Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

Giao an tin hoc lop 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày giảng: 6A: /8/2014; 6B: /8/2014; 6C: /8/2014 TIẾT 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh xác định được vị trí và tầm quan trọng của thông tin và tin học. 3. Thái độ: - Giúp HS xác định được vị trí & tầm quan trọng của thông tin & tin học. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết, xem sách trước. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: 3. Bài mới: Đặt vấn đề 5 phút Trước khi vào bài học hôm nay của môn Tin Học thì thầy sẽ sơ lược qua chương trình học cho các em nắm rõ hơn : *Bao gồm 4 chương: + Chương I: Làm Quen Với Tin Học & Máy Tính Điện Tử + Chương II: Phần Mềm Học Tập + ChươngIII: Hệ Điều Hành + Chương IV: Soan Thảo Văn Bản Hoạt động 1:Tìm hiểu xem thông tin là gì? (16 phút) - HS nhận thấy được khái niệm của thông tin. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV: Hằng ngày em tiếp - Học sinh tham khảo ví 1. Thông tin là gì? nhận được nhiều thông tin dụ trong sách - Thông tin là tất cả từ nhiều nguốn khác nhau: những gì đem lại sự hiểu - Các bài báo, bản tin trên - Gọi 1 vài HS đọc SGK biết về thế giới xung truyền hình hay đài phát quanh (sự vật, sự kiện…) thanh cho em biết tin tức và về chính con người..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> về tình thời sự trong nước và thế giới. - Hướng dẫn và cho thêm Học sinh 1 cho ví dụ - VD: Các bài báo, biển các ví dụ về thông tin báo giao thông … Từ các ví dụ trên em hãy Học sinh 2 cho ví dụ cho một ví dụ về thông tin Học sinh phát biểu vâỵ em có thể kết luận thông tin là gì? (TB) - Ta có thể hiểu: Học sinh phát biểu lại Thông tin là tất cả khái niệm những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người (20 phút) - Nắm được tinh năng xử lí hoạt động thông tin của con người. Hoạt động thông tin của 2. Hoạt động thông tin con người của con người: Theo em người ta có thể - Học sinh phát biểu truyền đạt thông tin với (nghe, nói, viết) nhau bằng những hình Hoạt động thông tin bao thức nào? gồm việc tiếp nhận, xử lí, - HS trả lời (Rất quan lưu trữ và truyền (trao đổi) * Như vậy Thông tin có trọng cho con người thông tin. vai trò như thế nào trong không chỉ tiếp nhận mà VD: Tiếp nhận bằng nghe, cuộc sống chúng ta ?(K) còn lưu trữ, trao đổi và nói, viết … xử lí thông tin) - Trong hoạt động thông tin xử lí TT đóng vai trò quan Thông tin trước xử lí HS chú ý lắng nghe trọng nhất. được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được TT vào TT ra sau xử lí đựơc gọi là XL thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin. GV đưa ra kn xử lý: Gọi vài HS cho VD * Mục đích chính của xử VD: Chế biến món ăn Chuẩn bị đi công chuyện lí thông tin là: Đem lại sự hoặc tạo ra một vật dụng hay đi học nhìn chuồn hiểu biết cho con người trên từ các nguyên liệu có sẳn. chuồn bay thấp thì cơ sở đó mà có kết luận & chuẩn bị áo mưa. quyết định cần thiết. VD: Chuồn chuồn bay thấp * Trong cuộc sống cái Học sinh trả lời (là xử lí thì chuẩn bị áo mưa. quan trọng là biết vận thông tin) dụng những cái mà ta biết vào công việc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Từ VD đó các em có thể đưa ra 1 kết luận gì?(K) V. Củng cố(4 phút) ?Hãy cho biết thông tin là gì? (Y) Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất?(TB) - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào đâu? - Nhiệm vụ chính của Tin học?(K) VI. Dặn dò (2 phút): - Học bài vừa ghi - Dựa vào câu hỏi sau SGK – 5 trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4. - Xem bài tiếp theo và đọc bài đọc thêm “Sự Phong Phú Của Thông Tin” ------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/8/2014 Ngày giảng: 6A: /8/2014; 6B: /8/2014; 6C: /8/2014 TIẾT 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh xác định được vị trí và tầm quan trọng của thông tin và tin học. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết, xem sách trước. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: (6 phút) * Kiểm tra bài: GV đặt câu hỏi trước tập thể lớp. - HS1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu ví dụ.(TB) - HS2: Thế nào là hoạt động thông tin? Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin và cho biết ý nghĩa của thông tin vào, thông tin ra.(K) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt đông thông tin và tin học (20 phút) - Thấy được ứng dụng của hoạt động thông tin và tin học. 3) Hoạt đông thông tin và - GV: Hoạt động con HS trả lời: khả năng tin học người được tiến hành hoạt động của con người => Như vậy, bộ vi xử lí.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trứơc hết nhờ vào đâu? có giới hạn rõ rệt. chính là phần quan trọng (TB) VD: Em không thể tính nhất trong 1 máy tính điện => Bởi vì các giác quan nhẩm nhanh với những tử. Chương tình môn học giúp con người tiếp nhận con số lớn. này chúng gọi là môn Tin thông tin. Bộ não thì thực - HS trả lời: Nó có bộ vi học: Môn học về xử lý hiện việc xử lí, biến đổi xử lí thông tin chủ yếu với máy đồng thời là nơi lưu trữ tính điện tử. thông tin nhận được. * Một trong các nhiệm vụ => Thông thường em thấy chính của Tin học là nghiên ở gia đình mình có một số cứu việc thực hiện các hoạt thiết bị điện tử như TV, động thông tin một cách tự máy lạnh các em có thể động nhờ sự trợ giúp của tắt mở được. máy tính điện tử => Theo các em thiết bị đó cái gì mà làm được như vậy?(K) - Máy tính điện tử đầu tiên được chế tạo vào năm 1938 Hoạt động 2: Củng cố - luyện tập (17 phút) - Củng cố cho học sinh về hoạt động thông tin và tin học. 4) Củng cố - luyện tâp - GV: Hãy đọc và làm bài HS đọc bài Bài tập 2: tập 2 Bài tập 2: Em hãy nêu một HS lấy các ví dụ số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. - GV sửa các ví dụ - GV: Hãy đọc và làm bài Bài tập 3: tập 3 Ví dụ như mùi (thơm, hôi), Bài tập 3: Những ví dụ HS đọc bài vị (mặn, ngọt) hay những nêu trong bài học đều là cảm giác khác như nóng, những thông tin mà em có HS lấy các ví dụ lạnh, … Hiện tại máy tính thể tiếp nhận được bằng tai chưa có khả năng thu thập (thính giác), bằng mắt (thị và xử lí các thông tin dạng giác). Em hãy thử nêu ví dụ này. về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác. (TB) - GV: Hãy đọc và làm bài tập 4 HS đọc bài Bài tập 4: Hãy nêu một Bài tập 4: số ví dụ minh hoạ về hoạt HS lấy các ví dụ - Ví dụ: Con người học tập,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> động thông tin của con lưu trữ tài liệu xử lí công người. việc và đưa ra quyết định. - GV: Hãy đọc và làm bài tập 5 HS đọc bài Bài tập 5: Bài tập 5: Hãy tìm thêm - Ví dụ: Xe có động cơ để ví dụ về những công cụ và HS lấy các ví dụ đi nhanh hơn, cần cẩu để phương tiện giúp con người HS Nhân xét nâng được những vật nặng vượt qua hạn chế của các hơn, chiết cân để giúp phân giác quan và bộ não. biệt trọng lượng,.. trong đó - GV: Cho hs lấy ví vụ rôi máy tính có những điểm ưu yêu cầu hs nhân xét sửa sai, việc hơn hẳn. - Chuẩn xác V. Củng cố (2 phút) - Học bài vừa ghi - Xem bài tiếp theo và đọc bài đọc thêm “P Phong Phú Của Thông Tin” ------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/8/2014 Ngày giảng: 6A: /8/2014; 6B: /8/2014; 6C: /8/2014. TIẾT 3: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiết 1) 1. Kiến thức: - Nắm được vai trò của thông tin quyết đối với mọi hoạt động của con người. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. 3. Thái độ: - Giúp HS xác định được vị trí và vai của thông tin. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình (nếu có) - Học sinh: sách, tập, xem sách trước. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) - Học sinh 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin(TB) - Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não(K). 3. Bài mới: Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản (12 phút) - Học nắm được các. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Các dạng thông tin cơ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em nào hãy nhắc lại khái niệm thông tin? - Phát vấn học sinh về những dạng thông tin quen biết.. Học sinh nhắc lại khái niệm Học sinh tìm các thông tin quen thuộc, tìm lại tất cả các dạng thông tin đã học.. bản: - Ba dạng thông tin cơ bản là văn bản, hình ảnh và âm thanh: + Văn bản: là dạng quen thuộc nhất & thường gặp - Thông tin quanh ta hết trên các phương tiện sức phong phú và đa mang thông tin như:Tờ dạng. Nhưng ta chỉ quan báo, tấm bia, cuốn sách, tâm tới ba dạng thông tin vở ghi bài … cơ bản và cũng là ba dạng + Hình ảnh: Những hình thông tin chính trong tin - Học sinh chú ý nghe ảnh minh hoạ trong sách học, đó là: Văn bản, âm giảng. báo, bức tranh vẽ, bản đồ, thanh và hình ảnh. băng hình …là những Trong tương lai có thể phương tiện mang ttin máy tính sẽ lưu trữ và xử dạng hình ảnh. lí được các dạng thông tin + Âm thanh: Tiếng đàn ngoài ba dạng cơ bản nói Pianô từ cửa sổ nhà bên, trên. tiếng sóng biển, tiếng nói của con người, tiếng chim hót .. đó là những ttin dạng âm thanh. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin(19 phút) - Nắm được tinh năng xử lí hoạt động thông tin của con người. 2 -Biểu diễn thông tin - Mỗi dân tộc có hệ thống - Học sinh tìm hiểu các - Biểu diễn thông tin là chữ cái của riêng mình để ví dụ và dưa ra nhận xét cách thể hiện thông tin đó biểu diễn thông tin dưới về biểu diễn thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. dạng văn bản. => Biểu diễn thông tin - Để tính toán, chúng ta - Biểu diễn thông tin là nhằm mục đích lưu trữ & biểu diễn thông tin dưới cách thể hiện thông tin chuyển giao thông tin thu dạng các con số và kí hiệu đó dưới dạng cụ thể nào nhận được. toán học. đó. - Để môt tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,… Qua các ví dụ, em có nhận xét như thế nào về biểu diễn thông tin? Lưu ý: cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> diễn khác nhau * Vai trò của biểu diễn * Vai trò củ biểu diễn thông thông tin tin - Biểu diễn thông tin HS chú ý lắng nghe - Thông tin có thể biểu diễn nhằm mục đích lưu trữ và bằng nhiều cách thức khác chuyển giao thông tin thu nhau. Biểu diễn thông tin nhận được. Mặt khác có vai trò quyết định đối thông tin cần được biểu với mọi hoạt động thông tin diễn dưới dạng có thể của con người. “tiếp nhận được” (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lí được) V. Củng cố(4 phút) - Gọi 1 vài hs nêu lại các dạng thông tin cơ bản ? - Biểu diễn thông tin là gì? Mục đích & vai trò biểu diễn thông tin? VI. Dặn dò (2 phút): - Về học bài vừa ghi, trả lờicâu hỏi SGK – 9 - Soạn & xem trước bài 2 “ Thông Tin & Biểu Diễn Thông Tin” (Tiếp theo) ------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/8/2014 Ngày giảng: 6A: /8/2014; 6B: /8/2014; 6C: /8/2014. TIẾT 4: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiết 2) 1. Kiến thức: - Nắm được cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập, hăng hái xây dựng bài. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học máy chiếu. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) ? Nêu một vài ví dụ về biểu diễn thông tin bằng các dạng khác nhau(TB). 3. Bài mới: Hoạt động : Biểu diễn thông tin trong máy tính (30 phút) - Học nắm được cách biểu diên thông tin trong máy tính dưới dạng bít 0 và 1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 3. Biểu diễn thông tin trong - Người khiếm thị có xem - Không vì không phù máy tính:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ti vi được không? vì sao? (K) - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nó tùy theo mục đích và đối tượng sủ dụng. Vì vậy cần biểu diên thông tin dưới dạng dãy bít chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 vầ 1. - Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 15, 16 sang hệ nhị phân (hoạt động nhóm) - GV: cho các nhóm nêu. hợp. - HS chú ý nghe giảng. - HS: suy nghĩ làm bài - Ghi nội dung và ví dụ vào vở.. kết quả, nhận xét.. - Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 00001010 (hoạt động nhóm nhỏ) - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét  kết luận. - HS: suy nghi làm bài - Ghi nội dung và ví dụ vào vở.. Để máy tính có thể hiểu được thông tin phải được thể hiện dưới dạng dãy bit gồm 2 số 0 và 1. a. Các hệ đếm thường dùng trên máy tính: Nhị phân: gồm các số: 0 , 1 Thập phân: gồm: 1  9 Thập lục phân: 1 …9 A B C DEF b. Cách chuyển đổi số thập phân sang nhị phân: * Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ thập phân sang nhị phân ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần dư theo chiều ngược từ dưới lên. VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta làm như sau: 11 2 1 5 2 1 2 2 0 1 2 1 0 (11)10 = (1011)2 = (0 0 0 0 1 0 1 1)2 c. Cách chuyển số nhị phân sang thập phân VD: 7 6 5 4 3 2 1 0 Dãy bit:0 0 0 0 1 0 0 1 Dãy: 0,1,2,3,4,5,6,7 là số luỹ thừa (số mũ của hệ số 2) Ta lấy số bit lần lượt nhân 2 n rồi cộng các tổng lại sẽ bằng số thập phân: 00001011= 0x27+0x26 +0x25 +0x24 +1x23 +0x22 +1x21 +1x20 = 0 + 0 +0 + 0 + 8 + 0 +2+1=11. V. Củng cố(4 phút) - ? Tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit(TB). - Nhận xét sau mỗi câu trả lời VI. Dặn dò (3 phút): - Nhắc nhở học sinh học bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Làm các bài tập 3 SGK/Tr 09. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 31/8/2014 Ngày giảng: 6A: /8/2014; 6B: /8/2014; 6C: /8/2014 TIẾT 5: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người. 2. Kỹ năng: - Có khả năng áp dụng tin học vào đời sống 3. Thái độ: - Học bài và xây dựng bài tốt. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học, tim tài liệu tham khảo. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: (6 phút) * Kiểm tra bài: GV đặt câu hỏi trước tập thể lớp. - HS1: Nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính (12 phút) - Thấy được khả năng hoạt động của máy tính. 1. Một số khả năng của - Cho HS nghiên cứu SGk - Tìm hiểu nêu những máy tính : - Khả năng tính toán nhanh cho biết những khả năng khả năng của máy tính - Tính toán với độ chính - Nghe giáo viên giảng của máy tính. xác cao - GV phân tích và cho và ghi bài. - Khả năng lưu trữ lớn một số ví dụ cụ thể. - Khả năng "làm việc" - Nhận xét rút ra kết luận không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc không hề mệt mỏi hiệu quả công việc cao. Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì(14 phút) - Biết được ứng dụng của máy tính vào một số công việc ở văn phòng, hỗ trợ quản lí. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Với những khả năng đó - HS hoạt động nhóm - Thực hiện các tính toán.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> theo em máy tính có thể - Suy nghĩ, đưa ra kết làm được những việc gì? quả - Cho HS hoạt động nhóm, suy nghĩ. - Nhận xét, phân tích cụ thể từng công việc.. - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến Hoạt động 3: Máy tính và những điều chưa thể(10 phút) - Thấy được những điều chưa thể của máy tính. 3. Máy tính và những điều - Theo các em máy tính là chưa thể: công cụ tuyệt vời, vậy máy - Năng lực tư duy tính có thể thay thế hoàn - Phân biệt mùi vị, cảm giác toàn con người được  máy tính chưa thê thay thế không?(TB) hoàn toàn con người. - Đâu là hạn chế lớn nhất - Suy nghĩ trả lời của máy tính?(K) Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK -1 HS đọc ghi nhớ SGK - Những khả năng nào làm cả lớp chú ý theo dõi * Ghi nhớ: SGK cho máy tính trở thành một công cụ xử lí hữu hiệu? V. Củng cố - hướng dẫn về nhà(3 phút) - Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài * Hướng dẫn học ở nhà - Học bài cũ và làm bài tập 1,2 (TB),3(K) SGK/Tr 13. -------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 05/9/2014 Ngày giảng: 6A: /9/2014; 6B: /9/2014; 6C: /9/2014 Tiết 6 - Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM CỦA MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử. - Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân. - Biết máy tính hoạt động theo chương trình. 2. Kỹ năng: - Nhận dạng được các thành phần cấu thành máy tính 3. Thái độ: - Phân biệt nhanh. II. Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ cấu trúc máy tính và hệ thống máy tính. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: (8 phút)* Kiểm tra bài: GV đặt câu hỏi trước tập thể lớp. - Nêu khả năng của máy tính? - Có thể dùng máy tính vào công việc gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước (12 phút) - Nắm được cấu trúc của máy tính điện tử. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Mô hình quá trình ba - Nêu quá trình sử lý - Mô hình quá trình sử bước thông tin trong máy tính lý thông tin: TT vào  xử - Từ mô hình trên ta có mô (bài 1)(TB) hình quá trình ba bước: lý  TT ra - Trong mô hình trên các Nhập  Xử lí  Xuất em có thể thấy, việc đưa - Nghe giáo viên giảng (Input) (Ouput) thông tin vào có thể gọi là và ghi bài. bước nhập thông tin (Input) và việc lấy thông tin ra có thể gọi bước xuất - Học sinh nêu ví dụ. thông tin (Output). - Ví dụ: Khi giải bài toán - Ví dụ: Khi giải bài toán thì các điều kiện bài toán đã thì các điều kiện bài toán cho (Input); suy nghĩ, tính đã cho (Input); suy nghĩ, toán, tìm tòi lời giải (xử lí); tính toán, tìm tòi lời giải đáp số của bài toán (xử lí); đáp số của bài (Output). toán (Output). - Cho HS lấy một số ví dụ khác. Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử (22 phút) - Nắm được cấu trúc chung của máy tính. 2. Cấu trúc chung của máy - Giới thiệu mô hình máy -Quan sát 3 hình ảnh tính điện tử tính của thế hệ đầu tiên và SGK/15 - Bộ xử lí trung tâm (CPU): máy tính ngày nay (hình Là bộ não của MT, nó thực hiện ảnh SGK trang 15) -Có cấu trúc giống các chức năng tính toán, điều Như vậy ta thấy máy tính nhau khiển và phối hợp mọi hoạt ra đời ở thời điểm khác động của máy tính theo sự chỉ nhau thì hình dáng kích dẫn của chương trình. thước khác nhau nhưng có - Bộ nhớ: gồm có bộ nhớ trong điểm chung là gì?(TB) và bộ nhớ ngoài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nêu cấu trúc chung của máy tính?(K) - Giới thiệu cho học sinh về bộ xử lí trung tâm. - Giới thiệu về bộ nhớ, đặc điểm của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài - Các thành phần nêu trên hoạt động dưới sự hướng dấn của chương trình máy tính do con người làm ra. - Chương trình máy tính là tập hợp các câu lệnh mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. - Giới thiệu về đơn vị đo dung lượng. - Cấu trúc chung của máy tính: + Bộ xử lí trung tâm + Bộ nhớ + Thiết bị vào ra. + Bộ nhớ trong RAM: Được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Khi tắt máy toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất. - HS chú ý nghe và + Bộ nhớ ngoài: Đĩa mềm, ổ đĩa cứng, đĩa CD, được dùng để ghi bài. lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. TT không bị mất khi tắt máy. Tên gọi Kí SS với các hiệu ĐV đo - HS nghe giảng và khác ghi bài Kilôbai KB 1KB=1024 byte Megabai MB 1MB=210 Gigabai. GB. KB 1GB=210. MB - Thiết bị vào/ ra (nhập/xuất) dữ liệu: để nhập dữ liệu vào MT và - HS nhận biết được xuất thông tin ra cho người sử thiết bị vào ra. dụng quan sát. V. Củng cố - hướng dẫn về nhà (3 phút) - Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào? - HS trả lời * Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm được cấu trúc chung của máy tính. - Làm bài tập 1,2,3(TB),4(K) SGK/Tr 19 ------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 06/9/2014 Ngày giảng: 6A: 10/9/2014; 6B: 16/9/2014; 6C: 12/9/2014 Tiết 7 - Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM CỦA MÁY TÍNH (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại thông dụng nhất hiện nay). 2. Kỹ năng: - Biết cách bật tắt máy, biết các thao tác cơ bản với bàn phím. 3. Thái độ: - Thực hành nghiêm túc. - Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Chuẩn Phòng máy. - Học sinh: Kiến thức về máy tính. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: (9 phút) * Kiểm tra bài: GV đặt câu hỏi trước tập thể lớp. - HS1: Nêu mô hình quá trình 3 bước của máy tính. cho ví dụ? - HS2: Nêu cấu trúc chung của máy tính? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Máy tính là công cụ xử lý thông tin (14 phút). - Nắm được cộng cụ xử lí thông tin của máy tính. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng 3. Máy tính là công cụ xử - HS phát biểu lý thông tin: Máy tính là công cụ xử lí - Đó là thiết bị vào, bộ thông tin hữu hiệu. xử lí trung tâm và thiết - Nhận thông tin từ thiết bị bị ra. vào. - Xử lí và lưu trữ thông tin - Đưa thông tin ra. - Nêu cấu trúc chung của máy tính?(TB) - Các khối chức năng nêu trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình máy tính do con người lập ra. - Nhờ có các thiết bị, các khối chức năng đó máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. - Vẽ mô hình xử lí thông - Học sinh lên bảng vẽ tin ba bước với các thiết mô hình bị trên?(K). Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm (18 phút) - Nắm được tên phần mềm, các loại phần mềm. - Cho học sinh nghiên cứu 4. Phần mềm và phân loại phần 4 - tìm hiểu thế nào - Nghiên cứu SGK phần mềm là phần mền, phân loại - Phần mềm là các chương trình phần mềm? của máy tính. Có hai loại: - Không có phần mềm + Phần mềm hệ thống: Là các máy tính có hoạt động - Không hoạt động chương trình tổ chức việc quản không?(TB, K) được. lí, điều phối các thiết bị phần - Giúp HS phân loại phần cứng cảu máy tính sao cho mềm. - HS hiểu phần mềm chúng hoạt động nhịp nhàng và - Nêu một vài ví dụ về hệ thống và phần mềm chính xác..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phần mềm: ứng dụng. + Phần mềm ứng dụng: Là + Phần mềm hệ thống: - Nghe giảng chương trình đáp ứng những Win Xp yêu cầu ứng dụng cụ thê. + Phần mềm ứng dụng: Office (phần mếm soạn thảo), các phần mềm Game…. 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà (4 phút) - Có mấy loại phần mềm? Hãy kể tên vài phần mềm ứng dụng mà em biết?. * Hướng dẫn học ở nhà : - Phân biệt được các loại phần mềm. - Học bài và làm bài tập 5 SGK/Tr19 V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................. -------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 13/9/2014 Ngày giảng: 6A: 16/9/2014; 6B: 18/9/2014; 6C: 18/9/2014 Tiết 8 - THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. 2. Kỹ năng: - Nhận dạng, phân biệt được các loại phần mềm. 3. Thái độ: -Yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ cấu trúc máy tính và hệ thống máy tính. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Phổ biến nội quy phòng máy (5 phút) - Nắm được nội quy phòng máy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Phổ biến nội quy phòng - Phổ biến nội quy phòng máy máy cho học sinh và yêu -Thực hiện đúng nội cầu học sinh có trách quy nhiệm bảo quản trang -Chú ý nghe giảng thiế bị của phòng máy Hoạt động 2: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân (20 phút) - Phân biệt được các bộ phận của máy tính. 2. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân - Nêu các thiết bị nhập - Thiết bị nhập dữ liêu - Trình chiếu cho HS quan sát: dữ liêu chímh của máy cơ bản của máy tính là - Quan sát trên bàn phím tính? (Keyboard), chuột (Mouse) a) Các thiết bị nhập dữ bàn phím, chuột. liệu cơ bản: * Bàn phím: Để tiện trong việc sử dụng người ta chia bàn phím thành 5 vùng + Vùng phím chức năng: từ F1  F12 (hàng trên cùng bàn phím) + Vùng phím số 0  9 (hàng thứ 2 hoặc vùng bên phải bàn phím) + Vùng phím con trỏ: ; tab, Home, end, … + Phím đặc biệt: Esc (thoát), Print Sreen (in màn hình); Pause (tạm dừng)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Vùng phím soạn thảo a z * Chuột (Mouse) là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều trong môi trường giao diện. b).Thân máy: bao gồm các thiế bị như CPU, RAM, ROM nguồn điện… được gắn trong bảng mạch chính (Main board).. c) Các thiết bị xuất dữ liệu: + Màn hình hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và những giao tiếp giữa người và máy tính. + Máy in đưa dữ liệu ra giấy. Loa đưa âm thanh ra ngoài. d) Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, USB…. Thân máy. Các thiết bị xuất dữ liệu:. Các thiết bị lưu trữ: Đĩa mềm, đĩa cứng …. Hoạt động 3: Bật máy tính (5 phút) - Bật, tắt được máy tính. 3. Bật máy tính - Nói và thực hiện trên - HS quan sát và thực máy bật công tắc màn hiện hình và công tắc trên thân máy - Quan sát và hướng dẫn hs khởi động máy Hoạt động 4: Làm quen với bàn phím và chuột (6 phút) - Thực hành di chuyển chuột. 4. Làm quen với bàn phím - Giúp học sinh phân biệt và chuột.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> các nhóm phím và phân biệt việc gõ một phím với tổ hợp phím chẳng hạn giữ phím Shift và gõ kí ự bất kỳ hoặc gõ phím F trong khi nhấn giữ phím All hoặc Ctrl - Yêu cầu học sinh di - Thực hiện theo yêu cầu chuyển chột và quan sát của giáo viên và nêu trên màn hình. nhạn xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn tắt máy (5 phút) - Biết cách tắt máy tính. Hướng dẫn HS - Nháy 5. Tắt máy vào nút Start chọn Turn - HS làm theo hướng - Vào Start -> Turn off off Computer rồi chọn dấn của giáo viên computer. Turn off. - Chọn Turn off -> Ok. (hoặc Start Sut down Sut down Ok) 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà (4 phút) ? Nhắc lại các bộ phận chính của máy tính. ? Viết quy trình tắt máy, quy trình khởi động máy. * Hướng dẫn học ở nhà : - Nhận xét giờ thực hành - Về nhà thực hành thêm với thao tác mở máy, tắt máy. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................----------------------------------------------------------------Ngày soạn: 14/9/2014 Ngày giảng: 6A: 17/9/2014; 6B: 24/9/2014; 6C: 19/9/2014. Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 9 - Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt các nút chuột. - Các thao tác cơ bản đối với chuột. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác cơ bản đối với chuột 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc và kiên trì rèn luyện các thao tác với chuột..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Chuột, phòng máy. - Học sinh: ôn tập các thao tác với chuột. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: Em hãy mô tả lại cách rê chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải? áp dụng thao tác để mở một biểu tượng bất kì mà em thích ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Các thao tác chính đối với chuột (26 phút) - Nắm được các thao tác cầm, di chuyển chuột. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Các thao tác chính đối với chuột: - Giới thiệu về chuột máy - HS đọc SGK - Cách cầm: Tay phải giữ tính trong SGK. chuột, ngón trỏ đặt trên nút - Hướng dẫn học sinh - HS thực hiện theo trái, ngón giữa đặt lên nút cách cầm chuột và thực hướng dẫn. phải. hiện các thao tác chính - Di chuyển chuột: Giữ và với chuột. di chuyển (không nhấn nút + Đưa con trỏ đến biểu nào) tượng Microsoft Word - Nháy chuột (nháy nhanh trên màn hình. - HS quan sát, theo dõi nút trái chuột và thả ra). + Nháy đúp chuột: Chọn GV làm mẫu và ghi nhớ - Nháy phải chuột (nháy vị trí cần thiết và nháy các thao tác. nhanh nút phải chuột và thả liên tiếp 2 lần vào phím ra). trái chuột vào biểu tượng . - Nháy đúp chuột: Nháy Microsoft Word, gõ 1 nhanh 2 lần liên tiếp nút tráI dòng văn bản với nội chuột. dung bất kỳ. - Kéo thả chuột: Nhấn và + Nhấn giữ và kéo rê từ giữ nút trái chuột, di chuyển đầu dòng đến cuối dòng chuột đến vị trí mới và thả vừa nhập. (Khi đó có hình tay. thức bôi đen). + Đưa con trỏ chuột tới nút X để đóng chương trình. - Giáo viên nói và làm mẫu, yêu cầu học sinh làm theo. Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết được thao tác các bước thực hiện nháy đúp chuột. 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm - Giới thiệu về phần mềm - HS chú ý theo dõi và Mouse Skills: Mouse Skills thưc hiện. - Phần mềm được thực hiện - GV Hướng dẫn sử dụng - HS luyện tập theo theo 5 mức sau: phần mềm này để luyện từng mức. + Mức 1: Luyện thao tác di tập từ mức 1 đến mức 3 chuyển chuột. - GV thao tác trực tiếp với + Mức 2: Luyện thao tác phần mềm, làm thử cho nháy chuột. HS xem 1 – 2 lần. + Mức 3: Luyện thao tác - Phần mềm sẽ tính điểm nháy đúp chuột. cho mỗi mức và tính tổng điểm em đạt được sau khi thực hiện xong tất cả các mức tập chuột. 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà (4 phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ. - Nêu các thao thác chính đối với chuột?(TB) *Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà có thể luyện tập thêm các thao tác với chuột cho thành thạo. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/9/2014 Ngày giảng: 6A: 24/9/2014; 6B: 26/9/2014; 6C: 26/9/2014 Tiết 10 - Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT(Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các sử dụng tốt phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo với phần mềm Mouse Skills 3. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy tính. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Chuột, phòng máy. - Học sinh: ôn tập các thao tác với chuột..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: *Các thao tác chính với chuột: ? Nêu các thao tác với chuột. - Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển (không nhấn nút nào) 2đ - Nháy chuột (nháy nhanh nút trái chuột và thả ra). 2đ - Nháy phải chuột (nháy nhanh nút phải chuột và thả ra). 2đ - Nháy đúp chuột: Nháy nhanh 2 lần liên tiếp nút tráI chuột. 2đ - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái - GV: nhận xét, thu bài chuột, di chuyển chuột đến vị trí mới và thả tay. 2đ 3. Bài mới: Hoạt động 2: Các thao tác chính đối với chuột (5 phút) - Nắm được các mức luyện tập chuột. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: - Giới thiệu về phần mềm - HS chú ý theo dõi và - Phần mềm được thực hiện Mouse Skills thưc hiện. theo 5 mức sau: - GV Hướng dẫn sử dụng - HS luyện tập theo từng + Mức 4: Luyện thao tác phần mềm này để luyện mức. nháy nút phảI chuột. tập từ mức 4 đến mức 5. + Mức 5: Luyện thao tác - GV thao tác trực tiếp với kéo thả chuột. phần mềm, làm thử cho Các mức được thực hiện từ HS xem 1 – 2 lần. dễ tới khó. - Phần mềm sẽ tính điểm cho mỗi mức và tính tổng điểm em đạt được sau khi thực hiện xong tất cả các mức tập chuột. Hoạt động 3: Luyện tập (23 phút) - Thực hiện thao tác các bước thực hiện nháy đúp chuột. 2. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Chia nhóm tự thực hành - HS hoạt động theo trên máy. Các bước thực nhóm, lần lượt thực hiện: hiện các thao tác với - Khởi động phần mềm chuột cho thành thạo. - Nhấn một phím bất kỳ để bắt đầu vào cửa sổ luyện - Theo dõi để thấy vai tập chính. trò của việc sử dụng - Luyện tập các thao tác sử chuột đúng cách. dụng chuột qua từng bước.. - GV yêu cầu HS thực hiện theo các thao tác GV đã hướng dẫn, và học sinh có thể thao tác với các biểu tượng chương trình khác. - GV uốn nắn, sửa sai cho các em, đặc biệt là những em có kỹ năng còn yếu. Khi sử dụng chỉ cần một lực nhỏ có thể tác động được với chuột, tránh trường hợp một số học sinh, đặc biệt 1 số học sinh nam tháo lắp, hay tác động không tốt đến chuột. 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà (2 phút) - Có mấy mức luyện tập chuột?