiệm tạo được uy tín trong phụ huynh. - Được sự động viên hỗ trợ tích cực tinh thần cũng như vật chất của Ban Đại diện CMHS và các bậc cha mẹ học sinh. - Đa số học sinh ngoan, hiền thực hiện tốt nội quy nhà trường. 2.2. Khó khăn: - Diện học sinh nghèo đông, tỉ lệ con em dân tộc thiểu số đông, đa số phụ huynh không có thời gian chăm sóc dạy dỗ con cái; Trình độ phụ huynh thấp không biết cách dạy con em nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả giáo dục của lớp. - HS còn chưa nắm được cách học đạt hiệu quả, một số ý thực học tập chưa tốt. - Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ, chuyên cần. - Năng lực chuyên môn một số giáo viên còn hạn chế về công tác BD- GĐ học sinh; ý thức trong giảng dạy chưa cao - Một số giáo viên còn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của GV trong việc nâng cao chất lượng. III. Quy mô trường, lớp năm học 2016 – 2017 1.Mạng lưới trường lớp - Số điểm trường: 6 điểm - Số lớp 30/30 lớp; số học sinh 683/691 = 98.8% ( 8 học sinh chuyển trường) Trong đó: + Lớp học 2 buổi/ngày: 22/22 lớp (đạt 100% so với kế hoạch; + HS học 2 buổi/ngày: 526/526; (đạt 100% so với kế hoạch); + Lớp học Tin học: 4/4 lớp (đạt 100% với kế hoạch); + HS học Tin học: 115/115 (đạt 100% với kế hoạch); + Lớp học Ngoại ngữ: 6/6 lớp (đạt 100% với kế hoạch); + HS học ngoại ngữ: 119/119 (đạt 100% với kế hoạch); 1.. 2. Quy mô lớp, học sinh: - Tổng số lớp: 30 lớp. - Tổng số học sinh: 683 học sinh Trong đó: + Số lớp học 1 buổi/ngày: 8 lớp= 157 học sinh + Số lớp học 2 buổi/ngày: 22 lớp = 526 học sinh + Lớp có học sinh khuyết tật: 1 lớp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cụ thể K. Tật. Hộ nghèo. Phân tích độ tuổi. Lớp 2b/n (lớp/hs). Lớp. SL. Nữ. DT. Nữ DT. 1A. 20. 12. 7. 4. 13. 20. 1/20. 1B. 13. 5. 1. 0. 0. 13. 1/13. 1C. 29. 9. 5. 1. 9. 29. 1/29. 1D. 30. 5. 5. 6. 30. 1/30. 1E. 13. 7. 13. 7. 11. 13. 1G. 31. 15. 31. 15. 27. 31. 1/31. Khối 1. 136. 64. 62. 32. 66. 136. 5/123. 2A. 22. 11. 8. 6. 5. 22. 1/22. 2B. 15. 10. 0. 0. 4. 15. 1/15. 2C. 41. 18. 11. 6. 8. 40. 2D. 17. 5. 2. 2. 5. 17. 2E. 16. 8. 15. 8. 13. 15. 2G. 30. 16. 30. 15. 26. 30. Khối 2. 141. 68. 68. 37. 61. 139. 3A. 24. 9. 12. 3. 3B. 12. 7. 1. 3C. 30. 16. 3D. 20. 3E. 16. 6t. 7t. 8t. 9t. 10. 1. 11t. 1/41 1/17. 1 1/30 2. 5/125. 9. 24. 1/24. 0. 3. 12. 1/12. 6. 3. 8. 30. 1/30. 10. 0. 0. 9. 20. 1/20. 11. 9. 10. 8. 9. 11. 3G. 29. 16. 29. 17. 22. 29. Tổng. 126. 68. 58. 31. 60. 126. 4A. 28. 10. 11. 5. 6. 27. 4B. 17. 11. 2. 1. 3. 17. 1/17. 4C. 32. 17. 3. 1. 2. 32. 1/32. 4D. 24. 12. 1. 1. 11. 24. 1/23. 4E. 19. 11. 16. 10. 13. 19. 4/86 1. 1/28.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4G. 27. 12. 27. 12. 21. 24. 1. 2. Khối 4. 147. 73. 60. 30. 56. 143. 2. 2. 5A. 24. 12. 11. 5. 9. 24. 1/24. 5B. 14. 9. 0. 0. 1. 14. 1/14. 5C. 26. 17. 3. 2. 7. 26. 1/26. 5D. 27. 11. 5. 1. 4. 27. 1/27. 5E. 14. 9. 13. 8. 12. 14. 5G. 28. 15. 28. 15. 18. 28. Khối. 133. 73. 60. 31. 1. 51. Toàn trường. 683. 345. 308. 161. 1. 294. 1. 133 136. 138. 128. 143. 135. 4/101. 4/91 2. 22/526. IV. Chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng giáo dục 1.Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm: ( Biểu kèm theo) Qua các đợt khảo sát chất lượng đầu năm,kiểm tra giữa học kì 1 thì thấy tỉ lệ học sinh chưa đạt chuẩn KT – KN môn học còn khá cao. *Nguyên nhân: - Học sinh dân tộc nhiều nên ảnh hưởng lớn đến khả năng giao tiếp, hòa nhập và học tập ban đầu. Nhất là học sinh lớp 1 còn chưa nói sõi tiếng Kinh. - Một số không ít học sinh thuộc hộ nghèo, bố mẹ đi làm ăn xa ngoài địa bàn, hoặc gia đình làm trên nương cách xa nhà các em ở, kinh tế rất khó khăn…. PHHS không có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Một số học sinh không có thói quen học bài ở nhà, mải