Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

giao an chu hk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.3 KB, 140 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU GIA ĐÌNH ( 1 Tuần) (Thực hiện từ ngày :31/10-4/11/2016) Ngày soạn : 28/10/2016. Ngày dạy : T2/ 31/10/2016. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ *. Điểm danh: Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *. Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau” 2. Kỹ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III.Cách tiến hành: 1.Khởi động: -Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi theo các kiêủ đi : Đi thường , đi bằng mũi bàn chân , chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. -Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động: -Cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát “ Cả nhà thương nhau”..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -ĐT1 Hô hấp:. -ĐT2 Tay:. -ĐT3 Bụng: -ĐT4 Chân:. -ĐT5 Bật:. ¿ 90 0❑ ¿¿. *Trò chơi : Tập tầm vông – cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển nhận thức: BÉ HỌC TOÁN (Đếm đến 6,so sánh thêm bớt trong phạm vi 6) I.Mục đích yêu cầu: 1- KiÕn thøc: *trẻ 5 tuổi -Trẻ đếm đến 6 .So sỏnh thờm bớt trong phạm vi 6 *Trẻ 3-4 tuổi - Trẻ biết đếm cùng cô và so sánh số lượng theo yêu cầu của cô 2- Kü n¨ng: -Rèn kỹ năng đếm, so sỏnh theo nhiều cách khác nhau. - 80% trẻ nắm được bài 3- Thái độ: -Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc häc tËp ngoan ngo·n v©ng lêi c« gi¸o, có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình II. ChuÈn bÞ: - Cô: - 5 cái cốc, 4 cái tủ, 3 cái tivi, 5 cái ghế, 6 đĩa, 6 chai nớc gội đầu, TrÎ: Mçi trÎ 1 ræ cã: 5 b¸t, 6 th×a, thÎ sè tõ 1-6. III.Cách tiÕn hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của cô 1.Hoạt động1: Bé yêu gia đình - Cho trÎ h¸t “ C¶ nhµ th¬ng nhau” - Cô đa bức tranh gia đình và hỏi trẻ: -C« cã bøc tranh vÏ g×? -Gia đình bạn có những đồ dùng gì? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ và giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình cẩn thận để được lâu bền 2.Hoạt động 2: Ôn luyện số 6 - Cho trÎ ch¬i “ C¸i tói kú diÖu” - Trẻ không nhìn vào túi và thò tay lấy đồ dùng ra và nói tên công dụng, chất liệu, màu sắc đồ dùng đó. -Con lấy đợc cái gì? -Cái bát dùng để làm gì? -C¸i b¸t lµm b»ng g×? -C¸i b¸t mµu g×? -Khi dïng c¸i b¸t con ph¶i nh thÕ nµo? -Trong gia đình mình con thích nhất đồ dùng đồ dïng nµo ? V× sao con thÝch? - Cho trẻ đếm số lợng các đồ dùng. 3.Hoạt động 3: Bé học toán * T¹o nhãm cã sè lîng 6. thêm bớt trong phạm vi 6 - Cho trÎ lÊy ræ. - Cho trẻ xếp số bát ra bảng và đếm. - XÕp cho mçi c¸i b¸t cã mét c¸i th×a - §Õm sè th×a -So s¸nh sè b¸t vµ sè th×a sè nµo nhiÒu h¬n ? -NhiÒu h¬n lµ mÊy ? -Sè nào ít hơn? Ýt h¬n lµ mÊy ? -V× sao c¸c con biÕt sè b¸t nhiÒu h¬n sè th×a ? -Muèn cho sè th×a nhiÒu b»ng sè b¸t ph¶i lµm g× ? - Cho trẻ đếm số bát và số thỡa.. - Tiếp tục cho trẻ so sánh thêm bớt đến 3 đối tượng - §Õm sè b¸t , sè th×a vµ t×m sè 6. - Cho trẻ cất dần số bát và số thìa rồi đặt số tơng øng. - Đếm số đĩa - §Õm sè chai níc géi ®Çu.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - 3 trÎ - 3 trÎ -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi. - TrÎ tr¶ lêi. - 3 trÎ - 5 c¸i cèc - 4 cái thìa - 3 c¸i bát - 5 c¸i chén. - 1..6 t. c¶ cã 6 c¸i b¸t - XÕp th×a ra b¶ng. - 1...5 t. c¶ lµ 5 c¸i th×a - Sè b¸t nhiÒu h¬n. - NhiÒu h¬n1. - Sè th×a Ýt h¬n 1. - V× 1 c¸ b¸t kh«ng cã th×a. - Thªm 1 c¸i th×a - 1..6 t. c¶ cã 6 c¸i b¸t - 1..6 t. c¶ cã 6 c¸i th×a. - Lớp đọc - Tổ đọc - Cá nhân đọc. - §Õm vµ t×m sè 6 - Tìm số đặt tơng ứng. - 6 đĩa - 6 chai níc géi ®Çu. - 6 c¸i.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - §Õm sè bµn 4.Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập: “Thi ai t×m - §i ch¬i vµ h¸t khi cã hiÖu lệnh tìm đúng nhóm đồ dùng đúng” -Mçi trÎ cÇm 1 thÎ sè tõ 1-6 . TrÎ cÇm thÎ ®i ch¬i khi có hiệu lệnh . Thì trẻ phải góc có số lợng đồ -Trẻ đọc thơ dùng t¬ng øng víi ch÷ sè trªn tay trÎ. - Cho trẻ chơi 3 lần đổi thẻ số sau mỗi lần chơi. 5.Hoạt động 5: Kết thúc -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé học toán” C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Đồ dùng ăn cơm gia đình Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức *Trẻ 4-5 tuổi - Trẻ được quan sát đồ dùng ăn cơm gia đình , biết công dụng, chất liệu,một số đặc điểm nổi bật của 1 số đồ dùng ăn cơm gia đình như:cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa… cách sử dụng bảo quản giữ gìn để sử dụng được lâu bền *Trẻ 3 tuổi: - Trẻ chơi trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh” theo sưh hướng dẫn của cô 2.Kĩ năng -Phát triển khả năng quan sát, xúc giác cảm nhận nhanh nhẹn ở trẻ khi chơi trò chơi -Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - 90% trẻ nắm được bài 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu quí giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình mình, giữ gìn vệ sinh nhà mình sạch sẽ. II.Chuẩn bị -Một số đồ dùng ăn cơm gia đình thật: cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa… thật để cho trẻ quan sát. -Tranh lô tô đồ dùng gia đình III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1:Quan sát đồ dùng ăn cơm gia đình - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: -Trẻ trò chuyện cùng cô - Hôm nay ai đưa con đi học? -Gia đình con có mấy người?Là những ai? -Mọi người trong gia đình đối xử với nhau -3-4 Trẻ trả lời như thế nào? +Các con ạ! Một gia đình hạnh phúc thì cần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> có nhiều đồ dùng gia đình nữa đấy! vậy lúc ăn cơm chúng mình sử dụng những đồ dùng gì,hôm nay chúng mình cùng quan sát các đồ dùng ăn cơm gia đình nhé? -Vâng ạ! -Cho trẻ kể tên 1 số đồ dùng để ăn cơm - Con có biết nhà mình có những đồ dùng gì để ăn cơm không? con có thể kể tên cho cô và các bạn biết không ? - Cô cùng quan sát và đàm thoại với trẻ bằng các câu hỏi : -4-5T trả lời - Con thấy chiếc bát này có gì đây nhỉ ( cô chỉ vào miệng bát , đít bát ) ? - Con có thể gọi tên và nói nó được để làm gì không ? -Con có biết bát được để làm gì không, nó được làm từ nguyên liệu gì ? -Nếu làm rơi chuyện gì sẽ xảy ra? -Tương tự cô hỏi các đồ dùng ăn cơm khác ( cái thìa,đôi đũa,cái đĩa…) - Con có thể nói cách sử dụng và giữ gìn nó như thế nào để cho bền và đẹp? - Ngoài các đồ dùng chúng mình vừa qs ra con còn biết những đồ dùng gì trong gia đình dùng để ăn cơm nữa con có thể kể cho cô và các bạn cùng biết không ? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình . -Trẻ lắng nghe 2.Hoạt động 2: Trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh” (Lần 1) - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi +Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12-14 trẻ. +Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn.2 bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành 2 nhóm đứng cách bàn 4m,Cô hô hiệu lệnh: "Chạy", một trẻ nhóm 2 chạy lên, lấy một tranh lô tô để trên bàn, gọi -Trẻ lắng nghe tên đồ dùng trong tranh rồi chạy nhanh về chỗ. Khi trẻ nhóm 2 gọi tên đồ vật trong tranh lô tô, thì 1 trẻ ở nhóm 1 phải nói công dụng tương ứng với đồ dùng đó. Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng. Nhóm nào có số điểm cao hơn sẽ thắng,thời gian cho 2 nhóm chơi là 3 phút. 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhóm cũng có thể đổi nhiệm vụ cho nhau để tiếp tục chơi. - Cô cho trẻ chơi , cô chú ý sửa sai cho trẻ , cô -Trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ - Cô nhận xét động viên khen trẻ. 3. Chơi tự do - Trẻ tự chọn trò chơi theo ý thích của mình, -Trẻ chơi tự do cô quan sát và bao quát trẻ chơi 4.Kết thúc : -Trẻ thu dọn đồ dùng - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng D.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ( Cái bát- Tivi- Tủ lạnh ) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi -Trẻ nghe hiểu và nói được từ Cái bát- Tivi- Tủ lạnh - Hiểu được ý nghĩa của các từ Cái bát- Tivi- Tủ lạnh - Biết được công dụng của các đồ vật trong gia đình *Trẻ 3-4 tuổi: - Trả lời được câu hỏi của cô 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng phát âm to, rõ ràng, mạch lạc cho trẻ -Rèn kĩ năng phát triển tư duy ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: Biết nghĩa các từ -Trẻ hứng thú tham gia học II.Chuẩn bị: -Trẻ ngồi theo hình chữ U -Các từ dịch sang tiếng dân tộc: Cái bát (Khẳng thuổi) – Tivi (tivi) – Tủ lạnh (Tủ lạnh) -Tranh về đồ dùng tivi,tủ lạnh, cái bát thật -Tranh lôtô đồ dùng: bát, ti vi, tủ lạnh lẫn cùng 1 số lôtô đồ dùng khác III.Cách tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” -Trẻ đọc thơ - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Mẹ mang về cho bé cái gì? -Trẻ trả lời - Cái bát ntn? - Bạn nhỏ giữ gìn cái bát ntn?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Cô gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, nhất là những đồ dùng dễ vỡ, hỏng 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ Cái bátTivi- Tủ lạnh a. Làm quen với từ “Bát” -Cô đưa cái bát thật ra cho trẻ qs,cô giới thiệu bằng tiếng dân tộc “Khẳng thuổi” rồi dịch sang tiếng phổ thông -Cô đọc từ “ Cái bát” (3 lần) -Cô cho trẻ đọc. -Cô hỏi trẻ: - Đây là cái gì? - Có màu gì? - Miệng bát hình gì? - Được làm bằng chất liệu gì? - Được dùng để làm gì? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ b. Làm quen với từ “Tivi” ,”Tủ lạnh”. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ qs và lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Cả lớp Tổ Nhóm Cá nhân -2-3T đây là cái bát -3T cái bát màu trắng -2T Miệng bát hình tròn -3-4T cái bát làm bằng sứ -3T cái bát dùng để ăn cơm -Trẻ lắng nghe. -Tương tự như từ “Cái bát” c. Trò chơi “Ai chọn đúng” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: + Mỗi trẻ 1 rổ lô tô đồ dùng: Cái bát, ti vi, tủ lạnh lẫn cùng lô tô đồ dùng khác,khi cô nói tên đồ dùng nào, hoặc công dụng của đồ dùng nào thì trẻ phải chọn nhanh lô tô phù hợp giơ lên - Hoặc cho trẻ chơi đổi lại cô giơ hình trẻ gọi tên đồ dùng đó -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô nhận xét động viên khen trẻ. - Cô chú sửa sai cho trẻ 3.Hoạt động 3 : Kết thúc -Cô cho trẻ về góc học tập xem tranh về đồ dùng trong gia đình. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. -Trẻ xem tranh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> E. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc NT: Nặn các đồ dùng gia đình - Góc TN : Chăm sóc cây,tưới cây - Góc XD: Siêu thị bán đồ dùng gia đình I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức *Trẻ 4-5 tuổi : -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như :xây dựng siêu thị bán đồ dùng gia đình, nặn các đồ dùng gia đình ,chăm sóc cây,tưới cây, tự nhận vai chơi của mình. *Trẻ 3 tuổi : -Biết chơi ở các góc biết chơi đoàn kết 2.Kĩ năng -Rèn k/n sử dụng đồ dùng, đồ chơi -kn hoạt động góc -k/n phát triển tư duy ngôn ngữ -kn nhận biết các con vật hung dữ ăn thịt hiền lành ăn cỏ - 80-85% trẻ nắm được bài. 3. Thái độ : - Trẻ ngoan, chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II.Chuẩn bị - Một số đồ chơi ở góc như : một số đồ dùng đồ chơi của lớp, bộ đồ chơi chăm sóc cây, bộ xây dựng, xếp hình, đất nặn, bảng III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : -Cô cho trẻ hát múa các bài hát về gia đình -Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ -Cô giới thiệu các góc chơi. -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc nghệ thuật: -Ai sẽ chơi ở góc này? - Con sẽ nặn cái gì? - Con nặn ntn? - Con sử dụng kĩ năng gì để nặn? *Góc xây dựng: -Hôm nay chúng mình xây dựng gì? -Xây dựng siêu thị cần những nguyên vật liệu gì? -Các con xây dựng như thế nào? *Góc thiên nhiên:. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ TL. -Trẻ TL.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Con chăm sóc cây như thế nào? -Trồng cây xong con sẽ làm gì? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. -Trẻ TL -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ thu dọn đồ chơi. F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Tập văn nghệ biểu diễn các bài hát trong chủ điểm gia đình -Ôn các từ “Bát – Ti vi – Tủ lạnh” -Chơi ở các góc buổi sáng -Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ ………………………………………………………………………........ . .. Tổng số trẻ vắng……………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe của trẻ:..................................................................................... Trạng thái cảm xúc hành vi:.................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Những vấn đề cần lưu ý:..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ………………………………………………………………………………………. ***************//****************//********** Ngày soạn : 28/10/2016. Ngày dạy : T3/ 1/11/2016. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ *. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *. Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau” 2. Kỹ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III.Cách tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển ngôn ngữ: (Truyện “Ba cô gái”) I.Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: *Trẻ 5 tuổi :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi của cô giáo *Trẻ 3-4 tuổi : -Trẻ biết tên truyện và nhớ tên nhân vật trong truyện trả lời được câu hỏi của cô 2.Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng nghe , trả lời câu hỏi mạch lạc cho trẻ - Kĩ năng phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định - 85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Gi¸o dôc trẻ yêu mến kính trọng biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ II. ChuÈn bÞ: - C«: Tranh truyện minh họa,tranh về gia đình,túi vải trò chơi “chiếc túi kì diệu” ( cái bát,cái thìa inox,cái cốc thủy tinh,đĩa nhựa…) - TrÎ: Đã được làm quen với truyện III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động1: Trò chuyện về gia đình bé - Cho trÎ h¸t “ C¶ nhµ th¬ng nhau” - trẻ hát cùng cô - Cô đa bức tranh gia đình và hỏi trẻ : - 3 trÎ -C« cã bøc tranh vÏ g×? - 3 trÎ -Gia đình bạn có những đồ dùng gì? - Cho trÎ ch¬i “ C¸i tói kú diÖu” -Trẻ không nhìn vào túi và thò tay lấy đồ dùng ra và nói tên công dụng, chất liêu, màu sắc đồ dùng đó. - TrÎ tr¶ lêi - Con lấy đợc cái gì? -Con có nhận xét gì về cái bát ?(công dụng,chất liệu,màu sắc…) -Khi dïng c¸i b¸t con ph¶i nh thÕ nµo? -Trong gia đình mình con thích nhất đồ dùng đồ - 3 trẻ dïng nµo ? V× sao con thÝch? +Cô giảng chốt lại và chuyển sang bài học -Trẻ nghe cô kể 2.Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện -Trẻ lắng nghe cô kể theo - Cô kể truyện lần 1 : Giới thiệu tên truyện tranh - Cô kể truyện theo tranh minh họa - Giảng trích dẫn nội dung +Đoạn 1 : Bà mẹ già sinh được ba cô con gái và các con bà đều đi lấy chồng ở xa, khi bị ốm bà nhờ sóc con báo tin. +Đoạn 2 : Tiếp đến biến thành con nhện : Hai -Trẻ lắng nghe cô chị cả và chị hai không về thăm mẹ nên đã bị biến thành con rùa và con nhện +Đoạn 3 : Tiếp đến hết : Cô út thương mẹ và rất hiếu thảo. - Đàm thoại :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Con vừa nghe câu truyện gì ? - Trong câu truyện có những ai -Bà mẹ sinh được mấy cô con gái ? bà phải làm lụng ntn để nuôi các con khôn lớn ? - Khi bị ốm bà nhờ ai đưa thư ? -Cô chị cả có về thăm mẹ không ? cô đã bị biến thành con gì? -Thế còn cô chị hai thì sao - Cô út thì ntn ? cô đã được hưởng gì ? - Qua câu chuyện con học tập ai ? vì sao ? -Vậy khi người thân bị ốm con sẽ làm gì ? *Cô cho trẻ kể lại truyện và đóng kịch +. kể theo đoạn +. kể cả truyện ( trẻ khá ) +. Cho trẻ đóng kịch 3.Hoạt động 3: Bé hát hay -trẻ hát bài “ba ngọn nến lung linh”. -2-3 trẻ -2-4 trẻ trả lời. -2-3 trẻ liên hệ. -trẻ thực hiện theo cô hướng dẫn -Trẻ hát. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cái bát to Trò chơi: Ai nhanh nhất (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ được quan sát cái bát to , biết công dụng, chất liệu,một số đặc điểm nổi bật của cái bát to,cách sử dụng bảo quản giữ gìn để sử dụng được lâu bền *Trẻ 3-4 tuổi: - Trẻ chơi trò chơi “ai nhanh nhất” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng -Phát triển khả năng quan sát, xúc giác cảm nhận nhanh nhẹn ở trẻ khi chơi trò chơi -Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - 90% trẻ nắm được bài 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu quí giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình mình, giữ gìn vệ sinh nhà mình sạch sẽ. II.Chuẩn bị -Một số đồ dùng ăn cơm gia đình thật: cái bát to bằng nhiều chất liệu khác nhau:sứ,nhựa, III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Hoạt động 1 :Quan sát cái bái to - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” và cô hỏi trẻ : - Con vừa đọc bài thơ gì ? - Con có biết bài thơ nói đến gì không ? - Con có biết nhà mình có những đồ dùng gì ? +Vậy chúng mình cùng quan sát cái bát to nhé - Cô cùng quan sát và đàm thoại với trẻ bằng các câu hỏi : - Con thấy cái bát to có những bộ phận gì ? - Con có thể gọi tên và nói nó được để làm gì không ? - Cái bát to này được làm bằng chất liệu gì? - Nếu cô làm rơi xuống đất chuyện gì sẽ xảy ra? - Ngoài chất liệu bằng sứ ra còn được làm bằng chất liệu nào khác? -Cô cho trẻ qs thêm cái bát to làm bằng chất liệu nhựa và inox và hỏi trẻ tương tự +Cô chốt lại và nói cho trẻ biết cái bát to này là đồ dùng để ăn uống và mời khách vào lúc khách đến nhà hoặc vào dịp lễ tết, hướng dẫn trẻ cách sử dụng và giữ gìn để nó sử dụng được lâu bền…. 2.Trò chơi vận động : Ai nhanh nhất (Lần 1) - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi -Cách chơi:cô cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau khi nào cô nói ai nhanh nhất thì trẻ chạy vào vòng tròn , ai chậm không kịp vào vòng tròn bị phạt nhảy lò cò - Cô chơi cùng trẻ - Cô cho trẻ chơi , cô chú ý sửa sai cho trẻ , cô động viên khuyến khích trẻ - Cô nhận xét động viên khen trẻ. 3. Chơi tự do - Trẻ tự chọn trò chơi theo ý thích của mình, cô quan sát và bao quát trẻ chơi 4.Kết thúc : - Cô cho trẻ về góc vẽ cái bát to D.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. -Trẻ đọc thơ -3-4 Trẻ trả lời -Vâng ạ!. -4-5T trả lời. -trẻ qs -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. -Trẻ chơi tự do -Trẻ về góc vẽ cái bát to.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nồi – Chảo - kéo I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ nghe hiểu và nói được từ nồi –chảo-kéo *Trẻ 3-4 tuổi: -Trẻ biết trả lời được câu hỏi của cô giáo 2.Kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Biết nghĩa các từ -Trẻ hứng thú tham gia học II.Chuẩn bị: -Trẻ ngồi theo hình chữ U -đồ dùng thật nồi,chảo,kéo -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Nồi ( khẳng mỏ) – Chảo (khẳng chảo) – kéo (Kẻo) -1 túi vải có 1 số đồ dùng gđ III. Cách tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Cái bát xinh -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” -Trẻ đọc -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về cái gì? - Bạn nhỏ nâng niu cái bát ntn? -2-3T - Chúng mình phải làm gì để đồ dùng gđ luôn bền đẹp? -Cô gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng gđ -Trẻ lắng nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ Nồi – Chảo – kéo -Cô giới thiệu các từ dịch sang tiếng dân tộc: Nồi ( khẳng mỏ) – Chảo (khẳng chảo) – kéo (Kẻo) -Trẻ lắng nghe a,Làm quen với từ “nồi” -Cô giới thiệu từ “nồi” bằng tiếng dân tộc “Khẳng mỏ” rồi dịch sang tiếng phổ thông -Cô đọc mẫu (3 lần) -Trẻ lắng nghe -Cô cho trẻ đọc -Cả lớp Cá nhân, nhóm, tổ -Cô hỏi trẻ: -Đây là cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Dùng để làm gì? -Làm bằng chất liệu gì? -Cô chốt lại -Cô cho cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “nồi” -Cô chia lớp thành 3 nhóm có các đồ dùng nồi,chảo,kéo cho trẻ qs và từng trẻ gọi tên - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ b. Làm quen với từ “Chảo” , “kéo” -tương tự như từ “nồi” c,Trò chơi “Chiếc túi thần kì” -Cô có 1 chiếc túi vải có chứa nhiều đồ dùng gia đình ,trẻ không được nhìn mà chỉ thò tay vào cầm lấy 1 đồ dùng và đoán -Cô cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ về góc xem tranh ảnh về nhu cầu trong gia đình. -Trẻ trả lời. -1-2T -Trẻ thực hiện. -Trẻ chơi. E. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV: cửa hàng bán đồ dùng gia đình - Góc HT : Xem tranh ảnh và trò chuyện về đồ dùng gia đình - Góc XD: Vườn cây gia đình I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như :xây dựng vườn cây gia đình , Xem tranh ảnh và trò chuyện về đồ dùng gia đình , tự nhận vai chơi của mình. *Trẻ 3-4 tuổi: -biết nhập vai chơi với bạn 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng xếp, nhận biết đồ dùng gai đình, chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ - kỹ năng nhanh nhẹn của trẻ - 90% trẻ nắm được bài 3. Thái độ - Trẻ chơi đoàn kết ,yêu mến những người thân trong gia đình mình.và biết giữ gìn đồ dùng gai đình II.Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Một số đồ chơi ở góc như : một số đồ dùng đồ chơi của lớp, bộ đồ xây dựng, xếp hình, ,tranh lô tô đồ dùng gia dình, vai chơi cho trẻ,cửa hàng đồ dùng gia đình III.Cách tiến hành Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : -Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” -Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ -Cô giới thiệu các góc chơi. -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc phân vai -Ai sẽ chơi ở góc này? -Ai sẽ là người bán hàng? -Người bán hàng chào hỏi khách mua như thế nào? *Góc xây dựng: -Hôm nay chúng mình xây dựng gì? -Xây dựng vườn hoa gia đình cần những nguyên vật liệu gì? -Các con xây dựng như thế nào? *Góc học tập -Ai chơi ở góc này? -Có những đồ dùng gì? -Dùng để làm gì? -Làm thế nào để đồ dùng được lâu bền? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ -Ôn lại từ “Nồi-Chảo-kéo” -Sử dụng vở toán. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ lắng nghe. -Trẻ TL. -Trẻ TL. -Trẻ TL. -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ thu dọn đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Biểu diễn văn nghệ -Chơi tự do -Nếu gương cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ ……………………………………………………………………….......... . Tổng số trẻ vắng……………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe của trẻ:..................................................................................... Trạng thái cảm xúc hành vi:.................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:............................................................................................ ……………………………………………………………………………………….. Những vấn đề cần lưu ý:.......................................................................................... ***************//****************//********** Ngày soạn : 31/10/2016 Ngày dạy : T4/ 2/11/2016 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ *. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *. Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Kỹ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III.Cách tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thẩm mỹ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ Nặn cái bát I.Mục đích yêu cầu: 1- KiÕn thøc: -TrÎ biết nặn cái bát từ đất nặn bằng kĩ năng xoay tròn,ấn dẹt và làm lõm 2- Kü n¨ng: -RÌn kü n¨ng nặn,sự khéo léo của đôi bàn tay - 80% trẻ nắm được bài 3- Thái độ: -Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc häc tËp ngoan ngo·n v©ng lêi c« gi¸o, có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình -Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra II. ChuÈn bÞ: - C«: Mẫu bát thật ,bát nặn - TrÎ: Mçi trÎ 1 bảng con,đất nặn III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động1: gia đình của bé - Trẻ trò chuyện cùng cô -Cô trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: -Nhà con có những ai? - 3 trÎ -Mọi người trong gia đình đối với nhau như thế nào? -Con có yêu gia đình của mình không? +Một gia đình hạnh phúc cần có rất nhiều đồ -2-3 Trẻ kể dùng nữa đấy,các con hãy kể 1 số đồ dùng trong gia đình mà con biết nào? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ và giáo dục trẻ biết -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> yêu quý gia đình,biết giữ gìn đồ dùng gia đình cẩn thận để được lâu bền 2.Hoạt động 2: Bé khéo tay *quan sát cái bát thật: -Đây là cái gì? -Con có nhận xét gì về cái bát này? (gợi ý cho trẻ nx cái bát về chất liệu,màu sắc,công dụng,hình dáng) +Hôm nay cô cũng đã tự nặn cho mình 1 cái bát thật đẹp đấy,chúng mình cùng xem nhé? * Quan sát bát nặn mẫu: -Cái bát cô nặn như thế nào? -Cái bát co nặn có khác so với bát thật không? -Con có nhận xét gì về cái bát nặn của cô? -Cô dùng kĩ năng gì để tạo thành cái bát? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ *Cô nặn mẫu: +Để nặn được cái bát các con hãy chú ý cô nặn mẫu nhé! +Đầu tiên cô nhào đất cho mềm sau đó cô đặt đất lên bảng con,đặt lòng bàn tay lên trên và xoay tròn rồi ấn bẹt,cô dùng các ngón tay làm lõm đất tạo thành thân bát,vậy là cô đã nặn xong 1 cái bát xinh xắn rồi đấy! *Hỏi ý định của trẻ: -Con định làm gì? -Con nặn như thế nào? -Nặn xong con làm gì? -Cho trẻ nhắc lại cách nặn cái bát +Bây giờ chúng mình cùng chúng mình cùng nặn đem về tặng bố mẹ nhé? *Trẻ thực hiện: -Trẻ thực hiện -Cô bao quát và trò chuyện với trẻ -Cô đến từng bàn hỏi trẻ làm gì,động viên trẻ *Trưng bày sản phẩm,nhận xét sản phẩm:. - TrÎ tr¶ lêi. -Vâng ạ!. - 2-3 trÎ. -Trẻ quan sát cô nặn mẫu. -3-4 Trẻ -vâng ạ! -Trẻ nặn. -lớp trưng bày sp -2-3T nx. -Trẻ lắng nghe -Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm,nhận xét sản phẩm -Trẻ đọc thơ -Cô cho trẻ nhận xét bài của nhau -Cô nhận xét chung,tuyên dương bài đẹp,khuyến khích bài chưa hoàn thành lần sau cần cố gắng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Hoạt động 3: Bé đọc thơ hay -Cô cho trẻ đọc bài thơ “cái bát xinh xinh” C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Đồ dùng ăn cơm gia đình Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ được quan sát đồ dùng ăn cơm gia đình , biết công dụng, chất liệu,một số đặc điểm nổi bật của 1 số đồ dùng ăn cơm gia đình như:cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa… biết đây là đồ dùng để phục vụ trong ăn uống,biết cách sử dụng bảo quản giữ gìn để sử dụng được lâu bền *Trer3-4 tuổi: - Trẻ chơi trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng -Phát triển khả năng quan sát, xúc giác cảm nhận nhanh nhẹn ở trẻ khi chơi trò chơi -Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -90% trẻ nắm được bài 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu quí giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình mình, giữ gìn vệ sinh nhà mình sạch sẽ. II.Chuẩn bị -Một số đồ dùng ăn cơm gia đình thật: cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa… thật để cho trẻ quan sát. III. Cách tiến hành (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016) D.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Chậu-Thùng -Xô I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ nghe hiểu và phát âm được từ “Chậu-Thùng –Xô” - Hiểu được ý nghĩa của các từ “Chậu-Thùng –Xô” *Trẻ 3-4 tuổi: - Biết được 1 số đồ dùng gđ - Trả lời được câu hỏi của cô 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - 85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Biết nghĩa các từ -Trẻ hứng thú tham gia học II.Chuẩn bị: -Trẻ ngồi theo hình chữ U -Đồ dùng thật :Chậu-Thùng –Xô -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Chậu (áng) –Thùng (thung) – xô (xô) -Mỗi trẻ 1 rổ lô tô có đồ dùng : Chậu-Thùng –Xô lẫn cùng đồ dùng khác III.Cách tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” -Trẻ đọc thơ - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Mẹ mang về cho bé cái gì? -Trẻ trả lời - Cái bát ntn? - Bạn nhỏ giữ gìn cái bát ntn? -Cô gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, nhất là những đồ dùng dễ vỡ, hỏng -Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ ChậuThùng -Xô a. Làm quen với từ “Chậu” -Cô đưa cái chậu thật ra cho trẻ qs,cô giới thiệu bằng tiếng dân tộc “Khẳng áng” rồi dịch sang tiếng phổ thông -Trẻ qs và lắng nghe -Cô đọc từ (3 lần) -Trẻ lắng nghe -Cô cho trẻ đọc -Cả lớp Tổ Nhóm Cá nhân -Cô hỏi trẻ: - Đây là cái gì? -2-3T - Có màu gì? -3T - Miệng chậu hình gì? -2T - Được làm bằng chất liệu gì? -3-4T - Được dùng để làm gì? -3T -Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Chậu” -1T -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ -Trẻ lắng nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ b. Làm quen với từ “Thùng, xô” -Tương tự như từ “Chậu”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> c. Trò chơi “Ai chọn đúng” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: + Mỗi trẻ 1 rổ lô tô đồ dùng: Cái chậu, thùng, xô lẫn cùng lô tô đồ dùng khác,khi cô nói tên -Trẻ lắng nghe đồ dùng nào, hoặc công dụng của đồ dùng nào thì trẻ phải chọn nhanh lô tô phù hợp giơ lên - Hoặc cho trẻ chơi đổi lại cô giơ hình trẻ gọi tên đồ dùng đó -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô nhận xét động viên khen trẻ. - Cô chú sửa sai cho trẻ -Trẻ chơi 3.Hoạt động 3 : Kết thúc -Cô cho trẻ về góc học tập xem tranh về đồ dùng trong gia đình -Trẻ xem tranh E. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc NT: Nặn các đồ dùng gia đình - Góc TN : Chăm sóc cây,tưới cây - Góc XD: Siêu thị bán đồ dùng gia đình I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức *Trẻ 5 tuổi : - Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như :xây dựng nhà nhiều tầng , cắt dán đồ dùng gia đình ,chăm sóc cây,tưới cây, tự nhận vai chơi của mình. *Trẻ 3-4 tuổi : -Trẻ chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết chủ động đổi góc chơi 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng xếp, cắt dán, chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ - kỹ năng nhanh nhẹn của trẻ -90% trẻ nắm được bài 3. Thái độ - Trẻ chơi đoàn kết ,yêu mến những người thân trong gia đình mình. II.Chuẩn bị - Một số đồ chơi ở góc như : một số đồ dùng đồ chơi của lớp, bộ đồ chơi chăm sóc cây, bộ xây dựng, xếp hình, đất nặn , bảng , đồ chơi đồ dùng gđ III.Cách tiến hành (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016) F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ đọc thơ và hát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Ôn lại từ “Chậu-Thùng –Xô” - Chơi ở các góc buổi sáng - Vui chơi ở các góc quan sát tranh ảnh về đồ dùng gia đình -Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ ………………………………………………………………………........ . .. Tổng số trẻ vắng……………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe của trẻ:...................................................................................... Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Những vấn đề cần lưu ý:.......................................................................................... ***************//****************//********** Ngày soạn : 1/11/2016 Ngày dạy : T5/ 3/11/2016 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ *. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *. Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau” 2. Kỹ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III.Cách tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thể chất: AI NÉM XA NHẤT VÀ NHẢY TÀI NHẤT (Ném xa- nhảy xa) I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức. -Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải, gập khuỷ tay, xoay cổ tay để ném túi cát ra xa, biết phối hợp chân tay 1 cách nhịp nhàng để nhảy lò cò. 2. Kỹ năng. -Rèn cho trẻ kỹ năng ném chính xác, sự khéo léo của đôi bàn tay và bàn chân, nhảy lò cò bằng 1 chân. - Rèn tính mạnh dạn ở trẻ. - 90% trẻ nắm được bài 3- Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học, tự tin mạnh dạn. II. ChuÈn bÞ: -Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, vạch chuẩn. -Túi cát 20 - 25 túi -Trẻ gọn gàng III.TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bé hát thật hay -Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” -Trẻ hát -Chúng mình vừa hát bài gì? -Chị ong nâu và em bé ạ! -Bài hát nói về điều gì? -Con ong ạ! Chúng mình có yêu gia đình của mình không? -Có ích ạ! -Yêu quý gai đình các con phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +Để có sức khỏe để giúp bố mẹ công việc nhà thì chúng mình cần có một sức khỏe thật tốt,vậy hôm nay chúng mình cùng tâp TD để rèn luyện sức khỏe nhé? 2.Hoạt động 2: Ai ném xa nhất và nhảy tài nhất a,Khởi động: - Trẻ khởi động với bài hát “ Cả nhà thương nhau” - C« ®i ngîc chiÒu víi trÎ vµ híng dÉn trÎ tËp khởi động. -2-3T con bướm,con chuồn chuồn -Trẻ lắng nghe. -Đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi: Đi thường – đi bằng gót chân – đi thường – đi bằng mũi chân – đi thường chạy nhanh - chạy chậm – đi thường x. x x. b,Trọng động: *Bài tập phát triển chung Tay 4 lần 4 nhịp. *. x x x x x x x x x x x x x. CB Bụng. 4 lần 4 nhịp. Chân. 6 lần 4 nhịp. Bật. 6 lần 4 nhịp -Trẻ lắng nghe. *Vận động cơ bản: Ném xa-nhảy xa - Giíi thiÖu bµi tËp - Cô tập mẫu lần 1: - Cô tập mẫu lần 2 và phân tích cách tập: Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, sát vạch chuẩn tay phải cầm túi cát đưa thẳng ra phía trước khi có hiệu lệnh ném cô gập khuỷ tay ngang đầu xoay cổ tay mắt nhìn thẳng và ném túi cát ra xa. - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu x x x x x x x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -2T khá lên tập -Cả lớp tập -TËp lÇn 3: 2 trÎ kh¸ tËp - Cho líp tËp - C« quan s¸t söa sai cho trÎ. -Cô cho 2 tổ thi ®ua nhau *Củng cố: -Cô mời 1-4 học sinh giỏi khá lên tập *Nhận xét: -Cô tuyên dương trẻ tập tốt,khuyến khích động viên trẻ tập chưa tốt *Trò chơi vận động: “ Nhảy lò cò” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi +Cô vừa tập vừa phân tích động tác khi nhảy chân trái cô làm trụ chân phải co lên khi nhảy 2 tay thả xuôi hoặc chống hông nhảy lên đến đích rồi nhảy quay về. - Mỗi lần cho 4-5 trẻ tập - cho trẻ thi đua nhau nhau - Trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ nhắc trẻ không xô đẩy nhau. c,Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút 3.Hoạt động 3:Bé yêu gia đình -Cô cho trẻ về góc vẽ người thân trong gia đình. -2 tổ thi đua nhau -Trẻ lên tập -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. -Trẻ thực hiện -Trẻ về góc. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cái bát to Trò chơi: Ai nhanh nhất (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức *Trẻ 5 tuổi : - Trẻ được quan sát cái bát to , biết công dụng, chất liệu,một số đặc điểm nổi bật của cái bát to,cách sử dụng bảo quản giữ gìn để sử dụng được lâu bền,biết cái bát là đồ dùng phục vụ ăn uống *Trẻ 3-4 tuổi : - Trẻ chơi trò chơi “ai nhanh nhất” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng -Phát triển khả năng quan sát, xúc giác cảm nhận nhanh nhẹn ở trẻ khi chơi trò chơi -Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - 90% trẻ nắm được bài.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu quí giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình mình, giữ gìn vệ sinh nhà mình sạch sẽ. II.Chuẩn bị -Một số đồ dùng ăn cơm gia đình thật: cái bát to bằng nhiều chất liệu khác nhau:sứ,nhựa,inox III. TIẾN HÀNH (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 3 : 1/11/2016) D.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Gáo-Cốc-Rổ I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: *Trẻ 5 tuổi : -Trẻ nghe hiểu và nói được từ Gáo-cốc-Rổ *Trẻ 3-4 tuổi : -Trả lời được câu hỏi 2. kĩ năng: -Phát âm to, rõ ràng -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Biết nghĩa các từ -Trẻ hứng thú tham gia học II.Chuẩn bị: -Trẻ ngồi theo hình chữ U -đồ dùng thật gáo,cốc,rổ -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Gáo ( gáo) –cốc (cốc) – rổ ( rổ) -Mỗi trẻ 1 rổ lô tô có các đồ dùng : gáo, cốc, rổ lẫn cùng đồ dùng khác III.cách tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” -Trẻ đọc thơ - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Mẹ mang về cho bé cái gì? -Trẻ trả lời - Cái bát ntn? - Bạn nhỏ giữ gìn cái bát ntn? -Cô gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, nhất là những đồ dùng dễ vỡ, hỏng -Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ Gáo-CốcRổ a. Làm quen với từ “Gáo” -Cô đưa cái chậu thật ra cho trẻ qs,cô giới thiệu bằng tiếng dân tộc “Gáo” rồi dịch sang.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tiếng phổ thông -Cô đọc từ (3 lần) -Cô cho trẻ đọc -Cô hỏi trẻ: - Đây là cái gì? - Có màu gì? - Được làm bằng chất liệu gì? - Được dùng để làm gì? -Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “gáo” -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ b. Làm quen với từ “cốc, rổ” -Tương tự như từ “Gáo” c. Trò chơi “Ai chọn đúng” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: + Mỗi trẻ 1 rổ lô tô đồ dùng: gáo, cốc, rổ lẫn cùng lô tô đồ dùng khác,khi cô nói tên đồ dùng nào, hoặc công dụng của đồ dùng nào thì trẻ phải chọn nhanh lô tô phù hợp giơ lên - Hoặc cho trẻ chơi đổi lại cô giơ hình trẻ gọi tên đồ dùng đó -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô nhận xét động viên khen trẻ. - Cô chú sửa sai cho trẻ 3.Hoạt động 3 : Kết thúc -Cô cho trẻ về góc học tập xem tranh về đồ dùng trong gia đình. -Trẻ qs và lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Cả lớp Tổ Nhóm Cá nhân -2-3T -3T -3-4T -3T -1T -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ xem tranh. E. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV: cửa hàng bán đồ dùng gia đình - Góc HT : Xem tranh ảnh và trò chuyện về đồ dùng gia đình - Góc XD: Vườn cây gia đình I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức *Trẻ 5 tuổi :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như :xây dựng vườn cây gia đình , Xem tranh ảnh và trò chuyện về đồ dùng gia đình , tự nhận vai chơi của mình.Trẻ chơi đoàn kết,cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định,biết đổi vai chơi *Trẻ 3-4 tuổi : -Trẻ chơi đoàn kết giúp đỡ bạn cùng chơi 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng xếp, nhận biết đồ dùng gai đình, chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ - kỹ năng nhanh nhẹn của trẻ -90% trẻ thực hiện được 3. Thái độ - Trẻ chơi đoàn kết ,yêu mến những người thân trong gia đình mình.và biết giữ gìn đồ dùng gai đình II.Chuẩn bị - Một số đồ chơi ở góc như : một số đồ dùng đồ chơi của lớp, bộ đồ xây dựng, xếp hình, ,tranh lô tô đồ dùng gia dình, vai chơi cho trẻ,cửa hàng đồ dùng gia đình III.Cách tiến hành (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 3 : 2/11/2016) F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Hát “Cả nhà thương nhau” -Ôn lại từ “Gáo-Cốc-Rổ” - Ôn bài cũ - Chơi ở các góc buổi sáng -Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH - TRẢ TRẺ - cho trẻ xếp hàng rửa tay Vệ sinh rủa tay rửa mặt * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ ………………………………………………………………………........ … Tổng số trẻ vắng……………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe của trẻ:...................................................................................... Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Những vấn đề cần lưu ý:.......................................................................................... ***************//****************//********** Ngày soạn : 1/11/2016 Ngày dạy : T6/ 4/11/2016 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ *. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. * Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau” 2. Kỹ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III.Cách tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016 B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển tình cảm xã hội: CHÚNG MÌNH CÙNG LÀM VỆ SINH ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Thực hành vệ sinh đồ dùng gia đình) I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: *Trẻ 5 tuổi :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Trẻ biếtT được 1 số đồ dùng trong gia đình qua tên gọi ,phân loại phân nhóm theo công dụng và chất liệu *Trẻ 3-4 tuổi : -Trẻ nhận thức được khi sử dụng phải giữ gìn vệ sinh đô dùng gia đình. . 2.Kü n¨ng -Rèn kỹ năng giữ vệ sinh đồ dùng gđ của trẻ. 3.Thái độ : -Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh đồ dùng trong gia đình -90% trẻ nắm được bài II.Chuẩn bị : - C«:mét sè bµi h¸t vÒ bµ, bài thơ cái bát xinh xinh, bót s¸p mµu, giÊy vÏ. - Trẻ: tâm thế thoải mái, trang phục đẹp II.Tiến Hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Bộ đọc thơ hay - §äc th¬ “ Cái bát xinh xinh” + Bµi th¬ nãi vÒ cái gì ? -Trong gia đình con có những đồ dùng gì ? -con đã giữ gìn những đồ dùng đó như thế nào để chúng luôn mới và bền đẹp -cô tóm lại câu trả lời của trẻ và gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình luôn bền đẹp 2.Hoạt động 2: Chỳng mỡnh cựng làm vệ sinh đồ dùng gđ -Chia trẻ thành hai nhóm chơi -Cô cho trẻ chơi các góc -Con hãy phân loại đồ dùng này theo công dụng và chất liệu ? -Cô đến các góc hỏi trẻ các con chơi gì vậy? -Khi chơi các con phải làm gì với những đồ dùng đồ chơi này?. Hoạt động của trẻ Cả lớp đọc thơ. -2-3T 3 trÎ kÓ vÒ việc giữ gìn -trẻ lắng nghe. - trẻ phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu - 2 trÎ nhËn xÐt phải giữ gìn và làm vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng xong - 1,2 trẻ. -Ngoài những công việc ở lớp ra các con về nhà những đồ dùng gđ mình các con phải làm gì cho sạch và gọn - 2,3 trẻ ngàng? -Cô cho trẻ chơi gấp quần ào của trẻ -Vâng ạ chia thanh 3 nhóm thi đua gấp quần áo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> của mình xem nhóm nào gấp đẹp và -3 nhóm chơi theo hướng dẫn của cô gọn ngàng nhất. - Trẻ thực hiện cô quan sát và hướng -Trẻ về góc dẫn trẻ . -Khi về nhà các con có dọn nhà cho bố mẹ k? -ngoài những công việc bố mẹ giao cho các con thây bẩn các con cần phải dọn cho sạch nhé? *Trẻ thực hiện vs đồ dùng gđ - Cô cho trẻ ra các góc vệ sinh lau chùi vệ sinh đồ dùng học tập của mình. 3. Hoạt động 3: -Cô cho trẻ về góc gia đình C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Đồ dùng ăn cơm gia đình Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh (Lần 3) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ được quan sát đồ dùng ăn cơm gia đình , biết công dụng, chất liệu,một số đặc điểm nổi bật của 1 số đồ dùng ăn cơm gia đình như:cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa… biết đây là đồ dùng để phục vụ trong ăn uống,biết cách sử dụng bảo quản giữ gìn để sử dụng được lâu bền *Trẻ 3-4 tuổi: -Trẻ biết thêm được nhiều đồ dùng khác nhau - Trẻ chơi trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng -Phát triển khả năng quan sát, xúc giác cảm nhận nhanh nhẹn ở trẻ khi chơi trò chơi -Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -90% trẻ nắm được bài 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu quí giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình mình, giữ gìn vệ sinh nhà mình sạch sẽ II.Chuẩn bị -Một số đồ dùng ăn cơm gia đình thật: cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa… thật để cho trẻ quan sát. III. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016) D.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (Ôn lại các từ đã học trong tuần) E. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc NT: Nặn các đồ dùng gia đình - Góc TN : Chăm sóc cây,tưới cây - Góc XD: Siêu thị bán đồ dùng gia đình I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo -Trẻ chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết chủ động đổi góc chơi -Trẻ chơi nhanh nhẹn,hoạt bát 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng xếp, cắt dán, chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ - kỹ năng nhanh nhẹn của trẻ -90% trẻ thực hiện được 3. Thái độ - Trẻ chơi đoàn kết ,yêu mến những người thân trong gia đình mình. II.Chuẩn bị - Một số đồ chơi ở góc như : một số đồ dùng đồ chơi của lớp, bộ đồ chơi chăm sóc cây, bộ xây dựng, xếp hình, đất nặn , bảng , đồ chơi đồ dùng gđ III.Cách tiến hành -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016 F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Truyện “Ba cô gái” -Ôn lại các từ đã học trong tuần -Chơi ở các góc buổi sáng -Chơi tự do -Nêu gương, cắm cờ ,phát phiếu bé ngoan G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh Sĩ số trẻ ………………………………………………………………………........ … Tình trạng sức khỏe của trẻ:......................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ………………………………………………………………………………………. Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.......................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Những vấn đề cần lưu ý:.......................................................................................... ***************//****************//**********. TUẦN 10 CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO CỦA CON (1 Tuần) (Thực hiện từ ngày 7/11-11/11/2016) Ngày soạn : 5/11/2016. Ngày dạy : T2/ 7/11//2016. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về bạn bè chủ điểm “cô giáo của con” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Biết tập các động tác TD theo cô,tập đúng nhạc lời bài hát.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, tập theo nhạc bài: “Cô giáo em” 2.Kĩ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III. Cách tiến hành: 1.Khởi động: -Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi theo các kiêủ đi : Đi thường , đi bằng mũi bàn chân ,đi bằng gót chân,đi bằng mũi bàn chân,đi thường,chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. -Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động: -Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát: “Cô giáo em” -Mỗi động tác 4 lần 4 nhịp -ĐT1 Hô hấp: Òóo - ĐT2 Tay:. - ĐT3 Bụng: - ĐT4 Chân:. - ĐT5 Bật.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> *Trò chơi : “Bóng tròn to” cho trẻ chơi 1-2 lần 3.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển thể chất : ĐÔI TAY KHÉO LÉO ( Lăn bóng bằng hai tay ) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ biÕt l¨n bãng b»ng 2 tay liªn tôc , kh«ng rêi bãng ,biết chỉnh đội hình,đội ngũ theo hiệu lệnh của cô,biết tập bài tập phát triển chung *Trẻ 3-4 tuổi: -Biết chơi trò chơi “Nhảy bao bố”,biết luật chơi cách chơi,hiểu nội dung trò chơi,chơi đoàn kết cùng bạn 2.Kĩ năng: -RÌn kü sù khÐo lÐo cña c¸c ngãn tay . -Rèn sự nhanh nhẹn khi chơi trò chơi -80 % trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia học tập II.Chuẩn bị: - Cô : 4 quả bong,8 cái bao - Trẻ : Trang phục gọn gàng III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: -Cô và trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của em” -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -Ở lớp cô dạy chúng mình những gì? -Chúng mình có yêu cô giáo của mình không? -Vậy chúng mình phải làm gì? -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô +Chúng mình cùng tập TD cho cơ thể khỏe mạnh mới có thể học thật giỏi đúng không nào! -Khởi động:Cô cho trẻ đi ,chạy thành vòng tròn , đi nhanh, đi chậm, đi cao chân … sau đó xếp thành 2 hàng 2. Hoạt động 2 : Bé nào khéo hơn *Bài tập phát triển chung : Tập theo lời bài hát “Cô giáo em” -4 lần 4 nhịp - ĐT1 Tay:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - ĐT2 Bụng: x x x x x. - ĐT3 Chân: x. - ĐT4 Bật. x x x x x x. *Vận động cơ bản : “ Lăn bóng bằng hai tay” - Trẻ đứng theo đội hình :. -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát cô tập - Cả lớp quan sát cô tập mẫu. -Cô giới thiệu vận động cơ bản ,giới thiệu đồ dùng -Cô tập mẫu lần 1: hoàn chỉnh -Cô Tập lần 2: phân tích động tác +Tư thế chuẩn bị : Cô đứng trước vạch chuẩn,khi cú hiệu lệnh cô đặt bóng xuống sàn cói khom ngêi gèi h¬i khôy 2 bµn tay xße réng đẩy bóng lăn về phía trớc và đi theo bóng , đến cuèi hµng c« cÇm bãng ch¹y vÒ ®a cho b¹n vµ đứng về cuối hàng - Cô mời 1 một trẻ khá lên tập. - Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập cho đến hết. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô tập củng cố 1 lần *Trò chơi : “Nhảy bao bố” -Cô nói cách chơi và luật chơi: +Mỗi lần 4 trẻ chơi,trẻ bước vào trong bao,khi có hiệu lệnh thì ra sức bật nhảy về phía đích sao cho nhanh nhất là người chiến thắng -Cô cho trẻ chơi *Hồi tĩnh -Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc: -Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo” C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Cả lớp quan sát bạn tập - Lần lượt 2 trẻ lên tập. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ thực hiện -Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> QS: Tranh công việc hàng ngày của cô giáo TC: Lộn cầu vồng (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ được công việc của cô giáo hàng ngày - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Lộn cầu vồng” *Trẻ 3-4 tuổi: -Trẻ được công việc của cô giáo hàng ngày 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng cô giáo II.Chuẩn bị: - Tranh hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo: cô đón trẻ,cô dạy trẻ múa hát,cô cho trẻ vs rửa tay,rửa mặt,cô trả trẻ - -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Quan sát tranh về công việc hàng ngày của cô giáo -Cho trẻ hát bài “Lần đầu tiên đi học” - Con vừa hát bài hát gì ? - Con có biết bài hát nói về điều gì không ? - Con có yêu cô giáo của mình không? -yêu quý cô giáo chúng mình phải thế nào? +Cô giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng cô *Qs tranh công việc hàng ngày của cô giáo -Cô cho trẻ qs các hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo -Con có nhận xét gì về hình ảnh trên? -Cô giáo đang làm gì? -Hàng ngày cô giáo dạy chúng mình những gì? -Cô còn chăm sóc chúng mình như thế nào? -Con thấy công việc của cô như thế nào? -Chúng mình có yêu cô giáo không? -Vậy chúng mình phải thế nào? -Cô gd trẻ chăm ngoan hộc giỏi vâng lời cô giáo để không phụ lòng cô. Hoạt động của trẻ. -Cả lớp hát -3-4T trả lời -2-3T -Trẻ lắng nghe. -2-3T co đang đón trẻ -3T múa,hát,đọc thơ.... -2-3T vs rửa tay,rửa mặt -Rất vất vả ạ -Có ạ! -3-4T chăm ngoan,học giỏi -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Hoạt động 2:Trò chơi :“ Lộn cầu vồng” -Cô giới thiệu luật chơi cách chơi : Cứ hai bé đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng Hát đến "cùng lộn cầu vồng" hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau.Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. -Cô cho trẻ chơi -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường -Cô bao quát trẻ chơi 4.kết thúc: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo”. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ đọc thơ. D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Cái bút-Lọ mực-hộp phấn” I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ nghe hiểu và nói được câu “Cái bút-lọ mực-hộp phấn” *Trer3-4 tuổi: -Trẻ nghe hiểu và nói được câu “Cái bút-lọ mực-hộp phấn” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -Phân biệt được các đồ dùng -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Cái bút (khẳng bút)-Lọ mực (lọ mực)-hộp phấn (hôp phấn) -Các đồ dùng thật: cái bút,lọ mực,hộp phấn -Lô tô đồ dùng:cái bút,lọ mực,hộp phấn và lô tô đồ dùng của nghành nghề khác -Trẻ ngồi theo hình chữ U.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bé yêu cô giáo -Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo” -Trẻ hát -Chúng mình vừa hát bài gì? -Hàng ngày chúng mình đến lớp được gặp ai? -Cô dạy chúng mình những gì? -Chúng mình có yêu quý cô giáo của mình -3-4T trả lời không? -Vậy các con phải thế nào? +Cô gd trẻ chăm ngoan,học giỏi,vâng lời cô -Trẻ lắng nghe giáo,yêu quý và kính trọng cô 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Cái bútlọ mực-hộp phấn” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: Cái bút (khẳng bút)-Lọ mực (lọ -Trẻ lắng nghe mực)-hộp phấn (hôp phấn) -Cô đưa các đồ dùng thật ra cho trẻ qs và hỏi trẻ: -Cái bút: -Đây là cái gì? -Trẻ trả lời -Dùng để làm gì? -Có hình gì? -Cô cho trẻ đọc từ 3 lần -Trẻ đọc -Tương tự với từ “lọ mực” “hộp phấn” *TC: “Ai nhanh nhất” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: +Mỗi trẻ 1 rổ có các lô tô đồ dùng:cái bút,lọ mực,hộp phấn lẫn với lô tô đồ dùng của nghành nghề khác,cô nói tên đồ dùng nào trẻ -Trẻ lắng nghe phải nhanh chóng tìm lô tô phù hợp giơ lên -Cho trẻ chơi -Trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của con” -Trẻ đọc thơ E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -XD: Bục gảng cho cô giáo -NT: Vẽ tô màu tranh cô giáo -PV: Bé tập làm cô giáo I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bé làm cô giáo,vẽ tô màu tranh về cô giáo và xây dựng bục giảng cho cô *Trẻ 3-4 tuổi : -bé làm cô giáo,vẽ tô màu tranh về cô giáo và xây dựng bục giảng cho cô 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ xây dựng, xếp hình, sáp màu, giấy A4,bàn ghế đúng quy cách,giáo án,sách vở,bảng III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của em ”, cô hỏi trẻ về tên , nội dung bài thơ -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -Thế chúng mình có yêu cô giáo không? -Yêu cô giáo các con phải làm gì? -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô -Cô giới thiệu các góc chơi. +Góc XD: bục giảng cho cô giáo +Góc NT: Vẽ tô màu tranh cô giáo +Góc PV: Bé tập làm cô giáo -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc xây dựng: -Hôm nay chúng mình xây dựng gì? -Xây dựng bục giảng cho cô giáo cần những nguyên vật liệu gì? -Các con xây dựng như thế nào? *Góc nghệ thuật: -Con làm gì? -Con vẽ ai? -Con vẽ như thế nào? *Góc phân vai: -Ai sẽ chơi ở góc này? -Cô giáo làm những công việc gì?. Hoạt động của trẻ. -Trẻ đọc thơ -3-4T -2T -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ TL. -Trẻ TL. -Trẻ TL.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Trẻ chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt -Trẻ lắng nghe 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Trẻ thu dọn đồ chơi F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc bài thơ “bàn tay cô giáo” - Ôn lại từ “Cái bút-lọ mực-hộp phấn” -Chơi ở các góc buổi sáng - sử dụng vở tạo hình - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ …………………………Số trẻ vắng……………………………………… Tổng số trẻ vắng……………………………………………………………………. Tình trạng sức khỏe của trẻ:................................................................................... …………………………………………………………………………………........ Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.......................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//*************. Ngày soạn : 05/11/2016. Ngày dạy : T3/ 8/11//2016. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về bạn bè chủ điểm “cô giáo của con” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: (Cô thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển nhận thức: THI AI ĐẾM ĐÚNG ( Đếm đến 7,nhận biết các nhóm có 7 đối tượng) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: *Trẻ 3-4 tuổi -Trẻ biết trả lời câu hỏi của nhận biết số 7 *Trẻ 5 tuổi : -Trẻ biết đếm đến 7 . Nhận biết các nhóm có 7 đối tợng . Nhận biết số 7 . 2.Kĩ năng: -Luyện cho trẻ kĩ năng đếm theo nhiều cách khác nhau -80 % trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia học tập ,trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo II.Chuẩn bị: -Tranh lô tô đồ dùng của cô giáo: Quyển sách,cái bút có số lượng là 7 -Thẻ chữ số 7 cho cô và trẻ,mỗi trẻ 1 rổ 7 quyển sách,7 cái bút,bảng III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Cô giáo bé yêu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Cô và trẻ hát bài “Cô giáo em” -Chúng mình vừa hát bài gì? -Bài hát nói về ai? -Tình cảm của bạn nhỏ trong bài hát đối với cô như thế nào? -Cô gd trẻ chăm ngoan,học giỏi,yêu quý và kính trọng cô 2.Hoạt động 2: Thi ai đếm đúng *Ôn số lượng 4,5,6: -Cô cho trẻ đếm các đồ dùng dạy học của cô,và gắn thẻ số tương ứng +Đếm số hộp phấn +Đếm số lọ mực +Đếm số cái thước *Đếm đến 7,nhận biết các nhóm có 7 đối tượng,nhận biết số 7: +Mỗi ngày đến lớp cô phải mang theo rất nhiều đồ dùng để dạy học,lớp mình hãy cùng giúp cô giáo mang các đồ dùng đến lớp nhé? -Trẻ mang rổ ra -Cho trẻ xếp quyển sổ ra -cho trẻ đếm và gắn số tương ứng +Dưới mỗi quyển sổ là 1 cái bút,chúng mình cùng xếp cái bút ra nào? -cho trẻ đếm và gắn số tương ứng -Số quyển sách và số bút như thế nào với nhau? -Muốn số quyển sách và số bút bằng nhau ta làm thế nào? -Cho trẻ xếp thêm 1 cái bút -Giờ số bút và số quyển sách như thế nào với nhau? -Cô thêm 1 quyển sách vào -Có bao nhiêu quyển sách? -Giới thiệu chữ số 7: Chữ số 7 gồm 1 nét ngang và 1 nét xiên từ phải sang trái -Cô đọc chữ số 7 -Cho cả lớp đọc -Cho trẻ đếm các dụng cụ của ngành nghề khác: +Đếm số tai nghe +Đếm số cuốc. -trẻ hát -2T -2-3T -Trẻ lắng nghe. -4 hộp phấn -5 lọ mực -6 cái thước. -Vâng ạ! -Trẻ thực hiện -Trẻ xếp 6 quyển sổ ra -Trẻ gắn số 6 -Trẻ xếp -Trẻ gắn số 5 -Không bằng nhau -Thêm 1 cái bút -Trẻ thêm 1 cái bút -bằng nhau -có 7 quyển sách -Trẻ lắng nghe -Lớp đọc Cá nhân đọc -7 tai nghe -7 cái cuốc.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> +Đếm số bay -7 cái bay *Trò chơi luyện tập “Về đúng nhà” +Mçi trÎ cÇm 1 thÎ sè tõ 1 - 7 . trÎ cÇm thÎ ®i ch¬i khi cã hiÖu lÖnh -Trẻ lắng nghe “ T×m nhà,tìm nhà ” Th× trÎ ph¶i về gãc cã sè lợng đồ dựng nghề tơng ứng với chữ số trên tay trÎ . - Cho trẻ chơi 3 lần đổi thẻ số sau mỗi lần ch¬i -trẻ chơi 3.Hoạt động 3: -Cô cho trẻ vẽ đồ dùng dạy học của cô giáo -Trẻ vẽ C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Đồ dùng dạy học của giáo viên TC: Ném bóng (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ được 1 số đồ dùng của cô để dạy học hàng ngày - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Ném bóng” *Trẻ 3-4 tuổi -biết trả lời câu hỏi dễ của cô 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng cô giáo II.Chuẩn bị: - 1 số đồ dùng dạy học của cô: cái bút,lọ mực,hộp phấn,quyển sổ,cái thước - Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Quan sát đồ dùng dạy học của giáo viên - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo em” và cô hỏi trẻ : - Con vừa đọc bài thơ gì ? - Con có biết bài thơ nói đến gì không ? - Con có biết cô giáo dạy mình tên là gì - Con có yêu cô giáo của mình không - yêu cô giáo thì con phải l làm gì? +Vậy hôm nay chúng mình cùng quan sát một số dụng cụ của nghề giáo viên nhé ! *Quan sát đồ dùng dạy học của giáo viên:. Hoạt động của trẻ. -Trẻ đọc thơ -3-4T trả lời -2-3T. -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Cô cho trẻ qs các đồ dùng dạy học của giáo viên và đàm thoại với trẻ bằng các câu hỏi : -Cái bút: - Con thấy đây là cái gì ? - Con có thể gọi tên và nói nó được để làm gì không ? -Con hãy nêu các đặc điểm của cái bút? -Cái bút có hình gì? -Gồm mấy phần? là các phần nào? -Làm gì để đồ dùng được lâu bền? -Tương tự với các đồ dùng: hộp phấn,cái thức,lọ mực,quyển sổ - Cô chốt lại và nói cho trẻ biết một số đồ dùng này là rất cần thiết đối với nghề giáo viên, hướng dẫn trẻ cách sử dụng và giữ gìn để nó sử dụng được lâu bền…. 2. Hoạt động 2:Trò chơi : “Ném bóng” -Cô nói cách chơi và luật chơi: +Cô chuẩn bị 2 cái chậu, 6 quả bóng, vẽ 1vạch chuẩn cách xa cái chậu.Đặt 2 cái chậu thành hang ngang cách vạch chuẩn 1,5 – 2m, cái nọ cách cái kia 1m.Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của người hướng dẫn.Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng không nảy ra khỏi chậu.Trẻ thay nhau chơi cho đến hết lượt -Cô cho trẻ chơi -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường -Cô bao quát trẻ chơi 4.kết thúc: - Cô cùng vẽ về các đồ dùng vừa quan sát. -2-3T -2T -1-3T -3T -2-3T. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ thực hiện. D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Quyển sổ-cái cặp-cái thước” I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được câu “Quyển sổ-cái cặp-cái thước” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Phân biệt được các đồ dùng -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Quyển sổ (Păp sừ),cái cặp (khẳng cặp),cái thước(khẳng thước) -Các đồ dùng thật: Quyển sổ,cái cặp,cái thước -Lô tô đồ dùng: Quyển sổ,cái cặp,cái thước và lô tô đồ dùng của nghành nghề khác -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Cô giáo của con -Cô cho trẻ đọc bài thơ “bàn tay cô giáo” -Trẻ đọc thơ -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?-Bài thơ nói về điều gì? -Cô giáo làm những công việc gì ở lớp? -3-4T trả lời -Chúng mình có yêu quý cô giáo của mình không? -Vậy các con phải thế nào? -2T +Cô gd trẻ chăm ngoan,học giỏi,vâng lời cô giáo,yêu quý và kính trọng cô -Trẻ lắng nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Quyển sổ-cái cặp-cái thước” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: Quyển sổ (Păp sừ),cái cặp (khẳng cặp),cái thước(khẳng thước) -Trẻ lắng nghe -Cô đưa các đồ dùng thật ra cho trẻ qs và hỏi trẻ: -Quyển sổ: -Con có nhận xét gì về đồ dùng này? -Đây là cái gì? -Trẻ trả lời -Dùng để làm gì? -Có hình gì? -Trẻ đọc -Cô cho trẻ đọc từ 3 lần -Tương tự với từ “lọ mực” “hộp phấn” *TC: “Ai chọn đúng” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: +Mỗi trẻ 1 rổ có các lô tô đồ dùng:quyển sổ,cái cặp,cái thước lẫn với lô tô đồ dùng của -Trẻ lắng nghe nghành nghề khác,cô nói tên đồ dùng nào trẻ phải nhanh chóng tìm lô tô phù hợp giơ lên.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ hát bài “Cô giáo”. -Trẻ chơi -Trẻ hát. E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -NT: Múa hát về cô giáo cô giáo -TN: chăm sóc,tưới cây -HT: Đọc truyện,xem tranh về nghề giáo I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : Múa hát về cô giáo, chăm sóc,tưới cây, đọc truyện,xem tranh về nghề giáo *Trẻ 3-4 tuổi: -Biết trả lời câu hỏi của cô 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : sắc xô,phách tre,bình tưới,cây xanh,tranh ảnh về nghề giáo III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : - Cô cho trẻ hát bài“ Cô giáo em ”, cô hỏi trẻ về tên , nội dung bài hát -Chúng mình vừa hát bài gì? -Bài hát nói về điều gì? -Thế chúng mình có yêu cô giáo không? -Yêu cô giáo các con phải làm gì? -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô -Cô giới thiệu các góc chơi. -Góc NT: Múa hát về cô giáo cô giáo - Góc TN: chăm sóc,tưới cây - Góc HT: Đọc truyện,xem tranh về nghề giáo -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc nghệ thuật:. Hoạt động của trẻ. -Trẻ đọc thơ -3-4T -2T -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Ai chơi ở góc này? -Con sẽ hát bài gì? -Của tác giả nào? *Góc thiên nhiên: -Con chăm sóc cây như thế nào? -Làm gì để cây luôn xanh tươi? *Góc học tập: -Ai sẽ chơi ở góc này? -Con có nhân xét gì về hình ảnh trong tranh? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. -Trẻ TL -Trẻ TL. -Trẻ TL -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe -Trẻ thu dọn đồ chơi. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn lại bài cũ,ôn lại số 6 và 7 - Ôn lại từ “quyển sổ-cái cặp-cái thước” - sử dụng vở toán -Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ …………………………Số trẻ vắng……………………………………… Tổng số trẻ vắng……………………………………………………………………. Tình trạng sức khỏe của trẻ:................................................................................... ………………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//************* Ngày soạn : 1/11/2016. Ngày dạy : T4/ 9/11/2016. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về bạn bè chủ điểm “cô giáo của con” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển ngôn ngữ: BÉ YÊU CÔ GIÁO ( Bài thơ: Cô giáo của em ) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : *Trẻ 5 tuổi : -Trẻ thuộc bài thơ “Cô giáo của em”,nhớ tên bài,tên tác giả,hiểu nội dung bài thơ -Trẻ biết đọc theo nhịp bài thơ. *Trẻ 3-4 tuổi : -Trẻ biết được công việc cảu cô giáo và tình cảm của cô dành cho trẻ 2.Kỹ năng : -Phát triển kĩ năng tư duy ngôn ngữ,ghi nhớ có chủ định -Kĩ năng đọc thơ diễn cảm theo nhịp bài thơ -80-85% trẻ nắm được bài.