(TB) - Cho HS sử dụng chương trình Mouse Skills ở mức cao nhất và tuyên dương những học sinh thực hành nhanh nhất và có cố gắng nhất. * Hướng dẫn học bài ở nhà: - Về nhà có thể luyện tập thêm. - Đọc bài đọc thêm: “Lịch sử phát minh chuột máy tính” V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 22/9/2014 Ngày giảng: 6A: 25/9/2014; 6B: 02/10/2014; 6C: 27/9/2014 Tiết 11 - Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. - Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng. 2. Kỹ năng: - Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kỹ thuật, tránh cách gõ chỉ sử dụng một vài ngón tay. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Học sinh thực hành gõ một số câu đơn giản. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Ảnh chụp bàn phím thể hiện cách phân bố ngón tay trên bàn phím. 2. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập các thao tác với chuột. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (8') Câu hỏi: Có mấy thao tác chính đối với chuột? Phần mêm Mouse Skills có mấy mức luyện tập? - HS trả lời - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím (20') - Học sinh nắm được các khu vực chính của bàn phím và cách sử dụng đặt ngón tay 1. Giới thiệu bàn phím - GV đưa ra bàn phím rời * Khu vực chính của bàn và dưới thiệu cách bố trí HS quan sát và cách phím gồm 5 hàng phím. các bàn phím, phím chức đặt tay trên bàn phím + Hàng phím số: từ 1 -> 9, năng, phím điều khiển. - Học sinh chú ý theo 0 - Giáo viên treo tranh vẽ dõi và thực hiện. + Hàng phím trên: Bắt đầu thể hiện cách phân bố từ Q -> P ngón tay trên bàn phím. + Hàng phím cơ sở: Bắt - Giáo viên chỉ cho các em - HS thực hành theo đầu từ A -> : ; chú ý không dùng ngón nhóm (2 em) + Hàng phím dưới: Bắt tay gõ một cách tuỳ tiện. đầu từ Z -> > - Khi gõ ta phải thuộc lòng * Chú ý ỏ hàng phím cơ sở cách gõ và phân bố ngón có 2 phím có gai F và J tay để gõ cho chính xác. dùng để làm vị trí đặt 2 - Không gõ một cách tuỳ ngón trỏ. tiện, lúc đầu có thể nhanh - Các phím điều khiển, hơn cách gõ 10 ngón - HS nghe giảng và phím đặc biệt: Spacebar, nhưng xét về một cách lâu chép bài. Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, dài thì không ưu việt. Tab, Enter và Backspace.. Hoạt động 2. Lợi ích của việc học gõ 10 ngón (12') - Nắm được lợi ích của việc gõ 10 ngón tay..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trước khi có máy tính, 2. Lợi ích của việc học gõ con người đã dùng máy - Hs chú nghe lắng 10 ngón chữ để tạo ra các văn bản nghe * Lợi ích của việc học gõ trên giấy. Công việc gõ mười ngón: máy chữ cũng được thực - Tốc độ gõ nhanh hiện trên một bàn phím có - Gõ chính xác hình dạng tương tự như - Tác phong làm việc bàn phím máy tính hiện chuyên nghiệp với máy nay. Với máy chữ, các quy tính. tắc sử dụng cả mười ngón tay để gõ bàn phím đã được lập ra. Các quy tắc này cũng được áp dụng đối với bàn phím máy tính. - Theo các em, gõ bàn - Tốc độ gõ nhanh và phím đúng bằng 10 ngón gõ chính xác hơn. có các lợi ích gì?(TB) 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà (5) * Củng cố: - GV nhắc nhở những HS đặt tay không đúng. * Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................ --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/9/2014 Ngày giảng: 6A: 01/10/2014; 6B: 07/10/2014; 6C: 02/10/2014 Tiết 12 - Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Biết quy tắc gõ 10 ngón. 2. Kỹ năng: - Bước đầu thực hiện được việc ngồi đúng tư thế và thực hiện được việc gõ 10 ngón. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện kỹ năng gõ 10 ngón, ngồi đúng tư thế. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Ảnh chụp thể hiện cách phân bố ngón tay trên bàn phím. 2. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập các thao tác với chuột. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tư thế ngồi (8’) - Học sinh biết được tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy tính. 3. Tư thế ngồi: - GV hướng dẫn HS tư - HS quan sát - Ngồi thẳng lưng đầu thẳng thế ngồi theo SGK. không ngửa ra sau cũng - Theo em tư thế ngồi sử - HS: Quan trọng không cúi về phía trước. dụng máy tính có quan Mắt nhìn thẳng lên màn trọng không? vì sao?(TB) hình, bàn phím ở vị trí trung - GV nhận xét câu trả lời tâm, hai tay để thả lỏng trên của HS. bàn phím. Hoạt động 2: Luyện tập (34’) - Củng cố luyện tập cho học sinh học gõ 10 ngón tay 4. Luyện tập - GV hướng dẫn cách đặt - Thực hiện theo a) Cách đặt tay và gõ phím: tay và luyện gõ các phím. - Đặt các ngón tay lên hàng hướng dẫn. - GV lưu ý HS : Lúc đầu phím cơ sở. khi các em chưa quen thì có thể gặp khó khăn và gõ sai nhưng khi tập nhiều thì sẽ bớt sai. GV treo bài tập lên bảng : Tập gõ theo đọan - HS tập gõ đoạn thơ . thơ sau: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” - GV chọn và chấm điểm Hỏi GV những vấn đề chưa biết. vài nhóm thực hành tốt.. - Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống bàn phím. - Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát - Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím nhất định b) Luyện gõ các phím ở hàng cơ sở. c) Luyện gõ các phím ở hàng trên. d) Luyện gõ các phím ở hàng dưới. e) Luyện gõ kết hợp các phím..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Khi HS thực hiện các em g) Luyện gõ các phím ở có thể gõ sai, GV hướng hàng số. dẫn cho các em cách sử h) Luyện gõ kết hợp các dụng phím xoá trên bàn phím ký tự trên toàn bàn phím để các em biết cách phím. dùng những phím xoá. i) Luyện gõ kết hợp với - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh tự luyện phím Shift. sinh tập gõ 10 ngón theo tập. bài văn, hay bài thơ mà em thuộc. - Khi sử dụng chỉ cần gõ một lực nhỏ lên các phím là chúng ta có thể gõ được các phím. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà (3'). - GV nhắc nhở những HS có tư thế làm việc chưa chuẩn, đặt tay không đúng. * Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 31/9/2014 Ngày giảng: 6A: 7/10/2014;. 6B: 9/10/2014; 6C: 3/10/2014 Tiết 13 - Bài 7 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: 1 máy tính minh họa, đĩa cài đặt Mario 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu trước phần mềm. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (7'). Câu hỏi: 1/. Bàn phím được chia thành mấy hàng phím cơ bản? Tư thế ngồi như thế nào cho đúng? 2/. Em hãy nêu lợi ích của việc học gõ mười ngón? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Mario (18') - Học sinh nắm được phân mêm Mario 1. Giới thiệu phần mềm Mario. - GV y/c HS đọc nội - HS đọc nội dung dung trong SGK. trong SGK. Mario là phần mềm được sử dụng để luyện gõ phím - GV nhấn mạnh phần - HS lắng nghe. bằng mười ngón: mềm Mario là phần mềm được sử dụng để - File: Các lệnh hệ thống. luyện gõ bàn phím bằng - Student: Cài đặt thông tin mười ngón. học sinh. ? Màn hình chính của - Lessons: Lựa chọn các bài phần mềm Mario có bao - HS trả lời: 3 bảng học để luyện gõ phím. chọn. nhiêu bảng chọn(TB). - GV treo bảng phụ và giới thiệu: màn hình - HS quan sát và lắng chính của phần mềm nghe. Mario. + File: Các lệnh hệ thống. + Student: Cài đặt thông tin học sinh. + Lessons: Lựa chọn các bài học để luyện gõ phím. * Các mức luyện tập: - HS trả lời: ?Trong phần mềm 1/ Dễ. 1/ Dễ. Mario có bao nhiêu mức 2/ Trung bình. 2/ Trung bình. luyện tập(TB) 3/ Khó. ? Khi sử dụng phần mềm 3/ Khó.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Mario có bao nhiêu bài luyện tập khác nhau(K) - GV hướng dẫn HS đọc các bài luyện tập và giải thích. Lưu ý cho HS biết: Em nên bắt đầu từ bài luyện tập đầu tiên. - GV y/c HS nhắc lại các bài luyện tập bằng tiếng Anh.. 4/ Mức luyện tập tự do 4/ Mức luyện tập tự do. - HS trả lời: có 6 bài * Các bài luyện tập khác luyện tập khác nhau. nhau trong phần mềm Mario. - Home Row Only: - HS đọc theo GV và lắng nghe. - Add Top Row: - Add Bottom Row: - HS nhắc lại các bài - Add Numbers: luyện tập. - Add Symbols: - All Keyboard: Hoạt động 2: Luyện tập (17’) - Học sinh thực hiện được các thao tác luyện gõ chữ với phần mềm 2. Luyện tập. - GV y/c HS đọc thông - HS đọc thông tin a/ Đăng ký người luyện tin trong SGK. trong SGK. tập: - GV cho HS biết: nếu - HS lắng nghe. Trình tự đăng ký như lần đầu tiên chạy chương sau: trình, ta nên đăng ký tên  Khởi động chương trình của mình để phần mềm Mario bằng cách nháy đúp Mario theo dõi. - HS trả lời: có 4 bước. chuột lên biểu tượng Mario. ?Để đăng ký người luyện  Gõ phím W hoặc nháy tập chúng ta có bao chuột tại mục Student, sau nhiêu bước thực đó chọn dòng New. Cửa sổ - HS theo dõi nội dung thông tin Student hiện(TB). - GV y/c HS theo dõi nội trong SGK và lắng Information xuất hiện. nghe. dung các bước đăng ký  Nhập tên (không dấu) tại vị tên trong SGK và nghe trí dòng trắng giữa màn GV hướng dẫn cụ thể hình. Nhập xong nhấn phím từng bước. Enter.  Khởi động chương  Nháy chuột tại vị trí Done trình… để đóng cửa sổ.  Gõ phím W hoặc - HS nhắc lại các bước nháy… đăng ký người luyện  Nhập tên (không dấu)… tập.  Nháy chuột tại vị trí Done… - GV y/c HS nhắc lại các bước đăng ký tên người luyện tập. - GV y/c HS đọc nội dung trong SGK. ? Nạp tên người luyện.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tập là chúng ta nạp lại - HS đọc nội dung b/ Nạp tên người luyện tập. tên đã đăng ký hay tên trong SGK.  Gõ phím L hoặc nháy tên mới(K). - HS trả lời: nạp lại tên chuột tại mục Student, chọn - GV nhận xét và hướng đã đăng ký trước đó. dòng Load. dẫn HS cụ thể các bước  Nháy chuột để chọn tên. nạp tên. - HS lắng nghe.  Nháy Done để xác nhận - GV cho một số HS việc nạp tên và đóng cửa sổ. nhắc lại các bước nạp - HS nhắc lại các bước tên. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà (3'). - Nhắc lại cách khởi động phần mềm Mario ? * Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 05/9/2014 Ngày giảng: 6A: 08/10/2014; 6B: 10/10/2014; 6C: 09/10/2014 Tiết 14 - Bài 7 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM(TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. 3. Thái độ: - Phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: 1 máy tính minh họa, đĩa cài đặt Mairo 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu trước phần mềm. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5'). Câu hỏi: Hãy cho biết màn hình chính của phần mềm Mario có những bảng chọn nào? Để đăng ký người luyện tập có bao nhiêu bước thực hiện? 3. Bài mới: Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung sinh Hoạt động 1: Thiết lập các lựa chọn để luyện (10') - Học sinh nắm được phân mêm Mario - GV y/c HS đọc thông - HS đọc thông tin 2. Luyện tập tin trong SGK. trong SGK. c. Thiết lập các lựa chọn để - GV giải thích chuẩn luyện WPM có nghĩa là từ viết - HS lắng nghe.  Gõ phím E hoặc nháy tắt của Word Per chuột tại mục Student, chọn Minute. Edit. + WPM là số lượng từ  Nháy chuột tại Goal WPM gõ đúng trung bình trong sửa giá trị rồi bấm Enter để 1 phút. xác nhận giá trị + WPM có 3 mức đánh  Chọn người dẫn (có 3 giá cụ thể sau: người hình ảnh minh họa). 5 → 10 : chưa tốt.  Nháy Done để xác nhận và 10 → 20 : khá đóng cửa sổ hiện thời. trên 30 : rất tốt. ? Khi thiết lập các lựa - HS trả lời: Gồm 4 chọn người luyện gồm bước. mấy bước. - GV giải thích, thực - HS lắng nghe. hiện hướng dẫn Hoạt động 2: Tìm hiểu lựa chọn bài học (10’) - Học sinh nắm được các bước lựa chon mức luyện - GV y/c HS đọc nội - HS đọc nội dung d. Lựa chọn bài học và mức dung trong SGK. trong SGK. luyện gõ bàn phím. ? Với phần mềm Mario - HS trả lời: có 6 bài.  Nháy Lessons và dùng có bao nhiêu bài luyện chuột chọn bài học đầu tiên. tập khác nhau(TB). - HS trả lời: có 4 mức.  Chọn mức luyện tập bằng ? Vậy mỗi bài học có cách gõ một phím số (1 → 4) hoặc nháy chuột trên biểu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> mấy mức luyện tập(K). - HS lắng nghe. tượng tương ứng. - GV nhận xét và nhấn mạnh cho HS biết mỗi bài học có 4 mức luyện tập. - HS trả lời: có 2 bước. ? Để lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím có bao nhiêu bước - HS lắng nghe. thực hiện(TB). - GV nhận xét và giải thích rõ từng bước cho HS hiểu. Hoạt động 3: Luyện gõ phím và thoát khỏi màn hình (17’) - Học sinh thực hiện luyện gõ bàn phím và thực hiện được lệnh thoát màn hình phần mêm mario. - Sau khi thực hiện các - HS lắng nghe. e. Luyện gõ bàn phím. y/c trên. GV hướng dẫn HS cách gõ phím theo hướng dẫn trên màn hình và cần tập gõ chính xác theo các bài tập mẫu mà - HS quan sát và lắng phần mềm đưa ra. nghe. - GV y/c HS quan sát màn hình kết quả trong SGK – trang 34, đồng thời GV giải thích nội dung Lưu ý. - HS trả lời: Nhấn g. Thoát khỏi phần mềm. ? Để thoát khỏi phần phím Q hoặc chọn File Nhấn phím Q hoặc chọn mềm Mario chúng ta → Quit. File → Quit. làm như thế nào. - GV nhấn mạnh cho HS - HS lắng nghe. biết thao tác thoát khỏi phần mềm. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà(3'). - Nhắc lại cách khởi động và tắt phần mềm Mario ? * Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 05/9/2014 Ngày giảng: 6A: 14/10/2014; 6B: 14/10/2014; 6C: 10/10/2014 Tiết 15 - Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương trình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện nội quy phòng máy. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo trước chương trình Solar System 3D Simulator. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu thêm một số kiến thức vật lí, thiên văn. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm (12’) - HS nhận dạng được phần mềm 1. Giới thiệu phần mềm - Trái Đất của chúng ta - Trong khung chính của quay xung quanh Mặt - HS nghe và quan sát màn hình là Hệ Mặt Trời. Trời như thế nào?(K) trên màn hình chiếu Em sẽ nhìn thấy: - Vì sao lại có hiện tượng - HS lần lượt trả lời + Mặt Trời màu đỏ rực nhật thực, nguyệt thực? nằm ở trung tâm (TB). + Các hành tinh trong Hệ - Hệ Mặt Trời của chúng Mặt Trời nằm trên các ta có những hành tinh quỹ đạo khác nhau quay nào?(TB) xung quanh Mặt trời. Phần mềm mô phỏng Hệ - HS quan sát + Mặt Trăng chuyển động Mặt Trời sẽ giải đáp cho như một vệ tinh quay chúng ta câu hỏi xung quanh Trái Đất. Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát (30’) Nhận biết được các lệnh điều khiển quan sát. 2. Các lệnh điều khiển - GV dùng phần mềm cài - HS hoạt động cá nhân quan sát:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> sẵn trong máy tính giới thiệu trực quan màn hình làm việc của phần mềm mơ phỏng Hê Mặt Trời. - GV giới thiệu các nút lệnh trên màn hình - GV cho HS ghi nhớ các nút lệnh - Nút ORBITS có tác dụng gì?(TB) - Nút VIEW cĩ tác dụng gì ?(TB) - Để phóng to hoặc thu nhỏ khung hình thì ta làm gì?(K) - Để các hành tinh chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn ta dùng nút lệnh nào ?(TB) - Để nâng lên hay hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của tồn Hệ Mặt Trời ta dùng nút lệnh nào?(K) - Để dịch chuyển tồn bộ khung hình sang phải, qua trái, lên trên, xuống dưới ta dùng nút lệnh nào?(K) - Để xem thơng tin chi tiết các hành tinh ta dùng nút lệnh nào ?(K). và quan sát các thao tác của GV. - HS nghiên cứu phần mềm và trả lời câu hỏi -Nút ORBITS dùng để ẩn đi hoặc hiện quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. - Nút VIEW giúp em chọn vị trí quan sát thích hợp nhất. - Di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng Zoom để phóng to hoặc thu nhỏ khung hình. - Di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng Speed để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. - Dùng các nút lệnh để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát.. - Nút ORBITS làm ẩn hoặc hiện quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. - Nút VIEW sẽ làm vị trí quan sát chuyển động trong không gian. - Di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng Zoom để phóng to , thu nhỏ khung hình. - Di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng Speed để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. - Các nút lệnh , dùng để nâng lên hay hạ xuống vị trí quan sát hiện thời.. - Dùng các nút lệnh , - Các nút lệnh ,, , , , , dùng để qua phải, trái, lên để dịch chuyển qua trên, xuống dưới toàn bộ phải, trái, lên ,xuống khung hình. toàn bộ khung hình. - Nút để xem thông - Để xem thông tin chi tin chi tiết các vì sao. tiết của các vì sao nháy vào nút 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà(3'). GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm này để tìm hiểu: + Khoảng cách từ hành tinh đến mặt trời. + Kích thước của các hành tinh. + Tìm hiểu nhật thực một phần. * Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà tìm hiểu thêm những phần mềm giúp ta tìm hiểu những môn khoa học khác..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> VI. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 05/9/2014 Ngày giảng: 6A: 15/10/2014; 6B: 17/10/2014; 6C: 16/10/2014 Tiết 16 - Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện nội quy phòng máy. II. Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo trước chương trình Solar System 3D Simulator. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu thêm một số kiến thức vật lí, thiên văn. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiến thức Nội dung. Hoạt động 3: Thực hành (40’) 3. Thực hành - GV hướng dẫn HS thực - HS thực hành. 1, Khởi động: nháy đúp hành chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. - Em hãy quan sát hiện HS: Mặt Trăng quay 2, Điều khiển khung tượng nhật thực và cho xung quanh Trái Đất và nhìn cho thích hợp. biết hiện tượng này xảy tự quay xung quanh 3, Quan sát chuyển động ra khi nào?(TB) mình nhưng luôn hướng của Trái Đất và Mặt - Cho HS thảo luận một mặt về phía Mặt Trăng. nhóm. Đại diện nhóm Trời. Trái Đất quay xung trình bày. quanh Mặt Trời. HS thảo luận nhóm. HS: Trái Đất, Mặt Trăng, - Em hãy quan sát hiện Mặt Trời thẳng hàng, tượng nguyệt thực và Mặt Trăng nằm giữa Mặt cho biết hiện tượng này Trời và Trái Đất. xảy ra khi nào?(K) HS thảo luận nhóm - GV nhận xét câu trả lời HS: Trái Đất, Mặt Trăng, của HS Mặt Trời thẳng hàng, - Tại Sao có hiện tượng Trái Đất nằm giữa Mặt ngày và đêm?(TB) Trời và Mặt Trăng.. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà(5 phút) GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm này để tìm hiểu: + Khoảng cách từ hành tinh đến mặt trời. + Kích thước của các hành tinh. + Tìm hiểu hiện tượng nguyệt thực, nhật thực. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ..................................................................................................................................... ........................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 05/9/2014 Ngày giảng: 6A: 21/10/2014; 6B: 22/10/2014; Tiết 17: BÀI TẬP. 6C: 17/10/2014. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs ôn lại các kiến thức về máy tính, thiết bị máy tính và chương trình máy tính. - HS biết phân biệt các dạng thông tin cơ bản của máy tính. - Củng cố kiến thức của chương. 2. Kỹ năng: - Phân loại phần cứng, phần mềm. 3. Thái độ: - Hăng say xây dựng bài, luyện khả năng tự ôn bài. II. Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo trước chương trình Solar System 3D Simulator. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học kĩ lí thuyết từ đầu chương I đến chương II. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thông tin và tin học (30’) - Nắm được thông tin là gi, cách biểu diễn thông tin tong máy tính 1. Thông tin và tin học: - Khái niệm thông tin - HS suy nghĩ trả lời - Thông tin là tất cả những (K) gì mang lại sự hiểu biết - HS nhắc lại cho người về thế giới xung - Các hoạt động thông quanh và về chính con tin của con người?(TB) người. - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó mang lại sự hiểu biết cho con * Thông tin và biểu người. diễn thông tin - HS nhắc lại * Thông tin và biểu diễn - Các dạng thông tin cơ thông tin bản? - HS trả lời - Ba dạng thông tin cơ bản: - Thông tin và biểu diễn Văn bản, hình ảnh và âm thông tin? thanh. - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. - Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít gồm 2 kí hiệu 0 và 1. * Em có thể làm được - Tính toán nhanh, tính gì nhờ máy tính toán với độ chính xác * Em có thể làm được gì.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Một số khả năng của cao, lưu trữ và làm nhờ máy tính máy tính?(TB) việc không mệt mỏi. - Máy tính là một công cụ đa dạng và có những khả - Công việc mà máy - Một HS lên bảng vẽ. năng to lớn: Tính toán tính có thể làm?(TB) nhanh, tính toán với độ - HS trả lời chính xác cao, lưu trữ và * Máy tính và phần làm việc không mệt mỏi. mềm máy tính - Có sáu công việc, sức - Vẽ mô hình quá trình 3 - HS trả lời mạnh của máy tính phụ bước?(K) thuộc vào con người và do - Cấu trúc chung của những hiểu biết của con máy tính điện tử?(K) người quyết định. * Máy tính và phần mềm - Khái niệm phần mềm máy tính và phân loạiphần mềm? - Cấu trúc chung của máy (TB) tính điện tử gồm 3 khối chức năng chủ yếu: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào ra. - Phần mềm là chương trình máy tính và có hai loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Hoạt động 2: Phần mềm học tập (10’) - Nắm được các thao tac với phần mềm máy tính 2. Phần mềm học tập - Các thao tác chính đối * Có 5 thao tác chính: với chuột? + Nháy chuột + GV nhận xét câu trả - HS trả lời + Nháy trái chuột lời của HS và kết luận + Nháy phải chuột + Di chuyển chuột + Nháy đúp chuột - Cách phân vùng bàn * Có 5 vùng phím: phím như thế nào?(TB) - Hàng phím số: 1,2,…,9,0 - Các phần mềm học - Hàng phím trên: Q, W, tập?(TB) …, O, P - Hàng phím cơ sở:A,S,…, L - Hàng phím dưới: Z,X, …,M - Hàng phím chứa dấu cách..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4. Hướng dẫn về nhà (4 phút) - Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài * Hướng dẫn học ở nhà : (2’) - Học bài xem các bài bập - Học kĩ lí thuyết của chương - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................. ----------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 11/10/2014 Ngày giảng: 22/10/2014 TIẾT 18: KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kiểm tra về thông tin và tin hoc, phần mềm học tập. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người. - Vận dụng kiến thức về hoạt động thông tin và lấy được ví dụ về thông tin. - Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. - Hiểu được thông tin trong máy tính được xử lý dưới dạng gì. - Vận dung để nhận thấy những khả năng của máy tính. - Hiểu và phân biệt được trên màn hình Mario có các bảng chọn và các mức luyện và nêu được các bài học khác nhau trên bảng chọn. - Vận dung kiến thức để vẽ được mô hình quá trình 3 bước của máy tính. - Nhận biết được phần mềm mario. - Hiểu và phân biệt được các thao tác với chuột. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: TNKQ và TL III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Chủ đề 1. Thông tin và tin học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Thông tin và biểu diễn thông tin. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TNKQ TL TL Q Nêu được khái niệm thông tin và lấy được ví dụ về thông tin. c1. c5 0,5đ 5%. 2 1,5 đ 15%. Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. Hiểu được thông tin trong máy tính được xử lý dưới dạng gì.. c2. c3 0,5 đ 5%. Tổng. 2,0đ 20%. 2 0,5 đ 5%. 3. Em có thể làm gì nhờ máy tính?. 1,0đ 10% Nêu được những khả năng của máy tính. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. c7. 1 2,0 đ 20%. 2,0đ 20%. 4. Máy tính và phần mềm máy tính. Piza Hiểu và phân biệt được trên màn hình Mario có các bảng chọn và các mức luyện và nêu được các bài học khác nhau trên. Vận dung kiến thức để vẽ được mô hình quá trình 3 bước của máy tính.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> bảng chọn. C9 2,0đ 20 %. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Phần mềm học tập. Nhận biết được phần mềm mario. 3,0đ 30%. 1,0đ 10%. Hiểu và phân biệt được các thao tác với chuột. C4. C8 1,5đ. 0,5đ 5%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2. C6. 2 2,0đ. 15% 3. 3 1,5đ 15%. 3 3,5đ 35%. 5,0đ 50%. 20% 9 10,0đ 100%. IV: ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn ý đúng nhất. Câu 1: Các hoạt động thông tin bao gồm: A. Tiếp nhận, xử lý thông tin. B. Xử lý, tiếp nhận, lưu trữ thông tin. C. Xử lý, truyền, lưu trữ thông tin. D. Tiếp nhận, xử lý, lưu trữ, truyền thông tin. Câu 2: Các dạng thông tin mà máy tính có thể xử lý được là A. Văn bản, cảm xúc. B. Văn bản, hình ảnh. C. Văn bản, hình ảnh, âm thanh. D. Văn bản, âm thanh, mùi vị. Câu 3: Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng gì? A. Byte B. Bit C. Kilobyte D. Megabyte Câu 4: Phần mềm học tập nào sau đây dùng để luyện gõ phím bắng mười ngón? A. Mouse Skill B. Mario C. Solar System D. Typing Test B. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 5: (1.5 điểm) Thông tin là gì? Cho ví dụ? Câu 6: (1.5 điểm) Vẽ mô hình quá trình ba bước. Câu 7: (2 điểm) Em hãy trình bày những khả năng của máy tính điện tử? Câu 8: (1.5 điểm) Em hãy nêu các thao tác chính với chuột? Câu 9: (1.5 điểm) Pisa Phần mềm Mario là phần mềm luyện gõ bàn phím bằng mười ngón. Trên màn hình chính của phần mềm có 3 bảng chọn đó là (bảng chọn File, bảng chọn Student và bảng chọn Lessons), có 4 mức luyện tập như (dễ, trung bình, khó, luyện tập tự do) và 6 bài học khác nhau (luyện hàng phím cơ sở, hàng trên, hàng dưới, phím kí hiệu và luyện tập kết hợp) a. Phần mêm Mario có bao nhiêu bản chọn và mấy mức luyện? b. Nêu tên các bài luyện tập khác nhau trên phần mềm Mario..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM A. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án. D. C. 3. 4. B. B. B Tự luận: Câu ý Nội dung Điểm 5 1,5 * - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới 1,0 xung quanh(sự vật, sự kiện...) và về chính con người. * - Ví dụ: Tiếng trống trường báo cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp; tín hiệu xanh đỏ của đèn giao thông cho biết khi 0.5 nào có thể qua đường. 6. 2 Nhập (INPUT). Xử lí. Xuất (OUTPUT). 7. 1,0 2,0. Những khả năng của máy tính điện tử là: - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng “làm việc” không biết mệt mỏi. 0.5 0.5 0.5 0.5. - Di chuyển chuột - Nháy và thả chuột - Nháy chuột phải - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 8. 9 * Piza a Phần mềm Mario có 3 bảng chọn và 4 mức luyện tập b Các bài học khac nhau trên phần mềm Mario là - Bài luyện các phím hàng cơ sở - Bài luyện các phím hàng trên - Bài luyện các phím hàng dưới - Bài luyện các phím hàng phím số - Bài luyện các phím kí hiệu - Bài luyện kết hợp toàn bộ các phím. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: 21/10/2014 Ngày giảng: 6A: 28/10/2014;. DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG. 6B: 19/10/2014;. 6C: 24/10/2014. Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH Tiết 19 - Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hệ điều hành, nhiệm vụ của hệ điều hành. Từ đó biết được vì sao cần có hệ điều hành. 2. Kỹ năng: - Học sinh nêu được một số hệ điều hành phổ biến. 3. Thái độ: - Khả năng tư duy được một số hệ điều hành. II. Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hóa đối tượng theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Các quan sát (42’) - Nắm được thế nào là hệ điều hành 1. Các quan sát: * Quan sát 1: Hình ảnh * Quan sát1: giao thông lộn xộn (SGK/ Tr 39). - HS các phương tiện đi - Em hãy nhận xét về đúng làn đường, không tình trạng giao thông xảy ra tình trạng tắc trong hình ảnh này?(TB) nghẽn giao thông. - GV nhận xét câu trả lời - HS tình trạng giao của HS. thông rất lộn xộn. - Hệ thống đèn xanh, đỏ có nhiệm vụ phân luồng cho các - GV đưa ra một ví dụ phương tiện, đóng vai trò điều khác về tình trạng giao khiển hoạt động giao thông. thông tại ngã tư đường phố. - Các em có nhận xét - HS trả lời gì?(K) - GV nhận xét, đánh giá, rút ra kết luận. - Có đèn tín hiệu giao - Hai ví dụ đó có sự khác thông biệt gì?(TB) - GV nhận xét, đánh giá. - Có cảnh sát điều - Theo các em điều gì khiển. khiến cho trật tự giao - Có sự phân luồng giao thông ổn định hơn? thông. - GV nhận xét câu trả lời của HS. * Quan sát 2: - Thời khóa biểu đóng vai trò * Quan sát 2: Trường rất quan trọng trong việc điều hợp ở trường không có - Không biết có những khiển các hoạt động học tập.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> thời khóa biểu (SGK/Tr 39) - Khi không có thời khóa biểu hay không nhớ thời khóa biểu thì như thế nào?(TB) - GV nhận xét, rút ra kết luận. - GV có thể đưa thêm một vài ví dụ để phân tích cho học sinh.. môn học nào. - Không biết thầy (cô) nào dạy. - HS chú ý nghe giảng, và ghi bài.. - Vậy vai trò của đèn tín hiệu giao thông và thời khóa biểu như thế nào?. trong nhà trường.. * Nhận xét: SGK/Tr39 - Qua hai quan sát trên em có thể thấy vai trò quan trọng của các phương tiện điều khiển. Đó là hệ thống đèn tín hiệu giao thông trong quan sát 1và TKB của nhà trường trong quan sát 2.. - HS trả lời điều hành các hoạt động cho nhịp nhàng.. (K) 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - GV nhắc lại vai trò của đèn tín hiệu giao thông và thời khóa biểu. * Hướng dẫn học ở nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài. - Làm các bài tập 1, 2(TB), 3(K) SGK/Tr 41. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................. -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày giảng: 6A: 29/10/2014; 6B: 28/10/2014; 6C: 28/10/2014 Tiết 20 - Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được những vấn đề cơ bản cách quản lí của hệ điều hành đối với phần cứng phần mềm trong máy tính. 2. Kỹ năng: - Học sinh nêu được một số hệ điều hành phổ biến. 3. Thái độ: - Học sinh hiểu được sự cần thiết phải có hệ điều hành trong máy tính. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút HS1. Nêu vai trò của hệ điều HS1. Hệ điều hành có vai trò rất quan hành? trọng nó điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm tham gia vào quá trình xử lí thông tin. HS2. Thời khoá biểu giúp cho học HS2. Tại sao nhà trường lại rất sinh các lớp biết được lịch học của bộ cần có một thời khoá biểu cho tất cả môn trong một ngày, một tuần để các lớp chuẩn bị kiến thức trước khi đến lớp. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: Cái gì điều khiển máy tính( 28 phút) - Học sinh nắm được vấn đề cơ bản của hệ điều hành đối với phần cứng và phần mềm. 2. Cái gì điều khiển máy - Giới thiệu các thiết bị tính? phần cứng máy tính và một - Khi máy tính làm việc có số phần mềm đã học. nhiều đối tượng tham gia - Tất cả mọi hoạt động đều vào quá trình xử lí thông phải có sự điều hành thì - HS chú ý nghe giảng. tin. Các đối tượng này gồm mới hoạt động đồng bộ và phần cứng và phần mềm. có hiệu quả. Với máy tính - Hoạt động của các đối cũng vậy để điều khiển mọi tượng này cần được điều hoạt động của máy tính cần khiển bằng hệ điều hành. phải có HĐH. Vậy hệ điều hành thực - Lấy thêm 1 số ví dụ khác - HS: thảo luận nhóm hiện: trong cuộc sống mà cần có nhỏ + Điều khiển các thiết bị sự điều khiển ?