chơi, ý thức học tập chưa cao, bị hổng kiến thức từ các lớp dưới. - Đôi lúc GVCN còn chưa thật tận tâm, tận lực trong công tác bồi dưỡng, giúp đỡ HSHT&RL. Còn lãng quên học sinh trong các tiết dạy… - BGH chưa có biện pháp quyết liệt chấm dứt hoặc giảm tối đa số học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học. Chưa có kế hoạch cụ thể cho việc BD- GĐ học sinh, chưa thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác BD – GĐ học sinh. 2. Chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng giáo dục toàn diện:. HTCT lớp học/cấp học STT. Lớp. Khen thưởng. GLTTTT. SL. Ghi chú SL. %. SL. %. 1A. 20. 20. 100. 11. 55.0. 1B. 13. 13. 100.0. 7. 53.8. SL. %.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1C. 29. 28. 96.6. 15. 51.7. 1D. 30. 29. 96.7. 16. 53.3. 1E. 13. 13. 100. 6. 46.2. 1G. 31. 30. 96,8. 14. 45.2. 136. 133. 97,8. 69. 50.7. 2A. 22. 21. 95.5. 12. 50.0. 2B. 15. 15. 100. 8. 53.0. 2C. 41. 39. 95.1. 21. 51.2. 2D. 17. 17. 100. 9. 52.9. 2E. 16. 16. 100. 8. 50.0. 2G. 30. 29. 96,7. 13. 43.3. 141. 137. 97,2. 71. 50.1. 3A. 24. 23. 95.8. 12. 50.0. 1. 4.2. 3B. 12. 12. 100. 7. 58.3. 2. 16.7. 3C. 30. 29. 96.7. 15. 50.0. 1. 3.3. 3D. 20. 20. 100. 10. 50.0. 1. 5.0. 3E. 11. 11. 100. 5. 45.5. 3G. 29. 28. 96,6. 14. 48.3. 126. 123. 97,6. 63. 50.0. 5. 4.0. 4A. 28. 27. 96.4. 14. 50.0. 2. 7.1. 4B. 17. 17. 100. 9. 52.9. 2. 11.8. 4C. 32. 31. 96.2. 17. 53.1. 2. 6.3. 4D. 24. 23. 95.8. 13. 54.2. 1. 4.2. 4E. 19. 18. 94.7. 9. 50.0. 4G. 27. 26. 96,3. 12. 44.4. 147. 142. 96,6. 74. 50.3. 7. 4.8. 5A. 24. 24. 100. 12. 50.0. 1. 4.2. 5B. 14. 14. 100. 7. 50.0. 1. 7.1. 5C. 26. 26. 100. 13. 50.0. 1. 3.8. 5D. 27. 26. 96.3. 14. 51.9. 1. 3.7. 5E. 14. 14. 100. 7. 50.0. Khối 1. Khối 2. Tổng. Khối 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5G. 28. 27. 96.4. 14. 50.0. 1. 3.6. Khối. 133. 131. 98,5. 67. 50.4. 5. 3.6. Toàn trường. 683. 665. 97,4. 344. 50.4. 17. 2.3. 3.Phân công nhiệm vụ: T T. Họ và tên. Chức vụ. Nhiệm vụ được giao. 1. Phí Thị Khuê. GV. CN lớp 1A. 2. Phạm Thị Minh Hà. GV. CN lớp 1B. 3. Trần Thị Thơm. GV. CN lớp 1C. 4. Vũ Thị Thắm. GV. CN lớp 1D. 5. Ngô Thị Yến. GV. CN lớp 1E. 6. Trịnh Thị Hà. GV. CN lớp 1G –TTCM TỔ 1. 7. Nguyễn Thị Thu. GV. CN lớp 2A. 8. Lê Thị Anh Vân. GV. CN lớp 2B. 9. Nguyễn Mai Lan. GV. CN lớp 2C – TTCM TỔ 2. 10 Đặng Thị Dìa. GV. CN lớp 2D. 11 Trần Văn Dũng. GV. CN lớp 2E. 12 Nguyễn Thị Nguyệt. GV. CN lớp 2G. 13 Vũ Mạnh Hải. GV. CN lớp 3A. 14 Đào Thuý Nga. GV. CN lớp 3B. 15 Lương Thị Liên. GV. CN lớp 3C – TTCM TỔ 3. 16 Nguyễn Thị Hảo. GV. CN lớp 3D. 17 Phạm Thị Bích Phượng. GV. CN lớp 1A. 18 Trần Ngọc Bình. GV. CN lớp 3G. 19 Nguyễn Thị Phương. GV. CN lớp 4A. 20 Trần Thị Huế 21 Nguyễn Tiến Dũng. GV. CN lớp 4B – TTCM TỔ 4. GV. CN lớp 4C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 22 Nguyễn Thị Mai. GV. CN lớp 4D. 23 Trần Văn Tuấn. GV. CN lớp 4G. 24 Vũ Thị Hường. GV. CN lớp 5A. 25 Vũ Thị Thuyết. GV. CN lớp 5B. 26 Vũ Thị Huyền. GV. CN lớp 5C. 27 Trịnh Thị Thanh. GV. CN lớp 5D. 28 An Thị Tính. GV. CN lớp 5E. 29 Bùi Thị Thương. GV. CN lớp 5G. 30 Phạm Văn Giỏi. GV. Âm nhạc- HĐNG. 31 Nguyễn Thế Mạnh. GV. Mĩ thuật – thủ công. 32 Nguyễn Mạnh Trường. GV. Ngoại ngữ - TNXH. 33 Vương Thị Thoan. GV. Thể dục – Đạo đức. 34 Phan Ngọc Quân. GV. Thể dục - HĐNG. 35 Nguyễn Thị Thúy Hòa. GV. Thể dục. 36 Bùi Thị Hiền. GV. Âm nhạc. 37 Nông Đức Huy. GV. Mĩ thuật – thủ công. 38 Kiều Văn Quyền VI. Biện pháp thực hiện. GV. Tin học- Đạo đức. 1. Phân loại đối tượng học sinh - Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm, giữa học kì 1 và qua các đợt khảo sát thực tế của BGH nhà trường, căn cứ vào thực tế việc học của học sinh trên lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp phát hiện HS có năng khiếu học Toán và Tiếng Việt, những