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3. Thái độ : -Trẻ ngoan có ý thức,biết yêu quý và kính trọng cô giáo của mình II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ theo nội dung bài thơ -Tranh viết chữ to III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Mẹ hiền thứ hai -Cho trẻ hát bài “Mẹ và cô” -Chúng mình vừa hát bài gì? -Bài hát nói về điều gì? -Cô giáo được ví với ai? -Thế chúng mình có yêu cô giáo không? -Yêu cô giáo các con phải làm gì? -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô 2.Hoạt động 2:Bé yêu cô giáo -Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả -Cô đọc lần 1: theo tranh minh họa -Cô đọc lần 2 :đọc theo tranh chữ to *Giảng nội dung +Mỗi ngày đến lớp được gặp cô giáo,người nuôi dưỡng tâm hồn ta,chắp cánh cho ước mơ của chúng ta được bay cao bay xa hơn nữa,cô giáo thật dịu dàng hiền từ,bạn nhỏ trong bài thơ chắc hẳn rất yêu cô giáo của mình -Cô đọc lần 3:Trích dẫn giảng nội dung: “Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời: “Chào cô ạ!” Cô mỉm cười thật tươi” +Ngay ở khổ thơ đầu đã thấy được tình cảm yêu thương,trìu mến của cô giáo,đó chỉ ánh mắt,nụ cười nhưng sao thấy thân thương đến thế “Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài” +Ở khổ thơ thứ 2 là hình ảnh công việc hàng ngày của cô,cô dạy các con tập viết,đọc thơ,bàn tay cô thật diệu kì làm sao +Còn khổ cuối bài thơ là tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô giáo của mình. Hoạt động của trẻ -trẻ hát -2-3T -2T -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -. -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> “Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi -Trẻ lắng nghe Những điểm mười cô cho.” -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo * Giải thích từ khó: +Trong bài thơ có từ “Gió đưa thoảng” là làn gió lướt nhẹ qua -Trẻ lắng nghe -Cô cho trẻ đọc từ khó -Cả lớp đọc Cá nhân 3-4T đọc *Trẻ đọc thơ: -Cô cho trẻ đọc thơ -Cả lớp đọc 2 lần -Tổ đọc 3 lần -Nhóm 1lần -Cá nhân 2-3T *Đàm thoại:-Các con vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ “cô giáo của em” -Ai là tác giả của bài thơ? -t/g Nguyễn xuân sanh -Tình cảm của cô dành cho học sinh được thể hiện qua khổ thơ nào? -1-2T đọc khổ 1 -Hàng ngày cô dạy chúng mình những gì? -2-3T tập viết…. -Tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô giáo của mình được thể hiện qua khổ thơ nào? -2T đọc khổ 3 -Cô tóm lại câu trả lời của trẻ -Trẻ lắng nghe -gd trẻ chăm ngoan,học giỏi,vâng lời cô giáo 3.Hoạt động 3: Bông hoa tặng cô -Cô cho trẻ vẽ hoa tặng cô -Trẻ vẽ C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh công việc hàng ngày của cô giáo TC: Lộn cầu vồng (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ được công việc của cô giáo hàng ngày,hiểu được công việc vất vả của cô giáo - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Lộn cầu vồng” và chơi hứng thú 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> II.Chuẩn bị: - Tranh hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo: cô đón trẻ,cô dạy trẻ múa hát,cô cho trẻ vs rửa tay,rửa mặt,cô trả trẻ - -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Bàn-ghế-bảng” I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được câu “Bàn-ghế-bảng” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -Phân biệt được các đồ dùng -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: bàn (pan) – ghế (tắng) –bảng (bảng) -Các đồ dùng thật: bàn,ghế,bảng -Lô tô đồ dùng:bàn,ghế,bảng và lô tô đồ dùng của nghành nghề khác -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Cô giáo bé yêu -Cô cho trẻ đọc bài thơ “cô giáo của con” -Trẻ đọc thơ -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ của tác giả nào? -Bài thơ nói về điều gì? -Điều gì khiến chúng mình yêu quý cô giáo nhất -3-4T trả lời -Vậy chúng mình phải làm gì để cô vui lòng? -2T +Cô gd trẻ chăm ngoan,học giỏi,vâng lời cô giáo,yêu quý và kính trọng cô -Trẻ lắng nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Bàn-ghếbảng” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: bàn (pan) – ghế (tắng) –bảng (bảng) -Trẻ lắng nghe -Cô đưa các đồ dùng thật ra cho trẻ qs và hỏi trẻ: -Cái bàn: -Đây là cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Dùng để làm gì? -Có hình gì -Được làm bằng gì? -Cô cho trẻ đọc từ 3 lần -Tương tự với từ “ghế” , “bảng” *TC: “Ai chọn đúng” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: +Mỗi trẻ 1 rổ có các lô tô đồ dùng:bàn,ghế,bảng,lẫn với lô tô đồ dùng của nghành nghề khác,cô nói tên đồ dùng nào trẻ phải nhanh chóng tìm lô tô phù hợp giơ lên -Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ hát bài “Cô giáo”. -Trẻ trả lời -Trẻ đọc. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ hát. E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -XD: Bục gảng cho cô giáo -NT: Vẽ tô màu tranh cô giáo -PV: Bé tập làm cô giáo I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bé làm cô giáo,vẽ tô màu tranh về cô giáo và xây dựng bục giảng cho cô -Trẻ tự nhận vai chơi của mình.Trẻ chơi đoàn kết,cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định,biết đổi vai chơi 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ xây dựng, xếp hình, sáp màu, giấy A4,bàn ghế đúng quy cách,giáo án,sách vở,bảng III.Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ - Ôn lại từ “Bàn,ghế,bảng” - sử dụng vở tạo hình - Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ …………………………Số trẻ vắng……………………………………… Tổng số trẻ vắng…………………………………………………………………….. Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................... …………………………………………………………………………………........ Trạng thái cảm xúc hành vi:.................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ...................................................................................................................................... Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//*************. Ngày soạn : 6/11/2016. Ngày dạy : T5/ 10/11//2016. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về bạn bè chủ điểm “cô giáo của con” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> (Cô thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển thẩm mỹ: CÔ GIÁO CỦA CON (Vẽ hao tặng cô giáo) I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ về cô giáo,biết miêu tả cô giáo qua hình vẽ -Bố cục tranh hợp lý *Trẻ 3-4 tuổi: -Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô biết cầm bút để vẽ 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng vẽ, tô màu và bố cục tranh cho trẻ. -80-85% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng, tích cực hoạt động -Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo và kính trọng cô II. Chuẩn bị: -Cô : Tranh vẽ cô giáo tết tóc cho trẻ,cô đang đứng trên lớp -Trẻ : Vở tạo hình,bút chì,bút sáp màu III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 - Hoạt động 1 : Người mẹ hiền thứ hai - Cô cho trẻ hát bài : “ Mẹ và cô” -Các con vừa hát bài gì? -Bài hát nói về điều gì? -Cô giáo được ví là ai? -Các con có yêu quý cô giáo của mình không? +yêu quý cô giáo thì chúng mình cùng vẽ cô giáo của chúng mình để tặng cho cô nhân ngày 20/11 nhé? 2. Hoạt động 2 : Cô giáo của con *Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại: -Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cô giáo tết tóc cho trẻ,cô đang đứng trên lớp -Cô có bức tranh vẽ gì đây? -Con có nhận xét gì về bức tranh? -Bố cục tranh như thế nào? -Màu sắc ra sao? -Cô dùng kĩ năng gì để tạo nên bức tranh?. -Trẻ hát -2-3T. -Vâng ạ!. -Tranh vẽ cô giáo ạ! -2-3T -3T -2-3T -3T.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> *Hỏi ý định của trẻ: -Con đang vẽ ai? -Con vẽ như thế nào? -Con dùng kĩ năng gì? 3.Hoạt động 3:Trẻ thực hiện -Trẻ thực hiện vẽ -Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cầm bút -Cô bao quát và trò chuyện với trẻ về tranh trẻ vẽ -Cô đến từng bàn hỏi trẻ làm gì,động viên trẻ 4.Hoạt động 4: -Trưng bày sản phẩm,nhận xét sản phẩm -Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm,nhận xét sản phẩm -Cô cho trẻ nhận xét bài của nhau -Cô nhận xét chung,tuyên dương bài đẹp,khuyến khích bài chưa hoàn thành lần sau cần cố gắng *Kết thúc: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “cô giáo của em”. -3-4T. -Trẻ thực hiện. -Cả lớp trưng bày sản phẩm -Trẻ nx. -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc thơ. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Đồ dùng dạy học của giáo viên TC: Ném bóng (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ được 1 số đồ dùng của cô để dạy học hàng ngày,hiểu được công việc hàng ngày của cô - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Ném bóng” 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng cô giáo II.Chuẩn bị: - 1 số đồ dùng dạy học của cô: cái bút,lọ mực,hộp phấn,quyển sổ,cái thước - Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 3: 8/11/2016) D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Bục giảng-sân trường-Lớp học” I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được câu “Bục giảng-sân trường-Lớp học” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -Phân biệt được các đồ dùng -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ được dịch sang tiếng dân tộc: Bục giảng (bục giảng) -sân trường(sần trương)-Lớp học( lớp học) -Tranh cô giáo đứng trên bục giảng -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bé yêu cô giáo -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của em” -Trẻ đọc thơ -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -Cô giáo làm những công việc gì ở lớp? -3-4T trả lời -Chúng mình có yêu quý cô giáo của mình -hông? -Vậy các con phải thế nào? -2T +Cô gd trẻ chăm ngoan,học giỏi,vâng lời cô giáo,yêu quý và kính trọng cô -Trẻ lắng nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Bục giảng-sân trường-Lớp học” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: Bục giảng (bục giảng) -sân trường(sần trương)-Lớp học( lớp học) -Trẻ lắng nghe -Cô cho trẻ quan sát tranh bục giảng: -Con có nhận xét gì về bức tranh? -Cô giáo đang làm gì? -Cô đang đứng trên cái gì? -Trẻ trả lời -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ -Cô cho trẻ đọc từ 3 lần -Trẻ đọc -Cô cho trẻ ra sân và hỏi trẻ: -Chúng mình đang đứng ở đâu? -Trẻ trả lời -Sân trường chúng mình có những gì? -cô cho trẻ vào lớp và hỏi tương tự -Cho trẻ đọc từ -Trẻ đọc *TC: “Ai tinh nhanh”.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: +Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô,cô nói sân -Trẻ lắng nghe trường trẻ chỉ ra sân,lớp học trẻ chỉ vào lớp,trẻ nào ko thực hiện đúng phải nhảy lò cò -Cho trẻ chơi -Trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ hát bài “Cô giáo” -Trẻ hát E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -NT: Múa hát về cô giáo cô giáo -TN: chăm sóc,tưới cây -HT: Đọc truyện,xem tranh về nghề giáo I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : Múa hát về cô giáo, chăm sóc,tưới cây, đọc truyện,xem tranh về nghề giáo -Trẻ tự nhận vai chơi của mình.Trẻ chơi đoàn kết,cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định,biết đổi vai chơi 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : sắc xô,phách tre,bình tưới,cây xanh,tranh ảnh về nghề giáo III.Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 3: 8/11/2016) F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chyện về nghề giáo viên - Ôn lại từ “bục giảng-sân trường-lớp học” - Vui chơi ở các góc qs tranh ảnh về nghề cô giáo -Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ …………………………Số trẻ vắng……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tình trạng sức khỏe của trẻ:................................................................................... …………………………………………………………………………………........ Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//*************. Ngày soạn : 7/11/2016. Ngày dạy : T6/ 11/11/2016. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về bạn bè chủ điểm “cô giáo của con” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển tình cảm xã hội NGÀY HỘI MỪNG CÔ I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ biết được 20/11 là ngày nhà giáo việt nam nghĩa của ngày 20/11,biết ngày hội 20/11 là ngày hội mừng các thầy cô giáo -Biết được tình cảm của các cô dành cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *Trẻ 3-4 tuổi: -Biết được nghề giáo là một nghề rất cao quý 2.Kĩ năng: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -Rèn kĩ năng quan sát,ghi nhớ, tư duy và chú ý có chủ định cho trẻ -80 % trẻ nắm được bài 3.Thái độ: -Trẻ ngoan có ý thức,yêu quý ,kính trọng và vâng lời cô giáo II.Chuẩn bị: -Đầu đĩa nhạc 1 số bài hát trong chủ điểm -Đĩa hình ảnh : cô giáo đón trẻ vào lớp,cô giáo dạy trẻ hát múa,cô cầm tay trẻ tập vẽ, ,cô giáo ôm trẻ -Phông lễ hội -2 tranh cho trẻ ghép :+Tranh 1: Bé đến trường +Tranh 2: Cô giáo em III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bông hoa mừng cô +Chào mừng các cô và các bé lớp lớn B-TT đến dự ngày hội mừng cô 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam,đến dự với lễ hội hôm nay còn có sự hiện diện -Trẻ lắng nghe của cô: -Cô Trần thị Hải-HT nhà trường -Cô Lừ thị vĩnh HP -Và các cô trong trường MNHBTL 2 đến dự với ngày hội của chúng ta hôm nay,chúng mình hãy chào -Trẻ vỗ tay đón các cô bằng 1 tràng pháo tay nào +Để chào đón các cô đến với ngày hội các bé lớp lớn B-TT xin gửi tặng các cô bài hát “Mẹ và cô” của -Cả lớp hát nhạc sĩ Phạm Tuyên -Các con ơi, các con có biết ngày 20/11 là ngày gì -Cả lớp: Là ngày nhà giáo không? VN ạ! -Vậy các con đã chuẩn bị gì để đón mừng các cô nhân ngày 20/11? +Để đón mừng các cô nhân ngày 20/11 bạn nào cũng cố gắng chăm ngoan,học giỏi, đó chính là những bông hoa đẹp nhất mà chúng mình gửi tặng cho các thầy cô rồi đấy 2.Hoạt động 2: Ngày hội mừng cô *Tình thương yêu cô dành cho trẻ:. -2T : con chăm ngoan,học giỏi ạ!. -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Cô cho trẻ xem các hình ảnh: cô giáo đón trẻ vào lớp,cô giáo dạy trẻ hát múa,cô cầm tay trẻ tập vẽ,. -Trẻ xem hình ảnh. +Qua hình ảnh trên chúng mình có nhớ 1 bài thơ nào về tình cảm của cô dành cho chúng mình không? +Đó là bài thơ “Bàn tay cô giáo” của tác giả Đinh Hải,chúng mình cùng đọc bài thơ để biết được tình cảm của cô dành cho chúng mình như thế nào nhé? +Tình yêu thương cô dành cho chúng mình thật lớn lao,tình yêu thương ấy không chỉ là lời nói mà chỉ là ánh mắt trìu mến,những cái ôm ấm áp hay những hành động nhỏ nhoi cô dành cho chúng ta,vậy chúng mình cũng nên thể hiện tình cảm của mình bằng lời ca tiếng hát để chào mừng ngày hội của các cô nhé? *Tình cảm bé dành tặng cô: +Chúng mình cùng thể hiện tình cảm của mình với các cô bằng bài hát “Cô giáo” của tác giả Đỗ Mạnh Thường nhé! +Cô giáo được coi là người người mẹ hiền thứ hai,cô ân cần,dịu dàng,dạy chúng mình bao điều hay lẽ phải,chắp cánh cho ước mơ của chúng mình được bay cao,bay xa hơn nữa,lớp mình hãy cùng đọc bài thơ “Cô giáo của em”của t/g Nguyễn Xuân Sanh nhé? +Chúng mình hãy cùng dành tặng các cô những bông hồng đẹp nhất từ tấm lòng của chúng ta qua điệu múa “Bông hồng tặng cô” +Để ngày hội của chúng ta thêm ý nghĩa cô và trò chúng mình sẽ chơi 1 trò chơi,đó là trò chơi “Ghép tranh” để chúng ta gửi tặng cô giáo thân yêu của chúng mình,các con có đồng ý không? -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi +Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội: Đội đỏ và đội xanh,mỗi đội có 1 bức tranh đã bị cắt rời,chúng mình phải ghép lại bức tranh trong thời gian nhanh nhất và hoàn chỉnh nhất sau đó 1 bạn nhanh nhẹn nhất sẽ mang tranh đã ghép lên treo,đội nào tranh hoàn chỉnh trong thời gian ngắn nhất là đội chiến thắng -Cô cho trẻ chơi -Nhận xét kết quả chơi của 2 đội +Nhân ngày 20/11,để thể hiện tình cảm sâu sắc,chân thành đối với cô giáo của mình ,chúng mình. -Trẻ trả lời -Trẻ đọc bài thơ. -Vâng ạ!. -Cả lớp hát. -Trẻ đọc thơ -Trẻ múa. -Vâng ạ!. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> hãy cùng chăm ngoan học giỏi đó chính là những bông hoa đẹp nhất mà chính các con tặng cho các cô giáo rồi đấy! các con có đồng ý không? -Trẻ lắng nghe + Qua một thời gian cô và trò lớp lớn B đã tổ chức thành công ngày hội mừng cô,một lần nữa lớp lớn B xin dành tặng những tình cảm sâu sắc và tôn kính nhất đến các thầy cô giáo trong ngày 20/11 lời chúc sức khỏe,công tác tốt -Trẻ dán hoa vào thiệp 3. Hoạt động 3: Làm thiệp tặng cô tặng cô -Trẻ dán hoa vào thiệp tặng cô C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh công việc hàng ngày của cô giáo TC: Lộn cầu vồng (Lần 3) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ được công việc của cô giáo hàng ngày,hiểu được công việc vất vả của cô giáo,biết được tình cảm của cô dành cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Lộn cầu vồng” và chơi hứng thú và nhanh nhẹn hơn 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng cô giáo II.Chuẩn bị: -Tranh hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo: cô đón trẻ,cô dạy trẻ múa hát,cô cho trẻ vs rửa tay,rửa mặt,cô trả trẻ -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học trong tuần E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -XD: Bục gảng cho cô giáo -NT: Vẽ tô màu tranh cô giáo -PV: Bé tập làm cô giáo I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bé làm cô giáo,vẽ tô màu tranh về cô giáo và xây dựng bục giảng cho cô.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> vai chơi của mình.Trẻ chơi đoàn kết,cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định,biết đổi vai chơi -Trẻ chơi thành thạo và nhanh nhẹn hơn 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: hơi ở góc như : bộ xây dựng, xếp hình, sáp màu, giấy A4,bàn ghế đúng quy cách,giáo án,sách vở,bảng III.Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 7/11/2016) F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ - Ôn lại các từ đã học trong tuần - Vui chơi ở các góc buổi sáng - Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ ,phát phiếu bé ngoan G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ…………………………Số trẻ vắng……………………………………… . Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................... …………………………………………………………………………………........ Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.......................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//*************. TUẦN 11 CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU CÔ BÁC NÔNG DÂN (1 Tuần) (Thực hiện từ ngày 14/11đến 18/11/2016 Ngày soạn : 10/11/2016 Ngày dạy : T2/ 14/11//2016 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về chủ đề nhánh “Bé yêu cô bác nông dân” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Biết tập các động tác TD theo cô,tập đúng nhạc lời bài hát -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, tập theo nhạc bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” 2.Kĩ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III. Cách tiến hành: 1.Khởi động: -Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi theo các kiêủ đi : Đi thường , đi bằng mũi bàn chân ,đi bằng gót chân,đi bằng mũi bàn chân,đi thường,chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. -Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động: -Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày” -Mỗi động tác 4 lần 4 nhịp -ĐT1 Hô hấp:. - ĐT2 Tay:. - ĐT3 Bụng: - ĐT4 Chân:. - ĐT5 Bật *Trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ” 3.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển thể chất : NHỮNG BÁC NÔNG DÂN TÀI NĂNG ( Đi ngang bước dồn trên ghế TD) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Trẻ biết thực hiện bài vận động “Đi ngang bớc dồn trên ghế thể dục”.Bước 1 chân phải sang bên thì thu 1 chân trái về sát chân phải,lưng thẳng - TrÎ biÕt ch¬i trß ch¬i “ChuyÒn bãng”, biÕt t¸c dông cña viÖc thêng xuyªn tËp thÓ dôc cã lîi cho søc kháe. 2.Kĩ năng: -Phát triển cơ chân và sự khéo léo ,tự tin,mạnh dạn cho trẻ -Rèn sự nhanh nhẹn khi chơi trò chơi -80 % trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia học tập -Yêu quý cô bác nông dân,quý các sản phẩm của các bác làm ra,qua đó biết tiết kiệm thực phẩm không lãng phí II.Chuẩn bị: - Cô: + 2 ghế thể dục cao 30-35 cm, một cây hoa có gắn chữ cái đã học, đĩa nhạc, đài. + Bãng thÓ dôc: 10 qu¶ -TrÎ: trang phôc gän gµng. III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Bé yêu cô bác nông dân -Cô cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” -Chúng mình vừa hát bài gì? -Bài hát nhắc đến nghề gì? -Các bác nông dân làm những công việc gì? -Ngoµi ra con cßn biÕt nghÒ g×? -Lín lªn con íc m¬ lµm nghÒ g×? -Muốn thực hiện đợc ớc mơ của mình con phải làm nh thÕ nµo? - GD: Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghÒ, mçi nghÒ l¹i làm ra những sản phẩm khác nhau để phục vụ cho đời sèng cña con ngêi, v× vËy c¸c ccon ph¶i yªu quý những ngời lao động trong các nghề và sản phẩm của các nghề.Muốn có một sức khỏe tốt để thực hiện đợc íc m¬ cña m×nh h«m nay co ch¸u m×nh cïng tËp thÓ dôc nhÐ. -Khởi động:Cô cho trẻ đi ,chạy thành vòng tròn , đi nhanh, đi chậm, đi cao chân … sau đó xếp thành 3 hàng 2. Hoạt động 2 : Những bác nông dân tài năng *Bài tập phát triển chung : Tập theo lời bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” -4 lần 4 nhịp - ĐT1 Tay:. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -ĐT2 Bụng:. - ĐT3 Chân:. - ĐT4 Bật *Vận động cơ bản :“§i ngang bíc dån trªn ghÕ thÓ dôc” . - Giíi thiÖu bµi tËp: - C« tËp mÉu lÇn 1. - Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác: TTCB: Cô đứng trớc một đầu ghế, khi nghe hiệu lệnh chuẩn bÞ,c« bíc tõng ch©n mét lªn ghÕ,đứng ngang, 2 tay chèng h«ng m¾t nh×n th¼ng phÝa tríc, c« bíc chân phải sang bên thì thu 1 chân trái về sát chân phải,và cô cứ tiếp tục bước ngang cho đến hết ghế vµ sau đó cụ nhẹ nhàng xuống ghế đi đến cây hoa hái 1 bông hoa có dán chữ cái đã học rồi bỏ hoa vào giỏ và đứng vÒ vÞ trÝ cuèi hµng. - Cô mời 1 một trẻ khá lên tập. - Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập cho đến hết. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô tập củng cố 1 lần * Trß ch¬i: “ChuyÒn bãng”. - Cách chơi: Chia thành hai đội, xếp hàng theo hàng dọc. Nhiệm vụ của 2 đội là phải chuyền bóng khéo lÐo qua ®Çu, qua ch©n: B¹n ®Çu hµng cÇm bãng b»ng 2 tay chuyền cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng và tiếp tục chuyền cho bạn đứng sau mình, cứ nh vậy cho đến khi đến bạn đứng cuối hàng, bạn cuối hàng chạy cầm bóng lên bỏ vào giỏ của đội mình. Sau thời gian 5 phút đội nào chuyền đợc nhiều bóng hơn lµ th¾ng cuéc. - Cho trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi. - Kiểm tra kết quả, đội nào chuyền đợc nhiều bóng hơn là đội thắng cuộc. *Hồi tĩnh -Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát cô tập * * * * * * * * * * * * * * * *. - Cả lớp quan sát bạn tập - Lần lượt 2 trẻ lên tập. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ thực hiện -Trẻ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> QS: Tranh về cánh đồng lúa TC: Ô ăn quan (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ quan sát tranh về cánh đồng lúa, biết thóc gạo là sản phẩm chính của nghề nông. Biết đợc sự vất vả của các cô bác nông dân trong quá trình làm ra lúa g¹o. -Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Ô ăn quan” 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: -Giáo dục yêu quý và kính trọng các bác nông dân và sản phẩm của các bác làm ra II.Chuẩn bị: -Tranh hình ảnh về cánh đồng lúa: từ lúc gieo mạ,cây mạ con,thành cây lúa xanh,đến chín vàng -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Quan sát tranh về cánh đồng lúa -Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Con thấy công việc của các bác nông dân ntn? - Vậy khi ăn cơm chúng mình phải như thế nào? -Cô gd trẻ yêu quý và trân trọng các sản phẩm của các bác nông dân làm ra qua đó biết tiết kiệm không lãng phí thục phẩm *Qs tranh về cánh đồng lúa -Cô cho trẻ qs trình tự các hình ảnh cây lúa lớn lên thành cánh đồng lúa chín vàng: -Con có nhận xét gì về hình ảnh trên? -Khi cây mạ lớn lên sẽ thành cây gì? -Cây lúa chín có đặc điểm gì? -Hạt gạo có màu gì? -Cánh đồng lúa trong tranh như thế nào? -Con thấy công việc của các bác nông dân như thế nào? -Vậy chúng mình phải như thế nào? -Cô gd trẻ yêu quý kính trong bác nông dân và tiết. Hoạt động của trẻ. -Cả lớp đọc thơ -3-4T trả lời -2-3T. -Trẻ lắng nghe -Trẻ qs tranh -2-3T -3T -2-3T -Rất vất vả ạ -3T.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> kiệm thực phẩm 2. Hoạt động 2:Trò chơi :“ Ô ăn quan” -Cô giới thiệu luật chơi cách chơi : Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan -Cô cho trẻ chơi -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường -Cô bao quát trẻ chơi 4.kết thúc: -Cô cho trẻ hát bài “Em đi giữa biển vàng”. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng. -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ hát. D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Nông dân-cuốc-cày” I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được câu “Nông dân-cuốc-cày” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Nông dân (nông dân)-cuốc (ca chốp)-cày (cày) -Tranh ảnh về người nông dân đang cuốc đất,cày bừa -Lô tô dụng cụ của người nông dân -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bé yêu cô bác nông dân.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Cô cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” -Chúng mình vừa hát bài gì? -Bài hát nhắc đến nghề gì? -Các bác nông dân làm những công việc gì? -Ngoµi ra con cßn biÕt nghÒ g×? -Lín lªn con íc m¬ lµm nghÒ g×? - GD: Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghÒ, mçi nghề lại làm ra những sản phẩm khác nhau để phục vụ cho đời sống của con ngời, vì vậy các ccon phải yêu quý những ngời lao động trong c¸c nghÒ vµ s¶n phÈm cña c¸c nghÒ 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Nông dân-cuốc-cày” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: Nông dân (nông dân)-cuốc (ca chốp)-cày (cày) -Cô cho trẻ xem tranh về người nông dân đang cuốc đất: -Đây là ai? -Bác nông dân làm nghề gì? -Thường ngày bác làm công việc gì? -Trong tranh bác đang làm gì? -Bác sử dụng dụng cụ gì? -Có ích lợi gì? -Các bác có vât vả không? -Chúng mình có yêu quý các bác nông dân không? -yêu quý các bác chúng mình phải thế nào? -Cô cho trẻ đọc từ -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng các bác nông dân,tiết kiệm thực phẩm *TC: “Ai nhanh nhất” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: +Mỗi trẻ 1 rổ có các lô tô dụng cụ nghề nông lẫn với lô tô đồ dùng của nghành nghề khác,cô nói tên đồ dùng nào trẻ phải nhanh chóng tìm lô tô phù hợp giơ lên -Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”. -Trẻ hát -2T -3-4T trả lời -2T -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ đọc. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ đọc thơ. E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -XD: Trang trại chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -HT: Xem tranh ảnh trò chuyện về nghề nông -PV: Cửa hàng lương thực I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : cửa hàng lương thực, Xem tranh ảnh trò chuyện về nghề nông ,XD trang trại chăn nuôi 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ xây dựng, xếp hình, tranh ảnh về nghề nông,cửa hàng lương thực,vai chơi cho trẻ III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta ”, cô hỏi trẻ về tên , nội dung bài thơ -Cô giới thiệu các góc chơi. +Góc XD: trang trại chăn nuôi +Góc HT: xem tranh ảnh về nghề nông +Góc PV: Cửa hàng lương thực -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc xây dựng: -Hôm nay chúng mình xây dựng gì? -Xây dựng trang trại chăn nuôi cần những nguyên vật liệu gì? -Các con xây dựng như thế nào? *Góc học tập: -Ai chơi ở góc này? -Trong tranh nói về nghề gì? -Bác nông dân làm những công việc gì? *Góc phân vai: -Ai sẽ chơi ở góc này? -Ai là người bán hàng? -Người bán hàng chào hỏi khách mua hàng ntn? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ. Hoạt động của trẻ. -Trẻ đọc thơ -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ TL. -Trẻ TL. -Trẻ TL -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt -Trẻ lắng nghe 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Trẻ thu dọn đồ chơi F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hát các bài hát trong chủ điểm - Ôn lại từ “Nông dân-cuốc-cày” - Trò chuyện về công việc của cô bác nông dân - Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ …………………………Số trẻ vắng……………………………………… Tình trạng sức khỏe của trẻ:................................................................................... …………………………………………………………………………………........ Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ...................................................................................................................................... Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//************* Ngày soạn :10/11/2016 Ngày dạy : T3/ 15/11//2016.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về chủ đề nhánh “Bé yêu cô bác nông dân” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: (Cô thực hiện như ngày thứ 2: 14/11/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển nhận thức: CÙNG CHIA NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 NHÓM I- Mục đích yêu cầu 1. KiÕn thøc: * Trẻ 3, 4 tuổi: - Dạy trẻ biết chia số lượng 7 ra làm 2 phần theo sự hướng dẫn của cô và biết chơi trò chơi theo cô và các bạn. - Trẻ nhận biết được chữ số từ 1 đến 7 * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết cách chia 7 đối tợng thành 2 phần bằng các cách khác nhau, biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. 2. Kü n¨ng - Luyện trÎ thªm bít trong ph¹m vi 7. - Rèn trẻ kỹ năng so sánh 2 nhóm đối tợng, tạo nhóm trong phạm vi 7. - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục - TrÎ høng thó tham gia vµo tiÕt häc, cã ý thøc häc tËp tèt. - Cã ý thøc ®oµn kÕt víi b¹n bÌ, yªu quý c¸c con vËt nu«i. II- CHUẨN BỊ - Cô: 7 hình ảnh về chú bộ đội, các thẻ số từ 1-6, mô hình doanh trại chú bộ đội có 7 chú bộ đội, 7 con gà, 7 con mèo, 7 cây cảnh, đồ dùng xung quanh lớp: 7 quả bóng, 7 cái mũ cối,..... - Trẻ: - Mỗi trẻ 7 lô tô chú bộ đội, cờ, thÎ sè tõ 1-7. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Nào chúng ta cùng hát. - Cho trẻ hát bài hát “Cháu thương chú bộ đội”. - Trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Giới thiệu vào bài 2. Hoạt động 2: Bé học giỏi a. Bé luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7. - Cho trẻ đi quan sát mô hình doanh trại chú bộ đội vừa đi vừa đọc bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”. - Các con cùng quan sát và đến xem trong doanh trại có mấy chú bộ đội? - Cho trẻ tìm số 7 đặt tương ứng. - Cho trẻ đọc số 7 - Trong doanh trại các chú còn nuôi gì đây? - Có mấy con gà? Tương ứng với số mấy? - Có mấy con mèo? Tương ứng với số mấy? - Có mấy cây cảnh? Tương ứng với số mấy? - Cho trẻ làm chú bộ đội về chỗ ngồi. b. Bé chia đều số 7. - Cô gắn 7 chú bội đội lên bảng - Cả lớp cùng đếm xem có có bao nhiêu chú bộ đội? - Cô chia 7 chú bộ đội ra làm 2 phần, 1 phần có 1 chú bộ đội cô để bên trái, một phần có 6 chú bộ đội cô để bên phải. Các con quan sát xem mỗi một phần có mấy chú bộ đội?. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Nghe cô giới thiệu.. - Trẻ quan sát và đếm số lượng chú bộ đội 1..7 tất cả có 7 chú bộ đội số 7. - Lớp đọc. - Con gà - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ đếm có 7 chú bộ đội.. - Bên trái có 1 chú bộ đội, bên phải có 6 chú bộ đội.. - Cô đặt thẻ tương ứng và cho trẻ đọc thẻ số. - Lớp đọc. - Con hãy chia 7 chú bộ đội trong rổ ra 2 phần giống cô nào! - Cô đi 1 vòng quanh lớp và hỏi từng trẻ: Con đếm xem mỗi phần có mấy chú bộ đội! - Trẻ chia. - Các con gộp 2 phần lại làm một , tất cả lại có mấy chú bộ đội? - Cả lớp cùng đếm 1- 7 - Chúng mình lại chia 7 chú bộ đội làm 2 phần khác lúc trước nào! Cô hỏi một vài trẻ xem trẻ chia mỗi phần chú bộ đội . * Bé chia 7 chú bộ đội làm 2 phần theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Một phần có 4 chú bộ đội phần kia có mấy chú bộ đội? - Gộp 2 phần lại tất cả lại có mấy chú bội đội? - Cô đặt thẻ tương ứng và cho trẻ đọc thẻ số - Chia một phần có 5 chú bộ đội, một phần kia có mấy chú bộ đội? - Ngoµi nh÷ng c¸ch chia trªn c¸c con cßn cã c¸ch chia nµo kh«ng? - VËy cã mÊy c¸ch chia?( 6 c¸ch) - C« kh¸i qu¸t l¹i: Muèn chia 1 nhãm có 7 đối tợng thành 2 nhúm thì có 6 cách chia. Mçi c¸ch chia cho chóng ta mét kÕt qu¶ kh¸c nhau vµ c¸ch chia nµo còng đúng. Cách 1: một phần có 1 một phần cã 6. C¸ch 2: mét phÇn cã 2 mét phÇn cã 5 C¸ch 3: mét phÇn cã 3 mét phÇn cã 4 C¸ch 4: mét phÇn cã 4 mét phÇn cã 3. C¸ch 5: mét phÇn cã 5 mét phÇn cã 2. C¸ch 6: mét phÇn cã 6 mét phÇn cã 1. - Cho trẻ cất các chú bộ đội vào rổ. * Cho trẻ đi quan sát đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp. - Đây là cái gì? Mũ dùng để làm gì? - Ở hàng trên có mấy cái mũ? - Ở hàng dưới có mấy cái mũ? - Vậy gộp vào nhau trên bàn có tất cả là mấy cái mũ?. - Cả lớp chia theo cô hướng dẫn . - Lớp đọc thẻ số. - Lớp chú ý nghe. - Lớp cất chú bộ đội vào rổ. - Mũ ạ - 4 Cái mũ - 3 Cái mũ - 7 Cái mũ - Lớp trả lời. + Đây là gì? Bóng dùng để làm gì? - Lớp trả lời - Ở phía tay phải có mấy quả bóng màu - Lớp trả lời xanh? - Ở phía tay trái có mấy quả bóng màu đỏ? - Lớp trả lời - Vậy gộp vào nhau trên bàn có tất cả là mấy quả bóng? Tương ứng với số mấy? c. Bé luyện tập. Trß ch¬i: “Tìm nhóm” C« ph¸t cho mçi trÎ 1 lá cờ. - Cô giới thiệu cờ, giới thiệu về mầu sắc. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cách chơi: Khi cô hô kết nhóm thì 3 bạn có cờ màu đỏ sẽ kết nhóm với 4 bạn có lá cờ màu xanh và ngược lại, để làm sao cho 2 số.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> lượng đó gộp vào nhau có số lượng 7. - Nếu nhóm nào không đủ số lượng 7 thiếu hoặc thừa thì nhóm đó phải nhảy lò cò một vòng. - Cô cùng cả lớp chơi - Lớp cùng chơi - Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả. 3. Hoạt động 3: Bé nghỉ ngơi. - Cô củng cố lại bài nhận xét tiết học, tuyên dương dặn dò trẻ. - Lớp củng cố lại bài. - Cho trẻ hát bài: Chú bộ đội rồi ra chơi - Trẻ hát và ra chơi. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh bác nông dân gặt lúa TC: Dệt vải (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ được công việc gặt lúa của các bác nông dân - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “dệt vải” 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng các bác nông dân và tiết kiệm thực phẩm II.Chuẩn bị: -Tranh bác nông dân gặt lúa -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Quan sát tranh bác nông dân gặt lúa - Cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta” và cô hỏi trẻ : -Con vừa đọc bài thơ gì ? -Bài thơ nói về điều gì? -Con thấy công việc của bác nông dân như thế nào? -Con có yêu cô bác nông dân ko? -yêu cô bác nông dân thì con phải làm gì? +Vậy hôm nay chúng mình cùng quan sát tranh về công việc gặt lúa cảu bác nông dân nhé? *Quan sát Tranh bác nông dân gặt lúa. Hoạt động của trẻ. -Trẻ đọc thơ -3-4T trả lời -2-3T. -2T -Vâng ạ!.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> -Cô cho trẻ qs tranh về công việc gặt lúa của các bác nông dân và hỏi trẻ: -Con có nx gì về bức tranh trên? -Bác nông dân đang làm gì? -Bác nông dân làm thế nào để gặt được lúa? - Bác dùng dụng cụ gì để gặt lúa? -Cái liềm có hình gì? -Có ích lợi gì? - Bác gặt xong bác sẽ làm gì? - Con thấy công việc của bác ntn? - Con có yêu các bác nông dân không? - Yêu quý các bác con phải thế nào? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ - Cô gd trẻ biết nhớ ơn và quý trọng bác nông dân,trân trọng những sản phẩm do bác làm ra,gd trẻ ăn hết phần cơm,không lãng phí thức ăn hàng ngày 2. Hoạt động 2:Trò chơi : “Dệt vải” -Cô nói cách chơi và luật chơi: - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mÆt vµo nhau, 2 bµn tay óp vµo nhau, ®Èy tõng tay, mét tay co, mét tay duçi theo nhÞp kÐo ca lõa xÎ, vừa đẩy vừa đọc lời ca, mỗi tiếng là một nhịp đẩy (Có thể cho trẻ ngồi thành từng đôi một, quay mặt vµo nhau, óp bµn ch©n vµ ®Èy ch©n nh ®Èy tay). Bµi th¬: DÝch dÝch d¾c d¾c G¸nh × g¸nh nÆng Khung cöi m¾c v« §Õn mai trêi s¸ng X©u go tõng sîi §em v¶i ra ph¬i Chân mẹ đạp vội Đến mốt đẹp trời Chân mẹ đạp vàng §em ra may ¸o. MÆt v¶i mÞn mµng -Cô cho trẻ chơi -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường -Cô bao quát trẻ chơi 4.kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta”. -Trẻ qs tranh -2-3T bác nông dân đang gặt lúa -2T dùng cái liềm để gặt -1-3T -3T dùng để gặt lúa -2-3T đập thóc -rất vất vả ạ! -Có ạ -2T ( ăn uống tiết kiệm,ăn hết phần cơm,không để dư thừa,rơi vãi) -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ đọc thơ. D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Làm quen với từ “Gieo hạt-cấy-gặt” I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được từ “Gieo hạt-cấy-gặt” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: gieo hạt (gieo hạt)-cấy (lằm na)-gặt (gặt) -Tranh về gieo hạt,cấy lúa,gặt lúa -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Nhớ ơn cô bác nông dân -Cô cho trẻ đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” -Trẻ đọc thơ -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -Công việc của các bác nông dân ntn? -3-4T trả lời -Chúng mình có yêu quý cô bác nông dân ko? -2T -Vậy các con phải thế nào? +Cô gd trẻ biết nhớ ơn và quý trọng bác nông dân,trân trọng những sản phẩm do bác làm -Trẻ lắng nghe ra,gd trẻ ăn hết phần cơm,không lãng phí thức ăn hàng ngày 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Gieo hạt-cấy-gặt” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng -Trẻ lắng nghe dân tộc: gieo hạt (gieo hạt)-cấy (lằm na)-gặt (gặt) -Cô đưa tranh về gieo hạt,cấy lúa,gặt lúa ra cho trẻ qs và hỏi trẻ: -Cô vừa nói vừa chỉ vào tranh: gieo hạt cho trẻ nhắc lại 3 lần,cô chỉ và hỏi -Trẻ trả lời -Đây là ai? -Trẻ đọc -Bác nông dân đang làm gì? -Cô cho trẻ đọc từ 3 lần -Cô cho trẻ nhìn vào tranh và tự đọc từ có -Trẻ TL liên quan đến hình ảnh trong tranh ?Lúa chín vàng có màu gì? -Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> -Cho trẻ hỏi nhau -Cho trẻ đọc từ (3 lần) *TC: “Ai đoán giỏi” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: +Cô mô phỏng các hành động :gieo hạt,cấy lúa,gặt lúa,trẻ ở dưới phải đoán và đọc to -Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ hát bài “Em đi giữa biển vàng”. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ hát. E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -NT: Tô vẽ sản phẩm nghề nông -TN: Quan sát sự phát triển của cây -HT: Đếm dụng cụ,sản phẩm lao động của nghề nông I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : Tô vẽ sản phẩm nghề nông, Quan sát sự phát triển của cây, Đếm dụng cụ,sản phẩm lao động của nghề nông 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : giấy A4,sáp màu,chì,chậu cây đang nảy mầm,chậu cây con,chậu cây trưởng thành,1 số dụng cụ,sản phẩm lao động của nghề nông III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : - Cô cho trẻ hát bài“ Lớn lên cháu lái máy cày ”, cô hỏi trẻ về tên , nội dung bài hát -Chúng mình vừa hát bài gì? -Bài hát nói về điều gì? -Thế chúng mình có yêu cô bác nông dân không? -Yêu cô bác nông dân các con phải làm gì? -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô bác nông dân -Cô giới thiệu các góc chơi. -Góc NT: Tô vẽ sản phẩm nghề nông. Hoạt động của trẻ. -Trẻ hát -3-4T -2T -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Góc TN: Quan sát sự phát triển của cây - Góc HT: Đếm dụng cụ,sản phẩm lao động của nghề nông -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc nghệ thuật: -Ai chơi ở góc này? -Con sẽ vẽ cái gì? -Vẽ xong con làm gì? *Góc thiên nhiên: -Có mấy chậu cây? -Con có nx gì về từng chậu cây? *Góc học tập: -Ai sẽ chơi ở góc này? -Có bao nhiêu dụng cụ nghề nông? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ TL -Trẻ TL. -Trẻ TL -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe -Trẻ thu dọn đồ chơi. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn lại bài cũ - Ôn lại từ “gieo hạt-cấy-gặt” - Xem tranh ảnh về mô hình VAC và cùng trò chuyện với trẻ -Chơi ở các góc buổi sáng - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ …………………………Số trẻ vắng……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................... …………………………………………………………………………………......... Trạng thái cảm xúc hành vi:.................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ....................................................................................................................................... Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//************* Ngày soạn :13/11/2016 Ngày dạy : T4/ 16/11//2016 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về chủ đề nhánh “Bé yêu cô bác nông dân” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 14/11/2016) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển ngôn ngữ: Trò chuyện tìm hiểu về công việc trồng lúa. của các bác nông dân I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết được quy trình trồng lúa của các bác nông dân -Trẻ biết được những công việc vất vả bác nông dân làm hàng ngày -Biết được tác dụng của hạt gạo đối với đời sống con người 2.Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -Rèn kĩ năng quan sát,ghi nhớ,chú ý có chủ định và tư duy cho trẻ -Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn thông qua các trò chơi -80-85% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: -Trẻ biết ơn và quý trọng các bác nông dân -Biết trân trọng những hạt thóc của người nông dân làm ra,qua đó trẻ biết tiết kiệm không lãng phí,ăn hết phần cơm không để thừa và rơi vãi II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh bác nông dân đang làm việc trên đồng -Tranh hình ảnh các bác nông dân đang cày bừa,gieo mạ,nhổ mạ,cấy lúa,nhổ cỏ,gặt lúa -Đồ dùng trò chơi ghép tranh quy trình trồng lúa của các bác nông dân (tranh các bác nông dân đang cày bừa,gieo mạ,nhổ mạ,cấy lúa,nhổ cỏ,gặt lúa), 4 tờ giấy tôki, 4 cái bút dạ III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động1: -Cô cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” -Trẻ chơi -Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? -Con vừa gieo được hạt gì? -2T -Các con có biết ai trồng những cây hoa màu cho chúng mình ăn hàng ngày không? -1-2T -Thế bác nông dân làm nghề gì? +Đúng rồi!nghề nông cũng là 1 nghề trong xã hội đấy,và để làm ra những hạt thóc chín vàng bố mẹ chúng mình đã rất vất vả dãi nắng dầm mưa, muốn biết -Trẻ lắng nghe được công việc trồng lúa của bố mẹ chúng mình vất vả như thế nào hôm nay cô và lớp mình cùng tìm hiểu nhé? 2.Hoạt động 2:Tìm hiểu về công việc trồng lúa của các bác nông dân: -Cô cho trẻ xem tranh về hình ảnh các bác nông dân đang làm việc -Con có nhận xét gì về các hình ảnh trên? -2T bác nông dân đang -Các bác nông dân đang làm gì? làm ruông ạ! +Để tìm hiểu sâu hơn về công việc của công việc các bác nông dân chúng mình cùng xem tranh đầu tiên và đoán xem bác đang làm gì nhé? -Vâng ạ! *Tranh 1: Bác nông dân đang cày bừa -Con có nhận xét gì về hình ảnh trên? -2T -Bác nông dân đang làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -Trong hình ảnh trên xuất hiện con vật nào? +Các con ạ!công việc đầu tiên của các bác nông dân là cày bừa ,làm cho đất tơi xốp mới có thể gieo cấy,và muốn làm đất được thì bác nông dân cần có những dụng cụ là cái cuốc,cái cày,cài bừa và con trâu giúp sức cho bác nông dân làm ra các sản phẩm nông nghiệp đấy,chúng mình có biết bài ca dao nào nói về con trâu cày bừa giúp người nông dân không? -Cô và trẻ đọc bài ca dao: “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ,trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây,trâu đấy ai mà quản công” *Tranh 2: Bác nông dân đang gieo mạ -Con có nhận xét gì về hình ảnh trên? -Bác nông dân đang làm gì? +Các con ạ! Sau khi cày bừa xong bác nông dân gieo mạ xuống đất,các bác khéo léo rải đều ra ruộng,như vậy mạ sẽ lên đều và đẹp,nhưng để gieo được mạ các bác phải chọn lựa những hạt thóc giống mẩy và đều hạt,các bác ngâm thóc trong nước và khi thóc nảy mầm bác nông dân sẽ gieo hạt xuống đât,qua bao ngày tháng những hạt thóc sẽ thành cây mạ non đấy các con ạ! *Tranh 3:Bác nông dân đang cấy lúa -Con có nhận xét gì về hình ảnh trên? -Bác nông dân đang làm gì? -Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào? +Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo của người nông dân,đôi bàn tay rắn chắc và rám nắng ấy nhưng khi cầm những cây mạ non nhỏ bé yếu ớt lại vô cùng nhẹ nhàng,cẩn thận cắm từng cây mạ non vào bùn đất thật thẳng hàng,đều đẹp,chúng mình cùng giúp bác nông dân cấy lúa nhé? -Cô cho trẻ mô phỏng động tác cấy lúa *Tranh 4:Bác nông dân đang nhổ cỏ -Con có nhận xét gì về hình ảnh trên? -Tại sao bác nông dân phải nhổ cỏ cho cây lúa? -Cô cho xem lần lượt các hình ảnh đồng lúa xanh tốt,cánh đồng lúa chín vàng -Chúng mình đã được nhìn thấy cánh đồng lúa chín bao giờ chưa?. -Trẻ Tl. -Trẻ lăng nghe. -Trẻ đọc ca dao. -1-2T. -Trẻ lắng nghe. -2-3T -2T rất cẩn thận ạ! -Trẻ lắng nghe. -Trẻ thực hiện -3T -Trẻ xem tranh -Trẻ TL.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> -Chúng mình thấy cánh đồng lúa quê hương mình như thế nào? -Có bạn nào thuộc bài hát về cánh đồng lúa chín không? -Cô và trẻ cùng hát bài “em đi giữa biển vàng” *Tranh 5: Bác nông dân đang gặt lúa -Trong hình ảnh trên bác nông dân đang làm gì? -Bac nông dân dùng dụng cụ gì để gặt lúa? -Cô cho trẻ mô phỏng động tác gặt lúa -Lần lượt cho trẻ xem tranh bác nông dân chở lúa về nhà -Chúng mình thấy công việc của bác nông dân như thế nào? -Các con có yêu quý bác nông dân không? -Vậy chúng mình phải làm gì? ( ăn uống tiết kiệm,ăn hết phần cơm,không để dư thừa,rơi vãi) 3.Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập -Cô chia lớp thành 4 nhóm ngồi quanh thảo luận với nhau xếp các bức tranh theo đúng thứ tự quy trình làm việc của các bác nông dân,cho trẻ tự đánh số thứ tự -Cô cho trẻ chơi -Cô nhận xét kết quả của 4 nhóm +Cô gd trẻ: biết nhớ ơn và quý trọng bác nông dân,trân trọng những sản phẩm do bác làm ra,gd trẻ ăn hết phần cơm,không lãng phí thức ăn hàng ngày 4.Kết thúc: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” rồi ra chơi. -Rất đẹp ạ! -Trẻ hát -2T -Cái liềm ạ! -Trẻ thẹc hiện -Trẻ xem tranh -Rất vất vả ạ! -Có ạ -2-3T. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đọc bài thơ. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh về cánh đồng lúa TC: Ô ăn quan (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ quan sát tranh về cánh đồng lúa, biết thóc gạo là sản phẩm chính của nghề nông. Biết đợc sự vất vả của các cô bác nông dân trong quá trình làm ra lúa g¹o.biết trình tự sự phát triển của cây lúa - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Ô ăn quan” 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng các bác nông dân và sản phẩm của các bác làm ra II.Chuẩn bị: -Tranh hình ảnh về cánh đồng lúa: từ lúc gieo mạ,cây mạ con,thành cây lúa xanh,đến chín vàng -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 14/11/2016) D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Hái – bẻ - cây” I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được câu “hái-bẻ cây” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: hái (pít) – bẻ (hắc) – cây (cò may) -Tranh ảnh về người nông dân đang hái cam,bẻ ngô,hình ảnh các cây lúa,ngô,đậu…. III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bé nhớ ơn cô bác nông dân -Cô cho trẻ đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” -Trẻ đọc thơ -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -2T -Công việc của các bác nông dân ntn? -3-4T trả lời -Chúng mình có yêu quý cô bác nông dân ko? -2T -Vậy các con phải thế nào? +Cô gd trẻ biết nhớ ơn và quý trọng bác nông dân,trân trọng những sản phẩm do bác làm -Trẻ lắng nghe ra,gd trẻ ăn hết phần cơm,không lãng phí thức ăn hàng ngày 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Hái – bẻ - cây” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng -Trẻ lắng nghe dân tộc: hái (pít) – bẻ (hắc) – cây (cò may).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Cô cho trẻ xem tranh về người nông dân đang đang hái cam,bẻ ngô,hình ảnh các cây lúa,ngô,đậu…. -Cô chỉ vào tranh người nông dân và nói “bác nông dân đang hái cam” -Cô cho trẻ nhắc lại 3 lần -Cô hỏi trẻ: -Bác nông dân đang làm gì? -Cô thực hiện động tác bẻ và cho trẻ thực hiện theo cô 3 lần -Cô chỉ vào tranh bác nông dân đang bẻ ngô và nói “Bác nông dân đang bẻ ngô” -Cô cho trẻ nhắc lại 3 lần -Cô hỏi trẻ: ?Bác nông dân đang làm gì? -Cô chỉ vào tranh các loại cây nói rồi cho trẻ nhắc lại,cô chỉ cây cỏ xung quanh trường rồi cho trẻ trả lời -Cô cho trẻ đọc từ -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng các bác nông dân,tiết kiệm thực phẩm *TC: “Đi bẻ ngô” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: +Cô cho trẻ chơi từng tốp 4-5 T cùng đi theo hàng ngang,hai bàn tay để vào vai( giống như đang giữ qiau gùi) khi cô nói “bẻ ngô” trẻ thực hiện động tác đồng thời nói từ “bẻ ngô”,khi cô nói “về nhà thôi” trẻ chạy nhanh về chỗ của mình -Co cho trẻ thực hiện tương tự với từ “hái”( cho trẻ đi hái cam) -Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”. -Trẻ nhắc lại -Trẻ trả lời. -Trẻ nhắc lại -trẻ trả lời -trẻ trả lời -Trẻ đọc -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ hát. E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -XD: Trang trại chăn nuôi -HT: Xem tranh ảnh trò chuyện về nghề nông -PV: Cửa hàng lương thực I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : cửa hàng lương thực, Xem tranh ảnh trò chuyện về nghề nông ,XD trang trại chăn nuôi -Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ xây dựng, xếp hình, tranh ảnh về nghề nông,cửa hàng lương thực,vai chơi cho trẻ III.Tiến hành: (Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 14/11/2016) F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn lại chữ cái o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê - Ôn lại từ “Hái-bẻ-cây” - Sử dụng vở tập tô - Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI Sĩ số trẻ…………………………Số trẻ vắng……… ……………………………… Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................... …………………………………………………………………………………........ Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ...................................................................................................................................... Những vấn đề cần lưu ý:..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(89)</span> **************//******************//************* Ngày soạn : 19/11/2012 Ngày dạy : T5/ 22/11//2012 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về chủ đề nhánh “Bé yêu cô bác nông dân” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: (Cô thực hiện như ngày thứ 2: 19/11/2012) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển thẩm mỹ: BÉ YÊU CÔ BÁC NÔNG DÂN (Lớn lên cháu lái máy cày) I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ thuộc bài hát,biết tên bài hát,tên tác giả,và biết vận động nhịp nhàng theo bài hát -Trẻ thuộc một số bài thơ,bài hát trong chủ đề nhánh -Biết được công việc vất vả của người công dân -Biết chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” 2.Kĩ năng: -Rèn khả năng ghi nhớ,chú ý có chủ định cho trẻ -Kĩ năng hát và vận động theo nhạc -Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn thông qua các trò chơi -80-85% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: -Trẻ biết ơn và quý trọng các bác nông dân -Biết trân trọng những hạt thóc của người nông dân làm ra,qua đó trẻ biết tiết kiệm không lãng phí,ăn hết phần cơm không để thừa và rơi vãi II.Chuẩn bị: -1 số bài hát,bài thơ trong chủ đề chủ điểm -Dụng cụ âm nhạc,vòng thể dục III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1.Hoạt động1: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -Các con có biết ai trồng những cây hoa màu cho chúng mình ăn hàng ngày không? -Thế bác nông dân làm nghề gì? -Vậy các con có yêu quý cô bác nông dân ko? +Các con ạ! để làm ra những hạt thóc chín vàng các bác nông dân đã rất vất vả dãi nắng dầm mưa, vì thế chúng mình phải yêu quý,kính trọng bác nông dân,trân trọng các sản phẩm do người nông dân làm ra,các con đã nhớ chưa nào? 2.Hoạt động 2:Bé yêu cô bác nông dân + Các con ạ! Cô biết 1 bài hát rất hay nói về bác nông dân,và tình cảm của chính bạn nhỏ trong bài hát về bác nông dân đấy,các con hãy lắng nghe cô hát nhé? -Cô hát lần 1:giới thiệu tên bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” của nhạc sĩ Kim Hữu -Cô hát lần 2: giảng nội dung bài hát + Bài hát là tình cảm thân thương của bạn nhỏ dành tặng cho cô bác nông dân,công việc vất vả của bác giờ đây đã có chiếc cày máy gánh bớt phần nặng nhọc,và mùa màng bội thu hơn,nhiều thóc gạo hơn,niềm vui của bạn nhỏ khi hát vang lên rằng “ơi chú nông dân cháu yêu chú lắm” và lớn lên bạn sẽ lái máy cày đấy các con ạ! ?Các con có thích hát cùng cô ko? *Trẻ hát: - Cả lớp hát 3 tổ thi đua nhau hát 2 nhóm hát Cá nhân 2-3 T -Chúng mình vừa hát bài gì?. -Trẻ đọc thơ -2T -1-2T. -Trẻ lắng nghe. -Vâng ạ! -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ Tl -Trẻ hát -2T bh “Lớn lên cháu lái máy cày” -nhạc sĩ Kim Hữu. -Của nhạc sĩ nào? -Trong bài hát bạn nhỏ thể hiện tình cảm của mình đối với ai? -2-3T cô bác nông dân -Các con có yêu cô bác nông dân không? -Có ạ! -Cô gd trẻ yêu quý,kính trọng bác nông dân,trân trọng các sản phẩm do người nông dân làm ra -Trẻ lắng nghe + Công việc của bác nông dân thật vất vả chúng mình.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> cùng tặng các bác bài ca dao nhé? “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” *Nghe hát: “Hát về cây lúa hôm nay” (t/g Hoàng Vân) + Các con ạ! Bài hát nói về tình yêu đối với quê hương trồng lúa,với những người nông dân 1 nắng 2 sương làm ra hạt gạo trên cánh đồng” 3.Hoạt động 3: Ai nhanh nhất -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: + Cô có 2 vòng TD to trẻ sẽ đi vòng quanh chiếc vòng vừa đi vừa hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” khi cô vỗ sắc xô nhanh và mạnh trẻ nhanh chân chạy vào vòng,trẻ nào chậm phải nhảy lò cò -Cô cho trẻ chơi 4.Hoạt động 4: Kết thúc -Cô cho trẻ xem tranh về các hình ảnh công việc hàng ngày của bác nông dân. -Trẻ đọc ca dao. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ xem tranh. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh bác nông dân gặt lúa TC: Dệt vải (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ được công việc gặt lúa của các bác nông dân,hiểu được công việc của cô bác nông dân rất vât vả khi làm ra hạt gạo - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “dệt vải” trẻ chơi nhanh nhẹn 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng các bác nông dân và tiết kiệm thực phẩm II.Chuẩn bị: -Tranh bác nông dân gặt lúa -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: (Cô thực hiện như ngày thứ 3: 15/11/2016) D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Liềm-gùi-hạt thóc”.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được từ “Liềm-gùi-hạt thóc” 2. kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Liềm (ma kéo)-gùi (gùi)-hạt thóc (kén khảu cá) -Tranh cái liềm,bông lúa nhìn rõ hạt thóc,gùi III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Nhớ ơn cô bác nông dân -Cô cho trẻ đọc bài ca dao: “Cày đồng đang buổi ban trưa -Trẻ đọc Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” ?Bài ca dao nói về điều gì? -3-4T trả lời ?Công việc của các bác nông dân ntn? -2T ?Chúng mình có yêu quý cô bác nông dân ko? ?Vậy các con phải thế nào? +Cô gd trẻ biết nhớ ơn và quý trọng bác nông dân,trân trọng những sản phẩm do bác làm -Trẻ lắng nghe ra,gd trẻ ăn hết phần cơm,không lãng phí thức ăn hàng ngày 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ “Gieo hạt-cấy-gặt” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: Liềm (ma kéo)-gùi (gùi)-hạt thóc -Trẻ lắng nghe (kén khảu cá) -Cô đưa tranh về cái liềm,bông lúa nhìn rõ hạt thóc,gùi ra cho trẻ qs và hỏi trẻ: -Cô vừa nói vừa chỉ vào tranh: “cái liềm” cho trẻ nhắc lại 3 lần,cô chỉ và hỏi -Trẻ trả lời ?Đây là cái gì? -Tương tự cô chỉ vào tranh vừa nói “hạt thóc” , “cái gùi” rồi cô hỏi lại trẻ: -Trẻ TL ?Đây là cái gì? -2-3T dùng để gặt lúa ?Cái liềm dùng để làm gì? -3T đeo cái gùi.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ?Trong tranh bác nông dân đang đeo cái gì? -2-3T gùi thóc,gùi rau… ?Có tác dụng gì? -để ăn ?Hạt thóc dùng để làm gì? -Trẻ đọc -Cô cho trẻ đọc từ *TC: “Gặt lúa” -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: -Trẻ lắng nghe +Cô mô phỏng các hành động :gặt lúa,gùi lúa về nhà -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Trẻ đọc bài thơ -Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -NT: Tô vẽ sản phẩm nghề nông -TN: Quan sát sự phát triển của cây -HT: Đếm dụng cụ,sản phẩm lao động của nghề nông I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : Tô vẽ sản phẩm nghề nông, Quan sát sự phát triển của cây, Đếm dụng cụ,sản phẩm lao động của nghề nông -Trẻ chơi đoàn kết,biết đổi vai chơi,chơi nhanh nhẹn 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : giấy A4,sáp màu,chì,chậu cây đang nảy mầm,chậu cây con,chậu cây trưởng thành,1 số dụng cụ,sản phẩm lao động của nghề nông III.Tiến hành: -Cô thực hiện như ngày thứ 3: 20/11/2012 F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe kể truyện “hai anh em” - Ôn lại từ “Liềm-gùi-hạt thóc” - Vui chơi ở các góc qs tranh ảnh về công việc của người nông dân -Chơi ở các góc buổi sáng - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… =================================== Ngày soạn : 2011/2012 Ngày dạy : T6/ 23/11//2012 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về chủ đề nhánh “Bé yêu cô bác nông dân” *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 19/11/2012 B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển tình cảm xã hội: NGƯỜI ANH CHĂM CHỈ ( Truyện “Hai anh em” ) I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: -TrÎ chó ý nghe c« kÓ chuyÖn “Hai anh em”, nhí tªn truyÖn, nhớ tên nhân vật trong truyện,hiểu nội dung câu truyện -Hiểu đợc trong cuộc sống phải chăm chỉ lao động thì mới cỏi ăn 2. Kü n¨ng: -Rèn kĩ năng nghe hiểu -Phát triển ngôn ngữ và ghi nhớ có chủ định,tư duy cho trẻ -80-85% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ yªu quý và t«n träng s¶n phÈm cña ngêi n«ng d©n. - Trẻ có ý thức chăm chỉ lao động II. ChuÈn bÞ: - Tranh nội dung câu chuyện, tranh cánh đồng lúa, bút màu. III.Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 1.Hoạt động 1: Bé nhớ ơn cô bác nông dân -Cô cho trẻ đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -Công việc của các bác nông dân ntn? -Chúng mình có yêu quý cô bác nông dân ko? -Vậy các con phải thế nào? +Cô gd trẻ biết nhớ ơn và quý trọng bác nông dân,trân trọng những sản phẩm do bác làm ra,gd trẻ ăn hết phần cơm,không lãng phí thức ăn hàng ngày 2.Hoạt động 2: Người anh chăm chỉ -Cô giới thiệu truyện “Người anh chăm chỉ” -Cô kể lần 1:kết hợp tranh minh họa -Cô kể lần 2: Giảng nội dung +C©u chuyÖn kÓ vÒ hai anh em,bố mẹ đều mất sớm,tính cách 2 anh em thì khác nhau, ngêi anh th× ch¨m chØ lµm viÖc nên được đền đáp xứng đáng, ngêi em th× lêi biÕng kh«ng chÞu lµm viÖc nên suýt chút nữa bị chết đói đấy. ?Cô vừa kể câu truyện gì? ?Câu truyện nói về điều gì? ?Trong câu truyện có những nhân vật nào? *Giảng từ khó: +”Hối hả”: nhanh chân,nhanh tay làm việc không nghừng + “Khúc khuỷu”: đường đi không bằng phẳng ,quanh co -Cô cho trẻ đọc từ khó -Cô kể lần 3:trích dẫn từng đoạn kết hợp đặt câu hỏi: “Từ đầu………người em vâng lời” ?Người anh đã bảo với người em như thế nào? “Sáng hôm sau hai anh chia tay nhau………… nhặt số vàng rồi quay về” -Trên đường đi người anh đã gặp những ai? -Người anh có đồng ý giúp họ không? -Kết quả chuyến đi của người anh ntn? “Còn người em thì lúa ra đi…………..hết”. -Trẻ đọc thơ -2T -1-2T -3T -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -2T Truyện“Hai anh em’’ -2-3T chăm chỉ làm việc mới có cái ăn -Người anh,người em,cụ già,người nông dân gặt lúa,hái bông. -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc -Trẻ lắng nghe -2T -Trẻ lắng nghe -2-3T -Có ạ! -1-2T Được cụ già cho rất nhiều vàng ạ! -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> -Người em có giúp họ không? -Kết quả chuyến đi của người em ntn? -Ngêi anh th× nh thÕ nµo? -Ngêi em th× nh thÕ nµo? -Qua câu chuyện con học tập đức tính của ai? Vì sao?. -ko ạ! -Bị chết đói -Là người chăm chỉ -Là người lười biếng. -2-3T của người anh vì người anh chăm chỉ,chăm chỉ thì mới -Cô tóm lại câu trả lời của trẻ và gd trẻ có cái ăn - Ngêi n«ng d©n rÊt vÊt v¶ míi lµm ra c¸c s¶n phẩm để phụcvụ cho đời sống của con ngời, -Trẻ lắng nghe chúng mình cùng tìm hiểu điều đó qua bài ca dao: “Cày đồng đang buổi ban trưa -Trẻ đọc Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy -Trẻ lắng nghe Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” -Trẻ chơi - GD: Các con phải chăm chỉ lao động, ngay từ b©y giê c¸c con cã thÓ gióp bè mÑ nh÷ng c«ng viÖc võa søc nh lÊy t¨m, quÐt nhµ…. 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “Gieo h¹t”.. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh về cánh đồng lúa TC: Ô ăn quan (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ quan sát tranh về cánh đồng lúa, biết thóc gạo là sản phẩm chính của nghề nông. Biết đợc sự vất vả của các cô bác nông dân trong quá trình làm ra lúa g¹o.biết trình tự sự phát triển của cây lúa - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Ô ăn quan” trẻ chơi nhanh nhẹn 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng các bác nông dân và sản phẩm của các bác làm ra II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> -Tranh hình ảnh về cánh đồng lúa: từ lúc gieo mạ,cây mạ con,thành cây lúa xanh,đến chín vàng -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 19/11/2012 D. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ( Ôn lại các từ trong tuần ) E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -XD: Trang trại chăn nuôi -HT: Xem tranh ảnh trò chuyện về nghề nông -PV: Cửa hàng lương thực I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : cửa hàng lương thực, Xem tranh ảnh trò chuyện về nghề nông ,XD trang trại chăn nuôi -Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết đổi góc chơi,trẻ chơi nhanh nhẹn 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ xây dựng, xếp hình, tranh ảnh về nghề nông,cửa hàng lương thực,vai chơi cho trẻ III.Tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 19/11/2012 F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ - Ôn lại các từ trong tuần - Hát các bài hát trong chủ điểm - Vui chơi ở các góc buổi sáng - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm ní - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh TUẦN 12 CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC SĨ,Y TÁ (Thực hiện 1 tuần từ ngày :21/11-25/11/2016) Ngày soạn : 18/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Ngày dạy : T2/ 21/11/2016 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nghề bác sĩ,y tá 2. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 3. Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: -Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục” b. Kỹ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài c. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III.Cách tiến hành: *.Khởi động : Cô cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn, đi nhanh, đi chậm sau đó xếp thành 3 hàng ngang * Trọng động: Cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát “ Nào chúng ta cùng tập TD”. -ĐT1:Hô hấp:. - ĐT2:Tay:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - ĐT3: Bụng: - ĐT4:Chân:. - ĐT5:Bật: *Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ – cho trẻ chơi 2-3 lần *Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thể chất: CÙNG NHAU ĐUA TÀI (Ném xa bằng một tay,chạy nhanh 15m) I .Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ biết dùng sức của cánh tay ném túi cát đi xa về phía trước, chạy nhanh 15m -Biết chơi trò chơi “Kéo co”,biết luật chơi cách chơi,hiểu nội dung trò chơi,chơi đoàn kết cùng bạn *Trẻ 3- 4 tuổi -Trẻ biết dùng sức của cánh tay ném túi cát đi xa về phía trước, chạy nhanh 15m 2. Kỹ năng : -Rèn khả năng định hướng cho trẻ, sự nhanh nhẹn bền bỉ cho trẻ -Rèn luyện và phát triển thể lực,phát triển cơ chân,cơ tay cho trẻ,rèn kĩ năng tập bài tập phát triển chung,kĩ năng điều chỉnh hàng ngũ -85% trẻ thực hiện được 3.Thái độ : -Trẻ có tính tập thể và thường xuyên tập thể dục thể thao,có ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học II - Chuẩn bị : - Cô : Sân bãi rộng sạch , 10 túi cát , 1 dây thừng dài 2m, xắc xô. - Trẻ : Trang phục gọn gàng. III .Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 - Hoạt động 1: Bé cùng đi khéo ( Cô đi ngược chiều với trẻ ) - Trẻ đi thành vòng tròn , đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân , chạy.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> chậm , nhanh chậm,đi thường xếp thành 3 hàng ngang 2. Hoạt động 2: Cùng nhau đua tài * Bài tập phát triển chung: -ĐT1: Tay 4 lần – 4 nhịp. -ĐT2: Chân : 4 lần – 4 nhịp. -ĐT3: Bụng : 4 lần – 4 nhịp -ĐT4: Bật. .. * Vận động cơ bản : Ném xa bằng một tay,chạy nhanh 15m -Cô giới thiệu bài tập: Ném xa bằng một tay,chạy nhanh 15m -Trẻ lắng nghe - Cô tập mẫu lần 1 : -Trẻ qs cô tập mẫu x x x x x - Cô tập lần 2 phân tích động tác: TTCB cô đứng trước vạch chuẩn chân trái trước chân x phải sau, tay phải cầm túi cát cùng chiều với chân sau,đưa thẳng ra phía trước, khi có hiệu lệnh cô đưa túi cát từ từ lên cao hơi ngả x ra sau mắt nhìn thẳng phía trước và ném, x x x x x sau đó cô chạy 15m đến vạch và quay về -1 trẻ lên tập đứng ở cuối hàng - 1- 2 lần . -Cô cho 1 trẻ khá lên tập - Lần lượt cho 2 trẻ tập -Cô quan sát và sửa sai cho trẻ -Cô tập củng cố 1 lần * Trò chơi : Kéo co . - Giới thiệu trò chơi ,phân tích cách chơi , luật chơi . +Cô chia cả lớp thành 2 đội có số lượng -trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> bằng nhau, Cô chuẩn bị 1 dây kéo có buộc dây nơ đỏ ở giữa.khi nghe hiệu lệnh của cô - Chơi 2 -3 lần thì cả 2 đội cùng kéo,dây nơ đỏ sang phía của đội nào thì đội đó thắng -Cô cho trẻ chơi - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng . -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ *Hồi tĩnh: -Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 3.Kết thúc -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh về công việc của bác sĩ,y tá TC: Nhảy bao bố (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết được công việc thường ngày của bác sĩ,y tá - Trẻ chơi trò chơi “ Nhảy bao bố ” một cách tự nhiên và hứng thú *Trẻ 3-4 tuổi: - Trẻ biết được công việc thường ngày của bác sĩ,y tá - Trẻ chơi trò chơi “ Nhảy bao bố ” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu mến quý trọng bác sĩ ,y tá II.Chuẩn bị: -sân trường sạch sẽ -Tranh công việc của bác sĩ,y tá: bác sĩ đang khám bệnh,y tá tiêm cho bệnh nhân\ -6 cái bao III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Tranh về công việc của bác sĩ,y tá -Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bác sĩ” - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ bạn nhỏ đã làm nghề gì? -Bạn nhỏ khám bệnh cho ai? - Vậy lớn lên con thích làm nghề gì?. Hoạt động của trẻ. -Cả lớp đọc thơ -2-3T.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> +Trong bài thơ “Bé làm bác sĩ” bạn nhỏ đã khám bệnh cho mẹ mình với cách khám thật ngộ nghĩnh và đáng yêu,vậy công việc của bác sĩ,y tá như thế nào hôm nay lớp mình sẽ cùng tìm hiểu nhé? *Qs Tranh về công việc của Bác sĩ,y tá: -Cô cho trẻ quan sát tranh bác sĩ đang khám bệnh,y tá đang tiêm cho bệnh nhân: -Con có nhận xét gì về bức tranh? -Bác sĩ đang làm gì? -Bác sĩ dùng dụng cụ gì để khám cho bệnh nhân? -Y tá đang làm gì? -Khám bệnh xong bác sĩ y tá làm gì? -Khi nào chúng mình cần đến Bác sĩ,y tá khám bệnh cho? -Chúng mình thấy công việc của bác sĩ ,y tá như thế nào? -Chúng mình phải như thế nào đối với bác sĩ ,y tá? -Các con đã đi kham bệnh chưa? -Vì sao chúng mình phải đi khám? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ và gd trẻ biết yêu quý và kính trọng các bác sĩ,y tá 2. Hoạt động 2:Trò chơi :“Nhảy bao bố” (lần 1). -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi +Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội có số lượng bằng nhau,Mỗi đội xếp thành một hàng dọc. Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao.Sau khi nghe lệnh xuất phát người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ hai. Khi nào người thứ nhất nhảy về đến đích thì người thứ hai tiếp theo mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Đội nào về trước đội đó thắng . +Luật chơi: Người chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy định mà quay lại cũng phạm luật. Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao ra cũng phạm luật và có thể bị loại khỏi cuộc chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường. -3-4T trả lời. -vâng ạ! -Trẻ qs -4-5T -2-3T -2T -1-2T -3-4T -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> -Cô bao quát trẻ chơi 4.kết thúc: -Cô cho trẻ về góc vẽ bác sĩ. -Trẻ chơi -Trẻ về góc. E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -PV: Bác sĩ khám bệnh -XD: bệnh viện -HT: Xem tranh ảnh về nghề bác sĩ , y tá I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bác sĩ khám bệnh,xây dựng bệnh viện,xem tranh ảnh về nghề bác sĩ y tá *Trẻ 3-4 tuổi: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bác sĩ khám bệnh,xây dựng bệnh viện,xem tranh ảnh về nghề bác sĩ y tá 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ phân vai bác sĩ khám bệnh, bộ xây dựng, xếp hình, tranh ảnh về công việc của bác sĩ,y tá III.Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1.Thoả thuận trước khi chơi : - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”, cô hỏi trẻ về tên , nội dung bài thơ -Trẻ đọc thơ -Cô giới thiệu các góc chơi. +PV: Bác sĩ khám bệnh +Góc XD: Bệnh viện -Trẻ lắng nghe +Góc HT: Xem tranh ảnh về nghề bác sĩ , y tá -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc phân vai: -Ai sẽ chơi ở góc này? -Ai sẽ làm bác sĩ? -Trẻ TL -Bác sĩ làm những công việc gì? *Góc xây dựng:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> -Hôm nay chúng mình xây dựng gì? -Xây dựng bệnh viện cần những nguyên vật liệu gì? -Các con xây dựng như thế nào? *Góc học tập: -Ai sẽ chơi ở góc này? -Con có nhận xét gì về bức tranh? -Hàng ngày bác sĩ làm những công việc gì? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. -Trẻ TL. -Trẻ TL -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe -Trẻ thu dọn đồ chơi. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen với tiếng việt Làm quen với từ( “Bác sĩ- khám bệnh-thuốc”) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: *Trẻ 5 tuổi: -Trẻ nghe hiểu và nói được từ “Bác sĩ- khám bệnh-thuốc” *Trẻ 3-4 tuổi: 2. Kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Bác sĩ (bác sĩ)- khám bệnh (khám bênh)-thuốc (già) -Tranh về bác sĩ ,bác sĩ đang khám bệnh,thuốc -3 ngôi nhà: 3 bác sĩ, 5 công nhân, 6 nông dân -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 1.Hoạt động 1: Ước mơ của bé -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” -Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Trong bài thơ bạn nhỏ đã làm những nghề gì? -Lớn lên con thích được làm nghề gì? +Các con ạ!Trong xã hội có rất nhiều nghề,và mỗi nghề là những công việc riêng,có nhiều bạn lớp mình lớn lên còn thích làm nghề bác sĩ đấy,hôm nay chúng mình sẽ được làm quen với từ có liên quan đến nghề bác sĩ đấy 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ“Bác sĩkhám bệnh-thuốc” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: Bác sĩ (bác sĩ)- khám bệnh (khám bênh)-thuốc (già) -Cô cho trẻ quan sát tranh về bác sĩ: -Trong bức tranh có ai? -Chúng mình có nhận xét gì về trang phục của bác sĩ? -Thường ngày bác sĩ làm những công việc gì? -Khi nào chúng mình cần đến bác sĩ khám bệnh cho? -Cô cho trẻ đọc từ -Tương tự với từ “Khám bệnh”; “thuốc” *Trò Chơi: “Tìm đúng nhà” -Cô giới thiệu trò chơi +Cô có 3 ngôi nhà, mỗi trẻ có 1 thẻ tương ứng giống hỉnh ảnh ngôi nhà,cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bác sĩ”khi có hiệu lệnh trẻ phải nhanh chóng tìm về đúng nhà ,trẻ nào chậm ko tìm được nhà,hoặc tìm sai sẽ phải nhảy lò cò -Cho trẻ chơi 3-4 lần 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cô cho trẻ nghe hát bài “Bác sĩ về bản” - Nghe kể truyện “Cô bác sĩ tí hon” - Ôn lại từ “Bác sĩ- khám bệnh-thuốc” - Chơi ở các góc buổi sáng - Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt.. -Trẻ đọc thơ -3-4T trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -3-4 Trẻ trả lời -2-3T -trẻ đọc từ 3 lần -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ nghe hát.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sĩ số trẻ…………………………Số trẻ vắng……… ……………………………… Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................... …………………………………………………………………………………........ Trạng thái cảm xúc hành vi:................................................................................... ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................... ...................................................................................................................................... Những vấn đề cần lưu ý:......................................................................................... **************//******************//************* Ngày soạn :20/11/2016 Ngày dạy : T3/24/11/2016 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nghề bác sĩ,y tá 2. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 3. Thể dục sáng: (Cô tiến hành thực hiện như ngày 18/11/2013) B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển nhận thức: BÉ CÙNG HỌC TOÁN (Đếm đến 6,chia 6 đối tượng thành 2 phần) I –Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> -Trẻ biết đếm đến 6,nhận biết ,phân biệt nhóm có số lượng trong phạm vi 6, biết chia đối tượng thành hai phần theo các cách khác nhau. 2- Kỹ năng : -Rèn kĩ năng đếm,kĩ năng chia tách,gộp đối tượng thành 2 phần -85% trẻ thực hiện được 3- Thái độ : -Trẻ yêu thích môn toán,có ý thức trong giờ học -Biết yêu quý và kính trong bác sĩ,y tá II - Chuẩn bị : - C«: 6 ống nghe, c¸c thÎ sè tõ 1-6. - TrÎ: Mçi trÎ 1 ræ, 1 b¶ng, 6 c¸i ống nghe III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ước mơ của bộ - TT h¸t cïng c« - C« cho trẻ đọc bài thơ : Bé làm bác sĩ ?Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - 2-3 trÎ ?Bài thơ nói về ai? - 2-3 trÎ ?Hàng ngày bác sĩ làm những công việc gì? ?Lín lªn con íc m¬ lµm nghÒ g×? ?Muốn thực hiện đợc ớc mơ của mình con phải - 2-3 trẻ lµm nh thÕ nµo? - GD: Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghÒ, mçi nghÒ lại làm ra những sản phẩm khác nhau để phục vụ cho đời sống của con ngời, vì vậy các con phải yêu quý những ngời lao động trong các nghề và -Trẻ lắng nghe sản phẩm của các nghề.Để thực hiện đợc ớc mơ cña m×nh h«m nay c¸c con cïng xem b¹n nµo häc giái h¬n nhÐ. 2.Hoạt động 2 :Bé cùng học toán a. ễn luyện,nhận biết nhóm đồ vật có số lợng -2-3T lên khám phá trong ph¹m vi 6: - Cho trÎ khám phá hộp quà - TrÎ lên khám phá hộp quà và nhận xét về món quà lấy được -3-4T trả lời ?Con lấy đợc cái gì? ?C¸i kéo dùng để làm gì? ?Được làm bằng gì? -3 cái kéo ?Là dụng cụ của nghề nào? - Cho trẻ đếm số lợng các đồ dùng -4 cái kim tiêm -5 vỉ thuốc -6 ống nghe b. Chia nhóm 6 đối tợng thành 2 phần: - C¸c con cïng xem trong ræ cña m×nh cã nh÷ng g× nµo? - C¸c con h·y xÕp tÊt c¶ sè ống nghe ra b¶ng - TrÎ xÕp ra b¶ng nµo..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> ?Cã tÊt c¶ bao nhiªu c¸i ống nghe? T¬ng øng víi -6 ống nghe,tương ứng với số 6 sè mÊy? ?C¸c con h·y chia 6 c¸i ống nghe thµnh 2 phÇn, 1 phÇn cã 1 c¸i ống nghe, vËy phÇn cßn l¹i cã -5 cái ống nghe,tương ứng với mÊy c¸i ống nghe? T¬ng øng víi sè mÊy? số 5 ? C¸c con gép sè ống nghe l¹i, b©y giê cã tÊt c¶ -có tất cả 6 ống nghe, tương ứng bao nhiªu cái ống nghe?t¬ng øng víi sè mÊy? với số 6 - Cho trÎ chia theo c¸c c¸ch kh¸c t¬ng tù: +2-4 -Trẻ thực hiện +3-3 c.Trũ chơi luyện tập “Tìm đúng nhà” -C¸c ng«i nhµ cã sè lîng tõ 1-6, trÎ cã thÎ sè tõ 1-6, trÎ võa ®i võa h¸t khi cã hiÖu lÖnh t×m nhµ trÎ nhanh chãng ch¹y vÒ nhµ cã sè lîng b»ng thÎ -Trẻ lắng nghe sè trªn tay trÎ. - Cho trẻ chơi 3-4 lần, động viên khuyến khích -Trẻ chơi trÎ ch¬i, nhËn xÐt sau khi ch¬i. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ tô màu tranh dụng cụ nghề bác sĩ - TrÎ thực hiện C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Đồ dùng của bác sĩ,y tá TC: Chuyền bóng (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết được 1 số đồ dùng của bác sĩ,y tá - Trẻ chơi trò chơi “ chuyền bóng ” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu mến quý trọng bác sĩ ,y tá II.Chuẩn bị: - sân trường sạch sẽ - 1 số đồ dùng của bác sĩ,y tá: Tai nghe,kim tiêm,kéo… - 2 quả bóng III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Đồ dùng của bác sĩ,y tá -Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” ? Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? ?Trong bài thơ bạn nhỏ đã làm những nghề gì?. Hoạt động của trẻ -Cả lớp đọc thơ -2-3T.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ? Vậy lớn lên con thích làm nghề gì? +Trong bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” bạn nhỏ vddax được thử sức với nhiều nghề,nhiều cong việc khác nhau,và mỗi nghề thì có dụng cụ riêng để thực hiện công việc của mình,vậy công việc của bác sĩ,y tá cần những dụng cụ gì hôm nay lớp mình sẽ cùng tìm hiểu nhé? *Qs đồ dùng của Bác sĩ,y tá: -Cô cho trẻ quan sát cái kim tiêm: ?Đây là cái gì? ?Kim tiêm dùng để làm gì? ?Kim tiêm có đặc điểm gì? ?Gồm các bộ phận nào? ?Khi nào chúng mình cần phải tiêm? -Tương tự với đồ dùng: ống nghe,kéo ?Chúng mình phải như thế nào đối với bác sĩ ,y tá? ?Các con đã đi khám bệnh chưa? ?Vì sao chúng mình phải đi khám? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ và gd trẻ biết yêu quý và kính trọng các bác sĩ,y tá 2. Hoạt động 2:Trò chơi : “Chuyền bóng” (lần 1). -Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi +Chia lớp thành 2 đội, đứng thành hàng dọc, cách nhau một cánh tay, chân đứng rộng bằng vai, chuyÒn bãng qua ®Çu, trÎ cÇm bãng ®a cao lªn ®Çu để trẻ đứng sau đón bóng và tiếp tục chuyền cho bạn đứng sau, đến bạn cuối hàng thì cầm bóng chạy lên đầu hàng đứng và chuyền qua chân tơng tự nh qua ®Çu. -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường -Cô bao quát trẻ chơi 4.kết thúc: -Cô cho trẻ về góc tô màu dụng cụ bác sĩ,y tá. -3-4T trả lời. -vâng ạ! -Trẻ qs -4-5T -2-3T -2T ( gồm 2 phần: thân và phần kim) -1-2T -3-4T -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ về góc. E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -NT: Vẽ dụng cụ bác sĩ,y tá -TN: Chăm sóc cây,tưới cây -DD: phân loại thực phẩm giàu chất đạm I.Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : Vẽ dụng cụ bác sĩ,y tá, Chăm sóc cây,tưới cây,biết phân loại thực phẩm giàu đạm 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : giấy A4,sáp màu,chì,cây,bình tưới,lô tô thực phẩm giàu chất đạm III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bác sĩ”, cô hỏi trẻ về tên , nội dung bài thơ -Cô giới thiệu các góc chơi. +NT: Vẽ dụng cụ bác sĩ,y tá +TN: Chăm sóc cây,tưới cây +DD: Phân loại thực phẩm giàu chất đạm -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc nghệ thuật: ?Ai sẽ chơi ở góc này? ?Con sẽ vẽ gì? ?Con vẽ như thế nào? ?Con dùng kĩ năng gì để vẽ? *Góc thiên nhiên: ?Con chăm sóc cây như thế nào? ?Tưới cây thế nào? *Góc dinh dưỡng: ?Ai sẽ chơi ở góc này? ?Con hãy kể tên thực phẩm giàu chất đạm? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc. Hoạt động của trẻ. -Trẻ đọc thơ -Trẻ lắng nghe. -Trẻ TL. -Trẻ TL -Trẻ TL -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt -Trẻ lắng nghe 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Trẻ thu dọn đồ chơi F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen với tiếng việt Làm quen với từ (“Y tá- bệnh nhân- tiêm”) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được từ “y tá- bệnh nhân- tiêm” 2. Kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -90% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: y tá ( y tá)- bệnh nhân (côn ốm)- tiêm (tiềm) -Tranh y tá,bệnh nhân,y tá tiêm cho bệnh nhân -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bác sĩ tí hon -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bác sĩ” -Trẻ đọc thơ ?Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? ?Trong bài thơ bạn nhỏ làm nghề gì? -3-4T trả lời ?Bạn nhỏ khám bệnh cho ai? ?Lớn lên con thích được làm nghề gì? -Cô gd trẻ biết yêu quý và kính trọng bác sĩ,y -Trẻ lắng nghe tá 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ“Y tá-bệnh -Trẻ lắng nghe nhân-tiêm” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng dân tộc: y tá ( y tá)- bệnh nhân (côn ốm)- tiêm -3-4 Trẻ trả lời (tiềm) -Cô cho trẻ quan sát tranh về y tá ?Trong bức tranh có ai? ?Chúng mình có nhận xét gì về trang phục -2-3T của y tá? ?Thường ngày y tá làm những công việc gì? -trẻ đọc từ 3 lần -Cô cho trẻ đọc từ “ y tá” -Tương tự với từ “bệnh nhân”; “tiêm” *Trò Chơi: “kéo cưa lùa xẻ”.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> -Cô giới thiệu trò chơi:Hai trẻ ngồi đối diện -Trẻ lắng nghe nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người.Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần theo lời: “Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ” -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cô cho trẻ hát bài hát “Bác sĩ về bản” -Trẻ lắng nghe - Ôn lại bài cũ - Ôn lại từ “Y tá-bệnh nhân-tiêm” - Sử dụng vở toán - Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………. =============================================== Ngày soạn : 18/11/2013. Ngày dạy : T4/ 20/11/2013. A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> phục vụ cho việc học tập của chủ đề “nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nghề bác sĩ,y tá 2. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 3. Thể dục sáng: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 18/11/2013 B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển ngôn ngữ: BÉ CHƠI VỚI CHỮ CÁI (Làm quen với chữ cái e,ê) I –Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức : -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ờ -TrÎ tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chữ cái e,ê -BiÕt t×m ch÷ e, ê trong c¸c tõ 2. Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng phát âm đúng cho trẻ. -85% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: -Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý kính trọng bác sĩ,y tá -Trẻ ngoan,đoàn kết,có ý thức trong giờ học II. ChuÈn bÞ: C«: + Tranh bệnh viện có từ “ bệnh viện” + một cái ống nghe của bác sĩ có từ “ ống nghe” + 1 hộp quà + 2 tranh thơ chữ to bài thơ “Bé làm bác sĩ” Trẻ: Có đủ thẻ chữ e, ờ cho mỗi trẻ. III.TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Cụ bỏc sĩ tớ hon -Cô kể cho trẻ nghe câu truyện “Cô bác sĩ tí hon” -trẻ lắng nghe và hỏi trẻ: ?Chúng mình vừa nghe cô kể câu truyện gì? ?Trong câu truyện có ai? -3-4T trả lời ?Lớp bạn Hương đang chơi trò gì? ?Bạn Hương đã thắc mắc hỏi cô giáo điều gì? -Cô gd trẻ biết yêu quý và kính trọng các bác sĩ,y -Trẻ lắng nghe tá 2.Hoạt động 2: Bộ chơi với chữ cỏi +Mỗi ngành nghề là 1 công việc riêng,chúng mình đều phải tôn trọng và giữ gìn những sản phẩm của các ngành nghề đó,và biết kính trọng những nghề -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> đó *Làm quen với chữ cái e,ê: +Hôm nay lớp mình ngoan và học giỏi các bác sĩ,y tá đã tặng lớp mình 1 hộp quà đấy chúng mình cùng khám phá nhé? -Cho trẻ lên khám phá hộp quà +Một cái ống nghe: ?Đây là cái gì? ?Dùng để làm gì? ?Là dụng cụ của ngành nghề nào? ?Trong từ ống nghe có chữ cái nào chúng mình đã được học? -Cô cho trẻ đọc từ “Ống nghe” -Cô giới thiệu chữ e: có nét cong tròn không khép kín và 1 nét ngang -Cô cho trẻ đọc chữ e -Giới thiệu chữ e viết thường -Tương tự chữ ê *So sánh chữ e và ê: +Giống nhau: đều có nét công tròn và 1 nét ngang +Khác nhau: chữ ê có dấu nón trên đầu *Trò chơi “Khoanh chữ trong từ” -Cô 2 tranh chữ to bà thơ : “Bé làm bác sĩ”, chia lớp thành 2 đội,mỗi đội xếp thành 2 hàng dọc trong thời gian 2 phút mỗi trẻ phải lên tìm và gạch chân chữ cái đã học,đội nào tìm nhanh nhât,và đúng nhất là đội chiến thắng -Trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Ước mơ của bé -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” rồi ra chơi. -vâng ạ. -3-4T -2-3T có chữ ô -lớp đọc Cá nhân 3-4T -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ đọc thơ. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh về công việc của bác sĩ,y tá TC: Nhảy bao bố (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết được công việc thường ngày của bác sĩ,y tá,hiểu và biết ý nghĩa công việc cảu các bác sĩ,y tá - Trẻ chơi trò chơi “ Nhảy bao bố ” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu mến quý trọng bác sĩ ,y tá II.Chuẩn bị: - sân trường sạch sẽ - Tranh công việc của bác sĩ,y tá: bác sĩ đang khám bệnh,y tá tiêm cho bệnh nhân - 6 cái bao III. Tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 18/11/2013 E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -PV: Bác sĩ khám bệnh -XD: bệnh viện -HT: Xem tranh ảnh về nghề bác sĩ , y tá I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bác sĩ khám bệnh,xây dựng bệnh viện,xem tranh ảnh về nghề bác sĩ y tá -Trẻ chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết chủ động đổi góc chơi 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ phân vai bác sĩ khám bệnh, bộ xây dựng, xếp hình, tranh ảnh về công việc của bác sĩ,y tá III.Tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 18/11/2013 F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen với tiếng việt Làm quen với từ (“Bệnh viện-phòng khám-xe cứu thương”) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được từ “Bệnh viện-phòng khám-xe cứu thương” 2. Kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Bệnh viện ( hươn già) – Phòng khám ( phong khám) – xe cứu thương (xè cứu thương) -Tranh về bệnh viện,phòng khám,xe cứu thương -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ - Ôn chữ cái e,ê - Ôn lại từ “Bệnh viện-phòng khám-xe cứu thương” - Sử dụng vở tập tô - Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………. ============================================ Ngày soạn :19/11/2013 Ngày dạy : T5/21/11/2013 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nghề bác sĩ,y tá 2. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 3. Thể dục sáng: -Cô tiến hành thực hiện như ngày 18/11/2013.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thẩm mỹ: AI KHÉO NHẤT (cắt dán hình vuông to nhỏ) I –Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức : - Trẻ biết gấp đôi tờ giấy cho các mép giấy trùng khít lên nhau, giở ra và cắt đôi tờ giÊy theo nÕp gÊp, phÕt keo vµo mÆt tr¸i d¸n vµo vë, d¸n h×nh vu«ng to tríc, h×nh vu«ng nhá lªn trªn 2- Kỹ năng : -Rốn kĩ năng khéo léo của đôi tay. -85% trẻ thực hiện được 3- Thái độ : -Trẻ có ý thức trong giờ học -Biết yêu quý và kính trong bác sĩ,y tá II - Chuẩn bị : - C«: tranh mÉu - TrÎ: mçi trÎ 2 tê giÊy h×nh ch÷ nhËt cã kÝch thíc 5-10cm cã mµu kh¸c nhau,keo,kéo III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ước mơ của bộ - Trẻ đọc - C« cho trẻ đọc bài thơ : Bé làm bác sĩ ?Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - 2-3 trÎ ?Bài thơ nói về ai? - 2-3 trÎ ?Hàng ngày bác sĩ làm những công việc gì? ?Lín lªn con íc m¬ lµm nghÒ g×? ?Muốn thực hiện đợc ớc mơ của mình con phải - 2-3 trẻ lµm nh thÕ nµo? - GD: Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghÒ, mçi nghÒ lại làm ra những sản phẩm khác nhau để phục vụ cho đời sống của con ngời, vì vậy các con phải -Trẻ lắng nghe yêu quý những ngời lao động trong các nghề và s¶n phÈm cña c¸c nghÒ 2.Hoạt động 2 :Ai khéo nhất *Quan sát tranh mẫu và đàm thoại: -Cô đưa tranh mẫu cắt dán hình vuông to nhỏ -Trẻ qs cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ: ?Cô có gì đây? ?Con có nhân xét gì về bức tranh? ?Bức tranh có hình gì?màu gì? -3-4T trả lời ?Cô dùng kĩ năng gì để tạo nên bức tranh? -Cô chốt lại câu trả lời của trẻ *Cô làm mẫu:Vừa cắt dán hình vuông vừa phân tích.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> +Cô gấp đôi tờ giấy theo chiều dài sao cho các mÐp cña tê giÊy trïng khÝt lªn nhau, dïng tay vuốt nhẹ theo nếp gấp, sau đó cô giở ra và cắt đôi tờ giấy theo nếp gấp. Sau đó cô dùng kheo phết vµo mÆt tr¸i cña tê giÊy vµ d¸n vµo vë theo c¸c c¸ch kh¸c nhau *Hỏi ý định của trẻ: ?Con làm gì? ?Con cắt dán hình vuông như thế nào? ?Con dùng kĩ năng gì để cắt? 3.Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện -Cô mang sản phẩm của mình đến từng bàn cho trẻ xem và gợi ý cho trẻ -Cô quan sát động viên và khuyến khích trẻ 4.Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm -Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm -Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau -Cô nhận xét chung (tuyên dương trẻ nặn đẹp,khuyến khích động viên trẻ cắt dán chưa đẹp *Kết thúc: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề”. -Trẻ qs. -3-4T. -Trẻ thực hiện. -trẻ trưng bày sp -2-3T nx -Trẻ lắng nghe - TrÎ đọc thơ. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Đồ dùng của bác y tá TC: Chuyền bóng (Lần 2) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết được 1 số đồ dùng của bác sĩ,y tá,biết được công dụng của các đồ dùng đó,qua đó trẻ biết thêm được công việc của các bác sĩ,y tá - Trẻ chơi trò chơi “ chuyền bóng ” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu mến quý trọng bác sĩ ,y tá II.Chuẩn bị: - sân trường sạch sẽ - 1 số đồ dùng của bác sĩ,y tá: Tai nghe,kim tiêm,kéo… - 2 quả bóng III. Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 3: 19/11/2013 E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -NT: Vẽ dụng cụ bác sĩ,y tá -TN: Chăm sóc cây,tưới cây -DD: phân loại thực phẩm giàu chất đạm I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : Vẽ dụng cụ bác sĩ,y tá, Chăm sóc cây,tưới cây,biết phân loại thực phẩm giàu đạm -Trẻ chơi đoàn kết,thu dọn đồ dùng đồ chơi,biết đổi vai chơi 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : giấy A4,sáp màu,chì,cây,bình tưới,lô tô thực phẩm giàu chất đạm III.Tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 3: 19/11/2013 F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm uen với tiếng việt Làm quen với từ (“Ống nghe-kim tiêm-kéo”) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ nghe hiểu và nói được từ “Ống nghe-kim tiêm-kéo” 2. Kĩ năng: -Hỏi và trả lời được câu hỏi -90% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ ngoan,có ý thức trong giờ học II.Chuẩn bị: -Từ dịch sang tiếng dân tộc: Ống nghe (sài phăng)-kim tiêm (kìm tiềm)-kéo(kẻo) -Đồ dùng của bác sĩ : Ống nghe-kim tiêm-kéo -Trẻ ngồi theo hình chữ U III.Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bác sĩ nhí -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bác sĩ” -Trẻ đọc thơ ?Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? ?Trong bài thơ bạn nhỏ làm nghề gì? -3-4T trả lời.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ?Bạn nhỏ khám bệnh cho ai? ?Lớn lên con thích được làm nghề gì? -Cô gd trẻ biết yêu quý và kính trọng bác sĩ,y -Trẻ lắng nghe tá 2.Hoạt động 2: Làm quen với từ“Ống nghe-kim tiêm-kéo” -Cô giới thiệu từ mới được dịch sang tiếng -Trẻ lắng nghe dân tộc: Ống nghe (sài phăng)-kim tiêm (kìm tiềm)-kéo(kẻo) -Cô cho trẻ quan sát cái ống nghe : -3-4 Trẻ trả lời ?Đây là cái gì? ?Là đồ dùng của nghề nào? -2-3T ?Dùng để làm gì? ?Gồm những bộ phận nào? -trẻ đọc từ 3 lần -Cô cho trẻ đọc từ “ ống nghe” -Tương tự với từ “kim tiêm”, “kéo” *Trò Chơi: “Thi ai chọn đúng” -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: cô chia -Trẻ lắng nghe lớp thành 2 đội,mỗi đội chạy theo đường zích zắc lên chọn đúng tranh lô tô dụng cụ nghề bác sĩ gắn lên bảng,đội nào nhanh và đúng nhất là đội thắng cuộc -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ nghe hát bài “Bác sĩ về bản” E - Ôn lại bài cũ đọc thơ và hát - Ôn lại từ “Ống nghe-kim tiêm-kéo” - Chơi ở các góc buổi sáng - Vui chơi ở các góc qs tranh ảnh về nghề bác sĩ - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………… =============================================== Ngày soạn :19/11/2013 Ngày dạy : T6/ 22/11/2013 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nghề bác sĩ,y tá 2. Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 3. Thể dục sáng: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 18/11/2013 B .HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển tình cảm xã hội: BÁC SĨ NHÍ HIẾU THẢO (Truyện: Cô bác sĩ tí hon) I –Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật trong truyện,hiểu nội dung câu truyện,chó ý nghe c« kể truyện -Trẻ biết được công việc hàng ngày của các bác sĩ 2. Kü n¨ng: -Rèn kĩ năng nghe hiểu -Phát triển ngôn ngữ và ghi nhớ có chủ định,tư duy cho trẻ -80-85% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: -Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý kính trọng bác sĩ,y tá,yêu quý những người thân yêu -Trẻ ngoan,đoàn kết,có ý thức trong giờ học II. ChuÈn bÞ: -Tranh truyện -Bộ đồ chơi bác sĩ III.TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ước mơ của bộ -Trẻ đọc thơ -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” ?Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -2-3T ?Trong bài thơ bạn nhỏ đã làm những nghề gì? -3-4T trả lời ?Lớn lên con thích được làm nghề gì? +Các con ạ!Trong xã hội có rất nhiều nghề,và mỗi.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> nghề là những công việc riêng,có nhiều bạn lớp mình lớn lên còn thích làm nghề bác sĩ đấy,hôm nay chúng mình sẽ được nghe c« kÓ chuyÖn “C« b¸c sü tý hon” cña t¸c gi¶ Thu H»ng nhÐ? 2.Hoạt động 2: Bỏc sĩ nhớ hiếu thảo -Cô giới thiệu truyện “C« b¸c sü tý hon” -Cô kể lần 1:kết hợp tranh minh họa -Cô kể lần 2: Giảng nội dung + Câu chuyện kể về lớp của bạn Hơng đợc cô giáo dạy chơi trò chơi bác sỹ, Hơng đợc cô giáo cho đóng bác sỹ để khám bệnh cho bệnh nhân, sau khi kh¸m cho c¸c b¹n H¬ng chît nhí tíi bÖnh thÊp khớp của ông và hỏi cô giáo có chữa đợc không? C« gi¸o nãi víi H¬ng r»ng khi «ng ®au con sÏ h¸t và bóp chân cho ông, Hơng đã nghe lời cô và giúp ông đỡ đau đấy. ?Cô vừa kể câu truyện gì? ?Trong câu truyện có những nhân vật nào? ?Truyện nói về điều gì? *Giảng từ khó: + “Áo bờ-lu trắng”: đồng phục của bác sĩ,quần áo đều có màu trắng -Cô kể lần 3:trích dẫn từng đoạn kết hợp đặt câu hỏi “Từ đầu……………mà gọi là “bệnh nhân” chứ! ?Lớp bạn hương được cô giáo cho chơi trò gì? ?Hương được cô giáo đóng vai gì? “Hương đáp “vâng ạ” ………………….về uống là khỏi.” ?Bạn Hương khám bệnh như thế nào? “Hương chợt nhớ ra một điều và vội hỏi cô giáo:…………….. Cô bé thầm thì vào tai ông.” ?Hơng chọt nhớ ra điều gì và đã làm thế nào? ?C©u chuyÖn kÓ vÒ nghÒ g×? ?NghÒ b¸c sü gióp mäi ngêi nh thÕ nµo? ?Con cã thÝch lµm nghÒ b¸c sü kh«ng?V× sao? -Cô gd trẻ:C¸c b¸c sü gióp mäi ngêi kh¸m ch÷a bệnh để khoẻ mạnh, vì vậy các con phải yêu quý kÝnh träng c¸c b¸c sü y t¸. *Dạy trẻ kể chuyện: -Cô dạy trẻ kể lại chuyện theo sự gợi ý của cô *Trò chơi “Xếp tranh” -Cô cho trẻ xếp các bức tranh theo đúng trình tự nội dung câu truyện -Cô cho trẻ chơi. -trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -3-4T -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -2-3T -Trẻ lắng nghe -2-3T -Trẻ lắng nghe -2-3T -3T. -1-2T.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 3.Hoạt động 3: Bé làm bác sĩ -Cô cho trẻ về góc tập làm bác sĩ -Trẻ chơi -Trẻ thực hiện C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh về công việc của bác sĩ,y tá TC: Nhảy bao bố (Lần 3) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết được công việc thường ngày của bác sĩ,y tá,hiểu và biết ý nghĩa công việc của các bác sĩ,y tá - Trẻ chơi trò chơi “ Nhảy bao bố ” một cách tự nhiên và hứng thú 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu mến quý trọng bác sĩ ,y tá II.Chuẩn bị: - sân trường sạch sẽ - Tranh công việc của bác sĩ,y tá: bác sĩ đang khám bệnh,y tá tiêm cho bệnh nhân - 6 cái bao III. Tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 18/11/2013 E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -PV: Bác sĩ khám bệnh -XD: bệnh viện -HT: Xem tranh ảnh về nghề bác sĩ , y tá I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bác sĩ khám bệnh,xây dựng bệnh viện,xem tranh ảnh về nghề bác sĩ y tá -Trẻ chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết chủ động đổi góc chơi -Trẻ chơi thành nhạo và nhanh nhẹn trong giao tiếp 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ phân vai bác sĩ khám bệnh, bộ xây dựng, xếp hình, tranh ảnh về công việc của bác sĩ,y tá III.Tiến hành: -Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 18/11/2013 F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen với tiếng việt (Ôn lại các từ đã học trong tuần) - Ôn bài cũ,đọc thơ và hát - Ôn lại từ đã học trong tuần - Vui chơi ở các góc buổi sáng - Chơi tự do - Nêu gương, cắm cờ G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ - VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt. + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm níc - Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………….. ===================================================== TUẦN 12 CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP XUNG QUANH BÉ CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO CỦA CON (1 Tuần) (Thực hiện từ ngày 25/11-29/11/2013) Ngày soạn : 22/11/2013 Ngày dạy : T2/ 25/11//2013 A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG *Đón trẻ: -Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Nghề nghiệp xung quanh bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện những bức tranh về bạn bè chủ điểm “cô giáo của con”.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> *.Điểm danh: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. *.Thể dục sáng: I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Biết tập các động tác TD theo cô,tập đúng nhạc lời bài hát -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, tập theo nhạc bài: “Cô giáo em” 2.Kĩ năng: -Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, -Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp -80-85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục. -Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. - Các động tác thể dục -Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt III. Cách tiến hành: 1.Khởi động: -Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi theo các kiêủ đi : Đi thường , đi bằng mũi bàn chân ,đi bằng gót chân,đi bằng mũi bàn chân,đi thường,chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. -Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động: -Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát: “Cô giáo em” -Mỗi động tác 4 lần 4 nhịp -ĐT1 Hô hấp: Òóo - ĐT2 Tay:. - ĐT3 Bụng: - ĐT4 Chân:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - ĐT5 Bật *Trò chơi : “Bóng tròn to” cho trẻ chơi 1-2 lần 3.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng B .HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển thể chất : ĐÔI TAY KHÉO LÉO ( Lăn bóng bằng hai tay ) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biÕt l¨n bãng b»ng 2 tay liªn tôc , kh«ng rêi bãng ,biết chỉnh đội hình,đội ngũ theo hiệu lệnh của cô,biết tập bài tập phát triển chung -Biết chơi trò chơi “Nhảy bao bố”,biết luật chơi cách chơi,hiểu nội dung trò chơi,chơi đoàn kết cùng bạn 2.Kĩ năng: -RÌn kü sù khÐo lÐo cña c¸c ngãn tay . -Rèn sự nhanh nhẹn khi chơi trò chơi -80 % trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia học tập II.Chuẩn bị: - Cô : 4 quả bong,8 cái bao - Trẻ : Trang phục gọn gàng III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: -Cô và trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của em” ?Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? ?Bài thơ nói về điều gì? ?Ở lớp cô dạy chúng mình những gì? ?Chúng mình có yêu cô giáo của mình không? ?Vậy chúng mình phải làm gì? -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô +Chúng mình cùng tập TD cho cơ thể khỏe mạnh mới có thể học thật giỏi đúng không nào! -Khởi động:Cô cho trẻ đi ,chạy thành vòng tròn , đi nhanh, đi chậm, đi cao chân … sau đó xếp thành 2 hàng 2. Hoạt động 2 : Bé nào khéo hơn *Bài tập phát triển chung : Tập theo lời bài hát “Cô giáo em”.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -4 lần 4 nhịp - ĐT1 Tay: - ĐT2 Bụng: - ĐT3 Chân:. - ĐT4 Bật *Vận động cơ bản : “ Lăn bóng bằng hai tay” - Trẻ đứng theo đội hình :. x x x x x x. x x x x x x. -Cô giới thiệu vận động cơ bản ,giới thiệu đồ dùng -Cô tập mẫu lần 1: hoàn chỉnh -Cô Tập lần 2: phân tích động tác +Tư thế chuẩn bị : Cô đứng trước vạch chuẩn,khi có hiệu lệnh cô đặt bóng xuống sàn cúi khom ngời gối hơi khôy 2 bµn tay xße réng ®Èy bãng l¨n vÒ phÝa tríc vµ ®i theo bóng , đến cuối hàng cô cầm bóng chạy về đa cho bạn và đứng về cuối hàng - Cô mời 1 một trẻ khá lên tập. - Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập cho đến hết. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô tập củng cố 1 lần *Trò chơi : “Nhảy bao bố” -Cô nói cách chơi và luật chơi: +Mỗi lần 4 trẻ chơi,trẻ bước vào trong bao,khi có hiệu lệnh thì ra sức bật nhảy về phía đích sao cho nhanh nhất là người chiến thắng -Cô cho trẻ chơi *Hồi tĩnh -Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc:. -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát cô tập - Cả lớp quan sát cô tập mẫu - Cả lớp quan sát bạn tập - Lần lượt 2 trẻ lên tập. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi -Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> -Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo” -Trẻ hát C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Tranh công việc hàng ngày của cô giáo TC: Lộn cầu vồng (Lần 1) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ được công việc của cô giáo hàng ngày - Trẻ chơi trò chơi và hiểu luật chơi “Lộn cầu vồng” 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ - Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 80% trẻ nắm được bài 3.Thái độ: - Giáo dục yêu quý và kính trọng cô giáo II.Chuẩn bị: - Tranh hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo: cô đón trẻ,cô dạy trẻ múa hát,cô cho trẻ vs rửa tay,rửa mặt,cô trả trẻ - -Sân trường sạch sẽ III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1: Quan sát tranh về công việc hàng ngày của cô giáo -Cho trẻ hát bài “Lần đầu tiên đi học” ? Con vừa hát bài hát gì ? ? Con có biết bài hát nói về điều gì không ? ? Con có yêu cô giáo của mình không? ?yêu quý cô giáo chúng mình phải thế nào? +Cô giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng cô *Qs tranh công việc hàng ngày của cô giáo -Cô cho trẻ qs các hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo ?Con có nhận xét gì về hình ảnh trên? ?Cô giáo đang làm gì? ?Hàng ngày cô giáo dạy chúng mình những gì? ?Cô còn chăm sóc chúng mình như thế nào? ?Con thấy công việc của cô như thế nào? ?Chúng mình có yêu cô giáo không? ?Vậy chúng mình phải thế nào? -Cô gd trẻ chăm ngoan hộc giỏi vâng lời cô giáo để không phụ lòng cô 2. Hoạt động 2:Trò chơi :“ Lộn cầu vồng” -Cô giới thiệu luật chơi cách chơi : Cứ hai bé đứng. Hoạt động của trẻ. -Cả lớp hát -3-4T trả lời -2-3T -Trẻ lắng nghe. -2-3T co đang đón trẻ -3T múa,hát,đọc thơ.... -2-3T vs rửa tay,rửa mặt -Rất vất vả ạ -Có ạ! -3-4T chăm ngoan,học giỏi -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy Có cô mười bảy -Trẻ lắng nghe Có chị mười ba Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng Hát đến "cùng lộn cầu vồng" hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau.Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. -Cô cho trẻ chơi -Trẻ chơi -Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ 3.Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do trên sân trường -Trẻ chơi -Cô bao quát trẻ chơi 4.kết thúc: -Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo” -Trẻ đọc thơ E.HOẠT ĐỘNG GÓC: -XD: Bục gảng cho cô giáo -NT: Vẽ tô màu tranh cô giáo -PV: Bé tập làm cô giáo I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như : bé làm cô giáo,vẽ tô màu tranh về cô giáo và xây dựng bục giảng cho cô 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở các góc cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ ,khả năng chơi phối hợp ở các góc cho trẻ -85% trẻ nắm được bài 3. Thái độ: -Trẻ chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: -Một số đồ chơi ở góc như : bộ xây dựng, xếp hình, sáp màu, giấy A4,bàn ghế đúng quy cách,giáo án,sách vở,bảng III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Thoả thuận trước khi chơi : - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của em ”, cô hỏi trẻ về tên , nội dung bài thơ ?Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? ?Bài thơ nói về điều gì?. Hoạt động của trẻ. -Trẻ đọc thơ -3-4T.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> ?Thế chúng mình có yêu cô giáo không? ?Yêu cô giáo các con phải làm gì? -Cô gd trẻ yêu quý và kính trọng cô -Cô giới thiệu các góc chơi. +Góc XD: bục giảng cho cô giáo +Góc NT: Vẽ tô màu tranh cô giáo +Góc PV: Bé tập làm cô giáo -Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc *Góc xây dựng: ?Hôm nay chúng mình xây dựng gì? ?Xây dựng bục giảng cho cô giáo cần những nguyên vật liệu gì? ?Các con xây dựng như thế nào? *Góc nghệ thuật: ?Con làm gì? ?Con vẽ ai? ?Con vẽ như thế nào? *Góc phân vai: ?Ai sẽ chơi ở góc này? ?Cô giáo làm những công việc gì? 2.Quá trình chơi: -Cô cho trẻ nhận góc chơi -Hỏi ý định của trẻ -Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi -Cô nhập vai chơi cùng trẻ -Cho trẻ đổi góc chơi với nhau *Nhận xét sau khi chơi : -Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc -Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt 3.Kết thúc: -Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. -2T -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ TL. -Trẻ TL. -Trẻ TL -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe -Trẻ thu dọn đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(131)</span>

<span class='text_page_counter'>(132)</span>

<span class='text_page_counter'>(133)</span>

<span class='text_page_counter'>(134)</span>

<span class='text_page_counter'>(135)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×