Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai tap hoa dung may tinh casio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Al= 27, Fe= 56, Ca= 40, Na= 23, Mg= 24, K= 39, Cu= 64, Zn= 65, Ag= 108, H=1, Ba= 137, Sr=88, N= 14, O=16, Cl= 35,5, Li= 7, Rb= 86, Cs= 133, Cr= 52, Mn= 55, Be= 9. DẠNG 1: 1. Hòa tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít(đktc). Tính % khối lượng nhôm. A. 58,70% B. 20,24% C. 39,13% D. 76,91% 3. cho 12,1 hg hỗn hợp 2 kim loại Fe, Zn phản ứng hoàn toàn với H 2SO4 l thu được V lít khí H2. Cho v lít khí H2 phản ứng vừa đủ với 36g glucozo tạo thành sobitol. Tính khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu? 4. cho 8,8 g hỗn hợp 2 kim loại gồm sắt và đồng........... 5. cho 11,61g hỗn hợp 2 kim loại gồm bạc và nhôm........... 6. cho 3,84 g hỗn hợp 2 kim loại gồm sắt và nhôm........... 7. cho 38g hỗn hợp 2 kim loại gồm sắt và bạc........... 8. cho 2,59g hỗn hợp 2 kim loại gồm kẽm và đồng........... 9. cho 1,5125g hỗn hợp 2 kim loại gồm Sắt và kẽm........... 10. cho 13,6 g hỗn hợp 2 kim loại gồm magie và canxi........... 11. cho 1,46 g hỗn hợp 2 kim loại gồm nhôm và kẽm........... 12. cho 14,4 g hỗn hợp 2 kim loại gồm canxi và đồng........... 13. cho 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại gồm Ca và Fe 14. cho 24,3g hỗn hợp 2 kim loại gồm Mg và Zn DẠNG 2: 1. Cho 0,48g một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,448 l (ddkc). Kim loại đó là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr 2. Cho 0,5g một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,28l (ddkc). Kim loại đó là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr 3. Cho 2,7 g một kim loại phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được 3,36 l (ddkc). Kim loại đó là: A. Al B. Mg C. Fe D. Sr 4. Cho 5,85g một kim loại phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được 3,36l (ddkc). Kim loại đó là: A. Na B. Mg C. Ca D. K 5. điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96g MCln , thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là: A. Ca B. Na C. Mg D. K 6. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH 2. Amino axit X có nhóm chức NH2 và nhóm COOH và nhóm COOH. Cho 26,7 g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 37,65g muối. Công thức của X là: A. NH2 – CH2- COOH B. NH2 – (CH2)2- COOH C. NH2 – (CH2)3- COOH D. NH2 – (CH2)3- COOH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DẠNG 3: 1. hòa tan hoàn toàn 1,6g Cu vào dung dịch HNO3 thu được x mol NO2 duy nhất. Tìm x 2. hòa tan hoàn toàn 7g Fe vào dung dịch HNO3 thu được x mol NO2 duy nhất. Tìm x 3. hòa tan hoàn toàn 7g Fe vào dung dịch HNO3 thu được x mol NO duy nhất. Tìm x 4. cho 3,6 g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư sinh thu được x mol NO duy nhất. Tìm x. DẠNG 4: Cân bằng phương trình 1. Cu + HNO3 → Cu( NO3)2 + NO + H2O 2. Cu + HNO3 → Cu( NO3)2 + NO2 + H2O 3. Al + HNO3 → Al( NO3)3+ NO2 + H2O 4. Al+ HNO3 → Al( NO3)3+ NO + H2O 5. Al+ HNO3 → Al( NO3)3+ NH4NO3 + H2O 6. Fe + H2SO4 → Cu( SO4)3 + SO2 + H2O 7. Cu + H2SO4 → Cu( SO4)2 + SO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×