(TB) - HS: đưa ra y kiến của (Phần cứng). - GV nhận xét, rút ra kết mình + Tổ chức việc thực hiện luận. các chương trình (Phần - GV đưa ra một số hệ điều mềm). hành thông dụng. * Các dạng HĐH đang sử - GV giảng giải, thuyết dụng trong MT. trình, phân tích và nêu ví - HĐH đơn nhiệm: là hệ dụ. điều hành mà tại một thời - HS học thuộc ghi nhớ điểm chỉ thực hiện được 1 SGK/Tr 40 công việc, vd: HĐH MS –.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> DOS. - HĐH đa nhiệm: là hệ điều hành tại một thời điểm máy tính có thể thực hiện được nhiều công việc, vd: các HĐH Windows như Window 98, Window 2000, Window XP, Window Vistra… Hoạt động 3: Củng cố( 5 phút) - Củng cố kiến thức cơ bản cho học sinh về hệ điều hành. - GV yêu cầu HS trả lời - HS trả lời: cần có hệ các câu hỏi ở phần Câu thống đèn giao thông để hỏi và bài tập. điều khiển các hoạt động - Câu hỏi 2 giao thơng , tránh việc xảy ra ùn tắc giao thông cũng như tai nạn giao thông. - HS trả lời: Cần có thời - Câu hỏi 3 khố biểu để việc học tập - Nêu vai trò của hệ điều được diễn ra nhịp nhàng. hành. -HS nêu vai trò của hệ điều hành. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) * Củng cố - GV nhắc lại một số nét cơ bản của hệ điều hành thông dụng. - Phần mềm học gõ 10 ngón có phải là hệ điều hành không? Vì sao? *Hướng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài. - Làm các bài tập 4, 5(TB, K) SGK/Tr 41. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/10/2014 Ngày giảng: 6A: 04/11/2014; 6B: 31/10/2014; 6C: 30/10/2014 Tiết 21 - Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được hệ điều hành là gì, có những loại hệ điều hành nào. 2. Kỹ năng: - Học sinh trình bày được các chức năng của hệ điều hành. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Học sinh nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (5') * Nêu vai trò của hệ điều hành? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hệ điều hành là gì (22’) - Nắm được chức năng của hệ điều hành 1. Hệ điều hành là gì? - GV y/c HS đọc nội dung - HS đọc nội dung câu - Hệ điều hành không phải câu hỏi đầu bài. hỏi. là một thiết bị được lắp ráp trong máy tính. - Như chúng ta đã biết hệ - HS trả lời: điều hành có vai trò rất Hệ điều hành là một - Hệ điều hành là một phần quan trọng. Vậy hệ điều mềm máy tính. phần mềm máy tính. hành là gì? Nó có phải là Hệ điều hành không một thiết bị được lắp đặt phải là một thiết bị được trong máy tính không? lắp đặt trong máy tính. (TB, K) - GV nhận xét. * Lưu ý: Hệ điều hành là - GV thông báo: Tuy - HS lắng nghe. phần mềm đầu tiên được nhiên, hệ điều hành khác cài đặt trong máy tính. Tất với các phần mềm khác vì cả các phần mềm khác chỉ nó được cài đặt đầu tiên có thể hoạt động được sau trong máy tính. khi máy tính đã có hệ điều Tất cả các phần mềm hành. khác chỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính đã được cài đặt hệ điều hành. - Trên thế giới có nhiều - GV cho HS quan sát hệ điều hành khác nhau. hình minh họa giao diện hệ điều hành Windows. ? Trên thế giới hiện nay có mấy loại hệ điều hành(TB) - GV nhận xét và cho HS - Hệ điều hành được sử biết thêm là chức năng dụng phổ biến nhất là.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> của hệ điều hành đều Windows. giống nhau. ? Hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất là hệ điều hành nào(K) - GV nhấn mạnh là Windows của hãng Microsoft. Hoạt động 2: Củng cố (15’) - Củng cố kiến thức cho học sinh nắm được hệ điều hành là gì, chức năng của hệ điều hành. * Củng cố: ? Hệ điều hành là gì? Nó - HS trả lời. - Hệ điều hành không phải có phải là một thiết bị là một thiết bị được lắp ráp được lắp đặt trong máy trong máy tính. tính không(TB) ? Trên thế giới hiện nay - Có rất nhiều loại hệ điều - HS trả lời. có mấy loại hệ điều hành hành(TB) - Hệ điều hành được sử ? Hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất là dụng phổ biến nhất là hệ - HS trả lời. Windows. điều hành nào(TB) - GV cho HS làm các bài - HS trả lời. tập 1, 2, trong SGK – trang 43. 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Làm các bài tập 3(TB) SGK/Tr 43. - Về nhà các em học bài và xem tiếp nội dung phần 2 của Bài 10 để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................. -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày giảng: 6A: 05/11/2014; 6B: 04/11/2014; 6C: 06/11/2014 Tiết 22 - Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nhiệm vụ của hệ điều hành..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Kỹ năng: - Biết được hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động máy tính và cung cấp môi trường giao tiếp giữa người và máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ(5') * Hệ điều hành là gì. Có mấy loại hệ điều hành, cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Nhiệm vụ chính của hệ điều hành.(25’) - Nắm được nhiệm vụ của hệ điều hành 2. Nhiệm vụ chính của hệ - GV y/c HS nhắc lại kiến - HS trả lời: Hệ điều điều hành. thức cũ: Hệ điều hành có hành có vai trò rất quan - Điều khiển phần cứng và vai trò như thế nào?(TB) trọng…..quá trình xử lý tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. - GV nhận xét và cho HS thông tin. đọc nội dung phần 2 trong - HS đọc nội dung trong - Cung cấp giao diện cho SGK. SGK. người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho ?Hệ điều hành có những phép con người trao đổi nhiệm vụ nào(K). - HS trả lời: thông tin với máy tính + Điều khiển phần cứng trong quá trình làm việc. ….. - Tổ chức và quản lý thông + Cung cấp giao tin trong máy tính. - GV giải thích: Đối với diện..... nhiệm vụ thứ nhất cho HS + Tổ chức và quản lý quan sát hình minh họa thông tin trong máy tính. “tranh chấp tài nguyên máy tính”. Tài nguyên - HS lắng nghe. của máy tính (CPU, bộ nhớ,…) chỉ có giới hạn (đường phố chật hẹp) nhưng các chương trình phần mềm luôn muốn hoạt động tối đa (người tham gia giao thông ai.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> cũng muốn đi nhanh). ? Máy tính nếu không có hệ điều hành điều khiển thì sẽ xảy ra chuyện gì(K) - GV nhấn mạnh: nhờ có hệ điều hành hoạt động của toàn bộ hệ thống sẽ trở nên nhịp nhàng. - Trong ba nhiệm vụ của hệ điều hành mà chúng ta vừa tìm hiểu thì có bao nhiêu nhiệm vụ chính.. - HS trả lời: Sẽ xảy ra hiện tượng tranh chấp tài nguyên → hệ thống sẽ hoạt động hỗn loạn. - HS lắng nghe.. - HS trả lời: có 2 nhiệm vụ chính là: + Điều khiển phần cứng, tổ chức việc thực hiện các chương trình. + Tạo môi trường giao tiếp giữa người dùng với máy tính. Hoạt động 2: Củng cố (12’) - Củng cố kiến thức cho học sinh nắm được nhiệm vụ của HĐH là gì. * Củng cố: 3. Bài tập ? Hệ điều hành có bao - HS trả lời. nhiêu nhiệm vụ(TB) ? Trong các nhiệm vụ của - HS trả lời. hệ điều hành thì có bao nhiêu nhiệm vụ chính(K) * BT 4: sgk - GV cho HS làm bài tập - HS trả lời. * BT 5: số 4, 5 trong SGK trang - Hệ điều hành 43. 4. Hướng dẫn về nhà(3 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Làm các bài tập 6(TB) SGK/Tr 43. - Về nhà các em học bài và xem tiếp “Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính” để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 04/11/2014 Ngày giảng: 6A: /11/2014; 6B: 07/11/2014; 6C: 07/11/2014 Tiết 23 - Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Nắm được khái niệm tập tin, thư mục. 2. Kỹ năng: - Biết được biết được các thao tác chính với thư mục và tập tin. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (5') - Em háy nêu nhiệm vụ của hệ điều hành? 3. Bài mới:. - Giáo viên chiếu tên màn hình và giới hiệu: Chức năng chính của hệ điều hành là xử lí thông tin. Để thông tin được xử lí và lưu trữ kịp thời, hợp lí thì hệ điều hành tổ chức thông tin trong máy tính theo cấu trúc hình cây gồm các tập và thư mục. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tập tin là gì(15’) - Nắm được khái niệm về tập tin, các thành phần của tập tin. 1. Tập tin - Một em cho biết tập tin - Tập tin là đơn vị cơ - Tập tin là đơn vị cơ bản là gì?(TB) bản để lưu trữ thông tin để lưu trữ thông tin trên - Tập tin có thể rất nhỏ, trên các thiết bị lưu trữ. thiết bị lưu trữ. chỉ chứa một vài kí tự - Tập tin có thể là: hoặc là rất lớn chứa nội + Các tập tin hình ảnh. dung của cả quyển sách + Các tập tin văn bản. dày. + Các tập tin hình ảnh. + Các tập tin âm thanh. - Vậy tập tin có thể là gì? + Các tập tin văn bản. + Các chương trình. (K) + Các tập tin âm thanh. - Giáo viên nhận xét + Các chương trình. - Các thành phần của tập - Tên tập tin gồm phần tin bao gồm những gì? tên và phần mở rộng (TB) phân cách nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng không nhất thiết phải có - Giáo viên nhận xét và được dùng để nhận biết kiểu tập tin.. -Thành phần của tập tin bao gồm: Phần tên và phần mở rộng. Chúng cách nhau bởi dấu chấm, phần mở rộng không nhất thiết phải có và được dùng để nhận biết kiểu tập tin..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động 2: Thư mục (16’) - Nắm được thư mục là gì. 2. Thư mục: - GV: Các cuốn sách HS nghiên cứu SGK trả - Mỗi thư mục có thể chứa trong thư viện cần được lời các tập hoặc các thư mục sắp xếp theo một cách Têp tin được chứa trong con. nào đó để người mượn có các thư mục trên các ổ - Các thư mục tổ chức theo thể mượn sách dễ dàng. đĩa. hình cây (Phân loại sách của từng + Thư mục được phân cấp khối lớp học, trong từng HS đọc SGK phần ví dụ và các thư mục có thể lồng khối lại phân ra từng loại trong 3 phút. vào nhau. sách). + Khi chứa các thư mục - Tương tự như vậy, hệ con bên trong, ta nói thư điều hành tổ chức các tập mục ngoài là thư mục mẹ, trên đĩa thành các thư thư mục bên trong là thư mục. HS trả lời: Việc sắp xếp mục con. - Vậy việc tổ chức theo các tập trên đĩa thành - Các thư mục con trong thư mục nhằm mục đích các thư mục giúp cho cùng một thư mục mẹ phải gì?(K) việc truy cập thông tin có tên khác nhau. trong quá trình xử lý thông tin của máy tính sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn. -GV: Các thư mục được HS: Các thư mục được tổ chức như thế nào? (TB) tổ chức theo hình cây. Đó là: Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng - Thư mục ngoài là gì? nhau. Thư mục bên trong là gì? HS: Tên các tập tin (K) trong một thư mục phải Như vậy ổ đĩa đóng vai khác nhau. Các thư mục trò gốc cây, cành cây con trong cùng một thư đóng vai trò thư mục, còn mục mẹ phải có tên lá cây đóng vai trò tập tin. khác nhau. - GV lưu ý: Khi biểu diễn hay hiển thị cây thông tin nói trên không nhất thiết phải thẳng đứng như cây thông thường. Hoạt động 3: Luyện tập 6' - Củng cố kiến thức về thư mục, tập tin. - GV: Nêu yêu cầu BT 1, * Luyện tập 2, 3 sgk bằng cách chiếu - HS lần lượt trả lời - TB 1: Câu A, C trên màn hình - TB 2: Câu C.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Yêu cầu hs trả lời. - TB 3: a. Thư mục mẹ của thư mục TOAN là KHTN b. Thư mục TOAN chứa (Dai.bt và Hinh.BT) c. Thư mục BAIHAT nằm trong thư mục gốc: Đúng. - GV: Nhận xét, chuẩn - HS nghi nhận xác 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Về nhà các em học bài và xem tiếp “Đọc trước mục 3, 4 SGK” để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 08/11/2014 Ngày giảng: 6A: /11/2014; 6B: 11/11/2014; 6C: 13/11/2014 Tiết 24 - Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được đường dẫn và các thao tác chính với thư mục và tập tin 2. Kỹ năng: - Thực hành một số thao tác chính với thư mục và tập tin trên máy 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Kiểm tra bài cũ (5') * Tập tin là gì. Nêu các dạng tập tin? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Đường dẫn là gì (15’) - Nắm được đường dẫn tới tập tin trong thư mục. 3. Đường dẫn - GV: Có thể hình dung - HS nghe giảng - Đường dẫn là dãy tên các thư mục như tủ sách, tập thư mục lồng nhau đặt cách tin như quyển sách. Để nhau bởi dấu \, bắt đầu từ tìm một quyển sách cụ thể một thư mục xuất phát nào nào đó, phải biết nó nằm đó và kết thúc bằng thư trong tủ nào, trên giá sách mục hoặc tập tin để chỉ ra thứ mấy. Vậy trong tổ đường tới thư mục hoặc tập chức hình cây của các thư tin tương ứng. mục và tập, để truy cập được một tập hay thư mục nào đó, cần phải biết địa chỉ của nó . - Đường dẫn là gì? (TB) - HS trả lời - GV yêu cầu HS nêu - HS đọc ĐN định nghĩa đường dẫn trong SGK. Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục(12’) - Nắm được các thao tác chính với thư mục. 4. Các thao tác chính với - Các thao tác với thư - HS tìm hiểu sgk tập tin và thư mục. mục và tập tin: - Các thao tác với thư mục + Xem thông tin về các và tập tin: tập tin và thư mục. + Xem thông tin về các tập + Tạo mới. tin và thư mục. + Xoá. + Tạo mới. + Đổi tên + Xoá. + Sao chép. + Đổi tên + Di chuyển. + Sao chép. + Di chuyển. Hoạt động 3: Thực hành (10’) - Củng cố lại kiến thức cho học sinh. 5. Thực hành - Giáo viên cho HS đọc - HS đọc đề và trả lời Bài 3: đề bài tập 1, 2, 4,5 miệng bài tập 1, 2, 4, 5 a. Đường dẫn tới tập - Gọi HS trả lời miệng bài - Các nhóm làm bài tập 3 Hình.bt là: C:\THUVIEN tập 1, 2, 4, 5 vào bảng nhóm \KHTN\TOAN\Hinh.bt.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Yêu cầu làm bài tập 3 - Các nhóm trình bày và b. Đúng vào bảng nhóm nhận xét c. Thư mục THUVIEN - Các nhóm trình bày và d. Đúng nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Về nhà các em học bài và đọc trước "Hệ điều hanh windows” để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/11/2014 Ngày giảng: 6A: /11/2014; 6B: 14/11/2014; 6C: 14/11/2014 Tiết 25 - Bài 11: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của hệ điều hành Windows. Biết và hiểu được các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows. 2. Kỹ năng: - Làm quen với nút Start và bảng chọn Start. 3. Thái độ: - Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (5') * Nêu khái niệm tập tin. Khái niệm thư mục? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Màn hình làm việc chính của Windows(15’) - Nắm được màn hình làm việc của hệ điều hành windows. - GV yêu cầu HS quan sát 1. Màn hình làm việc SGK màn hình nền của chính của Windows: Windows XP và cho biết a) Màn hình nền:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> trên đó có gì? TB HS trả lời: gồm các biểu - Gồm các biểu tượng - GV giới thiệu một vài tượng chương trình, biểu chương trình, biểu tượng biểu tượng chính trên tượng tùng rác, thanh thùng rác, thanh công việc. màn hình: công việc. b) Một vài biểu tượng + My Computer: Nháy chính trên màn hình: đúp chuột vào biểu tượng - Biểu tượng My này để xem các thông tin Computer: xem các thông trên máy tính. tin có trên máy tính bằng - GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát và trả lời cách nháy đúp vào biểu cửa sổ của My Computer câu hỏi: tượng này. và cho biết trong cửa sổ Gồm các thư mục dữ liệu - Biểu tượng Recycle Bin: đó gồm những gì? (TB) được sẵn trong máy tính, là thùng rác chứa các tập + Reccycle Bin: là thùng ổ đĩa cứng, các ổ đĩa và thư mục bị xóa. rác chứa các tập và thư mềm, CDROM. c) Các biểu tượng chương mục bị xoá. trình: - GV giới thiệu các biểu - HS quan sát - Các chương trình ứng tương chương trình ứng dụng đựoc cài đặt trên dụng: Microsoft Word Windows thường có các (phần mềm soạn thảo), biểu tượng riêng. Muốn Solitaire (phần mềm trò chạy chương trình nào ta chơi)..Muốn chạy chương nháy đúp chuột vào biểu trình nào thì nháy đúp tượng tương ứng của chuột trên biểu tượng chương trình đó. tương ứng của chương trình đó. Hoạt động 2: Nút Start và bảng chọn Start (6’) - Nắm được nút Start và bảng chọn Statr. - GV: các chương trình HS quan sát nút Start và 2/ Nút Start và bảng chọn ứng dụng có trên bảng chọn Start trong Start: Nút Start là nơi bắt Windows có thể được thể SGK đầu mọi công việc trong hiện trên màn hình bằng Windows. các biểu tượng hoặc có thể có tại vị trí All Program của bảng chọn Start. Nút HS: Nút Start Nằm trên Start là nơi bắt đầu mọi thanh công việc. công việc trong Windows. GV: các em sẽ được quan sát và thực hành với nút start và bảng chọn Start trong tiết sau. Hoạt động 3: Thanh công việc(5’) - Nhớ được thanh công việc trên màn hình. GV giới thiệu: Thanh HS quan sát thanh công 3/ Thanh công việc:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> công việc thường nằm ở việc trong SGK. đáy màn hình. Khi chạy một chương trình, biểu tượng của nó xuất hiện trên thanh công việc.. - Thanh công việc thường nằm ở đáy , màn hình. - Thanh công việc này chứa các biểu tượng của một chương trình khi chương trình đó được chạy. Hoạt động 4: Cửa sổ làm việc(12’) - Nắm được cửa số làm việc của windows. - GV giới thiệu cửa sổ - HS trả lời: đó là : thanh 4/ Cửa sổ làm việc: làm việc của Windows. tiêu đề, thanh bảng chọn, - Trong Windows, mỗi Yêu cầu HS quan sát và thanh công cụ, các thanh chương trình được thực cho biết một cửa sổ làm cuốn,… hiện trong một cửa sổ việc bao gồm gì?(K) riêng. - GV: Các cửa sổ trong hệ HS quan sát SGK và trả - Các chương trình phần điều hành Windows đều lời các câu hỏi của GV: mềm ứng dụng đều có một có cácđặc điểm chung khuôn dạng chung. Đó là: sau: khung cửa sổ, thanh bảng + Mỗi cửa sổ có một tên + Mỗi cửa sổ có một tên chọn, thanh công cụ, các được hiển thị ở đâu?(TB) được hiển thị trên thanh thanh cuốn,… tiêu đề. + Dịch chuyển cửa sổ + Có thể dịch chuyển bằng cách nào?(TB) cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề. + Các nút , để làm + Có các nút để phóng to hoặc thu nhỏ cửa sổ gì?(K) để đóng + Nút để làm gì? + Nút đóng hay kết thúc chương (TB) trình hiện thời. + Thanh bảng chọn + Thanh bảng chọn chứa chứa các nhóm lệnh của gì?(K) chương trình. + Thanh công cụ chứa + Thanh công cụ chứa gì? biểu tượng các lệnh (K) chính của chương trình. - GV: các em sẽ được làm HS làm câu 2: Quan sát quen với các cửa sổ này trên thanh công việc để biết hiện tại em đang mở vào tiết sau. GV cho HS làm câu 2 bao nhiêu cửa sổ. Mỗi trong phần câu hỏi và bài cửa sổ đang mở sẽ được thể hiện bằng một nút tập trang 51 SGK trên thanh công việc. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Về nhà các em học bài và đọc trước bài "Thực hành 2” để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 6A: 25/11/2014; 6B: 18/11/2014; 6C: 21/11/2014 Tiết 26 - BÀI THỰC HÀNH 2 HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các thao tác cơ bản với chuột. - Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống. - Làm quen với bảng chọn Start. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn trong môi trường Windows XP. 3. Thái độ: - Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ(5'). * Trình bày các biểu tượng chính của chương trình? Thanh công cụ chứa những lệnh nào? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Cách đăng nhập phiên làm việc(12’) - Nắm được cách đăng nhập phiên bản làm việc. a. Đăng nhập phiên làm việc: - GV y/c HS nghiên cứu SGK, đồng thời quan sát - Để đăng nhập phiên làm hình minh họa trang 52. việc, ta thực hiện theo các bước sau: - Đặt câu hỏi: - HS trả lời: + Chọn tên đăng nhập đã ? Em thực hiện các bước B1: Chọn tên đăng nhập đăng ký. nào để đăng nhập phiên đã đăng ký. làm việc(TB). + Nhập mật khẩu (nếu B2: Nhập mật khẩu (nếu cần). cần) + Nhấn phím Enter. B3: Nhấn phím Enter. - Sau khi đăng nhập, màn - HS trả lời: các biểu hình nền sẽ hiện ra. tượng, nút Start, thanh ? Khi màn hình nền hiện công việc. ra em sẽ thấy những gì - HS lắng nghe và thực trên màn hình nền(K). hành. - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hành theo nội dung y/c. - GV quan sát HS thực hành và giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện. Hoạt động 2: Làm quen với bảng chọn Start. (16') - Nắm được nút Start và bảng chọn Statr, các khu vực trong bảng chọn. - GV y/c HS nghiên cứu b. Làm quen với bảng chọn SGK mục b, đồng thời Start: cho HS quan sát hình - Trong bảng chọn start có minh họa trang 53. 4 khu vực sau: - GV đặt câu hỏi: + Khu vực 1:My - HS trả lời: ? Khi nháy chuột vào nút Trong bảng chọn Start Documents, My Computer,.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Start, em sẽ thấy bảng có 4 khu vực. … chọn Start hiện ra. Như + Khu vực 2: All vậy trong bảng chọn Start Program có mấy khu vực(TB) + Khu vực 3: Các phần - GV nhận xét và giải mềm người dùng hay sử - HS lắng nghe. thích từng khu vực cho dụng. HS hiểu. + Khu vực 4: Các lệnh + Khu vực 1: Cho phép vào ra hệ thống. mở các thư mục chứa dữ liệu chính của người dùng như: My Documents, My Computer,… + Khu vực 2: All Program chứa các chương trình đã cài đặt - HS thực hành theo trong máy tính. đúng nội dung y/c. + Khu vực 3: Các phần mềm người dùng hay sử dụng. + Khu vực 4: Các lệnh vào ra hệ thống. - GV hướng dẫn HS thực hành. - GV quan sát HS thực hành và y/c HS thực hành theo đúng nội dung. Hoạt động 3: Biểu tượng(10’) - Nhớ được các biểu tượng chính trên màn hình. 3. Biểu tượng Các biểu tượng chính trên GV: Giới thiệu các biểu màn hình nền: - HS: Nghe và quan sát tượng trên màn hình nền - My Document: Chứa tài trên máy. của máy tính, nội dung liệu của người đăng nhập của mỗi biểu tượng. phiên làm việc. - Học sinh thực hành - My Computer: Chứa trên máy biểu tượng các ổ đĩa. - Recycle Bin: Chứa các tập và thư mục đã xoá. 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Về nhà các em học bài và đọc trước ý (d, e, g) bài "Thực hành 2” để tiết sau học tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/11/2014 Ngày giảng: 6A: 26/11/2014; 6B: 21/11/2014; 6C: 27/11/2014 Tiết 27 - BÀI THỰC HÀNH 2 HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các thao tác nhận biết các thành phân chính của cửa sổ. - Thực hiện các thao tác kết thúc phiên bản làm việc/ra khỏi hệ thống. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn trong môi trường Windows XP. 3. Thái độ: - Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ(8') * Các chương trình phần mềm ứng dụng đều có một khuôn dạng chung gồm những gì?. + Các nút , để làm gì? + Nút để làm gì? ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Cửa sổ làm việc(18’) - Nắm được cửa sổ làm việc của windows. 4. Cửa sổ GV: Hướng dẫn học sinh HS: Nghe và thực hiện Kích hoạt một biểu thao tác kích hoạt một theo sự chỉ dẫn của giáo tượng trên màn hình nền. biểu tượng trên màn hình viên. Ghi chép lại. Nhận biết các thành phần nền. chính của cửa sổ. HS: Nghe và ghi nhớ. - Biết được các nút tương GV: Nhắc lại các nút ứng để phóng to, thu nhỏ, phóng to, thu nhỏ và đóng đóng cửa sổ làm việc tương.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> cửa sổ. HS: Nghe và thực hiện GV: hướng dẫn học sinh lại thao tác trên máy. cách di chuyển cửa sổ đến vị trí mong muốn.. ứng. - Di chuyển cửa sổ bằng cách đưa con trỏ lên thanh tiêu đề của cửa sổ và kéo thả đến vị trí mong muốn. Hoạt động 2: Kết thúc phiên làm việc log off ra khỏi hệ thống (17’) - Nắm được các bước thoát phiên bản làm việc và thoát khỏi hệ thống. 5. Kết thúc phiên làm việc Log Off GV: Hướng dẫn học sinh HS: Thực hành theo chỉ - Nháy chuột vào Start, cách kết thúc một phiên dẫn. nháy Log Off, và nháy tiếp làm việc. vào Log Off một lần nữa. 6. Ra khỏi hệ thống GV: Hướng dẫn học sinh - Nháy nút Start, chọn cách thoat khỏi hệ thống - HS: Thực hành. Turn Off Computer, chọn tắt máy tính. Turn Off. 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Về nhà các em học bài và xem lại kiến thức chương giờ sau “ bài tập”. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng: 6A: 02/12/2014;. 6B: 25/11/2014; Tiết 28 - BÀI TẬP. 6C: 28/11/2014. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và giải được các bài tập có liên quan đến Hệ điều hành. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm bài để hiểu và nắm vững hơn về tổ chức thông tin trên máy. - Học sinh có khả năng giải được các bài tập cùng dạng. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ(8') a) Nêu các thao tác chính với thư mục tập tin? b) Thư mục có chứa thư mục bên trong, thư mục bên trong là thư mục gì? Bên ngoài? Thư mục ngoài cùng? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Bài 5 (SGK-tr41) (10’) - Củng cố kiến thức cho học sinh về hệ điều hành windows. GV: Ra bài tập, hướng dẫn sơ bộ và yêu cầu học sinh làm tại lớp. Bài 1: Bài 5 trang 41 HS: Nghiên cứu đề bài Bài 1: Bài 5 trang 41 Phần mềm học gõ bàn và làm tại lớp. Như vậy phần mềm học gõ phím bằng 10 ngón có bàn phím bằng 10 ngón tay phải là Hệ điều hành không phải là Hệ điều không? Vì sao? hành. - Yêu cầu học sinh hoạt - HS hoạt động nhóm Vì nó không điều khiển động nhóm. mọi hoạt động của máy - Gọi hs trả lời - Đại diện nhóm trả lời tính cũng như việc thực - GV nhận xét, chuẩn xác hiện các phần mềm khác. Hoạt động 2: Bài 6 (SGK-tr43) (9’) - Học sinh được củng cố về các phần mềm về tài nguyên máy tính. Bà 2: Bài 6 trang 43. Bà 2: Bài 6 trang 43. Em hãy liệt kê các tài HS: Nghiên cứu đề bài Tài nguyên máy tính là tất nguyên của máy tính theo cả các thiết bị phần cứng, và làm tại lớp. sự hiểu biết của mình. phần mềm và dữ liệu có Đây là một câu hỏi trên máy tính. dạng mở rộng, là học sinh lớp 6 các em có ít kĩ năng với những bài dạng này nên giáo viên cần gợi ý sao cho các em hiểu được Hoạt động 3: Bài 2 (SGK-tr51) (16’) - Củng cố kiến thức về nhận biết thanh công cụ, cách khởi động, tắt một chương trình. Bài 3: Bài 2 trang 51 Có cách nào để biết rằng HS: Nghiên cứu yêu cầu hiện tại em mở bao nhiêu của bài, dựa theo hướng cửa sổ trong Windows? dẫn của giáo viên giải. Bài 3: Bài 2 trang 51 Lời giải: Mỗi cửa sổ đang mở sẽ được thể hiện bằng một nút.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Nêu rõ cách nhận biết. bài. trên thanh công việc GV: Ra yêu cầu đề bài, hướng dẫn sơ bộ và yêu cầu học sinh làm tại lớp. Bài 4: Bài tập bổ sung Bài 4: Bài tập bổ sung - Học sinh đọc dầu bài Lời giải: Khi khởi động Windows - HS hoạt động cá nhân Khi khởi động Windows thì nhấn nút Power nhưng thì nhấn nút Power và khi đến khi thoát khỏi thoát khỏi Windows thì Windows thì cũng nhấn không được nhấn nút nút Power phải không? Power vì làm như vậy sẽ bị Tại sao?(TB) lỗi chương trình lâu ngày - Yêu cầu hs trả lời - HS trả lời miệng sẽ làm cho máy dễ bị hỏng 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Về nhà các em học bài và đọc trước bài "Thực hành 3” để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 25/11/2014 Ngày giảng: 6A: 02/12/2014; 6B: 28/11/2014; 6C: 04/12/2014 Tiết 29 - BÀI THỰC HÀNH 3 CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với hệ thống quản lí thư mục trong Windows XP 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ(6') * Em hãy cho biết có mấy thao tác chính với tập tin và thư mục? Kể tên các thao tác đó? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng My Computer (10’) - Học sinh thực hành mở và sử dung My Computer. - GV: Để xem những gì HS: Nghe và quan sát 1. Sử dụng My Computer có trên máy tính, em có trong sách giáo khoa, - Để xem những gì có trên thể sử dụng My liên hệ thực hành trên máy tính. Computer hay Windows màn hình máy tính. Cách thực hiện: Nháy đúp Explorer. biểu tượng để mở My -GV yêu cầu HS nháy HS: Quan sát và thực Computer. đúp chuột vào biểu tượng hành theo chỉ dẫn. Cửa sổ My Computer mở My Computer để mở cửa ra cho thấy biểu tượng các sổ. đĩa và thư mục bên trong. -GV yêu cầu HS quan sát và cho biết cửa sổ đó chứa gì?(TB) - Học sinh htực hiện - GV yêu cầu HS nháy vào nút Folder trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng hai ngăn, em hãy cho biết ngăn bên trái chứa gì?(K) ngăn bên phải chứa gì? (TB) Hoạt động 2: Xem nội dung đĩa (10’) - Học sinh xem được nội dung ổ đĩa trên máy tính. 2. Xem nội dung đĩa GV: Hướng dẫn học sinh HS: Quan sát và thực Cách thực hiện: Nháy đúp cách xem nội dung của ổ hành theo chỉ dẫn. vào biểu tượng của ổ đĩa, đĩa trong máy tính. trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ với nội dung thư HS: Quan sát và thực mục gốc của ổ đĩa gồm các hành theo chỉ dẫn. tập và các thư mục con. Hoạt động 3: Xem nội dung thư mục (16’) - Củng cố kiến thức về xem thu mục trên màn hình, ổ đĩa. 3. Xem nội dung thư mục GV yêu cầu HS nháy HS: Quan sát và thực chuột hoặc nháy đúp hành theo chỉ dẫn.. Cách thực hiện: Nháy đúp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> chuột vào tên thư mục ở chuột vào biểu tượng của ngăn bên trái để xem nội thư mục, trên màn hình sẽ dung thư mục. Sau đó GV hỏi: hãy cho xuất hiện cửa sổ với nội biết trong thư mục vừa dung gồm các tập và các mở chứa gì?(TB) - GV: Nội dung của thư thư mục con. mục có thể được hiển thị dưới dạng biểu tượng. Để chọn các dạng hiển thị khác nhau nháy vào nút trên thanh công cụ. - GV yêu cầu HS hiển thị - HS thực hiện biểu tượng dưới dạng List, hay Icons - Nếu thư mục chứa thư mục con thì bên cạnh thư mục trong ngăn bên trái có dấu “ +”. GV yêu cầu HS nháy vào dấu này, quan sát có gì thay đổi? (TB) Cứ như vậy cứ nháy chuột vào các thư mục có dấu “+” để xem các thư mục con bên trong các thư mục. 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Về nhà các em học bài và đọc trước bài "Thực hành 3 muc còn lại” để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày giảng: 6A: 03/12/2014; 6B: 02/12/2014; 6C: 05/12/2014 Tiết 30 - BÀI THỰC HÀNH 3 (Tiếp) CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với hệ thống quản lí thư mục trong Windows XP 2. Kỹ năng: - Biết tạo thư mục mới, đổi tên và xoá thư mục đã có..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tạo thư mục mới (6’) - Học sinh tạo được thư mục mới trong cửa sổ ổ đia và My Computer. 4. Tạo thư mục mới GV: Các dữ liệu, chương HS: Nghe và quan sát Cách thực hiện: trình và các tập tin trong trên máy tính. Bước 1: Mở cửa sổ thư máy tính cần được tổ mục sẽ chứa thư mục đó. chức hợp lí và có nơi để Bước 2: Nháy nút phải lưu giữ chúng, bởi vậy chuột tại vùng trống trong chúng ta có thể tạo ra các cửa sổ thư mục, trỏ vào thư mục để đáp ứng các HS: Thực hành theo từng New, trỏ tới Folder rồi yêu cầu này. bước hướng dần của giáo nháy chuột. GV: Hướng dẫn HS cách viên. Bước 3: Gõ tên cho thư tạo thư mục mới trong mục mới rồi nhấn phím máy tính. Enter. Hoạt động 2: Đổi tên thư mục (7’) - Học sinh đổi tên được thư mục cần đổi. 5. Đổi tên thư mục GV: Trong cùng một thư HS: Quan sát và làm Cách thực hiện: mục hay một cửa sổ theo hướng dẫn của giáo Bước 1: Nháy chuột lên không thể có hai thư mục viên. thư mục cần đổi tên. có tên giống nhau. Vì vậy Bước 2: Nháy chuột vào ta phải đổi tên một trong tên thư mục một lần nữa. thư mục đó. Bước 3: Gõ tên mới rồi - Hướng dẫn học sinh các nhấn Enter. bước đổi tên thư mục. Hoạt động 3: Xóa thư mục (7’) - Biết xoá thư mục vừa khởi tạo trên màn hình, ổ đĩa. 6. Xoá thư mục GV: Những thư mục HS: Theo hướng dẫn của Các bước thực hiện: không cần thiết ta có thể giáo viên tiến hành xoá Bước 1: Nháy chuột để.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> xoá đi. các thư mục mới tạo ra. chọn thư mục cần xoá. - Hướng dẫn học sinh các Bước 2: Nhấn phím bước xoá một thư mục Delete. trong máy tính. Hoạt động 3: Tổng hợp (8’) - Củng cố kiến thức cho học sinh về xem nội dung ổ đĩa, tạo thư mục, đổi tên GV: Yêu cầu học sinh 7. Tổng hợp thực hiên các thao tác - HS thực hiện (SGK) sau: + Xem ổ đĩa C trong My computer + Tạo thư mục có tên Ngọc Hà + Xoá tên thư mục Ngọc Hà Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra thực hành Đáp án Hãy thực hiện thao tác: + B1: Mở ổ "D" tao thư mục co tên là + B1: Mở ổ "D" tao thư mục co tên là "tro choi" "tro choi" (4 đ) + B2: Đổi tên thư mục "tro choi" thành + B2: Đổi tên thư mục "tro choi" thành thư mục tên của em thư mục tên của em (3 đ) + B3: Xóa thư mục vừa đổi tên. + B3: Xóa thư mục vừa đổi tên. (3 đ) - GV kiểm tra, cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Về nhà các em học bài và đọc trước bài "Thực hành 4 ” để tiết sau học tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/12/2014 Ngày giảng: 6A: /12/2014; 6B: 05/12/2014; 6C: /12/2014 Tiết 31 - BÀI THỰC HÀNH 4 CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với các tập tin và cách quản lý các tập tin trong Windows XP. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tập tin. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Hãy thực hiện thao tác: B1: Mở ổ "D" có tên là "Ngoc Mai" B2: Đổi tên thư mục " Ngoc Mai " thành thư mục tên của em - GV kiểm tra, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Kiến thức Nội dung sinh Hoạt động 1: Khởi động My Computer (6’) - Học sinh biết các thao tác khởi động Mycomputer 1. Khởi động My GV: Nhắc học sinh nhớ GV: Nhắc học sinh Computer lại cách Khởi động My nhớ lại cách Khởi GV: Nhắc học sinh nhớ lại Computer. động My Computer. cách Khởi động My Computer. Hoạt động 2: Đổi tên tập tin, xóa tập tin (16’) - Học sinh biết cách đổi tên và xoá tập tin. 2. Đổi tên tập tin, xoá tập tin GV: Cũng như với các HS: Lắng nghe và ghi a) Đổi tên tập tin thư mục đôi khi chúng ta chép. Các bước thực hiện: cần đổi tên hay xoá các Bước 1: Nháy chuột vào tập tin đã có trong máy tên của tập tin. tính. HS: Thực hiện với các Bước 2: Nháy chuột vào - Hướng dẫn học sinh các tập tin đã có trong máy tên tập một lần nữa. bước đổi tên tập tin trong tính. Bước 3: Gõ tên mới rồi máy tính. nhấn Enter. b) Xoá tập tin Các bước thực hiện: HS: Thực hiện với các Bước 1: Nháy chuột để - Hướng dẫn học sinh các tập tin đã có trong máy chọn tập tin cần xoá. bước xoá tập tin trong tính. Bước 2: Nhấn phím Delete. máy tính. Hoạt động 3: Sao chép tập tin vào thư mục khác (15’) - Sao chép được một thư mục từ một thư mục khác. 3. Sao chép tập tin vào.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GV: Đôi khi có những tập tin chúng ta cần sao chép chúng đến những thư mục khác.. HS: Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tập tin, sao chép tập tin đó sang thư - Hướng dẫn học sinh các mục vừa tạo. bước sao chép một tập tin vào thư mục khác.. thư mục khác Các bước thực hiện: Bước 1: Chọn tập tin cần sao chép. Bước 2: Trong bảng chọn Edit, chọn mục Copy. Bước 3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tập tin mới. Bước 4: Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste.. V. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành. - Đánh giá kết quả học tập: - Rút kinh nghiệm: * Hướng dẫn học bài ở nhà: - Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện - Về nhà các em học bài và đọc trước bài "Thực hành 4 các mục còn lại ” để tiết sau học tốt V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 05/12/2014 Ngày giảng: 6A: 08/12/2014; 6B: 09/12/2014; 6C: 09/12/2014 Tiết 32 - BÀI THỰC HÀNH 4 CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với các tập tin và cách quản lý các tập tin trong Windows XP. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tập tin, xem nội dung tập tin và chạy chương trình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 2. Kiểm tra bài cũ(5') ? Các bước của thao sao chép tập tin sang thư mục khác. 3. Bài mới: Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung sinh Hoạt động 1: Di chuyển tập tin sang thư mục khác (12’) - Học sinh biết các thao tác di chuyển tin sang thư mục khác 4. Di chuyển tập tin sang thư mục khác GV: Đôi khi ta cần di HS: Nghe thuyết trình Các bước thực hiện: chuyển các tập tin sang của giáo viên và ghi Bước 1: Chọn tập tin cần di một thư mục khác cho chép. chuyển. phù hợp với nội dung của HS: Thực hành di Bước 2: Trong bảng chọn chúng. chuyển các tập tin đã Edit, chọn mục Cut. - Hướng dẫn học sinh các có trong máy. Bước 3: Chuyển đến thư bước di chuyển một tập mục mới sẽ chứa tập tin. tin từ thư mục này sang Bước 4: Trong bảng chọn một thư mục khác. Edit, chọn mục Paste. Hoạt động 2: Xem nội dung tập và chạy chương trình (13’) - Học sinh biết cách chạy chương trình và xem nội dung tập tin. 5. Xem nội dung tập và chạy chương trình GV: Muốn biết nội dung HS: Nghe thuyết trình Các bước thực hiện: tập tin ta phải biết cách của giáo viên. Bước 1: Nháy đúp chuột xem nội dung của tập tin vào tên hay biểu tượng của đó. tập tin. - Hướng dẫn học sinh các HS: Nghe và ghi Bước 2: Nếu tập tin là một bước xem nội dung của chép. chương trình thì khi nháy một tập tin trong máy tính đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tập tin, chương trình sẽ được khởi động. Hoạt động 3: Thực hành (12’) - Học sinh thực hành các thao tác theo yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu học sinh HS: Thực hành theo 6. Tổng hợp thực hiện các bước sau: yêu cầu - Thực hành 1) Tạo thư mục mới với tên là Album của em và Ngọc Hà trong thư mục My documents 2) Mở thư mục có chứa ít nhât mộn tập tin. Sao.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> chép tập tin đó vào thư mục Album của em. 3) Di chuyển tập tin tù Album của em sang thư mục Ngọc Hà. 4) Đổi tên tập tin vừa được di chuyển vào thư mục Ngọc Hà sau đó xoá tập tin đó 5) Xoá cả hai thư mục Album của em và Ngọc Hà. 4. Hướng dẫn về nhà(3 phút) - Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành. - Đánh giá kết quả học tập - Rút kinh nghiệm: * Hướng dẫn học bài ở nhà: - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày giảng: 6A: 09/12/2014; 6B: 09/12/2014; 6C: /12/2014 Tiết 33: KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 tiết) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững được các kiến thức cơ bản nhất về Hệ điều hành trong Windows XP. 2. Kỹ năng: - Biết và thực hành được các thao tác với máy tính. - Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tập tin. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: THỰC HÀNH III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Vận dụng. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> cao TL. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm Tổng số 100%. TL. Học sinh thực hiện mở được biểu tượng My Computer và ổ đĩa (D) Số câu: 1(1) Số điểm 1,0đ. 1. Làm quen với windows. 2. Tập và thư mục.. TL. Học sinh biết cách thao tác sao chép từ một tập tin sẵn cỏtong thư mục Số câu: 1(2) Số điểm 2,0đ. Học sinh thực hiện được thao tác sao chép, đổi tên tập tin, dịch chuyển tập tin sang thư mục khác. Số câu: 2(4,5) Số điểm 3,5đ. Số câu: 1 Số điểm: 2,0. Số câu: 3 Số điểm: 4,5đ. Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Học sinh tạo được hai thư mục trong ổ đĩa, xoá các thư mục đã tạo. Số câu: 2(2,6) Số điểm 3,5đ. Số câu: 5 Số điểm: 1,0. Số câu: 2 Số điểm: 3,5đ. Số câu: 6 Số điểm 10. IV: ĐỀ BÀI Câu 1(1 đ): Mở biểu tưởng My Documents trên màn hình nền Câu 2(2 đ): Tạo hai thư mục mới với tên là Toan hoc và Tin hoc trong biểu tưởng My Documents Câu 3(2 đ): Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tập tin. Sao chép tập tin đó vào thư mục Toan hoc. Câu 4(2 đ): Đổi tên tập tin trong thư mục Toan hoc thành "họ và tên của em". Câu 5(1,5 đ): Di chuyển tập tin đó sang thư mục Tin hoc Câu 6(1,5 đ): Xoá cả hai thư mục Toan hoc và Tin hoc V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM 1 Mở biểu tưởng My Documents trên màn hình nền 2 Tạo được thư mục "Toan hoc" Tạo được thư mục " Tin hoc" 3 Mở một thư mục có tập tin Sao chép tập tin sang thư mục "Tai liêu cua em" 4 Đổi tên tập tin trong thư mục Toan hoc thành "họ và. ĐIỂM 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 5 6. tên của em". Di chuyển tập tin đó sang thư mục Tin hoc Xoá cả hai thư mục Toan hoc và Tin hoc. 2 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm. VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG. Ngày soạn: 07/12/2014 Ngày giảng: 6A: 10/12/2014; 6B: 12/12/2014; 6C: /12/2014 Tiết 34: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết về Windows XP. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng thực hành được các thao tác với máy tính. - Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tập tin. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập, học bài cũ. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’) - Củng cố kiến thức cơ bản cho học sinh về thông tin là gì, các phần mềm, phần cứng của máy tính, hệ điều hành windows. I. Lý thuyết 1. Khái niệm thông tin. GV: Nhắc lại một số kiến HS: Chú ý lắng 2. Sự phong phú của thông thức lý thuyết cơ bản đã nghe, ôn lại - Ghi tin. học. chép nếu cần. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 4. Phần cứng, phần mềm máy tính. 5. Các thiết bị trong máy tính. 6. Chuột và bàn phím. 7. Hệ điều hành. 8. Tổ chức thông tin trong máy tính. 9. Thư mục và tập tin. Hoạt động 2: Bài tập (33’) - Củng cố kiến thức cho học sinh về các thông tin trong máy tinh, các thao tác với chuột, bàn phím, với thư muc, tập tin. II. Bài tập - GV: Nêu các bài tập HS: Được cho thời 1. Bài tập 5 trang 5 SGK gian tự giác làm. Kính lúp, kính hiển vi, kính - Ghi chép và sửa thiên văn, máy trợ thính… những bài làm sai 2. Bài tập 3 trang 9 hay chưa làm được. Thông tin được thống nhất theo dạng số, dung lượng lưu trữ nhỏ, dễ xử lí thông tin. 3. Bài tập 3 trang 13 Máy tính hiện nay chưa có năng lực tư duy, không phân biệt được mùi vị, không có cảm giác… GV: Giải đáp và chữa một HS: Thực hành theo 4. Bài 5 trang 47 số bài tập khó trong sách chỉ dẫn của giáo Trong một đĩa cứng có thể.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> giáo khoa.. viên.. tồn tại hai tập hoặc hai thư mục có tên giống nhau miễn là chúng không trong cùng một thư mục mẹ. - Cách cầm chuột, các phím chuột, các thao tác với chuột. - Cách đặt tay trên các hàng - Yêu cầu hs thực hành các phím, kĩ năng gõ 10 ngón. thao tác bài tập số bài thực HS: Thực hành theo - Các thao tác chính với thư hành về các thao tác với chỉ dẫn của giáo mục. thư mục và tập tin tổng viên. - Các thao tác chính với tập hợp sgk - tr62 tin. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà (2 phút) - Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành. - Đánh giá kết quả học tập: * Hướng dẫn học bài ở nhà : - Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/12/2014 Ngày giảng: 6A /12/2014; 6B. /12/2014 ; 6B. /12/2014 ;. TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I - LÝ THUYẾT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kiểm tra về thông tin và tin hoc, phần mềm học tập, hệ điều hành windows. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thông tin trong máy tính, đơn vị đo, các bộ phận máy tính - Thông tin là gì, các dạng thông tin cơ bản - Chương trình máy tính,vẽ được mô hình quá trình ba bước - Biết cách sử dụng phần mềm - HS biết được phần mềm nào cài đặt đầu tiên. - Nhiệm vụ của hệ điều hành là gì - Hs có thể thực hiện một số thao tác đối với một vài cửa sổ - Viết được tên hình cây, xác định được thư mục mẹ, đường dẫn đến thư mục, tập tin. - Xác định tập tin thuộc thư mục.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: TNKQ và TL III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề. Nhận biết TNKQ. TL. Chủ đề 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử. Nhận biết thông tin trong máy tính, đơn vị đo, các bộ phận máy tính, thông tin là gì, các dạng thông tin cơ bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 3 (1,2,4) Số điểm: 0,75. Số câu: 1 (9) Số điểm: 2,0. Thông hiểu TN KQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TNKQ TL TL KQ. Chương trình máy tính,vẽ được mô hình quá trình ba bước. Số câu: 2 (10,11) Số điểm: 2,0. Chủ đề 2: Phần mềm học tập. 7 3.75đ 37.5% Biết cách sử dụng phần mềm Số câu:1 (3) Số điểm: 0.25. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Hệ điều hành. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng. Tổng. 2 0.5 đ. 5%. HS biết được phần mềm nào cài đặt đầu tiên, nhiệm vụ của hệ điều hành. Hs có thể thực hiện một số thao tác đối với một vài cửa sổ Piza:Biết được tên hình cây, tên của mục mẹ và viết được đường dẫn đến thư mục tập tin. Số câu: 2 (5,6) Số điểm: 0,5. Số câu: 2 (5,6) Số điểm: 0,5. Số câu: 1 (12) Số điểm: 1,5. Xác đinh tập tin thuộc thư mục. Số câu:2 (13a,b) Số điểm: 1,5. Số câu: 7 Số điểm:4,75. Số câu: 2 Số điểm: 2,0. Số câu: 6 Số điểm: 3,25. 47,5 %. 20%. 32,5%. Số câu:1 (13c) Số điểm: 1,0. IV: ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) *Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1) Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng: a. Âm thanh. b. Hình ảnh c. Dãy bit d. Văn bản Câu 2) Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là:. 9 5.75đ 57.5% 18 10.0đ 100 %.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> a) Bai (Byte) b) Mê-ga-bai (MB). c) Gi-ga-bai (GB). d) Một đơn vị. khác Câu 3) Trong các hàng phím, hàng phím quan trọng nhất là: a) Hàng phím số. b) Hàng phím cơ sở. c) Hàng phím trên. d) Hàng phím dưới. Câu 4) RAM còn được gọi là ? a) Bộ nhớ RAM b) Bộ nhớ flash c) Bộ nhớ trong d) Bộ nhớ cứng Câu 5) Quan sát thanh công việc hiện có bao nhiêu chương trình đang chạy? a. 1 b. 2 c. 3 Câu 6) Để tắt máy tính ta chọn vào nút lệnh nào sau đây?. d. 4. a. b. c. d. Một nút khác. Câu 7) Thông tin trong máy tính được tổ chức theo cấu trúc nào? a. Hình quạt b. Hình bình hành c. Hình nón d. Hình cây. Câu 8) Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trong máy tính? a. Phần mềm lập trình Pascal; b. Phần mềm luyện tập chuột; c. Phần mềm luyện gõ bàn phím. d. Phần mềm hệ điều hành; B. PHẦN TỰ LUẬN:(8,0 ĐIỂM) Câu 9 (2 điểm) Thông tin là gì? Nêu các dạng thông tin cơ bản? Câu 10(1 điểm) Vẽ mô hình quá trình ba bước ? Câu 11(1 điểm) Chương trình máy tính là gì? Có mấy loại phần mềm? kể tên ? Câu 12(1.5điểm) Hãy nêu các nhiệm vụ chính của Hệ điều hành ? Câu 13 (2.5điểm) Cho hình bên dưới: D:\. KHTN. TOÁN. Toán 6.doc. VẬT LÝ. Toán 7.doc. KHXH. C. NGHỆ. NGỮ VĂN. Văn 6.doc. LỊCH SỬ. GDCD. Văn 7.doc. Chức năng của máy tính là xử lí thông tin. Trong quá trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, nghi) trên các thiết bị lưu trữ và việc truy cập.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lý, nhất là khi đối tượng thông tin lớn. Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tập và thư mục. a) Cho biết tên của hình trên? b) Thư mục nào là thư mục mẹ của thư mục GDCD? c) Hãy viết đường dẫn đến thư mục C. NGHỆ và đường dẫn đến tập tin Văn 7.doc. d) Biết thư mục VẬT LÝ là thư mục con của thư mục KHTN. Hãy viết đường dẫn đến thư mục VẬT LÝ. V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM A. Trắc nghiệm: III. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM A. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án C A B A. 5 B. 6 B. 7 D. 8 D. B Tự luận: Câu ý Nội dung Điểm 9 2,0 * - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới 1,0 xung quanh(sự vật, sự kiện...) và về chính con người. * - Các dạng cơ bản của thông tin là: văn bản, âm thanh và hình ảnh. 1,0 10. 1,0 Nhập (INPUT). Xử lí. Xuất (OUTPUT). 11. 1,0 - Chương trình máy tính là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một một thao tác cụ thể cần thực hiện - Có hai loại phần mềm: phâng mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 12 - Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình phần mềm - Cung cấp giao diện cho người dùng - Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính 13. 1,0. 0.5 0.5 1,5 0.5 0.5 0,5 2,5.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> a) Piza: Cấu trúc hình cây b) Piza: Thư mục mẹ của thư mục GDCD là KHXH c) Đường dẫn - D:\KHTN\C. NGHỆ. - D:\KHXH\NGỮ VĂN\Văn 7.doc. d) Đường dẫn: D:\KHTN\VẬT LÝ.. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: 02/12/2014 Ngày giảng: 6A /12/2014; 6B. DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG. /12/2014. TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I - THỰC HÀNH I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững được các kiến thức cơ bản nhất về Hệ điều hành trong Windows XP. 2. Kỹ năng: - Biết và thực hành được các thao tác với máy tính. - Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tập tin. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: THỰC HÀNH III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề. Nhận biết TL. Thông hiểu TL. Vận dụng TL. Vận dụng cao. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Học sinh thực hiện mở được biểu tượng My Computer và ổ đĩa (D). 1. Làm quen với windows. Số câu: 1(1) Số điểm 1,0đ. Số câu Số điểm. Số câu: 1 Số điểm: 1,0. 2. Tập và thư mục.. Học sinh biết cách thao tác sao chép từ một tập tin sẵn cỏtong thư mục. Học sinh thực hiện được thao tác sao chép, đổi tên tập tin, dịch chuyển tập tin sang thư mục khác.. Học sinh tạo được hai thư mục trong ổ đĩa, xoá các thư mục đã tạo.. Số câu Số điểm. Số câu: 1(2) Số điểm 2,0đ. Số câu: 2(4,5) Số điểm 3,5đ. Số câu: 2(2,6) Số điểm 3,5đ. Tổng số 100%. Số câu: 1 Số điểm: 2,0. Số câu: 3 Số điểm: 4,5đ. Số câu: 2 Số điểm: 3,5đ. Số câu: 5 Số điểm: 1,0 Số câu: 6 Số điểm 10. IV: ĐỀ BÀI Câu 1(1 đ): Mở biểu tưởng My Computer rồi mở ổ đĩa D Câu 2(2 đ): Tạo hai thư mục mới với tên là Tài liệu của em và Ngoc Ha trong ổ đĩa (D). Câu 3(2 đ): Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tập tin. Sao chép tập tin đó vào thư mục Tài liệu của em. Câu 4(2 đ): Đổi tên tập tin trong thư mục Tài liệu của em thành "họ và tên của em". Câu 5(1,5 đ): Di chuyển tập tin đó sang thư mục Ngọc Ha Câu 6(1,5 đ): Xoá cả hai thư mục Tài liệu em và Ngoc Ha V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM 1 Mở biểu tưởng My Computer rồi mở ổ đĩa (D) 2 Tạo được thư mục "Tai liệu cua em" Tạo được thư mục "Ngọc Ha" 3 Mở một thư mục có tập tin Sao chép tập tin sang thư mục "Tai liêu cua em" 4 Đổi tên tập tin trong thư mục Tài liệu của em thành "họ và tên của em".. ĐIỂM 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 5 6. Di chuyển tập tin đó sang thư mục Ngọc Ha Xoá cả hai thư mục Tài liệu em và Ngoc Ha VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn.. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. 1,5 điểm 1,5 điểm. DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG. HỌC KÌ II CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày giảng: 6A /01/2015; 6B /01/2015 ; 6B /01/2015 ; Tiết 37 - Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được các tính năng khi sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word. Biết cách khởi động và xác định được các thành phần trên màn hình cửa sổ của phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được một số thao tác: Khởi động, sử dụng bảng, nút lệnh một cách linh hoạt. 3. Thái độ: - Rèn cho HS có khả năng nhận biết, quan sát, làm việc khoa học. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của học Kiến thức Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản(13’) - Nắm được văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản ? Hàng ngày các em - HS phát biểu dựa Hoạt động của giáo viên. thường tiếp xúc với các loại văn bản nào(TB). vào SGK và trong thực tế.. - GV: Các em không chỉ xem và đọc văn bản mà còn tự mình tạo ra văn bản. ? Vậy trong thực tế hàng ngày các em đã tự tạo ra văn bản bằng cách nào(TB).. - Có khả năng giao tiếp dữ liệu với các chương trình ứng dụng khác. + Dùng bút và viết trên giấy.. ? Em có nhận xét gì về 2 hình ảnh minh hoạ trong SGK.. - HS trả lời: Thể hiện 2 cách mà con người thường dùng để tạo ra văn bản.. ? Phần mềm soạn thảo văn bản do hãng phần mềm nào phát hành.. - HS trả lời: Microsoft.. ? Hiện nay Microsoft - Microsoft Word Word được dùng phổ biến 2003. nhất là phiên bản nào(K). - HĐH Windows.. (K). ? Em hãy nêu các tính năng khi sử dụng phần. - Có các bộ chương trình tiện ích và phụ trợ giúp tạo các văn bản dạng đặc biệt. - Chức năng tạo bảng biểu nhanh và dễ dàng. - GV: Ngày nay, ngoài cách truyền thống ra, chúng ta có thể tự tạo ra văn bản nhờ sử dụng máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản.. ? Word là phần mềm ứng dụng chạy trên HĐH nào. - Giao diện đồ hoạ thông qua hệ thống thực đơn.. - HS phát biểu theo.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> mềm Word để soạn thảo văn bản.. chỉ định của GV.. - GV tổng kết. - HS ghi bài.. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động Word(10') - Nắm được các bước khởi động biểu tượng word. 2. Khởi động Word - GV: Word được khởi động như mọi phần mềm ứng dụng trong HĐH Windows.. - HS liên hệ với kiến thức đã học ở chương 3 để trả lời.. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền của Windows (màn hình nền Desktop).. ? Em hãy nêu lại cách khởi động một phần mềm ứng dụng trong HĐH Windows(K). - HS trả lời, HS khác bổ sung. - Vào bảng chọn Start. ? Em hãy cho biết các cách khởi động Word, cách nào hay được sử dụng nhất(TB). - HS quan sát ghi nhớ. - GV kết luận làm mẫu cho HS quan sát các cách khởi động Word Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ của word(20’) - Nhớ được các bảng chọn và các nút lệnh trên thanh công cụ trên màn hình cửa sổ word. - GV chiếu cửa sổ của 3. Có gì trên cửa sổ của Word cho HS quan sát - HS quan sát, trả lời Word ? Em hãy quan sát hình ảnh minh hoạ cửa sổ của Word và cho biết các thành phần trên cửa sổ của Word(K) - GV mô tả và hệ thống lại các thành phần trên cửa sổ của Word (qua máy chiếu). - HS ghi nhớ. - GV chiếu thanh bảng chọn cho HS quan sát. - HS quan sát thanh bảng chọn. ? Em hãy cho biết vị trí và tên các mục trên thanh bảng chọn(TB). - HS trả lời - HS trả lời, HS khác. a. Bảng chọn.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ? Muốn thực hiện một lệnh trong thanh bảng chọn em phải thao tác như thế nào(K). bổ sung - HS quan sát. - GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu cho HS quan sát các thao tác với thanh bảng chọn. - HS quan sát. * Ví dụ: Thực hiện lệnh File/New.. - HS trả lời. - GV chiếu các nút lệnh cho HS quan sát, phân biệt ý nghĩa từng nút lệnh. b. Nút lệnh - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. ? Em hãy cho biết vị trí và tên một số nút lệnh mà - HS trả lời em biết trên thanh công cụ(TB) ? Muốn thực hiện một lệnh trên thanh công cụ em phải thao tác như thế nào(K). - 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét. * Ví dụ: Thực hiện lệnh New. ? Em hãy cho biết các thao tác khi thực hiện mở một cửa sổ mới(TB) - GV nhận xét nhấn mạnh hai cách thực hiện mở cửa sổ mới, đồng thời gọi 1 HS lên bảng thao tác 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại - Trả lời các câu hỏi và bài tập từ 4.1 đến 4.17 SBT tin 6. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 04/01/2015.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày giảng: 6A: /01/2015; 6B: /01/2015; 6B: /01/2015; Tiết 38 - Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách mở một tập văn bản có sẵn, lưu văn bản, đóng tập văn bản, thoát khỏi Word. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác trên một cách linh hoạt. 3. Thái độ: - Rèn cho HS có khả năng nhận biết, quan sát, làm việc khoa học. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:(7') - Trình bày các tính năng và cách hay sử dụng để khởi động Word. - Mô tả các thành phần trên cửa sổ của Word. - Trình bày cách thực hiện một lệnh trên thanh bảng chọn và thanh công cụ - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời.. 3. Bài mới: Hoạt động của học Kiến thức Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở văn bản(12’) - Nắm được cách mở tập soạn thảo văn bản. 3. Mở văn bản +C1: Nháy nút Open trên ? Có mấy cách để mở 1 - HS thảo luận theo thanh công cụ. tập văn bản đã có trên cặp nhóm trả lời, Hoạt động của giáo viên. máy, cách nào hay sử dụng nhất(K).. nhóm khác nhận xét và bổ sung. ? Khi thực hiện 1 trong 3 cách trên xuất hiện hộp thoại nào(TB). + C2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O. + C3: Thực hiện lệnh File/Open.. ? Em phải thực hiện các thao tác nào trên hộp thoại Open(TB). - HS quan sát GV thao tác mẫu. - GV nhận xét tổng kết vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu 3 cách mở văn. - HS trả lời, HS khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> bản cho HS quan sát ? Khi thực hiện mở tập văn bản em cần phải chú ý điều gì(TB). - HS ghi nhớ. - GV nhấn mạnh một số điểm cần chú ý Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lưu văn bản(10') - Nắm được các bước khởi động biểu tượng word. 5. Lưu văn bản ? Có mấy cách để lưu văn - HS tiếp tục thảo bản vào máy, cách nào luận theo cặp nhóm hay sử dụng nhất(K) trả lời, các thành viên ? Khi thực hiện 1 trong 3 trong nhóm bổ sung, nhận xét cách trên xuất hiện hộp thoại nào(TB). ? Em phải thực hiện các thao tác nào trên hộp thoại Save as(K) - GV tổng kết vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu 3 cách lưu văn bản cho HS quan sát ? Khi thực hiện lưu văn bản em cần phải chú ý điều gì(TB)t451. - C1: Nháy nút Save trên thanh công cụ. - C2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl +S. - C3: Thực hiện lệnh File/Save.. - HS quan sát GV làm mẫu - HS trả lời SGK. - HS quan sát và ghi nhớ. - GV nhấn mạnh và lấy ví dụ phân tích Hoạt động 3: Kết thúc(13’) - Thực hiện được các bước đống tập văn bản và thoát khỏi word. 6. Kết thúc ? Có mấy cách đóng 1 tập - HS trả lời: có 2 cách văn bản(K) - 1HS lên bảng - GV gọi 1 HS lên bảng thao tác. a. Đóng tập văn bản - C1: Nháy nút Close trên thanh bảng chọn. - C2: Thực hiện lệnh File/ Close. b. Thoát khỏi Word. ? Có mấy cách thoát khỏi Word(TB). - HS trả lời, HS khác bổ sung. - C1: Nháy nút Close trên thanh tiêu đề. - C2: Thực hiện lệnh File/.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - HS quan sát GV làm Exit. - GV vừa thuyết trình vừa mẫu - C3: Nhấn tổ hợp phím Alt thao tác mẫu cho HS quan + F4. sát. V. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại - Yêu cầu học sinh làm bài tập 5,6 SGK. - Trả lời các câu hỏi từ 4.21 đến 4.26 SBT tin 6. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày giảng: 6A: 13/01/2015; 6B: 13/01/2015; 6B: 15/01/2015; Tiết 39 - Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các thành phần của văn bản trên máy tính - Biết phân biệt con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo 2. Kỹ năng: - Nắm được nguyên tắc gõ văn bản trong Word - Biết cách gõ văn bản tiếng Việt. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (7') 1. Trình bày các bước mở một tập văn bản, lưu văn bản có sẵn. 2. Trình bày các bước đóng một tập văn bản và thoát khỏi Word. - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của học Kiến thức Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần văn bản(9’) - Nắm được các thành phần của thảo văn bản. - GV: Khi học tiếng việt, 1. Các thành phần của văn em đã biết khái niệm văn bản bản và các thành phần cơ - Kí tự: Là các con chữ, số, bản của văn bản là từ, câu kí hiệu. và đoạn văn. - Dòng: Tập hợp các kí tự Hoạt động của giáo viên. ? Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em cần - HS trả lời: Kí tự, phân biệt thêm các thành dòng, đoạn, trang. phần nào của văn bản(TB) ? Để xác định được các - HS hoạt động cá thành phần đó các em tự nhân và trả lời các nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. các câu hỏi sau: ? Thế nào là một ký tự. Cho ví dụ(TB) ? Thế nào là một dòng. Cho ví dụ(TB). ? Thế nào là một đoạn. - HS ghi bài. - HS quan sát Cho ví dụ(TB) ? Thế nào là một trang. - HS trả lời, HS khác Cho ví dụ(TB) bổ sung - GV nhận xét, kết luận - GV chiếu bài tập SGK" Biển đẹp" lên cho HS quan sát ? Em hãy chỉ ra các thành phần cơ bản của văn(đoạn, từ, câu, ký tự). (K). nằm trên cùng một đường ngang. - Đoạn: Nhiều câu liên tiếp có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. - Trang: phần văn bản trên một trang in.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - GV nhận xét, chính xác kiến thức Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo(9') - Nắm được nút con trỏ soạn thảo văn bản. 2. Con trỏ soạn thảo - Con trỏ soan thảo là một ? Các em thường sử dụng - HS trả lời: Bàn vạch đứng nhấp nháy trên thiết bị nào để nhập (gõ) phím. màn hình. Nó cho biết vị trí nội dung văn bản vào xuất hiện của kí tự được gõ máy tính(TB) vào ? Em quan sát được - HS tự bộc lộ. những gì khi gõ văn bản (K). - Một số HS phát biểu ? Vậy con trỏ soạn thảo là dựa vào SGK. gì(TB) - GV kết luận ? Em hãy cho biết các dạng con trỏ chuột trên màn hình soạn thảo văn bản(TB) ? Em có nhận xét gì về con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột(TB) - GV tổng kết và đưa ra lưu ý cho HS. ? Muốn di chuyển con trỏ soạn thảo em thực hiện như thế nào(TB). - HS tự bộc lộ. - HS trả lời. - Chú ý nghe, ghi bài. - HS phát biểu dựa vào SGK. - HS tự hệ thống lại. - HS quan sát GV làm mẫu. ? Em hãy hệ thống lại các phím di chuyển con trỏ trên bàn phím(K) - GV thao tác mẫu cho HS quan sát Hoạt động 3: Quy tắc gõ văn bản trên word(10’) - Thực hiện gõ được văn bản trên word. 3. Quy tắc gõ văn bản ? Muốn gõ các dấu : . , ; ! - 1 HS lên bảng thực trong Word em phải thực hiện như thế hiện, HS dưới lớp - Các dấu ngắt câu : . , ; ! ? phải được đặt sát vào từ nào. Lấy VD minh hoạ thực hiện trên vở. cách gõ đúng. - HS nghe và ghi nhớ. đứng trước nó, nếu sau nó.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - GV nhận xét, chuẩn kiến - 1 HS lên bảng thực còn nội dung thị phải gõ thức hiện, HS dưới lớp cách. ? Muốn gõ các dấu ( ) [ ] thực hiện trên vở. - Các dấu mở ngoặc hoặc { } < > ‘ “ “ em phải thực dấu nháy gồm (, [, {, < và hiện như thế nào. Lấy VD minh hoạ cách gõ đúng. - HS quan sát phân dấu đóng hoặc đóng - Em hãy nhận xét đoạn biệt nháy ), ], }, > phái đặt sát văn trên gõ đúng hay sai? vào kí tự đầu tiên và cuối Nếu sai em sửa như thế cùng. nào?(TB) ? Muốn kết thúc một - Giữa các từ chỉ dùng một đoạn văn bản, chuyển - HS quan sát nhận kí tự trống. sang đoạn văn bản mới xét, lên bảng chỉnh - Một văn bản gồm nhiều em thực hiện như thế nào. sửa - GV chú ý: Giữa các từ - HS trả lời: Nhấn đoạn văn, muốn chuyển sang chỉ dùng một kí tự trống phím Enter. đoạn văn bản mới nháy phím (Gõ phím Spaceber) để ENTER. phân cách Hoạt động 4: Tìm hiểu gõ văn bản chữ tiếng việt (10’) - Thực hiện gõ được văn bản trên word. ? Bàn phím các em đang - HS trả lời. sử dụng chứa các chữ cái của nước nào(TB) ? Muốn đánh được tiếng - HS quan sát và ghi bài. Việt ta phải làm thế nào (TB) - GV chiếu, giới thiệu các chương trình hỗ trợ gõ tiếng việt và hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay - HS quan sát (SGK) ? Muốn gõ dòng chữ: - HS trả lời, HS khác Cộng hoà xã hội chủ bổ sung nghĩa Việt Nam (em phải nhấn các phím như thế - HS quan sát nào ở kiểu Teltex và VNI).(K) ? Khi gõ chữ Việt em cần chú ý điều gì.(TB). 4. Gõ văn bản chữ việt - SGK.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3,4,5,6 SGK. - Chuẩn bị bài thực hanh 5 V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày giảng: 6A: 14/01/2015; 6B: 16/01/2015; 6B: 16/01/2015; Tiết 40: BÀI THỰC HÀNH 5 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác: khởi động, sử dụng thanh bảng chọn, thanh công cụ, gõ văn bản, mở tập, đóng tập, thoát khỏi Word. 2. Kỹ năng: - Bước đầu tạo và lưu 1 văn bản chữ viết đơn giản 3. Thái độ: - Rèn phong cách làm việc khoa học cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:(5').

