Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giai chi tiet de thi thu mon Hoa hoc Chuyen DH Vinh lan IV 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU 1 – ĐÁP ÁN A Khi hòa tan hoàn toàn một lượng CuO có màu đen vào dung dịch HNO3 thì dung dịch thu được có màu xanh lam của đồng (II) nitrat. CÂU 2 – ĐÁP ÁN C Metyl amin là một bazơ nên không thể tác dụng với NaOH. CÂU 3 – ĐÁP ÁN B. nancol  nNaOH  1.0, 2  0, 2(mol )  mancol  0, 2.32  6, 4( g ). CÂU 4 – ĐÁP ÁN C Poli(hexametylen-ađipamit) được tổng hợp bởi phản ứng trùng ngưng. CÂU 5 – ĐÁP ÁN A Kiến thức giảm tải trong phần Lò luyện gang: Sử dụng CaCO3 để loại bỏ SiO2 ra khỏi gang. CÂU 6 – ĐÁP ÁN B Khi cho vào dung dịch Ba(OH)2:. • Lọ đựng K2CO3 xuất hiện kết tủa trắng. • Lọ đựng FeCl2 ban đầu xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa đỏ nâu trong không khí. • Lọ đựng CrCl3 ban đầu xuất hiện kết tủa xanh xám, sau đó kết tủa tan dần trong Ba(OH)2 dư. • Lọ đựng NaCl không hiện tượng.. CÂU 7 – ĐÁP ÁN D Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O CÂU 8 – ĐÁP ÁN B CrO3 có màu đỏ thẫm và Cr2O3 có màu lục thẫm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU 9 – ĐÁP ÁN B mmuối = 29,4 + (29,4 / 147).36,5 = 36,7 (g). CÂU 10 – ĐÁP ÁN C Quá trình quang hợp của cây xanh sinh ra khí O2, không làm ô nhiễm. CÂU 11 – ĐÁP ÁN C Tinh bột, xenlulozơ là đường đa; mantozơ là đường đôi nên có phản ứng thủy phân. CÂU 12 – ĐÁP ÁN D Gạo chứa khoảng 80% thành phần carbohydrate (carb), trong khi ngô chứa 28%, sắn chứa 38%, khoai tây chứa 17%. CÂU 13 – ĐÁP ÁN C NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3. Vậy kết tủa keo trắng chứ không phải nâu đỏ. CÂU 14 – ĐÁP ÁN D Al và Al2O3 lần lượt là kim loại và oxit lưỡng tính nên có thể vừa tác dụng được với kiềm, vừa tác dụng được với axit. CÂU 15 – ĐÁP ÁN B 2,4,6-tribromanilin là một kết tủa màu trắng. CÂU 16 – ĐÁP ÁN D Metyl acrylat có công thức CH2=CH-COOCH3, viết gọn là C4H6O2. CÂU 17 – ĐÁP ÁN C Poliacrilonitrin là sản phẩm trùng hợp của monome là acrilonitrin CH2=CHCN. CÂU 18 – ĐÁP ÁN A Cation Na+ làm cho ngọn lửa có màu vàng. CÂU 19 – ĐÁP ÁN B Zn + 2NaOH(vừa đủ) → Na2ZnO2 + H2. Ta thấy ở đây Zn tăng số oxi hóa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU 20 – ĐÁP ÁN A 1 Mantozơ → 2 Glucozơ mglucozơ = 2.[(68,4 . 92%) / 342] . 180 = 66,24 (g). CÂU 21 – ĐÁP ÁN B Kim loại Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên nó không tác dụng được với HCl. CÂU 22 – ĐÁP ÁN D Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O + 2CO2. CÂU 23 – ĐÁP ÁN D Chiều tăng dần tính khử của kim loại là chiều từ phải sang trái của dãy hoạt động hóa học. Ta có: Cu, Fe, Mg, K. CÂU 24 – ĐÁP ÁN A Oxit tác dụng với CO, đun nóng, là phản ứng nhiệt luyện. Chỉ các oxit của các kim loại từ Zn trở đi mới có phản ứng này. Vậy ta thu được Al2O3, Zn, Fe, Cu. CÂU 25 – ĐÁP ÁN A (a) đúng. CH2OH–[CHOH]4–CHO + Br2 + H2O → CH2OH–[CHOH]4–COOH + 2HBr. (b) sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron. (c) đúng. (C6H10O5)n + (CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n. (d) sai. Fructozơ là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (e) đúng. Mantozơ và saccarozơ có cùng công thức phân tử là C12H22O11. CÂU 26 – ĐÁP ÁN D Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2. Ở đây isoamyl axetat là một este no vì có công thức phân tử là C7H14O2. CÂU 27 – ĐÁP ÁN A mancol etylic = (1.46%) . 0,8 = 0,368 (kg) = 368 (g) mglucozơ = (368 . 180) / (2 . 46 . 80%) = 900 (g)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÂU 28 – ĐÁP ÁN A Các gốc axit đều có 18 nguyên tử C nên số C của X là 18.3 + 3 = 57. D sai. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được tristearin. C sai. Phân tử X tạo ra từ 3 gốc axit béo, mỗi gốc đều có 1 hoặc 2 nối đôi C=C. B sai. CÂU 29 – ĐÁP ÁN B Do Y phản ứng được với kiềm nên R2+ có bị điện phân.. nR ( NO3 )2  0, 45V ; nNaCl  0, 4V R(NO3)2 + 2NaCl → R + Cl2 + 2NaNO3 (1) nCl2  0, 2V  nO2  0, 3  0, 2V. nelectron trao đổi trong t giây = 2nCl  4nO  1, 2  0, 4V 2. 2.  Trong t giây tiếp theo anot sinh ra nO  2. . n. O2. nelectron  0,3  0,1V 4.  0, 6  0,3V. Có nOH  0,5(mol ) . TH1 Trong 2t giây, cation R2+ chưa bị điện phân hết.  2 . 0,45V < 2 . (1,2 – 0,4V)  V < 1,412. nR dư = 1,2 – 0,4V – 0,45V = 1,2 – 0,85V 2. Lúc này nH = 4 nO = 4 . (0,6 – 0,3V). Thêm kiềm vào không thấy kết tủa, chứng . 2. tỏ R(OH)2 lưỡng tính đã tan trở lại. Vậy 0,5 = 4 . (0,6 – 0,3V) + 4 . (1,2 – 0,85V)  V = 1,457 (l)  Loại vì không thỏa V < 1,412. TH2 Trong 2t giây, cation R2+ đã bị điện phân hết, H2O bị điện phân ở catot. Sau phản ứng (1), ta có nR = 0,45V – 0,2V = 0,25V (mol) 2. Khi điện phân hết R2+ thì nH = 2 . 0,25V = 0,5V (mol) . nH  = nOH  = 0,5  V = 1 (l)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÂU 30 – ĐÁP ÁN A Khí X gồm CO2 và SO2. Nước brom hấp thụ SO2, còn lại là khí CO2. CÂU 31 – ĐÁP ÁN C • Xác định dáng của đồ thị: Phần đi lên của đồ thị chia làm hai đoạn. Đoạn có độ dốc lớn biểu thị sự tạo ra đồng thời hai kết tủa là Al(OH)3 và BaSO4. Đoạn có độ dốc nhỏ hơn là do kết tủa BaSO4 dần lên cực đại và Al(OH)3 đang bắt đầu tan một phần. Ta có: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 3a. 3a. 2a. mkết tủa = 233 . 3a + 78 . 2a = 85,5 (g)  a = 0,1 Để hòa tan hết 0,2 mol kết tủa Al(OH)3 cần có 0,1 mol Ba(OH)2. Vậy nBa (OH ) = 3a + 0,1 = 0,4  x = 0,4 / 0,5 = 0,8 (l) = 800 (ml). 2. CÂU 32 – ĐÁP ÁN C Chỉ có nhận định (2) đúng. CÂU 33 – ĐÁP ÁN B Thí nghiệm (3) và (4) cho ra muối sắt (II). CÂU 34 – ĐÁP ÁN C Tripanmitin là một chất béo no (mỡ), nên ở điều kiện thường nó là chất rắn. CÂU 35 – ĐÁP ÁN C X + 3NaOH → Y + Z + 2H2O  X là este của phenol và có một chức phenol. Vậy X có 3 đồng phân vị trí o, m, p của HCOO-C6H4-OH. X có 3 đồng phân cấu tạo. CÂU 36 – ĐÁP ÁN B Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O. Muối thu được là natri cromit chứ không phải natri cromat..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÂU 37 – ĐÁP ÁN A Hỗn hợp khí gồm nNO = nH = 0,02 (mol) 2. Bảo toàn nguyên tố N: nNaNO = 0,02 (mol) 3. Bảo toàn nguyên tố Na: Z + 0,54 (mol) NaOH → 0,28 (mol) Na2SO4.  Ban đầu nH 2 SO4 = 0,28 (mol)  mX = mmuối - mNa  - mSO2 = 11,92 (g) 4. nH  = 4nNO + 2 nH 2 + 2nO  nO = 0,22 (mol)  mY = mX + mO = 15,44 (g).. CÂU 38 – ĐÁP ÁN D (tham khảo lời giải của thầy Nguyễn Anh Phong) Bảo toàn khối lượng ta có: 3,28 + 64a = 3,72 + 1,6 – 16a  a = 0,0255 (mol). CÂU 39 – ĐÁP ÁN C E + NaOH → 2 khí có cùng số mol. E gồm: X là NH4OOC-C3H6-COONH4 (a mol); Y là CH3NH3HCO3 (2a mol).  nkhí = 2a + 2a = 0,4  a = 0,1 (mol)  Z chứa 0,1 mol C3H6(COONa)2;. 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư.  m = 42,8 (g).. CÂU 40 – ĐÁP ÁN D nZ = 2 nH = 0,3 (mol)  MZ = 46 (C2H5OH). 2. T chứa a mol AlaNa, b mol ValNa, 0,5 mol GlyNa  nNaOH = a + b + 0,5 = 0,7.  nNa2CO3 = 0,35 (mol)  nC = 3a + 5b + 0,5.2 = 1,45 + 0,35  a = b = 0,1 (mol).. Có a = b < nZ  X là NH2CH2COOC2H5 (0,3 mol).  Y chứa các mắt xích Gly (0,2 mol); Ala (0,1 mol); Val (0,1 mol). Y là [(Gly)2(Ala)(Val)]k (. 0,1 mol). Nếu k = 1 thì %Y = 49,43%. k.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×