Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

van7 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>CHÂU THÀNH</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016</b>
<b>Mơn NGỮ VĂN, Lớp 7</b>


<i><b>Đề chính thức</b></i> <i>Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)</i>


<b>I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 đ) - Thời gian làm bài 10 phút </b>
<i><b>Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.</b></i>
<b>Câu1</b>:<i> Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về con người và xã hội?</i>


A. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
C. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lạy lụt. D. Tấc đất tấc vàng.


<b>Câu 2</b>:<i> Văn bản nào dưới đây thuộc thể loại truyện ngắn ?</i>
A. Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)


B. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
C. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)


D. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)


<b>Câu 3</b>:<i> Trong văn bản " Ý nghĩa văn chương", Hồi Thanh có viết :"...nguồn gốc của văn chương đều </i>
<i>là tình cảm, là lịng vị tha." Em hiểu vị tha ở đây là gì?</i>


A. thương người B. dễ tha thứ
C. vì người khác D. có tình cảm
<b>Câu 4</b>:<i> Câu nào có cụm từ mùa thu là trạng ngữ? </i>


A. Mùa thu là mùa mát mẻ trong năm.



B. Mùa thu của quê Nguyễn Khuyến thật đẹp.


C. Mùa thu! Khi có lá vàng rơi nhẹ, lịng người man mác.
D. Mùa thu, trẻ em háo hức vì được vui Tết trung thu.
<b>Câu 5</b>: <i>Câu nào dưới đây không phải là câu bị động ? </i>


<i> </i>A. Chú em được giải Nhất môn bơi lội. B. Một căn nhà mới được dựng lên giữa đồng.
C. Con ngựa bạch bị buộc bên gốc đào. D. Chiếc cầu ấy được xây từ thế kỉ XVIII.
<b>Câu 6</b>:<i> Tác dụng của câu đặc biệt in đậm trong đoạn văn sau là gì ?</i>


<i> " Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay"</i>
A. Bộc lộ cảm xúc


B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
C. Xác định thời gian


D. Xác định nơi chốn


<b>Câu 7</b>: Phần trích sau đây có bao nhiêu câu đặc biệt ?


<i>" Than ơi ! Sức người khó lịng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế </i>
<i>nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất ! "</i>


A. 2 câu B. 3 câu C. 4 câu D. 5 câu
<b>Câu 8</b>: <i>Yếu tố nào khơng có trong văn nghị luận?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>CHÂU THÀNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016Mơn NGỮ VĂN, Lớp 7</b>


<i><b>Đề chính thức</b></i> <i>Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)</i>


<b>Điểm</b>


<b>bằng số</b> <b>Điểm bằngchữ</b>


<b>Giám khảo 1</b> <b>Lời phê</b> <b><sub>S</sub><sub>TT</sub></b> <b>Số tờ</b>


<b>Giám khảo 2</b> <b><sub>S</sub><sub>ố phách</sub></b>


<b>II - PHẦN TỰ LUẬN: (8,0đ) - Thời gian làm bài 80 phút </b>
<b>Câu 1: (2,0 đ) </b>Đọcphần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


<i>Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút;</i>
<i>tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống</i>
<i>thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút,</i>
<i>tăm bơng trơng mà thích mắt [...] Ngồi kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này</i>
<i>xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...]</i>


a) Phần trích trên thuộc văn bản nào, của ai ?


b) Phương thức biểu đạt chủ yếu của phần trích trên là gì ?


c) Hãy nêu tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong phần trích đó.
<b>Câu 2:(1,0 đ)</b> Chỉ ra cụm C-V làm thành phần câu, làm thành phần cụm trong câu:


<i>" Nước mặn kéo dài khiến mọi người lo lắng."</i>
<b>Câu 3: (5,0 đ) </b>Ca dao Việt Nam có câu :


<i>" Lời nói chẳng mất tiền mua</i>


<i> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ."</i>
Em hãy viết bài văn nghị luận giái thích câu ca dao trên.