<span class='text_page_counter'>(93)</span> *Nêu quy tắc soạn thảo văn bản trên word. - GV gọi 1 HS lên bảng trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của học Kiến thức Nội dung sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu(15’) - Nắm được mục đích yêu cầu của bài thực hành. - GV gọi 1 HS đọc phần - HS đọc to nội dung 1. Mục đích yêu cầu SGK SGK - SGK - GV nêu mục đích yêu - HS nghe và ghi nhớ Hoạt động của giáo viên. cầu của tiết thực hành thứ - HS thảo luận theo nhất cặp nhóm và báo cáo - GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu và báo cáo. 2. Nội dung a. Khỏi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. + Khởi động Word + Nhận biết các bảng chọn, mở một vài bảng chọn để tìm hiểu + Phân biệt các thanh - HS quan sát và ghi công cụ, tìm hiểu các nút nhớ lệnh + Thực hiện Mở, đóng, lưu, mở văn bản mới - GV nhận xét chuẩn kiến thức + GV hướng dẫn HS lấy - HS quan sát thanh công cụ Standard (Chuẩn), thanh công cụ - HS trả lời vẽ Drawing, thanh định dạng (Formatting), thanh cuốn, .... + Lấy biểu tượng Word : - HS ghi nhớ Nháy chuột vào nút Star/ Program/ Microsof office/ nháy phải chột vào Microsof Worrd kéo thả chuột ra nền màn hình. - GV thao tác mẫu đánh đoạn văn bản SGK ? Muốn lưu văn bản ta làm như thế nào(TB). b. Soạn 1 đoạn văn bản đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - GV thao tác mẫu cho HS quan sát - GV nhấn mạnh: + Khi ngồi phải đúng tư thế + Các ngón tay đặt đúng hàng phím cơ sở Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (24') - Thực hiện soạn thảo được một văn bản đơn giản. 1. Tổ chức thực hành - GV yêu cầu các em ngồi - HS thực hành theo đúng vị trí máy, tuyết đối vị trí số máy đã phân tuân thủ thao nguyên tắc công phòng máy. - Thực hành theo - Hai bạn một máy trong đúng qui trình đã quá trình thực hành, trao hướng dẫn đổi thảo luận, hoán đổi vị trí cho nhau - Yêu cầu: + Nhận biết các thành phần có trên cửa sơ Word + Soạn thảo văn bản Biển đep và lưu văn bả với tên "Biendep.tên của em" - Thực hành theo qui trình giáo viên đã hướng dẫn - GV thường xuyên nhắc nhở, bao quát lớp và giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu cầu - GV cho các nhóm tự đối chiếu với mục tiêu bài học để đánh giá kết quả bài học của nhóm. Sau đó GV kiểm tra đánh giá cho điểm cá nhân và nhóm - GV nhận xét giờ thực - Học sinh chú ý và 2. Tổng kết đánh giá hành, tuyên dương cá nghi nhận + Nắm được các thành nhân và nhóm tích cực, phần cơ bản trên nền màn phê bình các nhân và hình Word nhóm chưa thực hiện + Gõ được nội dung văn chưa tốt yêu cầu bài thực bản SGK hành.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 4. Hướng dẫn về nhà(1 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài. - Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại - Yêu cầu HS về nhà: Xem nội dung tiếp theo của bài học, chuẩn bị cho tiếp tiết sau thực hành . V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày giảng: 6A: 20/01/2015; 6B: 20/01/2015; 6B: 22/01/2015; Tiết 41: BÀI THỰC HÀNH 5 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản. - Hiểu được cách di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản mới và các cách hiển thị văn bản. 2. Kỹ năng: - Rèn lyện các thao tác soạn thảo văn bản, di chuyển con trỏ chuột trên máy tính và thực hiện lệnh trên máy tính. 3. Thái độ: - Rèn phong cách làm việc khoa học cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: *Kiểm tra trong quá trình học. 3. Bài mới: Hoạt động của học Kiến thức Nội dung sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu(15’) - Nắm được mục đích yêu cầu của bài thực hành. - GV nêu mục đích yêu - HS chú ý lắng nghe 1. Mục đích yêu cầu cầu của tiết thực hành số 2 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên. - GV mở văn bản tiết trước em đã soạn thảo - GV vừa thuyết trình vừa làm mẫu các thao tác cơ bản sau: Tập di chuyển con trỏ soạn thảo bằng chuột và bàn phím - Chú ý các trường hợp xảy ra: + Khi con trỏ chuột ở giữa dòng, ở đầu đầu dòng, ở cuối dòng mà muốn trở về đầu dòng, cuối dòng ta làm như thế nào? (Nhấn phím Home hoặc End) + Hoặc trường hợp khi con trỏ chuột ở đầu hoặc cuối trang văn bản muốn trở về đầu hoặc cuối trang văn bản ta làm như thế nào? (Ctrl + Home, Page Up, Page Down) - Ngoài ra ta còn có thể sử dụng thanh cuốn dọc và ngang để di chuyển - Các chế độ xem văn bản(GV vừa thuyết trình vừa làm mẫu ) - Sử dụng các nút ở trên thanh. - HS quan sát GV làm mẫu. c. Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản. - HS trả lời, HS khác bổ sung. + Tập di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng chuột và các mũi tên. - HS qua sát GV làm mẫu. + Sử dụng thanh cuốn để xem các phần văn bản khi được phóng to. - HS quan sát GV làm + Vào View\Normal, View\Print Layout, mẫu View\Outline để hiển thị VB theo các chế độ khác nhau. Nháy các nút ở góc trái dưới thanh cuốn ngang. + Thu nhỏ kích thước màn hình soạn thảo + Nháy các nút trên thanh tiêu đề. ở.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> tiêu đề - Đóng văn bản, đóng word Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (28') - Thực hiện soạn thảo được một văn bản đơn giản. 1. Tổ chức thực hành - GV yêu cầu các em ngồi - HS ngồi đúng vị trí đúng vị trí máy, tuyết đối số máy GV đã phân tuân thủ thao nguyên tắc công phòng máy + Thực hành theo qui + Mở văn bản đã soạn trình giáo viên đã hướng thảo ở tiết trước dẫn kiểm tra lại văn bản + HS thực hành theo nội về cách gõ và qui dung bài học ước. + Thực hiện các thao - GV thường xuyên nhắc tác di chuyển con trỏ nhở, bao quát lớp và giải chuột đáp thắc mắc khi học sinh + Di chuyển thanh yêu cầu cuốn - GV cho các nhóm tự đối + Phóng to thu nhỏ chiếu với mục tiêu bài cửa sổ soạn thảo học để đánh giá kết quả + Đóng văn bản, bài học của nhóm. Sau đó thoát khỏi chương GV kiểm tra đánh giá cho trình Word điểm cá nhân và nhóm - HS lắng nghe - GV nhận xét giờ thực hành, tuyên dương cá - HS tự kiểm tra bài 2. Tổng kết đánh giá nhân và nhóm tích cực, tập dựa vào mục tiêu phê bình các nhân và bài học nhóm chưa thực hiện chưa tốt yêu cầu bài thực hành - GV nhấn mạnh trọng tâm giờ thực hành - HS ghi nhớ 4. Hướng dẫn về nhà(1 phút) *Củng cố: Khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Khi con trỏ soạn thảo nằm ở giữa dòng, muốn đưa về đầu dòng thì. A. Gõ phím Home B. Gõ phím Page Up C. Gõ phím End D. Gõ phím Page Down 2. Khi con trỏ soạn thảo nằm ở giữa dòng, muốn đưa về cuối dòng thì. A. Gõ phím Home B. Gõ phím Page Up C. Gõ phím End D. Gõ phím Page Down.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 3. Khi con trỏ soạn thảo nằm ở cuối văn bản (Gồm nhiều trang), muốn đưa về đầu trang thì. A. Gõ tổ hợp phím Shift + Home B. Gõ tổ hợp phím Ctrl + Home C. Gõ phím Page Up D. Gõ phím Page Down 4. Khi con trỏ soạn thảo nằm ở giữa dòng, muốn đưa về cuối dòng thì. A. Gõ phím Home B. Gõ phím Page Up C. Gõ phím End D. Gõ phím Page Down *Hướng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài. - Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại - Yêu cầu HS về nhà: Xem nội dung tiếp theo của bài học, chuẩn bị cho tiếp tiết sau bài 15. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày giảng: 6A: 21/01/2015; 6B: 23/01/2015; 6B: 23/01/2015; Tiết 42: CHỈNH SỬA VĂN BẢN(Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, sao chép, di chuyển các phần văn bản. 3. Thái độ: - Rèn phong cách làm việc khoa học cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu xóa và chèn thêm văn bản(19’) - Nắm được mục đích yêu cầu của bài thực hành. 1. Xóa và chèn thêm văn ? Để xóa một kí tự hay - HS trả lời, HS khác bản một từ...trong văn bản em bổ sung - Để xóa kí tự trong văn sử dụng những phím nào - HS quan sát, GV bản ta dùng một trong hai.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> (TB) làm mẫu - GV chiếu bàn phím cho HS quan sát nhận biết vị trí phím BACKPSPACE - HS trả lời, HS khác Và DELETE và vừa bổ sung thuyết trình vừa tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát - GV nêu một vài ví dụ yêu cầu HS trả lời. phím sau: DELETE (Xóa kí tự ở sau con trỏ soạn thảo) và phím BACKSPACE(Xóa kí tự bên trái(đứng trước con trỏ). Con trỏ. - 2 HS lên bảng thao tác - HS trả lời. TI N HOC ? Trong trường hợp trên + Nhấn phím DELETE sẽ xóa bỏ kí tự nào? (TB) + Nhấn phím ACKSPACE sẽ xóa bỏ kí tự nào(TB) - HS trả lời: xóa được - Muốn chèn thêm văn bản - GV gọi 2 HS lên bản 1 kí tự vào vị trí nào em phải đưa thao tác con trỏ vào vị trí đó rồi gõ ? Để chèn thêm văn bản đoạn văn bản cần chèn vào một vị trí ta làm thế nào(K) Hoạt động 2: Chọn phần văn bản (23') - Thực hiện soạn thảo chọn được một phần văn bản..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - GV gọi 1 HS đọc nguyên tắc SGK ? Em hãy nêu các bước dùng chuột để chọn văn bản(K) - GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu cho HS quan sát - Gọi 1 HS lên thao tác lại - GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu cho HS quan sát cách dùng bàn phím - Gọi 1 HS lên thao tác lai ? Muốn hủy chọn văn bản ta làm như thế nào(TB) - Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả không như ý muốn em có thể khôi phục lại trạng thái của văn bản(TB) - GV nhận xét kết luận - Goi 1 HS lên bảng thao tác mẫu khôi phục văn bản. - HS đọc nguyên tắc SGK - HS trả lời SGK - HS quan sát. 2. Chọn phần văn bản * Dùng chuột - Nháy chuột tại vị trí bắt đầu - Kéo thả chuột đến vị trí cuối cùng. - 1 HS lên bảng * Dùng bàn phím - HS quan sát GV làm - Chuyển con trỏ soạn thảo mẫu tới vị trí bắt đầu - Giữ phím Shift và nhận các phím - 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét. , end, home, Pgup, Pgdn..... - HS trả lời: Ta nháy chuột một lần ra ngoài vùng đã chọn. * Khôi phục thao tác vừa làm - HS thảo luận theo + Nháy nút (Undo) bàn, báo cáo, HS khác hoặc nhấn CTRl+Z nhận xét bổ sung + Nháy nút REDO để lấy lại các thao tác vừa - 1 HS lên bảng, HS Undo khác nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà(3 phút) - GV chiếu câu hỏi 1 SGK và bài tập yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét chính xác kiến thức - Nghiên cứu tiếp các phần còn lại để giờ sau tiếp tục học. - Nhắc nhở học sinh học bài. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày giảng: 6A: 27/01/2015; 6B: 27/01/2015; 6B: 29/01/2015; Tiết 43: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Thực hiện các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, sao chép, di chuyển các phần văn bản. 3. Thái độ: - Rèn phong cách làm việc khoa học cho học sinh. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') HS 1: Nêu sự giống nhau giữa xóa bằng phím Backpasce và xóa bằng phím Delete. HS 2: Em hãy nêu cách chọn văn bản? Lựa chọn văn bản có tác dụng gì?. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sao chep văn bản(18’) - Nắm được các bước sao chép một văn bản. - GV yêu cầu HS đọc tài - HS đọc tài liệu SGK 3. Sao chép văn bản liệu SGK và trả lời cầu trả lời câu hỏi - Sao chép văn bản là tạo hỏi: một bảng khác giống hệt bảng ban đầu ? Thế nào là sao chép văn - Giúp soạn thảo văn bản bản (TB) nhanh hơn mà không phải ? Tác dụng của sao chép làm lại cái đã có trước đó văn bản (TB) - HS dựa vào SGK + Bước 1: Chọn văn bản - GV nhận xét, tiểu kết khoa trả lời muốn sao chép ? Trình bày các bước sao + Bước 2: Nháy nút ( - HS quan sát GV làm copy nằm trên thanh công chép văn bản (K) mẫu cụ) hoặc vào Edit\Copy - GV vừa thuyết trình vừa hoặc nhấn Ctrl+C thao tác mẫu cho HS quan + Bước 3: Di chuyển con sát trỏ văn bản đến vị trí cần 2 HS lên bảng - GV gọi 2 HS lên thao sao chép và nháy vào nút ( HS trả lời: Nháy nút tác lai paste) hoặc vào Pase nhiều lần ? Nếu muốn tạo nhiều bản Edit\Paste hoặc nhấn ta làm như thế nào? Ctrl+V - GV đặt vấn đề: Bây giờ có một đoạn văn bản đang ở vị trí không thích hợp của văn bản, muốn đưa văn bản đó ra chỗ khác.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> của văn bản ta làm như thế nào ? Vậy di chuyển bằng - HS trả lời: Ta di cách nào (K) chuyển nó Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển văn bản (18') - Thực hiện được cách di chuyển một văn bản. - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin 4. Di chuyển văn bản thông tin mục 4 SGK SGK - Di chuyển văn bản là thay ? Di chuyển văn bản là gì - HS thảo luận theo đổi vị trí của văn bản đó (TB) bàn trả lời, HS khác trên một tài liệu ? Nêu cách di chuyển văn bổ sung - Cách di chuyển bản(TB) + Bước 1: Chọn văn bản - GV nhận xét kết luận, muốn di chuyển vừa thuyết trình vừa thao + Bước 2: Nháy vào nút tác mẫu cho HS quan sát Cut(( nằm trên thanh - GV gọi 2 HS lên bảng công cụ ) hoặc nhấn Ctrl+X thao tác lại + Bước 3: Di chuyển con ? Hãy so sánh lệnh di - 2 HS lên bảng trỏ soạn thảo văn bản đến vị chuyển và sao chép - HS thảo luận theo trí cần đặt. Nháy vào nút - GV nhận xét, chính xác bàn trả lời, HS khác Paste ( ) hoặc vào kiến thức: nhận xét và bổ sung Edit\Paste hoặc nhấn + Lệnh di chuyển làm mất - HS ghi nhớ Ctrl+V bản gốc + Lệnh sao chép văn bản không làm mất bản gốc 4. Hướng dẫn về nhà(4 phút) - Về nhà học thuộc bài và hoàn thiện các bài tập vào vở - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SBT tin - Hướng dẫn bài tập số 3 và bài số 5 Bài 3: + Nháy đúp chuột trên một từ có tác dụng chọn từ đó + Nhấn giữ phím CTR và nháy chuột trên một câu có tác dụng chọn câu đó + Tác dụng: Chọn một dòng, chọn một đoạn văn bản, chọn cả văn bản Bài 5: - Nhiều hơn 16 thao tác (tới 64 thao tác) V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/01/2015 Ngày giảng: 6A: 28/01/2015; 6B: 30/01/2015; 6B: 30/01/2015; Tiết 44 - BÀI THỰC HÀNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển văn bản. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có. - Luyện kỹ năng gõ văn bản tiếng Việt. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (10’) - Khởi động được chương trình wrod, phân biệt được chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè. I. Hướng dẫn ban đầu - GV gọi 1 HS đọc phần 1 - HS đọc thông tin 1. Mục đích yêu cầu SGK SGK - GV nêu mục tiêu của 2. Nội dung tiết thực hành thứ nhất - HS nghe và ghi nhớ a. Khởi động chương trình Word và tạo văn bản - GV yêu cầu HS khởi mới. động chương trình Word và nhập đoạn văn SGK trang 84. Hãy thực hiện các thao tác chỉnh sửa : Xóa, chèn..... b. Phân biệt chế độ gõ - GV thao tác mẫu nhanh - HS quan sát GV làm chèn và chế độ gõ đè cho HS quan quan sát mẫu + Nhấn phím Insert (hoặc nháy đúp vào chữ OVR ở thanh trạng thái) để chuyển đổi chế độ gõ - GV vừa thuyết trình vừa - HS quan GV thao + Nếu OVR chìm xuống thao tác mẫu hướng dẫn tác mẫu thì đang ở chế độ gõ chèn HS cách bật và tắt chế độ (Thông thường người nhập gõ chèn, gõ đè văn bản ở chế độ này) - GV thao tác một ví dụ - HS quan GV thao yêu cầu HS quan sát hai tác mẫu và nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> trang thái gõ và nhận xét: Đặt con trỏ văn bản tại đầu dòng thứ 3 của đoạn văn bản mẫu và gõ ở chế độ gõ chèn, sau đó chuyển về chế độ gõ đè - GV nhận xét và nhấn mạnh + Chế độ gõ chèn là chế độ gõ bình thường để nhập văn bản. + Chế độ gõ đè: Khi nhập văn bản bị chồng lên nhau, mất thời gian, dễ bị lúng túng cho người mới học. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (30') - Thực hành được chế đọ gõ chèn văn bản. - GV yêu cầu các em ngồi - HS ngồi đúng vị trí II Tổ chức thực hành đúng vị trí máy, tuyệt đối số máy đã phân công 1. Tổ chức thực hành tuân thủ thao nguyên tắc phòng máy + Thực hành theo qui - HS thực hành theo trình giáo viên đã hướng qui trình đã hướng dẫn. Chú ý Lưu lại bài tập dẫn, hai bạn một máy với tên của em hoán đổi vị trí cho - GV thường xuyên nhắc nhau khi thực hành 2. Tổng kết đánh giá nhở, bao quát lớp và giải đáp thắc mắc khi học sinh - Các nhóm tự đối yêu cầu chiếu mục tiêu bài - GV cho các nhóm tự đối học đánh giá kết quả chiếu với mục tiêu bài cho nhau học để đánh giá kết quả bài học của nhóm. Sau đó GV kiểm tra đánh giá cho điểm cá nhân và nhóm - GV nhận xét giờ thực hành, tuyên dương cá nhân và nhóm tích cực, phê bình các nhân và nhóm chưa thực hiện - HS ghi nhớ chưa tốt yêu cầu bài thực hành - GV nhấn mạnh trọng tâm giờ thực hành.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SBT tin 6 - Nghiên cứu tiếp phần còn lại giờ sau tiếp tục thực hành Bài tập về nhà: Bài 1: Thao tác sao chép một đoạn văn bản là a. Chọn đoạn văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh copy, nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lệnh Paste b. Chọn phần văn bản cần soa chép, nháy nút lện Paste, nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lênh copy c. Chọn phần văn bản cần soa chép, nhấn nút lệnh copy. d.Tất cả sai Bài 2: Di chuyển phần văn bản là a. Làm xuất hiện văn bản đó ỏ vị trí khác, phần văn bản gốc vẫn còn b. Làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác, phần văn bản gốc không còn d. Dùng nút lệnh cut, paste để thực hiện d.Cả b và c đều đúng Bài 3: Muốn chọn một từ để soa chép, xóa hoặc di chuyển ta có thể thực hiện. a. Nhấn đúp chuột vào từ đó b. Để trỏ chuột trước từ, nhấn và giữ phím trái chuột và rê chuột" bôi đen" từ cần chọn. c. Để trỏ chuột trước từ, giữ phím Shift và nhấn phím mũi tên sang phải V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 31/01/2015 Ngày giảng: 6A: 03/02/2015; 6B: 03/02/2015; 6C: 05/02/2015; Tiết 45 - BÀI THỰC HÀNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tiết 2) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. - Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển văn bản. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có. - Luyện kỹ năng gõ văn bản tiếng Việt. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - HS 1: Nêu các bước tiến hành sao chép văn bản? - HS 2: Nêu các bước tiến hành di chuyển văn bản? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (10’) - Khởi động được chương trinh wrod ở một văn bản đã lưu và cách sao chép, chỉnh sửa văn bản. - GV nêu mục đích yêu - HS lắng nghe I. Hướng dẫn ban đầu 1. Mục đích yêu cầu cầu của tiết thực hành thứ 2. Nội dung hai - HS quan sát GV c. Mở văn bản đã lưu và - GV hướng dẫn HS thực thao tác mẫu và làm sao chép, chỉnh sửa nội hiện các thao tác dung văn bản. theo + Mở văn bản Biendep + Chọn khối toàn bộ văn bản + Sao chép toàn bộ văn bản đó vào cuối văn bản biendep - 2 HS lên bảng thao - GV gọi 2 HS lên bảng tác lại, HS khác nhận xét - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác + Thay đổi trật tự các. - HS quan sát GV làm d. Thực hành gõ chữ việt mẫu và làm theo với sao chép nội dung.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> đoạn văn bản bằng cách sao chép và di chuyển + Sau đó lưu văn bản với tên cũ biendep - GV gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng thao thao tác - GV hướng dẫn HS các tác thao tác - HS quan sát GV + Mở văn bản mới và gõ thao tác mẫu bài thơ Trăng ơi + Những câu thơ lặp lại em có thể sao chép + Sau khi gõ xong chỉnh sửa nội dung + Lưu lại với tên trang oi - GV tổng kết, vừa thuyết - HS quan sát và ghi trình, vừa thao tác mẫu nhớ các thao tác cần thực hiện trong bài thực hành Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (30') - Thực hành được sao chép nội dung chỉnh sửa văn bản. - GV yêu cầu các em ngồi - HS thực hành theo II Tổ chức thực hành đúng vị trí máy, tuyệt đối qui trình đã hướng 1. Tổ chức thực hành tuân thủ thao nguyên tắc dẫn phòng máy + Thực hành theo qui trình giáo viên đã hướng dẫn - GV thường xuyên nhắc nhở, bao quát lớp và giải đáp thắc mắc khi học sinh - HS tự đánh giá bài 2. Tổng kết đánh giá yêu cầu thực hàn thông qua - GV cho các nhóm tự đối mục tiêu bài học chiếu với mục tiêu bài học để đánh giá kết quả bài học của nhóm. Sau đó - HS theo dõi GV kiểm tra đánh giá cho điểm cá nhân và nhóm - GV nhận xét giờ thực hành, tuyên dương cá nhân và nhóm tích cực, phê bình các nhân và nhóm chưa thực hiện chưa tốt yêu cầu bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> V. Hướng dẫn về nhà(1 phút) - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Viết lại bài thơ trăng ơi ra giấy giờ sau nộp - Đọc trước bài 16, soạn trước các câu hỏi trong bài. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------Ngày soạn: 01/02/2015 Ngày giảng: 6A: 04/02/2015; 6B: 06/02/2015; 6C: 06/02/2015; Tiết 46 - Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. - Hiểu các nội dung định dạng kí tự. 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có tổ chức II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (4') 1. Trình bày thao tác sao chép một đoạn văn. 2. Nêu cách di chuyển một đoạn văn từ trang này sang trang khác. 3. Nêu tác dụng của các nút lệnh sau: Giáo viên nhận xét: Cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng văn bản (6’) - Nắm được thế nào là định dạng văn bản, phân loại kiểu định dạng. 1- Định dạng văn bản: - Dùng máy chiếu chiếu hai - HS quan sát - Có hai loại:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> mẫu văn bản khác nhau, một + Định dạng kí tự văn bản chưa được định + Định dạng đoạn văn dạng và một văn bản đã định bản dang - HS phát biểu ? Hãy cho biết sự khác biệt giữa 2 loại văn bản trên (TB) - HS trả lời - GV vào bài ? Khái niệm định dạng văn - HS ghi bài bản TB - GV nhấn mạnh: Định dạng văn bản (Trình bày văn bản) là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối - HS trả lời: Có hai tượng khác trên trang văn loại: bản với bố cục đẹp và người + Định dạng kí tự đọc dễ ghi nhớ. + Định dạng đoạn ? Có những loại định dạng văn bản nào TB Hoạt động 2: Định dạng ký tự (19') - Nắm được các bước định dạng ký tự. 2. Định dạng kí tự ? Giải thích ý nghĩa của định - Tìm hiểu sgk trả + Làm thay đổi dáng vẻ lời. của một hay một nhóm kí dạng kí tự(TB) tự. ? Định dạng kí tự có những - HS quan sát + Các tính chất: phông tính chất gì(TB) chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, - GV tiểu kết, cho HS quan - HS quan sát màu sắc. sát: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc,... ngoài ra còn a) Sử dụng các nút lệnh: nhiều các tính chất khác. B1: Chọn phần văn bản ? Có những cách nào để định cần định dạng. dạng(K) B2: Sử dụng nút lệnh trên - Giới thiệu các nút trên thanh công cụ định dạng thanh công cụ và ý nghĩa của Formatting. các nút lệnh - Chọn phông chữ: Vn_ Vn_: chữ thường Vn_H: chữ in hoa - HS trả lời, HS - Chọn cỡ chữ: mặc đinh khác nhận xét bổ 14 - Chọn kiểu chữ: có thể sung kết hợp các kiểu với nhau. - Chọn màu chữ... Fon color: chọn màu chữ ? áp dụng vào văn bản muốn.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> định dạng kí tự thì thực hiện như thế nào(K) - GV nhận xét, vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu các thao tác định dạng kí tự cho HS quan sát - Gọi 1 HS lên thao tác lại ? Ngoài ra còn cách sử dụng nào khác. - Giới thiệu bảng chọn - Giới thiệu à hộp thoại Font:. ? Trên hộp thoại Font có các lựa chọn định dạng kí tự tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng không. Hãy nêu một số lựa chọn đó. - GV nhấn mạnh: Sử dụng nút lệnh hoặc hộp thoại Font, tại mỗi lựa chọn như chọn cỡ chữ, ta có thể gõ trực tiếp giá trị cần thiết vào trong khung tương ứng, hoặc nhấn nút , để tăng hoặc giảm. ? Nêu thao tác thực hiện TB - GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu cho HS quan sát ? Nếu không thực hiện B1 mà thực hiện luôn B2 thì xảy ra điều gì. GV nhấn mạnh chú ý SGK: - GV gọi 2 HS lên bảng thao tác theo hai cách đinh dạng. - 1 HS lên bảng thao b) Sử dụng hộp thoại tác, HS khác nhận Font: xét + Font: chọn phông chữ (Vn_) - HS quan sát Vn_ : chữ thường Vn_H: chữ in hoa + Font style: chọn kiểu chữ Regula: kiểu mặc định Bold: chữ đậm - HS trả lời, HS Italic: chữ nghiêng khác bổ sung - Size: chọn cỡ chữ: - Underline: chọn kiểu gạch chân: + None: không gạch chân + Single: gạch chân nét đơn - Color: chọn màu kí tự: B1: Chọn phần văn bản cần định dạng. B2: Nhấn vào Format \ chọn Font B3: Nhấn OK: đồng ý sự lựa chọn Cancel: không đồng ý - HS trả lời:. - HS quan sát GV thao tác mẫu so sánh với cách trên. - HS trả lời, HS khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> đã học. - 2 HS lên bảng. Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi Đáp án Câu 1: Thế nào là định dạng văn Câu 1: (7 đ) bản? Các lệnh định dạng được phân - Trình bày văn bản) là thay đổi kiểu loại như thế nào? dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang văn bản với bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ. - Có hai loại: + Định dạng kí tự + Định dạng đoạn văn bản Câu 2: Hãy điền tác dụng định Câu 2 (3 đ) dạng kí tự của các nút lệnh sau? - Nút dùng để............................ - Nút dùng để kiểu chữ đậm - Nút dùng để............................ - Nút dùng để kiểu chữ in nghiêng - Nút dùng để............................ - Nút dùng để kiểu chữ ghạch chân 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Đọc phần nghi nhớ sgk - Trả lới câu hỏi2, 3, 4, 5 sgk - Đọc trước bài 17, soạn trước các câu hỏi trong bài. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 03/02/2015 Ngày giảng: 6A: /02/2015; 6B: 06/02/2015; 6C: Tiết 47 - Bài 17. /02/2015;. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết nội dung, biết cách định dạng đoạn văn bản đạt những yêu cầu cần thiết như: căn lề, vị trí lề, khoảng cách dòng, dùng các nút lệnh. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Rèn kỹ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung: rõ ràng, ấn tượng, làm nổi bật nội dung cần thiết. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có tổ chức II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: 5’ + Thế nào là định dạng kí tự? + Nêu các bước định dạng kí tự bằng nút lệnh? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng đoạn văn bản (15’) - Học sinh nắm được các bước thực hiện định dạng đoạn văn bản. 1. Định dạng đoạn văn: - GV chiếu hai đoạn văn bản: - HS quan sát so - Định dạng đoạn văn bản Một đoạn văn bản chưa được sánh là thay đổi các tính chất của định dạng và một văn bản đã đoạn văn bản, gồm: định dạng + Kiểu căn lề ? So sánh hai đoạn văn bản + Vị trí lề của cả đoạn văn trên (K) - HS nghe giảng bản so với toàn trang. - ĐVĐ: Trong tiết trước, ta đã + Khoảng cách lề của dòng biết tại sao phải định dạng đầu tiên trong đoạn. văn bản, nó gồm định dạng kí - HS quan sát + Khoảng cách giữa các tự và định dạng đoạn văn bản. - Tìm hiểu sgk trả đoạn, các dòng trong đoạn. - Chiếu đoạn văn SGK trang lời. 88 : ? Quan sát: Các dạng căn lề đoạn văn bản trong sgk trang 88. Em hãy nhận xét các tính - HS thảo luận chất mà đoạn văn bản đó đã theo cặp trả lời được định dạng. ? Vậy định dạng đoạn văn là gì(TB) - HS trả lời, HS - GV nhận xét, kết luận khác bổ sung ? Em có nhận xét gì về định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản(K).

