Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.36 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4D Tuần 27 - Từ ngày 21 tháng 03 đến ngày 25 tháng 03 năm 2016. Sáng Sáng. Ba 22/03. Chiều. Hai 21/03. Tiết. ngày. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán GDKNS Sử Tự học Toán Thể dục Tập đọc Chính tả LT&C. Chào cờ Dù sao trái đất vẫn quay Tích cực tham gia các hoạt động NĐ (Tiết 2) Luyện tập chung (Tr.139) Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II Bài 53 Con sẻ Nhớ - viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính Câu cầu khiến. Chiề u Sáng. Tư 23/03. Chiều Sáng. Năm 24/03. Chiều Sáng. Sáu 25/03. Tên bài dạy. GHI CHÚ (GIẢM TẢI). SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Kể chuyện Mỹ thuật Thể dục. Hình thoi (Tr.140) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Vẽ theo mẫu. Vẽ cây Bài 54. 1 2 3 1 2 3 4. TLV GDNGLL Tự học Địa Khoa học Kỷ thuật Âm nhạc. Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết). 1 2 3 1 2 3 4. Toán LT&C Tự học Toán Khoa học TLV HĐTT. Giải đồng bằng Duyên Hải miền Trung Các nguồn nhiệt Lắp cái đu (Tiết 1) Ôn bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn – TĐN số 7 Diện yích hình thoi (Tr.142) Cách đặt câu khiến Luyện tập (Tr.143) Nhiệt cần cho sự sống Trả bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 21 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. GT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! I- Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài.GV giới thiệu như SGV 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc -1 HS đọc bài (Toàn bài đọc diễn cảm với - HS đọc giọng kể rõ ràng). -Bài chia làm mấy đoạn? -3 đoạn. - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của - HS đọc bài theo trình tự: bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp, cả -HS đọc nối tiếp lần 2. lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc từng đoạn của bài. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 -HS đọc thầm + ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? + Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - HS đọc thầm. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? + Đoạn 2 kể lại chuyện gì? - Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? + Đoạn 3 cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí + ý chính của đoạn 3 là gì? của nhà bác học Ga-li-lê. - Dựa vào ý chính của mỗi đoạn, em hãy - Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân nêu nội dung chính của bài? chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. c) Đọc diễn cảm. -3 HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc. + Treo bảng phụ đoạn đọc diễn cảm..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + GV đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS luyện đọc và sửa lỗi cho nhau. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + 3 đến 5 HS tham gia thi đọc + Nhận xét, cho điểm từng HS. + Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 3 - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. --------------cd&cd--------------Tiết 3: ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học:. III. Hoạt động dạy – học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4, SGK. - Gv nêu YC của bài tập. - HS thảo luận. - GV kết luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước HĐ2: Xử lí tình huống( BT2, SGK ) lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo - Các nhóm thảo luận. luận một tình huống. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình - GV kết luận. bày nhận xét bổ sung tranh luận ý kiến. HĐ3: Thảo luận nhóm ( BT5, SGK ) - Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra phiếu - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các theo mẫu BT 5 ( SGK ) nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - GV kết luận chung. 3, Củng cố, dặn dò: - HS thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn, - Gv hệ thống bài nhận xét tiết học. hoạn nạn. - GV YC HS về nhà thực hiện. --------------cd&cd--------------Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. ( Bài tập: 1; 2; 3). II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS làm bài tập: *Bài1 (139): - GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau. - GV chữa bài, HS kiểm tra bài của nhau. *Bài2(139): - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài. -GV đọc câu hỏi cho HS trả lời -GV nhận xét bài của HS . *Bài3 (139): - Gọi HS đọc và tóm tắt bài. - HD HS cách giải. - Cho HS làm bài. - GV chữa bài.. - 2 HS làm bảng, HS lớp làm vở. HS thực hiện : + Rút gọn. + Các phân số bằng nhau. - HS làm vở. HS trả lời. a) 3 tổ chiếm số HS cả lớp.3/4 b) 3 tổ có 24 HS . - 1HS làm bảng. HS lớp làm vở. Giải : Anh Hải đã đi được đoạn đường là 15 ×. 2 3. = 10 (km). Quãng đường anh còn phải đi dài là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km *Bài 4(139): Khuyến khích HS khá giỏi. HS đọc và tóm tắt. Làm bài - Gọi HS đọc – tóm tắt – giải bài toán. Giải : - GV đắt câu hỏi tìm cách giải. Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là: - Gọi HS chữa bài. 32850 : 3 = 10950 (l) - GV nhận xét cho điểm. Số xăng có trong kho lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200=100000(l) C. Củng cố – dặn dò: Đáp số: 100000 lít - Nhận xét giờ học. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ (GIÁO VIÊN HAI) ------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ ba, ngày 22 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn một số nội dung cơ bản về phân số: Cộng trừ, nhân chia phân số. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> B – Bài mới: - HS chữa bài. 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. - HS nhận xét. 2 – HD HS làm bài tập. *Bài 1 (138): - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS báo cáo KQ. - HS kiểm tra kết quả từng phép tính. - GV nhận xét bài của HS. HS lần lượt nêu ý kiến của mình ... *Bài 2(139): KQ : a) Sai b) Sai c)Đúng d) Sai. - GV HD HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS nghe HD sau đó làm bài. 1 1 1 1 1 1 3 1 - GV chữa bài cho điểm. *Bài 3 (139): 12 12 4 VD : a) 2 3 6 - GV yêu cầu HS tự làm bài. -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở. - GV chữa bài cho điểm. 5 1 1 5 1 13 x *Bài 4(139): -KQ : a) 2 3 4 6 4 12 - Gọi HS đọc đề –tóm tắt đề. - 1HS làm bảng , lớp làm vở. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: THỂ DỤC NHẢY DÂY,DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”. I.MỤC TIÊU. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền ) và bắt bóng.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. -Trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu hs nắm được cách chơi,tham gia chơi được trò chơi và chơi nhiệt tình. II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. 1.Địa điểm:Trên sân trường. 2.Phương tiện:1còi,1 dây nhảy/hs, bóng ném, sân chơi trò chơi. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Nội dung Phương pháp lên lớp A.PHẦN MỞ ĐẦU. -Nhận lớp -Cs tập chung lớp dóng hàng,điểm số,báo cáo.Gv nhận -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. lớp -Khởi động: -Gv phổ biến. +Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ chân,gối vai,hông. -Gv cho cs hô nhịp,tập mẫu cho cả lớp tập.Gv quan sát +Ôn lại bài thể dục phát triển chung. sửa sai. B.PHẦN CƠ BẢN. -Gv nêu tên bài tập,hướng dẫn hs tập luyện theo tổ do 1.Bài tập RLTTCB: tự quản.Gv quan sát,sửa sai. -Ôn di chuyển tung (chuyền ) và bắt -Trên cơ sở đội hình trên , quay chuyển thành hàng bóng. ngang, dàn hàng để tập.Gv điều khiển , sửa sai. -Gv cho 2 tổ nhảy thi đồng loạt.Gv quan sát biểu -Ôn Nhảy dây kiểu chân trước chân dương tổ tập tốt. sau. -Gv nêu tên trò chơi,làm mẫu và phổ biến cách chơi.Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Trò chơi vận động “Dẫn bóng” chơi chính thức.Gv quan sát và biểu dương hs chơi tốt. C.KẾT THÚC. -Gv cho hs vừa đi vòng tròn nhẹ nhàng vừa thực hiện -Thả lỏng. một số động tác thả lỏng. -Hệ thống lại bài học -Gv cùng hs hệ thống lại bài học. -Nhận xét,đánh giá kết quả giờ học -Gv cùng hs nhận xét,đánh giá kết quả giờ học.Gv giao và giao bài về nhà, bài tập về nhà. -Xuống lớp -Gv hô “giải tán”,lớp hô “khoẻ”. --------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP ĐỌC CON SẺ I- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. -HS đọc bài. - Gợi ý chia đoạn. -Chia 5 đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Đọc nối tiếp lần 2. Gọi HS đọc phần chú giải để - 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng tìm hiểu nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng đọc bài. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi. b) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2,3 - HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Trên đường đi con chó thấy gì? + Con chó định làm gì sẻ non? + Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non và yếu ớt. + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? + Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? + Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại của bài - HS đọc thầm và trả lời: và hỏi: - Yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm ý chính của bài. - Đọc thầm và trao đổi để tìm ý chính của bài. - Nêu ý chính của bài. + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. c) Đọc diễn cảm:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Yêu cầu cả - 5 HS đọc bài: Cả lớp tìm cách đọc (như lớp theo dõi tìm cách đọc hay. đã hướng dẫn phần luyện đọc). - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn + GV đọc mẫu. + Theo dõi. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc theo cặp + 3 đến 5 HS thi đọc + Nhận xét cho điểm HS. C- củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I . Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x(Bài tập 2a; 3a.). II- Đồ dùng dạy – học: III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: B – Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. tiểu đội xe không kính. + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần + Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa. b) Hướng dẫn viết từ khó. -HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - HS đọc và viết các từ: xoa, sa,lái, nữa. c) Viết chính tả. -Nhắc HS: Cách trình bày... -HS lắng nghe và thực hiện. -KT tư thế ngồi viết của HS. HS nhớ viết. d) Soát lỗi, chấm bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Đọc bài xác định y/c - HS làm bài theo nhóm 4. - HS cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. -HS gạch những từ không thích hợp. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác nhận - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. xét sửa chữa. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Đáp án: sa mạc – xen kẽ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẦU KHIẾN I- Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau (BT3). II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn 2 câu ở BT1 phần nhận xét. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: -HS đọc thuộc lòng và giải thích. B- Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2 -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -Đọc câu văn in nghiêng? +Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? + Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào. + Cuối câu đó sử dụng dấu gì? + Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS yêu cầu của bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. 3) Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK. GV chú ý sửa lỗi dùng từ. -Đặt câu khiến minh hoạ cho ghi nhớ. 4) Luyện tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất xứ từng đoạn văn. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. -HS làm việc trong nhóm 4 HS. - Hoạt động trong nhóm. - Gọi trình bày. Các nhóm khác nhận xét, - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Gọi các nhóm khác đọc các câu khiến mà - 2 đến 3 đại diện đọc. nhóm mình tìm được. - Nhận xét khen nghợi các nhóm tìm, đúng và nhanh. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng . - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn, cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. - GV nhận xét bài làm của HS. C- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ************************************************* Thứ tư, ngày 23 tháng 03 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN HÌNH THOI I - Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi. -Bài tập: Bài 1, bài 2. II - Đồ dùng dạy – học: III - Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Hình thành biểu tượng về hình thoi . - GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông – - HS cùng làm theo mẫu. GV xô lệch để có hình mới. - GV giới thiệu hình thoi. - HS quan sát hình vẽ trong SGK nhận biết hình thoi. Biểu diễn hình thoi. - YC HS để mô hình lên giấy và vẽ theo để được - HS vẽ . 1 hình thoi. - 4 cạnh của hình thoi bằng nhau. 3 – Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi. - Cho HS quan sát mô hình lắp ghép hình thoi và nêu đặc điểm của hình thoi. - Vài HS lên bảng chỉ vào hình thoi 4 – Thực hành: ABCD *Bài 1( 140). (AB = BC = CD = DA ) - GV cho HS làm: nhận dạng hình thoi - HS làm - GV chữa bài kết luận. + Hình 1,3 là hình thoi. *Bài 2 (141). + Hình 2 là HCN. - GV giúp hS kiểm tra. - AC vuông góc BD. - GV chốt KQ đúng. - NX : hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm *Bài 3 (141). - GV HD HS gấp và cắt tờ giấy (theo hình vẽ ) để của mỗi đường. - HS thực hành gấp cắt tạo thành hình tạo thành hình thoi. thoi. C- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. --------------cd&cd--------------Tiết 2:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (bài thay thế GT) I- Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. II- Đồ dùng dạy – học:. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài. - GV gợi ý. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng. b) kể chuyện trong nhóm. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gợi ý cho HS các câu hỏi. c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện.. Hoạt động học. - 2 HS đọc thành tiếng - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý trong SGK. - Lắng nghe - Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó.. C- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà em nghe các bạn kể và chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: MỸ THUẬT (GV BỘ MÔN ) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”. I.MỤC TIÊU. -Học tâng cầu bằng đùi.Yêu cầu biết cách thực hiện và cơ bản đúng động tác . -Trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu hs nắm được cách chơi,tham gia chơi được trò chơi và chơi nhiệt tình. II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. 1.Địa điểm:Trên sân trường. 2.Phương tiện:1còi,1 quả cầu/hs, bóng , sân chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Nội dung A.PHẦN MỞ ĐẦU. -Nhận lớp -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ chân,gối vai,hông. +Ôn lại bài thể dục phát triển chung. B.PHẦN CƠ BẢN. 1.Môn tự chọn: -Học tâng cầu bằng đùi. 2.Trò chơi vận động “Dẫn bóng” C.KẾT THÚC. -Thả lỏng.. Phương pháp lên lớp -Cs tập chung lớp dóng hàng,điểm số,báo cáo.Gv nhận lớp -Gv phổ biến. -Gv cho cs hô nhịp,tập mẫu cho cả lớp tập.Gv quan sát sửa sai. -Gv nêu tên kĩ thuật, làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác sau đó hướng dẫn hs tập luyện theo đội hình hàng ngang.Gv quan sát,sửa sai. -Gv nêu tên trò chơi,làm mẫu và phổ biến cách chơi.Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp chơi chính thức.Gv quan sát và biểu dương hs chơi tốt.. -Gv cho hs vừa đi vòng tròn nhẹ nhàng vừa thực hiện một số động tác thả lỏng. -Hệ thống lại bài học -Gv cùng hs hệ thống lại bài học. -Nhận xét,đánh giá kết quả giờ học -Gv cùng hs nhận xét,đánh giá kết quả giờ học.Gv giao và giao bài về nhà, bài tập về nhà. -Xuống lớp -Gv hô “giải tán”,lớp hô “khoẻ”. ---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I – Yêu cầu: - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý để bài trong SGK ; bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II- Đồ dùng dạy – học: III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: B- Thực hành viết: - Đề bài: SGK -Y/ c học sinh đọc đề. -HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. -Trình bày dàn ý bài văn miêu tả cây cối. -Gồm 3 phần: + mở bài: .... -GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. -HS lắng nghe và thực hiện. - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý. - HS chọn đề, viết bài. - Thu bài. C- Nêu nhận xét chung. -------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Tiết 1: ĐỊA LÝ (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: KỸ THUẬT (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN ) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: -Biết cách tính diện tích hình thoi. -Bài tập 1, 2. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III- Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng . 2 – HD HS hình thành công thức tính diện tích hình thoi. - HS nghe. - GV nêu vấn đề Tính DT hình thoi ABCD với AC=m ; BD = n - HS làm theo. - GV cho HS cắt ghép tam giác AOD và COD ghép tam giác ABC ta có HCN: MNCA –GV cho HS so sánh DT hình thoi và DT hình chữ nhật. - DT hình thoi ABCD =DT hình NMCA n mxn - GV KL: DT hình thoi bằng tích của độ dài 2 m×n đường chéo chia cho 2. 2 - DTHCN là m x 2 mà = 2 S=. m× n 2. 3 – Thực hành: *Bài 1 (142): - GV cho HS nhắc lại cách tính DT hình thoi – Cho HS tính.. Vậy DT hình thoi là. m×n 2. - HS nhắc lại công thức. - HS nêu, tính diện tích.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV chốt KQ đúng. a) 6 cm2 b) 14 cm2 *Bài 2(142): - HS nhắc lại cách tính. - GV cho HS tự làm sau đó báo cáo KQ. C. Củng cố – dặn dò: - 2HS đọc KQ - Nhận xét giờ học. a) 50dm2 b) 300dm2 - Dặn dò hS học ở nhà và CB bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I- Mục tiêu: - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). - HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4). II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định. Hát. 2.KT Bài cũ 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu: b.Phần nhận xét:. - Cho HS đọc.. - 1 HS đọc (mỗi lần thay là 1 câu).. - Cho HS làm và sửa. c. Cho HS đọc ghi nhớ.. - 3 HS đọc.. d. Luyện tập: - Bài 1: + Cho HS đọc yêu cầu.. + 1 HS đọc.. + HS làm và sửa (theo mẫu mà GV hướng dẫn như + HS sửa, lớp thống nhất kết quả: SGK/93). - Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu. + HS dựa vào yêu cầu và viết câu khiến phù hợp. a/ Với bạn. b/ Với bố của bạn. c/ Với 1 chú. - Bài 3 – 4 - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Phát biểu học tập và hs làm phiếu. - HS làm phiếu và báo cáo kết quả. 4. Củng cố – dặn dò: -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ. - HS nhắc lại.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV liên hệ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ sáu, ngày 25 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. - Bài tập cần làm: Bài 1a, 2, 4. II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – HD luyện tập: *Bài 1(143): - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài. - GV gọi HS đọc kết quả bài. - HS nêu KQ : a) 114 cm2 - GV nhận xét cho điểm. *Bài 2(143): - HS lớp theo dõi nhận xét. - GV cho HS tính DT hình thoi. - GV chốt KQ đúng. - HS tính: Bài giải Diện tích miếng kính đó là: *Bài 4 (144): 14 x 10 : 2 = 70 ( cm2 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. Đáp số: 70 cm2 - GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn. - 1 HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS thực hành. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. --------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động. II- Đồ cùng dạy – học: III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ -HS trình bày. Nhận xét 2, Bài mới A- Nhận xét chung về bài làm của HS: - Nhận xét chung - Lắng nghe. * Ưu điểm: * Khuyết điểm: - Lưu ý: GV không ghi tên các HS bị mắc các lỗi trên. - Trả lời cho HS. - Xem lại bài của mình. B- Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để với bạn. cùng chữa bài. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. C- Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao - 3 đến 5 HS đọc, các HS khác lắng cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra: nghe, phát biểu. Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay. D- Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - Gợi ý viết lại đoạn văn - Tự viết lại đoạn văn. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình. - Nhận xét từng đoạn văn của HS E- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ---------------cd&cd--------------Tiết 4:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>