<b>BÀI LÀM</b>
<b>I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>:


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Kết quả</b>


<b>II - PHẦN TỰ LUẬN</b>:


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>Ðề kiểm tra HỌC KÌ II, Năm học 2015-2016 - Môn NGỮ VĂN, Lớp 7</b>
<b>I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0đ) </b>


<b>Câu</b> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub>


<b>Kết quả</b> <sub>B</sub> <sub>C</sub> <sub>C</sub> <sub>D</sub> <sub>A</sub> <sub>B</sub> <sub>B</sub> <sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1 (2,0 đ): </b>


a) Phần trích thuộc văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn ( 0.5 đ)
b) Phương thức biểu đạt chủ yếu của phần trích trên: miêu tả. (0.5 đ)


c) Tác dụng của phép liệt kê: Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh
<i>dân phu đang lam lũ ngồi mưa gió. (1.0 đ)</i>


<b>Câu 2 (1,0 đ): </b>



Nước mặn / kéo dài // khiến mọi người / lo lắng.
C V C V


- Có 1 cụm C-V làm chủ ngữ, làm thành phần câu: Nước mặn kéo dài (0.5 đ)


- Có 1 cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ, làm thành phần cụm trong câu: mọi
<i>người lo lắng (0.5 đ)</i>


<b>Câu 3 (5,0 đ):</b>


<b> 1) Yêu cầu: Học sinh viết một văn bản nghị luận giải thích câu ca dao . Bài viết phải có</b>
bố cục rõ ràng; không mắc lỗi diễn đạt , dùng từ , đặt câu ...


<b> 2) Sau đây là gợi ý về một cách làm bài và biểu điểm:</b>
<b>A) Mở bài (0,5 đ) : - Giới thiệu câu ca dao.</b>


- Nêu vấn đề cần giải thích.
<b>B) Thân bài (4,0 đ): Triển khai các luận điểm sau:</b>
<i><b> - Giải thích nội dung câu ca dao (1,0 đ), </b>mỗi ý 0,5 đ</i>


<i> +</i> <i>Lời nói là phương tiện giao tiếp của con người; thốt ra lời nói, con người khơng phải</i>
hao tốn tiền bạc, của cải ...


+ Khi giao tiếp cần lựa lời để mọi người được vui vẻ, hài lòng.


<i><b>- Tại sao chúng ta cần phải lựa lời khi giao tiếp? (2,0 đ), </b>mỗi ý 0,5 đ</i>
<i><b> </b></i>+ Tiếng Việt rất phong phú và giàu sắc thái biểu cảm.


+ Lựa lời để giao tiếp thể hiện được thái độ lịch sự, tế nhị và có văn hóa.



+ Lựa lời để giao tiếp sẽ tạo được mối thiện cảm, mối quan hệ tốt đẹp với người nghe; từ
đó đạt hiệu quả giao tiếp.


+ Nếu không biết lựa lời sẽ tự hạ thấp uy tín bản thân và khơng đạt hiệu quả giao tiếp.
( Dẫn chứng một số câu ca dao, tục ngữ có cùng nội dung)


<i><b> - Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện lời khuyên của câu ca dao trên? (1,0 đ), </b>mỗi ý</i>
<i>0,25 đ.</i>


<i><b> </b></i>+ Nói năng lịch sự, khiêm nhường để chứng tỏ mình là người có học.
+ Khơng dùng lời lẽ thô tục, thiếu nhã nhặn, thiếu tế nhị...


+ Khơng nên nói lời ngon ngọt để xu nịnh.


+ Nếu cần có thể dùng lời lẽ thẳng thắn phê bình để giúp nhau tiến bộ.
<b>C ) Kết bài (0,5 đ): </b>


- Khẳng định câu ca dao là một bài học về ứng xử, giao tiếp.
- Liên hệ bản thân.


<b>* Lưu ý: Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm;</b>
nên khuyến khích những bài làm sáng tạo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×