Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 12 Di truyen lien ket gioi tinh va di truyen ngoai nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔ 4. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thomas Morgan (1866-1945).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH. 1. Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a) Nhiễm sắc thể giới tính - NST giới tính là loại NST có các gen quy định tính trạng và giới tính -Cặp NST giới tính khác nhau ở hai giới và có thể tồn tại thành : +Cặp NST tương đồng (XX) : Chỉ cho 1 loại giao tử -> giới đồng giao +Cặp NST không tương đồng (XO hoặc XY) : Cho 2 loại giao tử -> giới dị giao -Trong cặp NST giới tính không tương đồng (XY) : +Đoạn không tương đồng : Chứa các Locut gen đặc trưng cho từng NST +Đoạn tương đồng: Chứa các Locut gen giống nhau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST. Kiểu NST. Giới Đực. Cái. XX. XY. XX, XY XY. XX. Đại diện Chim, bướm, ếch, nhái ĐV có vú, ruồi giấm, người Bọ nhậy. XX XX, XO. XO. XO XX. Châu chấu, rệp, bọ xít.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN. 2. Di truyền liên kết với giới tính. Ví dụ: Thí nghiệm của Morgan Lai nghịch. Lai thuận P: P:. X. F1:. 100 % Mắt đỏ. Mắt đỏ. Mắt trắng. Mắt trắng. Mắt đỏ F1:. X. 100 %. 100 %. Mắt trắng. Mắt đỏ. F2: 100 % : Mắt đỏ. 50 % : Mắt đỏ. 50 % Mắt trắng. F2:. 50 % 50 %. Mắt đỏ. 50 %. Mắt trắng. 50 %.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Sơ đồ cơ sở tế bào học (của phép lai thuận) – Hình 12.2 SGK.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Đặc điểm : -Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch khác nhau, tỉ lệ phân ly kiểu hình khác nhau ở hai giới -Có hiện tượng di truyền chéo * Một số tính trạng ở người như bệnh mù màu ; bệnh máu khó đông, là do gen lặn trên NST X và cũng di truyền như gen mắt trắng ở ruồi giấm (DT chéo) b) Gen trên NST Y không có Alen X VD : Ở người, tính trạng có túm lông trên vành tai,tật dính ngón 2,3 do gen trên NST Y quy định -Đặc điểm : Có hiện tượng di truyền thẳng (di truyền 100% cho cá thể cùng giới dị giao..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Cơ sở tế bào học : -Do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên NST giới tính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4.Ý nghĩa của DT liên kết với giới tính -Giúp sớm phân biệt đực,cái và điều chỉnh tỉ lệ đực,cái tùy thuộc vào mục tiêu sản xuất II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 1) Thí nghiệm của Coren trên cây hoa phấn : LAI THUẬN P: F1:. lá đốm x. LAI NGHỊCH lá xanh. 100% lá đốm. P: F1:. lá xanh x. lá đốm. 100% lá xanh. 2) Giải thích: -Khi thụ tinh ,giao tử chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho hợp tử --> Các gen nằm trong tế bào chất (ti thể,lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng -> Di truyền theo dòng mẹ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Đặc điểm: -Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau,biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ -Vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> X. Ngựa cái. Lừa đực. La.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×