học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn học, tổng hợp, lập danh sách báo cáo cho các tổ trưởng chuyên môn. Tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm theo dõi và báo cáo chuyên môn trường. Từ đó nhà trường xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng – giúp đỡ học sinh chung toàn trường, triển khai tới toàn thể giáo viên, GVCN căn cứ vào kế hoạch chung này để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thực hiện cụ thể với từng học sinh trong lớp để thu được hiệu quả tối đa trong công tác BD- GĐ học sinh của lớp mình phụ trách. 2. Phân công giáo viên bồi dưỡng – giúp đỡ học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.1. Đối tượng học sinh bồi dưỡng - Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giao trực tiếp cho giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên chủ nhiệm lớp tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh, cam kết với nhà trường về chất lượng học sinh. Nhà trường căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và chất lượng khảo sát thường xuyên, kiểm tra việc BD học sinh của giáo viên, kết quả đó sẽ làm căn cứ một tiêu chí để xét thi đua cuối năm học. - Riêng học sinh năng khiếu ( Tiếng Anh trên mạng) giao cho GV ngoại ngữ: Nguyễn Mạnh Trường bồi dưỡng. - BD học sinh tham gia giao lưu TTTT, phân công GV trực tiếp hỗ trỡ, giúp đỡ giáo viên, cụ thể như sau: + Khối 3: Đống chí: Lương Kim Liên + Khối 4: Đồng chí: Trần Thị Huế +Khối 5: Đồng chí: Vũ Thị Thuyết 2.2.Đối tượng học sinh giúp đỡ, rèn luyện: Sau khi có số liệu cụ thể về đối tượng học sinh cần giúp đỡ rèn luyện, nhà trường tiến hành tổ chức họp, giao nhiệm vụ và cho giáo viên kí cam kết về chất lượng đến cuối năm học cụ thể. Định kì nhà trường tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu quả về công tác BG- GĐ học sinh, từ đó rút kinh nghiệm trực tiếp tới từng GVCN. Kết quả giúp đỡ học sinh rèn luyện là tiêu chí đánh giá, xếp loại GV mỗi kì học và cuối năm. Phân công nhiệm vụ giúp đỡ học sinh rèn luyện từng điểm trường cụ thể như sau: * Khu A ( Thôn 1) – Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh - BGH phụ trách: ĐC Nguyễn Văn Quyết - PHT Lớp. GVCN. TSHS. TSHS cần giúp đỡ Toán. Số HS T.việt cần giảm. Ghi chú. 1A. Khuê. 20. 2. 3. 3. HS đọc viết – làm tính chậm. 2A. Thu. 22. 2. 2. 1. HS đọc viết – làm tính chậm. 3A. Hải. 24. 3. 1. 2. 1 học sinh đọc còn quá chậm, làm toán chậm về nhân, chia, giải toán. 4A. Phương. 28. 5. 5. 4. HS làm toán – đọc viết chậm. 5A. Hường. 24. 2. 2. 1. HS đọc viết – làm tính chậm. 118. 14. 13. 11. Cộng. * Điểm trường thôn 18 – Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh - BGH phụ trách: ĐC Phạm Thị Thu - PHT Lớp. GVCN. TSHS. TSHS cần giúp đỡ Toán T.việt. Số HS cần giảm. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> P.Hà. 13. 1. 1. 2B. Vân. 15. 0. 0. Rèn chữ viết cho HS. 3B. Nga. 12. 0. 0. Rèn chữ và giải toán cho HS. 4B. Huế. 17. 0. 0. 5B. Thuyết. 1. 1. 2. 2. Cộng. 14 71. 1. HS chưa đọc viết – làm tính. 1B. Rèn chữ và giải toán Thực hiện nhân chia, giải toán chậm. 1 2. * Khu B (thôn 6) – Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh - BGH phụ trách: ĐC Nguyễn Thị Bích Loan - HT Lớp. GVCN. TSHS. TSHS cần giúp đỡ Toán T.việt. Số HS cần giảm. Ghi chú. 1C. Thơm. 30. 4. 4. 3. HS đọc viết, làm tính chậm. 1HS chưa đọc được. 1D. Thắm. 29. 5. 5. 4. HS đọc viết chậm. 2C. Lan. 41. 3. 3. 1. Đọc viết, làm tính chậm, 1HS chưa đọc viết được. 3C. Liên. 30. 3. 3. 2. Đọc viết, làm tính chậm, 1HS chưa đọc viết được. 4C. Dũng. 32. 1. 3. 2. HS đọc viết, làm toán chậm. 5C. Huyền. 26. 0. 0. 5D. Thanh. 27. 2. 2. 1. 215. 18. 20. 