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - GV nhận xét nhấn mạnh: Định dạng đoạn văn bản khác với định dạng kí tự là nó tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nút lệnh để định dạng đoạn văn (20') - Sử dụng được các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản. 2. Sử dụng nút lệnh để - HS nghe giảng định dạng đoạn văn: - GV đặt vấn đề: B1: Đặt con trỏ vào đoạn ? Tìm hiểu sgk và nêu thao văn bản cần định dạng. Tìm hiểu sgk và tác thực hiện định dạng đoạn (Nếu nhiều đoạn thì phải trả lời. văn (K) chọn các đoạn) HS nghe và - GV nhận xét và bổ sung. B2: Sử dụng các nút lệnh quan sát. Giới thiệu một số nút lệnh trên thanh công cụ định trên thanh công cụ định dạng dạng Formatting: Formatting: - Căn lề: + Căn thẳng lề trái: < Ctrl, L> + Căn thẳng lề phải: < Ctrl,R> + Căn giữa: < Ctrl, E> + Căn thẳng hai lề: < Ctrl, - Giải thích các nút lệnh, thao J> tác mẫu cách định dạng văn - HS quan sát GV - Thay đổi lề cả đoạn văn thao tác mẫu bản cho HS quan sát bản: - Ngoài ra có thể dùng tổ hợp - Khoảng cách dòng trong phím. đoạn - GV chiếu một đoạn văn bản chưa định dạng gọi 2 HS lên - 2 HS lên bảng, HS khác nhận xét bản thao tác, các em ở dưới mở văn bản biendep định dạng căn lề - GV nhận xét và chính xác kiến thức 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) ? Nêu thao tác thực hiện định dạng đoạn văn dùng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. ?- Cho biết ý nghĩa của các nút lệnh sau - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Đọc phần nghi nhớ sgk - Làm bài tập 1, 2 SGK trang 91 và các bài tập trong SBT tin 6.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Nghiên cứu tiếp phần 3 bài 17. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 06/02/2015 Ngày giảng: 6A: 11/02/2015; 6B: 09/02/2015; 6C: 13/02/2015; Tiết 48 - Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Học sinh biết nội dung, biết cách định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Pâgraph đạt những yêu cầu cần thiết như: căn lề, vị trí lề, khoảng cách dòng, dùng các nút lệnh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung: rõ ràng, ấn tượng, làm nổi bật nội dung cần thiết. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có tổ chức II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của các nút lệnh sau: Format \ Font...... <Ctrl, B> <Ctrl, I> <Ctrl, U> -> Giáo viên nhận xét: Cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của Kiến thức Nội dung hs Hoạt động 1: Tìm hiểu Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph(28’) - Học sinh nắm được các bước thực hiện định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph. - ĐVĐ: Tiết trước chúng ta đã 3. Định dạng đoạn văn tìm hiểu thao tác định dạng bằng hộp thoại đoạn văn bằng nút lệnh. Nay ta Paragraph: tìm hiểu tiếp thao tác đó khi B1: Đặt con trỏ vào đoạn dùng hộp thoại. - Suy nghĩ trả văn bản cần định dạng. ? Bước đầu tiên ta cần thao tác lời: Đặt con trỏ (Nếu nhiều đoạn thì phải là gì. vào đoạn văn chọn các đoạn) (K) bản cần định B2: Nhấn Format \ dạng. Paragraph - Tìm hiểu SGK + Nhấn vào trong mục ? Để có hộp thoại Paragraph ta và trả lời Alignment để căn lề đoạn cần thực hiện thao tác nào(TB) - HS quan sát văn. - GV chiếu hộp thoại paragraph thảo luận theo -Left: Căn thẳng lề trái< Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> ? So sánh với hộp thoại Font, bàn trả lời sau đó em hãy tìm ra các thuộc tính tương ứng với các nút lệnh - HS quan sát trên thanh công cụ nghe và ghi nhớ - GV nhận xét kết luận, giải thích ý nghĩa từng mục. Ctrl, L> - Right: Căn thẳng lề phải< Ctrl,R> - Center: Căn giữa < Ctrl, E> Justifed: Căn thẳng hai lề < Ctrl, J> +Nhấn vào trong mục Indentation Thay đổi lề cả đoạn văn bản: Khoảng cách với lề trái: Left - Khoảng cách với lề phải: Right + Nhấn vào trong mục Special: Khoảng cách thụt đầu dòng - Chọn First line - Gõ giá trị khoảng cách trong By -GV vừa thuyết trình vừa thao + Nhấn vào trong mục tác mẫu các bước dịnh dạng - HS quan sát Line spacing: khoảng cách cho HS quan sát các dòng trong đoạn - Ngoài thao tác lưạ chọn trong GV làm mẫu - Single: Khoảng cách hộp thoại, có thể dùng bàn dòng đơn <Ctrl, 1> phím. - 3 HS lên bảng - Double: Khoảng cách - GV yêu cầu HS mở văn bản dòng đôi <Ctrl, 2> biển đẹp tiến hành thao tác định thao tác, HS khác nhận xét -1.5 line: Khoảng cách dạng đoạn văn theo sự hướng dòng rưỡi <Ctrl, 5> dẫn của GV - Multiple: Khoảng cách tự chọn, gõ giá trị trong At + Nhấn vào trong mục Spacing: khoảng cách giữa các đoạn - Before: Khoảng cách với đoạn trước - After: Khoảng cách với - GV nhận xét chuẩn kiến thức, đoạn sau nhắc nhở HS B3: OK: đồng ý sự lựa chọn Cancel: huỷ bỏ lựa chọn Hoạt động 2: Bài tập (17') - Vận dụng kiến thức vào một số bài tập - GV yêu cầu HS làm các bài - HS làm các bài 4. Bài tập tập 1,2,3,4,5,6 SGK tập 1,2,3,4,5,6 Bài 1: HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Bài 1: Không cần: Chỉ cần đặt SGK Bài 2: con trỏ soạn thảo trong đoạn - Dùng để căn lề trái văn - Dùng để căn hai bên lề Bài 2: SGK - HS trả lời bài 2 - Dùng để căn giữa Bài 3: +Nhấn vào trong mục Bài 3: Spacing: khoảng cách giữa các - HS thực hành - Học sinh thực hành đoạn các thao tác - Before: Khoảng cách với đoạn trước - After: Khoảng cách với đoạn sau - HS đọc ghi nhớ - Qua bài tập GV nhấn mạnh SGK trọng tâm bài học, cho HS đọc ghi nhớ SGK 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) Bài tập về nhà: Em hãy định dạng đoạn văn " Biendep" theo các yêu cầu sau b) Dùng nút lệnh và dùng hộp thoại Font làm các việc sau: + Tạo chữ đậm + Tạo chữ nghiêng + Tạo chữ gạch chân + Chọn Font chữ tuỳ thích + Chọn cỡ chữ 14, 19, 50, 16.5 - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Đọc nội dung bài thực hành 7 - Làm bài tập 4, 5, 6 SGK V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -----------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 10/02/2015 Ngày giảng: 6A: /02/2015; 6B: 13/02/2015; 6C: /02/2015; Tiết 49 - BÀI THỰC HÀNH 7 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 2. Kỹ năng: - Luyện tập các kỹ năng tạo văn bản mới, gõ văn bản chữ Việt là lưu trữ văn bản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Nêu các bước thực hiện thao tác định dạng kí tự.. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (10’) - Khởi động được chương trình wrod, phân biệt được chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè. I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU - HS lắng nghe 1. Mục đích yêu cầu - GV nêu mục đích yêu 1- Tìm hiểu thao tác khởi cầu của tiết thực hành thứ động, mở tập tin đã có nhất trong máy, lưu tập tin và - GV hướng dẫn HS thực - HS làm theo hướng đóng cửa sổ tập tin: dẫn của GV C1: Nhấn đúp chuột vào hiện các thao tác ? Thực hiện thao tác khởi động Word:(K) ? Mở tập tin đã có trên máy (Bien dep.doc)(TB). biểu tượng trên màn hình nền. B1: C1: Nhấn File \ Open C2: Nhấn nút Open trên TCC C3: Nhấn <Ctrl, O> B2: Xuất hiện hộp thoại: Open - Nhấn vào  trong hộp thoại Look in: Chọn tên ổ đĩa (D:)\ chọn tên thư mục (THCS \ Lop) \ nhấn nút Open - Nhấn đúp chuột vào tên tập cần mở (Bien dep.doc).

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Hoặc: Nhấn vào trong khung File name: gõ tên tập tin. B3: - Nhấn OK: đồng ý mở ? Thực hiện thao tác lưu tập tin theo đường dẫn D:\THCS \Tên lớp\ Tên mình-Bai 7 - Yêu cầu học sinh nêu thao tác. - GV nhận xét, thao tác nhanh lại 1 lần cho HS quan sát. - GV thực hiện thao tác mẫu cho HS quan sát ? Thực hiện thao tác định dạng kí tự theo đúng mẫu (sgk /92) - Tiêu đề: phông chữ VntimeH, 20, B, red - Đoạn 1: phông chữ Vntime, 16, B, I, blue - Đoạn 2: phông chữ VntimeH, 16, B, I, U - Đoạn 3: phông chữ Vnarial, 16, B, I, red - Đoạn 4: phông chữ Vntime, 20, U, I, blue. B1: C1: Nhấn File \ Save + C2: Nhấn nút Save - 1HS lên bảng thao trên thanh công cụ tác + C3: Nhấn <Ctrl, S> B2: Xuất hiện hộp thoại: Save As - Nhấn vào  trong hộp thoại Save in: Chọn tên ổ đĩa (D:)\ chọn tên thư mục (THCS \ tên lớp) \ nhấn nút Open -Nhấn vào trong khung File name: gõ tên tập tin (tên mình-bai 7) B3: - Nhấn OK: đồng ý lưu 2- Thực hiện thao tác định dạng kí tự: a) Sử dụng các nút lệnh: B1: Chọn phần văn bản - HS quan sát GV làm cần định dạng. mẫu B2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng Formatting. - Chọn phông chữ: Vn_ Vn_: chữ thường Vn_H: chữ in hoa - Chọn cỡ chữ: mặc đinh 14 - Chọn kiểu chữ: có thể kết hợp các kiểu với nhau. - Chọn màu chữ... b) Sử dụng hộp thoại Font: B1: Chọn phần văn bản cần định dạng. B2: Nhấn vào Format \ chọn Font + Xuất hiện hộp thoại Font - Font: chọn phông chữ (Vn_).

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ? So sánh hai cách thực hiện(K) - GV nhận xét chuẩn kiến thức. - HS trả lời, HS khác bổ sung. ? Lưu vào máy với tên cũ ? Thao tác đóng cửa sổ tập tin(TB) - GV giới thiệu cách khác HS có thể thao tác ngoài cách đã học. - Quan sát: máy tự động lưu - 1 HS lên bảng - HS ghi nhớ. ? Thực hiện đóng cửa sổ chương trình Word - GV giới thiệu cách khác HS có thể thao tác ngoài cách đã học - 1 HS lên bảng ? Thực hiện thao tác thoát cửa sổ Windows(TB) - HS ghi nhớ. Vn_ : chữ thường Vn_H: chữ in hoa - Font style: chọn kiểu chữ Regula: kiểu mặc định Bold: chữ đậm Italic: chữ nghiêng - Size: chọn cỡ chữ: - Underline: chọn kiểu gạch chân: None: không gạch chân Single: gạch chân nét đơn - Color: chọn màu kí tự: B3: Nhấn OK: đồng ý sự lựa chọn Cancel: không đống ý + C1: Nhấn File \ Save + C2: Nhấn nút Save trên TCC + C3: Nhấn <Ctrl, S>. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (28') - Thực hành được các thao tác định dạng đoạn văn bản. II. TỔ CHỨC THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh thực - HS thực hành theo 1. Tổ chức thực hành hành theo hướng dẫn ban đơn vị máy đã phân đầu công - Hai bạn một máy trong quá trình thực hành hoán đổi vị trí cho nhau - Quan sát quá trình thực hiện các thao tác của học sinh xem có nhanh và chính xác không? - Sửa lỗi cho học sinh hay - HS tự đánh giá bài 2. Tổng kết đánh giá mắc phải. thực hành theo mục - Uốn nắn kịp thời những tiêu bài học học sinh yếu - GV kiểm tra đánh giá lấy điểm.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Tuyên dương một số bài làm tốt, nhanh, thao tác chính xác - Thông báo công việc phần sau sau tiếp thực hành bài tập 7 - Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế - Quét dọn phòng máy 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SBT tin 6 - Nghiên cứu tiếp phần còn lại giờ sau tiếp tục thực hành Bài tập về nhà: Bài 1: Thao tác sao chép một đoạn văn bản là a. Chọn đoạn văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh copy, nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lệnh Paste b. Chọn phần văn bản cần soa chép, nháy nút lện Paste, nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lênh copy c. Chọn phần văn bản cần soa chép, nhấn nút lệnh copy. d.Tất cả sai Bài 2: Di chuyển phần văn bản là a. Làm xuất hiện văn bản đó ỏ vị trí khác, phần văn bản gốc vẫn còn b. Làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác, phần văn bản gốc không còn d. Dùng nút lệnh cut, paste để thực hiện d.Cả b và c đều đúng Bài 3: Muốn chọn một từ để soa chép, xóa hoặc di chuyển ta có thể thực hiện. a. Nhấn đúp chuột vào từ đó b. Để trỏ chuột trước từ, nhấn và giữ phím trái chuột và rê chuột" bôi đen" từ cần chọn. c. Để trỏ chuột trước từ, giữ phím Shift và nhấn phím mũi tên sang phải V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 21/02/2015 Ngày giảng: 6A: 03/03/2015; 6B: 24/02/2015; 6C: 27/02/2015; Tiết 50 - BÀI THỰC HÀNH 7 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 2. Kỹ năng: - Luyện tập các kỹ năng tạo văn bản mới, gõ văn bản chữ Việt là lưu trữ văn bản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút Đề bài Đáp án - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Định dạng đoạn văn (5đ) Câu 1: Thế nào là định dạng - Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính đoạn văn? chất của đoạn văn bản, gồm: + Kiểu căn lề + Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang. + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên trong đoạn. + Khoảng cách giữa các đoạn, các dòng trong đoạn. Câu 2: Nêu các bước định Câu 2: Sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn dạng đoạn văn trên thanh công (5đ) cụ? - B1: Đặt con trỏ vào đoạn văn bản cần định dạng. - B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng Formatting: - Căn lề: + Căn thẳng lề trái: + Căn thẳng lề phải: + Căn giữa: + Căn thẳng hai lề: - Thay đổi lề cả đoạn văn bản: - Khoảng cách dòng trong đoạn 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (8’) - Học sinh khởi động được word, mở văn bản đã lưu và biết các bước định dạng đoạn văn. - GV nêu mục đích yêu cầu - HS lắng nghe I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> của tiết thực hành thứ hai - GV gọi 2 HS lên bảng thao tác. - 2 HS lên bảng. ? Thực hiện thao tác khởi động Word: ? Mở tập tin đã có trên máy: D: \THCS \ Lop \ Tên - Bai -1 HS trả lời 7 - GV gọi 1 HS nhắc lại các -HS quan sát GV thao tác đinh dạng đoạn văn làm mẫu bản - GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu cho HS quan sát ? Thực hiện thao tác định dạng đoạn văn bản theo đúng mẫu (sgk /92). - Tiêu đề căn giữa trang - Các đoạn nội dung căn thẳng hai lề, đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải - Các đoạn có khoảng cách thụt đầu dòng là 1.3; khoảng cách các dòng trong đoạn là 1.2 - Khoảng cách với đoạn trước là 5, với đoạn sau là 3. - Kí tự đầu tiên của đoạn 1 có chữ cỡ 26, đậm. ? So sánh hai cách thực hiện(K) - HS trả lời, HS - GV nhận xét chuẩn kiến. 1- Tìm hiểu thao tác khởi động, mở tập tin đã có trong máy: 2- Thực hiện thao tác định dạng đoạn văn bản: Cách 1: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ B1: Đặt con trỏ vào đoạn văn bản cần định dạng. (Nếu nhiều đoạn thì phải chọn các đoạn) B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng Formatting: Cách 2: Sử dụng hộp thoại Paragraph B1: Đặt con trỏ vào đoạn văn bản cần định dạng. (Nếu nhiều đoạn thì phải chọn các đoạn) B2: Nhấn Format \ Paragraph + Nhấn vào trong mục Alignment để căn lề đoạn văn. Left: Căn thẳng lề trái< Ctrl, L> Right: Căn thẳng lề phải< Ctrl,R> Center: Căn giữa < Ctrl, E> Justifed: Căn thẳng hai lề < Ctrl, J> +Nhấn vào trong mục Indentation Thay đổi lề cả đoạn văn bản: + Nhấn vào trong mục Special: Khoảng cách thụt đầu dòng + Nhấn vào trong mục Line spacing: khoảng cách các dòng trong đoạn + Nhấn vào trong mục Spacing: khoảng cách giữa.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> thức ? Lưu vào máy với tên cũ. Thao tác đóng cửa sổ tập tin(TB) ? Thực hiện đóng cửa sổ chương trình W ? Thực hiện thao tác thoát cửa sổ Windows. khác bổ sung. các đoạn B3: OK: đồng ý sự lựa chọn C1: Nhấn nút Close trên thanh bảng chọn - 1 HS lên bảng C2: Nhấn nút Close trên thao tác, HS khác thanh tiêu đề nhận xét C1: Start \ Turn off\ Turn off C2: < Ctrl, ESC> \ U \ U Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (20') - Thực hành được các thao tác định dạng đoạn văn bản. - Yêu cầu học sinh thực - HS thực hành II. TỔ CHỨC THỰC hành theo qui trình đã HÀNH - Quan sát quá trình thực hướng dẫn 1. Tổ chức thực hành hiện các thao tác của học sinh - GV sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải. - Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu 2. Tổng kết đánh giá - GV cho HS tự đánh giá bài thực hành theo mục tiêu - HS tự đánh giá bài học bài thực hành theo - GV kiểm tra đánh giá mục tiêu bài học nhận xét - Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế - Quét dọn phòng máy 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SBT tin 6 - Nghiên cứu tiếp phần còn lại giờ sau bài tập. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 01/3/2015 Ngày giảng: 6A: /3/2015; 6B: 03/3/2015; 6C: /3/2015; Tiết 51: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh thực hiện làm một số bài tập nhằm áp dụng, củng cố các kiến thức thu được..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn luyện thao tác với máy tính, thực hiện các thao tác định dạng nhằm trình bày một văn bản đẹp. 3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, khả năng làm việc với máy tính. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu các bước thực hiện thao tác định dạng kí tự bằng thanh công cụ và bằng hộp thoại Font. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết (15’) - Học sinh cung cố kiến thức về định dạng đoạn văn. - GV chiếu các câu hỏi yêu - HS trả lời các câu I. Hệ thống hoá các kiến cầu HS trả lời hỏi GV đưa ra, HS thức lí thuyết 1. Hãy nêu các thành phần khác bổ sung cơ bản của một đoạn văn? (TB) 2. Thế nào là định dạng văn bản(TB) 3. Hãy nêu các thao tác để - Chọn phần văn bản định dạng một phần văn cần định dạng bản với cỡ chữ 13pt?(K) - Nháy chuột vào 4. Em có thể định dạng Fontsize chọn kích cỡ các phần khác nhau của văn 13 bản bằng nhiều phông chữ - HS theo dõi và ghi khác nhau dược không? Em nhớ có nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn không? Theo em tại sao?(K) - GV nhận xét, nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm đã học Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (22') - Học sinh làm được các bài tập về định dạng đoạn văn bản..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> II. Bài tập áp dụng - GV chiếu các bài tập yêu Bài 1: cầu HS làm * Để mở văn bản đã được 1. BT5/68SGK lưu trong máy tính, em sử Đánh dấu các lựa chọn dụng nút lệnh đúng trong các câu sau: - HS làm các bài tập * Để mở văn bản đã được Save ; New ; GV yêu cầu lưu trong máy tính, em sử Open ; Copy - HS câu đúng: dụng nút lệnh *Để lưu văn trên máy tính Save ; New ; ý (c, a, b) em sử dụng nút lệnh Open ; Copy Save ; New ; *Để lưu văn trên máy tính Open ; Copy em sử dụng nút lệnh *Để mở văn bản mới em Save ; New ; sử dụng nút lệnh Open ; Copy Save ; New ; *Để mở văn bản mới em sử Open ; Copy dụng nút lệnh Save ;. New. ;. Open ; Copy 2. BT 3/74SGK Đánh dấu các câu đúng. - HS hoạt động nhóm. Bài 2: Câu đúng: b, c. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dưới khi con trỏ sọan thảo đã tới lề phải Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết. Em có thể trình bày nội dung cảu văn bản bằng một - HS hoạt động nhóm vài phông chữ nhất định - Đại diện nhóm lên 3. BT4/81 SGK Điền vào bảng sau ý nghĩa trình bày. Bài 3: - GV treo bảng phụ yêu cầu hs thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> các nút lệnh tương Nút Sử dụng Tên lệnh để New Open Save Print Cut Copy Paste Undo Redo. - HS trả lời miệng và thao tác trên máy tính Bài 4:. 4. BT2/88SGK Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau Nút dùng để định dạng kiểu chữ. ......... Nút dùng để định dạng - HS ghi nhớ kiểu chữ......... Nút dùng để định dạng kiểu chữ......... - Qua hệ thống các bài tập GV củng cố các kiến thức lí thuyết trọng tâm đã học về soạn thảo văn bản 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SBT tin 6 - Nghiên cứu tiếp phần còn lại giờ sau kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -----------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 03/3/2015 Ngày giảng: 6A: /3/2015; 6B: 06/3/2015; 6C: 06/3/2015; Tiết 53 - BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(128)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số khả năng trình bày văn bản của hệ soạn thảo văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết cách đặt lề trang văn bản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản (22’) - Học nắm được cách trình bày một trang văn bản. - GV chiếu hình ảnh a, b - HS quan sát, theo 1. Trình bày trang văn SGK yêu cầu học sinh quan dõi bản sát. - Hướng trang: Trang đứng, trang nằm ngang - Lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới. - GV giới thiệu đây là hai - HS trả lời kiểu trình bày trang văn bản ? Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản(TB) - GV kết luận chỉ rõ trên văn bản để học sinh phân.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> biệt hướng trang và lề trang. ? Phân biệt lề trang văn bản - HS thảo luận theo với lề đoạn văn(K) - GVnhận xét, nhấn mạnh: bàn trả lời + Lề trang văn bản là biên ngoài của vùng chứa văn bản trên trang in. + Lề đoạn văn là khoảng cách tương đối của đoạn văn bản đến lề trang. - HS đọc chú ý SGK Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt đê trang (20') - Thực hành nắm được các thao tác chọn hướng trang. 2. Chọn hướng trang và - GV chiếu hộp thoại Page - HS quan sát, tự đặt lề trang setup cho HS quan sát. Để ghi bài a. Lớp Margin trình bày trang văn bản em + Portrait: Trang đứng hãy chọn File\Page Setup + Landscape: Trang nằm hộp thoại xuất hiện ngang - GV giới thiệu các thành + Top: Lề trên phần cơ bản của hộp thoại + Left: Lề trái +Right: Lề phải + Bottom: Lề dưới b. Lớp Paper size + Paper size: Chọn khổ giấy có sẵn trong máy + Width: vào chiều rộng + Height: Vào chiều dài - GV cho HS đọc chú ý SGK. ? Vậy muốn trình bày trang văn bản Bien dep với khổ giấy nằm ngang(dọc), lề.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> trên là 2 cm, lề trái là 3 cm, lề phải là 2 cm, lề trái là 2 cm ta làm như thế nào - GV làm mẫu trên văn bản cụ thể cho HS quan sát. - HS quan sát GV làm mẫu - HS lên bảng. - Gọi 1 HS khác lên thao tác lại - HS ở dưới mở lại văn bản bien dep tiến hành trình bày trang văn bản theo mẫu GV hướng dẫn 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2 trong sgk tin 6 - Nghiên cứu tiếp phần còn lại giờ sau bài tập. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -----------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày giảng: 6A: /3/2015; 6B: 13/3/2015; 6C: 12/3/2015; Tiết 54 - BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(131)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số khả năng trình bày văn bản của hệ soạn thảo văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in, xem trước khi in và in văn bản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Hãy trình bày cách chọn trang và đặt lề trang khi trình bày văn bản 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách in văn bản (29’) - Trình bày được cách in trang trang văn bản. ? In văn bản là gì (TB) - HS trả lời SGK 3. In văn bản - GV nhấn mạnh: Để in - In văn bản bằng cách được máy tính được nối với nháy vào nút lệnh Print (in) máy in và máy in phải được trên thanh cụng cụ. bật a. Xem văn bản trước khi ? Cách xem văn bản trước in khi in ta làm như thế nào - HS trả lời SGK - Nháy nút Print Preview ( (K) ), kết thúc nháy nút - GV nhấn mạnh cách xem - HS quan sát Close để trở về chế độ bình văn bản trước khi in, đồng thường thời chiếu cửa sổ xem trước khi in HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Cửa sổ xem trýớc khibộin ? Muốn in toàn văn bản. b. In văn bản - HS suy nghĩ trả lời, - File\Print + Name: Chọn tên máy in ta làm như thế nào(K) HS khác bổ sung + All: In tất cả VB - HS theo dõi + Current Page: In trang - GV giới thiệu của sổ trang hiện hành (Trang chứa in phân tích giải thích ý CTST) nghĩa các mục trong cửa sổ - HS quan sát GV - GV làm mẫu trên văn bản làm mẫu cho HS quan sát - HS lên bảng - GV gọi 1 HS lên thao tác - HS thảo luận theo lại cặp nhóm trả lời, các - GV chiếu một số mẫu văn thành viên tròn nhóm bản cho HS quan sát đặt nhận xét, bổ sung câu hỏi ? Các em có nhận xét gì về văn bản ở hình trên(K) ? Việc xem lại văn bản trước khi in có quan trọng không? Tại sao? (TB, K) - GV nhấn mạnh: Xem văn bản trước khi in để sửa chữa kịp thời các lỗi tránh phải in lại nhiều lần và đỡ tốn giấy Hoạt động 2: Tổng kết đánh giá bài học (5') - Tổng kết lại kiến thức bài học. - GV chiếu hệ thống bài tập - HS trả lời vấn đáp yêu cầu HS trả lời các câu hỏi GV nêu ra - Tiếp tục trả lời câu hỏi 3 - HS trả lời, HS khác SGK bổ sung - GV nhận xét chuẩn kiến - HS đọc ghi nhớ thức SGK - Qua bài tập GV nhấn mạnh trọng tâm bài học cho HS đọc ghi nhớ SGK 4. Hướng dẫn về nhà (6 phút).

