Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 29/03/2013
Tuần 30


Tiết 47


<i><b>Bài 51:THỰC HÀNH</b></i>


<b>XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH </b>
<b>CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


<b>1. Kiến thức</b>


Biết cách đo và xác định được nhiệt độ, độ pH của nước nuôi thuỷ sản.


<b>2. Kĩ năng</b>


Biết áp dụng vào thực tế


<b>3. Thái độ </b>


Có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường nuôi thủy sản.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV:</b>


- Nhiệt kế, Đĩa Sếch, thang màu pH chuẩn



- 2 thùng nhựa đựng mẫu nước nuôi cá (nếu khơng có ao ni cá) có chiều cao tối
thiểu là 60 – 70 cm, đường kính thùng 30 cm.


- Giấy đo pH.


<b>2. HS</b>: Chuẩn bị như lới dặn tiết trước


<b>III. Các bước lên lớp.</b>
<b>1. Tổ chức ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Nước ni thủy sản có những tính chất hóa học nào?</i>
<i>? Trình bày các đặc điểm của nước nuôi thủy sản?</i>


<b>3. Bài mới: </b>Chúng ta vừa tìm hiểu xong bài 50: Mơi trường ni thủy sản. Để biết
được cách xác định nhiệt độ, độ trong và độ PH của nước nuôi thủy sản ntn cho tôm, cá
sống và sinh trưởng, phát triển tốt? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thơng qua nội dung bài
51: Thực hành. Xác định nhiệt độ, độ trong và độ PH của nước nuôi thủy sản.


<i><b>Hoạt động 1: Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm</b></i>
- Gv: nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành.


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- Phân công các cơng việc cho từng nhóm trong và sau khi thực hành.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hiện quy trình</b></i>


<b>a. Giáo viên hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát:</b>


- Đo nhiệt độ nước:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đo độ trong:


B1: Thả từ từ đĩa Sếch xi xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen,
trắng (hoặc xanh, trắng) và ghi độ sâu của đĩa (cm).


B2: Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen, trắng (hoặc
xanh, trắng), ghi lại độ sâu của đĩa


Kết quả độ trong sé là số trung bình của 2 bước đó.
- Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản.


B1: Nhúng giấy đo pH vào nước khoảng 1 phút.


B2: Đưa lên so sánh với thang màu pH chuẩn. Nếu trùng với màu nào thì
nước có độ pH tương đương với pH của màu đó.


<b>b. Học sinh thao tác – Gv theo dõi uốn nắn:</b>


- Học sinh tiến hành làm thực hành theo nhóm


- Gv thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở các nhóm thực hiện đúng quy trình.
- Gv theo dõi để kịp thời uốn nắn và hướng dẫn các nhóm.


<b>4. Kiểm tra – đánh giá: </b>


- Sau khi thực hành xong – học sinh thu gọn dụng cụ và làm vệ sinh theo từng
nhóm.


- Gv dựa vào kết quả theo dõi và thực hành của các nhóm để đánh giá và cho


điểm.


- Gv đánh giá và nhận xét giờ thực hành, rút kinh nghiệm cho từng tiết thực hành
khác.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Gv nhắc nhở các nhóm về vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ tại nơi thực hành.
- Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 52: Thức ăn của động vật thủy
sản(tôm, cá).


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………


<b>DUYỆT</b>
<b>TT</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×