13. Cộng. Rèn chữ và giải toán Thực hiện nhân chia, giải toán chậm. * Điểm trường Khay 13 – Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh - BGH phụ trách: ĐC Nguyễn Văn Quyết - PHT Lớp. GVCN. TSHS. Toán 2D. Dìa. 17. 3D. Hảo. 20. 4D. Mai. Cộng. Số HS cần T.việt giảm. TSHS cần giúp đỡ. Ghi chú. 2. 1. 2. HS đọc viết, làm tính chậm. 24. 1. 2. 1. Đọc viết, làm tính chậm. 61. 3. 3. 3. * Điểm trường Khay 15:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh - Riêng lớp 3,4,5 tăng cường các buổi chiểu (Giao cho đồng chí An Thị Tính) - BGH phụ trách: ĐC Nguyễn Thị Bích Loan - HT Lớp. GVCN. TSHS cần giúp đỡ. TSHS. Toán T.việt. Số HS cần giảm. Ghi chú. 1E. Yến. 13. 2. 2. 2. Đọc viết, làm tính chậm. 2E. Dũng. 16. 4. 4. 4. Đọc, viết chậm, đánh vần. 3E. Phượng. 11. 2. 2. 2. Đọc viết, làm tính chậm. 4E. Thiếu GV. 19. 4. 4. 3. Đọc, viết chậm, đánh vần. 5E. Tính. 2. 2. 1. Đọc, viết chậm, đánh vần. 14. 14. 14. Cộng. 73. 11. * Khu C- Điểm trục - Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh - Riêng lớp 3,4,5 tăng cường các buổi chiểu - Giao cho đồng chí Bình, Tuấn ( Đối tượng học sinh học tăng cường nhà trường khảo sát, nghiệm thu theo tháng) - BGH phụ trách: ĐC Phạm Thị Thu - PHT Lớp. GVCN. TSHS cần giúp đỡ. Số HS TSHS cần Toán T.việt giảm. Ghi chú. 1G. Hà. 31. 7. 13. 12. Chưa viết đọc, viết, làm tính chậm. 2G. Nguyệt. 30. 3. 3. 1. Đọc, viết chậm, đánh vần. 3G. Bình. 29. 13. 13. 12. Đọc viết chậm, đánh vần, làm tính chậm. 4G. Tuấn. 27. 4. 4. 3. Đọc, viết chậm, đánh vần. 5G. Thương. 28. 2. 2. 1. Đọc, viết chậm, đánh vần. Cộng. 145. 29. 35. 29. 3. Thời gian thực hiện: Tất cả các tiết học buổi 1, 2 của GVCN dạy các môn Toán, Tiếng Việt ở lớp mình, nghiêm túc thực hiện soạn giảng phân hóa đối tượng học sinh. * Thực hiện từ tuần học thứ 14 đến hết năm học. Nhà trường sẽ trực tiếp kiểm tra khảo sát lại các đối tượng cần rèn luyện giúp đỡ định kì 4 tuần 1 lần. Riêng điểm Trục và Khay thực hiện khảo sát 2 tuần/ lần. (xây dựng đề khảo sát và biên bản trong mỗi lần kiểm tra) 4. Giải pháp chính:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Buổi 1: GV dạy nội dung kiến thức theo chương trình quy định, trong quá trình dạy học, giáo viên cần lựa chọn phương pháp, hình thức và nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, quan tâm đến tất cả đối tượng học sinh. * Buổi 2: + Lựa chọn phương án gợi ý của SGD&ĐT phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị để sắp xếp thời khóa biểu, sắp xếp các tiết Toán- Tiếng Việt tăng cường. + Nội dung, chương trình dạy ôn tập buổi 2 dựa vào hướng dẫn theo CV189/PGDĐT-GDTH V/v Thực hiện nội dung chương trình dạy học buổi 2 năm học 2016-2017, giáo viên xem xét đối tượng học sinh lớp mình phụ trách để lựa chọn nội dung kiến thức ôn tập phù hợp. - Xây dựng kế hoạch, xác định những kiến thức cơ bản, trọng tâm theo yêu cầu ND chương trình SGK đã quy định để định hướng cho việc bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh rèn luyện. - Trang bị đủ các tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện giảng dạy bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh. - Quy định các mốc thời gian, phân loại, lập danh sách các đối tượng thuộc đối tượng BD- GĐ vào các thời điểm sau: Đầu năm – Giữa học kì 1- Cuối học kì 1- Giữa học kì 2. Riêng đối tượng GĐ – RL điểm Trục và Khay 15 cần tăng cường kiểm tra, khảo sát. - Tham gia học tập chuyên đề về nội dung, phương pháp bồi dưỡng – giúp đỡ học sinh : Thường xuyên đưa nội dung BD- GĐ học sinh vào các buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi, thống nhất các biện pháp nâng cao chất lượng học sinh sao cho có hiệu quả cao nhất. - Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo từng thời điểm: Chuyên môn nhà trường chỉ đạo các tổ chuyên môn cũng như nhà trường thường xuyên kiểm tra công tác bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh bằng các hình thức: Định kì, đột xuất với nội dung là dự giờ các tiết bồi dưỡng, tiết học buổi 2, khảo sát chất lượng. Từ đó so sánh, phân tích, đối chiếu số liệu và điều chỉnh biện pháp tiếp theo cho phù hợp. - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh về thời gian, nội dung bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh. Giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp trực tiếp liên hệ với gia đình HS để phối hợp bồi dưỡng. Sắp xếp thời gian hợp lý để các em học tập thêm ở nhà. - Tổ chức các chuyên đề chuyên môn hướng dẫn GV nghiên cứu và áp dụng chuẩn KT - KN trong dạy học, văn bản chỉ đạo dạy và học, chuyên đề tổ chức dạy học trên lớp theo hướng tích cực, chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớp. - Tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ, chú ý đến việc giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học tích cực, tổ chức lớp học, khuyến khích HS tự học và thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học và diễn đạt bằng lời của mình hay và lưu loát của giáo viên. - Thường xuyên kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh. - Chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc soạn giáo án theo hướng đổi mới thể hiện các hoạt động dạy học tích cực, kiểm tra chất lượng học tập của học sinh. Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học kể cả đồ dùng dạy học tự làm, đổi mới đánh giá học sinh Thường xuyên sử dụng các hình thức động viên học sinh, khen thưởng kịp thời tạo sự tin tưởng cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà. Động viên những em có hoàn cảnh khó khăn cố gắng vươn lên trong học tập. - Giáo viên chủ nhiệm cần liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để thông báo kết quả học tập của từng em, thống nhất kế hoạch phối hợp BDNK, biểu dương kịp thời cho những học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt. 5. Kiểm tra, đánh giá: 5.1. Đối với BGH + Ban giám hiệu tổ chức kiểm tra, có sơ kết, tổng kết và giúp đỡ GV xây dựng những biện pháp tích cực để thực hiện BD- GĐ học sinh. + Sau mỗi kì kiểm tra, GVCN báo cáo chất lượng của lớp với BGH, BGH tổng hợp, rà soát các đối tuợng còn lại, tìm hiểu nguyên nhân từ đó định hướng cho GV có cách làm tích cực hơn. + Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trong tổ về những cách làm hay, hiệu quả hoặc xin ý kiến đề xuất giúp để cùng tham khảo. + Tổ chức sơ, tổng kết sau mỗi học kì và cả năm học, tuyên dương, khen thưởng những GV có thành tích trong công tác BD- GĐ học sinh + BGH, tổ CM kiểm tra đột xuất, báo trước... để nắm bắt được thực trạng HS được BDNK đã được BD chưa, BD được những gì, kết quả như thế nào, cần giúp đỡ gì thêm, cách thực hiện ra sao... 5.2. Đối với tổ chuyên môn: - Tập hợp danh sách báo cáo nhà trường. - Họp tổ chuyên môn để cùng phân tích nguyên nhân, bàn kế hoạch khắc phục học sinh cần bồi dưỡng, cần giúp đỡ. - Đề xuất với nhà trường về cách thúc đẩy học sinh có năng khiếu Toán và Tiếng Việt, khắc phục học sinh cần giúp đỡ. - Tổ chức chuyên đề khắc phục học sinh cần giúp đỡ. - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra các biện pháp khắc phục HS cần giúp đỡ. - Giao trách nhiệm cho từng giáo viên và báo cáo thường xuyên với BGH. 5.3. Đối với giáo viên: - Giáo viên là người chủ đạo trong việc BD và khắc phục học sinh cần giúp đỡ thành hay bại là phần lớn do giáo viên. Vì vậy giáo viên là người hết sức quan trọng trong việc khắc phục học sinh này. - Giáo viên cần lưu ý một số biện pháp sau: + Lập danh sách học sinh cần bồi dưỡng, giúp đỡ báo cáo tổ chuyên môn. Thường xuyên theo dõi sự tiến bộ của học sinh + Phân tích nguyên nhân từ đâu? để từ đó có biện pháp khắc phục hợp lý và có hiệu