<span class='text_page_counter'>(133)</span> * Củng cố Chọn câu trả lời đúng 1. Khi in văn bản thì chỉ có thể chọn in A. 1 Trang B. 2 trang C. Nhiều trang D. Tất cả đúng 2. Trước khi in văn bản thì A. Có thể xem trước khi in B. Không thể xem trước khi in C. Chỉ xem được 1 trang D. Có thể xem một hay nhiều trang. 3. Khi in văn bản thì A. Có thể in nhiều trang văn bản bất kì không kề nhau B. Không thể chọn in một trang văn ban bất kì C. Không thể in các trang khác nhau tròn cùng một trang văn bản * Hướng dẫn về nhà - Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Trả lời các câu hỏi và bài tập 4 trong sgk tin 6 - Nghiên cứu bài tiếp theo V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -----------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 14/3/2015 Ngày giảng: 6A: /3/2015; 6B: 18/3/2015; 6C: 17/3/2015; Tiết 55 - BÀI 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế. 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: Em hãy trình bày một văn bản được định dạng với trang nằm ngang, sau đó em đặt văn bản đó trở lại theo chiều đứng? HS2: Nút lệnh Print preview có công dụng gì? Em có thể in văn bản từ màn hình Print preview được không?. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm phần văn bản (19’) - Biết được các thao tác tìm phần văn bản. 1. Tìm phần văn bản - GV đặt vấn đề: Một trong - HS đọc thông tin + Vào Edit\Find -> xuất hiện hộp thoại Find những ưu thế khi soạn thảo SGK văn bản trên máy so với soạn thảo trên giấy là ta có thể tìm kiếm và thay thế để sửa chữa những lỗi ta đã sai nhanh chóng.. + Gõ nội dung cần tìm vào ô Find What + Nháy vào nút find Next nếu muốn tìm tiếp + Nhấn vào nút Cancel nếu - HS thảo luận các - GV cho HS đọc thông tin câu hỏi GV nêu ra muốn kết thúc. SGK thảo luận các câu hỏi - Các nhóm báo ? Để tìm kiếm văn bản mở cáo, các thành viên hộp thoại nào(TB) trong nhóm nhận ? Mở bằng cách nào(K) xét bổ sung ? Gõ nội dung cần tìm ở đâu(TB) - HS quan sát GV ? Nháy nút nào để tìm thao tác mẫu ? Kết thúc nháy nút nào - GV nhận xét, tổng kết, giải thích, chỉ rõ trên hình.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> vẽ và thao tác trực tiếp trên máy cho HS quan sát. - 1 HS lên bảng, - Chú ý: Từ tìm thấy được HS khác nhận xét đánh dấu bôi đen - GV gọi 1 HS lên thao tác lại Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay thế văn bản (18') - Biết được các bước thao tác thay thế văn bản. 2. Thay thế 1. Mở hộp thoại Find bằng - GV Chiếu văn bản mẫu - HS trả lời cách chọn Edit  Find  gõ vào đặt câu hỏi: ? Làm thế nào để thay thế - HS quan sát GV từ cần tìm để thay thế từ "GV" bằng " Giáo viên". làm mẫu 2. Nháy chuột vào tab - GV kết luận, vừa thuyết Replace trên hộp thoại Find. trình vừa làm mẫu trên máy - 1 HS lên bảng, Em sẽ thấy từ cần tìm xuất cho HS quan sát. HS khác nhận xét hiện trên ô Find what vì em - GVgọi 1 HS lên thao tác vừa gõ vào bên tab Find. - GV nhấn mạnh: 3.Trong ô Replace with, em + Với cách dùng Replace, - HS nghe và ghi gõ vào từ cần thay thế người dùng có thể thấy nhớ 4. Nháy nút Replace để thay được tiến trình tìm kiếm và thế thay thế của Word, nếu như khi tìm đến từ nào mà không muốn thay thế ta có thể nhấn Find Next để tìm đến từ tiếp theo. + Chỉ nháy Replace All khi đã chắc chắn thay thế cụm từ tìm được bằng cụm từ mới 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - HS trả lời vấn đáp các bài tập GV yêu cầu. - Qua bài tập GV nhấn mạnh trọng tâm bài học, yêu cầu HS cần nắm được - Cho HS đọc ghi nhớ SGK- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài và làm bài tập 1, 2, 4 SGK trang 98- 99 và các bài tập trong SBT tin 6. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/3/2015 Ngày giảng: 6A: /3/2015; 6B: 20/3/2015; 6C: 19/3/2015; Tiết 56 - BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(136)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện chèn hình ảnh vào văn bản. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Trình bày các bước tìm kiếm và thay thế văn bản?. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Chèn hình ảnh vào văn bản (33’) - Biết các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản. - GV chiếu hai văn bản - HS trả lời 1. Chèn hình ảnh vào văn khác nhau cho HS quan sát bản đặt câu hỏi: 1. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh ? Em thích văn bản nào + Hình ảnh minh hơn? 1 hay 2 (TB) 2. Chọn insert/picture/from hoạ được dựng File khi đó xuất hiện hộp ? Cho biết tác dụng của trong văn bản làm thoại Insert picture hình ảnh trong văn bản (K) cho nội dung văn 3.Chọn tập đồ hoạ cần thiết bản trực quan và và nháy insert sinh động hơn. ? Vậy để có được những hình ảnh đẹp đó em lấy ở đâu (K). - HS trả lời SGK. - GV giới thiệu một số hình ảnh được lưu dưới dạng đồ hoạ + Hình ảnh thường được vẽ hay tạo ra từ trước bằng phần mềm đồ họa hay ảnh - HS trả lời chụp và được lưu dưới dạng đồ hoạ.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> ? Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản - GV vừa thuyết trình vừa làm mẫu từng bước cho HS quan sát - GV gọi HS lên thao tác mẫu. - HS lên bảng. - Chú ý: Có thể chèn nhiều - HS nghe và ghi hình ảnh khác nhau vào bất nhớ kì vị trí nào trong văn bản. ? Có thể thực hiện thay đổi kích thước hình ảnh, sao chép, xoá hay di chuyển các - HS thảo luận theo bàn trả lời hình ảnh trong văn bản được không ? Nếu được thì làm bằng cách nào (TB) - HS quan sát, ghi + Hình ảnh cũng là một đối nhớ tượng của văn bản, nên ta cũng có thể sao chép, xoá hình ảnh hay di chuyển tới vị trí khác trong văn bản bằng các nút lệnh Copy, Cut , Paste * Thay đổi kích hình ảnh - Nháy chuột chọn hình ảnh -> xuất hiện 8 ô vuông nhỏ xung quanh hình ảnh - Đặt trỏ chuột vào 1 trong 8 ô vuông đó đến khi trỏ chuột có dạng (<->) - Kéo thả chuột theo hướng cần thay đổi * Di chuyển hình ảnh - Đặt trỏ chuột vào hình ảnh đến khi trỏ chuột có dạng - Kéo thả chuột đến vị trí mới cần di chuyển hình ảnh đến.. - HS lên bảng, HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Gọi HS lên thao tác mẫu Hoạt động 2: Bài tập (5'') - Thực hiện được các thao tác trên máy. 2. Bài tập Câu 1: ý đúng B - GV đưa câu hỏi: - HS trả lời Chọn đáp án đúng 1. Muốn chèn hình ảnh vào văn bản thực hiện lệnh A. Picture/ insert/ from File B. Insert/ Picture/ from File C. Insert/ from File/ Picture D. Tất cả sai. - 1 HS lên bảng, 2. Hình ảnh sau khi chèn Câu 2. ý đúng HS khác nhận xét vào văn bản thì: A. Không thể xoá đi B. Không thể di chuyển đi - HS nghe và ghi nơi khác nhớ C. Có thể xoá đi D. Tất cả đúng - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân, rồi lên bảng làm 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - GV chiếu hệ thống bài tập củng cố yêu cầu HS trả lời - HS trả lời vấn đáp các câu hỏi GV đưa ra - Qua bài tập GV nhấn mạnh trọng tâm bài học, HS cần nhớ - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài và làm bài tập 1 SGK và các bài tập trong SBT tin 6, đọc và nghiên cứu tiếp phần 2 SGK. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày giảng: 6A: 27/3/2015; 6B: 25/3/2015; 6C: 24/3/2015; Tiết 57 - BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(139)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện chèn hình ảnh vào văn bản. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày các thao tác cần thực hiện để chèn hình ảnh vào văn bản.. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản (32’) - Biết các thao tác thay đổi bố trí hình ảnh trên văn bản. 2. Thay đổi bố trí hình - GV đặt vấn đề: Hình ảnh - HS theo dõi ảnh trên trang VB được xem như một kí tự a. Trên dòng văn bản đặc biệt và được chèn ngay b. Trên nền văn bản tại vị trí con trỏ soạn thảo 1. Nháy chuột trên hình để - Hình ảnh nằm trên nền chọn hình ảnh đó văn bản và độc lập với văn 2. Chọn lệnh Format  bản. Hình ảnh được xem AutoShape (hoặc Format  như một hình chữ nhật và Picture, tuỳ theo đối văn bản được bao quanh tượng là hình ảnh hay hình hình chữ nhật đó vẽ ). Hộp thoại Format - HS trả lời ? Em hãy nêu các bước Picture xuất hiện, chọn thay đổi cách bố trí hình trang Layout. - HS quan sát GV ảnh trên văn bản (TB) 3. Chọn In line with text làm mẫu - GV vừa thuyết trình vừa (Nằm trên dòng văn bản thao tác mẫu các bước thay hoặc Square (Nằm trên đổi cách bố trí các hình ảnh - 2 HS lên bảng nềnvăn bản ) và nháy OK. trên văn bản. - Gọi 1 - 2 HS lên thao tác mẫu - GV nhấn mạnh một số. - HS ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> chú ý: + Sau khi chọn kiểu bố trí em có thể di chuyển hình ảnh trên trang bằng thao tác kép thả chuột. - HS trả lời: Nháy chuột chọn hình ảnh và nhấn phím Delete. ? Vậy muốn xoá hình ảnh ta làm như thế nào (TB) - 1 HS lên bảng - GV gọi 1 HS lên bảng thao tác mẫu - GV cho HS thảo luận trên máy làm bài tập số 2 SGK và rút ra kết luận. - Các nhóm báo cáo kết luận. - GV tổng kết . Hoạt động 2: Bài tập (5'') - Thực hiện được các thao tác. 2. Bài tập Câu 1: ý đúng A - GV đưa câu hỏi: - HS trả lời Chọn đáp án đúng . Trình bày theo đường chéo của trang giấy. D. Cả A và B đều đúng. Câu 1: Em chọn hình ảnh được chèn vào văn bản bằng cách thực hiện thao tác nào dưới đây? A. Nháy chuột trên hình ảnh. B. Nháy đúp chuột trên hình ảnh. C. Kéo thả chuột xung quanh hình ảnh. D. Tất cả các thao tác trên đều được. Câu 2: Có thể phóng to hay thu nhỏ hình ảnh đã được chèn vào văn bản hay không? A. Có thể. B. Không thể. B. Không thể. - Yêu cầu hs hoạt động cá. - HS hoạt động rồi khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. Câu 2. ý đúng A.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> nhân, rồi lên bảng làm 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi số 3 vào vở bài tập - Đọc trước bài thực hành số 8 Bài tập về nhà: Khi chọn Insert/ Picture/ Auto Shapes ta có các hộp thoại, hãy chọn câu đúng khi ghép tên với các hộp thoại và công dụng của nó: Ví dụ 1 - e ; 2 - a, A C B 1. Line a. Tạo các đối tượng hình học 2. Basic Shapes b. Đối tượng dạn mũi tên 3. Block arows c. Dạng đường thẳng, cong, tự do. 4. Flowchart d. Dạng ngôi sao, biểu ngữ. 5. Stars and Banners e. Dạng lưu đồ. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/3/2015 Ngày giảng: 6A: /3/2015; 6B: 26/3/2015; 6C: 27/3/2015; Tiết 58: BÀI THỰC HÀNH 8: EM " VIẾT " BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hành chèn hình ảnh từ một tập có sẵn trong máy tính vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhập văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. Mẫu bài thực hành: BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bếp bếp lửa ánh đèn khuya còn sáng trên đồi Nơi đây sống một người tóc bạc Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi người là Bác Cả đời người là cả nước non 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Trình bày các bước chèn hình ảnh vào văn bản 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (10’) - Củng cố các thao tác chèn hình ảnh trên trang văn bản. - GV nêu mục đích yêu cầu I. HƯỚNG DẪN BAN của tiết thực hành thứ nhất ĐẦU 1. Mục đích yêu cầu - GV cho HS đọc nội dung - HS đọc bài thông tin SGK ? Nêu yêu cầu bài thực hành (TB) - GV chiếu bài tập mẫu thao tác lại các bước định dạng văn bản, định dang đoạn văn, trình bày trang in và chèn hình ảnh cho HS nhớ lại. - Kết quả được một trang hoàn chỉnh cân đối và đẹp mắt. - 1 HS nhắc lại yêu 2. Nội dung cầu bài thực hành a. Trình bày văn bản và chèn hình hảnh. - HS theo dõi. - HS quan sát bài mẫu. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (30') - Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh, bố trí hình ảnh trên trang văn bản. - Yêu cầu học sinh thực - HS thực hành II. TỔ CHỨC THỰC hành: bài tập SGK theo yêu cầu GV HÀNH 1. Đánh nội dung văn bản 1. Tổ chức thực hành bài thơ " Bác Hồ ở chiến khu" 2. Căn chỉnh - Dòng tiêu đề: chữ in hoaVNtimeH, căn giữa - Khổ thơ căn giữa, khoảng cách các dòng là 2 cm, kiểu chữ nghiêng - Chèn hình ảnh và chỉnh sửa hình ảnh sao cho phù hợp - GV quan sát quá trình.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> thực hiện các thao tác của học sinh xem có nhanh và chính xác không? - Sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải. - Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu. 2. Tổng kết đánh giá. - Nhận xét và đánh giá - Nêu gương 1 số bài làm tốt và giải đáp 1 số thắc mắc của học sinh. - Nhận xét, đánh giá tiết học và rút kinh nghiệm. - Thông báo công việc phần sau sau tiếp thực hành bài tập 8. - Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế. - Quét dọn phòng máy. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài, đọc và nghiên cứu tiếp phần b - Bài tập về nhà: Em hãy tự soạn thảo một bài báo tường với nội dung tự chọn ra giấy A4, tự trang trí các hình ảnh cho bài báo thêm sinh động và đẹp, để giờ sau thực hành. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 27/3/2015 Ngày giảng: 6A: 01/4/2015; 6B: 02/4/2015; 6C: 30/3/2015; Tiết 59: BÀI THỰC HÀNH 8:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> EM " VIẾT " BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hành chèn hình ảnh từ một tập có sẵn trong máy tính vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc thay đổi vị trí của hình ảnh để trình bày văn bản. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. Mẫu bài thực hành: Chú mèo nhà em Nhà em có nuôi một chú mèo Tam thể rất đẹp. Ba em mua nó từ năm ngoái, bây giờ đã được một năm Chú có bộ lông màu vàng sẫm, trắng muốt rất là đẹp Chú thích chơi đùa với mọi người trong gia đình. Đầu chú tròn tròn như quả cam. Hai cái tai như hai chiếc lá cứ vếnh lên để nghe ngóng. Đôi mắt chú long lanh như hai hòn bi ve. Cái mũi ươn ướt, hồng hồng tronng thật xinh. Những cái ria dai cong cong. Thân chú thon thõn, uyển chuyển như quả bi xanh. Bốn cái chân thon dài, có móng vuốt. Đặc biệt dưới hai bàn chân chú có đệm thịt giúp chú leo chèo, nhảy từ cao xuống nhà mà không có tiếng động. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình học tập) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (12’) - Củng cố các thao tác chèn hình ảnh trên trang văn bản..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành thứ hai. - HS lắng nghe. I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU 1. Mục đích yêu cầu - GV cho HS đọc nội dung 2. Nội dung thông tin SGK b. Thực hành: Soạn thảo - HS đọc bài một bài báo tường với nội dung tự chọn, chèn các - 1 HS nhắc lại yêu hình ảnh để minh hoạ để ? Nêu yêu cầu bài thực cầu của bài thực bài báo trở nên sinh động hành (TB) hành và đẹp.. - GV chiếu bài tập mẫu - HS quan sát bài mẫu Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (30') - Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh, bố trí hình ảnh trên trang văn bản. II. TỔ CHỨC THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh thực - HS thực hành 1. Tổ chức thực hành hành: bài tập mẫu theo yêu cầu GV Yêu cầu(Sử dụng hộp thoại để căn lề cho đoạn văn bản trên) 1. Tiêu đề: Căn giữa, cỡ chữ 26, chữ béo, khác kiểu phông chữ ban đầu 2. Phần nội dung cỡ chữ 14, màu xanh, căn đều hai bên. 3. Kí tự đầu tiên cho các dòng của đọn văn bản có cỡ chữ 24, in đậm 4. Thụt lề đối với dòng đầu tiên của đoạn văn bản. 5. Khoảng cách giữa các đoạn trên và đoạn dưới là 12 pt 6. Trình bày trang văn bản dưới dạng trang nằm ngang 7. Chèn thêm hình ảnh để minh hoạ cho phần nội dung giống như mẫu văn bản trên (Em có thể chèn bất kì một hình khác) 8. Lưu lại trang văn bản - HS theo dõi trên với tên của em.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - GV chấm lấy điểm miệng một số em - GV quan sát quá trình thực hiện các thao tác của học sinh có nhanh và chính xác không? - Sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải. - Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu - Nhận xét và đánh giá - Nêu gương 1 số bài làm tốt và giải đáp 1 số thắc mắc của học sinh.. 2. Tổng kết đánh giá. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nhận xét, đánh giá tiết học và rút kinh nghiệm. - Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế - Quét dọn phòng máy - Học bài, đọc và nghiên cứu bài 21 V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 29/3/2015 Ngày giảng: 6A: /4/2015; 6B: 03/4/2015; 6C: 02/4/2015; Tiết 60 - Bài 21:.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng. 2. Kỹ năng: - Biết cách tạo bảng đơn giản, nhập, định dạng văn bản trong bảng. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình học tập) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo bảng biểu (25’) - Học sinh biết được cách tạo bảng biểu. 1. Tạo bảng - GV đặt vấn đề: Cho HS - HS quan sát và a. Sử dụng nút lệnh trên quan sát phần văn bản 1 và nhận xét thanh công cụ 2 SGK sau đó yêu cầu - Đặt con trỏ soạn thảo tại nhận xét về cách trình bày vị trí cần chèn - Nháy nút Insert Table ( Trần Thị Lan: Toán 8, Ngữ văn 7, Vật lí 6 ) trên thanh công cụ Mai Kim Châu: Toán 7, Table and Border Ngữ văn 9, Vật lí 8 - Nhấn giữ nút trái chuột Nguyễn Ngọc Hoa: Toán và kéo thả chuột chọn số 6, Ngữ văn 7, Vật lí 7 hàng, số cột cho bảng  Một bảng trống được tạo Họ và Toán Ngữ Vật - HS đọc thông tin ra với số hàng số cột như tên văn lí SGK đã chọn Trần 8 7 6 Thị Lan Mai 7 9 8 - HS trả lời, HS Kim khác bổ sung Châu Nguyễ 6 7 7 n Ngọc.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Hoa - GV cho HS đọc thông tin SGK - GV: Trước khi tạo bảng em phải xác định xem bảng cần tạo có mấy hàng và mấy cột ? Có những cách nào để tạo bảng (TB) - GV nhấn mạnh có hai cách tạo bảng đó là: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ và sử dụng bảng chọn Table - GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu các bước tạo bảng bằng cách sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ - GV gọi 1 HS lên làm. b. Sử dụng bảng chọn Table - 1 HS lên bảng - Đặt con trỏ soạn thảo tại thao tác lại vị trí cần chèn - 1 HS lên bảng, - Vào Table\Insert\Table HS khác nhận xét -> xuất hiện hộp thoại Insert Table + Number of Columns: Vào số cột + Number of Rows: Vào số hàng - HS theo dõi + Nháy nút OK để chèn bảng *. Lưu ý: 1 bảng có số cột - 1 HS lên bảng tối đa là 63, số hàng - HS theo dõi không hạn chế. - GV làm mẫu, giải thích ý nghĩa hộp thoại Inser table và các bước tạo bảng bằng bảng chọn Table sau đó gọi 1 HS lên thao tác mẫu - GV làm mẫu các thao tác nhập nội dung cho bảng - GV gọi 1 HS lên thao tác lại - GV nhấn mạnh: Word xem mỗi ô của bảng như là một trang văn bản độ lập, nghĩa là ta có thể thực hiện các thao tác định dạng (trừ thao tác trình bày trang) trên ô đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi kích thước của cột, hàng (13') - Thực hiện được các thao tác thay đổi kích thước của cột, hàng. 2. Thay đổi kích thước - GV thuyết trình: Sau khi - HS theo dõi của cột, hàng được tạo ra , các cột có chiều rộng bằng nhau, còn độ cao của hàng phụ thuộc vào nội dung các ô - Để chỉnh sửa độ rộng của.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> cột hay độ cao của hàng, hãy đưa con trỏ vào đường biên của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng hoặc <-||-> và kéo chuột sang - HS quan sát GV trái, phải (hoặc lên xuống) thao tác mẫu đến khi có được kích thước -1 HS lên bảng mong muốn rồi thả tay ra thao tác, HS khác - GV làm mẫu cho HS quan nhận xét sát - Gọi 1 HS lên thao tác lại 4. Hướng dẫn về nhà (7 phút) - GV cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trực tiếp trên máy rút ra kết luận, báo cáo. - HS thảo luận bài tập 1, 2, 3, 4 rút ra nhận xét - HS đọc ghi nhớ SGK - GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm bài học cho HS đọc ghi nhớ SGK - Làm các bài tập còn lại 5, 6, 7. Đọc và nghiên cứu tiếp phần 3, 4 SGK V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Ngày soạn: 04/4/2015 Ngày giảng: 6A: /4/2015; 6B: 08/4/2015; 6C: 07/4/2015; Tiết 61 - Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng. 2. Kỹ năng: - Biết cách tạo bảng đơn giản, nhập, định dạng văn bản trong bảng. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Trình bày các bước tạo 1 bảng 4 cột 5 dòng tại đầu văn bản 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chèn thêm cột, hàng vào văn bản (22’) - Học sinh biết được cách chèn thêm cột hàng vào văn bản`. 3. Chèn thêm hàng, cột ? Chèn thêm hàng, ta làm - HS trả lời a. Chèn thêm một hàng như thế nào? (HSTB) - HS ghi nhớ nội Cách 1. - GV nhận xét kết luận, vừa dung. + Di chuyển con trỏ soạn thuyết trình, vừa làm mẫu - 1 HS lên bảng, thảo sang bên phải bảng cho HS quan sát HS khác nhận xét (ngoài cột cuối cùng), nhấn - Gọi 1 HS lên thao tác lại Enter Cách 2. + B1: Đặt trỏ chuột vào một ô trong hàng + B2: Vào Table\Insert + Rows Above: + Rows Below b. Chèn thêm một cột + B1- Đặt trỏ chuột vào một ô trong cột + B2- Vào Table\Insert + Columns to the Left:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> + Columns to the Right - Tương tự như chèn hàng, - HS lên bảng thao GV nêu lí thuyết, gọi HS tác mẫu lên thao tác mẫu - GV nhấn mạnh + Chú ý: Muốn chèn n hàng, n cột thì chọn n hàng, n cột ở bước 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xóa hang, cột, bảng biểu (13') - Thực hiện được các thao tác thay đổi kích thước của cột, hàng. 4. Xoá hàng - cột - bảng ? Xóa hàng, cột, bảng ta - HS trả lời + B1: Đặt con trỏ soạn thảo làm như thế nào (TB) - HS theo dõi GV vào một ô trong bảng - GV nhận xét kết luận nêu thao tác mẫu + B2- Vào Table\Delete các bước xoá hàng, cột. + Table: Xoá bảng chứa con Gọi HS HS lên thao tác trỏ mẫu + Columns: Xoá 1 cột - GV nhắc nhở HS một số + Rows: Xoá 1 hàng chú ý + Chú ý: Muốn xoá n hàng, n cột thì chọn n hàng, n cột ở bước 1 4. Hướng dẫn về nhà (7 phút) - GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách. Bài tập - Bài 3: B - Bài 4: B - Bài 5: Kích thước của dòng đã vữa với nội dung trong dòng - Bài 6. Không -Table\Table Properties - Qua bài tập GV nhấn mạnh trọng tâm bài học, cho HS đọc ghi nhớ SGK - Học bài, làm bài tập, làm các bài tập trong SGK và các bài tập SBT tin 6 , ôn tập giờ sau bài tập V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Ngày soạn: 06/4/2015 Ngày giảng: 6A: /4/2015; 6B: 10/4/2015; 6C: 09/4/2015; Tiết 62: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thông hóa kiến thức lí thuyết từ bài 18 đến bài 21 thông qua bài tập. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập thực hành 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (4') ? Nêu các thao tác thêm cột, thêm hàng. 3. Bài mới: Hoạt động của Kiến thức nội dung hs Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức lý thuyết (20’) - Củng cố kiến thức về tìm kiếm, thay thế, chèn hình ảnh và các bước tạo bảng biểu. - GV nêu các câu hỏi và bài tập và - HS thảo luận I. Hệ thống hoá kiến chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm thức lí thuyết + Nhóm 1 : Câu 1,2 + Nhóm 2 : Câu 3,4 - Các nhóm báo Câu 1: Có + Nhóm 3 : Câu 5, 6 cáo, các thành + Nhóm 4 : Câu 7, 8 viên trong nhóm Câu 2: Một số lệnh đơn Câu1: Một văn bản có 10 trang. Hãy nhận xét, bổ giản thử tìm hiểu xem có thể in hai trang sung + Align Letf đầu được không? + Center Câu2: Hãy liệt kê một vài lệnh trình + Align Right bày trang văn bản đơn giản? + Justify Câu3: Phân biệt lệnh Find và lệnh Câu 3: Find and Replace? - Giống nhau: Find và Câu4: Trình bày các thao tác thực lệnh Find and Replace hiện để thay thế cụm từ HS = " học dùng để trình bày trang sinh" trong cả văn bản? văn bản Câu5: Trình bày các bước cơ bản - Khác nhau: Find dùng chèn hình ảnh vào văn bản? để tìm kiếm từ, cụm từ Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Câu6: Phân biệt lệnh Insert picture và Format Picture? Câu7: Khi chèn hình ảnh vào văn bản, em thấy hình ảnh đó không đúng vị trí mong muốn và che mất một phần văn bản. Em hãy cho biết lí do tại sao và cách khắc phục Câu8: Trình bày các bước tạo bảng trong văn bản? - HS tự đánh giá - GV cho các nhóm tự nhận xét đánh chéo nhau giá chéo nhau - HS ghi nhớ - GV nhận xét, tổng kết nhấn mạnh trọng tâm kiến thức cần nhớ. và lệnh Find and Replace dùng để thay thế từ, cụm từ của trang văn bản. Câu 4: sgk Câu 5: sgk - Giống nhau: lệnh Insert picture và Format Picture dùng để minh họa hình ảnh trên trang văn bản - Khác nhau: lệnh Insert picture và Format Picture dùng để chèn hình ảnh và Format Picture dùng để bố trí hình ảnh trên trang văn bản. Câu 8: sgk Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (20') - Thực hiện được các thao tác tảo bảng biểu. - GV chiếu bài tập thực hành yêu - HS thực hành II. Bài tập cầu các nhóm làm bài tập thực, lưu bài tập GV yêu lại với tên nhóm cầu - Tạo bảng sau: THỜI KHÓA BIỂU LỚP 6A Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Thứ 7. Chào.c Toán. Sử Anh. Anh TD. Lý MT. Toán Văn. Toán Anh Sinh. Tin Tin Văn. Văn Văn. CN TD. Sinh GDC D Nhạc. Văn CN SH. - GV thường xuyên quan sát, giải đáp thắc mắc, sửa sai cho HS - GV Kiểm tra, đánh giá, cho điểm GV nhận xét kết quả làm bài của các nhóm. Tuyên dương các nhóm đạt kết quả tốt nhắc nhở các nhóm chưa đạt kết quả. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập trong SGK, tìm hiểu bài thực hành 9. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Ngày soạn: 12/4/2015 Ngày giảng: 6A: 15/4/2015; 6B: 15/4/2015; 6C: 16/4/2015; Tiết 63: BÀI THỰC HÀNH 9:. DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tạo bảng, biên tập, định dạng văn bản trong bảng. 2. Kỹ năng: - Rèn Thực hiện được việc tạo bảng, nhập, biên tập, định dạng văn bản trong bảng. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Trình bày các bước tạo 1 bảng 4 cột 5 dòng tại đầu văn bản 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (10’) - Củng cố các thao tác tạo bảng. I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU - GV nêu mục đích yêu cầu - HS lắng nghe 1. Mục đích yêu cầu của tiết thực hành thứ nhất - GV cho HS đọc nội dung - HS đọc thông tin thông tin a SGK SGK 2. Nội dung a. Tạo danh bạ riêng của ? Nêu yêu cầu bài thực - 1 HS nhắc lại yêu em hành cầu bài thực hành - HS quan sát giáo - GV chiếu bài tập mẫu viên thao tác mẫu thao tác lại các bước tạo bảng cho HS nhớ lại, thao các các bước đổ màu nền cho hàng và cột Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (27') - Thực hiện được các thao tác tạo bảng biểu II. TỔ CHỨC THỰC.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Yêu cầu học sinh thực - HS thực hành HÀNH hành: bài tập SGK theo qui trình đã 1. Tổ chức thực hành hướng dẫn Họ và Địa Điện Ghi tên. chỉ. thoại. chú. - GV quan sát quá trình thực hiện các thao tác của học sinh xem có nhanh và 2. Tổng kết đánh giá chính xác không? - Sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải. - Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu - Nghe và đưa ra - Nhận xét và đánh giá câu hỏi tự rút kinh - Nêu gương 1 số bài làm nghiệm tốt và giải đáp 1 số thắc mắc của học sinh. - Nhận xét, đánh giá tiết - Thực hiện theo học và rút kinh nghiệm. yêu cầu. - Thông báo công việc phần - Thực hiện theo sau tiếp thực hành hướng dẫn - Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế - Quét dọn phòng máy 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) Bài tập về nhà (- Gv gợi ý cách gộp ô và chia ô ) Bài 1: Hãy tạo bảng theo mẫu sau: Điểm TT Họ và tên Ngày sinh Ghi chú M 15 phút 1 Trần Thị Lan Anh 10/1/1994 10 9 2 Nguyễn Thị Hà 12/12/1994 6 8.5 3 Nguyễn Hải Đăng 10/5/1994 8 7.5 4 Bùi Thị Hương Giang 15/7/1994 9 6 5 Trần Mạnh Lương 19/4/1994 9 5.5 6 Nguyễn Thị Thơm 30/4/1994 7 9 7 Trần Thế Dương 1/5/1994 6 8.5.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Bài 2: Tạo bảng theo mẫu sau KẾT QUẢ THI MÔN TIN HỌC CĂN BẢN Ngày thi 20/7/2011 Điểm STT Họ và tên Ghi chú Trắc nghiệm Thực hành Trung bình 1 Trần Thị Loan 10 8 9 2 Nguyễn Thị Minh 7 9 8 3 Nguyễn Hải Nam 8 9 8.5 4 Bùi Văn Khoa 5 7 6 5 Trần Mạnh An 6 6 6 6 Nguyễn Thị Đào 9 10 9.5 7 Trần Thế Thiện 10 10 10 V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/4/2015 Ngày giảng: 6A: /4/2015; 6B: 17/4/2015; 6C: 15/4/2015; Tiết 64: BÀI THỰC HÀNH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM + KIỂM TRA 15 PHÚT (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tạo bảng, biên tập, định dạng văn bản trong bảng. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc tạo bảng, nhập, biên tập, định dạng văn bản trong bảng. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động (Kiểm tra thực hành 15') a) (2 đ) Hãy kẻ một bảng biểu gồm 5 cột, 6 hàng b)(2đ) Hoàn thiện trong bảng biểu theo nội dung sau (STT; Họ và tên; ngày tháng năm sinh; Số điện thoại; Ghi chú). c) (3đ) Hoàn thiện số liệu 5 bạn trong lớp theo nội dung trên. d) (3 đ) Căn chỉnh trang danh bạ trên. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (5’) - Củng cố các thao tác tạo bảng, chèn cột hàng. - GV nêu mục đích yêu cầu của - HS lắng nghe I. HƯỚNG DẪN BAN tiết thực hành thứ hai ĐẦU 1. Mục đích yêu cầu - GV cho HS đọc nội dung thông - HS đọc thông tin SGK tin 2 SGK SGK ? Nêu yêu cầu bài thực hành - GV chiếu bài tập SGK. - 1 HS nhắc lại yêu 2. Nội dung cầu bài thực hành b. soạn thảo báo cáo - HS quan sát bài kết qủa học tập của em. mẫu Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (23') - Thực hiện được các thao tác tạo bảng danh bạ riêng của em. II. TỔ CHỨC THỰC - Yêu cầu học sinh thực hành bài - HS thực hành HÀNH tập SGK theo qui trình đã 1. Tổ chức thực hành hướng dẫn Điểm Điểm Môn học. kiểm tra. Điểm thi. TB. Ngữ văn Lịch Sử Địa lí Toán Vật lí Tin học Công nghệ GDCD Âm nhạc MT TD Tiếng Anh. - GV quan sát quá trình thực hiện các thao tác của học sinh có nhanh và chính xác không? - Sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải. - Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu. - Nghe và đưa ra 2. Tổng kết đánh giá câu hỏi tự rút kinh nghiệm bản thân. - Thực hiện theo hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - Nhận xét và đánh giá bài làm của HS - Nêu gương 1 số bài làm tốt và giải đáp 1 số thắc mắc của học sinh. - GV chấm lấy điểm miệng một số em - Nhận xét, đánh giá tiết học và rút kinh nghiệm. - Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế - Quét dọn phòng máy 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Bài 1: Hãy tạo bảng theo mẫu sau: PHÂN LOẠI BẢNG CÁN BỘ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 Đội xe 9 - Bến xe Hải Dương KẾT QUẢ PHÂN LOẠI KQ STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ T1 T2 T3 T4 T5 T6 CHUNG 1 Nguyễn Thị Tân KT 2 Mạc Thị Hải Yến KT1 3 Nguyễn Thị Huê KT2 4 Trần Thế Chúc KT3 Hải Dương, ngày 10 tháng 7 năm 2009 V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Ngày soạn: 13/4/2015 Ngày giảng: 6A: /4/2015; 6B: /4/2015; 6C: 16/4/2015; Tiết 65: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP DU LỊCH BA MIỀN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hịên được việc chèn hình ảnh minh hoạ vào văn bản. - Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng gõ chữ Việt, biên tập, định dạng văn bản. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình học) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu sách soạn nội dung văn bản (23’) - Củng cố các thao sử dung phần mềm soạn thảo. - GV: Hướng dẫn HS quan - HS quan sát và 1. Soạn nội dung văn bản sát văn bản mẫu đã cho nhận xét trong SGK. Nêu nhận xét về cách trình bày nội dung văn bản và cách trình bày các đoạn văn bản. - GV: Yêu cầu HS mở máy - HS khởi động và khởi động phần mềm máy và nhập nội soạn thảo văn bản Word. dung văn bản SGK - Yêu cầu HS nhập nội dung văn bản giống trong SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách định dạng và sửa văn bản (15') - Thực hiện được các thao tác định dạngđòng, đoạn, trang văn bản ? Để cho tiêu đề văn bản - HS trả lời 2. Định dạng và sửa văn bản “Du lịch ba miền” ra giữa ta làm như thế nào (TB, K).