quả. - Đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trường về cách khắc phục để tất cả cùng tập trung giải quyết có hiệu quả tốt nhất. - Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của học sinh, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên xây dựng nội dung chương trình giúp đỡ, phụ đạo học sinh, đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trường, phụ huynh...về các biện pháp nâng cao chất lượng. - Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn bài nhất thiết phải có nội dung kiến thức dạy học cho những học sinh cần giúp đỡ. Nội dung kiến thức dạy học cho học sinh cần giúp đỡ phải phù hợp với trình độ học sinh, không nên dạy những vấn đề hoặc kiến thức của lớp đó mà có thể dạy kiến thức của lớp dưới. - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng (2 tuần/ lần) giáo viên chủ nhiệm báo cáo tiến độ tiếp thu bài của học sinh cần giúp đỡ cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trong khối từ đó giáo viên nào còn vướng mắc thì được giáo viên trong tổ góp ý bổ xung. Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện năm học 2016 - 2017 của trường Tiểu học Lâm Giang HIỆU TRƯỞNG. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Toán Lớp. SLHS. 1A. 20. 1B. 13. 1C. 29. 1D. 30. 1E. 13. 1G. 31. Khối 1. 2A. 136. 22. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Môn Tiếng Việt Điểm 5 trở lên (%). Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Điểm 5 trở lên (%).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2B. 15. 2C. 41. 2D. 17. 2E. 16. 2G. 30. Khối 2. 141. 3A. 24. 3B. 12. 3C. 30. 3D. 20. 3E. 11. 3G. 29. Khối 3. 126. 4A. 28. 4B. 17. 4C. 32. 4D. 24. 4E. 19. 4G. 27. Khói 4. 147. 5A. 24. 5B. 14. 5C. 26. 5D. 27. 5E. 14. 5G. 28. Khối 5. 133. TS. 683.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Toán Lớp. SLHS. 1A. 20. 1B. 13. 1C. 29. 1D. 30. 1E. 13. 1G. 31. Khối 1. 136. 2A. 22. 2B. 15. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Môn Tiếng Việt Điểm 5 trở lên (%). Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Điểm 5 trở lên (%).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2C. 41. 2D. 17. 2E. 16. 2G. 30. Khối 2. 141. 3A. 24. 3B. 12. 3C. 30. 3D. 20. 3E. 11. 3G. 29. Khối 3. 126. 4A. 28. 4B. 17. 4C. 32. 4D. 24. 4E. 19. 4G. 27. Khói 4. 147. 5A. 24. 5B. 14. 5C. 26. 5D. 27. 5E. 14. 5G. 28. Khối 5. 133. TS. 683.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Toán Lớp. SLHS. 1A. 20. 1B. 13. 1C. 29. 1D. 30. 1E. 13. 1G. 31. Khối 1. 136. 2A. 22. 2B. 15. 2C. 41. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Môn Tiếng Việt Điểm 5 trở lên (%). Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Điểm 5 trở lên (%).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2D. 17. 2E. 16. 2G. 30. Khối 2. 141. 3A. 24. 3B. 12. 3C. 30. 3D. 20. 3E. 11. 3G. 29. Khối 3. 126. 4A. 28. 4B. 17. 4C. 32. 4D. 24. 4E. 19. 4G. 27. Khói 4. 147. 5A. 24. 5B. 14. 5C. 26. 5D. 27. 5E. 14. 5G. 28. Khối 5. 133. TS. 683.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Toán Lớp. SLHS. 1A. 20. 1B. 13. 1C. 29. 1D. 30. 1E. 13. 1G. 31. Khối 1. 136. 2A. 22. 2B. 15. 2C. 41. 2D. 17. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Môn Tiếng Việt Điểm 5 trở lên (%). Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Điểm 5 trở lên (%).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2E. 16. 2G. 30. Khối 2. 141. 3A. 24. 3B. 12. 3C. 30. 3D. 20. 3E. 11. 3G. 29. Khối 3. 126. 4A. 28. 4B. 17. 4C. 32. 4D. 24. 4E. 19. 4G. 27. Khói 4. 147. 5A. 24. 5B. 14. 5C. 26. 5D. 27. 5E. 14. 5G. 28. Khối 5. 133. TS. 683.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Toán Lớp. SLHS. 1A. 20. 1B. 13. 1C. 29. 1D. 30. 1E. 13. 1G. 31. Khối 1. 136. 2A. 22. 2B. 15. 2C. 41. 2D. 17. 2E. 16. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Môn Tiếng Việt Điểm 5 trở lên (%). Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Dưới điểm 5. Điểm 5 trở lên (%).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2G. 30. Khối 2. 141. 3A. 24. 3B. 12. 3C. 30. 3D. 20. 3E. 11. 3G. 29. Khối 3. 126. 4A. 28. 4B. 17. 4C. 32. 4D. 24. 4E. 19. 4G. 27. Khói 4. 147. 5A. 24. 5B. 14. 5C. 26. 5D. 27. 5E. 14. 5G. 28. Khối 5. 133. TS. 683.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DANH SÁCH THEO DÕI KẾT QUẢ GIÚP ĐỠ HỌC SINH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN Họ và tên. Lớp. KSĐN Toán Tiếng Việt RL ĐKT RL ĐKT. Cuối học kỳ 1 Toán Tiếng Việt RL ĐKT RL ĐKT. Giữa học kỳ 2 Toán Tiếng Việt RL ĐKT RL ĐKT. Cuối học kỳ 2 Toán Tiếng Việt RL ĐKT RL ĐKT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Triệu Kim Huệ Hoàng T T Trúc Triệu Văn Vang Nguyễn Như Ý Triệu D Phương Trương T Mĩ Lệ Đặng T P Lan. 1D. x x x x x x x. x x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoàng Nhật Bính Bùi Mạnh Nguyên Ng Văn Quang Trương Anh Thư. 2A. Đỗ Quỳnh Hương Ng Ngọc Hương Bàn Văn Khang Hà mạnh Khoa Lý Đức Thành Đặng V Đông Đặng Thị Uyên. 2B. Hoàng Thùy Linh Lý V Tuấn. 2C. x x. x x x. x. 4 4. 4 4 4. 2. x x. 4 4. x. 4. x x x x x. 4 4 4 4. x x. 4 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Dương V Dũng Bàn V Kiên Trương T Liu Trương V Liu. 2D. Ng Xuân Bắc Ngô Lan Anh Trịnh C Nguyên Trần Thu Uyên Tràn Anh Tiến. 3A. Hoàng V Thành. 3C. Trương Thị Trang. 4A. x x. x x x x x. x. 4 3. 4 3 4 3 4. 4. x x. 4 4. x. 4. x. 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nguyễn Văn Bắc Hoàng T Thư Đặng Văn Cường. 4B. Nguyễn Đức Hiếu Ng Hoàng Quyên. Ngo Ngọc Ánh Nguyễn Thu Giang Hoàng V Chúc Ng Thanh Huyền Lý Thị Khánh Trương Văn Khánh Hoàng Thúy Kiều Đỗ Văn Sơn Trương V Thường. x. 4. x. 4. 4C. x x. 4 4. 5A. x x x. 3 4 1. x x x x x. 2 2 3 4 4. x. 4. x. 4. x x. 4 3. x x. 3 4.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trần Thu Trang Phùng Tuấn. Bàn Thị Chỉnh Đặng Văn Khánh Nguyễn V Nghĩa Lý Đức Thắng. 5B. Đặng Văn Hoàng Ng Văn Hoạt Đặng Thị Hương Ng T Lan Hương Trương Thị Nga Đỗ Đức Phương Ng Thị Hậu Đặng T Trinh. 5D. x x. 3 1. x x x x. 1 2 1 2. x x x x x x x x. 4 4 2 4 4 4 3 3. x. 4. x. 4 4 4 4. x x x.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> DANH SÁCH THEO DÕI KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH Họ và tên. Ng Quốc Việt Trần Việt Cường. Lớp. 1A. KSĐN Toán Tiếng Việt BD ĐKT BD ĐKT. x x. x x. Cuối học kỳ 1 Toán Tiếng Việt BD ĐKT BD ĐKT. Giữa học kỳ 2 Toán Tiếng Việt BD ĐKT BD ĐKT. Cuối học kỳ 2 Toán Tiếng Việt BD ĐKT BD ĐKT.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ng Minh Đức Trần Duy Đông. x x. x x. Ngô Bảo Châu Ng Thanh Tâm Bùi Đức Toàn. 1B. x x x. x x x. Ng Quang Cường Trần Anh Thư Ng Phương Thảo Ng Thị Lan. 1C. x x x x. x x x x. Ng T Khánh Mai Ng Thùy Dương. 1D. x x. x x.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nguyễn Ngọc Diệp Trần Ngọc Hà Đặng Thanh Hảo Bùi Minh Hiếu Ng Thu Hương Đặng Minh Tuấn Bàn T Yên Ninh Ngô T Thanh Ngân Lê Quỳnh Nhi Trần P Minh Quân Vũ Cẩm Tú Phan Hoàng Tuấn Đỗ T Tuyến Trịnh Anh Thư Đặng Thùy Trâm. 2A. Nguyễn Văn Hưng. 2B. x x x x x x x x x x x x x. x. 8 8 8 8 8 8 10 10 8 8 10 8 8. 8. x x x x x. 8 8 9 9 8. x x. 9 8. x. 8. x. 8.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lý Thị Ngân Vũ Thị Ánh Ngọc Hà Mạnh Khoa Ng Anh Quyền Ng Trọng Sơn Trịnh T Q Trang Bàn Huy Thành Nguyễn Nhật Tuệ Hoàng Ánh Tuyết Đỗ Thị Uyên. Đặng Đức Anh Hà Vân Anh Ng Trọng Bảo Ng Tiến Đạt Đặng T Hồng Vân Ng Quỳnh Giang Đinh T Thu Hằng Ng Duy Hiếu Ng Đức Huy Đoàn Ngọc Sơn Ng Ngọc Linh Bùi T Thảo My Ng T Minh Nguyệt. 2C. x x x x. 9 8 9 9. x. 8. x. 9. x. 9. x. 8. x. 8. x x. 8 8. x x x x x x. 9 8 9 9 9 8. x x x x. 8 8 9 8. x x. 9 9. x x x x. 8 8 8 8. x x x x. 8 9 10 8. x x x. 8 8 9.