<span class='text_page_counter'>(160)</span> ? Để căn thẳng các lề của đoạn văn ta làm như thế nào (TB) ? Để cho tiêu đề “Phong Nha – Huế” căn thẳng lề phải ta làm như thế nào (TB) ? Để chọn màu chữ ta làm - HS định dạng văn như thế nào (K) bản theo yêu cầu - GV yêu cầu HS sau khi GV nhập nội dung văn bản xong, hãy định dạng văn bản theo yêu cầu của GV Hoạt động 3: Tổng kết và đánh gia bài học (5') - Đánh gia kết quả thực hành - Hết giờ thực hành GV - HS lưu bài tập 3. Đánh giá , cho điểm kiểm tra bài làm của HS, với tên của mình nhận xét và đánh giá cho - Theo dõi GV điểm một số bài làm tốt nhận xét bài làm của cá nhân và các bạn và rút kinh nghiệm cho bài thực hành tiếp theo 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại tất cả các thao tác của bài học. Tiếp tục nghiêm cứu nội dung bài thực hành để giờ thực hành tốt hơn. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Ngày soạn: 13/4/2015 Ngày giảng: 6A: 22/4/2015; 6B: 24/4/2015; 6C: 22/4/2015; Tiết 66: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP DU LỊCH BA MIỀN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hịên được việc chèn hình ảnh minh hoạ vào văn bản. - Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng gõ chữ Việt, biên tập, định dạng văn bản. 3. Thái độ: - Rèn tác phong làm việc khoa học, có tổ chức. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình học) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Thực hành soạn và chỉnh sửa văn bản (38’) - Thực hành được cách chỉnh sửa và định dạng văn bản. - GV: Yêu cầu HS mở máy - HS tiếp tục thực 2. Định dạng và sửa văn tính và khởi động phần hành theo sự bản mềm soạn thảo văn bản hướng dẫn của GV Word. - Mở văn bản “Du lịch ba miền” để chỉnh sửa và định dạng. ? Để tạo chữ lớn đầu đoạn văn bản ta làm như thế nào - Tạo chữ hoa lớn đầu đoạn văn bản. (TB, K) - GV: Hướng dẫn HS cách + Bôi đen chữ cần tạo chữ hoa lớn. tạo. - GV: Yêu cầu HS chọn + Format -> Drop màu cho các chữ đầu đoạn Cap -> Xuất hiện văn bản. hộp thoại. ? Đề chèn hình ảnh vào văn Chọn OK bản ta làm như thế nào (TB) ? Để chỉnh sửa tranh ta làm.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> như thế nào(TB) - GV: Yêu cầu HS tạo bảng với 3 cột và số hàng chưa xác định. - Yêu cầu HS nhập nội dung vào bảng biểu. - Yêu cầu HS định dạng tiêu đề chữ đậm và cho ra giữa. - Yêu cầu HS chọn màu chữ cho tiêu đề. ? Để điều chỉnh độ rộng của hàng, cột ta làm như thế nào(TB, K) - GV: Giám sát, hướng dẫn HS làm bài thực hành. - Hết giờ thực hành GV nhận xét đánh giá cho - HS theo dõi điểm, tuyên dương bài làm tốt và phê bình bài làm chưa tốt Hoạt động 2: Tổng kết và đánh gia bài học (5') - Đánh gia kết quả thực hành - Hết giờ thực hành GV - HS lưu bài tập 2. Đánh giá , cho điểm kiểm tra bài làm của HS, với tên của mình nhận xét và đánh giá cho - Theo dõi GV điểm một số bài làm tốt nhận xét bài làm của cá nhân và các bạn và rút kinh nghiệm cho bài thực hành tiếp theo 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành. - Ôn lại các kiến thức lí thuyết và các thao tác đã học để chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra một tiết thực hành. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Ngày soạn: 13/4/2015 Ngày giảng: 6A: /4/2015; 6B:. /4/2015; 6C: 23/4/2015;. TIẾT 67: KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá, hệ thống lại kiến thức về soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, trình bày văn bản và tạo bảng biểu. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để gõ văn bản chữ Việt, định dạng được văn bản - Nhận biết các thao tác tạo bảng trên thanh công cụ và bảng chọn - Thực hiện được cách chỉnh sửa bảng, mở được UniKey và một file word để soạn thảo văn bản. - Vận dụng kiến thức để gõ văn bản, tạo thêm cột, hàng trên bảng soạn thảo và lưu văn bản 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: THỰC HÀNH III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề. Nhận biết TL. 1. Soạn thảo và định dạng văn bản. Số câu Số điểm 2. Tạo bảng và trình bày bảng. Số câu Số điểm Tổng số 100%. Nhận biết các thao tác tạo bảng trên thanh công cụ và bảng chọn Số câu: 1(a) Số điểm 1,5đ Số câu: 1 Số điểm: 2,0. Thông hiểu TL. Vận dụng TL. Hiểu được cách mở UniKey và một file word để soạn thảo văn bản. Vận dụng kiến thức để gõ văn bản chữ Việt, định dạng được văn bản Số câu: 1(b) Số điểm 3,5 đ Vận dung kiến thức để gõ văn bản, tạo thêm cột, hàng trên bảng soạn thảo và lưu văn bản Số câu: 2(b,3) Số điểm 3,5đ Số câu: 2 Số điểm: 3,5đ. Số câu: 1(a) Số điểm 1,0đ Hiểu được cách chỉnh sửa bảng. Số câu: 1(b) Số điểm 1đ Số câu: 3 Số điểm: 4,5đ. IV: ĐỀ BÀI Đề lẻ Câu 1(4,5 đ) a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ Việt. Tổng. Số câu: 2 Số điểm: 4,5. Số câu: 4 Số điểm: 5,5. Số câu: 6 Số điểm 10.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 14, màu vàng, in nghiêng, căn giữa). Trăng ơi Trăng ơi từ đâu đến! Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến? Câu 2(5 đ): a) Trên cùng một văn bản tạo thêm một bảng và nhập nội dung trình bày như sau và bổ sung thêm tên bạn của em vào số 2, 3, 4: DANH BẠ CỦA BAN EM STT. 1 2 3 4. Họ và tên. Lớp. Điện thoại. Sầm Thị Vạy. 6A. 01686633009. Ghi chú. b) Chèn thêm cột ngày tháng năm sinh sau cột họ và tên. Câu 3(0,5) Lưu văn bản với tên của em. Đề chẵn Câu 1(4,5 đ) a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ Việt b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 14, màu vàng, in nghiêng, căn giữa). Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya còn sáng bên đồi Câu 2(5 đ): a) Trên cùng một văn bản tạo thêm một bảng và nhập nội dung trình bày như sau và bổ sung thêm tên bạn của em vào số 2, 3, 4: BẢNG ĐIỂM CỦA BẠN EM STT. 1 2 3 4. Họ và tên. Toán. Văn. Sầm Thị Mấy. b) Chèn thêm cột ngày thang năm sinh sau cột họ và tên.. Vật lí.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Câu 3(0,5) Lưu văn bản với tên của em. V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1(a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ 1 điểm Việt (b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 13, 3,5 điểm màu vàng, in nghiêng, căn trái). 1,5 điểm + Gõ được văn bản 0,5 điểm + Cỡ chữ 14 0,5 điểm + Màu vàng 0,5 điểm + In nghiêng 0,5 điểm + Căn giữa 2(a). 1,5 điểm + Tạo được bảng biểu 1,5 điểm + Gõ văn bản chữ Việt 1,0 điểm + Căn giữa, chỉnh sửa (b) + Thêm cột ngày tháng năm sinh 1,0 điểm 3 Lưu văn bản với tên của em 0,5 điểm VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG. Ngày soạn: 02/5/2015.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Ngày giảng: 6A: 06/5/2015; 6B: 08/5/2015; 6C: 05/5/2015; Tiết 68: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tổng hợp lại tất cả các kiến thức soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, trang in, chèn hình ảnh, tạo biểu đồ. - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lí thuyết về hệ điều hành Windows 2. Kỹ năng: - Hình thành cho học sinh kĩ năng phân tích, tư duy tổng hợp. 3. Thái độ: - Tập trung, chú ý nghiêm túc trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, trực quan, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN. IV. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức nội dung Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức lý thuyết (24’) - Củng cố kiến thức về tìm kiếm, thay thế, chèn hình ảnh và các bước tạo bảng biểu. I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC LÍ THUYẾT 1. Định dạng văn bản - Định dạng văn bản gồm: + Định dạng kí tự. + Định dạng đoạn văn bản. - Định dạng kí tự có 2 cách: + Sử dụng nút lệnh. - Để thực hiện định dạng kí tự - HS nhắc lại + Sử dụng hộp thoại Font. trước hết ta phải làm như thế - Định dạng đoạn văn bản nào? - Định dạng đoạn là thay đổi các tính chất - Định dạng đoạn văn bản là văn bản gồm 2 cách: sau của đoạn văn: gì? K + Sử dụng các nút + Vị trí lề của cả đoạn so - HS trả lời: - GV: Theo em định dạng văn - Định dạng văn bản bản gồm có mấy loại? Đó là gồm: những loại nào? TB + Định dạng kí tự. + Định dạng đoạn - Để định dạng kí tự ta có mấy văn bản. - HS trả lời cách thực hiện? TB.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Có mấy cách định dạng đoạn lệnh. + Sử dụng hộp thoại văn bản Font. - Để định dạng đoạn văn bản - 1 HS trả lời trước tiên ta làm như thế nào? - Các yêu cầu khi - GV: Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản: trình bày trang văn bản là gì? .. với toàn trang. + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. + Khoảng cách đến đoạn văn bản trên hoặc dưới. + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. 2. Trình bày trang văn bản. - Để trình bày trang văn bản ta làm như thế nào. + Chọn hướng trang. + Đặt lề trang. - Chọn hướng trang và đặt lề trang: File -> Page Setup -> xuất hiện hộp thoại, chọn đặt lề -> Ok 3. Thêm hình ảnh để minh hoạ - Đưa con trỏ vào vị trí cần chèn. - Insert -> Picture -> From file. XHHT, chọn tập đồ hoạ cần thiết -> Insert. 4. Bảng biểu - Tạo bảng: + Insert -> Table. + Thực hiện thao tác kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột. - Thay đổi kích thước của hàng hay cột: + Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột hay hàng cho đến khi con trỏ có dạng mũi tên sang hai bên hoặc mũi tên lên xuống rồi thực hiện thao tác kéo thả chuột. - Chèn hàng: + Đa con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng và nhấn Enter.. - Để chèn hình ảnh vào văn bản ta làm như thế nào?. - Nêu các bước tạo bảng biểu - Để thay đổi kích thước của cột hay hàng trong bảng biểu ta làm như thế nào?. - Để chèn thêm một hàng ta làm như thế nào? - Để chèn thêm 1 cột ta làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Chèn cột: + Đa con trỏ soạn thảo vào 1 ô trong cột. + Table -> Insert -> Column to the left (right). Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (20') - Thực hiện được các thao tác tảo bảng biểu. - GV chia lớp làm ba nhóm và - HS thảo luận bài II. BÀI TẬP phát phiếu học tập cho các tập theo phiếu học nhóm tập + Nhóm 1: Từ câu 1 đến câu 11 - Các nhóm cử thư kí + Nhóm 2: Từ câu 12 đến câu ghi nội dung và báo 23 cáo trước lớp, các + Nhóm 3: Từ câu 24 đến câu thành viên trong 31 nhóm nhận xét, bổ sung - Các nhóm báo cáo 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 16/4/2014.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Ngày giảng:. TIẾT 69: KIỂM TRA HỌC KÌ II - LÝ THUYẾT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra về làm quen với soạn thảo văn bản - Soạn thảo văn bản đơn giản. - Chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bản, định dạng đoạn văn bản. - Trình bày trang văn bản và in , tìm kiếm và thay thế, thêm hình ảnh để minh họa và trình bày cô đọng bằng bảng 2. Kĩ năng: - Nhận biết cách khởi động phần mềm soạn thảo - Nhận biết thao tác tạo bảng, chèn thêm cột, hàng vào bảng - Nhận biết các nút lệnh trên thanh công cụ khi chỉnh sửa văn bản - Hiểu ý nghĩa của các nút lệnh - Hiểu cách đặt hướng trang và đặt lề trang - Vận dụng quy tắc gõ văn bản trong Word, các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu. - Vận dụng các bước tìm kiếm phần văn bản. Sử dụng các phím để xóa các kí tự trên văn bản, nêu bước sao chép phần văn bản, vận dụng gõ văn bản chữ Việt trong Word. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: TNKQ và TL III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề. Nhận biết TNKQ. TL. Chủ đề 1: Làm quen với soạn thảo văn bản - Soạn thảo văn bản đơn giản.. Nhận biết cách khởi động phần mềm soạn thảo Piza - Nhận biết đượcthành phần của đoạn văn và quy tắc gõ văn bản trên word. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu:1 (c5) 0,25đ 2,5%. Chủ đề 2: Chỉnh sửa văn bản – định dạng văn bản – định dạng đoạn. Nhận biết các nút lệnh trên thanh công cụ khi chỉnh sửa văn bản. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp TNK TL Q. Cấp độ cao TN TL KQ. Tổng. Vận dụng quy tắc gõ văn bản trong Word. Số câu:1 (c7) 0,25đ 2,5%. c12 1,0 đ 10% Hiểu ý nghĩa của các nút lệnh. Sử dụng các phím để xóa các kí tự trên văn bản Nêu bước sao chép phần văn bản Vận dụng gõ văn. 2 0,5đ 5%.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> bản chữ Việt trong Word. văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu:1 (c2) 0,25đ 2,5%. Số câu:4 (c11) 2,0đ 20%. Số câu:2 (c4,8) 0,5đ 5%. Số câu:1 (c9) 1,0đ 10%. Chủ đề 3: Trình bày trang văn bản và in – Tìm kiếm và thay thế. Hiểu cách đặt hướng trang và đặt lề trang. Vận dụng các bước tìm kiếm phần văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu:1 (c6) 0,25đ 2,5%. Số câu:1 (3) 0,25đ 2,5%. Nêu các bước tạo bảng. Các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu Cách thức chèn thêm hàng và chèn thêm cột vào bảng. Chủ đề 3: Thêm hình ảnh để minh họa – Trình bày cô đọng bằng bảng. Nhận biết thao tác tạo bảng, chèn thêm cột, hàng vào bảng. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu:1 (c1) 0,25đ 2,5%. Tổng. Số câu:1 (12a) 1,0đ 10%. Số câu: 7 Số điểm:4,75. Số câu: 2 Số điểm: 2,0. 47,5 %. 20%. 8 3,75 đ 37,5%. 2 0,5đ 5%. Sốcâu:2 (c10,12b ) 4đ 2% Số câu: 6 Số điểm: 3,25. 32,5%. 4 5,25đ 52,5% 18 10.0đ 100 %. IV: ĐỀ BÀI (ĐỀ LẺ) A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) *Khoang tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Để thực hiện tạo bảng ta chọn nút lệnh nào sau đây? A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Để chọn kiểu chữ gạch chân, chữ in đậm em chọn nút lệnh nào dưới đây? A. và ; B. và ; C. và ; D. và . Câu 3: Để mở công cụ tìm kiếm một từ (hoặc dãy kí tự) trong văn bản ta chọn lệnh: A. Edit  Find… B. Edit  Replace... C. Edit  Find and Replace D. Edit  Goto... Câu 4: Sử dụng phím Delete để xoá từ TRONG, em cần đặt con trỏ soạn thảo ở đâu? A. Ngay trước chữ T; B. Ngay sau chữ T;.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> C. Ngay trước chữ G; D. Đặt ở cuối từ N. Câu 5: Muốn khởi động Word, em có thể thực hiện: A. chọn Start  (All) Programs  Microsoft Excel. B. chọn Start  (All) Programs  Microsoft Word. C. chọn Start  (All) Programs  Microsoft PowerPoint. D. chọn Start  (All) Programs  Paint. Câu 6: Để đặt hướng trang ngang hay trang đứng, em thực hiện thao tác: A. Edit\Replace. B. File\Exit. C. File\Print. D. File\Page Setup. Câu 7: Cho biết cách gõ đoạn văn nào sau đây là đúng quy tắc gõ văn bản trong Word? A. Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ B. Trời nắng ,ánh mặt trời rực rỡ C. Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ. D. Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. Câu 8: Máy tính xác định câu: “Ngày nay, khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máytính” gồm bao nhiêu từ? A. 13 từ; B. 14 từ; C. 11 từ; D. 12 từ. B. TỰ LUẬN (8 đ) Câu 9: (1 điểm) Trình bày các bước sao chép phần văn bản? Câu 10: (2 điểm) Trình bày các bước chèn hình ảnh vào văn bản? Câu 11: (2 điểm) Điền vào bảng sau cho biết tác dụng của các nút lệnh: Nút lệnh. Dùng để. Open Save Print Cut Câu 12: (3 điểm) Em hãy nêu các bước tạo bảng? Chèn thêm hàng và chèn thêm cột vào bảng? Câu 13: (1 điểm) Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào.Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh xanh lá mạ,tím phớt, hồng, xanh biếc... Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. a. Văn bản trên gồm mấy đoạn, kiểu căn lề nào? b. Cho biết đoạn văn bản trên có mấy lỗi sai và sửa sai? ĐỀ CHẴN.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) *Khoang tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Để thực hiện tạo bảng ta chọn nút lệnh nào sau đây? A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Để chọn kiểu chữ gạch chân, chữ in đậm em chọn nút lệnh nào dưới đây? A. và ; B. và ; C. và ; D. và . Câu 3: Để mở công cụ tìm kiếm một từ (hoặc dãy kí tự) trong văn bản ta chọn lệnh: A. Edit  Find and Replace B. Edit  Replace... C. Edit  Find… D. Edit  Goto... Câu 4: Sử dụng phím Delete để xoá từ TRONG, em cần đặt con trỏ soạn thảo ở đâu? A. Ngay trước chữ T; B. Ngay sau chữ T; C. Ngay trước chữ G; D. Đặt ở cuối từ N. Câu 5: Muốn khởi động Word, em có thể thực hiện: A. Chọn Start  (All) Programs  Microsoft Excel. B. Chọn Start  (All) Programs  Paint C. Chọn Start  (All) Programs  Microsoft PowerPoint. D.Chọn Start  (All) Programs  Microsoft Word. Câu 6: Để đặt hướng trang ngang hay trang đứng, em thực hiện thao tác: A. Edit\Replace. B. File\Exit. C. File\Print. D. File\Page Setup. Câu 7: Cho biết cách gõ đoạn văn nào sau đây là đúng quy tắc gõ văn bản trong Word? A. Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ. B. Trời nắng ,ánh mặt trời rực rỡ C. Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ D. Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. Câu 8: Máy tính xác định câu: “Ngày nay, khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máytính” gồm bao nhiêu từ? A. 13 từ; B. 14 từ; C. 11 từ; D. 12 từ. B. TỰ LUẬN (8 đ) Câu 9: (1 điểm) Trình bày các bước sao chép phần văn bản? Câu 10: (2 điểm) Trình bày các bước chèn hình ảnh vào văn bản? Câu 11: (2 điểm) Điền vào bảng sau cho biết tác dụng của các nút lệnh: Nút lệnh. Undo Alingn left Print. Dùng để.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Cut Câu 12: (3 điểm) Em hãy nêu các bước tạo bảng? Chèn thêm hàng và chèn thêm cột vào bảng? Câu 13: (1 điểm) Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào.Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh xanh lá mạ,tím phớt, hồng, xanh biếc... Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. a. Văn bản trên gồm mấy đoạn, kiểu căn lề nào? b. Cho biết đoạn văn bản trên có mấy lỗi sai và sửa sai? V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ LẺ A. Trắc nghiệm: Câu Đáp án. Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 A B A B. 5 D. 6 D. 7 C. 8 C. B Tự luận: Câu ý Nội dung 9 * Các bước thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy Copy. - Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. 10 1. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh. 2. Chọn lệnh Insert  Picture  From File... xuất hiện hộp thoại. 3. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.. Điểm 1,0 0,5. 0,5 2,0 0.5đ 0.75đ 0.75đ 2,0. 11 Nút Open Save Print Cut. Dùng để Mở văn bản đã được lưu trong máy tính Lưu văn bản vào bộ nhớ máy tính In văn bản Di chuyển phần văn bản. 12. 0.5 0.5 0.5 0.5 2,0. Các thao tác thực hiện tạo bảng.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Bước 1:Chọn nút Insert Table trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hnàg và số cột cho bảng rồi thả nút chuột Chèn thêm hàng Để chèn thêm hàng di chuyển con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng và nhấn Enter. Để chèn thêm cột: Bước 1: đưa con trỏ chuột vào một ô trong cột Bước 2: CHọn lệnh Table/Insert/Columns to the Left (chèn cột vào bên trái) hoặc Table/Insert/Columns to the Right (chèn cột vào bên phải). 13 a - Văn bản trên gồm 2 đoạn - Kiểu căn hai lề b - Có hai lỗi sai - Dấu chấm trước từ (Mưa), dâu phẩy trước từ (tím phớt) không dùng dấu cách.. 0.5 0.5 0,5. 0.25 0.25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25. ĐỀ CHẴN A. Trắc nghiệm: Câu Đáp án. Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 B B C B. 5 A. 6 D. 7 A. 8 C. B Tự luận: Câu ý Nội dung 9 * Các bước thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy Copy. - Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. 10 1. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh. 2. Chọn lệnh Insert  Picture  From File... xuất hiện hộp thoại. 3. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.. Điểm 1,0 0,5. 0,5 2,0 0.5đ 0.75đ 0.75đ 2,0. 11 Nút Undo Alingn left. Dùng để Trở lại văn bản ban đầu Căn lề trái. 0.5 0.5 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Print Cut. In văn bản Di chuyển phần văn bản. 12. 2,0 Các thao tác thực hiện tạo bảng Bước 1:Chọn nút Insert Table trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hnàg và số cột cho bảng rồi thả nút chuột Chèn thêm hàng Để chèn thêm hàng di chuyển con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng và nhấn Enter. Để chèn thêm cột: Bước 1: đưa con trỏ chuột vào một ô trong cột Bước 2: CHọn lệnh Table/Insert/Columns to the Left (chèn cột vào bên trái) hoặc Table/Insert/Columns to the Right (chèn cột vào bên phải).. 13 a - Văn bản trên gồm 2 đoạn - Kiểu căn hai lề b - Có hai lỗi sai - Dấu chấm trước từ (Mưa), dâu phẩy trước từ (tím phớt) không dùng dấu cách.. 0.5 0.5 0,5. 0.25 0.25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25. VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: 16/4/2014. DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Ngày giảng: TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II - THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá, hệ thống lại kiến thức về soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, trình bày văn bản và tạo bảng biểu. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để gõ văn bản chữ Việt, định dạng được văn bản - Nhận biết các thao tác tạo bảng trên thanh công cụ và bảng chọn - Thực hiện được cách chỉnh sửa bảng, mở được UniKey và một file word để soạn thảo văn bản. - Vận dụng kiến thức để gõ văn bản, tạo thêm cột, hàng trên bảng soạn thảo và lưu văn bản 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: THỰC HÀNH III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề. Nhận biết TL. 1. Soạn thảo và định dạng văn bản. Số câu Số điểm 2. Tạo bảng và trình bày bảng. Số câu Số điểm Tổng số 100%. Nhận biết các thao tác tạo bảng trên thanh công cụ và bảng chọn Số câu: 1(a) Số điểm 1,5đ Số câu: 1 Số điểm: 2,0. IV: ĐỀ BÀI (ĐỀ LẺ). Thông hiểu TL. Vận dụng TL. Hiểu được cách mở UniKey và một file word để soạn thảo văn bản. Vận dụng kiến thức để gõ văn bản chữ Việt, định dạng được văn bản Số câu: 1(b) Số điểm 3,5 đ Vận dung kiến thức để gõ văn bản, tạo thêm cột, hàng trên bảng soạn thảo và lưu văn bản Số câu: 2(b,3) Số điểm 3,5đ Số câu: 2 Số điểm: 3,5đ. Số câu: 1(a) Số điểm 1,0đ Hiểu được cách chỉnh sửa bảng. Số câu: 1(b) Số điểm 1đ Số câu: 3 Số điểm: 4,5đ. Tổng. Số câu: 2 Số điểm: 4,5. Số câu: 4 Số điểm: 5,5. Số câu: 6 Số điểm 10.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Câu 1(4,5 đ) a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ Việt b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 13, màu xanh, in nghiêng, căn trái). BIỂN ĐẸP Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Câu 2(5 đ): a) Trên cùng một văn bản tạo thêm một bảng và nhập nội dung trình bày như sau: THỜI KHÓA BIỂU LỚP 6A Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chào cờ Sử Anh Lý Sinh Toán Toán Anh TD MT GDCD Văn Toán Tin Văn CN Nhạc Văn Anh Tin Văn TD CN Sinh Văn SH b) Chèn thêm cột Chủ nhật sau cột thứ 7 Câu 3(0,5) Lưu văn bản với tên của em. ĐỀ CHẴN Câu 1(4,5 đ) a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ Việt b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 13, màu đỏ, in nghiêng, căn giữa). Trăng ơi Trăng ơi từ đâu đến! Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến? Câu 2(5 đ): a) Trên cùng một văn bản tạo thêm một bảng và nhập nội dung trình bày như sau, bổ sung các bạn trong lớp: DANH BẠ CỦA BAN EM STT 1. Họ và tên. Lớp. Điện thoại. Sầm Thị Vạy. 6A. 01686633009. 2 3 4 b) Chèn thêm cột Chủ nhật sau cột thứ 7 Câu 3(0,5) Lưu văn bản với tên của em. V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1(a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ 1 điểm Việt (b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 13, 3,5 điểm màu xanh, in nghiêng, căn trái). 1,5 điểm + Gõ được văn bản 0,5 điểm + Cỡ chữ 13 0,5 điểm + Màu xanh 0,5 điểm + In nghiêng 0,5 điểm + Căn trái 2(a). + Tạo được bảng biểu + Gõ văn bản chữ Việt + Căn giữa, chỉnh sửa (b) + Thêm cột chủ nhật 3 Lưu văn bản với tên của em VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. 1,5 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm. DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: Tin học - Lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề Họ và tên:........................................................... Lớp: ...................... Điểm. Lời phê của thầy, cô giáo Ưu điểm:...................................................................................................... Tồn tại:.......................................................................................................... ĐỀ BÀI (ĐỀ LẺ) A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) *Khoang tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Để thực hiện tạo bảng ta chọn nút lệnh nào sau đây? A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Để chọn kiểu chữ gạch chân, chữ in đậm em chọn nút lệnh nào dưới đây? A. và ; B. và ; C. và ; D. và . Câu 3: Để mở công cụ tìm kiếm một từ (hoặc dãy kí tự) trong văn bản ta chọn lệnh: A. Edit  Find… B. Edit  Replace... C. Edit  Find and Replace D. Edit  Goto... Câu 4: Sử dụng phím Delete để xoá từ TRONG, em cần đặt con trỏ soạn thảo ở đâu? A. Ngay trước chữ T; B. Ngay sau chữ T; C. Ngay trước chữ G; D. Đặt ở cuối từ N. Câu 5: Muốn khởi động Word, em có thể thực hiện: A. chọn Start  (All) Programs  Microsoft Excel. B. chọn Start  (All) Programs  Microsoft Word. C. chọn Start  (All) Programs  Microsoft PowerPoint. D. chọn Start  (All) Programs  Paint. Câu 6: Để đặt hướng trang ngang hay trang đứng, em thực hiện thao tác: A. Edit\Replace. B. File\Exit. C. File\Print. D. File\Page Setup. Câu 7: Cho biết cách gõ đoạn văn nào sau đây là đúng quy tắc gõ văn bản trong Word? A. Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ B. Trời nắng ,ánh mặt trời rực rỡ C. Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ. D. Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. Câu 8: Máy tính xác định câu: “Ngày nay, khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máytính” gồm bao nhiêu từ? A. 13 từ; B. 14 từ; C. 11 từ; D. 12 từ. B. TỰ LUẬN (8 đ) Câu 9: (1 điểm) Trình bày các bước sao chép phần văn bản? Câu 10: (2 điểm) Trình bày các bước chèn hình ảnh vào văn bản? Câu 11: (2 điểm) Điền vào bảng sau cho biết tác dụng của các nút lệnh: Nút lệnh Dùng để Open Save Print.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Cut Câu 12: (3 điểm) Em hãy nêu các bước tạo bảng? Chèn thêm hàng và chèn thêm cột vào bảng? Câu 13: (1 điểm) Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào.Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh xanh lá mạ,tím phớt, hồng, xanh biếc... Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. a. Văn bản trên gồm mấy đoạn, kiểu căn lề nào? b. Cho biết đoạn văn bản trên có mấy lỗi sai và sửa sai?. Bài làm ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ........................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................. ............................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(181)</span> ............................................................................................................................................... .......................................................................................... PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: Tin học - Lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề Họ và tên:........................................................... Lớp: ...................... Điểm. Lời phê của thầy, cô giáo Ưu điểm:...................................................................................................... Tồn tại:.......................................................................................................... ĐỀ BÀI (ĐỀ CHẴN) A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) *Khoang tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Để thực hiện tạo bảng ta chọn nút lệnh nào sau đây? A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Để chọn kiểu chữ gạch chân, chữ in đậm em chọn nút lệnh nào dưới đây? A. và ; B. và ; C. và ; D. và . Câu 3: Để mở công cụ tìm kiếm một từ (hoặc dãy kí tự) trong văn bản ta chọn lệnh: A. Edit  Find and Replace B. Edit  Replace... C. Edit  Find… D. Edit  Goto... Câu 4: Sử dụng phím Delete để xoá từ TRONG, em cần đặt con trỏ soạn thảo ở đâu? A. Ngay trước chữ T; B. Ngay sau chữ T; C. Ngay trước chữ G; D. Đặt ở cuối từ N. Câu 5: Muốn khởi động Word, em có thể thực hiện: A. Chọn Start  (All) Programs  Microsoft Excel. B. Chọn Start  (All) Programs  Paint C. Chọn Start  (All) Programs  Microsoft PowerPoint. D.Chọn Start  (All) Programs  Microsoft Word. Câu 6: Để đặt hướng trang ngang hay trang đứng, em thực hiện thao tác: A. Edit\Replace. B. File\Exit. C. File\Print. D. File\Page Setup. Câu 7: Cho biết cách gõ đoạn văn nào sau đây là đúng quy tắc gõ văn bản trong Word? A. Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ. B. Trời nắng ,ánh mặt trời rực rỡ C. Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ D. Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. Câu 8: Máy tính xác định câu: “Ngày nay, khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máytính” gồm bao nhiêu từ? A. 13 từ; B. 14 từ; C. 11 từ; D. 12 từ. B. TỰ LUẬN (8 đ) Câu 9: (1 điểm) Trình bày các bước sao chép phần văn bản? Câu 10: (2 điểm) Trình bày các bước chèn hình ảnh vào văn bản? Câu 11: (2 điểm) Điền vào bảng sau cho biết tác dụng của các nút lệnh: Nút lệnh Dùng để Undo Alingn left.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Print Cut Câu 12: (3 điểm) Em hãy nêu các bước tạo bảng? Chèn thêm hàng và chèn thêm cột vào bảng? Câu 13: (1 điểm) Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào.Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh xanh lá mạ,tím phớt, hồng, xanh biếc... Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. a. Văn bản trên gồm mấy đoạn, kiểu căn lề nào? b. Cho biết đoạn văn bản trên có mấy lỗi sai và sửa sai?. Bài làm ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................. ................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(183)</span> ............................................................................................................................................... .......................................................... PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: Tin học - Lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề. ĐỀ BÀI (ĐỀ CHẴN) Câu 1(4,5 đ) a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ Việt b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 13, màu xanh, in nghiêng, căn trái). BIỂN ĐẸP Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Câu 2(5 đ): a) Trên cùng một văn bản tạo thêm một bảng và nhập nội dung trình bày như sau: THỜI KHÓA BIỂU LỚP 6A Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chào cờ Sử Anh Lý Sinh Toán Toán Anh TD MT GDCD Văn Toán Tin Văn CN Nhạc Văn Anh Tin Văn TD CN Sinh Văn SH b) Chèn thêm cột Chủ nhật sau cột thứ 7.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Câu 3(0,5) Lưu văn bản với tên của em. --------------------------------------------------------------. PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: Tin học - Lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề. ĐỀ BÀI (ĐỀ LẺ) Câu 1(4,5 đ) a) Mở phần mềm word và UniKey để gõ văn bản chữ Việt b) Gõ văn bản và định dạng văn bản sau (cỡ chữ 13, màu đỏ, in nghiêng, căn giữa). Trăng ơi Trăng ơi từ đâu đến! Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến? Câu 2(5 đ): a) Trên cùng một văn bản tạo thêm một bảng và nhập nội dung trình bày như sau, bổ sung các bạn trong lớp: DANH BẠ CỦA BAN EM STT 1 2 3. Họ và tên. Lớp. Điện thoại. Sầm Thị Vạy. 6A. 01686633009. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> 4 b) Chèn thêm cột (Ngày, tháng, năm sinh) sau cột (Họ và tên) Câu 3(0,5) Lưu văn bản với tên của em. -----------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(186)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×