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vũ T Yến Nhi Nguyễn Trí Phi Ng Bích Phượng Hoàng Minh Quân Nguyễn Thủy Tiên Ng T Kiều Trang Nguyễn Thu Uyên Lý Khắc Vịnh. Dương Hồng Ánh Triệu Trung Chiến Ng Văn Dũng Hoàng M Khánh Trần T Khánh Ly Phạm Minh Quân Đặng Minh Thúy Ng Minh Thùy Nguyễn Bảo Yến. 2D. x x. 8 8. x x x x x. 8 10 9 9 9. x x x x x x x. 10 9 10 10 9 9 8. x. 8. x x. 9 9. x x x. 9 9 9. x. 9. x x. 8 9. x x. 8 9.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trần Ngọc Ánh Đỗ Tiến Chiến Ng Diệu Anh Đào Ng Thành Đạt Cao T Thanh Hiền Đỗ Minh Hiếu Lê Xuân Hồng Đoàn Quốc Hưng Ng T Nhật Lệ Trần T Luyến Đặng Trà My Trần Long Nhật Trần Yến Nhi Đặng Văn Nguyên Trần Nhật Nguyệt Vũ Kim Oanh Vũ Như Quỳnh Trịnh T Kim Thúy Đặng Thị Yến. 3A. x x. 8 8. x x x x x x x x. 9 8 8 8 8 9 9 8. x x. x x x. 9 8 9. x x x. 9 8 8. x. 9. x. 9. x x x. 8 8 8. 9 8. x. 8. x x. 8 8.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bàn Đức An Đặng Văn Đông Ma Hữu Hiệp Bùi Khánh Hưng Nguyễn Minh Hiếu Lý Trung Tiến. 3B. Ng Hải Anh Đỗ T Thu Hồng Ng Minh Khang Ng T Khánh Linh Đỗ T Thanh Loan Nay Ng Bảo Ngọc Nguyễn N Phương Vũ Minh Quân Lưu Anh Tuấn Hoàng Văn Thành Lê Văn Thiết Ng Thùy Trang Nguyễn Thảo Vi. 3C. x x x x x x. x x x x x x x x x x x. 8 8 8 9 9 9. 9 9 8 8 9 10 9 9 8 9 10. x x x. 8 9 8. x x. 8 8. x x x x. 8 9 9 9. x x x. 8 9 8.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Dương T Tú Anh Hoàng Văn Khôi Ng Đức Lam Lự Cẩm Ly Trần Thị Diễm Ly Ng Thị Khánh Ly Trần Thị Phương Ng Minh Quân. 3D. Phạm N Châu Anh Trần Quang Dũng Trần Việt Hoàng Trần T Thu Huyền Phan Minh Khải Đặng Hồng Phúc Bùi Duy Quang Trg T Diễm Quỳnh Khuất Duy Sơn Vũ Phương Thảo Ng Thị Thùy Lê Anh Thư Nguyễn Thu Trang. 4A. x x x x x x x. 8 9 8 9 8 9 8. x x. 8 8. x. 9. x. 8. x x x x. 9 9 9 9. x x x x x. 9 8 9 8 8. x x x x x x. 9 9 8 10 9 8. x x x x x x. 8 10 9 9 10 8.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trần T Thùy Trang Nguyễn Văn Tuấn. Nguyễn Văn Nam Đặng Anh Tuấn Triệu Thị Phương Ng T Phg Tuyền Bàn Văn Trường. 4B. Ng T Lan Anh Ng T Phương Anh Ng T Mai Anh Đỗ Thị Giang Ng T Tú Uyên Ng Trần Nhật Linh Lý Thị Nga Hà T Tuyết Như Hoàng Đức Tùng Vũ Thị Hà Vi Lý Quốc Việt Trần Văn Vinh. 4C. x x. 8 8. x x. 8 8. x x. 8 8. x x x x x x x x x x x x. 10 9 9 8 10 9 10 8 8 10 8 8. x x. 9 9. x x x. 8 8 9. x x x. 9 9 9. x x x x. 9 9 8 9. x. 9. x. 8.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trần T Mỹ Dung Đặng Thùy Dương Trần T K Huyền Ng Công Huỳnh Ng Duy Lợi Nguyễn Thu Ngần Ng Thị Tố Uyên Ng Thị Xuyến. 4D. Bùi Thị Vân Anh Đại Minh Ánh Vũ Mai Chi Nguyễn Thúy Liễu Ngô Thanh Trà Lê Ánh Tuyết. 5A. x x x x x x x x. x. 10 8 8 9 8 9 8 9. 8. x. 9. x x. 8 9. x x x. 9 8 9. x x x x x. 8 8 8 9 8.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ng Thị Lan Anh Lý Thị Châm Đặng Thu Hiền Lý Thị Thu Hiền Hoàng Văn Minh Lý Thị Thúy Ng Thị Kim Tuyến. 5B. Ng Phương Anh Ng Huyền Châm Ng Công Danh Ng Thanh Huyền Ng T Như Quỳnh. 5C. Hg T Tâm Đoan Ng T Hoài Trang Trần Thị Hằng. 5D. x x x x x x x. 9 9 8 8 8 8 8. x. 9. x x x. x x. x x. 8 8. 8 9 9. x x x x x. 8 8 8 9 9. 9 9. x x x. 8 8 8.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Phạm Thị Tuất. THỜI ĐIỂM KHỐI I KHỐI II KHỐI III KHỐI IV KHỐI V TỔNG SỐ TT KHỐI I KHỐI II KHỐI III KHỐI IV KHỐI V TỔNG SỐ TT KHỐI I KHỐI II. x. KHỐI. KSĐN. CHKI. 8. TỔNG HỢP: HS GIÚP ĐỠ TOÁN TV 29 29 8 12 5 2 5 1 22 10 69 54. HS BỒI DƯỠNG TOÁN 13 46 39 34 14 146. TV 13 36 28 32 16 125.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> KHỐI III KHỐI IV KHỐI V TỔNG SỐ TT KHỐI I KHỐI II KHỐI III KHỐI IV KHỐI V TỔNG SỐ TT. GHKII. CHKII.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×